BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
MƠN HỌC
PHĨNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG
Đề tài:
BT1: SO SÁNH PHĨNG SỰ
& TIỂU THUYẾT
BT2: BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ
TẬP PHĨNG SỰ LỤC XÌ
Sinh viên thực hiện:
Trần Anh Tú
K39.606.045
Phạm Thị Hồi Thu
K39.601.119
Giang Phương
K39.601.094
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 - 2016
MỤC LỤC
BÀI TẬP 1.................................................................................................................... 2
PHÂN BIỆT PHÓNG SỰ VÀ TIỂU THUYẾT........................................................2
I. Tiểu thuyết............................................................................................................2
1.1. Định nghĩa.....................................................................................................2
1.2. Đặc trưng thể loại..........................................................................................2
II. Phóng sự...............................................................................................................4
2.1. Định nghĩa.....................................................................................................4
2.2. Đặc trưng thể loại..........................................................................................4
2.3. Phóng sự văn học và phóng sự báo chí..........................................................7
III. Phân biệt phóng sự và tiểu thuyết....................................................................7
3.1. Báo chí và văn học.........................................................................................7
3.2. Phóng sự và tiểu thuyết..................................................................................8
BÀI TẬP 2..................................................................................................................10
BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ TẬP PHĨNG SỰ LỤC XÌ...........................................10
I. Đặt vấn đề...........................................................................................................10
II. Chân dung nhà văn Vũ Trọng Phụng................................................................11
2.1. Cuộc đời...........................................................................................................11
2.2. Sự nghiệp.........................................................................................................12
III. Bình luận về giá trị thiên phóng sự Lục Xì của Vũ Trọng Phụng................14
3.1. Giá trị phản ánh xã hội qua nội dung của phóng sự Lục Xì.............................14
3.2. Giá trị nghệ thuật.............................................................................................19
IV.
Tổng kết...........................................................................................................32
2
BÀI TẬP 1
PHÂN BIỆT PHÓNG SỰ VÀ TIỂU THUYẾT
I.
Tiểu thuyết
I.1. Định nghĩa
Tiểu thuyết là truyện dài bằng văn xi có dung lượng lớn, với nhiều nhân vật
hoạt động trong phạm vi xã hội, lịch sử rộng lớn.
Trong một cách hiểu khác, nhận định của Belinski: “Tiểu thuyết là sử thi của đời tư”
chỉ ra khái quát nhất về một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung vào số
phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó. Sự trần thuật ở
đây được khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt
cơ cấu của nhân cách.
I.2. Đặc trưng thể loại
Tính chất văn xi:
Tiểu thuyết là một hình thái tự sự nên vẫn lấy ngệ thuật làm giọng điệu chính
của tác phẩm. Thơng thường ở tác phẩm xuất hiện người kể chuyện như một nhân vật
trung gian có nhiệm vụ miêu tả và kể lại đầu đuôi diễn biến của chuyện. Tuy sự tồn tại
của yếu tố này là ước lệ nghệ thuật của nhiều thể loại thuộc tự sự, nghệ thuật kể
chuyện của tiểu thuyết vẫn cho thấy sự đa dạng đặc biệt về phong cách: có thể thơng
qua nhân vật trung gian, có thể là nhân vật xưng “tơi”, cũng có thể là một nhân vật
khác trong tác phẩm, tạo nên các tác phẩm có một điểm nhìn trần thuật. Hiện nay, một
trong những xu hướng tìm tịi đổi mới tiểu thuyết là việc tăng thêm các điểm nhìn ở
tác phẩm, khi vai trò của nhân vật trung gian hoặc nhân vật xưng “tôi” được chia ra
cho nhiều nhân vật trong cùng một tác phẩm.
Khả năng phản ánh hiện thực:
Đặc trưng lớn nhất của tiểu thuyết chính là khả năng phản ánh toàn vẹn và sinh
động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi nhất với hiện thực. Là một thể loại lớn tiêu
biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả năng bao quát lớn về chiều rộng của
không gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm
vóc của hiện thực trong tác phẩm của mình. Ở phương diện khác, tiểu thuyết là thể
loại có cấu trúc linh hoạt, khơng chỉ cho phép mở rộng về thời gian, không gian, nhân
3
vật, sự kiện mà còn ở khả năng dồn nhân vật và sự kiện vào một khoảng không gian
và thời gian hẹp, đi sâu khai thác cảnh ngộ riêng và khám phá chiều sâu số phận cá
nhân nhân vật.
Hư cấu nghệ thuật:
Hư cấu nghệ thuật cũng được coi là một đặc trưng của thể loại, là một thao tác
nghệ thuật không thể thiếu trong tư duy sáng tạo của tiểu thuyết. Hư cấu cho phép tác
phẩm tái hiện những thời đại lịch sử phát triển trong câu chuyện hư cấu, không hiện
thực như sử học, và những nhân vật hồn tồn khơng bị lệ thuộc bởi ngun mẫu
ngồi đời như những tác phẩm thuộc thể ký. Trong vô vàn những gương mặt đời
thường và giữa muôn ngàn biến cố của lịch sử, nhà văn khi trước tác một tác phẩm
tiểu thuyết đã thực hiện những biện pháp nghệ thuật đồng hóa và tái hiện bức tranh
đời sống bằng phương thức chọn lọc, tổng hợp và sáng tạo. Khi đó, hư cấu nghệ thuật,
đối với tiểu thuyết đã trở thành yếu tố bộc lộ rõ rệt phẩm chất sáng tạo dồi dào của nhà
văn.
Tính đa dạng về màu sắc thẩm mỹ:
Tính đa dạng về màu sắc thẩm mỹ cũng là một đặc trưng tiêu biểu của thể loại.
Các thể loại văn học khác thường chỉ tiếp nhận một sắc thái thẩm mỹ nào đó để tạo
nên âm hưởng của toàn bộ tác phẩm, như bi kịch là cái cao cả, hài kịch là cái thấp
hèn, thơ là cái đẹp và cái lý tưởng. Ở tiểu thuyết không diễn ra quá trình chọn lựa màu
sắc thẩm mỹ khi tiếp nhận hiện thực mà nội dung của nó thể hiện sự pha trộn, chuyển
hóa lẫn nhau của các sắc độ thẩm mỹ khác nhau: cái cao cả bên cái thấp hèn, cái đẹp
bên cái xấu, cái thiện lẫn cái ác, cái bi bên cạnh cái hài…
Bản chất tổng hợp:
Ở phương diện cuối cùng, tiểu thuyết là một thể loại mang bản chất tổng hợp.
Nó có thể dung nạp thơng qua ngôn từ nghệ thuật những phong cách nghệ thuật của
các thể loại văn học khác như thơ (những rung động tinh tế), kịch (xung đột xã
hội), ký (hiện thực đời sống); các thủ pháp nghệ thuật của những loại hình ngoại biên
như hội họa (màu sắc), âm nhạc (thanh âm), điêu khắc (sự cân xứng, chi tiết), điện
ảnh (khả năng liên kết các bức màn hiện thực); và thậm chí cả các bộ môn khoa học
khác như tâm lý học, phân tâm học, đạo đức học và các bộ môn khoa học tự nhiên,
khoa học viễn tưởng khác…
4
II.
Phóng sự
II.1.
Định nghĩa
Định nghĩa 1:
Theo “Bách khoa tồn thư” thì phóng sự, một thể loại của ký, là trung gian
giữa văn học và báo chí. Phóng sự khác với thơng tấn ở chỗ nó khơng chỉ đưa tin mà
cịn có nhiệm vụ dựng lại hiện trường cho mọi người quan sát, phán xét. Do đó, phóng
sự nghiêng hẳn về phía tự sự, miêu tả, tái hiện sự thật, nhưng nội dung tự sự thường
không dựa vào một cốt truyện hồn chỉnh.
Định nghĩa 2:
Phóng sự là một thể tài báo chí, phản ánh những vấn đề có tính thời sự, có ý
nghĩa chính trị xã hội được bạn đọc quan tâm.Phóng sự có thể viết bằng các bút pháp
mang tính văn học. Trong phóng sự có tính nhân vật và cái tơi trần thuật.Phóng sự
giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn sự việc và chia sẻ được với tác giả những vấn đề
được đặt ra trong tác phẩm.
II.2.
Đặc trưng thể loại
Phóng sự thuộc văn học kí là thể loại văn xuôi tự sự (phi hư cấu) bằng cách
điều tra, thâm nhập thực tế hoặc phỏng vấn nhiều đối tượng để làm nổi bật những
thông tin, sự kiện; những sự thật có tính xung kích, cấp thời, xác thực nhằm cung cấp
cho người đọc một cái nhìn cận cảnh và toàn cảnh về một hiện tượng, thường là đặc
biệt, diễn ra trong cuộc sống. Phóng sự ln tập trung vào thơng tin, sự kiện nên do
vậy dù có chất liệu chủ yếu là người thật việc thật nhưng vẫn có màu sắc chính luận.
Yếu tố cốt lõi của phóng sự đó chính là tính chân thật về thời gian, địa điểm, sự
kiện, con người và chi tiết.
Phóng sự có giá trị nhận thức, có tác động trực tiếp đến nhiều đối tượng trong
xã hội. Bằng những chứng cứ cụ thể với những tài liệu chính xác thể hiện qua các con
số, biểu đồ, thống kê hoặc trên cơ sở phân tích tư liệu, số liệu mà phóng sự thể hiện
vai trị của mình, đem đến ý nghĩa xã hội to lớn.
Phóng sự cũng như các bài báo khác ln được định hình từ nguyên tắc "five
W": Who (Ai)?, Where (Ở đâu)?, When (Khi nào)?, What (Cái gì)? Why (Tại sao)?
Thời nay với các trang thiết bị hiện đại chúng ta đã cho ra đời nhiều loại hình
báo chí, ví như ngồi báo hình cịn có báo nói, báo viết do đó phóng sự cũng tồn tại
5
dưới nhiều đặc điểm loại hình khác nhau chẳng hạn như ngồi phóng sự viết chúng ta
cịn có phóng sự ảnh, phóng sự truyền hình, phóng sự nói (dưới hình thức phỏng vấn).
Nhưng tiêu biểu vẫn là phóng sự viết bởi những giá trị đặc thù của chúng như sự trần
thuật, phân tích bằng ngơn ngữ.
Về việc phân loại, chúng ta có thể chia phóng sự thành hai loại đó là phóng sự
báo chí và phóng sự văn học. Đặc trưng chính của phóng sự:
Viết phóng sự phải có nhân vật
Phóng sự là một thể tài của báo chí nhưng lại gần gủi với văn học,thường viết
về những vấn đề của xã hội và viết về những con người trong một hồn cảnh điển
hình. Trong một chuần mực nào đó, những nhân vật này đều có số phận, hồn cảnh
riêng.Một bài phóng sự khơng có nhân vật thì chưa phải là phóng sự, khơng thể để tác
giả nói mà hãy để cho nhân vật được nói. Bạn đọc muốn biết số phận của nhân vật từ
câu chuyện và hình ảnh của chính họ.
Có cái tơi trần thuật
Trong phóng sự có cái tơi hay khơng? Có bao nhiêu thì vừa? Cái tơi làm phóng
sự hay lên hay dở đi? Có những dạng tơi nào trong phóng sự? Khi nào thì cái tơi bị
người ta ghét? Đây là vấn đề cịn nhiều tranh cãi.
Sự phát triển cái tơi tác giả trong phóng sự phát triển cùng với lịch sử phát triển
của phóng sự.
Những tác phẩm được gọi là phóng sự thường sử dụng bút pháp tả chân để tạo
tính xác thực cho thông tin nhưng những nhà văn làm báo vẫn còn sử dụng những thủ
pháp dành riêng cho văn chương để làm báo.
Từ năm 1986, đất nước ta đi vào công cuộc đổi mới trên mọi lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, tư tưởng… Phóng sự với trọn vẹn tính phóng sự được hình thành từ đây. Cái
tơi của tác giả trong phóng sự lúc này cũng được định hình rõ ràng, không chỉ ở mức
người trần thuật, chứng kiến. Những phóng sự này khơng những mang đậm dấu ấn
của vấn đề mà cịn bày tỏ chính kiến, nêu những kiến nghị, đề xuất những giải pháp.
Họ xưng tôi trong phóng sự của mình như một cách khẳng định sự lao động nghiêm
túc, đồng thời cũng là sự khẳng định trực tiếp trách nhiệm của cá nhân trong thời buổi
xã hội yêu cầu ngày càng cao về trách nhiệm của nhà báo.
6
Báo chí mang tính định hướng, nhà báo phải thể hiện rõ ràng lập trường, quan điểm
của mình, khơng được núp dưới bóng hai chữ khách quan mà chỉ nêu vấn đề chung
chung.
Việc xưng tơi chỉ là một hình thức chứ chưa thể là căn cứ vững chãi để xác
định cái tơi tác giả trong phóng sự. Thực chất cái tơi tác giả trong phóng sự là sự pha
trộn của nhiều cái tôi: cái tôi nhân chứng, cái tôi trần thuật, cái tôi thẩm định và cái tôi
cảm xúc. Những cái tôi này không tách bạch riêng rẻ mà xen kẻ một cách hài hòa và
uyển chuyển, tạo nên những giá trị cho tác phẩm phóng sự.
Khơng có sự tách bạc rạch rịi nào giữa những cái tơi trong một phóng sự mà
chỉ có sự nổi trội của yếu tố này hay yếu tố khác trong cái tơi đó. Các yếu tố này luôn
kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhờ sự kết hợp linh hoạt giữa các yếu tố này mà bức tranh
của hiện thực được tái hiện xác thực, sống động, sắc nét, chuyển tải được chủ đề tư
tưởng theo góc độ nhìn nhận và quan điểm của người viết, có chiều sâu nội tâm và
quan điểm của tác giả.
Có tính văn học
Tính văn học trong phóng sự là cách hành văn. Nhưng còn các thủ pháp văn
học cũng phải biết dùng sao cho đúng. Biết tướng thuật khi cần tường thuật, biết miêu
tả khi cần miêu tả.
Sử dụng văn học trong phóng sự là sử dụng ngơn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân
vật sao cho linh hoạt, sinh động, giàu hình ảnh.
Viết một bài phóng sự cũng cần thiết có những trích dẫn câu nói có trọng lượng
của các nhân vật có liên quan, hoặc trích dẫn các số liệu, các câu chuyện, điển tích…
miễn là thấy nó phù hợp và có giá trị nâng thêm chất lượng phóng sự.
Viết phóng sự có một yêu cầu quan trọng là làm cho bạn đọc hiểu rõ hơn, hiểu
nhiều hơn về vấn đề bài báo đưa ra. Nhưng quan trọng hơn nữa là tác giả phải truyền
đến bạn đọc suy nghĩ, cảm xúc, nhận dịnh của mình để bạn đọc chia sẻ.
II.3.
Phóng sự văn học và phóng sự báo chí
PHĨNG SỰ VĂN HỌC
PHĨNG SỰ BÁO CHÍ
Chấp nhận yếu tố hư cấu ở một mức độ Hoàn toàn phi hư cấu
nào đó
Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật hố Chú trọng giá trị thông tin thuần tuý
7
thơng tin sự kiện. Thơng tin ấy phải tốt
ra từ hình tượng nhân vật, kết cấu,... tạo
ra khối cảm thẩm mỹ.
Có giá trị thẩm mỹ và giá trị nhận thức Chú trọng giá trị nhận thức. Giá trị thẩm
đặc thù tác động mạnh đến công chúng mỹ không quá quan trọng.
văn học và đối tượng xã hội liên quan.
III. Phân biệt phóng sự và tiểu thuyết
III.1.
Báo chí và văn học
BÁO CHÍ
VĂN HỌC
Nhà báo viết phóng sự để cảnh tỉnh xã Nhà văn khi viết tác phẩm vă học hoặc
hội, báo động những tình trạng nguy cấp viết phóng sự văn học ngoài chuyện báo
để làm các lực lượng xã hội tác động đến động xã hội còn muốn tạo ra giá trị tinh
tình trạng đó.
thần mang tính thẩm mỹ.
Phóng sự đọc trong thời điểm đó mới Đọc trong thời đại nào cũng bị tác động.
gây ra tác động.
Cấu trúc hẹp, hướng đến không gian thời Cấu trúc rộng, không gian, thời gian đa
gian cụ thể
dạng, địi hỏi tính nghệ thuật.
Kỹ thuật tác nghiệp: phải có mặt tại hiện Đi vào đời sống, thư viện, tìm chất liệu
trường.
để viết
Diễn ngơn của báo chí phải có chủ thể Tuỳ hứng sáng tạo nhân vật kể chuyện
viết
Người tiếp nhận là người có liên quan cụ Người tiếp nhận là người đọc nói chung,
thể, phải có hành động giải quyết.
III.2.
Phóng sự và tiểu thuyết
có thể là rất nhiều thế hệ.
Giống nhau:
-
Cả hai đều thuộc loại hình tự sự
Dùng 5 loại ngơn ngữ: miêu tả, kể, trữ tình ngoại đề, đối thoại và độc thoại nội
-
tâm.
Đều có nhân vật và sự kiện
Lấy việc tái hiện cuộc sống làm mục đích
Khác nhau:
PHĨNG SỰ
TIỂU THUYẾT
Sự việc diễn ra trong thực tại, mang tính Sự việc diễn ra xuyên suốt từ quá khứ,
8
nóng bỏng, thời sự.
hiện tại đến tương lai.
Nhà báo viết phóng sự phải nhạy bén, Nhà văn viết tiểu thuyết phải thai nghén,
nhanh chóng và kịp thời.
ấp ủ lâu dài.
Khơng gian có giới hạn, sự vật, sự việc Khơng gian khơng giới hạn, vừa có thực,
có địa chỉ cụ thể, xác thực.
Thời gian tuyến tính.
vừa có ảo.
Thời gian đa dạng, có lúc tuyến tính, có
lúc hỗn hợp tuỳ người viết.
Kết cấu tường thuật
Kết cấu tâm lý sáng tạo nghệ thuật
Nhân vật xác thực, có tên có tuổi, có Nhân vật là hình tượng được tác giả xây
nghề nghiệp cụ thể.
dựng bằng phương pháp điển hình hố
hoặc lý tưởng hố.
Nhà báo viết phóng sự bằng khả năng Nhà văn viết tiểu thuyết bằng khả năng
tinh nhạy trong việc nắm bắt người thực, hư cấu nghệ thuật.
việc thực.
Nhà báo viết phóng sự tái hiện thực tại Nhà văn viết tiểu thuyết tái hiện đời
bằng việc tường thuật những sự việc, sống bằng hình tượng
những con người cụ thể, xác thực.
9
BÀI TẬP 2
BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ TẬP PHĨNG SỰ LỤC XÌ
I.
Đặt vấn đề
Kể từ lần đầu xuất hiện trên văn đàng Việt Nam ở những năm 30 với truyện
ngắn Chống nạng lên đường trên Ngọ báo, Vũ Trọng Phụng từ đó cho đến lúc ra đi đã
khơng ngừng khuấy đảo làng văn với những tác phẩm gai góc ở cả mặt hình thức lẫn
nghệ thuật, để rồi cuối cùng, ông ghi tên mình vào danh sách những nhà văn Việt Nam
hiện đại quan trọng nhất của thế kỉ XX. Tuy giã từ nhân sinh ở độ tuổi sung mãn nhất
của nghiệp viết, Vũ Trọng Phụng đã kịp để lại cho hậu thế dấu ấn sâu sắc qua một loạt
hơn 60 tác phẩm ở đủ mọi thể loại (kịch, dịch thuật, tiểu luận văn học, truyện ngắn,
phóng sự văn học, tiểu thuyết,...) làm tốn không biết bao nhiêu giấy mực của các nhà
nghiên cứu, lí luận và phê bình văn học khi chọn những tác phẩm của ông làm đề tài
nghiên cứu. Luôn tâm niệm “tiểu thuyết phải là sự thực ở đời”, nhắc đến Vũ Trọng
Phụng, chắc chắn phải nói đến những tập tiểu thuyết bất hủ của ơng như Giông tố, Số
đỏ với khả năng tái hiện và phản ánh hiện thực một cách sống động và tài tình. Cùng
với những cây bút hiện thực nổi tiếng đương thời như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất
Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao,... Vũ Trọng Phụng đã góp phận tạo nên dịng văn học
hiện thực đặc sắc, góp phần thúc đẩy tiến trình hiện đại hố văn học dân tộc ở thế kỉ
thứ XX.
Như đã đề cập, hoạt động văn chương của Vũ Trọng Phụng trải dài ở nhiều thể
loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn đến kịch, báo chí. Bởi thế, khơng chỉ được nhắc đến
như một nhà văn hiện thực trào phúng tiêu biểu, Vũ Trọng Phụng còn được biết đến
như một trong những cây bút phóng sự tài năng nhất của Hà Nội, một “ơng vua phóng
sự Bắc kì”. Hàng loạt những phóng sự mà ơng để lại như: Cơm thầy cơm cô, Cạm bẫy
người, Kỹ nghệ lấy Tây, Một huyện ăn Tết, Lục Sì... đã chứng minh được tài năng làm
phóng sự mẫn cán của ơng bởi phóng sự Vũ Trọng Phụng không chỉ là hiện thực đơn
điệu mà cịn được chạm khắc tỉ mỉ, gia cơng tinh xảo. Vì vậy, dù chỉ năm trên mặt báo
trắng đen lạnh lùng, những thiên phóng sự của Vũ Trọng Phũng cũng toả sáng như
một tác phẩm nghệ thuật đích thực.
10
Nói về phóng sự của Vũ Trọng Phụng, ở khn khổ bài viết này, chúng tơi
chọn tác phẩm Lục Xì để phân tích và bình luận bởi dẫu đây khơng phải là tác phẩm
đặc sắc nhất của Vũ Trọng Phụng, bên cạnh chất tiểu thuyết được lồng ghép tài tình ở
mặt nghệ thuật, tác phẩm vẫn mang những vấn đề xã hội vô cùng đáng quan tâm ở
phương diện nội dung. Ra đời những năm 1936, 1937, tác phẩm, với nội dung phản
ánh nạn mãi dâm, bệnh hoa liễu và cách quản lí của các nhà chức trách, đã đặt ra một
vấn đề có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Những vấn đề mà thiên phóng sự Lục Xì đặt ra tuy
đã đi qua gần một thế kỉ, vẫn nóng hổi và mới nguyên trong xã hội ngày hôm nay.
II.
Chân dung nhà văn Vũ Trọng Phụng
2.1. Cuộc đời
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê ở làng Hảo (Bần Yên Nhân), huyện Mỹ Hào,
tỉnh Hưng Yên nhưng ông sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình
nghèo, lại phải mồ côi cha từ khi ông mới 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được bà mẹ
tần tảo nuôi cho ăn học.
Sau khi đỗ bẳng tiểu học, 16 tuổi Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm
sống. Sau hai tháng làm thư kí đánh máy cho hãng bn Goddard, ông bị đuổi và thất
nghiệp. Ít lâu sau, ông đánh máy chữ cho Nhà in Viễn Đông nhưng hai năm sau lại bị
đuổi.Từ đó ơng chuyển hẳn sang làm báo, viết văn chuyên nghiệp.
Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực phóng sự
và tiểu thuyết.
Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có bài đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết
một số truyện ngắn, nhưng không được chú ý. Năm 1931, ông viết vở kịch Khơng một
tiếng vang, thì bắt đầu gây được sự quan tâm của bạn đọc. Năm 1934, Vũ Trọng
Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phịng
tuần báo.
Năm 1936, ngịi bút tiểu thuyết của ơng nở rộ, chỉ trong vịng một năm, bốn
cuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý của công chúng. Cả
bốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê và Làm đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đề
xã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn cả, được xem như tác phẩm lớn nhất của Vũ
Trọng Phụng, một vài nhân vật, câu nói trong Số đỏ đã đi vào ngôn ngữ đời sống hằng
ngày.
11
Là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng. Với phóng
sự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút danh Thiên Hư, Vũ
Trọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương thời. Năm 1934, báo Nhật Tân
cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã cho ơng
là một trong hàng vài ba “nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta”. Những
phóng sự tiếp theo như Cơm thầy cơm cơ, Lục xì đã góp phần tạo nên danh hiệu “ơng
vua phóng sự của đất Bắc” cho Vũ Trọng Phụng.
Những tiểu thuyết và phóng sự của ơng cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác.
Từ năm 1936 đến khi Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luận
xung quanh vấn đề “Dâm hay không Dâm” trong các tiểu thuyết, phóng sự của ơng.
Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì cịn bà nội và mẹ già nên dù
lao động cật lực, ngòi bút của ơng vẫn khơng đủ ni gia đình. Tuy viết về nhiều các
tệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất kham
khổ. Khoảng năm 1938, ông bị lao phổi, nhưng không có tiền chữa bệnh. Nghe theo
lời thầy thuốc, ơng hút thuốc phiện để kéo dài cuộc đời mình. Những ngày cuối đời,
trên giường bệnh ông từng phải thốt lên với Vũ Bằng: “Nếu mỗi ngày tơi có một
miếng bít tết để ăn thì đâu có phải chết non như thế này”.
Ngày 12 tháng 10 năm 1939, ông chết trong một căn nhà tồi tàn ở Ngã Tư Sở
Hà Nội, khi mới 27 tuổi.
2.2. Sự nghiệp
Tuy thời gian cầm bút không bao nhiêu nhưng những tác phẩm ông để lại vô
cùng đồ sộ. Bao gồm rất nhiều thể loại:
*Kịch
Không một tiếng vang (1931)
Giết mẹ (1936) – dịch theo Lucrèce Borgia của Victor Hugo
*Phóng sự
Cạm bẫy người (1933), bút danh Thiên Hư – Báo Nhật Tân; viết về nạn cờ bạc
bịp ở Hà Nội
Kĩ nghệ lấy Tây (1934) – Báo Nhật Tân; viết về cái nghề lấy Tây để nuôi thân
Dân biểu và Dân biểu (1935)
Cơm thầy cơm cô (1936); viết về cảnh đời những người đi ở.
12
Lục xì (1937) – báo Tương Lai; viết về lục xì, cơ quan y tế chuyên khám và
chữa bệnh cho phụ nữ làm nghề mại dâm trong thời Pháp thuộc.
*Tiểu thuyết
Dứt tình (1934), cịn có tên khác là Bởi khơng dun kiếp – Hải Phịng tuần
báo
Giơng tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch.
Vỡ đê (1936) – Báo Tương Lai
Số đỏ (1936) – Hà Nội báo
Trúng số độc đắc (1938)
Làm đĩ (1936) – Tạp chí Sơng Hương
Quý phái (1938-1939)
Lấy nhau vì tình (1942) – NXB Minh Phượng Hà Nội
*Truyện ngắn
Ăn mừng
Bà lão lòa
Bệnh Lao chữa bằng mồm
Bộ răng vàng
Bụng Trẻ Con
Cái ghen đàn ông
Chống nạng lên đường
Con người điêu trá
Cuộc vui ít có
Đi săn khỉ
Đời là một cuộc chiến đấu
Gương… tống tiền
Hồ sê líu hồ líu sê sàng Lấy vợ xấu
Lòng tự ái
Máu mê
Một cái chết
Một con chó hay chim chuột
Một đồng bạc
13
Người có quyền
Sao mày khơng vỡ, nắp ơi
Tết ăn mày
Tình là dây oan
Tự do
Từ lý thuyết đến thực hành
III.
Bình luận về giá trị thiên phóng sự Lục Xì của Vũ Trọng Phụng
3.1. Giá trị phản ánh xã hội qua nội dung của phóng sự Lục Xì
3.1.1. Bối cảnh xã hội
Trước khi nói về nội dung phản ánh của thiên phóng sự Lục Xì, trước hết cần
điểm qua một số nét chính về bối cảnh xã hội đương thời của Vũ Trọng Phụng. Thập
niên 20 – 30 của thế kỉ XX là thời kỳ đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp diễn ra
gay gắt ở Việt Nam, dẫn đến những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng và ý thực
hệ; là thời kỳ Thực dân Pháp chủ trương thực hiện chính sách đàn áp về chính trị, bóc
lột về kinhh tế và đầu độc về văn hóa ở Việt Nam; là thời kỳ xã hội thực dân nửa
phong kiến Việt Nam đã bộc lộ sâu sắc những mâu thuẫn, suy thoái. Cuộc khủng
hoảng kinh tế 1919-1933 trên phạm vi toàn thế giới đã để lại những hậu quả nặng nề,
đẩy các nước thuộc địa vào tình trạng bị khai thác, bóc lột thậm tệ. Giai cấp cần lao
vốn đã nghèo khổ càng bị đẩy vào tình trạng điêu đứng cơ cực, kiệt quệ hơn. Phong
trào Xô viết Nghệ Tĩnh do Đảng Cộng sản lãnh đạo nổi lên rầm rộ, nhưng sớm chìm
trong bể máu. Phong trào dân chủ vừa dấy lên thổi vào đời sống những tinh thần,
những hy vọng mỏi đã s óm tan vơ và chính quyền thực dân đã lộ rõ sự mị dân, lừa
bịp, giả hiệu. Giai cấp thông trị càng quay lại đàn áp, khủng bố dân chúng dã man
hơn. Bị bần cùng hóa ở nơng thơn, hàng vạn nơng dân ùn ùn kéo nhau ra thành phơ"
tìm kế sinh nhai, mong tìm được miền đất hứa, nhưng kết cục lại bị đẩy vào một vịng
nghèo đói, bần cùng mới. Trong làn sóng Âu hóa, cuộc sống thành thị ngày càng
"nhốn nháo", càng bộc lộ những sự giả dối, lố bịch, "nhơ bẩn". Tất cả "quay cuồng,
đảo điên đến chóng mặt, biết bao tình huống trố trêu, biết bao cuộc đời lên voi xuống
chó, xuống chó lại lên voi, ơng hóa ra thằng, thằng hóa ra ơng..." Nói như Vũ Trọng
Phụng là xã hội vơ nghĩa lý, "chó đểu"... Trong tình cảnh hỗn loạn đó, xã hội thành thị
Việt Nam phát sinh nhiều vấn nạn. Một trong những vấn nạn nhức nhối nhất chính là
14
nạn mãi dâm. Từ nạn mãi dâm sinh ra những vấn đề khác như nạn hoa liễu. Để tìm
kiếm bản chất của vấn đề, Vũ Trọng Phụng tiến hành xâm nhập thực tế và viết nên
thiên phóng sự Lục Xì.
3.1.2. Hiện thực xã hội qua nội dung Lục Xì
“Các ơng muốn tiểu thuyết là tiểu thuyết. Tôi và các nhà văn cùng chí hướng
như tơi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời. Các ông muốn theo thuyết tây thời, chỉ nói
cái gì thiên hạ thích nghe, nhất là sự giả dối. Chúng tơi chỉ muốn nói cái gì đúng sự
thật.” Vũ Trọng Phụng đã từng tuyên bố như thế trong cuộc khẩu chiến với phái văn
chương lãng mạn. Đúng như tinh thần mà Vũ Trọng Phụng nêu ra, nghiệp văn chương
của nhà văn họ Vũ là hành trình dài miệt mài đi tìm kiếm những chất liệu thơ ráp của
cuộc sống. Ông tự ý thức được bổn phận và trách nhiệm của mình trong việc lộn trái
xã hội để tìm ra mặt trái của cuộc đời. Bên cạnh gánh nặng cơm áo gạo tiền, cùng với
lý tưởng của một nhà văn hiện thực, Vũ Trọng Phụng không ngần ngại thâm nhập vào
những ngõ ngách sâu hẹp nhất để bóc tách hết tất cả những lớp vỏ của hiện thực. Để
rồi cuối cùng, ông sử dụng những chất liệu hiện thực tinh khiết đó xây dựng nên
những thiên phóng sự của mình. Về thiên phóng sự Lục Xì, Vũ Trọng Phụng chọn đề
tài về nạn mãi dâm, một đề tài hết sức gai góc và nhức nhối của xã hội đương thời.
Nằm trong dòng cảm hứng chủ đạo về hiện thực thành thị trong cơn bão Âu hố, thiên
phóng sự Lục Xì đã phản ánh đúng bản chất của xã hội đương thời khi nạn mãi dâm
trở nên vô cùng phổ biến. Cùng với đó, những hệ quả của nó cũng như cách các nhà
chức trách giải quyết vấn đề cũng được Vũ Trọng Phụng tường thuật lại một cách đầy
tài tình, đặt ra một vấn đề mà đến ngày hơm nay vẫn cịn nóng hổi giữa lịng xã hội
Việt Nam thế kỉ XXI.
Cũng như nhiều thiên phóng sự khác, khi viết về một hiện tượng của xã hội, Vũ
Trọng Phụng trình bày đầy đủ những tiêu chí sau đây: thực trạng xã hội, nguyên nhân,
hệ quả, giải pháp và bình luận khái qt vấn đề. Với những tiêu chí hết sức chặt chẽ
đó, chân dung vấn đề hiện lên một cách đầy đủ và khái quát dưới ngòi bút của tác giả.
Tuy nhiên, cái tài tình của Vũ Trọng Phụng nằm ở phần bình luận khái quát vấn đề.
Vũ Trọng Phụng không chỉ diễn tả, kể lại những sự việc riêng lẻ, vụn vặt mà cái hay
của ơng chính là khái quát lên được vấn đề ở mặt bản chất. Với lối viết đa chương
khúc, mỗi phóng sự của Vũ Trọng Phụng là một hành trình đưa độc giả đi qua những
15
mẫu chuyện rời rạc khác nhau để rồi cuối cùng tìm thấy bản chất của vấn đề ở bên
trong tác phẩm. Vậy, Vũ Trọng Phụng dẫn dắt người đọc đi qua hành trình ấy như thế
nào ở thiên phóng sự Lục xì?
Trước tiên, để mở đầu thiên phóng sự, Vũ Trọng Phụng đưa ra một con số hết
sức choáng ngợp: “Năm nghìn”. “Năm nghìn gái mại dâm”, nghĩa là “cứ 35 người tử
tế thì có một người làm đĩ”. Và từ đó, với “cái nạn” làm đĩ lan tràn cùng với sự vắng
bóng của giáo dục giới tính, một khái niệm còn quá xa lạ với người dân Việt Nam
đương thời, nạn hoa liễu hồnh hành. “47% binh lính Pháp ở Bắc Kỳ mắc nạn hoa
liễu, 70% người bị mù, chột của dân Nam là do vi trùng lậu gây ra, 1⁄4 trẻ sơ sinh
chết yểu là do bố mẹ có nọc bệnh giang mai hoặc những biến chứng của bệnh ấy.”
Khơng bình luận q nhiều về thực trạng này mà chỉ đơn giản là nêu nó ra một cách
hết sức thẳng thắn bằng những con số biết nói này, Vũ Trọng Phụng ngay lập tức cho
người đọc một cú sốc đầu tiên về sự nhơ nhớp của xã hội thành thị ẩn bên trong vẻ
đẹp hoa mỹ, tráng lệ của nó. Xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến bấy giờ trong
cơn bão đơ thị hố đã đẩy rất nhiều người nông dân vô tội vào con đường bần cùng
hố ở nơng thơn. Với niềm tin đổi đời, nhiều người nông dân quyết định bỏ quê lên
thành thị để tìm kiếm cho mình một kế sinh nhai. Thế nhưng họ không ngờ rằng,
thành thị cũng chẳng thể giúp đời họ tươi sáng hơn mà tệ hơn còn kéo họ vào cái vịng
lẩn quẩn của cái nghèo, cái đói, cói nhơ nhớp. Trọng đoạn đối thoại của nhân vật xưng
tơi trong thiên phóng sự cùng một cơ giáo ở nhà lục xì, nguyên nhân của vấn đề này
đã được làm rõ:
“- Thưa bà, bọn gái trụy lạc kia, thì những cái gì dắt họ đến chốn này? Sự
nghèo đói hay sự hư hỏng?
Bà giám thị đáp ngay :
- Tôi tưởng phần nhiều là vì nghèo đói. Tơi biết rõ họ lắm, họ phần nhiều là
gái quê, thất nghiệp. Hư hỏng thì có lẽ cũng có, nhưng "hư hỏng theo cái nghĩa Tây
phương thì, khơng!”
Những câu chuyện xung quanh đời làm đĩ của những cô gái tội nghiệp bị cuốn
vào vịng xốy oan nghiệp này cũng được Vũ Trọng Phụng tái hiện qua những nhân
vật trong thiên phóng sự. Những Thị Lành, Thị Yến,... là những nhân vật mang tính
16
khái quát tái hiện được chân dung tất cả những người phụ nữ vì vịng xốy cuộc đời
mà rơi vào vòng oan trái.
Vấn đề về cái nghèo đeo đuổi người nông thôn lên thành thị thực ra đã được đề
cập rất nhiều trong các phóng sự khác của Vũ Trọng Phụng như Cơm thầy cơm cô hay
Kỹ nghệ lấy tây. Tuy nhiên, ở thiên phóng sự này, Vũ Trọng Phụng khai thác nó ở một
bình diện khác và theo hướng sâu hơn. Sự thay đổi này đã dẫn đến không chỉ nạn làm
đĩ mà còn làm lây lan một căn bệnh xã hội hết sức nguy hiểm. Không chỉ đàn bà, đàn
ơng cũng có thể làm lây lan căn bệnh này. Tốc độ lây lan và sự kiểm soát thiếu hiệu
quả của các nhà chức tránh đã giống lên một hồi chng thơi thúc Vũ Trọng Phụng
vào cuộc, góp phần cảnh tỉnh xã hội để cả xã hội và các nhà chức trách cùng nhìn
thẳng vào vấn đề và những bất cập đang tồn tại giữa lòng xã hội.
Ngay cả trong giải pháp giải để giải quyết vấn đề, Vũ Trọng Phụng cũng chỉ ra
nhiều bất cập. Trước khi nói về những bất cập của giải pháp đang hiện hành, ông cho
người đọc biết về các giải pháp có thể thực hiện được:
Giải pháp thứ nhất là của “phái người thắt buộc”, phái cho rằng nghề mãi dâm
cần phải được quản lí bằng những quy định, luật lệ của “nghề thanh lâu”.
Giải pháp thứ hai là của “phái người bãi bỏ”, phái này chủ trương để cho con
người được tự do quyết định thân thể mình và những gì thuộc về dục tính tự nhiên cần
được tơn trọng và khơng xâm hại bằng những luật lệ.
Lẽ đương nhiên, chính quyền Việt Nam phải theo hướng thứ nhất do Pháp cũng
theo hướng thứ nhất vì họ quan niệm rằng “nạn hoa liễu là một tai hoạ cho cả một xã
hội, như vậy thì phải đem một ít luật lệ ra thắt buộc nó, kiềm chế nó, mong sao đỡ hại
giống nịi.” Tuy nhiên, đó chỉ là lý thuyết, thực tế lại khác hẳn. Chính vì bị quản lí
bằng một nhóm có quyền lực, tất yếu những vấn đề về hối lộ cũng như lạm quyền sẽ
diễn ra. Hệ quả thứ nhất chính là những người ở “đội con gái”, đội cảnh sát quản lý
những cô gái làm nghề buôn phấn bán hoa này, nhận hối lộ. Những gái đĩ bị bắt đa số
là gái đĩ nghèo. Hệ quả thứ hai, khi những người nào vơ tình đơi lần làm nghề thanh
lâu bị bắt, họ sẽ phải cầm giấy, mà đã cầm giấy thì có khi sẽ khơng thể nào có ngày trở
lại làm một người bình thường, hồn lương: “một người đàn bà bất đắc dĩ mà làm đĩ
trong chốc lát sẽ phải cứ làm đĩ suốt đời, nó chỉ làm tăng số đạo binh gái đĩ, một đạo
binh không bao giờ người ta đào ngũ mà lại thoát...". Bất cập là thế nhưng nếu để nạn
17
mãi dâm tự do, liệu có thể kiểm sốt được căn bệnh này hay không? Hoặc giả, nếu
làm sát sao, dẹp bỏ hẳn cái nạn này thì sao? Chuyện gì sẽ xảy ra? Khi bắt tay viết
phóng sự này, có lẽ Vũ Trọng Phụng đã đau đáu những câu hỏi này. Chính vì lẽ đó,
ơng đã dành hẳn một chương riêng cho vấn đề này, ông đặt tên chương này là: “Cái
nạn cần phải có”.
Đó là cách mà Vũ Trọng Phụng gọi tên vấn nạn này. Ông đã khẳng định đây là
một “cái nạn cần phải có”. Vì sao?
“Chín trăm binh lính sẽ bất bình, nếu những người ấy - họ khơng có vợ khơng theo nởi lý thuyết nhịn nhục,...
Mười sáu mụ "Tú bà tân thời sẽ theo với số chị em nhà thổ là một trăm tám
mươi lăm ... muốn tìm nghề khác.
Ba mươi bảy ơng chủ săm và hơn một trăm bồi săm sẽ thất nghiệp.
Sáu trăm mười ba ơng chủ tiệm thuốc phiện chính thức hoặc khơng có mơn bài
sẽ tự tử.
Năm nghìn gái đĩ lậu thuế - con số này cũng do nhà chuyên trách ức đốn - sẽ
làm loạn cả kinh đơ.
Quỹ của thành phố sẽ hao hụt một số tiền đại khái là 1.388$ 86 mỗi năm nếu
ta chưa kể đến thuế môn bài các nhà săm, các tiệm khiêu vũ, các cửa hàng rượu, vì số
tiền đích xác kia là tiền thuế môn bài của mười sáu nhà số đỏ.
Các đạo binh thất nghiệp do những anh bồi săm, ma cô, phu xe đêm lập nên,
sẽ ghê gớm vô cùng, sẽ gây ra những vụ cướp bóc, trộm cắp đáng sợ vơ cùng.”
Tất cả những vấn đề về xã hội, về đời sống, về con người, về tính nhân đạo sẽ
phát sinh và bùng nổ. Phải chăng, nạn mãi dâm sẽ mãi mãi tồn tại và chẳng thể dập tắt
hoàn toàn? Câu hỏi này, từ những năm 30 khi Vũ Trọng Phụng đặt ra, có lẽ ơng sẽ
chẳng ngờ đến việc gần một thế kỷ sau này vẫn còn âm ỉ và tìm hướng đi.
Như đã nói, cái tài của Vũ Trọng Phụng không chỉ là tái hiện dữ kiện rời rạc
mà ơng cịn có khả năng khái qt hố vấn đề và đưa ra những bình luận hết sức phổ
quát, đắt giá.
Khơng q “chớt chát”, phóng sự của Vũ Trọng Phụng là những cuộc săn lùng
đến tận hang ổ của vấn đề để tìm ra căn nguyên, gốc rễ của những tệ nạn, những thảm
trạng xã hội. Nếu như ở Kỹ nghệ lấy tây trước đó, Vũ Trọng Phụng đề cập đến nạn
18
mãi dâm trá hình dưới lốt những cuộc hơn nhân thì ở Lục xì, Vũ Trọng Phụng trực tiếp
mổ xẻ nạn mãi dâm trong xã hội đương thời. Chỉ trong khoảng 10 số, Vũ Trọng Phụng
tái hiện toàn cảnh nạn mãi dâm, căn bệnh hoa liễu, những động thái của nhà chức
trách, những bất cập của xã hội một cách tồn diện và cụ thể. Thiên phóng sự Lục xì
đã giống lên một hồi chng cảnh tỉnh đến tồn thể xã hội đương thời, đặt ra một vấn
đề cần có sự chung tay của cả xã hội.
3.2. Giá trị nghệ thuật
3.2.1. Nghệ thuật xử lí các dữ kiện khai thác từ hiện thực
Phóng sự Lục Sì mang chất tiểu thuyết rất cao, đầu tiên ở mặt tiếp cận và xử lí
thơng tin dữ kiện đều được Vũ Trọng Phụng nghệ thuật hóa bằng ngịi bút tài tình đặc
sắc của mình. Từ những thông tin, dữ kiện lớn nhỏ khác nhau ở hiện thực, cách ơng
tiếp cận và xử lí chúng nhìn chung thể hiện ở các khía cạnh tiêu biểu sau: Thứ nhất,
các thông tin được tiếp cận đa chiều, từ điểm nhìn của những người trong cuộc đến
người viết phóng sự; tiếp theo là thơng tin được nghệ thuật hóa dưới ngịi bút của một
nhà tiểu thuyết để cuối cùng làm bật lên bản chất hiện thực xã hội mà người viết muốn
phơi bày đến với người tiếp nhận.
Trong thiên phóng sự Lục Sì, những thơng tin được truyền tải trong đó mang
cái nhìn từ nhiều chiều của nhiều nhân vật thuộc nhiều tầng lớp khác nhau. Cụ thể là
cái nhìn về nạn mãi dâm trong thành phố Hà Nội lúc bấy giờ của giám đốc nhà Lục Sì
– bác sĩ Joyeux. Thông qua những nhân vật như: đội trưởng đội con gái, những người
hành nghề mãi dâm là Thị Lành và Thị Yến,… Thông qua họ, người viết phóng sự lúc
này mới có một cái nhìn khái qt, khách quan về hiện thực, thực trạng xã hội bấy giờ.
Đến với phóng sự của Vũ Trọng Phụng, những tác phẩm của ơng được xem là
phóng sự văn học. Chính vì thế nên ơng ln biết cách xử lí những thơng tin hiện thực
thành những chi tiết mang tính nghệ thuật cao nhằm phục vụ cho việc truyền tải thông
tin trong phóng sự.
Trong tác phẩm Lục Sì, ta có thể dễ dàng bắt gặp được rất nhiều những thông
tin trong đó: về cái xấu xuất hiện trong thành phố thời bấy giờ là nạn gái sống bằng
nghề mại dâm đáng báo động, những thơng tin về việc đối phó với nghề mại dâm của
thế giới lúc đó, thơng tin về quá trình tìm hiểu nhà Lục Sì từ lúc bắt đầu cho đến kết
thúc, thông tin về nguồn gốc của cái tên gọi Lục Sì,… Một phóng sự được viết ra có
19
rất nhiều thơng tin được tập hợp trong q trình tìm hiểu của nhà báo, tuy nhiên Vũ
Trọng Phụng lại vừa là một nhà văn kiêm nhà báo, thế nên khi đọc Lục Sì ta có thể dễ
dàng nhìn thấy được những thơng tin được đưa vào phóng sự có mang tính nghệ thuật.
Đó là những số liệu, những dữ kiện thơng tin được nghệ thuật hóa lên nhằm mục đích
giúp cho độc giả có thể dễ dàng tiếp nhận những thông tin khô khan ấy một cách dễ
dàng.
Vũ Trọng Phụng đã vơ cùng tài tình trong việc thuật lại cảnh khám bệnh rất chi
tiết tại nhà Lục Sì. Thơng tin về quá trình chữa bệnh hoa liễu được xây dựng thành
cảnh khám bệnh hoa liễu ở chương 8: Một ngày khám bệnh. Dưới đây là một cảnh
cảnh khám bệnh tiêu biểu của một trong số những cô gái đã đến nhà Lục Sì khám vào
cái hơm ấy:
“Ơng thầy thuốc đeo vào đầu cái vành thép của khí cụ speculum, xoay cái mỏ
vịt… Thị Lộc trèo lên nằm ngửa ở bàn, vén cao cái cooc sê. Người nữ khán hộ bấm ổ
điện..Ở một chỗ của “mỏ vịt” một làn ánh sáng thủy ngân chiếu sáng lòa. Khoa học đã
dẫn ánh sáng vào thâm cung, chỗ giấu của quý của thần Bạch My. Khơng hề gì! Thị
Lộc vơ bệnh. Cái mỏ vịt ấy bị tháo ra, vứt vào nồi luộc, rồi quan đốc khám xét những
chỗ khác trong thân thể. Vì lẽ thị Lộc là một kỹ nữ thơng minh, có nhân cách, không
giấu bệnh, nên sự khám xét cũng thường thường. Thị bước xuống bàn, ra nghinh
phong đình với nét mặt vẻ vang.”
Thông qua cảnh khám bệnh ấy, bao nhiêu thông tin được mở ra cung cấp cho
người đọc cái nhìn bao quát hơn về nhà Lục Sì. Trong cảnh khám bệnh ấy, Vũ Trọng
Phụng cịn nói đến cách giấu bệnh và ngun nhân vì sao những cơ gái có bệnh lại
muốn giấu bệnh đi. Thông tin về cảnh khám bệnh đã được chuyển từ những sự việc ở
hiện thực, do chính tác giả nhìn thấy và sau đó dùng ngịi bút gọt giũa của mình tái
hiện lại một cảnh khám rất thực đến từng chi tiết.
Hay nhắc đến những bất cập xung quanh việc cầm giấy của các cô gái được
xây dựng lại thành cảnh đối thoại giữa Vũ Trọng Phụng – Thị Lành – Thị Yến ở
chương XI: Cầm giấy.
Việc cầm giấy theo quan điểm của các nhà chuyên trách: loại gái đĩ có giấy là
hạng đĩ có mơn bài, phải vâng chịu mọi luật lệ nói rõ trong đạo nghị định ngày 3
tháng 2 năm 1921. Những người này bị chia làm hai hạng người, một hạng ở chung
20
chạ trong các nhà thanh lâu, nghĩa là những nhà có số đỏ, và hạng nữa ở nhà riêng, mà
khách làng chơi gọi là “cầm giấy riêng”. Trong cảnh đối thoại này có hai cơ gái mà Vụ
Trọng Phụng đã phải giả làm khách chơi mới có thể gặp được. Từ đó ta được biết tất
cả những thơng tin về cuộc đời thị Lành từ khi chưa làm nghề cho đến hiện tại. Đây là
một cơ gái đã có tuổi, có một cuộc đời phải nói là truân chuyên. Trước khi hành nghề
cũng là một cô gái hồn nhiên ngây thơ, mồ cơi mẹ từ sớm, vì một số lí do chủ quan
nên thị đã bước vào hành nghề đĩ lậu cho đến khi bị bắt vào nhà Lục Sì và bị giam 6
tháng. Trong 6 tháng đó, thị đã bị bọn nhà thổ ức hiếp, bị hành hạ đủ trò đau đớn ép
thị phải đi cầm giấy và phải vào ở trong nhà thổ. Những cô gái như thị Lành bị ép phải
cầm giấy, ngoại hình của thị xấu không thể chê vào đâu được thế nên thị chỉ được
phục vụ những lớp người thấp như lính tráng, thợ mộc,… Trái ngược hẳn là thị Yến,
là một cô gái trẻ mới cầm giấy được nửa năm nhưng rất được ưu ái. Và việc cầm giấy
của thị là tự nguyện khác hẳn với thị Lành. Qua câu chuyện trên, việc cầm giấy để
chính thức được hành nghề và cơng nhận của những cô gái hành nghề mãi dâm theo
như thông tin được cung cấp quả là có nhiều bất cập và rắc rối. Cuộc đời của hai kỹ
nữ thị Lành và thị Yến quả là trái ngược nhau trong việc cầm giấy. Nhưng chung quy
lại họ cũng sẽ có số phận giống nhau. Qua câu chuyện này, việc tác giả tìm hiểu được
cũng chỉ có một điều “đã từ lâu, tuy chưa có giấy, họ cũng đã sẵn có cái linh hồn của
gái thanh lâu.” Đoạn đối thoại đã được xây dựng nhằm cung cấp cho người tiếp nhận
một cái nhìn khách quan nhất, chân thực nhất và cũng là một trong những cách nghệ
thuật hóa thơng tin thành cơng của Vũ Trọng Phụng.
Từ những thông tin ở các chương lớn, những thông tin nhỏ hơn như những con
số, những sự kiện,… Cũng được Vũ Trọng Phụng sử dụng ngòi bút nghệ thuật của
mình để cung cấp cho người tiếp nhận với mục đích của một nhà viết phóng sự. Mở
đầu Lục Sì đó là con số những người sống bằng nghề mại dâm trong Hà Nội: Năm
nghìn. “Ấy là chưa kể đến bọn ả đào và gái nhảy trong vùng ngoại ô”. Vũ Trọng
Phụng đã biến con số này trở thành một phép “tính chơi” như sau:
“Số dân Hà thành là mười tám vạn, vậy mà có đến năm nghìn người làm đĩ, thế
có nghĩa là cứ ba mươi lăm người lương thiện lại có một người thường nhật sinh sống
bằng sự gieo rắc vi trùng hoa liễu.” Vũ Trọng Phụng đã so sánh con số này so với ở
21
Paris, so với phương diện khác thì Hà Nội có thể không “to” bằng Paris nhưng kể đến
cái dâm dục thì số người làm đĩ ở Hà Nội lại được gần một phần mười.
Chính vì con số đó q kinh khủng đến nỗi chính bản thân tác giả đã phải thảng
thốt bình phẩm:
“Những con số ấy thừa cái hùng hồn để ta biết rằng, chúng ta “tiến hóa” nhanh
chóng lắm vậy ơi!”
“Thì ra trong cái làng mại dâm mà cũng có kẻ chủ trương “Nghệ thuật vì nghệ
thuật!” Việc này không phải chỉ là vấn đề xã hội. Việc này lại là một vấn đề phong hóa
nữa.”
Lời bình phẩm trên vừa thể hiện sự ngạc nhiên vừa có sự mỉa mai châm biếm,
cái sự tiến hóa kia là một điều đáng xấu hổ chứ không hề hãnh diện chút nào. Con số
trên đã được nghệ thuật hóa thành một phép tính mà theo lối nói của tác giả, đó chỉ là
một phép tính chơi. Tuy nhiên cái hiện thực buồn cười được vẽ ra trong phép tính đó
thì là một chuyện khơng hề để nói chơi. Đó là một con số đáng báo động về nạn mãi
dâm tại Hà Nội.
Thông tin tiếp theo có thể kể đến đó là nguồn gốc của nhà Lục Sì. Thơng tin về
nhà Lục Sì được tác giả tìm hiểu thơng qua lời kể của các cụ già. Những thông tin này
đã được Vũ Trọng Phụng tập hợp thành một câu chuyện kể mà xen vào đó là những
lời bình phẩm của chính tác giả. Trong đó, nhà Lục Sì được thành lập ra sao, theo thời
gian đã di dời địa điểm và đã trải qua những “cơn dông tố dữ dội” như thế nào mới có
được ngày hơm nay. Đi theo lời kể ấy, người đọc rõ ràng đang theo dòng của một câu
chuyện, có bắt đầu, có diễn biến và cũng có hồi kết – lời bình của tác giả.
“Trước năm 1900, hình như nhà nước đặt nó ở phố Hàng Cân. Một đạo nghị
định của quan Toàn quyền Paul – Bert phải bắt giam tại nhà Lục Sì mãi cho đến khi
nào khỏi bệnh” đã ký từ năm 1886, nghĩa là ngay hai năm sau khi chính phủ Pháp ký
điều ước Bảo hộ 1884 với triều đình Huế vậy…
Từ 1902 trở đi, ta mới thấy một vài điều cần biết. Hồi ấy, nhà Lục Sì ở một tịa
nhà khá vĩ đại ở phố Hàng Lọng, gần với nghĩa địa của người bên đạo. Rồi thì nền học
vấn mở rộng, nó phải dọn đi để nhường chỗ cho một học đường. Năm 1918 thì nó dọn
tạm về một cái… đền, phải, một cái đền, ở sau tòa Đốc lý, hiện giờ là chỗ Vườn Trẻ
con của thành phố…, năm 1926, thành phố dọn hẳn nhà Lục Sì về chỗ góc phố trước
22
tịa án Hà Nội, mặc lịng hầu hết những ơng quan tịa đều phản đối kịch liệt, khơng
muốn phải làm “láng giềng” - trạch lân sử với cái vật ô uế kia.”
Trước câu chuyện đó, Vũ Trọng Phụng đã kết thúc bằng một lời bình:
“Thật rõ lơi thơi là cái sự ngứa ngáy xác thịt của lồi người. Nó đã làm rầy rà
biết bao nhiêu người, quan cai trị, quan thầy thuốc, nhân viên sở Liêm Phóng sung
vào ban cảnh sát xướng kỹ hay là Đội con gái, những ông hội viên thành phố, để kết
quả nên một tòa nhà công mà tư pháp giới cũng không ưa. Nhà Lục sì đã lập nên sau
những cơn giơng tố dữ dội.”
Những thông tin trên không chỉ được đưa vào tác phẩm một cách khách quan
mà đã được nghệ thuật hóa thơng tin sự kiện kèm lời bình phẩm mang giọng điệu trào
phúng khiến độc giả có cảm tưởng như rằng mình đang nghe một câu chuyện thật mà
cứ như chuyện cười.
Cái lịch sử về nhà Lục sì cịn kéo theo cả những thái độ ủng hộ có, bác bỏ có
của các phái người biết đến sự tồn tại của nó. Họ lập ra những chương trình nhằm
phục vụ cho mục đích của riêng họ. Theo thơng tin cho biết, có hai phái đối lập nhau
về việc đồng ý và không đồng ý bãi bỏ nhà Lục sì. Trong đó trước đi giới thiệu về cái
chương trình có thể nói là chi tiết, Vũ Trọng Phụng đã nhận xét như sau:
“Vạn tuế cho nhà Lục sì! Nhà lục sì cứ sẽ cịn mãi, mặc lịng cái phái người
muốn bãi bỏ nó đã có chương trình như đây:…”
Chương trình ấy gồm hai nội dung: phá hoại (3 điều) và kiến thiết (8 điều).
Đứng đầu phái này là bác sĩ Le Roy des Barres. Và có thêm một câu bình phẩm nữa:
“Nhưng ơng bệnh rề rề mà vẫn đi chơi văng mạng chớ lo vội! Không, các ông
chưa đến giờ phải ở tù! Chương trình của bác sĩ Le Roy des Barres thảo ra từ năm
1927, đến nay vẫn là đống giấy vô hiệu.”
Qua những lời bình trên của tác giả, ta có thể dễ dàng nhận thấy buồn cười cho
việc dày công đưa ra chương trình nhằm phục vụ cho một mục đích của nhóm người
bác bỏ sự xuất hiện của nhà Lục sì thế nhưng tất cả chỉ là lí thuyết vơ hiệu. Thông tin
trên được Vũ Trọng Phụng nhắc đến kèm lời bình phẩm với giọng điệu mỉa mai châm
biếm, có thể nói vừa mang lại sự hài hước hấp dẫn độc giả vừa mang lại tính chân
thực cho thơng tin.
23
Một thơng tin dữ kiện được nhắc đến đó là hậu quả sẽ như thế nào nếu nạn mãi
dâm bị bãi bỏ? Ở thông tin này, Vũ Trọng Phụng đã vẽ ra những hậu quả “nặng nề”
sau khi đưa lời giới thiệu khẳng định chắc chắn rằng:
“Mãi dâm là một cái nạn cần phải có… Nếu có một cách gì mầu nhiệm ghê
gớm để trong chốc lát là trừ khử ngay được cái nghề đốn mạt ấy như ta đánh một nhát
búa vào đầu một con rắn độc, thì thành phố Hà Nội sẽ ra thế nào?
Ồ! Khơng! Dù có cái phương châm mầu nhiệm ấy nữa, ta cũng không dùng đến
được. Tại sao?”
Và hậu quả nặng nề ấy là:
“Chín trăm binh lính sẽ bất bình, nếu những người ấy – họ khơng có vợ khơng theo nổi lý thuyết nhịn nhục, tiết chế dâm dục của Preud mà người Pháp gọi là:
refoulement freudien.
Mười sáu mụ “tú bà” tân thời sẽ theo với số chị em nhà thổ là một trăm tám
mươi nhăm cùng lâm vào cảnh ngộ khó xử, khi muốn tìm nghề khác.
Ba mươi bẩy ơng chủ săm và hơn một trăm bồi săm sẽ thất nghiệp.
Sáu trăm mười ba ơng chủ tiệm thuốc phiện chính thức hoặc khơng có mơn bài,
sẽ tự tử.
Năm nghìn gái đĩ lậu thuế - con số này cũng do nhà chuyên trách ước đốn – sẽ
làm loạn cả kinh đơ.
Quỹ của thành phố sẽ hao hụt một số tiền đại khái là 1.388$86 mỗi năm, nếu ta
chưa kể đến thuế môn bài các nhà săm, các tiệm khiêu vũ, các cửa hàng rượu, vì số
tiền đích xác kia là tiền thuế mơn bài của 16 nhà số đỏ…”
Ở đây, những thông tin hiện thực đã được Vũ Trọng Phụng xử lí vơ cùng tài
tình. Dựa trên những con số hiện thực đã được ước tính đó, ơng đã dùng nó để tưởng
tượng và vẽ ra một hậu quả vô cùng nặng nề nếu như nạn mãi dâm bị bãi bỏ. Trong
phóng sự báo chí, điều này khơng thể được chấp nhận vì nó hư cấu. Thế những đến
với phóng sự văn học, nó đã trở nên vơ cùng lí thú và hấp dẫn người tiếp nhận những
thông tin vừa hiện thực vừa phi hiện thực. Tất cả nhằm phục vụ cho mục đích truyền
tải thơng tin của ơng đến người đọc. Đó là những con số thực ở hiện tại: Chín trăm
binh lính, mười sáu mụ tú bà “tân thời”, ba mươi bẩy ông chủ săm, sáu trăm mười ba
ông chủ tiệm thuốc, và con số khổng lồ - năm nghìn gái đĩ lậu thuế. Để ý các con số,
24
nó đang tăng tiến dần, biện pháp nghệ thuật tăng tiến được vận dụng và kéo theo đó là
những hậu quả cũng đang tăng tiến dần: từ bất bình của một vài cá nhân đến việc loạn
cả kinh đô và thâm hụt quỹ một số tiền không nhỏ mỗi năm.
Qua thông tin trên, nạn mãi dâm là một vấn đề nan giải, nó ảnh hưởng trực tiếp
đến tất cả các thành phần trong xã hội và nếu bị bãi bỏ, từ quân đội, chính trị và cả
kinh tế đều bị ảnh hưởng có thể nói là vơ cùng nặng nề.
Tất cả những thơng tin được cung cấp đó chính là để phơi bày hiện thực xã hội
theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Qua đó ta có thể thấy, bản chất thật sự từ việc
đưa ra những thông tin, dữ kiện vụn vặt của vấn đề đó là mãi dâm là một nạn có hại
nhưng khơng thể xóa bỏ, khơng thể giải phóng cũng khơng thắt buộc, chỉ có thể giải
quyết qua loa. Đó chính một trong những đặc điểm của phóng sự Vũ Trọng Phụng.
Ngồi những thơng tin được nghệ thuật hóa trên cịn rất nhiều những chi tiết
khác được ơng vua phóng sự Bắc kỳ sáng tạo một cách tài tình. Các thơng tin bao gồm
những con số và dữ liệu của ông phân bố dày đặc trong Lục sì. Và đây là những chi
tiết tiêu biểu nhất đã được chọn lọc. Qua đó, ta có thể thấy được ngịi bút tinh tế và sắc
sảo biến hóa khơng ngừng của ông trong việc đề cập đến vấn đề mại dâm, nhà Lục sì.
Như vậy, một trong những nét đặc trưng trong phóng sự văn học của ơng là những
thơng tin được nghệ thuật hóa đến mức cao độ nhằm truyền tải thông điệp của riêng
ông đến với độc giả. Mục đích cuối cùng của nhà văn chính là nhằm thực hiện tun
ngơn nghệ thuật của chính ơng, phơi bày bản chất hiện thực của một xã hội “chó đểu”,
những ung nhọt của cuộc sống, tố cáo lên án và đi tìm những phương thuốc hữu hiệu
để chữa trị những “ung nhọt” cho những vết thương xã hội “hàn miệng, lên da”. Cùng
chung đề tài nói về những tệ nạn trong xã hội, những phóng sự khác của Vũ Trọng
Phụng cũng hướng ngịi bút của mình vạch lên mặt giấy xã hội những bản chất thối
nát, trần trụi qua Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây. Cạm bẫy người vạch ra một khía
cạnh bản chất khác của xã hội, đó là nạn cờ bạc bịp. Đây khơng chỉ là những hoạt
động nhỏ lẻ mà được nâng thành một nghề, một kỹ nghệ có đầy đủ tổ chức, những “cơ
chế” để hành nghề với đầy đủ những mánh khóe, chiêu trò lừa đảo. Và dưới ngòi bút
của Vũ Trọng Phụng, một nghịch lý đau lịng được đưa ra đó là con người càng sành
sỏi trong nghề bao nhiêu thì nhân tính trong họ càng kiệt quệ bấy nhiêu. Hay nhắc đến
một kỹ nghệ khác – kỹ nghệ lấy Tây của những me Tây trong thiên phóng sự cùng
25