Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chuong II 1 Su xac dinh duong tron Tinh chat doi xung cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.59 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 23:. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Với kiến thức được học ở chương 2, nhắc lại quan hệ giữa đường kính, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHẮC LẠI KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13/SGK-Tr 106 Cho đường tròn (O) có các dây AB,CD bằng nhau, các tia AB, CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Chứng minh: a/ EH= EK b/ EA= EC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 13/SGK-Tr 106. A H. B. O. E K. C. D. So sánh OH2 + OB2 và OK2 + KD2 ? So sánh OH2 + OB2 và OK2 + KD2 khi độ lớn dây AB khác CD dấu “=“ có còn xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập trắc nghiệm 1. Em hãy chọn hình vẽ đúng với nội dung đề bài sau: Cho (O; 25 cm), dây AB = 40cm. Vẽ dây CD//AB và có khoảng cách đến dây AB bằng 22 cm. F. C. D O. A. E. HÌNH 1. A C. E F O. C. B D. A. F E O. B. HÌNH 2. HÌNH 3. D B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 14/SGK-Tr106. Cho (O; 25 cm), dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22 cm.Tính độ dài dây CD..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 14/SGK-Tr106. Cho (O; 25 cm), dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22 cm.Tính độ dài dây CD. F. C. D O. A. E. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Bài 14: Sắp xếp để có lời giải đúng?. 2. F. C. D. Xét ∆ AOE có góc E =900 (OE AB) OA2 = EO2 + AE2 ( Định lí Py- ta- go) OE2 = 252 – 202 = 225 = 152 => OE=15(cm) CD AB = 20 (cm) và FC = FD =___ Có EA = EB = ___ 2 2 ┬. 1. (do E là trung điểm AB và F là trung điểm CD). O. B. 4. 5. Xét ∆ OFC có góc F =900 (OF CD) nên CO2 = CF2 + OF2 (Đ. lí Pi -ta –go) CF2 = CO2 – OF2 =576= 242 => CF = 24 (cm) => CD = 2 . CF = 48(cm) Vậy độ dài CD bằng 48 cm (đ.p.c.m) Có O thuộc EF => FE = OF+OE => OF = 7(cm) ┬. E. Vẽ OE AB tại E, OE cắt CD tại F. => OF CD tại F ( do AB // CD) ┬ ┬. A. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . Bài 14: Thứ tự : 3=>2=>1=>5=> 4 Vẽ OE AB tại E, OE cắt CD tại F. => OF CD tại F ( do AB // CD). 2. CD AB = 20 (cm) và FC = FD =___ Có EA = EB = ___ 2 2 (do E là trung điểm AB và F là trung điểm CD). D O. Xét ∆ AOE có góc E =900 (OE AB) OA2 = EO2 + AE2 ( Định lí Py- ta- go) OE2 = 252 – 202 = 225 = 152 => OE=15(cm). 5. Có O thuộc EF => FE = OF+OE => OF = 7(cm). B. 4. Xét ∆ OFC có góc F =900 (OF CD) nên CF2 = OC2 – OF2 = 252 – 72 = 576= 242 => CF = 24 (cm) => CD = 2 . CF = 48(cm) Vậy độ dài CD bằng 48 cm (đ.p.c.m) ┬. E. 1. ┬. A. ┬ ┬. F. C. 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập trắc nghiệm 2. Cho hình vẽ trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết dây AB > CD; hãy chọn nối từ cột trái với cột phải để được phép so sánh E đúng.. M. B H. A. C O K. D. a. OH và OK b. ME và MF c. HE và HM. 1. bằng 2. lớn hơn 3. nhỏ hơn 4. Không so sánh được. a – 3(OH<OK). b – 2 (ME>MF). F. c – 1(HE= HM).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài số 16 (SGK-Tr 106) Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn . Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài số 16 (SGK-Tr 106) Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn . Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF . F. Để so sánh BC với EF cần làm như thế nào?. B. A. C. D O. E.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài số 16 (SGK-Tr 106) Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn . Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF . Chứng minh: F. Vẽ OD vuông góc với EF. Xét tam giác AOD vuông góc tại D OD < OA (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh  huyền)  Do OD EF và OA BC BC < EF (quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây). B. A. C. D O. E.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Nếu vẽ thêm dây MN đi qua A không vuông góc với OA. So sánh MN và BC? • Em có bài toán tổng quát như thế nào? F B. A. C. D O. E. Trong các dây đi qua 1 điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với bán kính qua A là dây ngắn nhất.. Trong (O) xác định dây lớn nhất, dây nhỏ nhất đi qua điểm A..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • Nếu vẽ thêm dây MN đi qua A không vuông góc với OA. So sánh MN và BC? • Em có bài toán tổng quát như thế nào? F B. A. C. D O. E. Trong các dây đi qua 1 điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với bán kính qua A là dây ngắn nhất.. Đặt thêm câu hỏi cho bài tập này?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • Giờ học hôm nay ta đã làm những dạng bài tập gì?. Tính độ dài đoạn thẳng. So sánh 2 đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tìm từ khóa bằng cách điền vào dấu (…). V Ũ M Ô N Trong111đường đường hai dâyAlớn bằng Trong các đường dâytròn, tròn, đitròn, qua dây điểm lớn nhất nằm là Trong dây nào hơn. Câu Câu hỏi: Câu hỏi: hỏi:. F. C. 2 2 2 2 CF + OF … OE + AE = nhau thìđó … tâm. cách đều trong đường … tròn . (O) thì dây đường kính thì dây … tâm hơn. gần góc với OA là B… Evuông dây ngắn nhất. O. A. D.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc các định lí.  Xem lại các bài tập đã chữa.  Bài tập về nhà:hoàn thiện bài số 14; 15(sgk) số 17; 18( SBT) Đọc bài 4 trả lời câu hỏi: nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vẽ được hình minh họa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI HỌC KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhhấn hình=> nhấn chỗ câu hỏi => nhấn vào dấu nhân để quay lai.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhhấn hình=> nhấn chỗ câu hỏi => nhấn vào dấu nhân để quay lai. B. A. C. b) Cho đường tròn (O), điểm A nằm trong đường tròn . Cho R = 17 cm, OA O = 8 cm. Tính độ dài dây. nhỏ nhất, dây lớn nhất đi qua A?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lời giải: •) Dây có độ dài ngắn nhất đi qua A là dây BC vuông góc với OA tại A. Vì BC  OA nên tam giác AOC vuông ở A. Áp dụng định lí pi Ta go vào tam giác vuông AOC ta có:. A. B O. OA2 + AC2 = OC2, mà AO =8cm, OC = 17 cm nên AC = 15(cm) Vì OA  BC nên BC = 2AC = 30 (cm) • Dây có độ dài lớn nhất đi qua A là đường kính nên độ dài đó là 34 cm.. C.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×