Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 18 MOI NHAT DAY 2 BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 :Tập đọc. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của bài tập 2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. * GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét- cho điểm. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào?. - 3 HS đọc và nêu nội dung của các bài ca dao về lao động sản xuất. - HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.. + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại. + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy điểm: Giữ lấy màu xanh? màu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn. + Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột cột dọc, mấy hàng ngang? dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. Thứ tự Tên bài 1 - Chuyện một khu vườn nhỏ. 2 - Tiếng vọng. 3 - Mùa thảo quả. 4 - Hành trình của bầy ong. 5 - Người gác rừng tí hon. 6 - Trồng rừng ngập mặn. Bài 3: - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Nhận xét- cho điểm.. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. hàng ngang. HS trao đổi theo nhóm 4 và báo cáo kết quả trước lớp. Tác giả Thể loại Vân Long Văn Nguyễn Quang Thiều Thơ Ma Văn Kháng Văn Nguyễn Đức Mậu Thơ Nguyễn T. Cẩm Châu Văn Phan Nguyên Hồng Văn - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. VD: Bạn em có ba làm nghề gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chật trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.. Tiết 3 : Toán. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình tam giác. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II. Chuẩn bị - Bộ dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ - 2 HS nêu các đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao. - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Cắt ghép hình tam giác thành - HS quan sát, thực hiện theo. hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV hướng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Kẻ đường cao của hình tam giác đó. + Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2. 1 2 + Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam 1 2 giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD 2.3, So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - HS nêu nhận xét: - Hướng dẫn HS nhận xét. + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. + Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. 2.4, Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác - Hướng dẫn HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC  AD = DC  EH Vậy diện tíc hình tam giác EDC là: DC EH 2. + Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài + Muốn tính diện tích tam giác ta làm đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi thế nào? chia cho 2. a h. + Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều S= 2 cao là h, em hãy xây dựng công thức - HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích tính diện tích tam giác? tam giác. 2.5, Hướng dẫn HS làm bài tập - HS áp dụng quy tắc và làm bài. Bài 1: - Nhận xét- cho điểm. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. 8 6 2 = 24 (cm2) a. S = 2,3 1,2 2 b. S = = 1,38 (dm2). Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm.. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. 50 24 a. S = 2 = 600 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. 42,5 5,2 2 b. S = = 110,5 (m2). Tiết 4 : Luyện Toán. LUYỆN TẬP 2 DẠNG TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I.Mục tiêu. - Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: + Ta thực hiện tính gái trị biểu thức trên như thế nào? + Ngoài ngoặc có các phép tính công trừ, nhân chia ta htực hiện thế nào ? a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2. Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. + Thực hiện phép tính trong ngoặc trước + Ta thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 :4+ 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 0,172 = 2,2 0,172 = 2,023. - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính: a) 80000 : 6 b) 80000 6 c) 80000: 6 100 d) 80000 6 : 100. Bài tập3: Hs khá giỏi làm Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Lời giải:Khoanh vào D - Nhận xét , chữa bài Lời giải: Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG) Coi số tiền vốn là 100%. Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120% Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20% - HS lắng nghe và thực hiện.. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Chính tả. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của bài tập 2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3. - Thu thập xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, hoàn thành bảng thống kê..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.. - 2 HS đọc lại bảng kê đã lập bài tập 3 tiết trước.. - HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - Y/c HS đọc bài đã bốc thăm được - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Cần lập bảng thống kê các bài tập - 1 HS đọc y/c bài. đọc theo những nội dung nào? + Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại. chủ điểm: Vì hạnh phúc con người? + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người: Chuỗi ngọc lam, Hạt gạo làng ta, Buôn Chư Lênh đón cô giáo, Về ngôi nhà đang + Như vậy cần lập bảng thống kê có xây, Thầy thuốc như mẹ hiền, Thầy cúng đi viện. mấy cột dọc, mấy hàng ngang? + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: - Nhận xét- cho điểm. Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - HS làm bài theo nhóm 4, 1 số nhóm báo cáo. Thứ Tên bài Tác giả Thể loại tự 1 - Chuỗi ngọc lam. Phun- tơn O- xlơ Văn 2 - Hạt gạo làng ta. Trần Đăng Khoa Thơ 3 - Buôn Chư Lênh đón cô Hà Đình Cẩn Văn giáo 4 - Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ 5 - Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 - Thầy cúng đi bệnh viện. Nguyễn Lăng Văn Bài 3: - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm. - HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét- cho điểm. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 : Luyện từ và câu. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Chuẩn bị - Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.. - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên câu hỏi về nội dung bài. quan đến nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. 2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - 1 HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm và trình bày - GV nhận xét, kết luận. kết quả. Sinh quyển Thuỷ quyển Khí quyển (Môi trường động vật thực vật) (Môi trường (Môi trường nước) không khí) Rừng; con người, thú (hổ, báo, cáo, Sông, suối, ao hồ, Bầu trời, vũ trụ, chồn,...); chim (cò, vạc, bồ nông,...); biển, đại dương, mây, không kí, Các sự vật cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,...); khe, thác, kêng, âm thanh, ánh trong môi cây rau (rau muống, cải bắp,...); cây mương, ngòi, rạch, sáng khí hậu.. trường ăn quả (cam quýt, mận, ổi,...); cỏ;… lạch…. Những hành động. Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi Giữ sạch nguồn Lọc khói công trọc, chống đốt nương, trồng rừng nước; xây dựng nhà nghiệp; xử lí rác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngập mặn, chống đánh bắt cá bằng máy nước; lọc nước thải; chống ô bảo vệ môi mìn, bằng điện, chống săn bắn thú thải công nghiệp,… nhiễm bầu trường. rừng, chống buôn bán động vật không khí. hoang dã 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Luyện Tiếng việt:. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong - HS đọc kĩ đề bài. các câu sau: + Thế nào ta gọi là từ trái nghĩa ? - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái a) Có mới nới cũ. ngược nhau - HS làm bài tập. b) Lên thác xuống gềnh. - HS lần lượt chữa bài c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Lời giải: d) Miền Nam đi trước về sau. a) Có mới nới cũ. e) Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. b) Lên thác xuống gềnh. c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. d) Miền Nam đi trước về sau. e) Dù ai đi ngược về xuôi - GV cho HS giải thích ý nghĩa một số Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. câu. Bài tập 2: HS khá giỏi Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.. - Đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Thế nào ta gọi là từ gần nghĩa ? - Cho hs thảo luận làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Nhận xét , chữa bài a) Rét. b) Nóng.. Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào vở - Trình bày các chữ viết sai chính tả - Cho hs viết vào bảng con những chữ sai chính tả viết lại cho đúng chính tả - Nhận xét , sửa sai Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Làm việc theo nhóm - Trình bày bài làm Lời giải: a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng… Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng. b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập… Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu. - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - Hs trình bày - HS viết vào bảng con . Lời giải: Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó Chiều in ngiêng chên mảng núi xa Con trâu trắng giẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về - xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn chở: trở . - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 : Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết: Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Làm được bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II,Đồ dùng: - Bảng phụ III,Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ. -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nêu quy tắc và công thức tính diện - 2 HS trả lời. tích hình tam giác? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện. 30,5 12 độ dài đáy a và chiều cao h: 2 - Nhận xét- cho điểm. a. S = = 183 (dm2) b. 16dm = 1,6m 1,6 5,3 2 S= = 4,24 (m2). Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét- cho điểm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời: + Hình tam giác ABC: coi AC là đáy thì đường cao là BA. Còn nếu coi BA là đáy thì đường cao của tam giác là AC. + Hình tam giác DEG: coi DE là đáy thì đường cao là DG. Con nếu coi DG là đáy thì đường cao của tam giác là DE Bài 3:. Bài giải: a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là: - Nhận xét- cho điểm. (4  3) : 2 = 6 (cm2) b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là: (5  3) : 2 = 7,5 (cm2) Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm Bài 4: thêm. a) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật b) Độ dài các cạnh của hình chữ nhật: ABCD là: MNPQ và cạnh ME: AB = DC = 4 cm MN = PQ = 4 cm; MQ = NP = 3 cm AD = BC = 3 cm ME = 1cm ; EN = 3 cm Diện tíc hình tam giác ABC là: Diện tích hình tam giác MQE là: (4  3) : 2 = 6 (cm 2) (3  1) : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: (3  3) : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) Đáp số: a, 6cm2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b, 6cm2; 6cm2 Cách 2: Diện tích hình chữ nhật MNQP là: 4  3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 4 3 : 2 = 6 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và NEP là: 12 – 6 = 6 (cm2) 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : Luyện toán. sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính về tØ sè phÇn tr¨m I)Môc tiªu: - Gióp hs cñng cè c¸ch tÝnh tû sè phÇn tr¨m b»ng m¸y tÝnh bá tói - Biết giải bài toán có liên quan đến tỷ số phần trăm bằng máy tính bỏ túi II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: ViÕt theo mÉu - Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm - Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm vµo vë - Gv yªu cÇu hs lµm bµi a)T×m tû sè phÇn tr¨m cña 7 vµ 8: Máy đã tính:7: 8 = 0,875 VËy 7: 8 = 0,875 = 87,5% b)T×m 23% cña 34 Máy đã tính :34x23%=7,82 VËy 23% cña 34 lµ 7,82 c)Tìm một số biết 15% của số đó là 36: Máy đã tính:36 : 15%=240 VËy sè ph¶i t×m lµ 240 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm - Gv yªu cÇu 2 hs nh¾c l¹i quy t¾c nh©n hai sè thËp ph©n Bµi 2 :TÝnh sè tiÒn l·i theo l·i xuÊt 14% cña c¸c lo¹i hµng sau:(dïng m¸y tÝnh) - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yªu cÇu hs kh¸ tù lµm bµi vµ ®i giúp đỡ những hs còn lúng túng - Gv gäi 2 hs tr×nh bµy c¸ch lµm. Bài 3: Tính số tiền đã gửi tiết kiệm theo l·i xuÊt 0,6% mét th¸ng biÕt: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm. lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm. -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm -2 hs lªn b¶ng lµm. Lo¹i hµng Gi¸ b¸n Sè tiÒn l·i M¸y b¬m 1500000 đồng 210000 đồng Tivi 4500000 đồng 630000 đồng -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng. -1 hs đọc đề bài trớc lớp -1 hs lªn b¶ng lµm - hs c¶ líp lµm vµo vë Ngêi göi Sè tiÒn l·i Sè tiÒn göi (1 th¸ng) C« HiÒn 36000 đồng 6000000 đồng C« Dung 45000 đồng 7500000 đồng -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Bµi 4: Trong mét k× thi tèt nghiÖp ,sè thÝ sinh dù thi lµ 46800 häc sinh .Trong đó số thí sinh tốt nghiệp lo¹i giái lµ 2% ,lo¹i kh¸ lµ 11,5%, cßn l¹i lµ lo¹i trung b×nh.TÝnh sè häc -1 hs đọc đề bài trớc lớp sinh tõng lo¹i: -1 hs lªn b¶ng lµm - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và - hs c¶ líp lµm vµo vë nªu c¸ch lµm Tæng sè hs Lo¹i giái Lo¹i kh¸ 100% 2% 11,5%. Lo¹i TB 86,5%.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 46800 936 5382 40482 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá giờ học Tiết 3 : Lịch sử. KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 PHẦN I:MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Đánh dấu (+) vào 5 trước ý em cho là đúng. * Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào ? 5 Ngày 19 tháng 5 năm 1890 5 Ngày 3 tháng 2 năm 1910 5 Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Câu 2. Hãy điền các từ ngữ:(càng lấn tới, phải nhân nhượng,nô lệ, thà hi sinh, mất nước ) vào chỗ trống của các câu sau cho thích hợp. “ Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta……………………………………Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp…………………………………, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa ! Không ! Chúng ta……………………………..............................tất cả, chứ nhất định không chịu………………................................................., nhất định không chịu làm…………...........…….......……...............” Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn độc lập. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỚP 5 LỊCH SỬ 1. ( 0,5 điểm ) : Ngày 5 tháng 6 năm 1911 4. ( 2,5 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới , vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa ! Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ ” 5. ( 2 điểm ) Ý nghĩa : Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tich Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiết 4 : Kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. 3.- Dạy bài mới: Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. *Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn động. thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; - Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài. hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, - Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài hỏi. văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật - Lắng nghe, ghi nhận. được sử dụng trong bài. *Cách tiến hành: Nêu mục tiêu của hoạt động. - Gọi HS lên bốc phiếu. Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi .Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả. * Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Tasken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. * Cách tiến hành: Nêu mục tiêu của hoạt động. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Trả lời câu hỏi của GV. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ghi bảng từ khó viết do HS nêu. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn xuôi. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Xem cách trình bày đoạn văn ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. 4.- Củng cố: - Cho HS thi đua viết lại một số chữ khó viết.. BUỔI CHIỀU. Tiết 1: Kĩ thuật ( Thầy Ngọc dạy) Tiết 2 : Tập đọc. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng viết thư. - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. * GDKNS/ Giáo dục HS biết thể hiện sự cảm thông ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài. - HS: SGK; giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ - GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. * Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động, treo bảng phụ viết sẵn đề bài, gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng. - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS nắm rõ yêu cầu của đề bài. - Theo dõi HS trình bày. - Ghi nhận đề bài của từng HS. Hoạt động 2: Bài tập 2. * Mục tiêu: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt, … lá thư và giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra. - Thu bài HS đã làm. 4.- Củng cố: - GV nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò.. - 1 HS đọc đề bài trên bảng. - 1 HS đọc những từ gạch chân. - Lần lượt nêu đề bài đã chọn. - Cả lớp ghi nhận.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm bài vào nháp. - Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.. Tiết 3 : Tập làm văn. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6) I. Mục đích - yêu cầu: - - Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, Thảo luận, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm - HS đọc trong SGK (hoặc đọc được xem lại bài khoảng - GV đặt 1 câu hỏi về thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. chỉ định trong phiếu. - GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong - HS về nhà luyện đọc để kiểm tra tiết học sau. lại trong tiết học sau. 3. Bài tập 2: - Mời một HS đọc bài thơ. - HS đọc bài thơ. - Mời một HS đọc các yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cấu HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài *Lời giải: a.Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là - Mời đại diện các nhóm trình bày. biên giới. b. Trong khổ thơ 1, từ đầu và ngọn được dùng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. với nghĩa chuyển. c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và thơ: em và ta. tuyên dương các nhóm thảo luận tốt. d. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. Tiết 4 : Luyện Tiếng việt. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ, DANH TỪ, ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: …òng sông qua trước cửa Nước …ì …ầm ngày đêm …ó từ …òng sông lên Qua vườn em ..ào …ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. + Thế nào gọi là DT? + Thế nào gọi là ĐT ? - Cho hs sinh làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét , chữa bài. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. - Đọc yêu cầu - 1 em đọc đoạn văn - cả lớp cùng đọc thầm. - DT là những từ những từ chỉ người , vật , hiện tượng , khái niệm , đơn vị . - Là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật . - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT. DT. TT. DT. TT. tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT. DT. DT. TT. tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT. TT. DT. cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT. TT. DT. ĐT. DT. TT. chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT. TT. DT. TT. lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.. ĐT. DT. TT. - Đọc yêu cầu - 1 em đọc 2 câu văn - cả lớp cùng đọc thầm - Học sinh làm bài vào vở nháp. - Trình bày - Nhận xét chữa bài Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Câu thứ nhất thuộc loại câu kể nào ? + Câu thứ hai thuộc lọai câu kể nào ? Bài tập 4: HS khá giỏi Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng / tươi tắn / được đặt trên bàn. - Câu thứ nhất thuộc câu kể Ai làm gì ? - Câu thứ hai thuộc câu kể Ai thế nào ? - 1 em đọc yêu cầu - cả lớp cùng đọc thầm - Thảo luận - Trình bày và giải thích Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 : Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết: Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập Phần 1; Phần 2 (bài 1, 2); HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II. Các hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích - 2 HS trả lời. hình tam giác? - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập * Phần 1: Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 - Hs làm bảng con. 3 có giá trị là: - Nhận xét, sửa sai. * Khoanh vào B: 10 Bài 2: - HS làm ra nháp và nêu kết quả: C. 80 % - Nhận xét- sửa sai. Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét- sửa sai. * Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính.. - HS viết kết quả vào bảng con: C. 2,8 kg - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp:  77,5 2,5 a. b. c, 31,05 2 5 31 +39,72 -95,64 46,1 27, 2,6 0 8 35 1863 85,9 78,2 62 1 0 9. - Nhận xét- sửa sai.. 80,73. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Nhận xét- sửa sai.. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.. - HS làm nháp và nêu kết quả: a. 8m 5 dm = 8,5 m b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2 - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng: Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: (60  25) : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2. Tiết 2 : Luyện từ và câu. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I (Tiết7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm. - Giấy A 4 pho-to đề bài kiểm tra đọc hiểu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được kiểm tra kiến thức về phần đọc trong môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 qua tiết Kiểm tra cuối HKI (tiết 7). - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Kiểm tra đọc thành tiếng - Yêu cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem bài - HS được chỉ định thực hiện theo yêu đã bốc thăm. cầu. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS khá giỏi nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn đã đọc - Ghi điểm theo quy định. 4/ Củng cố Thông qua các bài đã ôn tập - kiểm tra, các em sẽ vận dụng để thực hiện trong cuộc sống. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI. I.Đọc hiểu ( 5 điểm ) * Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài : Trồng rừng ngập mặn ( SGK TV5 tập 1 trang 128) và khoanh vào ý đúng cho các câu sau: Câu 1: Trước đây các tỉnh ven biển có diện tích trồng rừng ngập mặn như thế nào? a/ Lớn. b/ Khá lớn. c. Thấp. Câu 2 : Nêu nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn? a/ Do chiến tranh b/ Do quá trình quai đê lấn biển c/ Do làm đầm nuôi tôm d/ Cả ba ý trên Câu 3 : Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? a/ Không còn rừng b/ Đê biển bị phá hoại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> c/Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ bị xói lỡ khi có gió, bão, sóng lớn. Câu 4. Em hãy nêu các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn. a. Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng . . . b. Đắc Lăc, Gia lai . . . c/ Hà Nội, Ninh Bình . . . Câu 5 : Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? a/ Để phục hồi rừng ngập mặn b/ Để chặn gió, bão, sóng lớn c/ Để bảo vệ đê điều Câu 6 : Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? a/ Đất không còn bị xói lỡ b/ Lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim cũng trở nên phong phú c/ Tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều d/ Cả ba ý trên Câu 7 : Tìm cặp từ chỉ quan hệ trong câu sau: Tuy nhà rất xa nhưng bạn Hằng vẫn luôn luôn đi học đúng giờ. Câu 8: Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng : a/ Lặng im b/ Nho nhỏ c/ Lim dim Câu 9 : Tìm các đại từ xưng hô trong câu văn sau : Lúa gạo quý vì ta phải đồ bao mồ hôi mới làm ra được . Vàng cũng quý vì nó rất đắt. Tiết 3 : Tiếng Anh ( Gv chuyên ) Tiết 4 : Khoa học ( Thầy Ngọc dạy). HỖN HỢP Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 : Toán. KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Thi theo đề của Trường) I/ Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng 1/ Hỗn số 5 được viết dưới dạng số thập phân là: A. 5,34; B. 53,4 ; C. 5,3 ; D. 5,75 2/ Tìm 1 % của 200 000 đồng là: A. 2 đồng B. 20 đồng C. 200 đồng D. 2 000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3/ Chữ số 7 trong số 853,467 có giá trị là: 7 A. 10. 7 B. 100. 7 C. 1000. 4/ Tỉ số phần trăm của 23 và 25 là: A. 23 B. 25 II/ Phần tự luận: ( 8 điểm ). C. 108,69. 7 D. 10000. D. 92. 1/ Đặt tính rồi tính (3đ - cộng trừ số thập phân 1 điểm, nhân chia 2 điểm ) 1235,6 - 26,98 2013 + 31,02 68,4 x 46,8 678,51 : 35,9 ………………. ………………. .……………. ………………. ………………. .……………. ……………… ………………. .……………. ....................... ......................... ...................... 2/ Tìm X .(2đ) a) X x 100 = 1,643 + 7,357 b) X : 93,6 = 9,36 3 / (2đ) Một người bỏ ra 42 000 đồng tiền vốn mua rau . Sau khi bán hết số rau, người đó thu được 52 500 đồng .Hỏi : a/ Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ? b/ Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm? 4/ Tính bằng cách thuận tiện nhất (1đ) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 Tiết 2 ; Tập làm văn. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (KIỂM VIẾT ) (Tiết 8) II/ Kiểm tra viết 1/ Chính tả ( 5 điềm ) Bài : “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” ( Tiếng Việt 5 tập I trang 145 ) - GV đọc cho học sinh viết đoạn : Từ “Y Hoa lấy trong gùi ra…….đến hết”. 2/ Tập làm văn ( 5 điểm ) Em hãy tả một người thân trong gia đình em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Tiết 4: Luyện Toán. LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác - Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác. + Muốn tính được cạnh đáy khi biết chiều cao và diện tích ta làm thế nào ?. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm. + Bài toán đã cho biết gì? + Muốn tính được cạnh đáy ta làm thế nào?. Bài tập3: (HSKG) Hình chữ nhật ABCD có: AB = 36cm; AD = 20cm BM = MC; DN = NC . Tính diện tích. Hoạt động học - HS trình bày.. - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác. - HS đọc kĩ đề bài. - Ta lấy diện tích nhân cho 2 rồi chia cho chiều cao . - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. - Đọc bài toán - Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. chiều cao 16cm. - Ta lấy diện tich nhân cho 2 rồi chia cho chiều cao Lời giải: Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là: 12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm. - HS TB đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán. - Giải vào vở nháp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tam giác AMN?. 36cm A. B. 20cm. M. D. C N. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Trình bày bài giải - Nhận xét , chữa bài . Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 36 x 20 = 720 (cm2). Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm) Cạnh ND hay cạnh NC là: 36 : 2 = 18 (cm) Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2 - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 : Toán. HÌNH THANG I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được các đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. - Làm được bài tập 1, 2, 4; HS khá, giỏi làm được hết các bài tập. II. Chuẩn bị: Bộ dạy- học toán. Bảng phụ II. Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, 2, Bài mới đặc điểm của đường cao trong tam giác. 2.1, Giới thiệu bài. - 1 em nêu cách tính diện tích tam giác. 2.2, Hình thành biểu tượng hình thang - GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng học toán..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV vẽ hình thang ABCD.. B. - HS quan sát.. C - 1 HS đọc tên hình thang.. A. H. D. * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: + Hình thang có mấy cạnh? + Có hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên. - Cho HS quan sát đường cao AH.. - HS q/sát hình thang và trả lời các câu hỏi. + Hình thang có 4 cạnh. + Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. - HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC.. 2.3, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là - HS làm bài theo nhóm đôi. hình thang. + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: - Y/c HS làm bài. Nhận xét – bổ sung. - HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trước lớp. + Em hãy nêu tên 4 hình? + Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc. + Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song. + Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: HS khá giỏi + Hình 1 có 4 góc vuông. -Y/c HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng + Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình vào mỗi hình để được hình thang. bình hành; hình 3: hình thang. - GV theo dõi, giúp đỡ. - HS thực hành vẽ. Bài 4: -Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. -GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên + Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông. vuông. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài.. + Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Luyện đọc :. NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I.- Mục tiêu: 1) Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ. 2) Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. 3) GDHS biết yêu quê hương và yêu con người lao động. II.- Đồ dùng dạy học: -GV:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS -2 HS đọc và trả lời ,cả lớp nhận xét 2-Kiểm tra bài cũ : - Cụ Ún làm làm nghề gì? - Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách - HS lắng nghe. nào? Kết quả ra sao? -GV nhận xét, ghi điểm III) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Cho 1HS khá (giỏi) đọc cả bài - Cho 4 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải, giải - 4 HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó: Bát Xát, ngỡ nghĩa từ. ngàng, ngoằn ngoèo, Phìn Ngan - 1 hs đọc toàn bài -Theo dõi - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần. c) Tìm hiểu bài Đoạn1: - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước +Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt về thôn? một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi, dẫn nước từ rừng già về thôn. - Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và - Về tập quán canh tác, đồng bào không cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay làm nương nữa mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn nạn phá rừng . như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Về đời sống , nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, - Ông nghĩ là phải trồng cây.Ông lặn lội bảo vệ dòng nước? đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm. - Câu chuyện giúp em hiểu gì? -Ông Lìn là người lao đông cần cù, thông d) Đọc diễn cảm: minh, sáng tạo. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn 1 lên hướng dẫn HS đọc. -Đọc mẫu đoạn 1 -Cho HS luyện đọc đoạn 1 - Nhiều HS luyện đọc đoạn - Cho HS đọc đoạn 1 theo nhóm - HS đọc đoạn 1 theo nhóm - Cho HS thi đua đọc trước lớp - HS thi đua đọc trước lớp - HS thi đọc diễn cảm bài văn - 2 HS thi đọc diễn cảm . - GV nhận xét , khen những HS đọc hay. - Lớp nhận xét . IV) Củng cố ,dặn dò: - Qua bài văn tác giả ca ngợi điều gì? - Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương . -GV nhận xét tiết học,liên hệ giáo dục qua các buổi lao động -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn -Đọc trứoc bài Ca dao về lao động sản xuất Tiết 4 : Khoa học (Thầy Ngọc dạy). SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Luyện toán. ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC. I)Môc tiªu: Gióp hs - Cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c - BiÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c II)TiÕn tr×nh lªn líp:. Hoạt động của thầy A/H§ 1: KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bài 1: Viết đầy đủ vào chỗ chấm - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và. Hoạt động của trò. - Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nªu c¸ch lµm - Gv yªu cÇu hs lµm bµi. - Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n - Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi 2 : - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán - Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp đỡ những hs còn lúng túng. Bµi 3: - Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm Cho tam gi¸c ABC cã BC = 18cm chiÒu cao AH =12cm.TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABD vµ ADC biÕt BD = 2 BC 3. - Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo )rồi chia cho2 S = a× h 2 (S là diện tích ,a là độ dài đáy,h là đờng cao) - Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng - Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm - hs lªn b¶ng lµm a)S = 13 ×8 =52 (m2) b)S = 3,4 ×2,5 =4 , 25 (m2) 2 2 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -1 hs đọc đề bài trớc lớp -1 hs lªn b¶ng lµm -Hs c¶ líp lµm vµo vë A. H D C C1: B §o¹n BD dµi lµ: 18 x 2 = 12 (cm) 3 §o¹n DC dµi lµ: 18-12 = 6(cm) DiÖn tÝch tam gi¸c ABD lµ: 12× 12 =72 (cm2) 2 DiÖn tÝch tam gi¸c ADC lµ: 6 × 12 =36 (cm2) 2 §¸p sè: 72cm2;36cm2 C2: DiÖn tÝch tam gi¸c ABC lµ: 18 ×12 =¿ 108(cm2) 2. c/.H§ 3: Cñng cè,dÆn dß: - Gv nhận xét đánh giá giờ học. SABD= 2 xSABC(Vì đáy BD= 2 x BC và có 3 3 chung chiÒu cao AH) 2 = x 108=72(cm2) 3 SADC = SABC - SABD = 108 - 72 = 36 (cm2) §¸p sè: 72cm2;36cm2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tiết 2 : BỒI DƯỠNG , PHỤ ĐẠO HỌC SINH Luyện toán. LUYỆN TẬP VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. - Giáo dục HS ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học. - GV: SBTT. Bảng nhóm. - HS: SBTT, vở, bảng con, nháp. III. Hoạt động dạy – học:. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra : Vở bài tập của HS. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. * HD học sinh làm bài: Bài 1 : Tìm tỉ số phần trăm của: a) 21 và 280 b) 44,64 và 36. Hoạt động của trò. - HS đọc bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài. a) 21 : 280 = 0,075 = 7,5% b) 44,64 : 36 = 1,24 = 124%. - GV chấm 10 bài. Nhận xét. - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 44,46 và 36 ta làm thế nào? Bài 2 : .(B179-SBT) - HS đọc bài. - HS làm vào nháp. - 1HS chữa bài. Bài giải Số tiền người kĩ sư đó nộp vào quỹ bảo hiểm là: 2500000 – 2312500 = 187500(đồng) - GV nhận xét. Tỉ số phần trăm của số tiền nộp bảo hiểm - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Nêu cách và số tiền lương hàng tháng là: làm? 187 500 : 2 500 000 = 0,075 0,075 = 7,5% Đáp số: 7,5% Bài 3: (B180-SBT) - Nêu yêu cầu. Tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (Dành cho HS khỏ,giỏi). ? Nêu cách làm ? Bài 4 : (Dành cho HS khá,giỏi) Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS khá ?. - HS làm vào nháp. - Chữa bài. Bài giải: Tiền lãi khi bán 1 chiếc đồng hồ là: 120 000 : 4 = 30 000(đồng) Tiền vốn của mỗi cái đồng hồ là: 30 000 : 20 100 = 150 000(đồng) Đáp số: 150 000đồng. - Nªu yªu cÇu. - HS thảo luận theo N đôi rồi làm vào nh¸p. - Ch÷a bµi. Gi¶i Sè HS giái cña líp lµ: 40 x 40 :100 = 16 (em) Sè HS kh¸ cña líp lµ: 40 - 16 = 24 (em) §¸p sè: 24 em.. 3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài. Tiết 3 : Hoạt động ngoài giờ lên lớp. VỆ SINH ,CHĂM SÓC BỒN HOA , CÂY CẢNH. (TIẾT 4 ). I /-NỘI DUNG SINH HOẠT II -SINH HOẠT NGOÀI TRỜI (TIẾT 4 ). NỘI DUNG I/-HOẠT ĐỘNG: A/-GV CHO HS HÁT.5’ 1/-HOẠT ĐỘNG 1: (3’). -Tập trung và ổn định lớp. -Gv phổ biến nội dung hoạt động hôm nay.. PHƯƠNG PHÁP -HS ngồi trong vòng tròn hát một bài . - HS lắng nghe .. 2/HOẠT ĐỘNG 2:(30’). -GV chia HS làm 3 Tổ : +HS tập trung theo từng tổ . + Tổ 1 : 3 em quét dọn , quét mạng nhện trong phòng học. Số còn lại cùng với tổ 3 quét dọn và + Tổ 1 : 9 người tưới nhà tiểu, quét dọn khu vực của lớp ngoài sân trường. + Tổ 2 : Nhiệm vụ nhổ cỏ , nhặt rác , xới đất bỏ + Tổ 2 : 9 người phân chăm bón cho bồn hoa và tưới hoa . Số còn lại vơ cỏ , đốt rác ngoài hố rác. + Tổ 3 : 9 người.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Tổ 3 : Đi quét dọn khu vực của lớp ngoài sân trường và xẩy cỏ khu vực vườn trường. + GV giao nhiệm vụ cho từng tổ trưởng chỉ đạo tổ mình . - Các tổ tiến hành trong 30 phút. + Tổ trưởng tổ 1 : Trương Thủy + Tổ trưởng tổ 2 : Lan Hương + Tổ trưởng tổ 3 : Trúc. * LAO ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP.. -HS thực hiện theo tổ.. + Các tổ thực hành làm việc . + GV cùng đi quan sát , hướng dẫn cùng làm - Cuối tiết các tổ tập trung - Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt . 2/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:5’. -GV nhắc HS thực hiện - Cho hs nêu ý nghĩa của tiết học. -HS tuyên dương tổ thực hiện tốt. -HS chú ý lắng nghe. - HS nêu ý nghĩa : Đó là một việc làm rất thiết thực có ích về việc bảo vệ môi trường .. Tiết 4 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 18 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Nhận xét các hoạt động tuần 18 - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường - Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ - Học tập: + Một số em có cố gắng trong học + Một số em chưa cố gắng, chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà 2. Kế hoach tuần 19 - Tập trung làm bài KTĐK nghiêm túc, đạt kết quả cao nhất. - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọai bệnh dịch - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp. - Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Giáo dục HS ý thức yêu khao học thích tìm tòi và nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhms, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. B. Bài mới: 1 - 2 HS phân biệt 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” - HS chia thành 2 đội. *Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất. Thể rắn Thể lỏng Thể khí *Cách tiến hành: Cát trắng Cồn Ni - tơ - GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất” Đường Nước Ô - xi - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS. Nhôm Xăng Hơi nước - GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu. - HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS Sắt Dầu Các - bon trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng. Gạo Dầu ăn Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - GV tổ chức cho HS chơi. GV và các HS khác - HS Kiểm tra, đánh giá. nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc. b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - HS chơi theo hướng dẫn của GV. *Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp *Đáp án: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a án vào bảng con. Nhóm nào xong trước giơ tay trước thì được trả lời. Nếu trả lời đúng thì thắng cuộc. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác. - Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73. d. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> *Mục tiêu: Giúp HS: Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và 1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. *Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau. - Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 Kĩ thuật:. Thức ăn nuôi gà (tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên các loại thức ăn nuôi gà và cho biết chúng thuộc nhóm nào? - Nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Mỗi nhóm thức ăn nuôi gà đều có tác dụng riêng. Phần tiếp theo của bài Thức ăn nuôi gà sẽ giúp các em biết cách sử dụng thức ăn để việc nuôi gà đạt sản lượng cao. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min, thức ăn tổng hợp - Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm chọn thức ăn nuôi gà và cho biết tác dụng, cách sử dụng nhóm thức ăn đã chọn. - Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện.. - Nhắc tựa bài.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi - Tiếp nối nhau trả lời. gà? + Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và đẻ nhiều trứng ? - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4/ Củng cố - Nhận xét, bổ sung. - Ghi bảng đọc lại mục ghi nhớ. - Biết được tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà, các em sẽ cho những con gà ăn thức ăn - Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ. phù hợp với điều kiện và mục đích nuôi. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Biết chọn thức ăn nuôi gà. - Chuẩn bị phần tiếp theo bài Thức ăn nuôi gà. Lịch sử:. KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 ( Đề thi nhận ở BGH). Các ghi nhận, lưu ý sau tiết dạy: Khoa học: HỖN HỢP I Mục tiêu: Sau bài học, HS: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,..) Giáo dục HS ý thức yêu khoa học... GDKNS: Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp. + Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: Muối tinh, mì chính, …chén nhỏ, thìa. - Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước. Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước. Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, hỏi đáp, gợi mở; nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng thể khí? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị” *Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm 4. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời câu hỏi - HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4. + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> theo nội dung: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có thức pha do từng nhóm quyết định: những chất nào? Hỗn hợp là gì? + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với - Mời đại diện các nhóm trình bày. nhau tạo thành hỗn hợp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất chộn - GV kết luận: Muốn tạo thành hỗn hợp phải có ít lẫn với nhau. nhất hai chất chộn lẫn với nhau… b.Hoạt động 2: Thảo luận. *Cách tiến hành:Cho HS thảo luận theo cặp nội dung: - Không khí là một hỗn hợp. Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? - VD : gạo lẫn chấu, cát lẫn đường Kể tên một số hỗn hợp khác? … - GV nhận xét, kết luận: c. Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng - HS thực hành như yêu cầu trong dẫn học sinh chơi theo tổ. SGK. - GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp - HS trình bày. án vào bảng ,sau đó giơ tay để trả lời. - Nhận xét. - GV kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1Làm lắng ; H.2- Sảy ; H.3- Lọc ) d.Hoạt động 4: Thực hành *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. * theo mục thực hành trong SGK. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Bước 2: thảo luận cả lớp. Mời đại diện một số mình thực hành nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HKI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I. - Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tácvới mọi người xung quanh. Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản thân gia đình và xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV : Bảng phụ. HS : Xem lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành: - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, nội - Thảo luận nhóm 6, cử nhóm trưởng, thu kí dung: (phiếu học tập) ghi kết quả thảo luận. 4.Trách nhiệm của con cháu đối với ông bà 1.Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với tổ tiên là gì? Vì sao? học sinh các khối lớp khác trong trường ? 5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? 2.Em hãy nêu một vài biểu hiện của người Vì sao lại phải cư xử như thế? sống có trách nhiệm? 6. Vì sao phải kính già yêu trẻ? 3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc 7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ? sống? 8. Hợp tác với những người xung quanh có - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. ích lợi gì? - GV nhận xét và chốt lại: 1. Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chính vì vậy, em phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5. 2. Một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm: trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận, đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, không làm theo những việc xấu, 3. Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công. 4. Mỗi người cần biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. 5. Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết gắn bó. 6. Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm giúp đỡ ở mọi nơi mọi lúc.Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 7. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng. 8. Hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ, bài - Các nhóm (nhóm bàn) nhận nhiệm vụ. hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên. + Bạn bè, - GV giao nhiệmvụ cho các nhóm HS: + Nhớ ơn tổ tiên * Tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc + Kính già yêu trẻ. Tôn trọng phụ nữ. thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề: - Đại diện các nhóm trình bày. - Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút. - Thư kí tổng kết nhóm nào tìm được nhiều GV nhận xét tuyên dương. và đúng sẽ thắng. *Củng cố - Dặn dò : Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Chiêù thứ tư: Luyện từ và câu: Thực hành I. Mục tiêu. Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi. Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học :. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: …òng sông qua trước cửa Nước …ì …ầm ngày đêm …ó từ …òng sông lên Qua vườn em ..ào …ạt. Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a? 4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS trình bày. HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải: Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa. - Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - HS lắng nghe và thực hiện. Chiều thứ hai: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. Củng cố cách tính hình tam giác. Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình - HS lên bảng viết công thức tính diện tích tam giác. Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác. hình tam giác. Cho HS lên bảng viết công - HS đọc kĩ đề bài. thức tính diện tích hình tam giác. - HS làm bài tập. HS lần lượt lên chữa bài Hoạt động 2 : Thực hành. Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) - Cho HS làm bài tập. Đáp số: 12 cm. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Diện tích hình vuông hay diện tích - GV giúp đỡ HS chậm. hình tam giác là: - GV chấm một số bài và nhận xét. 12 x 12 = 144 (cm2) Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là Cạnh đáy hình tam giác là: 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính 144 x 2 : 16 = 18 (cm) cạnh đáy của hình tam giác. Đáp số: 18 cm. Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh 36 x 20 = 720 (cm2). đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm. Cạnh BM hay cạnh MC là: Bài tập3: (HSKG) 20 : 2 = 10 (cm) Hình chữ nhật ABCD có: Cạnh ND hay cạnh NC là: AB = 36cm; AD = 20cm 36 : 2 = 18 (cm) BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam Diện tích hình tam giác ABM là: giác AMN? 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 36cm A. B. 20cm. M. D. C. Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2 - HS lắng nghe và thực hiện.. N 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Chiêu thứ sáu Tiếng việt: Thực hành I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm từng bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ!.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : một truyện ngắn trong đó có ít nhất - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho một câu hỏi, một câu kể, một câu các chú công an! cảm, một câu khiến. Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: 4. Củng cố dặn dò. - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được - GV nhận xét giờ học. ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. - Tuyên dương những học sinh có bài Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau. trả người mất. HS lắng nghe và thực hiện. Chiều thứ tư. Toán:( Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. Củng cố cách tính hình tam giác. Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS đọc kĩ đề bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - Cho HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài - Gọi HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến - GV giúp đỡ HS chậm. lớn là: - GV chấm một số bài và nhận xét. 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31. Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ Lời giải: a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 tự từ bé đến lớn = 0,67 x 50 - 6,25 4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013 = 33,5 - 6,25 Bài tập2: Tính = 27,25. a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65 b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x = 25,76 – ( 43 - 40 3 ) 0.01) = 25,76 0 = 25,76. Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778.. = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1) = 6,788 x 100 = 678,8. Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m) Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn.. Bài tập4: (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc 4. Củng cố dặn dò. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

×