Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thu 6 tuan 4 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.62 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết:..... KỂ CHUYỆN: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, Hs trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp,thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền ) 2. Kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS sống thật thà ngay thẳng B. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a, b, c, d) - HS: SGK, vở. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: T G 1’ 3’ 2’ 6’. Nội dung. Hoạt động của thầy. I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS hát đầu giờ. - Gọi 1em kể chuyệ đã nghe , đã đọc.. III. Bài mới: (32p) 1. Giới thiệu câu chuyện: 2. Nội dung:. 10’ 3. Kể lại câu chuyện. 5’ a.Tìm hiểu câu chuyện :. Hoạt động của trò - HS hát. - Một HS kể chuyện đã nghe hoặc đã học.. - Ghi đầu bài. - GV kể chuyện lần 1 - HS chú ý nghe. + giải nghĩa từ. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - Cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm 4. Báo cáo kết nhóm. quả. - Trước sự bạo ngược - Truyền nhau hát một bài hát lên của nhà vua, dân án thói hống hách, bạo tàn của nhà chúng phản ứng bằng vua và phơi bày nỗi thống khổ của cách nào? nhân dân. - Nhà vua làm gì khi - Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ biết dân chúng truyền sáng tác bài ca phản động ấy. Vì tụng bài ca lên án không thể tìm được ai là tác giả của mình? bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. - Trước sự đe doạ của - Các nhà thơ, các nghệ nhân lần nhà vua, thái độ của lượt khuất phục. Họ hát lên những.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mọi người như thế nào? -Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?. 5’. b, Kể lại câu chuyện:. bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. - Vì sao vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật. - 4 HS trong nhóm kể nối tiếp mỗi em một nội dung - 2. 3 em kể. - Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 nội dung của truyện - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, đánh giá. 5’ c. Tìm hiểu ý nghĩa - Vì sao nhà vua hung - Vì nhà vua khâm phục khí phách câu chuyện: bạo thế lại thay đổi nhà thơ. thái độ? - Nhà vua khâm phục - Nhà vua thực sự khâm phục khí khí phách nhà thơ mà phách của nhà thơ, dù chết cũng thay đổi hay chỉ muốn không chịu nói sai sự thật. đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà thách? chết trên giàn lửa thiêu chứ không - Câu chuyện có ý ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách nghĩa gì? đó đã khiến nhà vua khâm phục - Gọi HS nêu lại ý kính trọng và thay đổi. nghĩa. - HS nêu. - Tổ chức cho HS thi - HS thi kể và nói ý nghĩa của kể. truyện . - Nhận xét đánh giá. 3’ - 1 HS kể và nêu ý IV. Củng cố- dặn nghĩa. dò: - Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... Tiết:.... ĐỊA LÝ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học xong bài này HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng của nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sèng và có chung một lịch sử, một tæ quốc. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ VN, bản đồ thế giới. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. - HS: Vở, SGK. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ I.æn định tổ chức. - Cho HS hát. - HS hát. 3’ II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị III.Bài mới: (30p) của HS. 2’ 1. Giới thiệu bài: - Trực tiếp. 2. Nội dung: 7’ *Hoạt động 1: - GV treo bản đồ hành - HS tự đọc bài trong sgk từ đầu đến chính ĐL VN. quần đảo trên biển. - GV giới thiệu vị trí - HS quan sát. của đất nước ta và các - HS lên bảng vừa chỉ vừa trình bày. cư dân ở mỗi vùng. - Nước Việt Nam bao gồm phần đất ?em hãy xác định vị trí liền và vùng biển rộng, phần đất liền của nước ta trên bản đồ có hình chữ S: địa lý tự nhiên VN ? +Phía Bắc giáp với Trung Quốc +Phía Tây giáp với Lào và Cam-puchia. +Phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn, vùng biển phía Nam là một bộ phận của biển Đông. Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo. - GV nhận xét. - HS nhận xét và bổ sung. ? Trên đất nước VN ta - Trên đất nước VN có 54 dân tộc có bao nhiêu dân tộc sinh sống , có dân tộc sống ở miền sinh sống? Họ sống ở núi hoặc trung du; có dân tộc sống ở đâu? đồng bằng hoặc ở các đảo và quần đảo trên biển . - GV nhận xét. - HS nhận xét. ?em đang sống ở nơi - HS tự xác định theo hoạt động nào trên đất nước ta ? nhóm đôi. - Các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. 7’ *Hoạt động 2: - Làm việc nhóm. - Nhóm 4 HS. + GV phát cho mỗi + Các nhóm làm việc. nhóm một tranh ảnh về +Các nhóm mô tả các hoạt động của cảnh sinh hoạt của một bức tranh ảnh mà mình có. dân tộc. + HS tìm hiểu và mô tả bức tranh ảnh đó. *GVKL: Mỗi dân tộc - HS nhắc lại - GV ghi lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. 7’ * Hoạt động 3: - Làm việc cả nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - GV đặt vấn đề: để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. + Em có thể kể được một sự kiện CM điều đó? - GV nhận xét và kết - HS nhận xét. luận. 6’ *Hoạt động 4: - Làm việc cả lớp. - Tập quan sát sự vật, hiện tượng, thu ? ®ể học tốt môn lịch thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lý sử và địa lý các em cần mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi phải làm gì? và tìm câu trả lời. Tiếp đó em nên - GV có thể đưa ra một trình bày kết quả học tập bằng cách VD cụ thể. diễn đạt của mình. - GV củng cố nội dung - HS tr¶ lêi. -> bài học 3’ IV. Củng cố, dặn - Môn lịch sử và địa lý - HS nêu bài học sgk. dò: giúp các em biết gì? - GV nhắc lại - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... Tiết: .... ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN A. Mục tiêu: -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàmg Liên Sơn . Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.. Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người - Rèn kỹ năng xem lược đồ, bản đồ quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo dục HS thêm yêu đất nước, yêu Lao động quí trọng sản phẩm Lao động. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công. - HS: Vở, SGK,. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung 1’ I. Ôn định tổ chức: 3’ II. Kiểm tra bài cũ : 1’. 9’. 9’. III. Bài mới: (30p) 1- Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Trồng trọt trên đất dốc. * Hoạt động 1:. b.Nghề thủ công truyền thống *Hoạt động 2:. Hoạt động của thầy - Cho HS hát. - Cho HS nêu ghi nhớ bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét đánh giá. - Trực tiếp. - Làm việc chung .. Hoạt động của trò - HS hát.. + Người dân ở HLS thường trồng những cây gì ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1trên bản đồ địa lý TNVN ? - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? +Ruộng bậc thang có tác dụng gì? +Khoảng cách giữa 2 ruộng được gọi là gì? +Người HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - Hoạt động nhóm.. - HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết: - Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang. - HS lên bảng chỉ vị trí HLS trên bản đồ .. + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS? + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm ? + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? - Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? 8’. 3. Khai thác khoáng. - Làm việc cá nhân.. - HS nêu ghi nhớ.. - Thường được làm ở sườn đồi - Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn - Được gọi là bờ. - Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang. - Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo gợi ý sau: - Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi.... - Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn - Dùng để may quần áo, túi, khăn viền vỏ chăn, vỏ đệm..... - Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt, thêu, đan - HS quan sát H3 và đọc mục 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sản: *Hoạt động 3: + Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? + ở vùng núi HLS khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? + Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân?. trong SGK trả lời các câu hỏi sau: - Một số khoáng sản: A-pa -tít, đồng, chì, kẽm - A-pa-tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất. - Quặng A-pa-tít được khai thác ở mỏ sau đó được làm giầu quặng quặng được làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất ra phân lân phục vụ cho nông nghiệp - Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vì vậy chúng ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lý - Khai thác gỗ, mây, nứa...và các lâm sản khác:nấm, mọc nhĩ, nấm hương, quế sa nhân... - HS đọc.. + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý ? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân MN còn khai thác gì? - GV nhận xét. 4’ 4. Ghi nhớ. - HS đọc phần bài học sách giáo khoa: 3’ IV. Củng cố - dặn - GV tổng kết lại những dò: nghề nghiệp của người dân ở vùng núi HLS? - Gọi HS nêu lại nội dung bài học. - HS đọc bài học. - GV liên hệ với địa phương. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm bổ sung : ……………………………………………………………… ............................................................................................................................................. ... Tiết : …. LỊCH SỬ :. NƯỚC ÂU LẠC A. Mục tiêu: - Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi, nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ. Hình trong SGK – Phiếu học tập - HS: Vở, SGK,… C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ I.Ổn định tổ - Cho HS hát. - HS hát. 3’ chức: - Gọi HS nêu bài học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2’ 8’. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a. Cuộc sống của người Lạc Việt và Âu Việt:. 7’. b.Sự ra đời của nước Âu Lạc * Hoạt động1:. 6’. c. Thành tựu của người dân Âu Lạc. 7. d. Nước Âu Lạc. bài nước Văn Lang. - HS nêu. - GV nhận xét- Đánh giá. - Trực tiếp. - Cho HS đọc sách trả lời câu hỏi. + Người Âu việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có điểm gì giông với đời sống của người Lạc Việt?. - HS đọc bài SGK. - Người Âu Việt sống ở mạn tây bắc của nước Văn Lang - Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, chăn nuôi, đánh cá như người Lạc Việt. Bên cạnh đó phong tục của người Âu Việt cũng giống người Lạc Việt + Người Âu Việt và - Họ sống hoà hợp với nhau người Lạc Việt sống với nhau như thế nào? - GV kêt luận. - Làm việc cá nhân. 1. Vì sao người Lạc - Vì họ có chung một kẻ thù ngoại Việt và người Âu Việt xâm. lại hợp nhất nhau thành một đất nước? 2. Ai là người có công - Thục Phán An Dương Vương hợp nhất của người Lạc Việt và người Âu Việt? 3. Nhà nước của người - Nước Âu Lạc, kinh đô đóng ở cổ Lạc Việt và người Âu Loa huyện Đông Anh Hà Nội hiện Việt có tên là gì, đóng ở nay. đâu? + Nhà nước tiếp sau nhà - Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn nước Văn Lang là nhà Lang là nhà nước Âu Lạc ra đời vào nước nào? Nhà nước ra cuối thế kỉ thứ III TCN. đời vào khoảng thời gian nào? - Cho HS quan sát hình minh hoạ + đọc SGKtrả lời? + Người dân Âu Lạc đã - Xây dựng được kinh thành cổ loa đạt được những thành với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc tựu gì trong cuộc sống? biệt. Sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kĩ thuật rèn sắt Chế tạo được loại nỏ bắn một lần nhiều mũi tên. + So sánh nơi đóng đô - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong của nước Văn Lang và Châu là vùng núi, nước Âu Lạc đóng nước Âu Lạc ? đô ở vùng đồng bằng. - HS đọc sách và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> và cuộc xâm lược câu hỏi. của Triệu Đà + Vì sao cuộc xâm lược - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một của Triệu Đà thất bại? lòng chống giặc ngoại xâm. Lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt thành luỹ kiên cố. + Vì sao năm 179TCN, - Vì Triêu Đà dùng kế hoãn binhcho nước Âu Lạc lại rơi vào con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể ách đô hộ của phong An Dương Vương Để điều tra cách kiến phương bắc? bố trí lực lượng và ăn cắp nỏ thần. 3’. IV. Củng cố, dặn - Gọi HS đọc bài học. dò : - Dặn về học bài. - GV nhận xét giờ học.. - HS nêu bài học.. * Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... Tiết:.... KỸ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I . Mục tiêu. - HS biết cách vạch dấu trên vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Giáo dục ý thức an toàn lao động. II . Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu vải đã được vạch dấu theo đường thẳng và đường cong, đã cắt một khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu. - Một số sản phẩm của HS năm trước. - HS: Bộ đồ dung. III. Các hoạt động dạy học- chủ yếu. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra bài cũ: - Chấm một số sản phẩm tiết trước. - Tự kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét chung. 6’. II. Bài mới: *Hoạt đông 1: Quan sát và nhận xét.. 10’. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.. 10’. * Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.. 6’. - Giới thiệu bài. - Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu mẫu, HD - Đường vạch dấu thẳng hoặc quan sát. đường vạch dấu cong, vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch - Nêu hình dạng và - Nêu: Để cát vải được chính xác cách cắt vải theo không bị lệch. đường vạch dấu? - Hướng dẫn HS làm. a. Vạch dấu trên vải. - Quan sát và thực hiện theo yêu - Nêu tác dụng của cầu của GV. đường vạch dấu trên vải? - Nhận xét. Yêu cầu quan sát hình - 1HS lên bảng thực hiện đánh dấu 1a,1b nêu cách vạch hai điểm cách nhau 15cm và thực dấu? hiện nối. - Đính vải lên bảng và - Quan sát lắng nghe. yêu cầu: - Một số điểm cần lưu ý: + Vuốt thẳng vải. + Dùng thước có cạnh - Quan sát và nêu: thẳng. Đặt thước đúng 2 điểm đánh dấu. -Vạch đường cong ... - Cắt vải theo đường - Nghe. vạch dấu. - 1HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu quan sát hình 2a, 2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - Nhận xét bổ xung. Lưu ý: + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. + Mở rộng hai lưỡi kéo... - Nêu yêu cầu thực hành. Lưu ý mỗi đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 - 4 cm. - Tự kiểm tra dụng cụ và vật liệu thực hành của mình.. - Mỗi HS thực hiện vạch hai đường thẳng mỗi đường thẳng dài 15cm và hai đường cong có độ dái tương ứng. Và cắt. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Nêu các tiêu chuẩn - Trưng bày sản phẩm theo bàn. đánh giá. - Dựa vào tiêu chuẩn nhận xét bình.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chọn sản phẩm đẹp. - Nhận xét – đánh giá. 3’. 3. Nhận xét – dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Nhắc HS chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ........... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×