Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Vốn từ láy trong sách giáo khoa môn tiếng việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.53 KB, 57 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
=== & ===

bùi ngọc quỳnh

vốn từ láy trong sách giáo khoa môn tiếng
việt lớp 5
khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học
ngành ngữ văn

Chuyên ngành: ngôn ngữ

Cán bộ hớng dẫn: TS. Trần Văn Minh
(GVC. Khoa Ngữ văn - ĐH Vinh)

Văn Đại học Vinh) Đại học Vinh)

Vinh, 05 - 2005
= ?&@ =

Mục lục
Mở đầu
I. lí do và mục đích của đề tài
II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
III. lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài
IV. Phơng pháp nghiên cứu
V. Đóng góp của khóa luận
VI. Bố cơc cđa khãa ln
Ch¬ng I: Mét sè giíi thut chung


I. Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ líp tõ l¸y trong TiÕng việt
1. Khái niệm từ láy
2. Các kiểu cấu tạo từ l¸y trong TiÕng viƯt
3. C¸c kiĨu nghÜa tõ l¸y
4. VỊ ngn gèc cđa tõ l¸y trong TiÕng viƯt
5. VỊ tõ loại của từ láy Tiếng việt
6. Giá trị sử dụng cđa tõ l¸y trong TiÕng viƯt

Trang
1
1
3
3
8
8
9
10
10
10
13
16
17
17
18


II. Giới thiệu về SGK môn Tiếng việt lớp 5
Chơng II: Vốn từ láy trong SGK môn Tiếng việt lớp 5
I. Kết quả thống kế và phân loại
1. Từ láy trong phần tập đọc

2. Từ láy trong phần từ ngữ
3. So sánh số lợng từ láy giữa phần tập độc và phần từ ngữ
II. Đặc điểm ngữ pháp của vốn từ láy trong sGK tiếng việt lớp 5
1. Từ loại cđa tõ l¸y trong SGK tiÕng viƯt líp 5
2. Vai trò của từ lày trong SGK Tiếng việt lớp 5
III. Vai trong ngữ nghĩa của từ láy trong phần tập đọc
1. Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong việc thể hiện chủ đề măng non
2. Vai trò ngữ nghĩa của từ láy trong việc thể hiện chủ đề đất níc
IV. NhËn xÐt chung vỊ vèn tõ l¸y trong SGK tiếng việt lớp 5
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

22
26
26
26
32
36
37
37
40
42
44
47
55
57
59

Mở đầu

I. Lý do và mục đích của đề tài

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Về lý thuyết
Trong kho tàng từ vựng cđa tiÕng ViƯt, so víi tõ ghÐp, tõ l¸y chiÕm số lợng không lớn bằng nhng nếu nói về lịch sử ra đời thì từ láy lại ra đời trớc từ
ghép (trình tự ra đời của tiếng Việt là từ đơn - đến từ láy Đại học Vinh) từ ghép). Phải nói
rằng từ láy là sản phẩm của một phơng thức cấu tạo từ rất độc đáo của tiếng
Việt nói riêng, đó là phơng thức láy. Từ bao đời nay, lớp từ này đà tạo nên bản
sắc riêng của ngời Việt. Đặc trng lớn nhất của từ láy là có giá trị miêu tả cao.
Đây là điểm nổi bật của từ láy so với từ đơn và từ ghép. Từ láy có thể miêu tả
đợc những âm thanh tự nhiên của đời sống hàng ngày, có thể phác hoạ đợc
hình dáng của sự vật, con ngời. Cao hơn nữa, từ láy có thể biểu thị đợc những
tình cảm, cảm xúc, tâm trang khác nhau của mỗi con ngời. Nói nh cách nói
của Đỗ Hữu Châu, Mỗi từ láy là một nốt nhạc về âm thanh, chứa đựng trong
mình một bức tranh cụ thể của các giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị
giác, khứu giáckèm theo những ấn tkèm theo những ấn t ợng về sự cảm thụ chủ quan những cách
đánh giá, những thái độ của lời nói trớc sự vật, hiện tợng đủ sức thông qua các


giác quan hớng ngoại và hớng nội của ngời nghe mà tác động mạnh mẽ đến
họ. (Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đại học Vinh) Nxb GD Đại học Vinh) HN 1981).
Nắm bắt đợc vai trò to lớn của lớp từ này cho nên ngay từ rất sớm, từ
láy đà đợc các nhà văn nhà thơ sử dụng vào trong các sáng tác của mình. Có
thể nói, cùng với đời sống thì thơ văn là mảnh đất màu mỡ cho lớp từ láy hoạt
động. Thế giới của văn thơ là thế giới của cảm xúc, tâm trạng con ngời, do đó
nó cũng là thế giới muôn hình muôn vẻ của từ láy. Trong văn thơ, từ láy không
những đợc bảo tồn mà hơn thế nữa nó còn đợc phát triển với những sáng tạo
độc đáo của các thi sĩ, văn sĩ. Chính vì vậy, cùng với thời gian, từ láy tiếng
Việt đà có sự biến đổi, phát triển về số lợng, về hình thức cấu tạo và cả về ngữ
nghĩa. Trong Từ điển Việt Nam phổ thông (Đào Văn Tập, 1951) có khoảng

2300 từ láy đợc thu thập; còn Từ điển từ láy tiếng Việt (Hoàng Văn Hành
chủ biên. Nxb GD 1994) đà thống kê đợc hơn 5000 từ láy (gồm từ láy bậc I và
từ láy bậc II). Đây là một số lợng lớn trong vốn từ của tiếng Việt.
Khảo sát vốn từ láy trong một văn bản cụ thể và phân tích giá trị ngữ
nghĩa của nó không phải là một công việc mới mẻ, nhng việc khảo sát từ láy
trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 thì cha ai làm cả.
1.2. Về mặt thực tiễn
Từ năm học 1981 đến nay, tiếng Việt đà bắt đầu trở thành một môn học
riêng rất quan trọng trong nhà trờng phổ thông các cấp. Nó có nhiệm vụ rèn
luyện khả năng dùng ngôn ngữ mà trớc hết là nhận thức các quy luật, các yếu
tố ngôn ngữ, trong đó từ láy là một lớp tõ quan träng. ChÝnh v× vËy, ngay tõ
cÊp tiĨu häc, các soạn giả sách giáo khoa đà có ý thức dạy cho các em những
kiến thức sơ đẳng nhất về líp tõ nµy. Víi häc sinh líp 5 lµ líp học cuối cấp
tiểu học, trình độ của các em đà đợc nâng cao hơn so với các lớp dới, việc
trang bị cho các em những hiểu biết về lớp từ này để các em có một vốn hiểu
biết nhất định nhằm bớc vào một cấp học mới là điều hết sức cần thiết. Đó
cũng là lý do giải thích vì sao trong phần Từ ngữ của sách Tiếng Việt lớp 5
(tập 1) lại dành nhiều tiết để dạy cho các em về từ láy nh vậy.
Tuy nhiên, từ việc nhận thức vai trò của lớp từ láy là việc lựa chọn để đa
các kiến thức đó vào dạy cho các em là cả một quá trình nghiên cứu và cân
nhắc kỹ lỡng, đòi hỏi các soạn giả sách giáo khoa phải trả lời những câu hỏi
nh: Phải cung cấp cho các em số lợng bao nhiêu từ là vừa đủ? Víi løa ti Êy,
viƯc cung cÊp nh thÕ nµo lµ hợp lý? Tính phổ biến của những từ đợc đa vào đó
ra sao? Việc giải nghĩa những từ khó nên đợc thực hiện nh thế nào?kèm theo những ấn tĐề tài
Khảo sát vốn từ láy trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 5 nhằm đi sâu


vào khảo sát vốn từ láy trong văn bản cụ thể là sách Tiếng Việt lớp 5 (Gồm 2
tập) từ đó góp phần trả lời cho những câu hỏi trên. Đồng thời qua khảo sát
chúng ta thấy đợc giá trị ngữ nghĩa của lớp từ láy trong việc thể hiện nội dung

cho các bài đọc trong sách Tiếng Việt lớp 5.
2. Mục đích của đề tài
Thông qua khảo sát vốn tõ l¸y trong s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 5
cung cấp cho học sinh (trong các phần Tập đọc và Từ ngữ) về các mặt: Số lợng, cấu tạo, từ loại, vai trò ngữ pháp và ngữ nghĩa, nêu lên mét sè nhËn xÐt vỊ
viƯc cung cÊp tõ l¸y qua môn Tiếng Việt lớp 5.
II. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

1. Đối tợng nghiên cứu
Đề tài này có đối tợng khảo sát là tất cả các từ láy với mọi dáng vẻ, tần
số xuất hiện đợc dïng trong SGK TiÕng ViƯt 5 (Nxb Gi¸o Dơc 2004) trong
phần Bài đọc và phần Từ ngữ.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích đề ra của khoá luận, chúng tôi định ra các nhiệm vụ:
a. Thống kê và phân loại vốn từ láy trong sách Tiếng Việt lớp 5 trong
các phần Tập đọc và Từ ngữ (Trong phần Tập đọc, thống kê riêng ở thể loại
văn xuôi và thể loại thơ) lần lợt theo từng tập.
b. Khảo sát, miêu tả lớp từ láy đó về hình thức cấu tạo, từ loại, vai trò
ngữ pháp.
c. So sánh, đối chiếu tần số xuất hiện của các từ láy thu thập đợc ở các
phần để rút ra những nhận xét cần thiết.
d. Phân tích vai trò biểu nghĩa của từ láy đối với việc thể hiện nội dung.
III. lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

1. Những công trình nghiên cứu về từ láy trong tiếng Việt
Từ láy là một hiện tợng độc đáo trong kho tàng từ vựng Việt Nam nên
việc nghiên cứu từ láy đà đợc đề cập đến từ những năm 60 của thế kỷ XX. Đặc
biệt đến những năm 70 của thế kỷ trớc thì từ láy thực sự đợc giới nghiên cứu
ngôn ngữ quan tâm. Hàng loạt các công trình nghiên cứu về từ láy của các nhà
ngôn ngữ trong và ngoài nớc đà đợc công bố trong các báo báo khoa học, tạp
chí Ngôn ngữ, các giáo trình. Chúng ta có thể điểm qua một số tác giả tiêu

biểu:
Nguyễn Anh Quế (Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục): Xem từ láy
là từ ghép âm. Theo tác giả: Từ ghép theo quan hệ ngữ âm là loại từ ghép
trong đó các hình vị tạo thành chỉ có quan hệ ngữ âm với nhau (Tr.12)
Nguyễn Anh Quế chia từ ghép âm ra làm 2 loại: Từ ghép âm toàn bộ và từ


ghép âm bộ phận. Tác giả cũng phân biệt từ ghép âm và phép láy từ. Từ ghép
âm, nh đà nói, là một kết cấu hoàn chỉnh, có thể đem dùng để tạo thành câu
trong mọi hoàn cảnh; còn ghép láy từ là một biện pháp có tính chất ngữ ngôn
hoặc có tính chất tu từ, đợc tạo ra nhất thời (Tr.15).
Nguyễn Tài Cẩn (Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1996)
gọi từ láy là từ láy âm. Tác giả định nghĩa: Từ láy âm là loại từ láy, trong đó
theo con mắt nhìn của ngời Việt Nam hiện nay, các thành tố trực tiếp đợc kết
hợp lại với nhau chủ yếu là theo quan hệ ngữ âm. Quan hệ ngữ âm đợc thể
hiện ra ở chỗ là các thành tố trực tiếp phải có sự tơng ứng với nhau về hai mặt:
mặt yếu tố siêu âm đoạn tính (thanh điệu) và mặt yếu tố âm đoạn tính (phụ âm
đầu, âm chính giữa và âm cuối vần). Tác giả nói đến hiện tợng chuyển từ
ghép sang từ láy âm; tác dụng của mặt quan hệ từ láy âm đối với mặt ý nghĩa
của thành tố, phân biệt từ láy âm với hiện tợng nói láy trong lời nói. Tác giả đÃ
chia từ láy ra làm 3 kiểu: láy đôi, láy ba, và láy t.
Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb
GD, 1992) định nghĩa Từ láy là từ phức đợc tạo ra bằng phơng thức láy âm có
tác dụng tạo nghĩa (Tr.51). Theo tác giả: Sự láy không đơn thuần là sự lặp
lại âm, thanh của các âm tiết ban đầu mà bao giờ cũng kèm theo một sự biến
đổi âm, thanh nhất định, dù là ít nhất, để tạo ra cái thế vừa giống nhau lại vừa
khác nhau. Cái thế ấy đợc gọi là vừa điệp vừa đối (chữ dùng của Hoàng
Văn Hành). Vì vậy tác giả khẳng định với những cấu tạo có điệp (chỗ lặp) mà
không có đối (chỗ khác biệt) thì ta có dạng lặp chữ không phải là từ láy. Các
tác giả phân loại từ láy dựa vào hai cơ sở : bậc láy và số lợng tiếng. Khi bàn về

nghĩa của từ láy, các tác giả đà chia từ láy thành 3 nhóm: từ láy phỏng thanh,
từ láy sắc thái hoá và từ láy cách điệu. Từ đó tác giả khẳng định từ láy cách
điệu là kiểu từ láy thuần khiết nhất, xứng đáng với vai trò kiểu tiêu biểu của
toàn bộ cơ chế láy Đại học Vinh) một cơ chế lấy sự hoà phối ngữ âm tạo ý nghĩa biểu trng
làm cơ sở.
Đỗ Hữu Châu ( Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999)
định nghĩa:Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng
thức lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết của một hình vị hay đơn vị
có nghĩa (Tr.41). Tác giả đà phân loại từ láy dựa vào các tiêu chí: số lần tác
động của phơng thức láy, dựa vào cái đợc giữ lại trong âm tiết của hình vị cơ
sở, trật tự trớc sau của hình vị cơ sở. Tác giả đà đề cập đến ý nghĩa của từ láy,
đặc biệt nhấn mạnh tác dụng sắc thái hoá của từ l¸y.


Đỗ Thị Kim Liên (Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999) định
nghĩa: Từ láy là những từ đợc cấu tạo dựa trên phơng thức láy ngữ âm. Ví
dụ: mấp mô, lóng lánh, chập chờn, chon vonkèm theo những ấn t Tác giả đà đ a ra các tiêu chí để
phân loại từ láy, đó là: căn cứ vào số lợng âm tiết (từ láy đôi, từ láy ba và từ
láy t); căn cứ vào bộ phận đợc láy (có từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận ); căn
cứ vào tính chất mô phỏng hay không mô phỏng (từ tợng thanh, từ tợng hình,
từ láy biểu trng). Tác giả cũng đà đề cập đến đặc điểm của từ láy đó là: đặc
điểm tổng thể của kết cấu và đặc điểm của từng thành tố.
Hữu Quỳnh (Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, 1980) đÃ
xếp từ láy vào một tiểu nhóm của từ ghép gọi là từ ghép láy. Tác giả định
nghĩa Từ ghép láy (hay còn gọi là từ ghép lắp láy, từ láy) là những từ ghép
gồm hai hình vị kết hợp với nhau chủ yếu là theo quan hệ ngữ âm. Các thành
tố của từ ghép láy có mối quan hệ tơng quan với nhau về thanh điệu hoặc về
các bộ phận ngữ âm tạo nên các thành tố đó, đồng thời chúng tạo nên một nội
dung ngữ nghĩa nhất định (Tr. 23). Tác giả chia từ ghép láy làm hai bộ phận
là từ ghép láy hoàn toàn và từ ghép láy bộ phận. Đặc biệt tác giả đà xếp nhóm

từ láy phụ âm đầu và vần nhng thanh điệu thay đổi vào nhóm từ ghép láy phụ
âm. Tác giả đà đa ra một số vần khác nhau đợc sử dụng để tạo thành hệ thống.
Nh vậy, theo định nghĩa về từ ghép láy của tác giả thì tác giả đà không thừa
nhận các tổ hợp láy ba và láy t là từ láy.
Nguyễn Văn Tu (Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại Nxb ĐHTHCN,
1985) gọi từ láy là từ lấp láy và cho rằng những từ lấp láy gồm những âm tiết
tơng quan với nhau hay giống nhau về ngữ âm (Tr. 35). Tác giả có đề cập đến
ý nghĩa của c¸c tõ lÊp l¸y: “ý nghÜa cđa tõ lÊp l¸y so với từ căn có thể giảm
bớt hay tăng cờng, xấu đi, tổng quát hơnkèm theo những ấn t (Tr. 36). Tác giả cũng đà chia từ
lấp láy ra làm hai loại: từ lấp láy toàn bộ và từ lấp láy bộ phận. Đặc biệt, trong
giáo trình của mình tác giả đà chú ý tới vấn đề từ loại cho c¸c tõ lÊp l¸y.
Ngun ThiƯn Gi¸p (“Tõ vùng häc tiÕng Việt, Nxb Giáo dục, 2003)
gọi đơn vị từ láy của tiếng Việt là ngữ láy âm. Ngữ láy âm là những đơn vị đợc hình thành do sự lặp lại hoàn toàn hay lặp lại có kèm theo sự biến đổi ngữ
âm nào đó của từ đà cho. Chúng vừa có sự hài hoà về ngữ âm, vừa có giá trị
gợi cảm gợi tả. Hiện tợng láy không chỉ riêng tiếng Việt mà còn ở nhiều ngôn
ngữ khác trong vùng Đông Nam á (Tr. 86). Tác giả đà phân loại ngữ láy âm
thành ngữ láy âm đơn nhất và ngữ láy âm mô hình.
Hoàng Văn Hành (Từ láy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội,
1985) và (Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994) cho rằng:


cơ trình cấu tạo từ láy trong tiếng Việt chịu sự chi phối của xu hớng hoà phối
ngữ âm. Sự phối hợp ngữ âm trong từ láy biểu hiện ở quy tắc đối và điệp.
Theo ông, hình vị làm cơ sở nhân đôi đó gọi là tiếng gốc, còn tiếng mới xuất
hiện trong quá trình ấy là tiếng láy. Hệ quả của quá trình nhân đôi là tạo ra đợc thế điệp giữa hai tiếng, hệ quả của sự biến đổi hoặc kết hợp ở tiếng láy tạo
ra thế đối. Từ cách hiểu về từ láy nh vậy, Hoàng Văn Hành đà cho xuất bản
cuốn Từ điển từ láy tiếng Việt gồm hơn 5000 từ gồm cả từ láy bậc I và từ
láy bậc II.
Bên cạnh các giáo trình của các tác giả trên, ta có thể kể đến một số
công trình tiêu biểu nghiên cứu về từ láy đợc đăng ở các số của tạp chí Ngôn

ngữ nh:
Đào Thản : Những đặc điểm về từ láy tiếng Việt (Ngôn ngữ, số 1, 1970).
Hoàng Tuệ: Về những từ gọi là từ láy trong tiếng Việt (Ngôn ngữ, số 3, 1978).
Nguyễn Phú Phong: Vấn đề từ láy trong tiếng Việt (Ngôn ngữ, số 2, 1977).
Phi Tuyết Hinh: Từ láy và sự biểu trng ngữ âm (Ngôn ngữ, số 3, 1983).
Hà Quang Năng và Bùi Thị Mai: Đặc trng ngữ pháp của từ tợng thanh
trong sự tơng ứng giữa âm và nghĩa (Ngôn ngữ, số 2, 1994).
Nói chung, đây là những công trình nghiên cứu về từ láy rất công phu.
Các tác giả đà đi sâu vào miêu tả từ láy từ nhiều phơng diện khác nhau nh định
nghĩa, cơ sở phân loại, đặc điểm, ý nghĩa đến hoạt động, vai trò của lớp từ láy
nói chung trong văn học. Có thể nói rằng, những kiến thức này về từ láy là cơ sở
lý thuyết cần thiết mà chúng tôi tham khảo khi thực hiện khoá luận này.
2. Lịch sử khảo sát, nghiên cứu từ láy đợc dùng trong văn bản cụ thể
Từ láy là một mảng từ quan trọng trong vốn từ vựng của ngời Việt, nó
chiếm số lợng không nhỏ. Mảng từ đó đà đợc vận dụng sáng tạo và đợc phát
triển phong phú trong văn học. Vì vậy mà việc nghiên cứu từ láy trong các văn
bản cụ thể là hết sức quan trọng và cần thiết. Chúng ta có thể kể đến một số
công trình nh :
- Luận văn thạc sĩ (Phan Viết Đan, Đại học Vinh, 1996): Khảo sát từ
láy trong thơ Quốc âm thế kỷ XV (Qua hai thi phẩm Quốc âm thi tập và
Hồng Đức Quốc âm thi tập).
- Luận văn thạc sỹ (Hoàng Thị Lan, Đại học Vinh, 1997): Từ láy trong
truyện Kiều và Lục Vân Tiên.
- Luận văn thạc sĩ (Đỗ Thanh, Đại học Vinh, 1981): Khảo sát tần xuất
và giá trị sử dụng của từ láy trong hai tập thơ: Một ngày xuân và Sức bền bỉ
của đất.


- Luận văn thạc sĩ (Đặng Thị Lan, Đại học Vinh, 1998): Khảo sát từ
láy trong thơ Xuân Diệu và thơ Chế Lan Viên.

- Khoá luận tốt nghiệp (Lê Thị Hà, Đại học Vinh, 2004) : Khảo sát từ
láy trong thể Ngâm khúc.
- Bài viết Diện mạo và vai trò của từ láy trong thơ Việt Nam của TS.
Trần Văn Minh (trong sách: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học. Nxb
ĐHQG Hà Nội, 2004).
Tóm lại, nghiên cứu về từ láy không phải là một vấn đề mới mẻ. Việc
khảo sát từ láy trong các văn bản cụ thể cũng đà có một số công trình, từ khoá
luận tốt nghiệp cho đến các luận văn thạc sĩ. Tuy nhiên, có thể khẳng định
rằng việc khảo sát, nghiên cứu về từ láy trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5
là đề tài mới mẻ, thú vị và gần nh cha có ai đi sâu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

Khoá luận chọn đối tợng là từ láy trong sách Tiếng Việt lớp 5 để khảo
sát do đó mang tính chất liên ngành. Chính vì thế các phơng pháp nghiên cứu
là đa dạng và tuỳ thuộc vào nội dung, mục đích của từng chơng mục hoặc
công đoạn nghiên cứu khác nhau.
Để thực hiện đợc mục đích và nhiệm vụ khoá luận này đặt ra, chúng tôi
vận dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
1. Phơng pháp thống kê phân loại
Phơng pháp này đợc sử dụng ở khâu làm ngữ liệu, xác định danh sách từ
láy trong mỗi phần, tính toán tỷ lệ phần trăm (%) các kiểu cấu tạo của từ láy
đợc sử dụng .
2. Phơng pháp phân tích miêu tả
Dùng để phân tích và miêu tả các giá trị biểu nghĩa của từ láy đối với
việc thể hiện nội dung trong phần Tập đọc.
3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
Dùng để đối chiếu về số lợng và chất lợng của từ láy ở các phần: Từ ngữ
với Tập đọc, tập 1 với tập 2.
4. Phơng pháp quy nạp
Dùng để tiểu kết các phần, các chơng và khi kết thúc khoá luận về kết

quả nghiên cứu.
V. Đóng góp của khoá luận

Cung cấp bảng từ láy đợc dùng trong các bài Tập đọc và đợc cung cấp
ở phần Từ ngữ cđa s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 5 (2004 – §¹i häc Vinh) 2005) và những
nhận xét qua khảo sát về lớp từ đó.


VI. Bố cục của khoá luận

Ngoài các phần mở đầu, kết luận và phụ lục (bảng từ láy), phần nội
dung của khoá luận này gồm hai chơng:
Chơng I: Một số giới thuyết chung
Chơng II: Vốn từ láy trong sách giáo khoa TiÕng ViƯt líp 5.

Ch¬ng I:
Mét sè giíi thut chung
I. Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ líp tõ l¸y trong tiÕng Việt

Láy là một hiện tợng cấu tạo từ độc đáo của tiếng Việt nói riêng và một
số ngôn ngữ đơn lập khác nói chung bởi nó phản ánh đặc trng có tính chất loại
hình của tiếng Việt cũng nh các ngôn ngữ đơn lập khác. Từ láy đà tạo nên b¶n


sắc riêng biệt khi đặt cạnh các lớp từ khác trong một ngôn ngữ. Từ bao đời
nay, trong giao tiếp hàng ngày, ngời Việt Nam đà dùng từ láy trong hoạt động
ngôn ngữ để tạo nên vẻ duyên dáng, hài hoà cân đối trong lời ăn tiếng nói. Để
thể hiện hết các cung bậc tình cảm, các trạng thái tâm lý cũng nh để mô phỏng
các cung bậc âm thanh của tự nhiên thì không có gì hiệu quả hơn là sử dụng
các từ láy. Từ láy không còn là một hiện tợng mới lạ đối với mỗi ngời dân Việt

Nam. Từ láy chiếm một số lợng không nhỏ trong vốn từ tiếng Việt. Theo Từ
điển từ láy tiếng Việt (Hoàng Văn Hành chủ biên), trong tiếng Việt có tới
hơn 5000 từ láy. Quả thực đó là môt số lợng lín trong vèn tõ tiÕng ViƯt.
1. Kh¸i niƯm tõ l¸y
Xung quanh vấn đề từ láy, từ trớc tới nay đà có nhiều nhà ngôn ngữ học
ở trong nớc và trên thế giới bàn đến. Họ đà đi vào nghiên cứu, tìm hiểu để nêu
ra khái niệm và các đặc điểm ý nghĩa của lớp từ đó. Tuỳ theo cách hiểu, cách
nhìn nhận riêng của từng ngời, từng nhóm ngời mà lớp từ này đà có những tên
gọi khác nhau nh: từ lấp láy, từ láy âm, từ trùng điệp, từ kép phản phúc, kèm theo những ấn tTựu
trung, có thể thấy từ trớc tới nay có ba cách nhìn khác nhau về từ láy:
1.1. Coi từ láy là phụ tố
Tiêu biểu cho quan niệm này là L.Blumphin. Tác giả này đà bàn đến
hiện tợng này nhiều lần. Ông đà xác định rằng Những hình thái hạn chế mà
trong hiện tợng phát sinh thứ hai đợc thêm vào hình thái cơ sở thì gọi là phụ
tố. Từ cách hiểu về phụ tố nh thế, ông cho rằng Láy là phụ tố, biểu hiện sự
lặp lại một phần của hình thái cơ sở (tác phẩm Laguage (1933)).
Lê Văn Lý (1972) tuân theo quan niệm này, ông gọi từ láy là từ ngữ
kép phản phúc. Trong cuốn Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam (1972) ông viết láy là
những từ ngữ đơn đợc lặp đi lặp lại trong những yếu tố thành phần của chúng.
Ví dụ: đỏ đắn
lặp lại đ
vuông vắn lặp lại v
tròn trặn lặp lại tr
bồn chồn lặp lại ồn
bát ngát lặp lại át
1.2. Coi láy là ghép
Đây là quan niệm của rất nhiêu tác giả khi nghiên cứu về từ láy tiếng
Việt (nh Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn
Tu,kèm theo những ấn t)
Trong cuốn Khái niệm về ngữ pháp Việt Nam (1963) các tác giả Trơng Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê đà viết Chúng ta có những từ hai âm,



cũng có từ ba âm và từ bốn âm. Tiếng đôi, tiếng ba, tiếng t ta gọi là kép trong
ngôn ngữ của ta, từ kép hai âm nhiều nhất, từ kép ba, bốn âm ít hơn. Dù hai,
ba hay bốn âm từ kép cũng diễn chỉ diễn tả ý đơn giản nh từ đơn. Vì thế các
tác giả gộp từ láy với từ ghép vào một khái niệm chung, bao quát hơn gọi là
từ kép. Khái niệm từ kép này gần nh tơng đồng với khái niệm từ ghép
mà những nhà Việt ngữ học vốn quen dùng.
Nguyễn Tài Cẩn trong Ngữ pháp tiếng Việt (1975 đà cho rằng Từ láy
âm là loại từ ghép trong đó theo con mắt nhìn của ngời Việt Nam hiện nay, các
thành tố trực tiếp đợc kết hợp lại với nhau của yếu là theo quan hệ ngữ âm) .
Còn tác giả Nguyễn Anh Quế trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt cũng
gọi từ láy là từ ghép âm. Theo tác giả Từ ghép theo quan hệ ngữ âm là loại từ
ghép trong đó các hình vị tạo thành chỉ có quan hệ ngữ âm với nhau.
Nguyễn Văn Tu (1976) gọi chung những từ láy âm là từ ghép vì thực
chất chúng đợc tạo ra bởi một từ tố với bản thân nó.
Ví dụ: Nguyễn Tài Cẩn đà chia từ ghép ra làm hai loại:
+ Từ ghép âm: vui vẻ, rải rác, mênh mông, trồng trọtkèm theo những ấn t
+ Từ ghép nghĩa: đất nớc, thuyền bè, đợi chờ, ngọt bùikèm theo những ấn t
1.3. Coi láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá
Trần Trọng Kim (1953), Đinh Trọng Lạc (1964) cho rằng láy là một sự
hoà phối ngữ âm, trong hiện tợng láy có sự chi phối của luật hài âm, hài thanh.
Hoàng Tuệ trong bài Về những từ gọi là từ láy trong tiếng Việt, đăng
trên tạp chí Ngôn ngữ năm 1972 đà nhấn mạnh Nên hiểu rằng láy là phơng
thức cấu tạo những từ mà trong đó có một sự tơng quan âm nghĩa nhất định. Tơng quan ấy có tính chất tự nhiên, trực tiếp nhng tơng quan ấy tinh tế hơn
nhiều và có thể nói là đà đợc cách điệu hoá. Sự cách điệu ấy chính là sự biểu
trng hóa ngữ âm - mối tơng quan này tạo ra sắc thái biểu cảm gợi ý, giá trị của
từ láy.
Cũng đi theo hớng này, Hoàng Văn Hành trong cuốn Từ láy trong
tiếng Việt (1985) cho rằng Cơ trình cấu tạo từ láy trong tiếng Việt chịu sự

chi phối của xu hớng hoà phối ngữ âm. Sự phối hợp ngữ âm trong từ láy biểu
hiện ở quy tắc đối và điệp. Đối là sự sai khác, dị biệt về âm, về nghĩa. Điệp là
sự lặp lại, sự đồng nhất về âm, về nghĩa. Điệp và đối là hai mặt của một cơ
trình gắn bó hữu cơ với nhau nhng cịng cÇn chó ý r»ng: cã thĨ chØ cã toàn là
điệp mà không có đối nhng tuyệt nhiên không thể có trở lại. Từ đó ông đà có
kết luận Với t cách là một phơng thức cấu tạo từ, cơ chế láy là một quá trình
diễn ra nh sự hoạt động của một hệ những quy tắc ngữ âm, ng÷ nghÜa chi phèi


việc tạo ra những từ mà các tiếng của chúng võa n»m trong thÕ ®iƯp võa n»m
trong thÕ ®èi, n»m trong sự hoà phối về âm và về nghĩa, có giá trị biểu trng
hoá.
Ví dụ:
Điệp thanh: xanh xanh xanh
ở ®©y cã ®èi ë träng ©m
hång  hång hång
(träng ©m rơi vào chữ thứ nhất)
Biến thanh: trắng trăng trắng
đỏ đo đỏ
chậm chầm chậm
Từ ba quan niệm trên, chúng ta có thể thấy quan niệm xem láy là sự
hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trơng hoá là quan niệm có có nhiều u điểm.
Vì thế khoá luận này sẽ đi theo cách hiểu này. Tuy nhiên, trong quá trình
nghiên cứu chúng tôi không nhất nhất chỉ theo cách hiểu đó để tìm hiểu về từ
láy mà còn tham khảo bổ sung một số khía cạnh khác về từ láy ở một số công
trình nghiên cứu khác mà chúng tôi thấy là hợp lý.
Khoá luận này xem từ láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá
có nghĩa là xem láy là một cơ chế, nó có quy luật riêng. Biểu hiện của sự hoà
phối ngữ âm nh đà nói ở trên đó là các quy tắc điệp và đối. Điệp và đối ở phụ
âm đầu, vần và thanh điệu. Từ láy không đơn thuần chỉ là sự lặp lại âm thanh

mà bao giờ cũng kèm theo một sự biến đổi âm thanh nhất định để tạo ra cái
thế vừa giống nhau vừa khác nhau. Các thế ấy đợc Hoàng Văn Hành gọi là
vừa điệp vừa đối.
Cũng theo quan niệm này thì trong tiếng Việt để cấu tạo từ láy ngời ta
nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc nhất định. Thực chất quá trình tạo từ láy là
qua hai bớc:
Bớc 1: Nhân đôi
Bớc 2: Biến đổi và tiếp hợp
Ví dụ: đẹp đẽ: + Nhân đôi: đ
+ Biến đổi: Vần ep e
Thanh . ~
Nếu xem xét cả ở từ loại láy ba, láy t ta cũng thấy quá trình nhân đôi tơng tự nh vậy. Cho nên ngời ta nói láy là quy tắc nhân đôi những bao giờ cũng
đợc tạo ra chỉ từ một tiếng cơ sở. Sự khác nhau giữa láy đôi với lay ba, láy t
chỉ là số bậc mà thôi (bậc I, bậc II).
2. Các kiểu từ láy trong tiếng Việt
2.1. Dựa vào phơng thức láy, có thể chia từ láy ra làm hai bậc


Từ láy bậc I và từ láy bậc II.
Láy bậc I: là những từ láy đôi
Ví dụ: xanh xanh, đẹp đẽ, tim tím, bâng khuâng, kèm theo những ấn t
Láy bậc II: là những từ láy ba, láy t
Ví dụ: - Sạch sành sanh, khít khìn khịt,kèm theo những ấn t
- Thập thà thập thò, đủng đà đủng đỉnh, kèm theo những ấn t
Căn cứ vào số bậc láy, chúng tôi cho rằng với những từ láy t chỉ có
những từ có đơn vị cơ sở là từ láy đôi thì khi láy lần thứ hai mới xem là những
từ láy.
Ví dụ: thập thò thập thà thập thò
lúng túng  lóng ta lóng tóng
hèt ho¶ng  hèt hèt ho¶ng hoảng

Còn những từ có đơn vị cơ sở là những từ ghép thì không đợc xem là từ
láy. Vì vậy cã mét sè tõ ë s¸ch TiÕng ViƯt líp 5 đợc các soạn giả xếp vào lớp
từ láy để dạy cho học sinh nhng chúng tôi không xếp đó là từ láy mà chỉ xem
đó là dạng lặp từ. Đó là các trờng hợp:
cời cời nói nói
trùng trùng điệp điệp
đọc đọc viết viết
2.2. Dựa vào mức độ láy, có thể chia từ láy ra hai kiểu: Từ láy hoàn
toàn và từ láy bộ phận.
Kiểu từ láy hoàn toàn gồm hai trờng hợp:
-Trờng hợp láy cả âm và thanh
Ví dụ: xanh xanh, xinh xinh, ầm âm, đùng đùng,kèm theo những ấn t
Trong kiểu láy này có một số từ thuộc nhóm từ loại danh từ phù hợp với
quy tắc láy cả về âm và về thanh những chúng tôi chỉ xem đó là dạng lặp từ
với ý nghĩa số nhiều.
Ví dụ: nhà nhà, đêm đêm, ngày ngày, chiều chiềukèm theo những ấn t
-Trờng hợp láy toàn bộ âm, còn thanh điệu có biến đổi theo quy tắc biến
thanh
Ví dụ : tim tím, đo đỏ, thăm thẳm,kèm theo những ấn t
Và láy toàn bộ, thanh điệu biến đổi theo hai nhóm, phụ âm cuối biến
đổi theo nguyên tắc: từ tắc - vô thanh sang tắc - mũi. Gồm các trờng hợp
Bộ vị cấu âm
PP phát âm

Môi Đại học Vinh)
môi

Đầu lỡi Đại học Vinh) răng

Gốc lỡi Ngạc mÒm



Tắc Đại học Vinh) mũi
Tắc Đại häc Vinh) v« thanh

 m

 n

 

p

 t

 k

-

Ví dụ:
- đèm đẹp , chiêm chiếp, kèm theo những ấn t
- tôn tốt, kèm theo những ấn t
- khang khác, khanh khách,kèm theo những ấn t
Kiểu từ láy bộ phận gồm hai trờng hợp :
Trờng hợp láy phụ âm đầu.
Ví dụ: long lanh, nhí nhảnh , hoàng hôn, đanh đá, đẹp đẽkèm theo những ấn t
Về phụ âm đầu, ngoài các âm quen thuộc phổ biến còn có phụ âm tắc
họng mà trong tiếng Việt cha đợc nghi lại bằng một ký hiệu nào đó (phụ âm
đầu zêro).
Ví dụ: ôn Ã, í ới, kèm theo những ấn t

Trờng hợp láy vần :
Ví dụ: chon von, lòng thòng, lênh khênh, chênh vênh, liểng xiểng, kèm theo những ấn t
2.3. Dựa theo số lợng tiếng có nghĩa, có thể chia làm hai kiểu
Từ láy không có tiếng gốc và từ láy cã mét tiÕng gèc (tiÕng cã nghÜa)
trong tõ.
VÝ dơ: vỊ các từ láy không có tiếng gốc: chập chờn, nhí nhảnh, lanh
chanh, mênh mông, lửng thửng, bâng khuâng,kèm theo những ấn tCác từ láy kiểu này th ờng lập
thành các nhãm gåm mét sè tõ cã sù t¸i hiƯn cđa một yếu tố ngữ âm nhất
định. Ví dụ loạt từ láy có chung khuôn tY, mY nh : tỉ mỉ, tẩn mẩn, tủn mủn,
tắt mắt, táy máy, tò mò, kèm theo những ấn t ngoài nghĩa riêng của từng từ thì các từ kiều này
có nét nghĩa chung là biểu thị hành động (thái độ) chú ý đến cái nhỏ nhặt.
Hoặc các từ láy có chung khuôn hình cấu tạo X “©p” + XY nh: thÊp thám, xËp
xïi, khËp khiĨng, chÊp chíi, sËp sÌ, tÊp tĨnh…kÌm theo nh÷ng Ên t có nét nghĩa chung là biểu thị
những hoạt động (trạng th¸i) xÈy ra theo chu kú”. C¸c tõ l¸y kiĨu không có
tiếng gốc là kiểu tiêu biểu cho phơng thức cấu tạo từ láy bằng việc phối hợp
ngữ âm giữa các tiếng, nhờ đó tạo cho từ láy có nghĩa hình tợng rất rõ về ngữ
âm.
Các kiểu từ láy có tiếng gốc gồm có hai kiểu: tiếng gốc đặt trớc (ví dụ:
lẻ loi, nhỏ nhoi, lạnh lùng, nhớ nhung, vẽ vời, làm lụngkèm theo những ấn t) và tiếng gốc đặt
sau: (Ví dụ : tng bừng, nhấp nhô, thập thò, bËp bï, tï mï…kÌm theo nh÷ng Ên t). TiÕng gèc là cái
gốc nghĩa của cả láy thuộc kiểu này, và bản thân tiếng gốc này dùng làm từ
đơn tiết. Vị trí của các tiếng gốc trong kiểu từ láy này là cố định. Mặc dù
nghĩa của từ láy xuất phát từ nghĩa của tiếng gốc, những các từ láy có chung


tiếng gốc lại khác nhau về nghĩa sắc thái. Ví dụ: nhỏ nhắn (nhỏ và dễ nhìn, dễ
a), nhỏ nhoi (nhỏ và có vẻ yếu ớt, ít ỏi), nho nhỏ (nhỏ a nhìn), nhỏ nhẹ (gắn
với lời ăn tiếng nói), nhỏ nhen (ích kỷ, hẹp hòi) kèm theo những ấn t hay từ xanh xanh (có
nghĩa giảm, màu sắc nhạt hơn màu xanh ), xanh xao (gợi đến tình trạng sức
khoẻ kém)kèm theo những ấn t

3. Các kiểu nghĩa của từ láy
Dựa vào mức độ biểu trng hoá, ta có thể chia từ láy ra làm nhiều loại:
-Loạt từ láy biểu trng hoá ngữ âm giản đơn.
Ví dụ: lách cách, lộp bộp, leng keng,kèm theo những ấn t.
Đó là những từ tợng thanh mô phỏng trực tiếp âm thanh của tự nhiên.
Âm thanh của từ gợi ra và âm thanh của sự vật gần nh không có khoảng cách.
-Loạt từ láy biểu trng hoá ngữ âm cách điệu.
Ví dụ: lác đác, đăm đăm, bâng khuâng,kèm theo những ấn t
Đặc điểm cđa líp tõ nµy: nghÜa cđa tiÕng gèc lµ mê nghĩa, các từ
láy đợc nhận thức là một chỉnh thể có giá trị gợi tả thờng biểu thị trạng thái
tâm lý, nhân cách của con ngời.
- Loạt từ láy vừa biểu trng hoá ngữ âm vừa chuyên biệt hoá về nghĩa.
Đó là những từ mà nghĩa của nó có thể giải thích đợc không chỉ nhờ vào nghĩa
của yếu tố gốc mà còn dựa vào khuôn hình cấu tạo (mô hình ngữ âm).
Ví dụ: vuông vắn, đỏ đắn, tròn trặn, xinh xắn,kèm theo những ấn t th ờng diễn đạt tới giá
trị lý tởng.
4. Về nguồn gốc của từ láy trong tiếng Việt
Nh đà nói ở trên, từ láy là sản phẩm độc đáo của ngôn ngữ dân tộc Việt
từ bao đời nay. Cho nên hầu hết từ láy đều là từ thuần Việt( nếu hiểu khái
niệm thuần Việt bao gồm những từ vốn tồn tại từ lâu trong tiếng Việt, không
phải từ mợn của ngôn ngữ khác, đặc biệt là mợn từ Hán). Tuy nhiên cũng có
một số ít những từ láy gốc Hán nhng từ lâu đà hoà nhập vào vốn từ láy thuần
việt do mức độ Việt hoá cao của chúng. Ví dụ: bồi hồi, đinh ninh, nguy nga,
đàng hoàng, phảng phất,kèm theo những ấn t
5. Về từ loại của từ láy tiếng Việt
Qua thực tế sử dụng từ láy tiếng Việt, và qua khảo sát phân loại sơ bộ
vốn từ láy tiếng Việt đợc thu thập và giải nghĩa trong cuốn Từ điển Việt Nam
phổ thông (Đào Văn Tập, 1951) có thể thấy mấy điểm sau đây về từ loại từ
láy:
Trớc hết, hơn một nửa số từ láy tiếng Việt ở vào tình trạng đợc dùng võa

nh ®éng tõ, võa nh tÝnh tõ.


Thø hai, trong sè c¸c tõ l¸y cã thĨ x¸c định đợc từ loại rõ ràng, chiếm tỷ
lệ cao nhất là tính từ, tiếp đến là động từ và ít nhất là danh từ.
Phần lớn các tính từ láy âm cã tiÕng gèc mang nghÜa ®øng tríc (vÝ dơ:
bõa b·i, gän gµng, rèi ren, nhanh nhĐn, véi vµng, xÊu xÝ,…kÌm theo những ấn t). Các tính từ láy
âm có tiếng gốc mang nghĩa đứng sau chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiỊu lÇn (vÝ dơ:
gå ghỊ, kham khỉ, khï khê, mËp mờ,kèm theo những ấn t). Giữa hai kiểu trên là các tính từ láy
âm không có tiếng gốc mang nghĩa (Ví dụ: đủng đỉnh, chập chờn, lủng
củngkèm theo những ấn t).
Trong các động từ láy âm, nhiều nhất cũng là những từ có tiếng mang
nghĩa đứng trớc (Ví dụ: giữ gìn. mắng mỏ, doạ dẫmkèm theo những ấn t) các ®éng tõ l¸y cã
tiÕng gèc mang nghÜa ®éng tõ ®øng sau cũng chiếm tỷ lệ rất thấp (ví dụ: trăn
trở, sơ hở, phe phẩy, phơ phất,kèm theo những ấn t). Các động từ láy âm không có tiếng gốc
chiếm tỷ lệ trung bình (ví dụ: rạo rực, phôi pha, tủm tỉm, kèm theo những ấn t)
Các danh từ láy âm gåm hai kiĨu: kiĨu thø nhÊt gåm c¸c tõ cã tiếng
mang nghĩa đứng trớc, kiểu này chiếm tỷ lệ cao hơn. (ví dụ: họ hàng, của cải,
hội hè, khách khứa, tiệc tùng, đất đai, thịt thà, dáng dấp, nghề ngỗng kèm theo những ấn t). Kiểu
thứ hai gồm các từ không có tiếng nào mang nghĩa, cả từ có nghĩa thờng để
gọi tên một số loài sự vật: cào cào, bìm bịp, đa đa, cồng cộc, bơm bớmkèm theo những ấn t
Nói tóm lại, đặc điểm về từ loại của từ láy cùng với các đặc điểm về cấu
tạo, đặc điểm nguồn gốc đà góp phần tạo nên diện mạo riêng của từ tiếng
Việt. Chính những đặc điểm này là cơ sở cho chúng tôi đi vào đề tài Khảo s¸t
vèn tõ l¸y trong s¸ch TiÕng ViƯt líp 5”.
6. Gi¸ trị sử dụng từ láy trong tiếng Việt
Do đặc điểm ngữ nghĩa nh chúng ta vừa phân tích ở trên cộng với tính
cân đối hài hoà trong cấu tạo âm thanh của từ láy cho nên nó đợc sử dụng phổ
biến trong hoạt động lời nói hàng ngày của ngời Việt cũng nh trong các loại
hình văn học.

Từ láy là sản phẩm của văn hoá Việt Nam, cho nên ngay trong bộ phận
văn học truyền miệng từ xa tới nay từ láy đà xuất hiện rất nhiều, tiêu biểu hơn
cả là trong loại hình ca dao. Bởi nh chúng ta đà biết ca dao là thể loại văn học
dân gian giàu tính nhạc điệu, giàu cảm xúc mà từ láy thì thờng đợc ví nh
những nốt nhạc về âm thanh. Vì vậy có thể xem từ láy là một công cụ quan
trọng để tạo nên tính hoạ, tính nhạc của những bài ca dao nói riêng và của thơ
ca nói chung. Nó làm cho những bài ca dao càng thêm mợt mà, cân đối và
tình tứ.


Kho tµng ca dao ViƯt Nam vèn rÊt lín, viÕt về nhiều đề tài khác nhau
nhng có thể nói mảng ca dao viết về tình yêu đôi lứa là mảng chiếm số lợng
nhiều nhất và có nhiều bài xuất sắc. Những bài ca dao đó đà thể hiện đợc tâm
trạng của những con ngời trong tình yêu đôi lứa. Và để góp phần khắc hoạ tâm
trạng đó có vai trò rất quan trọng của các từ láy.
Nói đến tâm trạng của ngời con gái đang yêu khi nhớ nhung, có lẽ
chúng ta không thể không nhớ đến bài ca dao:
Nhớ ai, em những khóc thầm
Hai hàng nớc mắt đầm đầm nh ma
Nhí ai ng¬ ngÈn, ngÈn ng¬
Nhí ai, ai nhí, bây giờ nhớ ai
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nh đứng đống lửa, nh ngồi đống than
Nỗi nhớ của cô gái ở đây thật gia diết. Và để khắc họa nỗi nhớ ấy, ngoài
cách lặp đi lặp lại từ nhớ, những từ láy xuất hiện liên tiếp trong bài ca dao
đà có tác dụng rất lớn trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Trong bài ca dao này, tác giả dân gian đà thấy rõ u điểm, tính cân đối, hài hoà
của từ láy để sử dụng liên tiếp hai từ ngơ ngẩn, ngẩn ngơ bằng cách đảo
trật tự từ, nó có tác dụng rõ rệt trong việc khắc hoạ tình cảm của cô gái. Nỗi
nhớ ấy lại đợc tăng lên với một cờng độ mạnh hơn ở từ láy bậc II bổi hổi bồi

hồi. Đó là một tâm trạng đứng ngồi không yên Đại học Vinh) tâm trạng của một ngời đang
yêu.
Hay ở một bài ca dao khác kể về lời của một cô gái với ngời yêu của
mình trong đêm hò hẹn:
Gió vàng hiu hắt đêm thanh
Đờng xa dặm vắng xin anh đừng về
Mảnh trăng đà trót lời thề
Làm chi để gánh nặng nề cho ai?
Để mong ngời yêu không về, nhân vật trữ tình tức là cô gái đà đa ra
nhiều lý do, trong đó lý do đầu tiên là bởi gió vàng hiu hắt đêm thanh. Buổi
hò hẹn rất đẹp, rất lý tởng trong một đêm thanh. Nhng oái oăm thay, trong
đêm thanh đó lại xuất hiện cơn gió hiu hắt. Từ láy hiu hắt dùng để miêu tả
tính chất của của cơn gió nhng nó cũng để nói lên tâm trạng buồn của nhân vật
trữ tình. Lúc này, sau những cuộc hò hẹn tình tứ, thề nguyền, cô gái không
muốn rời xa ngời mà mình yêu. Và ở cuối bài ca dao, từ láy nặng nề xuất


hiện làm cho câu thơ nh trĩu nặng xuống, mang đầy tâm trạng của nhân vật trữ
tình.
Không chỉ trong văn học dân gian mà thực tế trong văn học viết, đặc
biệt là trong thơ ca từ láy xuất hiện rất nhiều, nó đà góp phần vô cùng quan
trong việc miêu tả, phản ánh cuộc sống bằng hình tợng nghệ thuật.
Truyện Kiều - một kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam là truyện
thơ đợc viết bằng thể lục bát. Trong tác phẩm này Nguyễn Du đà sử dụng
những từ ngữ mộc mạc mang đậm bản sắc của ngời Việt Nam. Và để tạo nên
tính mộc mạc giản dị đó Nguyễn Du đà sử dụng nhiều từ láy.
Trong một đoạn thơ tả cảnh Thuý Kiều chiều hôm nhớ nhà, Nguyễn Du
đà sử dụng tới 6 từ láy:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồn xa xa

Buồn trông ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Các từ láy xuất hiện liên tiếp trong đoạn thơ đà thể hiện đợc tâm trạng
lo lắng, thao thức, nỗi nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu. Trong đoạn thơ này tác giả
vừa sử dụng từ láy tợng thanh, vừa sử dụng từ láy tợng hình, vừa sử dụng từ
láy biểu trng. Góp phần quan trọng vào việc khắc họa cảm giác u uất, tù túng,
nặng nề, bế tắc của Kiều .
Nhiều khi chỉ với vài từ láy mà Nguyễn Du có thể phác họa đợc chân
dung các nhân vật trong tác phẩm. Mụ Tú Bà dợc Nguyễn Du miêu tả:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi to lớn đẫy đà làm sao?
Hay MÃ Giám Sinh thì đợc Nguyễn Du miêu tả:
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh Bà chúa thơ Nôm Đại học Vinh) cịng lµ mét ngời sử dụng từ láy rất tài tình vào trong thơ của mình.
Cầu trắng phau phau đôi ván ghép
Nớc trong leo lẻo một dòng thông
Cỏ gà lún phún leo quanh mép
Cá diếc le te lách giữa dòng


Cả bốn câu thơ tác giả đều sử dụng từ láy vừa mang tính gợi hình cao,
vừa giàu hình ảnh, và cũng rất sinh động.
Đặc biệt, đến thơ văn hiện đại, do không bị ràng buộc về nhiều mặt cho
nên việc sử dụng từ ngữ trong câu thơ cũng không mang tính trói buộc nh trớc.
Các tác giả có thể tự do lựa chọn và sáng tạo từ ngữ. Nhờ vậy, ngôn ngữ dân
tộc đợc phát triển đến đỉnh cao. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ xem từ láy là vèn

tõ vùng rÊt quan träng trong viƯc thĨ hiƯn néi dung tác phẩm của mình.
Xuân Diệu đà mở ra một không gian lý tởng cho tình yêu:
Con đờng nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều
(Thơ Duyên Đại học Vinh) Xuân Diệu)
Khung cảnh ở đây có con đờng, ngọn gió, cành hoang, sắc nắngkèm theo những ấn t cái
gì cũng lý tởng cho hai ngời. Con đờng chỉ nhỏ nhỏ vừa vặn để mời gọi bớc
chân đôi lứa. Ngọn gió thì xiêu xiêu nh trở nên ve vuốt. Còn cành hoang thì
lả lả trở mình trong t thế duyên dáng nh mời gọi, nh đón chào.
Hay cảnh đêm trăng trong thơ Hàn Mạc Tử:
Trăng nằm sóng soÃi trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi
Hoa lá ngây tình không muốn động
Lòng em hồi hộp chị Hằng ơikèm theo những ấn t
(Bẽn lẽn §¹i häc Vinh) Hàn Mặc Tử)
Tác giả miêu tả đêm trăng nhng ta vẫn có cảm giác nh đang miêu tả về
một ngời con gái đẹp bởi các từ láy sóng soÃi, lả lơi rất sống động, gợi
hình và gợi cảm.
Những câu thơ có chứa từ láy nhiều lúc nó tạo nên tính nhạc, tính tiết
tấu, vần, nhịp điệu, tính cân đối trong câu thơ.
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bớc đi
(Việt Bắc Đại học Vinh) Tố Hữu)
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vÃn chợ chiều
(Tràng Giang Đại học Vinh) Huy CËn)
Tãm lại, qua các ví dụ trên chúng ta thấy từ láy có vai trò rất quan trọng
trong ngôn ngữ dân tộc cũng nh trong thơ ca. Nó là kết tinh của tinh hoa văn
hoá dân tộc Việt. Chính vì vậy, từ láy là lớp từ quan trọng cần đợc dạy vµ häc



cho học sinh ngay từ những ngày đầu tiên đến trờng và tiếp tục ở các lớp khác
trong trờng phổ thông.
II. Giới thiệu về sách giáo khoa môn tiếng Việt líp 5 (2004 - 2005)

S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 5 là bộ sách gồm hai tập dành cho học
sinh cuối cấp tiểu học. Đây là sách của Nhà xuất bản Giáo dục (do Lê Cận chủ
biên). Bên cạnh dó còn có các tác giả khác, gồm: Trịnh Mạnh, Đinh Tấn Ký,
Đỗ Lê Chẩn, Lê Biên, Đỗ Quang Lu, Nguyễn Có, Lu Đức Trung. Sách giáo
khoa Tiếng Việt lớp 5 đà đợc tái bản lần thứ mời tám và hiện nay vẫn đang là
bộ sách dùng để giảng dạy cho học sinh bậc tiểu học trong cả nớc.
Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 đợc soạn theo hình thức ghép các phân
môn lại với nhau để thành một môn học chung là môn Tiếng Việt. Bộ sách
gồm có 5 phần chính: Tập đọc, Từ ngữ, Ngữ pháp, chính tả, Tập làm văn. Cả
5 phần trên đợc các soạn giả soạn tơng đối độc lập với nhau. Tuy nhiên, trong
quá trình giảng dạy cho học sinh, các phần đó sẽ đợc dạy xen kẽ với nhau với
thời lợng do Bộ giáo dục quy định nhằm mục đích cung cấp cho các em những tri
thức toàn diện về môn Tiếng Việt cũng nh hình thành và phát triển đồng thời cho
học sinh bốn kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt.
Phần Tập đọc gồm có 65 bài đọc đợc chia làm hai chủ đề chính Măng
non và Đất nớc. ở tËp 1 gåm cã 34 bµi, tËp 2 gåm cã gồm có 31 bài. 65 bài
đọc này là sự tập hợp những sáng tác của những tác giả khác nhau ở trong và
ngoài nớc. Có những bài đợc in trọn vẹn cả bài, cũng có những bài đợc trích
một đoạn tiêu biểu trong các tác phẩm lớn. Nhng dù đợc in trọn vẹn hay trích
đoạn thì đó đều là những bài đọc hay, phù hợp với lứa tuổi các em, có tính
giáo dục cao và đặc biệt đà thể hiện tập trung hai chủ đề: Măng non và Đất
nớc.
Chúng ta có thể chia phần tập đọc theo bảng sau:
Văn xuôi
Tập 1 Tập 2

21 bài 17 bài

Thơ
Tập 1 Tập 2
13 bài 14 bài

Trong số 65 bài đọc đó, phần văn thơ Việt Nam gồm có 53 bài, chiếm
81,5% số lợng bài đọc, phần văn thơ nớc ngoài gồm có 12 bài chiếm 18,5% số
lợng bài đọc. Đây là một tỷ lệ rất phù hợp bởi bộ sách này đang tập trung thể
hiện hai chủ đề là Măng non và Đất nớc, nhất là chủ đề Đất nớc lại
chiếm một số lợng rất lớn.
Phần Từ ngữ gồm có 33 tiết. ở tập 1 nội dung chủ yếu của phần Từ ngữ
là dạy cho các em các tri thức cơ bản về từ đơn, từ láy, từ ghép. ở tập 2 nội



×