Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 15 Canh dieu tuoi tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức mới trong bài học liên quan đến bài học cần được hình thành Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc trôi chảy toàn bài, Biết dựa vào nội dung bài học để trả Biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp lời câu hỏi với nội dung Hiểu nghĩa của các từ: trầm bổng, hi vọng Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ. Biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung Hiểu nghĩa của các từ: cánh diều, trầm bổng Hiểu nội dung : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng đọc trôi chảy và diễn cảm bài đọc HS có KN chia sẻ và hợp tác 3. Thái độ: Yêu thích môn học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước qua hình ảnh cánh diều và giới thiệu những trò chơi dân gian cho HS II. Chuẩn bi./ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to trong SGK, cánh diều 2. Học sinh: Đồ dùng học tập đầy đủ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: Hội đồng tự quản giới thiệu về lớp *Kiểm tra bài cũ: mình Trò chơi: Chuyển hộp quà qua bài hát lớp chúng ta đoàn kết với nội dung câu hỏi: Truyện “ Chú đất nung” ca ngợi ai? ( Truyện ca ngợi chú đất nung dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối). - HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Câu chuyện chú đất nung giúp các em hiểu rằng: Muốn trở thành người có ích cần phải biết rèn luyện mình mới cứng cáp, chịu được thử thách khó khăn. * Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh vẽ phóng to SGK + Bức tranh này vẽ gì?. - HS QS - Tranh vẽ cánh diều, ông trăng, cây cối và đám trẻ nhỏ - HS lắng nghe. GV: Các em ạ ai sinh ra và lớn lên cũng đều có tuổi thơ. Tuổi thơ của các bạn nhỏ miền quê nơi đây, gắn liền với cánh diều bay cao, tiếng sáo diều du dương. Nhớ đến tuổi thơ nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết “ Quê hương là con diều biếc tuổi thơ con thả trên đồng”. Cánh diều đẹp thế nào mà gắn bó với tuổi thơ như vậy? Cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay: Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ của nhà văn Tạ Duy Anh. 2.Phát triển bài: 2.1. Luyện đọc HS đọc thầm Lớp đọc thầm, chia đoạn 2 đoạn - Bài chia mấy đoạn? Đoạn 1: “ Tuổi thơ…vì sao sớm” Đoạn 2: “ Ban đêm…của tôi” - 2 HS đọc nối tiếp Cô mời 2 bạn đọc nối tiếp GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu: nâng lên, trầm bổng, sao - HS nêu những từ khó đọc sớm… - Các em nhìn lướt qua đoạn 2: tìm và đọc cho cô và cả lớp nghe câu dài nhất? + 1 HS đọc + Khi đọc em cần đọc như thế nào?. + 1 HS đọc lại. - Tôi ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi! Bay đi!// - Khi đọc cần ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ và nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Cô vừa hướng dẫn các em cách ngắt nghỉ và nhấn giọng như thế nào cho đúng. Bây giờ cô mời 2 em đọc nối tiếp lại cho cô - HS đọc chú giải. 2 HS đọc bài - 1 HS đọc chú giải - HS đọc cặp đôi. * Vừa rồi cô thấy các em đọc bài rất tốt. Bây giờ để xem bạn ngồi cạnh mình đã đọc đúng hay chưa, cô mời các em thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi 1 cặp đọc trước lớp GV nhận xét * Qua theo dõi các em đọc cô thấy các em đọc tương đối rõ ràng lưu loát, tuy nhiên vẫn còn một số em ngắt nghỉ, nhấn giọng chưa đúng. Khi đọc các em cần đọc với giọng vui, tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Các em nghe cô đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Vừa rồi cô cùng các em đã được đọc bài cánh diều tuổi thơ.Vậy để biết khi cánh diều bay cao các bạn nhỏ có các niềm vui như thế nào và có những ước mơ gì? Thì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài. Ở phần này cô sẽ tổ chức cho các em làm việc theo nhóm, nhóm trưởng sẽ điều hành các bạn trong nhóm hoàn thành phiếu học tập. Khi thảo luận nhóm có câu hỏi nào cần hỗ trợ các em giơ thẻ xanh, khi nhóm đã hoạt động xong các em giơ thẻ đỏ. – GV phát phiếu học tập * Cô thấy các nhóm đã hoàn thành phần thảo luận của nhóm mình rồi, cô mời tất cả các em quay mặt lên phía trên - 1 HS đọc đoạn 1 + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?. Đại diện các cặp đọc bài HS khác nhận xét. HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. - 1 HS đọc đoạn 1 -HSTL: Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm. - HSTL: Cánh diều mềm mại như cánh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bướm. + Tác giả đã so sánh cánh diều với hình ảnh nào? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng các giác quan nào? * Các em ạ cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng các giác quan mắt nhìn tai nghe, với cách quan sát tinh tế đã làm cho cánh diều trở nên sinh động và đáng yêu hơn. + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? + Vậy 1 em cho cô biết vui sướng có nghĩa là gì? + Qua đoạn 1 cho em biết điều gì? * GV cho HS QS cánh diều và giới thiệu: Đây là cánh diều truyền thống mà các em nhỏ thường tự làm và thả diều vào các buổi chiều hè, diều gồm 4 bộ phận: Khung diều, cánh diều, đuôi diều và dây diều. Ngày nay các em còn nhìn thấy rất nhiều các loại diều với các hình dáng và chất liệu khác nhau đủ các màu sắc sặc sỡ.Ngoài ra người ta còn gắn vào thân diều những chiếc sáo, khi có gió lên cao tiếng sáo diều sẽ phát ra âm thanh trầm bổng du dương khiến cho người nghe rất vui tai. * Vừa rồi các em đã biết được niềm vui sướng của các bạn nhỏ khi chơi thả diều. Vậy khi chơi thả diều các bạn nhỏ có những ước mơ gì, cô mời 1 em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi nhẩm thầm + Khi còn nhỏ chơi thả diều với các bạn tác giả mong ước điều gì?. + Vậy những trông chờ, mong đợi điều gì đó sẽ đến của tác giả được. - HSTL: Tai và mắt. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - Vui sướng là vui vẻ phấn khởi - Tả vẻ đẹp của cánh diều. - 1 HS đọc đoạn 2 - Tôi đã ngửa cổ để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vong khi tha thiết cầu xin: “ Bay di diều ơi! Bay đi!” - Hi vọng là những mong muốn chờ đợi những điều sẽ đến.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dùng bằng từ ngữ nào? + 1 Bạn nhắc lại hi vọng là gì?. - 1 HS đọc. + Một em đọc câu mở bài và câu kết bài. + Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?. - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.. + Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì?. HS lần lượt nêu. + Khi chơi thả diều các bạn đã có những ước mơ rất là đẹp, vậy các em có những ước mơ gì hãy chia sẻ ước mơ của mình với cô và cả lớp? * Cô thấy các em đều có những ước mơ rất đẹp, vậy để thực hiện được những ước mơ này thì ngay từ bây giờ các em hãy học tập thật giỏi, rèn luyện tu dưỡng thì những ước mơ đẹp của các em sẽ thành hiện thực. + Cô mời 1 bạn đọc cả bài + Qua bài tập đọc cánh diều tuổi thơ cho chúng ta biết điều gì?. 1 HS đọc bài. * Chúng ta đã được đọc và tìm hiểu bài cánh diều tuổi thơ. Bây giờ cô sẽ cùng các em luyện đọc 1 đoạn trong bài + Trước khi luyện đọc diễn cảm cô mời 1 bạn đọc bài * HS tìm đoạn mình thích để đọc diễn cảm. - HSTL: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.. HSTL: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng .. 1 HS đọc bài - Tuổi thơ của tôi được năng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm. 1 HS đọc HS trả lời: - Đọc với giọng vui, tha thiết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài như: hò hét, mềm mại, phát dại, vi vutraamf bổng, gọi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Gọi 1 HS đọc + Khi đọc các em cần đọc thế nào?. thấp xuống 1 HS đọc HS đọc theo nhóm 1HS đọc. + Gọi 1 HS đọc lại bài + Các em đọc bài trong nhóm, nhóm nào xong giơ thẻ màu đỏ, nếu cần trợ giúp giơ thẻ màu xanh + Gọi 1 HS đọc * Qua phần hoạt động nhóm cô thấy các bạn hoạt động rất tốt, các bạn trong nhóm đều được đọc bài. Cô tuyên dương cả lớp mình. + Trò chơi thả diều đem lại những điều gì cho trẻ thơ? + Chúng ta thường chơi thả diều ở dâu nhỉ? + Khi chơi trò chơi thả diều thường cần lưu ý điều gì?. Niềm vui và những ước mơ đẹp Cánh đồng Không chơi ở những nơi gần giây điện, gần đường…. + Trò chơi thả diều chính là trò chơi dân gian Việt Nam đấy các em ạ, Ngoài ra còn có nhiều trò chơi nữa như kéo co, kéo cưa lừa sẻ, bịt mắt đánh trống. Qua đây chúng ta hãy giữ gìn, bảo vệ những trò chơi dân gian và thêm yêu đất nước của mình các em nhé. 3.Kết luận: * Củng cố: * Dặn dò: Rút kinh nghiệm: Cần chỉnh sửa phần HD đọc diễn cảm, HS tự tìm giọng đọc, HS tìm từ cần nhấn giọng, GV gạch chân, HS tìm k hết thì GV mới bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×