Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuong II Luyen tap Lien he giua day va khoang cach tu tam den day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 23. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng vẽ hình và trình bày chứng minh. Biết sử dụng định lý để tính độ dài một dây hoặc so sánh độ dài hai dây bất kỳ hay so sánh hai khoảng cách. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình và trình bày chính xác, suy luận chặt chẽ trong chứng minh hình học của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ. - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Đọc trước bài mới. - Dụng cụ học tập: Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét, sửa sai, đánh giá, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1) b) Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Chữa bài 13 sgk trang106 GV treo bảng phụ bài 13 HS đọc và vẽ hình Bài 13(SGK-tr106) Yêu cầu HS đọc đề bài, ghi GT-KL? ? Để chứng minh EH=EK cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? HS trả lời, sau đó các Hướng dẫn HS phân tích tìm nhóm thực hiện vào bảng hướng giải. nhóm EH = EK a)Ta có HA=HB, KC=KD (gt) ⇑ Nên OH  AB,OK  CD (đ/l) OH AB, OK DC, Vì AB=CD nên OH=OK (đ/l) Δ HEO=Δ KEO  OEH=  OEK (cạnh huyền-cạnh ⇑ góc vuông) OH = OK, OE chung, EH=EK (2 cạnh tương ứng) (1) AE = EC b)AB=CD  HA=KC (đ/l) (2) ⇑ Từ (1) và (2) suy ra EA=EC HA = KC Đại diện HS lên bảng trình Cho HS thảo luận nhóm bày..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi hs lên bảng trình bày? Gọi hs nhận xét bổ sung? Bài 14 (SGK-tr106) Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL? Nêu cách tính CD? Nêu cách tính OH? CD = ?. HS nhận xét bổ sung. Bài 14 (SGK-tr106) Cá nhân vẽ hình. Kẻ OH AB, OK DC Tính OH, OK từ đó tính CD Áp dụng định lý Py-ta-go OH vào OHA. ⇑. OK =? ⇑. HS lên bảng trình bày. OH = ? ⇑. HA = ? GV nhận xét chốt lại bài.. HS nhận xét, bổ xung.. AB, OK. DC. 1 =>HA = 2 AB (đ/l). Trong tam giác OHA Có OA2 = AH2 + OH2 (đ/l Pytago) => OH = √ OA2 − AH2= √252 −20 2=15 (cm ) OK = HK – OH = 22 – 15 = 7 (cm). Trong tam giác OCK có CK =. √ OC2 − OK 2=√ 252 −7 2=24. Mà CD = 2CK = 2.24 = 48(cm). Bài 15 (SGK-tr106). Bài 15 (SGK-tr106) GV treo bảng phụ nội dung bài tập và hình vẽ. Phát phiếu học tập để HS làm bài.. HS lần lượt cho kết quả Vào phiếu học tập. E. C. O. GV thu phiếu học tập yêu cầu HS nêu lại kết quả của bài.. Bài 15 (SGK-tr106). K D. F. a)AB>CD  OH<OK b) OH<OK ME>MF c) ME>MFMH>MK ? Nêu lại kiến thức đã dùng để làm bài?. M. B. H. A. Trong (O; OA) có AB > CD (gt); OH OK, OK DC => OH < OK (đ/l). Trong (O; OE) có OH ME; OK MF mà OH< OK (cmt) => ME > MF (đ/l). Vì OH ME; OK MF => HE = HM, KF = KM (đ/l) => HM > KM..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV treo bảng phụ nội dung Bài 15 (SGK-tr106) bài tập. Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL? ? Muốn so sánh hai dây BC HS muốn so sánh hai dây và EF ta làm thế nào? BC và EF ta so sánh OH và OA. Kẻ OK EF Xét tam giác vuông OHA Ta có OA >OH BC<EF (qh cạnh và góc đối diện) 4. Củng cố: Nhắc lại định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Nhắc lại các dạng bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 25, 28, 30, 31 SBT. - Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau IV. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×