Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thị trường lao động theo định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.09 KB, 18 trang )

THỊ TRƢỜNG AO ĐỘNG THEO ĐỊNH HƢỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
TS. Đinh Thị H ng
Trường Đại học Thương mại
TÓM TẮT
Hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đồng thời tiềm
ẩn khơng ít thách thức đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Các doanh
nghiệp trong nước và nước ngoài sẽ cần thuê nhiều lao động, cung - cầu, giá cả của sức lao động
trên thị trường lao động chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hội nhập và phát triển
kinh tế cũng mang lại khơng ít khó khăn khi mà thị trường lao động định hướng phát triển bền vững
vẫn đang chập chững những bước đi đầu tiên và gần như hoàn tồn tự phát, lực lượng lao động mới
lại khơng có chuyên môn, chưa đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của nhà tuyển dụng,
cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam
hiện nay tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn. Bài viết đề cập đến thực trạng thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp để thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững ở nước ta trong thời gian tới.
Từ khóa: thị trường lao động, phát triển bền vững, Việt Nam
ABSTRACT
The integration and development of Vietnam‟s economy has created not only various
opportunities but also raised enormous challenges for the labour market that aiming towards a
sustainable development. Domestic as well as international enterprises will need to hire more
workers, as a result the supply and demand of labour, the price of of labour in the labour market
will definitely have positive changes. Nevertheless, economic intergration and development also
brings lots of difficulties especially when the labour market aiming towards a sustainable
development is still at its very first stage and almost entirely spontaneous. Specifically, the labour
force is fairly new without any expertise, unable to completely and timely meet the demand of
recruiters. Also, the structure of labour supply and demand in the labour market aiming towards a
sustainable development in Vietnam still currently has many potential signs of instability; This
paper discusses the current situation of the labour market aiming towards sustainable development
in Vietnam, from there, proposes some recommendations to help the labour force develop in a
sustainable direction in the future.


Keywords: labour market, sustainable development, Vietnam
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: áp
dụng khoa học cơng nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn lực lao động; trong đó,
nguồn lực lao động giữ vai trị quan trọng. Trình độ phát triển nguồn lực lao động trên thị trường
lao động là một thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia và thị trường lao động được coi
như một đầu tàu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Thị trường lao động khác với
71


các loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản...) ở chỗ nó phức tạp hơn, bao
gồm hoạt động của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường khác
khơng có. Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở Việt
Nam phát triển bền vững, linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đang
bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong đó nghiêm trọng nhất là mất cân bằng giữa cung và cầu,
năng suất lao động thấp. Trong khi chúng ta dư thừa sức lao động ở nơng thơn thì ở lĩnh vực phát
triển công nghiệp, các ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo GSO
(2019) trong tổng số 55767 nghìn lao động thì khu vực nơng thơn chiếm 67,55%. Hiện cả nước vẫn
cịn trên 50% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn là
một nước kém phát triển và tình trạng thiếu việc làm ở nơng thơn vẫn trầm trọng, chiếm tỷ trọng
gần 97% trong tổng số lao động thiếu việc làm chung. Mặc dù sự chuyển dịch cơ cấu lao động đã
có tín hiệu tích cực nhưng chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và việc phân phối, sử
dụng lao động trong các khu vực kinh tế mất cân đối. Cụ thể, ở khu vực ngoài nhà nước sử dụng
(trên 87%) lao động xã hội, nhưng đại bộ phận làm việc ở hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phi
chính thức với trình độ cơng nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp. Thực
trạng này cho thấy thị trường lao động Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phát triển chưa bền vững.
Mà theo Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược phát triển bền vững
Việt Nam phát triển đồng bộ đội ngũ nhân lực có chất lượng, đủ mạnh ở mọi lĩnh vực, đáp ứng yêu
cầu phát triển bền vững với cơ cấu hợp lý các loại nhân lực theo ngành và theo lĩnh vực phát triển.

Như vậy, để khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp
tục được phát triển theo hướng bền vững và hiện đại. Khuôn khổ luật pháp, thể chế, chính sách thị
trường lao động cần sớm được kiện toàn.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, bài viết được lựa chọn thực hiện nhằm nghiên cứu thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam để thấy được bức tranh thực trạng về thị trường
lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như một số tồn tại trong các yếu tố như
cung - cầu lao động, cạnh tranh về lao động, giá cả và hệ thống thông tin thị trường lao động Việt
Nam theo định hướng phát triển bền vững; Thiết lập và kiểm định mơ hình Kano - IP để đánh giá
các tiêu chí quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam về tính hiệu
lực, hiệu quả phù hợp và bền vững. Trên cơ sở thực trạng đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
để thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp hỗn hợp để nghiên cứu bao gồm:
phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
 Phương pháp định tính
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả thu thập, nghiên cứu dữ liệu thứ cấp nhằm phản ánh
một cách khách quan, đa chiều về thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Bên cạnh đó,
tác giả tiến hành tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu của các học giả về lý luận, thực trạng thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế
thế giới (WEF), Báo cáo về tình hình dân số và việc làm của Tổng cục Thống kê (GSO), Báo cáo thị
trường tuyển dụng của Navigos Search và Vietnamworks,... Đây là những minh chứng quan trọng để
đánh giá thực trạng thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam.
72


Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: Tác giả sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu và thảo luận
nhóm tập trung nhằm thiết lập cơ sở lý luận về thị trường lao động định hướng phát triển bền vững.
Trong đó, phương pháp phỏng vấn chuyên sâu thu thập những ý kiến, quan điểm, kinh nghiệm của các
chuyên gia về cung - cầu lao động, giá cả sức lao động, cạnh tranh trên thị trường lao động, hệ thống
thông tin thị trường lao động; xây dựng các tiêu chí đánh giá quản lý thị trường lao động định hướng

phát triển bền vững; Thảo luận nhóm tập trung với cho phép nghiên cứu một cách tích cực để đưa ra ý
kiến thống nhất về thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Sau khi phỏng vấn 10 chuyên
gia là các chuyên gia, các nhà quản lý tại các doanh nghiệp nghiên cứu tiến hành thảo luận và thiết kế
bản hỏi với 4 tiêu chí về tính hiệu quả, tính hiệu lực, tính phù hợp, tính bền vững (24 yếu tố). Trong đó,
7 yếu tố thể hiện tính hiệu lực, 6 yếu tố thể hiện tính hiệu quả, 5 yếu tố thể hiện tính phù hợp và 6 yếu tố
thể hiện tính bền vững. Mỗi yếu tố được phát biểu thành một nhận định trong phiếu khảo sát.
Phương pháp xử lý thông tin dữ liệu: Bài viết sử dụng các phương pháp như trừu tượng khoa
học, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh; Kết
hợp với việc minh họa bằng bảng biểu, hình vẽ cho vấn đề nghiên cứu trở nên trực quan hơn.
 Phương pháp định lượng
Từ cơ sở lý thuyết đã tổng hợp, các biến quan sát được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm (từ 1
= hoàn tồn khơng đồng ý đến 5 = hồn tồn đồng ý) phản ánh 4 tiêu chí đánh giá quản lý thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững ở Việt Namvề tính hiệu lực, hiệu quả phù hợp và bền vững.
Nghiên cứu định lượng tiến hành ngay sau đó với kích thước mẫu là 200 từ những nhà quản
lý và người lao động (NLĐ) tại các doanh nghiệpdệt may, điện tử, du lịch, thủy sản… và các nhà
quản lý tại một số tổ chức quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam.
Thời gian là từ ngày 01/06//2020 đến ngày 01/07/2020. Tiếp cận đối tượng điều tra theo hai cách:
(i) Gửi phiếu khảo sát đã thiết kế trên Google Docs đến địa chỉ email của nhà quản lý và NLĐ; (ii)
Gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến nhà quản lý và NLĐ. Sau khi sàng lọc các phiếu trả lời, loại bỏ
phiếu không hợp lệ còn lại 165 phiếu hợp lệ nghiên cứu sử dụng để nhập và xử lý dữ liệu. Dữ liệu
thu được tiến hành nhập vào file Excel, sau đó thực hiện phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 21.
Cụ thể, phần mềm SPSS 21 dùng để thống kê mơ tả mức độ thực hiện các tiêu chí, hệ số tương quan
tuyến tính và đồ thị phân tán Kano-IPA để đánh giá “mức độ thực hiện” (Performance) và “mức độ
quan trọng” (Importance) và dựa vào trị số trung bình của hai yếu tố trên để xây dựng một ma trận
Quadrant gồm 4 ô, với các thành phần như sau (xem Hình 1):

Hình 1. Đồ thị phân tán Kano-IPA và các chi n l ợc t

ng ứng


Ngu n: Martilla & James, 1977

73


Như vậy, qua nghiên cứu định tính và định lượng, dữ liệu thu thập được phân thành các hạng
mục bao gồm: cơ sở lý thuyết, số liệu thống kê, dữ liệu sơ cấp về thực trạng, dữ liệu thảo luận kết
quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng khung dàn ý, lồng ghép dữ
liệu để có nghiên cứu hồn chỉnh.
3. CƠ SỞ L LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
Theo ILO: “Thị trường lao động là thị trường trong đó các dịch vụ lao động được mua bán
thơng qua một q trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ
tiền công.” Thị trường lao động ở đây coi trọng các dịch vụ lao động và được xác định thông qua
việc làm và tiền lương.
Theo Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012): “Thị trường lao động là tập hợp các hoạt
động nhằm trao đổi, mua bán hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và NLĐ, qua đó,
giá cả, điều kiện và các quan hệ hợp đồng lao động được xác định.”
Kostin Leonit Alecxeevich cho rằng: “Thị trường lao động - đó là một cơ chế tương hỗ giữa
người sử dụng lao động và NLĐ trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ
kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau.”
Theo Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới của Liên Hợp Quốc (1987): “Phát triển bền
vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương đến khả năng của
các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của họ.”
Như vậy, thị trường lao động định hướng phát triển bền vững đó là một cơ chế hoạt động
tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh tế xác
định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau nhằm mục tiêu phát triển bền
vững. Trong đó, thị trường lao động định hướng phát triển bền vững sẽ tạo nên sự thịnh vượng cho
cộng đồng dân cư và đạt hiệu quả cho mọi hoạt động kinh tế, tức là sự phát triển của doanh nghiệp
được duy trì một cách lâu dài cùng với sự tôn trọng quyền lợi và sự bình đẳng cho tất cả mọi NLĐ.

Thị trường lao động định hướng phát triển bền vững được cấu trúc bởi các thành tố như sau:
Cung - cầu sức lao động
Mỗi người lao động, ở những thời điểm khác nhau của cuộc đời, phải quyết định làm
việc hay không làm việc, làm việc cho ai và bao nhiêu thời gian. Đó chính là biểu hiện cung lao
động của mỗi cá nhân. Do vậy, ở mỗi thời điểm nhất định, cung lao động của toàn xã hội được
tạo ra bằng tổng cung của mỗi cá nhân. Cung lao động xã hội cịn phụ th uộc vào quy mơ dân số
và mức độ tham gia lao động của từng nhóm tuổi. Do các yếu tố t rên thay đổi nên lực lượng lao
động và khả năng cung lao động của xã hội cũng thay đổi và tác động mạnh mẽ đến năng lực
sản xuất của nền kinh tế định hướng phát triển bền vững. Như vậy, cung lao động phản ánh khả
năng tham gia trên thị trường lao động của NLĐ trong những điều kiện nhất định đặc biệt là
định hướng phát triển bền vững. Cung lao động xã hội là khả năng cung cấp sức lao động của
nguồn nhân lực xã hội. Nó thể hiện hoặc ở số lượng và chất lượng con người hoặc ở thời gian
của những người tham gia và mong muốn tham gia lao động trên thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững. Trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững, cung và
cầu lao động không tách rời nhau. Các doanh nghiệp thuê mướn lao động tùy vào việc người
tiêu dùng mua nhiều hay ít hàng hóa và dịch vụ mà họ sản xuất ra. Nhu cầu thuê mưới lao động,
74


cũng giống như cầu về các đầu vào khác của quá trình sản xuất là “cầu phát sinh”, xuất phát từ
những mong muốn của khách hàng. Vì vậy, người sử dụng lao động thuê lao động nhiều hay ít
tùy thuộc vào cầu sản phẩm, điều kiện, hoàn cảnh của từng tổ chức, doanh nghiệp và của nền
kinh tế. Do đó, cầu lao động là lực lượng lao động mà người sử dụng lao động, chấp nhận thuê
ở các điều kiện nhất định. Tổng cầu lao động của một nền kinh tế hoặc của một tổ chức, doanh
nghiệp, một ngành, một loại lao động nào đó định hướng định hướng phát triển bền vững là
toàn bộ nhu cầu về sức lao động của nền kinh tế hoặc tổ chức, doanh nghiệp… ở một thời kỳ
nhất định, trong những điều kiện nhất định.
Giá cả sức lao động
Trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững, giá cả sức lao động được biểu
hiện dưới dạng tiền lương, tiền công. Mức tiền lương chính là giá trị mà NLĐ nhận được trên cơ

sở trao đổi dịch vụ lao động. Mức tiền lương là giá cả của sức lao động cụ thể của việc làm
được trả cơng lao động và như vậy nó được phản ánh thông qua giá trị của việc làm, nếu việc
làm có giá trị càng cao thì mức trả công lao động càng lớn. Tiền lương trên thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững chịu sự tác động của cung và cầu lao động cũng như các yếu tố
phi thị trường tồn tại trong một nền kinh tế. Sự biến động của mức tiền lương trên thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững cho thấy kết quả tương tác của cung cầu lao động và xu
hướng vận động của thị trường lao động. Mức tiền lương là một tín hiệu quan trọng của thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững và có mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăng
năng suất lao động. Tiền lương có khả năng tăng lên khi năng suất lao động xã hộ i tăng lên.
Trong quản lý tiền lương, người ta thường xác định quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương và tốc
độ tăng năng suất lao động, trong đó tốc độ tăng của tiền lương phải thấp hơn tốc độ tăng của
năng suất lao động để đảm bảo thu nhập của người lao động trong mối quan hệ với phát triển xã
hội định hướng phát triển bền vững. Tiền lương được phân biệt theo ngành nghề, loại hình cơng
việc, trình độ chun mơn kỹ thuật, điều kiện làm việc khác nhau.
Sự cân bằng trên thị trường lao động
Trên thị trường lao độngđịnh hướng phát triển bền vững, những người lao động có được mức
tiền lương cao hơn mức tiền lương cân bằng thì tại mức tiền lương này cho thấy các tổ chức, doanh
nghiệp sẵn sàng th lao động đang tìm kiếm cơng việc. Lúc này sẽ xảy ra tình trạng nhiều lao động
cạnh tranh nhau để được thuê một số ít việc làm, tạo nên áp lực buộc tiền lương giảm xuống. Do
vậy, khi tiền lương ở mức cân bằng thì xảy ra tình trạng cạnh tranh giữa những NLĐ khiến tiền
lương giảm xuống. Ngược lại, nếu các tổ chức, doanh nghiệp đưa ra mức tiền lương dưới mức cân
bằng của thị trường, tức là người sử dụng lao động muốn thuê nhiều lao động nhưng chỉ ít người
sẵn sàng làm việc tại mức tiền cơng đó. Sự cạnh tranh giữa những người sử dụng lao động để có
được lao động làm việc tạo nên áp lực đẩy tiền lương lên mức cân bằng trên thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững. Một thị trường lao động định hướng phát triển bền vững đạt tới trạng
thái cân bằng khi mà số người lao động đang tìm kiếm cơng việc bằng đúng với số lao động mà
người sử dụng lao động muốn thuê. Nếu khơng có bất cứ biến động nào thì trạng thái cân bằng có
thể kéo dài khơng thời hạn. Nhưng trên thực tế, môi trường kinh tế luôn biến động đã tác động đến
cung cầu lao động và làm cho tiền lương trên thị trường thay đổi. Kết quả là trạng thái cân bằng trên
thị trường lao động mất cân bằng. Mỗi cấu trúc thị trường định hướng phát triển bền vững sẽ sinh ra

một trạng thái cân bằng ứng với những đặc tính riêng của nó.
75


Hệ thống thông tin thị trường lao động
Thông tin thị trường lao động định hướng phát triển bền vững là hệ thống các chỉ tiêu phản
ánh trạng thái các thành tố của thị trường lao động như cung lao động, cầu lao động, tiền lương, trợ
cấp… và các trung gian thị trường lao động như các tổ chức và cơ chế hỗ trợ việc kết nối giữa NLĐ
tìm việc và người sử dụng lao động thuê lao động làm việc. Ngồi các thơng tin định lượng, thơng
tin thị trường lao động được thu thập có thể là thơng tin định tính như các văn bản pháp luật, quy
định, báo cáo, bản ghi dữ liệu về điều kiện làm việc, nhu cầu đào tạo, lỗ hổng kỹ năng, đào tạo nghề
và đầu ra. Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã cho phép xây dựng hệ thống thông tin thị
trường lao động hiện đại. Việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động định hướng phát
triển bền vững là yêu cầu cấp thiết, nhằm đáp ứng một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời u cầu
thơng tin phục vụ quản lý, nghiên cứu, thực hiện và giám sát các chính sách về thị trường lao động,
cũng như nhu cầu thông tin của người sử dụng lao động và các tổ chức trung gian trên thị trường
lao động định hướng phát triển bền vững.
 Tiêu chí đánh giá quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững
Thị trường lao động định hướng phát triển bền vững dưới sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước
với tư cách là đại diện cao nhất cho lợi ích quốc gia, lợi ích của tồn thể xã hội và điều hòa mối
quan hệ giữa người sử dụng lao động, NLĐ, các tổ chức trung gian trên thị trường lao động. Nhà
nước quản lý thị trường lao động trên cơ sở quan điểm, định hướng, mục tiêu của chiến lược phát
triển bền vững, Nhà nước xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật cũng như các chính sách liên
quan đến phát triển thị trường lao động bền vững như: Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật An toàn,
vệ sinh lao động, Luật Cơng đồn, Luật Doanh nghiệp, Luật Giáo dục... Căn cứ vào tình hình kinh
tế xã hội cũng như bối cảnh trong nước và quốc tế, kết hợp với các phân tích, dự báo có căn cứ khoa
học để đưa ra các định hướng về thị trường lao động định hướng phát triển bền vững bền vững đúng
đắn và phù hợp. Nhà nước phải làm để thiết lập hệ thống quản lý, hệ thống thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững và vận hành nó theo định hướng nhằm đạt được mục tiêu đề ra bao gồm:
tổ chức bộ máy quản lý về phát triển thị trường lao động bền vững, cấp phép và các thủ tục hành

chính về thị trường lao động định hướng phát triển bền vững, tổ chức hệ thống doanh nghiệp theo
các ngành nghề, lĩnh vực, tổ chức và phát triển nguồn cung lao động, vận hành hiệu quả bộ máy
quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững, định hướng và hỗ trợ thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững. Một trong những vai trò quan trọng của quản lý về thị trường
lao động định hướng phát triển bền vững là thực hiện chức năng giám sát, kiểm tra đối với thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững để đảm bảo các tổ chức, cá nhân hoạt động theo
đúng pháp luật, duy trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tiêu cực trong thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững. Như vậy, để đánh giá thị trườnglao động định hướng phát triển bền
vững thì tiêu chí đánh giá là các chuẩn mực, dấu hiệu làm căn cứ để các nhà phân tích dựa vào đó
để phân tích, đánh giá và đưa ra các kết luận về việc thực hiện các mục tiêu đã đặt ra. Thị trường
lao động định hướng phát triển bền vững của OECD (1996), ILO (2016), Trịnh Thị Thu Giang
(2015) và Nguyễn Xuân Hưng (2015) là cần đáp ứng các tiêu chí như:
Tính hiệu lực: là tiêu chí đánh giá khả năng tác động của Nhà nước đến đối với các tổ chức,
đơn vị, các doanh nghiệp và người lao động tham gia vào thị trường lao động định hướng phát triển
bền vững. Trịnh Thị Thu Giang (2015) cho rằng: Biểu hiện của hiệu lực là hiệu năng của các quy
định hành chính, là cách hành xử, tuân thủ luật pháp và chấp hành các chính sách, quy định của cấp
76


trên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong hệ thống. Tính hiệu lực của thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững thể hiện qua các tiêu chí cụ thể (Bảng 1).
Bảng 1. Các tiêu chí đánh giá tính hiệu lực về quản lý thị tr ờng lao động
định h ớng phát triển bền vững
Mã hóa

Tiêu chí cụ thể

Nguồn

HL1


h nước, tr c ti p
OLISA xác đ nh đ ng m c tiêu tiêu phát tri n th trường
ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững

HL2

Các chính sách pháp luật phát tri n th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n
bền vững ban hành k p thời

HL3

T chức, doanh nghiệp hi u rõ về th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững

HL4

Các t chức, doanh nghiệp người ao đ ng th c hiện nghiêm túc quy ho ch về th
trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững

HL5

Có s phới h p của các cấp quản lý về th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n
bền vững

HL6

h nước th c hiện tốt ho t đ ng ki m tra, giám sát, thanh tra, của t chức đơn
v , doanh nghiệp tham gia th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững

HL7


X lý vi ph m c t nh r n đe đối với các doanh nghiệp

T ng h p và phát tri n
nghiên cứu của OECD
(1996), Tr nh Th Thu
Giang (2015), Nguy n
Xu n Hưng (2015)

LĐ vi ph m

Tính hiệu quả: Theo ILO (2016), hiệu quả của định hướng phát triển bền vững phản ánh năng
suất lao động, hiệu suất sử dụng kinh phí của bộ máy quản lý thị trường lao động. Tính hiệu quả của
quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững được đánh giá bằng cách so sánh kết
quả thực tế mà quản lý nhà nước đạt được với chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Hiệu quả của
quản lý đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững cao khi hoạt động quản lý hoàn
thành được mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất hoặc quản lý đạt được kết quả cao nhất với chi phí
nhất định về nguồn lực. Tính hiệu quả của hoạt động quản lý thị trường lao động định hướng phát
triển bền vững thể hiện qua các tiêu chí cụ thể (Bảng 2).
Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của quản lý đối với thị tr ờng lao động
định h ớng phát triển bền vững
Mã hóa

Tiêu chí cụ thể

HQ1

S phản ứng k p thời của cơ quan quản đối với những s v bất thường liên
quan đ n phát tri n th trường ao đ ng bền vững


HQ2

Chi phí trang trải cho ho t đ ng quản đối với ho t đ ng của t chức đơn v
th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững tương xứng với hiệu quả
quản lý

HQ3

Số ư ng ao đ ng quản
đối với th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n
bền vững đảm bảo yêu c u

HQ4

Chất ư ng ao đ ng quản
bền vững đảm bảo yêu c u

HQ5

S hài lòng của các t chức đơn v , doanh nghiệp về th trường ao đ ng đ nh
hướng phát tri n bền vững với những chính sách quản lý, h tr của h nước

HQ6

S hài lòng của ao đ ng về th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền
vững vững hi đư c h nước bảo vệ quyền l i

Nguồn

T ng h p và phát tri n

nghiên cứu của ILO
(2016), Tr nh Th Thu
Giang (2015), Nguy n
Xuân Hưng (2015)

đối với th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n

77


Tính phù hợp: là tiêu chí đánh giá tính thích hợp, khả thi của quản lý đối với thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững về mặt chính sách, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát
trong điều kiện kinh tế, xã hội nhất định. Nguyễn Xuân Hưng (2015) nhận định cần có những chính
sách quản lý thị trường lao động có tính khả thi. Tính phù hợp của hoạt động quản lý thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững thể hiện qua các tiêu chí cụ thể (Bảng 3).
Bảng 3. Các tiêu chí đánh giá tính phù hợp của quản lý đối với thị tr ờng lao động
định h ớng phát triển bền vững
Mã hóa
PH1
PH2
PH3

Tiêu chí cụ thể

Nguồn

M c tiêu của quản đới với th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững của T ng h p và phát
t chức đơn v , doanh nghiệp phù h p với điều kiện kinh t xã h i của quốc gia
tri n nghiên cứu của
Các chính sách quản lý th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững có tính Tr nh Th Thu Giang

(2015), Nguy n Xuân
khả thi
Hưng (2015)
Mức đ can thiệp của cơ quan quản lý vào ho t đ ng của th trường lao đ ng đ nh
hướng phát tri n bền vững h p lý

PH4

Phương tiện kỹ thuật và công nghệ cho quản

đang

công c hữu hiệu

PH5

Quản lý th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững phù h p với thơng lệ
q́c t .

Tính bền vững: là tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng bền vững theo thời gian của kết quả quản
lý đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Trịnh Thị Thu Giang (2015), đây là hệ
thống các cách thức quản lý bền vững, hiệu quả và công bằng đáp ứng nhu cầu phát triển của các tổ
chức, đơn vị, doanh nghiệp đảm bảo sự an toàn, lâu dài, bền vững cho người lao động trong thị trường
lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Tính bền vững của hoạt động quản lý thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững thể hiện qua các tiêu chí cụ thể (Bảng 4).
Bảng 4. Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của quản lý đối với thị tr ờng lao động
định h ớng phát triển bền vững
Mã hóa
BV1
BV2


BV3

Tiêu chí cụ thể

Các chính sách quản đới với th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền
vững là tích c c, n đ nh theo đ nh hướng phát tri n lâu dài
T ng h p và phát tri n
Các chính sách quản lý của h nước đối với th trường ao đ ng đ nh hướng nghiên cứu của ILO
phát tri n bền vững là thơng thống, t o điều kiện cho các t chức, doanh (2016), Tr nh Th Thu
Giang (2015), Nguy n
nghiệp tri n hai v
LĐ tham gia.
Xu n Hưng (2015)
h nước t o môi trường c nh tranh lành m nh và tháo gỡ h h n cho t
chức đơn v , doanh nghiệp tham gia th trường lao đ ng đ nh hướng phát tri n
bền vững

BV4

h nước chú tr ng đ n công tác d báo những bi n đ ng iên quan đ n ho t
đ ng th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n bền vững

BV5

Mức đ t o ra công n việc làm t
ền vững là n đ nh

BV6


Nguồn

th trường ao đ ng đ nh hướng phát tri n

LĐ trung th nh với công việc đang đảm nhận

4. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Ở VIỆT NAM
Về cung - cầu sức lao động: Quy mô chung và cấu trúc “cung - cầu” sức lao động trên thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững vẫn còn nhiều bất cập. Hằng năm, cung sức lao động
tăng từ 3,2% đến 3,5%; do đó mỗi năm chúng ta sẽ có thêm khoảng 1,3 đến 1,5 triệu người đến độ
78


tuổi lao động. Như vậy, hiện nay ở Việt Nam cung về sức lao động đang vượt quá cầu và sẽ cịn tiếp
tục vượt trong tương lai, điều đó tạo ra một áp lực rất lớn về việc làm cho người lao động. Trên thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững, cung cầu về lao động chưa được giải quyết khiến
việc giải quyết mối quan hệ giữa lao động và việc làm bị ách tắc. Bên cạnh đó, thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững vẫn đang chập chững những bước đi đầu tiên và gần như hoàn toàn tự
phát, lực lượng lao động mới lại khơng có chun mơn, chưa đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời các
yêu cầu của nhà tuyển dụng. Vì vậy, vấn đề đào tạo và đào tạo lại trở nên rất cấp bách, nó mang tính
chiến lược và là vấn đề mấu chốt để tăng chất lượng và khả năng cạnh tranh của sức lao động trên thị
trường lao động. Theo GSO (2019): Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên của nước ta khá dồi dào, năm
2019 đạt 55,8 triệu người, tăng 379,4 nghìn người so với năm 2018. Xét cơ cấu lực lượng lao động
theo khu vực thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch lớn, lực lượng lao động khu vực nơng thơn có
xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao chiếm 67,6%, trong đó khu vực thành thị là 32,4%; tỷ lệ lao
động đã qua đào tạo có bằng cấp chỉ đạt 22,8% cao hơn mức 22% năm 2018. Số lao động từ 15 tuổi
trở lên phân theo nghề nghiệp vẫn chủ yếu là lao động làm nghề giản đơn 18837,7 nghìn người tương
ứng 34,47%. Lao động giản đơn chủ yếu chưa qua học nghề, học việc mà tham gia vào các công việc
mang tính chất thời vụ, bn bán hoặc làm những cơng việc khơng địi hỏi kinh nghiệm, tay nghề.

Trong khi đó, các khu chế xuất - khu công nghiệp khi tuyển công nhân cho các ngành may mặc, điện
tử cũng ưu tiên người có kinh nghiệm, tay nghề, lao động đã qua đào tạo. Trong khi đó, lao động
chun mơn kỹ thuật bậc cao là 4279 nghìn người tương ứng 7,83% (Bảng 5). Những con số trên cho
thấy, cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt
Nam hiện nay tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn.
Bảng 5. Số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo nghề nghiệp từ năm 2015 - 2019
Đơn vị: nghìn người
Các nghề nghiệp

TT

1

h

nh đ o

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm

2019

574,1

551,9

606,2

619,4

521,6

2

Chuyên môn ỹ thuật ậc cao

3498,1

3637,0

3800,8

3813,0

4279,0

3

Chuyên môn ỹ thuật ậc trung


1687,9

1642,8

1757,4

1863,7

1854,5

4

Nhân viên

982,8

1003,0

978,3

1085,9

1071,5

5

D ch v cá nh n

ảo vệ án h ng


8813,7

8838,6

8928,0

9608,2

9526,4

6

ghề trong nông

m ngư nghiệp

5396,5

5412,4

5158,9

4984,6

4008,1

6442,5

6923,1


7163,2

7478,9

7843,2

4605,5

5033,3

5275,0

5494,2

6603,6

20986,3

20178,6

19908,3

19228,4

18837,7

Khác

123,0


124,7

132,5

106,1

113,6

Tổng số

53110,5

53345,5

53708,6

54282,5

54659,2

7

Th thủ công v các th

8

Th

9
10


hác c

iên quan

p ráp v vận h nh máy m c thi t

ghề giản đơn

Ngu n: GSO, 2019

79


Về giá cả sức lao động: Giá cả sức lao động vẫn chưa phản ánh đúng giá trị, tốc độ tăng tiền
lương nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, chưa tác động mạnh đến cung cầu thị trường lao
động và chưa phải là yếu tố điều tiết thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Cụ thể
trong giai đoạn 2015 - 2018, độ tăng trưởng lương bình quân của Việt Nam đạt 5,9% vượt tốc độ
tăng năng suất lao động là 4,7%. Tuy nhiên, mức lương tối thiểu chung vẫn còn thấp hơn mức
lương tối thiểu thực trả trên thị trường lao động, chưa phản ánh được sự chênh lệch về giá cả sinh
hoạt, chi tiêu, mức sống dân cư giữa các vùng. Việt Nam đã chứng kiến mức tăng lương tối thiểu
vùng từ năm 2015 đến nay là từ 5,1% đến 9,5%. Cụ thể, vùng I là 4420 nghìn đồng và vùng IV là
3070 nghìn đồng (Bảng 6). Tuy có sự gia tăng đáng kể nhưng tiền lương cho một lao động ở các
khu vực kinh tế vẫn còn thấp so với mức sống tối thiểu và nhu cầu cuộc sống của một người lao
động. Đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh chi phí sản xuất tăng, lương tối thiểu tăng, chi phí
đóng bảo hiểm xã hội tăng, điện nước, nguyên liệu đầu vào tăng... và giá mua hàng của nhãn hàng
và các cơng ty trung gian tìm nguồn trong chuỗi giảm, buộc các doanh nghiệp phải tìm cách tiết
giảm chi phí. Trong đó, chi phí lao động là cao nhất và vì vậy, các doanh nghiệp bằng mọi cách để
giảm chi phí lao động, như giảm đơn giá tiền lương cho đơn hàng lớn, tăng làm thêm giờ thay vì
tuyển thêm lao động. Nguyên do của thực trạng này một phần là do lao động Việt Nam chất lượng

còn thấp chưa tập trung cho đào tạo nhân lực chất lượng cao. Theo WEF (2018), đào tạo bậc cao
vẫn ở vị trí thấp (xếp thứ 84/137) cho thấy năng lực của NLĐ khi tham gia các hoạt động nghề
nghiệp vẫn còn chưa đảm bảo chất lượng và theo các tiêu chí đánh giá về hệ thống giáo dục, lao
động chất lượng cao.
Bảng 6. Mức l

ng tối thiểu Vùng từ năm 2015 đ n nay
Đơn vị tính: đ ng/tháng

Thời iểm áp dụng

Cơ sở pháp lý

Vùng I

Vùng II

Vùng III

Vùng IV

T ng y 01 01 2015
đ n ng y 31 12 2015

3.100.000

2.750.000

2.400.000


2.150.000

gh đ nh số 103 2014

Đ-CP

T ng y 01 01 2016
đ n ng y 31 12 2016

3.500.000

3.100.000

2.700.000

2.400.000

gh đ nh số 122 2015

Đ-CP

T ng y 01/01/2017
đ n ng y 31 12 2017

3.750.000

3.320.000

2.900.000


2.580.000

gh đ nh số 153 2016

Đ-CP

T ng y 01 01 2018
đ n ng y 31 12 2018

3.980.000

3.530.000

3.090.000

2.760.000

gh đ nh số 141 2017

Đ-CP

4.180.000

3.710.000

3.250.000

2.920.000

gh đ nh số 157 2018


Đ-CP

4.420.000

3.920.000

3.430.000

3.070.000

gh đ nh số 90 2019

Đ-CP

T ng y 01 01 2019
đ n ng y 31 12 2019
T ng y 01 01 2020
đ n nay

Ngu n: Tổng hợp từ vanban.chinhphu.vn

Về sự cạnh tranh trên thị trường lao động: Nhu cầu lao động tăng cao nhưng để có được
chỗ làm tốt không phải là điều dễ dàng đối với nhiều người lao động. Hiện nay, tương quan về
số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề
80


là 1 - 0, 35 - 0, 56 - 0, 38. Tương quan này cảnh báo về sự thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân
kỹ thuật bậc cao trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình định hướng phát triển bền vững.

Cạnh tranh trên thị trường lao động hiện tại khá cao. Theo Báo cáo thị trường tuyển dụng của
Navigos Search và Vietnamworks năm 2018: TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục là hai địa điểm
có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn nhất cả nước. Các tỉnh lọt vào top 5 cịn có Bình Dương, Đà
Nẵng và Bắc Ninh. Mặc dù đứng thứ 5 về nhu cầu tuyển dụng lao động, nhưng Bắc Ninh lại góp
mặt trong top 3 về độ cạnh tranh về việc làm với tỷ lệ 1/42 tức là cứ 1 lao động cạnh tranh với 41
lao động còn lại. Đối với các ngành nghề thì nghề hành chính đang có tỷ lệ cạnh tranh lớn nhất,
với tỷ lệ 1/66 (Bảng 7). Cứ một người tìm việc trong nghề hành chính/thư ký phải cạnh tranh với
66 người khác để có được cơng việc mới nghề kế tốn đứng thứ hai, tiếp đến là xuất nhập khẩu,
sản xuất, công nghệ Sinh học.
Bảng 7. Tỷ lệ cạnh tranh lao động trong top 5 tỉnh thành và ngành nghề
Các tỉnh
TP. Hồ Ch

inh

Tỷ lệ c nh tranh lao ộng

Các nghề

Tỷ lệ c nh tranh lao ộng

1/46

Hành chính

1/66

toán

1/61


B c

inh

1/42

H

i

1/38

Xuất nhập h u

1/56

B nh Dương

1/38

Sản xuất

1/51

Đ

1/37

Cơng nghệ Sinh h c


1/47

ẵng

Ngu n: Báo cáo thị trường tuyển dụng của Navigos Search và Vietnamworks, 2018

Bên cạnh đó, sự tác động của hội nhập quốc tế và bối cảnh của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư diễn ra mạnh mẽ đã có những điều chỉnh nhất định đối với quá trình hoạt động
của các tổ chức, doanh nghiệp để phù hợp với yêu cầu thay đổi, phát triển. Theo ILO dự báo, Việt
Nam trong 10 năm tới, 70% số việc làm có rủi ro cao (có xác suất bị thay thế trên 70%), 18% có
rủi ro trung bình (có xác suất bị thay thế từ 30% - 70%) và 12% có rủi ro thấp (có xác suất bị thay
thế dưới 30%). Có rủi ro được hiểu là những cơng việc có thể bị thay thế bằng các hệ thống, máy
móc tự động hóa.Những ngành có rủi ro cao nhất bao gồm: nông, lâm và thủy sản (với 83,3% số
việc làm có rủi ro cao); cơng nghiệp chế biến, chế tạo (74,4% số việc làm có rủi ro cao); bán
bn, bán lẻ (84,1% số việc làm có rủi cao). Ngay cả công việc trong lĩnh vực nông nghiệp truyền
thống ở Việt Nam với đặc điểm là lao động thủ công và có tính lặp đi lặp lại cao cũng có nguy cơ
bị thay thế bởi máy móc và thiết bị tự động. Do đó, các doanh nghiệp địi hỏi nguồn nhân lực phải
có trình độ chun mơn kỹ thuật, được trang bị nhiều kỹ năng, đáp ứng sự thay đổi của môi
trường làm việc; Đối với lao động xuất cư theo GSO (2019): tỷ lệ lao động xuất cư năm 2018 là
14,3%, năm 2019 là 15,8% và năm 2014 là 9,2%. Ước tính cho thấy khoảng 35% - 40% lực lượng
lao động nông thôn bị dư thừa và phần lớn lao động rời bỏ nơng thơn đi tìm việc làm tại các thành
phố lớn, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở
những khu vực. Như vậy, bất chấp những điều chỉnh lớn và những chính sách về thị trường lao
động của Nhà nước đối với lực lượng lao động nông thơn thì xu hướng chuyển dịch lao động dư
thừa từ nông thôn ra thành thị vẫn tiếp tục gia tăng và đã tạo ra những rào cản lớn ngăn cách nông
thôn với thành thị.
81



Về hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin thị trường lao động định hướng phát triển bền
vững ở Việt Nam đang dần hoàn thiện. Cục Việc làm, một số trung tâm dự báo thông tin thị
trường lao động đã tập trung vào các hoạt động nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị
trường lao động; đẩy mạnh công tác dự báo và thông tin thị trường lao động định hướng phát triển
bền vững; nâng cao chất lượng và đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm của hệ
thống trung tâm dịch vụ việc làm; theo dõi các chỉ tiêu về thị trường lao động định hướng phát
triển bền vững như: Tổ chức hoạt động điều tra nhu cầu sử dụng lao động trong các loại hình
doanh nghiệp năm 2019 với số lượng 12.000 doanh nghiệp, 4.200 người lao động làm việc tại khu
công nghiệp, khu chế xuất của 32 tỉnh, thành phố nhằm thu thập thông tin và đánh giá về thực
trạng sử dụng và nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp làm cơ sở phục vụ cho công tác
quản lý nhà nước về lao động - việc làm. Thông tin thị trường lao động định hướng phát triển bền
vững ngày càng được phổ biến rộng rãi qua nhiều hình thức phong phú như sàn giao dịch việc
làm, hội chợ việc làm, tháng việc làm, điểm hẹn việc làm... Năm 2019, các trung tâm dịch vụ việc
làm tổ chức được 1.223 phiên giao dịch việc làm. Số lao động được tư vấn, giới thiệu việc làm tại
trung tâm là 2.988.030 lượt người, số lao động nhận được việc làm do trung tâm giới thiệu và
cung ứng là 1.001.785 lượt người (chiếm 33,53% số người được tư vấn, giới thiệu việc làm). Tuy
nhiên, xét về tổng thể, đến giờ Việt Nam chưa có một hệ thống thơng tin thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững được kết nối đồng bộ để có thể bao quát và hệ thống pháp lý của thị
trường lao động chưa phát triển đồng bộ dẫn đến khả năng kết nối cung - cầu lao động kém. Hệ
thống thông tin thị trường lao động cũng chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu tin cậy, chưa có
sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cơ quan chức năng. Đồng thời, các quy định của doanh
nghiệp về chế độ chưa phù hợp với yêu cầu của người lao động (như nhà ở, sinh hoạt văn hóa, chế
độ đãi ngộ về lương, thưởng...) nên chưa thu hút được lao động. Việc hoạch định các chính sách
nói chung và chính sách về thị trường lao động cịn yếu do chưa nhận thức được đầy đủ về vai trò,
chức năng và lộ trình phát triển của thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Hiện
nay, trong Bộ luật Lao động hiện hành việc thỏa thuận tiền công, điều kiện làm việc, thời gian
làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tham gia bảo hiểm xã hội... chủ yếu là do người sử dụng lao động
tự áp đặt, còn người lao động khơng có quyền được thỏa thuận. Như vậy, quan hệ lao động chưa
được tơn trọng, chưa có cơ chế phù hợp, chưa bền vững để bảo đảm sự thỏa thuận giữa các bên
khi xác lập cũng như trong quá trình thực hiện quan hệ lao động. Bên cạnh đó, Nhà nước can

thiệp quá sâu vào vấn đề riêng của người lao động và doanh nghiệp. Đối với tiền lương, nó chính
là giá cả sức lao động do hai bên thỏa thuận, quyết định, bị chi phối bởi yếu tố cung cầu trên thị
trường lao động. Sự can thiệp sâu và trực tiếp vào cơ chế tiền lương sẽ tạo ra lực cản cho sự tự
thương lượng, thỏa thuận của các bên trong quan hệ lao động và làm cho tiền lương không thể
hiện đầy đủ bản chất kinh tế thị trường vốn có.
 Thực trạng tiêu chí đánh giá quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở
Việt Nam
Để đánh giá tổng quát mức độ thực hiện bốn tiêu chí quản lý thị trường lao động định hướng
phát triển bền vững ở Việt Nam. Kết quả phân tích mức độ thực hiện (Bảng 8). Kết quả cho thấy
quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam có tiêu chí phù hợp với
mức điểm trung bình là 3.5126 đạt mức khá cịn lại các tiêu chí HL, HQ, BV thì cần chú trọng hơn
nữa vì mới ở mức trên trung bình.
82


Bảng 8. Thống kê mô tả mức độ thực hiện các tiêu chí
Số quan sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn

HL

165

3.3853

.68065


HQ

165

3.2675

.76686

PH

165

3.5126

.56572

BV

165

3.1528

.57378

Ngu n: Tổng hợp từ SPSS 21

Về tương quan mức độ thực hiện các tiêu chí: Kết quả cho thấy ma trận trên cho thấy giữa các
tiêu chí này đều có tương quan thuận chiều với nhau và mối tương quan có ý nghĩa thống kê ở độ
tin cậy 99%. Đi sâu phân tích cho thấy mức độ tương quan giữa các tiêu chí này có sự khác nhau.
Giữa tiêu chí hiệu quả và tiêu chí phù hợp, giữa tiêu chí hiệu quả và tiêu chí bền vững có mức độ

tương quan trung bình khá (hệ số tương quan tuyến tính cao hơn 0,4). Trong khi đó, giữa tiêu chí
phù hợp và bền vững, tiêu chí hiệu lực và hiệu quả, tiêu chí hiệu lực và phù hợp thì tương quan
trung bình (hệ số tương quan lớn hơn 0,3), cịn giữa tiêu chí hiệu lực và bền vững thì có thể hơi yếu
nhưng vẫn chấp nhận được (hệ số tương quan cao hơn 0,25). Tóm lại, sau khi phân tích thì các kết
quả cho thấy mức độ thực hiện các tiêu chí quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền
vững ở Việt Nam đều có tương quan thuận với nhau và có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 99%,
khơng có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 9. Hệ số t ng quan tuy n tính
- Pearson của các tiêu chí Correlations
HL
Pearson Correlation

HQ
**

1

PH

BV
**

**

.333

.356

.281


.000

.000

.000

HL
Sig. (2-tailed)
**

**

Pearson Correlation

.333

1

Sig. (2-tailed)

.000

Pearson Correlation

.356

.387

Sig. (2-tailed)


.000

.000

**

.387

.419

.000

.000

1

.320

HQ
**

**

**

PH
**

**


.000
**

Pearson Correlation

.282

.419

.320

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

1

BV

Ngu n: Tổng hợp từ SPSS 21

Nghiên cứu định lượng mơ hình IP và xử lý dữ liệu trên SPSS 21 thu được 4 quadrant
(Hình 2) để đánh giá mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của 24 yếu tố được xây dựng dựa
trên 4 tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện của quản lý thị trường lao động định hướng phát triển
bền vững ở Việt Nam có tương quan thuận chiều và có ý nghĩa thống kê trong đó tính phù hợp
được đáp ứng khá trong khi tính hiệu lực, hiệu quả và tính bền vững được đánh giá ở mức độ

trung bình. Từ đồ thị phân tán cho thấy trong 24 yếu tố thì có 8 yếu tố (HQ1, PH5, HL7, BV1,
HL4, HQ6, BV5, BV4) cần tập trung cải thiện, 4 yếu tố (BV2, HQ3, HQ3, HL3) nên tiếp tục
83


duy trì, 5 yếu tố (PH3, BV6, HQ4, HL1) khơng nên đầu tư nguồn lực quá mức và 7 yếu tố
(HQ5, PH4, HL6, HQ2, PH1, PH2, BV3) nên chú ý thấp.

Ngu n: Tổng hợp từ SPSS 21

H nh 2. Đồ thị phân tán Kano-IPA
5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Từ những phân tích trên, có thể thấy thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở
Việt Nam đã có một số tín hiệu lạc quan đóng góp vào sự phát triển bền vững ở nước ta như có một
nguồn cung lao động dồi dào, cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định hướng
phát triển bền vững ở đã hình thành theo cơ cấu nghề nghiệp, theo trình độ đào tạo, theo khu vực...;
giá cả sức lao động phần nào đã đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu cho người lao động. Thị trường lao
động được chú trọng từ đó tạo ra một khơng gian thị trường lao động “mở rộng” và lao động được
tự do di chuyển; Hệ thống thông tin thị trường lao động định hướng phát triển bền vững đang dần
hoàn thiện. Bên cạnh một số điểm sáng trong bức tranh thị trường lao động định hướng phát triển
bền vững ở Việt Nam thì vẫn cịn nhiều “ổ gà” trên xa lộ thực hiện bao gồm: thị trường lao động
định hướng phát triển bền vững vẫn đang chập chững những bước đi đầu tiên và gần như hoàn toàn
tự phát, lực lượng lao động mới lại khơng có chun mơn, chưa đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời
các yêu cầu của nhà tuyển dụng, cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định
hướng phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn; giá cả sức lao động
vẫn chưa phản ánh đúng giá trị, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng của năng suất lao động,
chưa tác động mạnh đến cung cầu thị trường lao động và chưa phải là yếu tố điều tiết thị trường lao
động định hướng phát triển bền vững; Tương quan về số lượng lao động có trình độ đại học trở lên
với các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề cịn nhiều bất ổn trong đó có sự thiếu hụt kỹ sư

thực hành và công nhân kỹ thuật bậc cao trong bối cảnh Việt Nam đang trong bình minh của cánh
mạng công nghiệp 4.0 và định hướng nền kinh tế phát triển bền vững. Bên cạnh đó, đến nay Việt
Nam vẫn chưa có một hệ thống thơng tin thị trường lao động định hướng phát triển bền vững được
84


kết nối đồng bộ để có thể bao quát và hệ thống pháp lý của thị trường lao động chưa phát triển đồng
bộ dẫn đến khả năng kết nối cung - cầu lao động kém.
Kết quả đánh giá 4 tiêu chí quản lý thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt
Nam (HQ, HL, PH, BV) thông qua mơ hình Kano - IPA cho thấy có sự tương quan thuận chiều và
có ý nghĩa thống kê, trong đó tính phù hợp được đáp ứng khá trong khi tính hiệu lực, tính hiệu quả
và tính bền vững được đánh giá ở mức độ trung bình. Từ đồ thị phân tán cho thấy trong 24 yếu tố
thì có thì có 8 yếu tố cần tập trung cải thiện, 4 yếu tố nên tiếp tục duy trì, 5 yếu tố không nên đầu tư
nguồn lực quá mức và 7 yếu tố nên chú ý thấp.
Trên cơ sở phân tích thực trạng thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt
Nam, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất như sau:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về việc làm, thị trường lao động định hướng
phát triển bền vững phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh
hội nhập: nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích
doanh nghiệp sử dụng lao động lớn tuổi, nhất là trong bối cảnh định hướng phát triển bền vững và
tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0; các chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho các đối tượng
yếu thế, các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội; hồn thiện khung khổ pháp lý để vận
hành thơng suốt và đồng bộ các thị trường, phát triển các yếu tố của thị trường lao động; xem xét và
phê chuẩn các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động. Tổ chức
thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án, hoạt động hỗ trợ tạo việc làm như Chương trình việc
làm xanh, việc làm bền vững, việc làm và n toàn lao động giai đoạn 2020 - 2025; Sử dụng hiệu
quả quỹ quốc gia về việc làm và các nguồn ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội; lồng ghép
chính sách việc làm cơng trong các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, đảm bảo nguồn cung lao động chất lượng. Lao động có chuyên môn tốt là một trong
những yếu tố vô cùng quan trọng vì nhiều người lao động hiện nay khơng thể đáp ứng nhu cầu công

việc của doanh nghiệp hoặc chuyên mơn thấp sẽ để thua ngay trên “sân nhà”. Vì vậy, tăng cường hợp
tác giữa các cơ sở đào tạo và người lao động để đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động. Bên
cạnh đó, cần hồn thiện các kỹ năng mềm để sẵn sàng đón nhận cơ hội việc làm. Theo báo cáo phân
tích thị trường lao động (2019) ở 5 thành phố lớn, gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà
Nẵng và Cần Thơ, nhà tuyển dụng thường đề cập đến những kỹ năng mềm sau: kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng viết báo cáo, sự trung thực, làm việc theo nhóm, đàm phán, sự linh hoạt, sự thích nghi, tư duy
sáng tạo, kỹ năng tìm hiểu và xử lý thơng tin, kỹ năng giải quyết vấn đề... Chính vì vậy, người lao
động cần mở rộng học hỏi và hồn thiện chúng trong mơi trường làm việc. Đây là những kỹ năng cơ
bản nhất để người lao động có thể tự tin đáp ứng yêu cầu công việc mà các nhà tuyển dụng luôn mong
đợi ở ứng viên và NLĐ hiện nay cũng cần có thái độ làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm cao để có
thể tồn tại trong mơi trường cạnh tranh việc làm khắc nghiệt. Đây cũng là các yếu tố giúp mọi NLĐ
nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc trong điều kiện kinh tế phát triển bền vững.
Thứ ba, tăng cường quản lý nhà nước thị trường lao động định hướng phát triển bền vững.
Nâng cao tính chuyên nghiệp và hiện đại hóa thiết bị kỹ thuật của các cơ quan thống kê và cung ứng
thông tin thị trường lao động các cấp. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện các hình thức thơng tin thị
trường lao động (hội chợ việc làm, trang web việc làm trên Internet, thông tin và quảng cáo việc
làm...). Tạo lập cơ sở dữ liệu về thị trường lao động kết nối giữa trung ương với 63 tỉnh, thành phố
và thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Bên cạnh đó sử
85


dụng các phương tiện thông tin đại chúng để đưa các chương trình cụ thể như: “Chương trình thị
trường lao động” tới gần với người lao động giúp đỡ để NLĐ có được những thơng tin, kỹ năng cần
thiết về nghề nghiệp và những hiểu biết cần thiết khi tìm việc làm. Xây dựng kế hoạch, dự báo nhu
cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động, tổ chức nghiên cứu, khảo sát, thu thập, phân tích,
đánh giá, cung cấp thông tin về nguồn cung - cầu lao động, việc làm và dạy nghề một cách khả thi.
Cần thiết phải có các quy định quản lý lực lượng lao động cả về số lượng và chất lượng làm cơ sở
cho việc hoạch định các chính sách điều tiết thị trường lao động, hạn chế mất cân đối cung - cầu lao
động cục bộ, góp phần nâng cao chất lượng lao động cũng như chất lượng việc làm cho NLĐ.
Thứ tư, tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo theo nhu cầu của thị trường lao động định

hướng phát triển bền vững: phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện có hiệu quả cơng tác
phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên. Tiếp tục đầu tư đồng bộ cho đào tạo
nhân lực thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến
của khu vực, quốc tế; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng,
năng lực thực hành. Bên cạnh đó, Nhà nước tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát và tuyên truyền,
phổ biến việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về việc làm
nhằm nâng cao nhận thức về quyền và trách nhiệm. Cải cách hành chính, tăng cường phân cấp,
nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước về việc làm; thực hiện
dân chủ, công khai, minh bạch về chính sách, chế độ đối với người dân. Bên cạnh đó, thị trường lao
động đang thay đổi mạnh mẽ với những địi hỏi cịn rất khó lường. Người lao động phải được tăng
cường kỹ năng, khả năng tự học, khả năng thích ứng với nhiều nghề mới xuất hiện, trong không
gian việc làm rộng mở hơn.
Thứ năm, thực hiện có hiệu quả cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tư vấn, giới thiệu
việc làm và đào tạo nâng cao tay nghề cho NLĐ khi thất nghiệp để sớm quay trở lại thị trường lao
động; tổ chức thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để
duy trì việc làm cho NLĐ; mở rộng và phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và luôn
đảm bảo việc làm thỏa đáng, bền vững cho mọi NLĐ trên thị trường lao động định hướng phát triển
bền vững. Theo Phó Thủ tướng - Vũ Đức Đam: “Phát triển nguồn nhân lực và đảm bảo việc làm
thỏa đáng, bền vững ln được Chính phủ Việt Nam coi là tiền đề quan trọng trong xây dựng, hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tận dụng lợi thế của thời kỳ
dân số vàng phục vụ phát triển bền vững, với con người là trung tâm và khơng ai đứng ngồi, khơng
ai bị bỏ lại phía sau.”
6. KẾT LUẬN
Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển và hội nhậ p kinh tế.
Trong đó, thị trường lao động định hướng phát triển bền vững cần coi trọng phát triển nguồn nhân
lực, coi đây là một khâu then chốt, quyết định trong chuyển đổi mơ hình tăng trưởng và phát triển
bền vững. Từ bức tranh thực trạng nghiên cứu về thị trường lao động định hướng phát triển bền
vững ở Việt Nam cho thấy Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về việc làm, thị
trường lao động định hướng phát triển bền vững phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước trong bối cảnh hội nhập, đảm bảo nguồn cung lao động chất lượng; nâng cao

tính chuyên nghiệp và hiện đại trong cung ứng thông tin thị trường lao động các cấp để tạo trạng
thái cân bằng cung - cầu lao động trên thị trường cũng như đảm bảo việc làm thỏa đáng, bền vững
cho NLĐ.
86


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ti ng Việt
1. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Kinh tế ngu n nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Trịnh Thị Thu Giang (2015), Quản lý nhà nước về thị trường lao động ở Hà Nội, Luận văn
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3.

Nguyễn Xuân Hưng (2015), Quản lý Nhà nước về xuất xuất khẩu lao động của Việt Nam, Luận
án tiến sỹ kinh tế.

4. Navigos Search và Vietnamworks (2018), Báo cáo thị trường tuyển dụng.
5. Phạm Công Nhất (2018), Phát triển ngu n nhân lực bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế
ở nước ta hiện nay.
6. Bùi Quý Thuấn (2017), Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cho lực lượng lao động Việt
Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí Quản lý Kinh tế.
7. Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 103/2014/NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và cơ quan, tổ chức có thuê mượn lao động theo hợp đ ng.
8. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 122/2015/NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia
đình, cá nhân và cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đ ng.
9. Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị định số 153/2016/NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đ ng.
10. Thủ tướng Chính phủ (2017), Nghị định số 141/2017/NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu

vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đ ng lao động.
11. Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 157/2018/NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đ ng lao động.
12. Thủ tướng Chính phủ (2019), Nghị định số 90/2019/ NĐ-CP, Quy định mức lương tối thiểu
vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đ ng lao động.
13. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt
Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
14. Tổng cục Thống kê (GSO) (2019), Báo cáo về tình hình dân số và việc làm.
15. Nguyễn Thị Hải Vân (2018), Hệ thống thông tin thị trường lao động Việt Nam, Tạp chí Lao động.
Ti ng Anh
1. ILO and ADB (2015), ASEAN Community 2015: Managing Integration for Better Jobs and
shared prosperity.
2. ILO (2016), A review of the effectiveness of Active Labour Market Programmes with a focus on
Latin America and the Caribbean, Researchdepartment working paper No.9.
87

Comment [WU1]: Sửa lỗi rớt chữ


3. Martilla JA, James JC. (1977), Importance - Performance Analysis, J Mark 1977; 41:77-9.
4. OECD (1996), Enhancing the Effectiveness of Active Labour Market Policies: Evidence from
Programme Evaluations in OECD Countries, Labour Market and Social Policy Occasional
Papers No.18.
5. WEF (2018), Global Competitiveness Report 2017-2018, Annex C: The Executive Opinion
Survey: The Voice of the Business Community.
6. WEF (2018), Readiness for the Future of Production Report 2018.
7. Werner Eichhorst, Regina Konle-Seidl (2016), Evaluating Labour Market Policy, IZA DP No. 9966.

88




×