Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TUAN 1 DS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.18 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. ĐẠI SỐ 7. a) Kiến thức:  Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ước làm tròn số; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thức và căn bậc hai. b) Kĩ năng:  Có kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế; rèn kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi.  Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán có nội dung liên quan trong thực tế. c) Thái độ:  Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, phát triển tư duy độc lập sáng tạo và niềm say mê học toán. _________. GV: Lê Văn Thành. Trang : 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. ĐẠI SỐ 7. Bài 1-tiết 1 Tuần dạy 1 I. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức:Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : . 1.2.Kĩ năng:Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ. 1.3.Thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:. Biết số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 3.CHUẨN BỊ. a/Giáo viên: Bảng phụ. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. b/Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’): Kieåm dieän HS 4.2.Kiểm tra miệng: (5’). GV giới thiệu chương trình đại số 7 (4 chương) ; yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, phương pháp học. 4.3.Tiến trình bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1(10’) : SỐ HỮU TỈ I. SỐ HỮU TỈ : Mục tiêu: hiểu được khái niệm số hữu tỉ 2 3 1 Giả sử ta có các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 ; 0,2 . Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. (. 4. 4 8 16   ... 1 2 4. 2 2 4 4    ... 5  5 10  10 0 0 0 0    ... 1 2 2 3 7  7 14 1    ...) 4 4 4 8 . Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ( vô số phân số bằng nó ). . Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 2 3 1 Vậy các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 đều là số hữu tỉ.. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? . Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu : . Học sinh làm ?1 GV: Lê Văn Thành. .. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a phân số b với a, b. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Ví dụ : 2 3 1 Các số 4 ; 5 ; 0 ; 4 ; 0,2 đều là số hữu tỉ. 6 3  125  5 1 4 0, 6    1, 25   1  ?1 10 5 ; 100 4 ; 3 3. là các số hữu tỉ ( theo định nghĩa ). Trang : 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. ĐẠI SỐ 7. Học sinh làm ? 2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? ( Với. ?2. Với. thì. thì. ) Vậy số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? ( Với n thì . Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa Bt 1 / 7 SGK các tập hợp số ? ( ) . Cho học sinh quan sát sơ đồ :. II. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ : . Học sinh làm Bt 1 / 7 SGK Hoạt động 2(12’) : BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ. 5 2 Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ 4 và  3 trên trục số.. Mục tiêu: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số . Vẽ trục số, học sinh làm ?3 Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể BT 2 / 7 SGK. biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.  15 24  27 Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn như , , 20  32 36 2a/ 2 3 3  4 4. SGK. . Biểu diễn  3 trên trục số ta phải viết 2  3 dưới dạng phân số có mẫu dương .. b/. . Chia đoạn thẳng đơn vị thành ? phần ? ( 3 phần bằng nhau ).. -1 -3/4. 2 . Điểm biểu diễn  3 xác định như thế nào ?. 0. ( Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới ). Học sinh lên bảng biểu diễn. . Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. III. SO SÁNH 2 SỐ HỮU TỈ : . Cho 2 học sinh làm BT 2 / 7 SGK. Hoạt động 3(10’) : SO SÁNH 2 SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: biết so sánh hai số hữu tỉ. 2. 4. HS làm ? 4 So sánh 2 phân số 3 và  5 .. GV: Lê Văn Thành. Ví dụ :. 1 So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và  2. Trang : 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN  2  10 4  4  12  ;   3 15  5 5 15  10  12 2 4   hay  15 15 3 5 Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ?. ĐẠI SỐ 7 Ta có.  0, 3 . 3 1 5 ;  10  2 10. Vì -3 > -5 và 10 > 0 nên 3 5 1  hay  0, 3  10 10 2. 1  . So sánh 2 số hữu tỉ –0,3 và 2. . Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Cho 1 học sinh lên bảng, học sinh tự làm vào y. . Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. vở. . Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. 1 4 . Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không 2 Ví dụ 2 : So sánh 2 số hữu tỉ 0 và là số hữu tỉ âm. Gọi 1 học sinh lên bảng. 2 3 Qua 2 ví dụ => so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như ; ?5 3 5 Số hữu tỉ dương : thế nào ? ( . Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 phân 3 1 ; ; 4 số có cùng mẫu số dương. 7 5 Số hữu tỉ âm : . So sánh 2 tử, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì 0 lớn hơn ). Số hữu tỉ không dương, không âm :  2 . Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. Gọi học sinh nhắc lại.. . Học sinh làm ?5 a Nhận xét : b > 0 nếu a, b cùng dấu. a b < 0 nếu a, b khác dấu.. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1.Tổng kết(5’). 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? ( Đáp án: SGK, học sinh cho ví dụ.) 2. Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Học sinh làm BT 2 / 3 SBT, bổ sung thêm so sánh 2 3 5  4 số và 3 ( Hoạt động nhóm : nhóm 1,2 câu a ; nhóm 3, 4 câu b) 3  3  9 5 20  9 20 3 5   ;      4 4 12 3 12 12 12  4 3 Đáp án: hay. 5.2.Hướng dẫn học tập(2’) Đối với bài học ở tiết học này:. -. Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. Làm BT 3, 4, 5 / 8 SGK và 1, 3, 4, 5, 8 / 3, 4 SBT. Hướng dẫn 5 / 8 SGK : và x < y => a < b. GV: Lê Văn Thành. Trang : 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN x. ĐẠI SỐ 7. 2a 2b a b ,y  ,z  2m 2m 2m. Ta có : Vì a < b => a + a < a + b < b + b. =>. 2a < a + b < 2b. 2a a  b 2b   2 => m 2m 2m. Hay x < z < y Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; qui tắc “dấu ngoặc”, qui tắc “chuyển vế” ở lớp 6; đem theo máy tính Casio  Rút kinh nghiệm:. 6. PHỤ LỤC. Bài 2 -tiết 2 Tuần dạy 1 I. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức:Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 1.2.Kĩ năng:Có kỹ năng : . Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng dưới dạng cơ bản khác nhau. . Áp dụng thành thạo qui tắc chuyển vế. 1.3.Thái độ:Phát triển tư duy, tính độc lập, sáng tạo. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Biết cộng trừ số hữu tỉ, biết vận dụng quy tắc chuyển vế trong tìm x. 3.CHUẨN BỊ. a/Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính. b/Học sinh : Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. Máy tính. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện (1’): Kieåm dieän HS 4.2.Kiểm tra miệng: (5’). Câu1: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0 ) Sửa 3/8 SGK So sánh các số hữu tỉ : Đáp án:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng. (5đ). Sửa 3/8 SGK: 2  2  22  3  21  22  21 2 3      77 , y = 11 77 Vì –22 < -21 và 77 > 0=> 77 77 hay  7 11 a/ x =  7 7  213 18  216  213  216  213 18   hay  300  25 300 300 300 300  25 b/ x = và y = => 3 3 4 =>-0,75 = 4. c/ x = -0,75 và y = Câu2 : Sửa bài 5/8 SGK. (10đ) Gọi học sinh khá, giỏi. Đáp án b Ta có :. và x < y x. 2a 2b a b ,y  ,z  2m 2m 2m. => GV: Lê Văn Thành. => a <. Vì a < b => a + a < a + b < b + b. 2a a  b 2b   2a < a + b < 2b => 2m 2m 2m. => x < z < y Trang : 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. ĐẠI SỐ 7. GV chốt lại : Vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập Q giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập N và Q . 4.3.Tiến trình bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động 1(2’) : Các em đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số . Do đó các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ được tiến hành như các phép tính cộng, trừ phân số. Tiết học hôm nay ta sẽ học bài cộng, trừ số hữu tỉ. Hoạt động 2 (15’):CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: cộng, trừ 2 số hữu tỉ . Để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? ( Ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số ). . Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu. Vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu. Học sinh nêu cách làm, GV ghi bảng, bổ sung và nhấn mạnh lại cách làm. Học sinh làm ?1 2 hs lên bảng, cả lớp làm. I. CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ : Với ta có. x+y=. a b a b   m m m. x-y=. a b a b   m m m. Ví dụ : a/ b/.  1 3  4 27 23     9 4 36 36 36 . 3 4  21 20  21  20 1  ( )     5 7 35 35 35 35. vào vở. a/. 0, 6 . 2 3  2 9  ( 10)  1     3 5 3 15 15. 1 1 2 5 6 11  (  0, 4)      3 3 5 15 15 15. b/ Làm BT 5/10 SGK : 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hướng dẫn học sinh ấn máy để kiểm tra kết quả. a/. 1 ab / c 21  /   1 ab / c 28  /   . 1 12. b/ 8 ab / c 18  /   15 ab / c 27   1 c/. 5 ab / c 12  /   3 ab / c 4 . GV: Lê Văn Thành. 1 3. Trang : 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN d/. 7 ab / c 2  2 ab / c 7 3. ĐẠI SỐ 7 II. QUY TẮC “CHUYỂN VẾ”. 11 14. Hoạt động 2 (10’): QUY TẮC “CHUYỂN VẾ” Mục tiêu: qui tắc chuyển vế Tìm số nguyên x biết x + 9 = 21 . Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế ở lớp 6. Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế. Học sinh đọc qui tắc SGK/9. GV hướng dẫn học sinh làm bảng , làm vào vở.. Quy tắc:sgk/9 3 1 x 7 Ví dụ : 4. 1 3 x  7 4 4  21 25 x  28 28. cả lớp. Học sinh làm ? 2 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. ? 2 a/ x =. GV cho học sinh đọc chú ý SGK / 9.. . 1 6. 29 b/ x = 28. Chú ý SGK / 9.. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1.Tổng kết(5’). 8 / 10 SGK :GV: Hoạt động theo nhóm ( 2 hs lên bảng ) Học sinh ấn máy kiểm tra lại kết quả. Đáp án: a/ c/. 3 5 3  ( )  ( ) 7 2 5. . 30  175  42  187 47 ( )( )  2 70 70 70 70 70. 4 2 7 4 2 7  ( )     5 7 10 5 7 10 4 2 3 ( )( ) 3 5 2. . . 56 20 49 27    70 70 70 70.  40  12  45  97 7 ( )( )  3 30 30 30 30 30. b/ GV:Vậy muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Nêu qui tắc chuyển vế trong.Q 9 / 10 SGK : Hướng dẫn học sinh áp dụng qui tắc chuyển vế ( qui tắc số đối –x là x ) 5 Kết quả: a/x= 12. c/x=. 4 21 b/ x=. 39 35. 5 d/x= 21. 5.2.Hướng dẫn học tập(2’). Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc qui tắc cộng, trừ và qui tắc chuyển vế. Làm BT 7, 8d, 9b, 9d / 10 SGK và 12, 13 / 5 SBT cho học sinh khá giỏi. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Ôn tập lại qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong N, phép nhân phân số. Đem theo máy tính.  Rút kinh nghiệm:. 6.PHỤ LỤC. GV: Lê Văn Thành. Trang : 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN. GV: Lê Văn Thành. ĐẠI SỐ 7. Trang : 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×