Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 2 TAP HOP CAC SO NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.52 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kieåm tra baøi cuõ Bài tập: a) Ghi caùc soá -1 , - 2, -4 vaøo truïc soá. b) Tìm treân truïc soá ba cặp ñieåm biểu diễn số. nguyên caùch đều ñieåm 0. - 4 -3 -2 -1. 0. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên -3 -2 -1 0 1. 2. 3. 0 Số nguyên dương: 1, 2, 3, …. ( hoặc còn viết +1, +2, +3, ……) Số 0 Số nguyên âm: -1, -2, -3, …..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên Tập hợp: { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . .gồm: Các số nguyên âm , Số 0 và các số nguyên dương. là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Aùp duïng:. Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } N = {0;1;2;3;...} 1. Đọc và cho biết những câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Sai a)- 4  N Đúng b) 4  N Đúng c) 0  Z Đúng d) 5  Z Sai e) -1  N Đúng f) 1  N 2. Tìm mối quan hệ giữa tập N và tập Z. N .  Z. Z. N.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên Tập hợp { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } gồm: Các số nguyên âm ,Số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z.. Chuù yù : - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a 0. a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau như: Nhiệt độ dưới 0OC Độ cao dưới mực nước biển Số tiền nợ Độ cận thị Thời gian trước Công nguyên .... Nhiệt độ trên 0OC. Độ cao trên mực nước biển Soá tieàn coù Độ viễn thị Thời gian sau Công nguyeân ....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 8(Tr70) Điền cho đủ các câu sau: a) Nếu - 5OC biểu diễn 5 độ dưới 0OC thì +5OC. biểu diễn ……………… 5 độ trên 0OC b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu(của thềm lục địa) là. 65m dưới mực nước biển thì +3143m biểu diễn độ 3143m trên cao(của đỉnh núi (Phan-Xi-păng)là…………… ………………… mực nước biển c) Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nơ 10000đồng,. thì 20000 đồng biểu diễn ……………………… số tiền Co 20000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (km). Ví duï :. Baéc. +4. C. +3. A. +. 3km c bieå . . .. ..đượ .. . .. . .. .u. thò … . .laø . . +.. 3km ………. , thì Ñieåm B caùch ñieåm moác M veà phía Namđược biểu thị là - 2km 2km. +2 +1. . . . .. . . . .. . .. . . . .. . . . .. .. . .. . . ?1 Đọc các số biểu thị các điểm. 0 M -1. D. -2. B. C, D ,E trong hình sau :. -3 -4. Ñieåm A caùch ñieåm moác M veà phía Baéc. Điểm C : + 4 km E Nam. _. Điểm D: - 1 km Điểm E : - 4km.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?2. Một chú ốc sên sáng sớm 3m ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ 2m quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét ?. 1m A. 1m. Trường hợp a.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : b) 4m.. 3m. A. Hỏi sáng hôm sau chú ốc 4m sên cách A bao nhiêu mét ?. 1m 1m. Trường hợp b.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?3. a) Ta có nhận xéta/ ốcgì về kết sên cách A 1m về phía?2 trên.trên quả của cách A 1m đâyb/ ốc?vềsên phía dưới. A. A 1m. Trường hợp a). 1m Trường hợp b).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?3 b) Nếu coi điểm A là gốc phía trên điểm A được biểu thị bằng số +1 vị dương (mét) và các trí nằm phía dưới điểm 0 A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp -1 số của ?2 bằng bao nhiêu ?. +1 m A. A -1m 1m. Trường hợp a). 1m Trường hợp b).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . } 2. Số đối.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dựa vào trục số, em co nhận xét gì về: Vị trí điểm -1 và 1 so với điểm 0 cách So sánh khoảng tư điểm – 1 tới điểm 0 Và khoảng cách tư điểm +1 tới điểm 0 |. -4. |. |. |. -3 -2 -1. |. 0. |. 11. |. |. |. 2. 3. 4. 1 vaø -1 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. 1 và -1 gọi là hai số đối nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 1. Số nguyên Z = { . . . ; -3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }. 2. Số đối -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 * Trên trục số 1 và -1 nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. Ta nói số 1 và -1 là hai số đối nhau Ví dụ:. -1 và 1 là hai số đối nhau Khi đó : -1 là số đối của 1 , 1 là số đối của -1. * Số đối của 0 là 0 ?4 Tìm số đối của mỗi số sau: 7 ,-3..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập: Điền số thích hơp vào ô trống a Số đối của a. 7 -7. -3 3. 0. 2. 0. -2. 5 -5. -6. -1. 6. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bµi 10/SGK (tr 71 ) Taây. A -3. C M. Ñoâng. B. (km). 0. Treân hình veõ ñieåm A caùch moác M veà phía tây 3km , ta quy ước : “ Điểm A được biểu thị là -3 km ” khi đó : Caâu 1: Soá bieåu thò ñieåm B a) -3km b) -1km c) 0. d) 2km. Caâu 2 : Soá bieåu thò ñieåm C a) -3km b) -1km c) 0. d) 2km.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập: Điền dấu “X” vào ô trốngthích hợp trong các câu sau: Đúng Sai. Câu X. a)Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự nhiên b)Tập hợp số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp số nguyên .. X. c)Tập hợp các số tự nhiên khác 0 là tập hợp các số nguyên dương .. X. d)Tập hợp N các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên dương .. X.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bai tâp: Caâu hoûi: 1.Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? 2.Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? 3.Taäp Z vaø taäp N quan heä nhö theá naøo? 4.Trên trục số, hai số đối nhau coù ñaëc ñieåm gì? Bài tập : Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18.. Đáp án: 1.Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau 2.Taäp Z goàm caùc soá nguyeân döông, soá 0 vaø caùc soá nguyeân aâm. 3.Taäp N laø taäp con cuûa taäp Z. 4.Hai số đối nhau cách đều ñieåm 0 vaø naèm veà hai phía so với 0 Số đối của: +2 là -2; 5 là -5; -6 laø 6; -1 laø 1; -18 laø 18.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Học thuộc khái niệm tập hợp số nguyeân. Kí hieäu. Hai số như thế thì đối nhau ? Laøm caùc baøi taäp 7,9 SGK(Tr70,71) Chuẩn bị cho bài “Thứ tự trong tập hợp các số nguyên”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×