Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là trợ từ? Hãy chỉ ra và giải thích nghĩa của trợ từ trong câu sau: “Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!” (Nam Cao, Lão Hạc) * Trợ từ : Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ : những, có, chính, đích, ngay… *Trợ từ: “cả”, nhấn mạnh sự ăn nhiều của cậu Vàng, vượt quá khả năng chi tiêu của lão Hạc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> An: Em chào cô. Hùng : Em chào cô ạ!.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a/ Mẹ đi làm rồi à ? a/ Mẹ đi làm rồi . Từ “à” thêm vào câu để cấu tạo Không còn là câu nghi vấn ->Trở câu nghi vấn. thành câu trần thuật. b/ - Con nín. Không còn câu cầu khiến .. c/ Thương cũng một kiếp người , Khéo mang lấy sắc tài làm chi ! Không còn là câu cảm thán.. ( à, ư, hả, hử, chứ, chăng,…) b/ - Con nín đi ! Từ “đi” thêm vào câu để cấu tạo câu cầu khiến. ( đi, nào, với,…) c/Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! Từ “thay” thêm vào câu để cấu tạo câu cảm thán. ( thay, sao,…) d/ - Em chào cô ạ !. d/ - Em chào cô ạ ! Từ “ạ” thêm vào câu để biểu thị sắc Từ “ạ” biểu thị sự kính trọng, lễ thái tình cảm của người nói. phép của người nói.. ( ạ, nhé, cơ, mà,…).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ:. *Tình thái từ là những từ được thái có nghi thêm vàoTình câu để tạotừcâu năng gì ? cảm vấn, câuchức cầu khiến, câu thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.. ? Dựa vào chức năng đó, tình thái * từ chia làm mấy loại ? Chỉ ra các tình thái từ tương ứng ?. Một số loại tình thái từ:. - Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả... - Tình thái từ cầu khiến : đi, -Tình thái từ cảm thán : thay, sao,.. nào… - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm : ạ, nhé, cơ, mà,….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: a/ Bạn chưa về à?hả?. hả? b/ Thầy mệt ạ?. Tình thái từ nghi vấn. Tình thái từ nghi vấn. Theo em 2 cách sử dụng tình thái từ trên đã phù hợp chưa?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ: Sgk/tr81 II- Sử dụng tình thái từ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ II- Sử dụng tình thái từ Ví dụ. Kiểu câu. Bạn chưa về à? Câu nghi vấn Thầy mệt ạ?. Câu nghi vấn. Bạn giúp tôi một Câu cầu khiến tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạ!. Câu cầu khiến. Sắc thái tình cảm. Thứ bậc xã hội. Thân mật. Ngang hàng. Kính trọng. Trên dưới. Thân mật. Ngang hàng. Kính trọng. Trên dưới. *Ghi nhớ: Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...)..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ: II- Sử dụng tình thái từ *Ghi nhớ: III- Luyện tập Bài 1: sgk/81.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ. ?Trong các câu dưới đây, từ màu đỏ trong câu nào là tình thái từ? a/Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b/Nhanh lên nào, anh em ơi!. X. c/Bạn hát đi! d/Bạn ấy vừa mới đi về.. X Động từ. e/Cứu tôi với!. X. g/Nó đi chơi với bạn từ sáng. Quan hệ từ. h/Con cò đậu ở đằng kia.. Chỉ từ. i/Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.. Đại từ. X.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ: II- Sử dụng tình thái từ *Ghi nhớ: III- Luyện tập Bài 1: sgk/81 *Bài Lưu 2:ý: sgk/82 Cần phân biệt rõ tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ Bài tập 2 Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm (màu đỏ) trong những câu dưới đây: a. Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ?. Nghi vấn, khẳng định điều mình nói.. d. Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: -. Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.. Thái độ thân mật.. g. Em tôi sụt sịt bảo: - Thôi thì anh cứ chia ra vậy.. Thái độ miễn cưỡng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ: II- Sử dụng tình thái từ *Ghi nhớ: III- Luyện tập Bài 1: sgk/81 Bài 2: sgk/82 Bài 3: sgk/83.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 3 / 83 : Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. - Điều ấy tôi đã biết trước rồi mà ! - Hôm nay em không được về trễ đấy! - Phải mời mẹ xơi cơm trước chứ lị ! - Phải học thật chăm chỉ thôi ! - Tớ có bức ảnh này đẹp lắm cơ ! - Hãy đợi bạn ấy thêm ít phút nữa vậy ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ *Ghi nhớ: II- Sử dụng tình thái từ *Ghi nhớ: III- Luyện tập Bài 1: sgk/81 Bài 2: sgk/82 Bài 3: sgk/83 Bài 4: sgk/83.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> a/ Học sinh nói với cô giáo: b/ Bạn nam với bạn nữ Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn. c/ Con với mẹ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a/ Học sinh nói với cô giáo: Thưa cô ! Thưa Chiều cô! nay Có lớp phải làchúng bài này ta cókhông làm vệ ạ? sinh không ạ ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b/ Bạn nam với bạn nữ Bạn làm bài tập toán xong rồi chứ?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> c/ Con với mẹ. Mẹ nấu món gì thơm vậy ạ?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tổng kết..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 27- Tiếng Việt: TÌNH THÁI TỪ I- Chức năng của tình thái từ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Ghi nhớ: 1- Bài vừa học: II- Sử dụng tình thái từ - Chức năng, phân loại; cách sử dụng *Ghi nhớ: tình thái từ. III- Luyện tập - Hoàn thành các bài tập còn lại. Bài 1: sgk/81 2- Bài sắp học: Bài 2: sgk/82 Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Bài 3: sgk/83 - Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu Bài 4: sgk/83 cảm + Đoạn văn trích “Những ngày thơ ấu” sgk.72 + Văn bản “Tôi đi học”, “Tức nước vỡ bờ”, “Lão Hạc”..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>