Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an 3 tuan 11anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.7 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU. I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài, sắp xếp thứ tự tranh minh họa theo đúng nội dung câu chuyện và biết kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh họa b. Kĩ năng: Tập đọc - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng một số từ : Ê-pi-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, chiêu đãi... + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Hiểu các từ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục... + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: + Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào - Rèn kĩ năng nghe : + Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. c. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, ham đọc sách, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Tranh minh họa truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời Nội dung các Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Gian hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) (4) 5ph A. KTBC - Y/c hs đọc lại bàiThư gửi bà. - 2 -3 hs đọc + trả lời câu - Trả lời câu hỏi: hỏi. (?) trong thư Đức kể với bà những gì ? - hs khác nhận xét. (?) Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nx, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Y/c hs quan sát tranh (SGK) - Hs quan sát. GV giải thích Bên bờ biển , 2 vị khách Châu Âu ( da trắng, mặc áo khoác dài ) vẻ ngạc nhiên nhìn người Ê -ti - ô - pi - a cạo đất ở đế giầy của mình. Đó là 1 phong tục độc đáo của người dân đất nước này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu vì sao họ lại có phong tục đó qua bài tập đọc Đất quý, đất yêu. Gv viết tên bài lên bảng. 2. Luyện đọc - Giọng đọc: khoan thai, nhẹ nhàng, tình a) GV đọc toàn bài cảm. - Lời giới thiệu của viên quan: chậm rãi, cảm động - Nhấn giọng ở 1 số chô: sạch đất ở đế giầy... b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc nối câu. * Đọc nối đoạn Chia đoạn. 20ph. Luyện đọc đoạn. - Gv y/c môi hs đọc 1 câu đến hết bài - Gv nêu các từ khó đọc:Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, chiêu đãi... - Gv y/c hs đọc nối câu, chú ý đọc đúng các từ khó đọc. - Gv chia bài thành 4 đoạn: Đoạn 1: từ đầu …xuống tàu. Đoạn 2: Lúc hai người…như vậy? Đoạn 3: Viên quan… cát nhỏ. Đoạn 4: còn lại.. - hs lắng nghe, đọc thầm theo. - hs đọc nối tiếp lần 1. - hs đọc cá nhân, đọc đồng thanh cả lớp. - hs đọc nối tiếp lần 2. - hs đánh dấu vào sgk. - Gv y/c hs đọc từng đoạn trước lớp. + Đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu - Cá nhân đọc nối tiếp ( 2 -3 lần phẩy. Giải nghĩa từ :Ê-ti-ô-pi-a (sgk) tuỳ lớp ) Cung điện (sgk) Khách du lịch (Người đi chơi, xem phong cảnh phương xa) Chiêu đãi ( mời người khác ăn uống, vui chơi) + Đoạn 2: ngắt nghỉ câu dài: Ông cạo sạch đất ở đế giầy của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// Tại sao các ông lại phải làm như vậy?// ( cao giọng, ngạc nhiên ) + Đoạn 3: viên quan có giọng cảm động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ....Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/ là mẹ,/ là anh em ruột thịt của chúng tôi.// Nhấn ở những từ gạch chân. Giải nghĩa từ Sản vật ( vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên ) + Đoạn 4: ngắt nghỉ câu dài: Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục/ tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.// Giải nghĩa từKhâm phục ( sgk) - 4hs đọc nối nhau * Đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc. - Gv y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gv gọi 2 nhóm thi đọc với nhau Gv n/x. y/c hs đọc đồng thanh lời nói của viên quan. 3. HD tìm hiểu bài Đoạn 1 - Gv y/c hs đọc lại đoạn 1 (? ) Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào? - Gv giới thiệu: Ê-ti-ô-pi-a là 1 nước ở phía đông bắc châu Phi. ( chỉ trên bản đồ nếu có) (?) Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?. Đoạn 2. - Y/c hs đọc đoạn 2. Đoạn 3. - Y/c hs đọc đoạn 3.. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - Thăm nước Ê-ti-ô-pi-a. - hs lắng nghe, quan sát - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm (?) Khi 2 người khách sắp xuống tàu, có điều - Viên quan bảo họ dừng gì bất ngờ xảy ra? lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày của người khách rồi mới để họ xuống tàu.. (?) Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ? Đoạn 4. - hs luyện đọc theo nhóm - 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh. - Y/C h/s đọc đoạn 4. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm - Vì Ê - ti - ô - pi - a coi đất của họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất.. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm (?) Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm - Người Ê-ti-ô-pi-a rất của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế chân trọng mảnh đất quê nào? hương của mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá nhất và thiêng liêng nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 15ph. Kể chuyện Bài 1. ==> ND : Câu chuyện kể về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.. - hs lắng nghe, 1-2 hs nhắc lại.. - Yêu cầu hs đọc đề bài 1 SGK - GV hướng dẫn hs q/ s kỹ tranh để sắp xếp theo trình tự của câu chuyện. - Gv chốt thứ tự đúng: 3 - 1 - 4 - 2 - Tranh 3 SGK : Hai vị khách du lịch thăm đất nước Ê - ti - ô - pi – a. - 1 hs - HS ghi ra giấy nháp K/q - Đọc - chữa --> N/X. - Tranh 1 SGK : Hai vị khách được vua nước Ê - ti - ô - pi - a rất mến khách đã chiêu đãi và tặng quà họ - Tranh 4 SGk : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giầy của họ - Tranh 2 SGK: Viên quan giải thích cho 2 vị khách phong t ục của người Ê-ti-ô-pi-a. 4ph. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề - Gọi học sinh kể - N/X chọn HS kể hay. -1 H/s - 4 H/s kể nối tiếp 4 tranh - 1 hs kể toàn câu chuyện. C. Củng cố -dặn dò. - Yêu cầu h/s tập đặt tên khác cho câu chuyện. - mảnh đất thiêng liêng Một phong tục lạ lùng Tấm lòng yêu quý đất đai... - hs trả lời. - lắng nghe. (?) Nội dung nói điều gì ? - Gv: Qua câu chuyện đã cho ta thấy tình yêu đất đai Tổ quốc mình của người dân Êti-ô-pi-a. Không chỉ có người dân đất nước này mà mọi người dân trên thế giới đều yêu quý đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy các con ạ. - N/X tiết học - Về kể cho người thân - Chuẩn bị " Về quê hương" IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy :……………. VẼ QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng một số từ : lượn quanh, nắng lên, bức tranh, sông máng... + Đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên. Ngắt nghỉ hợp lí giữa các dòng thơ, khổ thơ - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Hiểu các từ trong bài: sông máng, cây gạo... + Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp rực rỡ, tươi thắm của phong cảnh quê hương qua bức vẽ của bạn nhỏ. Từ đó nói lên tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ và chỉ có người yêu quê mới vẽ được bức tranh về quê mình đẹp đến thế. + Học thuộc lòng bài thơ c. Thái độ:. Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, ham đọc sách, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ viết bài thơ để học thuộc lòng, phấn màu, tranh ảnh minh họa. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời Gian (1) 4ph. 2ph 12ph. Nội dung các hoạt động dạy học (2) A. KTBC. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Kể lại câu chuyện Đất quí, đất yêu - hs kể lại từng đoạn truyện. - N/X--> Cho điểm 1HS G kể lại cả bài. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - Nêu nội dung bài đọc 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu - Giọng vui tươi, hồn nhiên Nhấn ở những từ ngữ gợi tả mầu sắc: Xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ choét.... b) Hướng dẫn đọc * Đọc nối câu - Y/c HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( phát hiện và sửa lôi phát âm) - Gv ghi các từ khó đọc lên bảng:lượn quanh, nắng lên, bức tranh, sông máng.... - Lắng nghe - lắng nghe. - Hs đọc nối câu lần 1 - 2 hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c hs đọc lại, chú ý các từ khó đọc. * Đọc nối đoạn Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3. Đoạn 4 * Đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc. 10ph. 3. Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - Đoạn 1 đọc ngắt nghỉ theo thể thơ 4 chữ: 2/2 - Đoạn 2 đọc ngắt nghỉ như bình thường Giải nghĩa từ: Sông máng ( sgk) - Đoạn 3 đọc như bình thường trừ câu thơ: A, / nắng lên rồi / Bay giữa trời xanh...// Giải nghĩa từCây gạo ( Cây bóng mát, thường có ở MB ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa mầu đỏ rất đẹp ) - Đoạn 4 đọc như bình thường.. 6ph. 4. Học thuộc lòng. - hs đọc - hs đọc Đọc giải nghĩa - hs đọc, chú ý ngắt nghỉ Đọc giải nghĩa - hs đọc. - Y/c hs đọc theo nhóm 2 Giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Y/c 2 nhóm đọc trước lớp Gv chỉnh sửa cách ngắt nghỉ. - Y/c hs đọc đồng thanh toàn bài. - hs luyện đọc theo nhóm 2. - Yêu cầu hs đọc cả bài. - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm toàn bài - Kể nối tiếp, môi hs 1 cảnh vật: Tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. (?) Kể tên các cảnh vật được miêu tả trong bài thơ. Chốt toàn bài.. - hs đọc nối câu lần 2. - 2 nhóm đọc, hs nhận xét - cả lớp đọc đồng thanh. (?) Trong bức tranh của mình bạn nhỏ còn - Tre xanh, lúa xanh, sông dùng nhiều màu sắc, hãy tìm những màu sắc máng xanh mát, trời mây mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương? xanh ngắt, ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. (?) C3 SGK - Hs trao đổi nhóm đôi - Gv: Chỉ có người yêu quê hương mới cảm Câu C đúng nhất nhận được hết vẻ đẹp của quê hương và dùng - hs lắng nghe tài năng của mình để vẽ phongcarnh quê hương thành 1 bức tranh đẹp và sinh động như thế. - Y/c hs đọc toàn bài 1 lần - Gv cho 2ph ôn lại bài - Gv cho hs học thuộc lòng từng khổ thơ bằng cách xóa dần có chủ định 1 số từ trong khổ - Gv cho hs điền lại các từ thiếu vừa bị xóa - Gv cho hs đọc đông thanh theo tổ, cả lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh - Hs tự học thuộc - Đọc theo nhóm nối tiếp - Hs điền từ nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv tổ chức thi đọc thuộc lòng - N/X chọn h/s đọc đúng thuộc, hay cho điểm 3ph. C. Củng cố - dặn dò. (?)Nội dung bài thơ cho biết điều gì ? (?) Bài thơ có ý nghĩa gì ? (?) Bản thân con cần phải làm gì để thể hiện tình yêu với quê hương của mình ? - N/X giờ học - Chuẩn bị bài sau. - hs đọc đồng thanh - 2 hs lên đọc thi với nhau - hs khác nhận xét - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TA. Ngày dạy :……………. TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn. b) Kĩ năng:. - Nghe – viết chính xác bài Tiếng hò trên sông..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Làm đúng bài tập phân biệt ong/ oong và tìm từ có âm bắt đầu bằng s/x c) Thái độ:. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở Chính tả, bảng con III. Tiến trình lên lớp: a) Ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: III. hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian (1) 3ph. 2ph 18ph. Nội dung các hoạt động dạy học (2) A. KTBC. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) -Tổ chức cho học sinh thi giải những câu đố -1 H/S đọc thuộc từng câu đố đã học trong bài chính tả trước (BT3 a - b ) - GVNX, chấm điểm, khen những hs giải - Cả lớp viết lời giải đố vào đúng, nhanh , viết đúng chính tả, chữ đẹp bảng con. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, Y/C của tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội - GV đọc thong thả, rõ ràng bài Tiếng hò dung bài viết trên sông - 1 - 2 học sinh đọc lại bài (?) Ai đang hò trên sông? (?) Điệu hò chèo t huyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? b) Hướng dẫn cách trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó. d) Viết chính tả. e) Soát lôi. (? ) Bài chính tả có mấy câu ? (? ) Nêu các tên riêng trong bài ? (?) Trong đoạn có những chữ nào phải viết hoa? - Gv y/c hs nêu các từ khó - GV tổng kết và đọc cho học sinh viết các từ khó, dễ lẫn: trên sông, gió chiều, lơ lửng, xa lạ... - Gv chỉnh sửa các lôi sai. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp theo dõi SGk, đọc thầm - hs đọc - Chị Gái đang hò trên sông - làm tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. - 4 câu - Gái, Thu Bồn. - Những chữ đầu câu và tên riêng. - Hs phát biểu - 2hs viết bảng, cả lớp viết nháp. - hs lắng nghe. - Hs viết bài - Gv đọc bài cho hs viết. - Hs chỉnh sửa cách ngồi, cầm - Gv nhắc hs trong khi viết, tư thế ngồi, cách bút cầm bút.... - HS soát lôi, ghi số lôi ra lề vở - Gv đọc lại bài 1 lượt - Hs theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> g) Chấm bài 8ph. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. - Thu 5 - 7 bài, chấm - GVNX - đánh giá - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng chữa bài. Hs khác NX. - Gv y/c hs đọc đề bài bài 2 - Gv y/c hs tự làm bài - GV chốt lời giải đúng: a) chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. b) làm xong việc, cái xoong. - hs đọc - Gv y/c hs đọc đề bài và y/c của phần a) - hs làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành 8 nhóm, các nhóm tìm và điền các từ vào bảng nhóm hoặc giấy A3 - Gv lấy bài của 2 nhóm, chữa sai đúng - Hs lắng nghe, nhận xét bài GV chốt lời giải đúng - Một số Hs đọc lại kết quả + Sông suối, củ sắn, hoa sen, hoa sim, quả sung, quả sấu, su su, con sâu, sư tử, chim sẻ… + Mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xếch, xộc xệch, xoạc chân, xa xa , xôn xao, xáo trộn…. Lắng nghe C. Củng cố - dặn - Gv nhận xét tiết học dò - Y/c hs chuẩn bị bài sau Bài 3 a) - Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S - Từ chỉ hoạ động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng X. 2ph. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TA. Ngày dạy :……………. VẼ QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Rèn kỹ năng nhớ viết đúng chính tả, làm bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn. b) Kĩ năng:. - Nhớ – viết chính xác từ Bút chì xanh đỏ… Em tô đỏ thắm. - Làm đúng bài tập phân biệt s/x. c) Thái độ:. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở Chính tả III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian (1). Nội dung các hoạt động dạy học (2) A- KTBC:. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Y/c hs thi tìm nhanh, viết đúng - 2 hs lên bảng viết theo Y/C BT3 (a ) : Tìm, viết từ có - cả lớp theo dõi nhận xét tiếng có âm đầu là: S,X - GV nhận xét - đánh giá, cho điểm - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết - Cả lớp lắng nghe học - GV đọc đoạn thơ cần viết trong - Cả lớp đọc thầm và ghi nhớ bài " Về quê hương" - Y/c 2 - 3 học sinh đọc thuộc lòng - hs đọc thuộc lòng đoạn thơ - Gv hỏi hs về nội dung của bài (?) Bạn nhỏ vẽ nhưng gì? - Bạn nhỏ vẽ: làng xóm, tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học. (?) Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh - Vì bạn rất yêu quê hương quê hương rất đẹp ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Hướng dẫn cách trình bày. (?) Đoạn thơ trên có mấy khổ thơ? (?) Cuối môi khổ thơ có những dấu câu nào? (?) Giữa các khổ thơ viết như thế nào? (?) Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? vì sao ? (?) Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ?. c) Hướng dẫn viết từ khó. - Đoạn thơ gồm 2 khổ thơ và 5 dòng thơ đầu của khổ 3. - Cuối khổ thơ 1 là dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu ba chấm. - Giữa các khổ thơ cách 1 dòng. - Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. - Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 3ô.. - Học sinh đọc lại đoạn thơ, tự viết - Học sinh viết nháp : những chữ các em dễ mắc lôi để Làng xóm, lúa xanh, lượn ghi nhớ chính tả quanh, ước mơ… ( GV có thể nhắc các em lưu ý các từ ngữ dễ mắc lôi ). d) Hướng dẫn HS - GV cho học sinh ghi đầu bài, nhắc - hs lắng nghe. viết bài nhở cách trình bày - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ - HS gấp sách, tự nhớ lại đoạn thơ - Hs viết bài và viết vào vở e) Soát lôi - GV đọc lại bài viết 1 lượt - Hs soát lôi g) Chấm bài. - Thu 5 - 7 bài để chấm điểm - GV nhận xét - đánh giá. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 (a ): - Y/c hs đọc đề bài bài 1 phần a) điền vào chô trống: - Y/c hs tự làm bài s hay x - Gv y/c hs đọc chữa bài - GV NX - chốt lời giải đúng: nhà sàn - đơn sơ - suối chảy - sáng lưng đồi.. -1 HS nêu yêu cầu - hs làm bài - Hs chữa bài – hs khác nhận xét.. C. Củng cố- dặn - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe dò - Nhắc hs học thuộc các câu thơ BT2 (a ). IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Lớp :…… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số :…... TẬP VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần. : 11. Ngày dạy :……………. ÔN CHỮ HOA G (tiếp). I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Ôn cách viết chữ hoa G, R b) Kỹ năng: - Củng cố cách viết và viết đẹp các chữ hoa G, R, A, Đ, L, T, V (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Ghềnh Ráng bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết đẹp câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. c) Thái độ: - Có ý thức rèn chữ và giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Bảng viết mẫu, chữ mẫu, phấn màu. b) Học sinh: Vở Tập viết, bảng con, phấn, khăn lau. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 4ph. (2) A- KTBC:. 1ph 5ph. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a) Quan sát, nêu qui trình viết chữ hoa G, R - Chữ G Nét 1. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Y/c hs nêu từ và câu ứng dụng của - Hs đọc: Ông Gióng, bài trước. Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. - GV y/c hs viết các từ sau: - 2 hs viết bảng lớp, lớp viết Ông Gióng, Trấn Vũ, Thọ Xương. bảng con. - Gv nhận xét, chấm điểm. - Hs khác nhận xét. Nêu mục đích yêu cầu tiết học. - Lắng nghe. - GV y/c tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Gv treo mẫu chữ hoa G,R - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - Hs nêu các chữ hoa: G, R, A, Đ, L, T, V - Hs quan sát, nêu qui trình. - Hs quan sát, lắng nghe.. Viết nét cong dưới nối liền với nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống chữ C ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nét 2 - Chữ GH. b) Viết bảng. 6ph. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. b) Quan sát và nhận xét.. Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược. Gv nhắc hs cách viết chữ Gh: Gồm chữ G ghép với chữ h thường có độ cao bằng chữ G - Gv y/c hs viết bảng - Gv đi sửa trực tiếp cho 1 số hs đang viết bảng. - Gv y/c hs giơ bảng, lấy 2-3 bảng chỉnh sửa trước lớp.. 8ph. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a) Giới thiệu câu ứng dụng.. - Hs nhận xét bài viết của bạn.. - Gv y/c hs đọc từ ứng dụng -1 hs đọc - Gv giới thiệu: Ghềng Ráng còn - Hs lắng nghe. gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định- miền Trung nước ta. - Gv hs quan sát từ ứng dụng trên bảng. (?) Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào? (?) Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV viết mẫu tên riêng lưu ý viết hoa liền mạch.. c) Viết bảng.. - Hs luyện viết bảng con. - Hs chỉnh sửa lôi sai. - Hs quan sát. - Chữ G cao 4li, các chữ h, R, g cao 2li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o - Hs quan sát.. - Gv y/c hs viết bảng - Gv sửa trực tiếp 1 số hs. - Gv y/c hs giơ bảng con , nhận xét, sửa lôi sai.. - Hs viết bảng. - Hs chỉnh sửa lôi sai. - Hs nhận xét bài viết của bạn.. - Gv y/c hs đọc câu ứng dụng Ai về đến huyện Đông Anh. - hs đọc, cả lớp đồng thanh. Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - GV giúp hs hiểu ND câu ca dao - Hs lắng nghe. bộc lộ liềm tự hào về di tích Loa Thành(thành cổ Loa nay thuộc huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội được xây dựng theo hình vòng xoắn như ốc từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán cách đây hàng nghìn năm. b) Quan sát và. - Y/c hs quan sát câu ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 12ph. nhận xét.. (?) Có những chữ nào viết hoa trong câu ứng dụng này. - Hs: Ai, Ghé (đầu dòng thơ) Đông Anh, Loa thành, Thục Vương. (?) Giữa các chữ hoa và chữ thường - Hs: chữ Đông: Đ cách ông trong các từ phải viết hoa cần lưu ý nửa li, chữ Vương : V cách gì? ương nửa li. Các chữ còn lại viết liền. - Gv viết các chữ hoa trong câu ứng - hs quan sát. dụng.. c) Viết bảng.. - Gv y/c hs viết bảng con các chữ hoa. - Gv chỉnh sửa lôi sai. - Hs viết bảng con 2 lần.. 5. Hướng dẫn viết vở. - Gv y/c hs viết vở.. - hs viết: Viết chữ Gh: 1 dòng Viết chữ R, Đ: 1 dòng Viết tên riêng ghềnh Ráng: 2 dòng Viết câu ứng dụng 4 dòng. - Thu và chấm đến 5-7 bài 2ph. C. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học, chữ viết của hs - Dặn hs về nhà luyện viết,học thuộc câu ứng dụng. - hs lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LTVC MRVT: QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hường. - Ôn lại kiểu câu: Ai – làm gì? b) Kĩ năng:. - Tìm được các từ theo chủ điểm Quê hương. - Tìm và chỉ ra được các bộ phận của câu Ai – làm gì?. - Đặt được câu theo kiểu câu Ai – làm gì? Dựa vào các từ cho sẵn.. c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu thích phân môn luyện từ và câu nói riêng, môn tiếng việt nói chung. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Băng giấy ghi sẵn 2 cột: nhóm, từ ngữ và các thẻ từ cho bài 1. Bảng lớp ghi các bài tập 2,3 b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A- KTBC. 2ph 18ph 10ph. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Làm miệng BT2 (tiết LT& C - 3 hs, môi hs làm 1 ý của bài tuần 10) - Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài học 2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương: - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 1 a) Bài tập 1: - Gv gắn các thẻ từ lên bảng, y/c hs đọc các từ ngữ đã cho (?)Bài yêu cầu chúng ta xếp các từ vào mấy nhóm?Tên các nhóm là gì?. - Gv y/c hs suy nghĩ đánh dấu bằng bút chì vào sgk, từ nào thuộc nhóm 1 thì ghi số 1, nhóm 2 thì ghi số 2 lên trên từ ngữ đó. - Gv chia lớp thành 2 đội, môi đội 6 người. 2 đội sẽ thi xem đội nào gắn các thẻ từ vào 2 nhóm đúng và nhanh hơn. Ai xong trước và đúng nhiều hơn sẽ thắng. - Gv cho 2hs của 2 đội chơi thử. Gv. - Lắng nghe - 1 hs - 2-3hs đọc - Bài y/c xếp thành 2 nhóm. Nhóm 1 là chỉ sự vật ở quê hương. Nhóm 2 là chỉ tình cảm đối với quê hương. - Hs suy nghĩ, đánh dấu vào sgk. - Hs lắng nghe luật chơi.. - 2 đội chơi thử, chơi thật. Cả.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cho hs chơi thật.. lớp làm ban giám khảo, giữ trật tự. - Gv chữa bài và công bố đội thắng - Hs theo dõi bài chữa. cuộc. Đọc lại các từ trong 2 nhóm. Nhận xét, xác định bài làm đúng: 1. Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình,ngọn núi, phố phường. 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.. 8ph. b) Bài tập 2:. - Gv giúp hs hiểu 1 số từ khó. y/c hs nêu các từ khó, chưa hiểu nghĩa. - Gv y/c hs nêu cách hiểu của mình. - Gv đưa ra hình ảnh mái đình- cây đa- con đò và giải thích đây là các hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam... Giải thích các từ còn lại: Bùi ngùi là nao nao buồn, đến mức như chực khóc vì thương cảm, nhớ tiếc. Tự hào là lấy làm hãnh diện 1 cách chính đáng về cái tốt đẹp mà mình có. => Gv chốt: Quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên và có những kỉ niệm đáng nhớ ở nơi đó. Môi người đều có tình cảm với quê hương của mình. Các con hãy suy nghĩ và tìm thêm các từ chỉ quê hương và chỉ tình cảm đối với quê hương.. - Hs nêu các từ khó hiểu: mái đình, bùi ngùi, tự hào... - Hs trả lời. - Hs lắng nghe.. - Gv y/c hs đọc đề bài và đoạn văn bài 2. - y/c hs đọc các từ trong ngoặc đơn. - GV giải nghĩa 1 số từ: Quê hương là nơi 1 người được sinh ra và có những kỉ niệm, tình cảm sâu đậm ở nơi đó Quê quán là: quê, nơi sinh trưởng, nơi anh em, họ hàng sinh sống lâu đời. Quê cha đất tổ là: quê hương, nơi tổ tiên, ông cha ở đó. Giang sơn ( giang- sông, sơnnúi) là: sông núi, dùng để chỉ lãnh thổ 1 đất nước. Nơi chôn rau cắt rốn là: nơi. - 2-3hs đọc. - hs đọc.. - hs làm vào vở. - hs chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 người được sinh ra, là nơi có gắn bó máu thịt với mình. - 3 hs đọc. - Gv y/c hs tự làm và trình bày vào vở. - Gv y/c hs chữa bài, chốt bài làm đúng. - hs lắng nghe Các từ có thể thay thế cho từ quê hương: quê quán. quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Gv y/c hs đọc lại đoạn văn với sự thay thế 3 từ ngữ thích hợp vừa được chọn. * Trường hợp học sinh thay thế từ quê hương bằng từ đất nước, giang sơn. Cần giải thích cho hs hiểu: trong đoạn văn này đất nước, giang sơn có nghĩa rộng hơn Tây Nguyên vì Tây Nguyên chỉ là 1 vùng đất của đất nước Việt Nam. 13ph 7ph. 3. Ôn mẫu câu Ai làm gì? a) Bài tập 3: - Gv y/c đọc đề bài và đoạn văn. (?) Bài tập đưa ra 1 đoạn văn và yêu cầu tìm các câu theo kiểu câu gì? (?) Bài tập còn y/c làm gì nữa?. - 2,3hs đọc. - tìm các câu theo kiểu câu Ai làm gì? - chỉ rõ các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì? - Y/c hs tự làm bài, trình bày như - 2 hs làm bảng. Cả lớp làm mẫu trong sgk. vào vở. Nhắc hs đọc kĩ từng câu trước khi làm bài. - Gv y/c chữa bài, chốt bài làm - hs chữa bài. Lắng nghe bài đúng: làm đúng Ai Cha. Làm gì ? làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống…để mùa sau cấy. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. => Gv chốt: bộ phận làm gì chỉ các hoạt động như làm chổi, đựng hạt giống, đan nón. Bộ phận ai chỉ sự vật như cha, mẹ, chị tôi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 6ph. 2ph. b) Bài tập 4. - Nêu yêu cầu của bài tập - y/c hs đặt câu với từ bác nông dân. Gv nhận xét. - Gv y/c hs đặt câu và làm vào vở. - Y/c chữa bài. Gv nhận xét, sửa các câu sai => Gv chốt: với môi từ ngữ đã cho, các có thể đặt được nhiều câu theo kiểu câu Ai làm gì?. - 1 hs đọc - 2,3hs đứng tại chô đọc câu của mình. - HS làm bài HS phát biểu ý kiến. C. Củng cố- dặn - GV nhận xét tiết học, cho điểm và - Lắng nghe dò biểu dương những học sinh học tốt - Yêu cầu hs xem lại các BT đã làm ở lớp. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP LÀM VĂN. Ngày dạy :……………. NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Kể và biết cách viết một cách chân thật, tự nhiên về quê hương của mình. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nói: kể lại chân thật, tự nhiên về quê hương của mình. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn. Diễn đạt thành câu, rõ ràng. c) Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: bảng phụ có ghi câu hỏi gợi ý b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở Tiếng Việt. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học của học sinh. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A- KTBC:. 1ph. B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. 8ph. 18ph. 2. Nói về quê hương:. 3. Viết về quê hương:. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Đọc lá thư đã viết gửi cho người - 3, 4 hs đọc. trong họ hàng - Nhận xét (?) nêu các phần cần điền ở phong - 2,3 hs trả lời. bì để gửi được lá thư đến tận tay người nhận. - nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - Y/c đọc đề bài 2 - Giúp h/s hiểu được yêu cầu của bài: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống …. Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TPHCM… Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể nơi em đang ở cùng cha mẹ. - Gv đưa ra các gợi ý: (?) Quê em ở đâu? (?) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? (?) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? (?) Tình cảm của em với quê hương như thế nào? - GV y/c hs dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về ND và cách diễn đạt. - Gv nhận xét, động viên các hs kể chưa tốt.. - lắng nghe, ghi tên bài. - Gv y/c hs dựa vào gợi ý và các phần mình đã kể cho bạn nghe viết thành 1 đoạn văn ngắn từ 6-8 câu. - y/c hs viết bài.. - hs lắng nghe.. - hs đọc - hs lắng nghe. - Hs đọc gợi ý.. - Hs tập nói theo cặp - Hs trình bày nói trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất.. - hs viết bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gv thu vở chấm. 2 ph. C. Củng cố- dặn - Nhận xét và biểu dương những h/s - Lắng nghe dò: học tốt. - Nhận xét tiết học. - Y/c về hoàn thành nốt bài văn nếu chưa xong.. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ I, T. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T b) Kỹ năng: HS biết cách kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng quy trình kỹ thuật. c) Thái độ: Yêu thích cắt dán chữ, có ý thức lao động. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: -Mẫu chữ I,T đã cắt dán, chữ I,T đã cắt cỡ to để rời. - Quy trình kẻ, cắt dán chữ I,T . - Đồ dùng cắt dán. Giấy màu. b) Học sinh: Đồ dùng cho bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học của HS b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5 ph. (2) A. KTBC. 2ph. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng - HS giơ các đồ dùng theo y/c kẻ, cắt, dán như: giấy thủ công, của gv thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - Gv nêu yêu cầu, mục đích của bài - lắng nghe. học.. 6ph. 2. Hướng dẫn - GV đưa mẫu chữ I, T quan sát và nhận (?) Chữ I, T cao mấy ô vuông? xét: Rộng mấy ô vuông? - Gv giảng : Chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. - GV gấp đổi theo chiều dọc chữ T rồi cho HS xem -> vì thế cần kẻ chữ T rồi gấp đôi theo chiều dọc rồi cắt. Lưu ý: chữ I chỉ cần kẻ rồi cắt luôn theo đường kẻ ô với kích thước đã nêu.. 12ph. 3. Gv làm mẫu : a) Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Hs quan sát - cả 2 chữ cao 5 ô, chữ I rộng 1ô, chữ T rộng 3 ô. - HS quan sát, lắng nghe. Từ mặt trái giấy kẻ 2 hình HS quan sát, lắng nghe * Hình chữ nhật 1( H 1 ) có chiều dài = 5 ô * Hình chữ nhật 2 (H2 ) có chiều dài = 5 ô, chiều rộng = 3 ô. Kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. 1ô 3ô 5ô 5ô ! H1. b) Bước 2: Cắt chữ I, T. H2. - Cắt chữ I như phần đã kẻ. - Gấp đôi Hình CN đã kẻ chữ T. HS quan sát, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> theo đường dấu giữa,cắt bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ T. c) Bước 3: Dán chữ I, T. - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ HS quan sát, lắng nghe cho cân đối. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.. 4ph. 4. hs nhắc lại các (?) Cắt dán chữ I, T gồm mấy bước gv đã làm bước? (?) Nêu kích thước của chữ I, T? (?) Cắt chữ T có điều gì đặc biệt?. - hs trả lời.. 2ph. C. Củng cố, dặn - N/xét giờ học. - Lắng nghe. dò - Nhắc hs bài sau mang đủ đồ dùng để thực hành.. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………. Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TNXH TH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG. I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Các hình trong SGK trang 42, 43. Phiếu học tập b) Học sinh: Sách giáo khoa III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS về nề nếp chuẩn bị vào tiết học. b) Nội dung các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 4ph. (2) A- KTBC:. 2ph 6ph. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Khởi động: Cách chơi: HS ngồi tại chô trong lớp để chơi. HS điểm số từ 1 đến hết Trưởng trò: Cả lớp:. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) (?) Những người thuộc họ nội gồm - 3,4hs trả lời. những ai ? (?) Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ? (?) Con có tình cảm như thế nào với những người họ hàng của mình ? Vì sao ? - Gv nhận xét. - nêu y/c, mục đích bài học. - Lắng nghe.. Chơi trò chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai?” - GV chọn 1 HS làm trưởng trò Đi chợ, đi chợ ! Mua gì? mua gì ?. Trưởng trò: Mua 2 cái áo ( em số 2 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp ) Cả lớp: Cho ai ? cho ai ? Em số 2 vừa chạy vừa nói: cho mẹ cho mẹ ! ( sau đó chạy về chô ) ( Nếu lớp quá chật thì chỉ cần đứng lên trả lời rồi ngồi xuống ) Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ ! Cả lớp: Mua gì? mua gì ? Trưởng trò: Mua 10 quyển vở ( em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp ) Cả lớp: Cho ai ? cho ai ? Em số 10 vừa chạy vừa nói: cho em cho em ! ( sau đó chạy về chô ngồi ) Trò chơi cứ tiếp tục như vậy ( mua quà cho ông, bà, cô, chú, bác… ) Cuối cùng trưởng trò nói: Tan chợ Trò chơi kết thúc. 11ph. 3. Hoạt động 1: Quan sát tranh + nêu mối quan hệ. - GV y/c lớp thảo luận. - Hs thảo luận nhóm 2, trả lời: Làm việc với phiếu bài tập (?) Ai là con trai, con gái của ông + Bố của Quang và mẹ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> bà? (?) Ai là con dâu, con rể của ông bà? (?) Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà? - Gv hỏi cá nhân hs: (?) Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối với họ hàng nội, ngoại của mình ?. của Hương. + con dâu: mẹ của Quang, con rể: bố của Hương. + cháu nội là Quang và Thủy, cháu ngoại là Hương và Hồng.. - Gv đưa ra câu trả lời đúng. Y/c hs - Hs lắng nghe, đọc lại đọc lại 5ph. 4. Hoạt động 2:. Sinh hoạt văn nghệ - Học sinh xung phong lên GV cho hs hát, kể chuyện, đọc thơ biểu diễn về gia đình hoặc những người thân trong gia đình. 2ph. C. Củng cố- dặn - GV hoặc hs nêu lại ND bài - lắng nghe. dò: - Dặn học sinh về ôn bài, yêu thương những người trong họ hàng. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TNXH TH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp). I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:. - Vẽ sơ đồ họ hàng nội ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: bảng nhóm hoặc giấy A3. b) Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh họ nội, họ ngoại đến III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS về nề nếp chuẩn bị vào tiết học. b) Nội dung các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 7ph. (2) A. Khởi động:. 2ph. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) Chơi trò chơi " Đi chợ mua gì cho Cả lớp chơi ai ?" ( như tiết 1 ) - Nêu y/c, mục đích của bài học.. - lắng nghe. 4ph. 2. Hoạt động1: - Gv cho hs quan sát sơ đồ trong - hs quan sát. Quan sát sơ đồ gia sgk. đình và họ hàng - Y/c từ sơ đồ nêu được mối quan - 3,4hs đứng tại chô nêu lại hệ trong gia đình này. mối quan hệ.. 12ph. 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Vẽ sơ đồ mối quan Bước 1: Hướng dẫn hệ gia đình họ hàng GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. Bước 2: Làm việc cá nhân ( vẽ vào vở BT3 - SBT trang 30), 2hs vẽ vào bảng nhóm hoặc giấy A3. Bước 3: Gọi 1 số hs giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. - lắng nghe, quan sát. Nêu lại mối quan hệ trong gia đình mà gv vừa vẽ. - Làm bài.. - hs lên trước lớp giới thiệu về sơ đồ của mình.. 4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình Cách tiến hành - hs lắng nghe cách chơi. Cách 1: Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau thì GV chia nhóm, hướng dẫn học sinh trình bày trên khổ giấy to theo cách của môi nhóm & trang trí đẹp.Sau đó từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp. Cách 2: Dùng bìa các màu làm mẫu 1bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp hình các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm xếp hình. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp đúng. - Gv chia nhóm 6 cho hs chơi. - hs chơi theo nhóm 6. - Gắn 2,3 bài làm của nhóm lên - hs nhận xét sai đúng. bảng, chữa sai đúng 1ph. C. Củng cố- dặn GV nhận xét giờ học Lắng nghe dò: Dặn học sinh xem trước bài " phòng cháy khi ở nhà". IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................... Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN BÀI TOÁN GIAI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp). I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị. b) Kỹ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Làm bài tập về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A- KTBC. 2ph. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài. 30ph. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Cho hs làm bài 2(trg 50) - 1 HS đọc đề, 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - GV chốt bài làm đúng, cho điểm - N/X - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn giải toán bằng 2 phép - Gọi hs đọc bài toán tính - Gv hướng dẫn hs tóm tắt và phân tích bài toán: (?) Ngày thứ 7 cửa hàng đó bán được bao nhiêu cái xe đạp? (?) Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với số xe đạp bán được ngày thứ 7? (?) Bài toán yêu cầu tính gì?. - 1 HS - thứ 7 bán được 6 chiếc xe đạp. - gấp 2 lần. - tính số xe đạp của cả hai ngày. - Gv vẽ tóm tắt - hs theo dõi. (?) Muốn tìm số xe đạp bán dược - phải biết sô xe được của trong cả 2 ngày ta phải biết những ngày thứ 7 và chủ nhật. gì? (?) Đã biết số xe của ngày nào? - biết số xe của thứ 7, chưa Chưa biết số xe của ngày nào? biết của chủ nhật. - Gv: vậy ta phải đi tìm số xe bán - lắng nghe. được trong ngày chủ nhật. - Y/c hs làm bài giải vào nháp - hs làm nháp, 1 hs làm bảng lớp. - Gv chữa, chốt: bài toán là ghép - hs lắng nghe. của 2 bài toán, bài toán gấp 1 số lên nhiều lần và bài toán tính tổng của 2 số.. 3. Thực hành Bài 1 (V). - Gọi học sinh đọc đề bài - GV treo bảng phụ có tóm tắt. (?) Bài toán y/c ta tìm gì?. - 1,2 hs đọc. - hs quan sát. - tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh. (?) Quãng đường từ nhà đến bưu - Quãng đường từ nhà đến điện tỉnh có quan hệ như thế nào bưu điện tỉnh bằng tổng quãng với quãng đường từ nhà đến chợ đường từ nhà đến chợ huyện huyện và từ chợ huyện đến bưu và từ chợ huyện đến bưu điện điện tỉnh? tỉnh. (?) Quãng đường từ chợ huyện đến - chưa biết và phải tính. bưu điện tỉnh đã biết chưa?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Y/c hs làm vào vở. - Gv y/c chữa bài. Chốt bài đúng.. 3ph. - hs làm bài.. Bài 2 (V). - Gọi học sinh đọc đề bài - 1 hs đọc. - phân tích bài toán: cho biết gì? hỏi - Hs làm vào vở. gì? - chữa - N/X  chốt bài. Bài 3 (Sgk). Mở bảng phụ - gọi học sinh nêu yêu cầu của đề bài rồi tự làm và chữa(khi chữa y/c h/s nêu cách làm) VD: 5gấp 3 lần thêm 3 5x 3 +3 = 15 +3= 18. - 1 HS đọc y/c bài toán - hs làm bài - chữa bài, nếu cách làm. C. Củng cố- dặn - Gv chốt kiến thức bài học - Lắng nghe dò: - N/X giờ học - Chuẩn bị bài sau ( tr 52 ) Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………. Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố, luyện tập giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị. b) Kỹ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính 1 cách thành thạo. - Làm bài tập về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A- KTBC. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) Đặt đề toán theo sơ đồ và giải Làm bài 4 lá cờ ? lá Lan: Hà: - GV, n/x , cho điểm. 2ph 21ph. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Nêu y/c, mục đích của bài học - lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập BT1 - Y/c hs đọc đề bài bài 1 - 1 hs đọc đề - GV hỏi hs bài toán cho biết gì? - hs trả lời. hỏi gì? - Y/c hs tự làm vào vở - lớp làm BT  chữa bài n/x chữa bài, n/x. BT3. - GV y/c HS quan sát sơ đồ (?) Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? (?) Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi?. - hs quan sát. - có 14 bạn hs giỏi. - số bạn học sinh khá nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn. - tìm tổng số bạn học sinh khá (?) Bài toán yêu cầu tìm gì? và giỏi. - Y/c dựa vào tóm tắt nêu đề toán - hs đọc: Lớp 3A có 14 hs giỏi, số hs khá nhiều hơn số hs thành lời giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu hs khá và giỏi? - hs làm bài. - y/c làm bài vào vở. - Chữa bài, n/x. BT4. - y/c hs đọc mẫu. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bàin/x. 3ph. - HS đọc bài mẫu nêu cách làm (miệng). - hs làm bài vào vở, trình bày như mẫu.. C. Củng cố- dặn (?) Bài hôm nay luyện tập về loại Trả lời dò: toán gì? (?) Muốn tìm một phần mấy của số ta làm thế nào? (?) Muốn gấp 1 số lên 1 số lần ta làm thế nào? - Về nhà xem lại bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Chuẩn bị bảng x 8 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………......................................... Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Ngày dạy :……………. BANG NHÂN 8. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này. b) Kỹ năng: - Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 8. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, tấm bìa có 8 chấm tròn. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> (1) 5ph. (2) I. KTBC. (3) (4) - Có 48 m vải, bán đi 1 số vải. Hỏi - HS làm nháp còn lại ? m vải 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét, cho điểm - 1HS n/x. 30ph 2ph. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu y/c tiết học 2. HD lập bảng * 8 x 1 nhân 8 - Gv gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. (?) 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? - y/c lập phép tính tương ứng.. Lắng nghe - quan sát. - 8 chấm tròn - 8 x1 = 8 HS đọc. * 8 x 2 , 8 x3 . Làm tương tự * Các trường hợp còn lại, HS làm - hs hoàn thành bảng nhân 8. theo nhóm rồi nêu kết quả GV ghi bảng để có bảng nhân 8 3. Học thuộc bảng - Y/c hs đọc lại bảng nhân 8. nhân 8. - Cho 3ph nhẩm lại bảng nhân 8. - Gv xóa dần bảng nhân 8 để hs học thuộc. 4. Thực hành BT1. Tính nhẩm - Y/c HS nêu y/c của BT - Y/c hs làm vào vở. - y/c chữa bài.. - hs đọc cá nhân, đồng thanh.. BT2. Bài toán.. - HS đọc - HS trả lời. - Gọi 1 HS đọc đề bài (?) Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Y/c hs làm bài vào vở. - GV đánh giá.. BT3. Đếm thêm 8.. 3ph. - Gọi 1 HS đọc đề bài - y/c hs làm vào sgk bằng bút chì. NX dãy số vừa điền. III. Củng cố, dặn - Y/c 3 HS đọc thuộc bảng nhân 8. dò - N/x giờ học Chuẩn bị bài LT. - HS đọc thuộc bảng x 8. - 1 HS đọc - HS làm vào vở. - 1 HS chữa bài theo dãy.. - HS tóm tắt & giải vào vở 1 HS làm bảng lớp - HS n/x - HS đọc đề - HS làm & chữa bài - môi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8. hoặc bằng số ngay sau nó trừ đi 8. - lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………......................................... Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Ngày dạy :……………. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố bảng nhân 8. b) Kỹ năng: - Áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Áp dụng bảng nhân 8 để tính biểu thức. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> (1) 5ph. 2ph. (2) (3) A. KTBC: bảng - Đọc thuộc bảng nhân 8 nhân 8 - Đếm thêm 8 từ 8 đến 80 N/x B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu y/c giờ học 2. HD luyện tập BT1 (V) - Y/c hs đọc đề bài Tính nhẩm. (4) - 3-4 hs - 2 hs - Lắng nghe. - 1hs đọc. - hs làm vào vở lần lượt các phần a, b Ở phần b: Giới thiệu t/c' giao hoán - 1,2 hs nhắc lại của phép nhân: khi đổi chô 2 thừa số trong phép nhân ta được kết quả giống nhau. BT2(V) Tính. a). BT3 (V). BT4( M). 3ph. - y/c hs đọc đề bài (?) trong biểu thức có những phép tính nào? (?) phải thực hiện phép tính nào trước? - y/c HS làm bài vào vở - Chữa bài: Lưu ý: C2 cách hình thành bảng nhân 8. Ví dụ: 8 x 4 = 8 x 3 + 8= 32 * Gợi ý: Bước 1: Môi đoạn 8m , cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu m? Bước 2: Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu? Giải Số mét dây diện cắt đi là: 8 x 4 = 32 (m) Số mét dây điện còn lại là: 50-32= 18 (m) Đ/số: 18m 2 C : Bài toán giải= 2 phép tính. - 1 hs đọc. - có phép nhân và phép cộng.. * HD HS quan sát hình vẽ SGK và thảo luận nhóm 2 câu hỏi a+b Các nhóm trình bày a. 8 x 3 = 24 (ô vuông) b. 3 x 8 = 24 (ô vuông) N/xét 8 x3 = 3 x 8( Khi đổi chô 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi). Các nhóm đôi thảo luận.. - thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng. - 8 x 4 = 32 (m) - 50 - 32= 18(m) HS tự giải vào vở  chữa bài. - hs lắng nghe, nhắc lại. C. Củng cố- dặn - NX giờ học Lắng nghe dò: - BS: Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 11. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết cách nhân số ba chữ số với số có một chữ số b) Kỹ năng: - Thực hành nhân số ba chữ số với số có một chữ số. - Áp dụng nhân số ba chữ số với sô có một chữ số để giải bài toán có liên quan. - Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. 30ph. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. GT phép nhân 123 x 2. GV nêu y/c, mục đích của bài học ? Nêu cách làm phép x. GT phép nhân 326 x 3. Gọi 2-3 hs nêu lại cách làm Tương tự Lưu ý: Phép x 1 không nhớ Phép x 2 có nhớ 1 lần. 3. Thực hành BT1: Tính (V) BT2: Đặt tính (V) BT3 (V). Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Gọi HS tính 123 +123=? HS làm ? Ai có cách làm nhanh 123 x 2 ? Con có n/x gì về các thừa số của T/s thứ nhất có 3 chữ số phép tính này? Nhận xét, cho điểm. HS làm vở. Lưu ý cách đặt tính & tính HS phân tích đề  làm bài. HS nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính. Gọi HS lên bảng chữa  nêu cách tính HS làm vở  Đổi vở chữa bài HS làm vở Chữa bài  n/x HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Chốt: ? Tìm số bị chia ntn? Đúng ghi Đ, sai ghi S. Giải thích?. Bài 4: Tìm x D. Củng cố, dặn dò. 125 125 x x 2 2 240 250 * Chốt: Cách x và lưu ý có nhớ. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×