Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Hinh hoc 9 chuong II Tiet 24 Bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.15 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THỔ BÌNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. GIÁO VIÊN MA THANH TUẤN Ma Thanh Tuấn. GV Trường THCS Thổ Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Nêu ba vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn ? và hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án Số điểm Hệ Vị trí tương đối của đường chung thức d thẳng và đường tròn và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. 2. d<R. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc. 1. d=R. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 0. d>R.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 35. (SBT/133): Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm I có tọa độ (-3 ; 2). Nếu vễ đường tròn tâm I bán kính bằng 2 thì đường tròn đó có vị trí tương đối như thế nào đối với các trục tọa độ ? y. I. -3. 2. O. x.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> y. I. B2. A -3. O. x. Bài giải -Kẻ IA ┴ Ox. Do IA = 2 = R nên đường tròn (I) tiếp xúc với trục hoành. -Kẻ IB ┴ Oy. Do IB = 3 > R nên đường tròn (I) và trục tung không giao nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 37. (SBT/133): Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12cm. Vẽ đường tròn (A; 13cm). a) Chứng minh rằng đường tròn (A) có hai giao điểm với đường thẳng xy. b) Gọi hai giao điểm nói trên là B và C. Tính độ dài BC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 37. (SBT/133): A 12cm. Chứng minh. x. B. H. 13cm. C. y. a) Kẻ AH xy. Ta có AH < AC, tức là d < R nên đường tròn (A) và ┴ đường thẳng xy cắt nhau. Do đó (A) có hai giao điểm với xy là tại B và C. b) Xét  HAC vuông tại H, ta có AH ┴ BC = H mà HB = HC (t/c đường kính vuông góc với dây) Do đó HC = AC2  AH 2 (theo Đ/l Py-Ta-Go) HC = 5cm mà BC = 2HC Suy ra BC = 10cm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 24: BÀI TẬP Bài 39. (SBT/133): Cho hình thang vuông ABCD. . .  D  900 , AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm. A. a) Tính độ dài AD. b) Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 39. (SBT/133): Cho hình thang vuông ABCD. . .  D  900 , A AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm.. a) Tính độ dài AD. b) Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 39: (SBT/133). Giải. A. 4cm. B. a) Xét ▲EBC vuông tại E, ta có AD = BE mà AD // BE và H AB//DC nên AB=DE=4cm; do 2 2đó EC = 2 5cm BC  EC  13  52 = I là trung điểm của BC. bBE) Gọi. D. .I E. 9cm. 13cm. C. Kẻ ┴ AD. Khoảng cách d từ I đến AD bằng IH, ta có BE IH = 12cm BC 6,5cm Đường tròn (I) đường kính BC có bán kính R  2. Kẻ IH ┴ AD. Khoảng cách d từ I đến AD bằng IH, ta có 4 9 AB  CD  6,5  cm  d = IH = 2 2 Do d = R nên đường tròn (I) tiếp xúc với AD.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 20. (SGK/110): Cho đường tròn tâm O, bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường B tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB. 6cm. .O. 10cm. .A.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 24:. BÀI TẬP. Bài 20. (SGK/110):. B 6cm. Bài giải: Xét ▲OBA vuông tại B, ta có AB2 = OA2 – OB2 (theo định lí Py-Ta-go) 2 2 2 2  10  6 OA  OB AB = AB = 8cm. .O. 10cm. .A.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Nắm vững các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các hệ thức giữa d và R.  Lµm c¸c bµi tËp: 20 (SGK/110), 38, 39 (SBT/133). Ma Thanh Tuấn. Giáo viên THCS Thổ Bình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×