Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

giao an lop 5 tuan 23 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.45 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 Tiết 2 : TẬP ĐỌC. PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. - Trả lời được 3 câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn: Quan nói sư cụ biện lễ cúng phật đến … đành nhận tội. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - tùy theo đối tượng, yêu cầu HS đọc thuộc lòng - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo bài Cao Bằng và trả lời câu hỏi sau bài. yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: - Quan sát tranh và lắng nghe. - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Yêu cầu chia đoạn bài văn. - Bài văn chia 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến … bà này lấy trộm. + Đoạn 2: Tiếp theo đến … cúi đầu nhận tội. + Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ đọc. khó. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Lắng nghe. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan - Nhận xét, bổ sung. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phân xử việc gì ? + Xử việc mình bị mất cắp vải. + Quan án đã dùng những biện pháp nào để để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? + Đòi người làm chứng; đi tìm chứng cứ; sai người xé vải ra làm đôi. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải ? + Vì người làm ra tấm vải mới đau xót khi tấm vải - thành quả của minh làm ra bị phá đi. + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. + Gọi hết những người trong chùa ra, cho cầm thóc đã ngâm nước, chạy đàn. + Vì sao quan án chọn cách trên ? Chọn ý trả lời đúng: a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian nảy mầm. b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ. + Nắm đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của đức phật. Phương án đúng là(b): Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm . - Hướng dẫn đọc: giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. + Người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch. + Lời bẫm báo của hai người đàn bà: mếu máo, ấm ức, đau khổ. + Lời quan án: ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghi. - Yêu cầu 4 HS phân vai đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay. 4/ Củng cố - Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Với trí thông minh và tài xử kiện, vị quan án đã đem lại sự công bằng cho người dân.. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. Ý 1:Giới thiệu quan án - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. Ý 2: Tài xử án của quan .. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. Ý 3:Quan tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa - Chú ý.. - 4 HS phân vai đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh. - Các đối tượng phân vai thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5/ Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Chú đi tuần. Tiết 2: TOÁN. XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI I. Mục tiêu - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối (BT1). - Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - HS khá giỏi làm cả 2 bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 5. - Bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - HS được chỉ định thực hiện - Nhận xét, ghi điểm. theo yêu cầu. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối sẽ giúp các em có biểu tượng và tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối - Giới thiệu: Để đo thể tích một hình, người ta dùng những - Chú ý. đơn vị: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. a) Xăng-ti-mét khối: Cho xem hình lập phương có cạnh 1cm, giới thiệu và ghi - Quan sát, chú ý và nhắc lại. bảng: Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3. b) Đề-xi-mét khối: Cho xem hình lập phương có cạnh 1dm, giới thiệu và ghi - Quan sát, chú ý và nhắc lại. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bảng: Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1dm. Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3. c) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: . 1 dm = …cm ? . Để xếp được hình lập phương có cạnh 1dm thì cần có bao nhiêu hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm ? - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: . 1 dm = 10cm . Để xếp được hình lập phương có cạnh 1dm thì cần có 1000 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. 1dm3 = 1000 cm3 * Thực hành - Bài 1 : Biết đọc, viết đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối + Nêu yêu cầu bài tập. + Hỗ trợ: Hướng dẫn theo mẩu: 76cm 3 đọc là bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối. + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả. + Nhận xét và sửa chữa. a/ 519 dm3 : Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối . . 85,08 dm3 : Tám mươi lămphay63 tám phần trăm đề-ximét khối .. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương. - 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương - Nhận xét, bổ sung và nhắc lại.. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu.. 4. . 5 cm3 : Bốn phần năm xăng-ti-mét khối . 3 - Nhận xét và bổ sung. b/ .192 cm3 ; 2001 dm3 ; 8 cm3 * - Bài 2 : Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Ghi bảng lần lượt từng số đo, yêu cầu thực hiện vào bảng - Thực hiện con. 4. + Hỗ trợ: 5 dm3 có thể viết thành số thập phân để chuyển - Nhận xét, bổ sung. thành đơn vị cm3. + Nhận xét và sửa chữa. a 1 dm3 = 1000 cm3 ; 5,8 dm3 = 5800 cm3 4 5. dm3 = 0,8 dm3 = 800 cm3 ; 375 dm3 = 375000. cm3 * b/ 2000 cm3 = 2 cm3 ; 490000 cm3 = 490 dm3 154000 cm3 = 154 dm3 ; 5100 cm3 = 5,1 dm3. - Tiếp nối nhau phát biểu. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4/ Củng cố - Yêu cầu cho biết: Xăng-ti-mét khối là gì ? Đề-xi-mét khối - Chú ý. là gì ? - Nắm vững kiến thức đã học về mối quan hệ giữa xăng-timét khối và đề-xi-mét khối, các em sẽ vận dụng để thực hiện tập hoặc ứng dụng vào thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi thực hiện cả 2 bài. - Chuẩn bị bài Mét khối. Tiết 4 : LUYỆN TOÁN. LUYÖN tËp tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt I.Môc tiªu. -Học sinh tính đợc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -VËn dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép chữ nhật để giải các bài toán liên quan -RÌn tÝnh cÈn thËn khi tÝnh to¸n. II.§å dïng d¹y häc: HÖ thèng bµi tËp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1,KiÓm tra bµi cò: - GV kiÓm tra quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh - Vµi em nªu diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt. 2. Bµi míi: - Híng dÉn hs lµm bµi tËp sau: - Đọc đề, xác định bài toán Bµi 1:Mét c¸i hép lµm b»ng t«n(kh«ng cã n¾p) d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu - Lµm bµi vµo nh¸p vµ b¶ng líp: dµi 30cm, chiÒu réng 20cm vµ chiÒu cao DiÖn tÝch xung quanh cña hép lµ: 15cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái ( 30 + 20) 2 15= 1500( cm2) hộp đó (không tính mép hàn) Diện tích mặt đáy là: 30 20 = 600 ( cm2) DiÖn tÝch miÕng t«n lµ: 1500 + 600 = 2100 ( cm2) - Nhận xét, đánh giá Bµi 2: Mét c¨n phßng d¹ng h×nh hép ch÷ nhật có chiều dài 6 m, chiều rộng 3,6 m - Đọc đề và làm bài vào vở: vµ chiÒu cao 3,8 m. Ngêi ta muèn quÐt DiÖn tÝch xung quanh cña c¨n phßng lµ: ( v«i c¸c bøc têng xung quanh vµ trÇn cu¶ 6 + 3,6) 2 3,8 = 72,96 ( m2) căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét voi Diện tích trần nhà là: lµ bao nhiªu mÐt vu«ng, biÕt tæng diÖn 6 3, 6 = 21,6( m2) 2 tÝch c¸c cöa b»ng 8m ? DiÖn tÝch quÐt v«i lµ: - ChÊm, ch÷a bµi 72,96 + 21,6 - 8 = 86,56 ( m2) Bµi 3: Mét c¸i thïng h×nh hép ch÷ nhËt 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khong cã n¾p cã chiÒu réng b»ng 3/5 chiÒu dµivµ kÐm chiÒu dµi 0,8m, chiÒu cao 0,5m. Ngêi ta s¬n c¶ mÆt trong vµ mÆt ngoµi cña thïng, cø 2m2 th× s¬n hÕt 0,5 kg s¬n. TÝnh lîng s¬n cÇn ph¶i s¬n cái thùng đó. - Chữa bài, chốt bài đúng: 2,8 kg sơn Bµi 4: HS khá giỏi ChiÒu dµi h×nh hép ch÷ nhËt lµ 8cm. ChiÒu réng h×nh hép ch÷ nhËt lµ 5 cm. diÖn tÝch xung quanh h×nh hép ch÷ nhËt lµ 104 cm2 .TÝnh chiÒu cao cña h×nh hép ch÷ nhËt, tÝnh diÖn tÝch toµn phÇn h×nh hép ch÷ nhËt. - Ch÷a bµi b¶ng líp IV. Hoạt động nối tiếp. -NhËn xÐt tiÕt häc. -VÒ nhµ lµm bµi tËp vë bµi tËp to¸n n©ng cao.. - Đọc đề nêu cách làm: +TÝnh chiÒu dµi vµ chiÒu réng cña thïng +TÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch mét mÆt +TÝnh diÖn tÝch cÇn quÐt s¬n +TÝnh sã kg s¬n cÇn dïng - Đọc đề, nêu cách làm: + Tìm chu vi mặt đáy + T×m chiÒu cao +T×m diÖn tÝch toµn phÇn - Lµm bµi vµo vë. BUỔI CHIỀU. CHÍNH TẢ (Nhớ-viết). CAO BẰNG I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). * BVMT - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh (Đoạn thơ BT 3), từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết các câu văn trong BT2 (có chừa chỗ để điền). III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - Viết lại từ viết sai trong bài chính tả Hà Nội. - HS được chỉ định thực hiện - Nhận xét, ghi điểm. theo yêu cầu. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bài chính tả Cao Bằng đồng thời củng cố quy tắc viết tên người, tên 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> địa lí Việt Nam. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu 4 khổ thơ đầu trong bài Cao Bằng. - Yêu cầu nêu nội dung của bài. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày thơ, những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ. - Yêu cầu HS gấp sách và nhớ để viết cho chính xác. - Yêu cầu tự soát lỗi. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. + Yêu cầu làm vào vở. + Treo bảng phụ, tổ chức trò chơi "Tiếp sức": . Chia lớp thành nhóm 4, mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia trò chơi. . Yêu cầu điền vào chỗ trống trong câu văn. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và đúng; chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. - Bài tập 3 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Giới thiệu các địa danh trong bài: Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai và hỗ trợ: Tìm những tên riêng có trong bài, xác định xem tên riêng nào viết sai chính tả và viết lại cho đúng. + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. * BVMT: - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của cửa gió Tùng Chinh từ đó có ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp theo dõi. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK, nhớ và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau trình bày. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nghe phổ biến và cử bạn tham gia trò chơi theo yêu cầu. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý.. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.. - Tiếp nối nhau đọc. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nam. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, các em sẽ vận dụng để viết đúng chính tả cũng như khi viết tên trong văn bản. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai. - Chuẩn bị bài CT nghe - viết Núi non hùng vĩ. Tiết 2: Âm nhạc. - Ôn tập 2 bài hát : - HÁT MÙNG - TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - ÔN TẬP TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc và ghép lời ca bài TĐN Số 6. - Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm đúng bài TĐN số 6. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ…..) -Băng, đĩa nhạc máy nghe nhạc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập 3. Bài mới -Hoạt động 1 1. Ôn tập bài hát Hát mừng - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát? -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:. Hoạt động của học sinh - HS trật tự ổn định chỗ ngồi. -HS nghe giai điệu và trả lời: -Bài hát: Hát mừng. -Dân ca : Hrê ( Tây Nguyên ) -Lời : Lê Toàn Hùng. -HS hát đơn ca song ca, nhóm 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hát đơn ca, song ca, nhóm nhỏ….. 2. Ôn tập bài hát Tre ngà bên lăng Bác - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát? -Hướng dẫn HS ôn tập bằng hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca.. -Hoạt động 2 : Ôn TĐN số 6 -GV treo bài TĐN số 6. -Cho HS luyện đọc cao độ các nốt trong bài TĐN số 6. -Luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6. - Cho HS ôn : Đọc đúng cao độ, trường độ ; đọc nhạc và ghép lời ca. -HS đọc kết hợp gõ phách. -HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 -GV nhận xét 4. củng cố -GV đệm đàn HS hát lại một trong 2 bài hát vừa ôn 1 lần hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -Về nhà ôn lại 2 bài hát vừa ôn ./.. nhỏ. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -HS nghe giai và trả lời: -Bài hát : Tre ngà bên lăng Bác -Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích. -HS hát : Song ca, đơn ca, tốp ca. -HS quan sát. -Luyện tập cao độ. -Luyện tập tiết tấu. - Đọc đúng cao độ, trường độ, đọc nhạc và hgép lời ca. -Đọc nhạc kết hợp gõ phách. -Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 -HS nghe nhận xét. -HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo nhịp. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẬT TỰ AN NINH ( Giảm tải) thay vào bài LUYỆN KỂ CHUYỆN. ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ Mục đích yêu cầu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: -2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng - 2 HS kiến hoặc tham gia 2- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) KC theo nhóm: - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS - HS nêu nội dung chính của từng tranh. thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo đó đổi lại). từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu b) Thi KC trước lớp: chuyện. - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước tranh trước lớp. lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Các HS khác NX bổ sung. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. ý nghĩa câu chuyện. 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Tiết 4 : LUYỆN TIẾNG VIỆT. LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở. a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những…..mà còn…. b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những…..mà còn….. Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau : a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa. b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.. Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1. Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lên chữa bài Ví dụ: a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt. b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội. - Đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào vở nháp. Bài làm: a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt. - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa. b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ; Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng. - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - Đọc yêu cầu - HS viết và sau đó trình bày.. - HS lắng nghe và thực hiện.. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 : TOÁN. MÉT KHỐI I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: mét khối (BT1). - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (BT2). - Biết giải một số bài toán có liên quan đến mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ mét khối. - Băng giấy ghi mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ,nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi học sinh về khái niệm xăng-ti- - HS được chỉ định thực hiện theo yêu mét khối, đề -xi-mét khối và mối quan hệ của cầu. chúng. Gọi 3 học sinh đại diện cho 3 tổ lên bảng làm - Nhận xét bạn. bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài. * Hình thành biểu tượng mét khối, mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Giới thiệu: Để đo thể tích một hình, người ta - Chú ý. còn dùng đơn vị: mét khối. a) Mét khối: - Treo tranh vẽ về mét khối và yêu cầu trả lời - Quan sát, chú ý và tiếp nối nhau trả câu hỏi: lời + Hình lập phương trong hình có cạnh bao - Học sinh trả lời cá nhân. nhiêu mét và có thể tích là bao nhiêu ? - Nhận xét bổ sung. + Hình lập phương có cạnh 1 mét và có thể tích là 1 mét khối. + Mét khối là gì và được viết tắt như thế - Học sinh trả lời cá nhân. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nào ? + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1m. Mét khối viết tắt là m3 - Nhận xét, kết luận và ghi bảng. b) Mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Hình lập phương có cạnh 1 mét gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ có cạnh 1dm ? 1 m3 = …dm3 ? 1dm3 = …cm3 ? + Để xếp được hình lập phương có cạnh 1mét gồm 1000 hình lập phương nhỏ có cạnh 1dm. 1 m3 = 1000dm3 ; 1dm3 = 1000cm3 + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị đo thể tích bé liền kề ? 1. - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét, bổ sung và nhắc lại. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời: - Học sinh trả lời cá nhân. - Nhận xét bổ sung.. - Học sinh trả lời cá nhân. - Nhận xét bổ sung.. 1. 1dm3 = .. . m3? 1cm3 = .. . dm3? - Học sinh trả lời cá nhân. + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn - Nhận xét bổ sung. vị đo thể tích bé liền kề 1. 1. 1dm3 = 1000 m3; 1cm3 = 1000 dm3 + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần mấy - Nhận xét, bổ sung và nhắc lại. đơn vị đo thể tích lớn liền kề ? + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần nghìn đơn vị đo thể tích lớn liền kề. - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: 1m3 = 1000 dm3. 1m3 = 1000000cm. 3. m3. dm3. cm3. 1m3. 1dm3. 1cm3. = 1000dm3. = 1000cm3 1. = 1000 m3. =. 1 1000. dm3. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu.. * Thực hành - Bài 1: Biết đọc, viết đơn vị đo thể tích: - Nhận xét và bổ sung. xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối a) Nêu yêu cầu bài tập. + Ghi bảng lần lượt từng số đo, yêu cầu HS đọc: 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 15m3 ; 205m3 ;. 25 100. m3 ; 0,911m3. + Nhận xét và sửa chữa. a/ 15 m3 : Mười lăm mét khối . 205 dm3 : Hai trăm linh năm mét khối . 25 100. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu.. m3 : Hai mươi lăm phần một trăm mét. khối . 0,911 m3 : Không phẩy chín trăm mười một mét khối . b) Nêu yêu cầu bài tập. + Đọc lần lượt từng số, yêu cầu viết số vào . + Nhận xét và sửa chữa. b/ Viết số : 7200 m3 ; 400 m3 ;. 1 8. m3 ;. - Nhận xét và bổ sung.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện vào bảng nhóm.. - Nhận xét, bổ sung. 0,05 m3 - Bài 2 : Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Ghi bảng lần lượt từng số đo, yêu cầu thực hiện vào bảng nhóm. + Nhận xét và sửa chữa: a) 1cm3 =. 1 dm3 1000. 5216dm3 13,8m3 = 13800dm3 b) 1dm3 = 1000cm3. 1 3 3 4 m = 250000cm. 5,216m3 = 3. 3. 0,22m = 220dm 1,969dm3 = 1969cm3 19,54m3 = 19 540. 000m3 Bài 3 : - Cho hs đọc yêu cầu BT .( HS khá, giỏi giải BT3 ) . - Cho hs làm bài . - Cho hs trình bày kết quả - Gv nhận xét tuyên dương chốt lại : Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là : 5 x 3 = 15 (hình ) Số hình lập phương 1 dm3 xếp đầy hợp là : 15 x2 = 30 ( hình ) Đáp số : 30 hình 4/ Củng cố. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh khá giỏi lên bảng làm bài. - Nhận xét bạn.. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Học sinh chơi trò chơi. - Chú ý.. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Yêu cầu nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ của chúng. Tổ chức cho học sinh chơi tró chơi “ Ai nhanh ai đúng” Tổng kết trò chơi. - Nắm vững kiến thức đã học về mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối, các em sẽ vận dụng để thực hiện bài tập hoặc ứng dụng vào thực tế. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập. Tiết 2 : LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG ( TT). I.Mục tiêu -Giúp học sinh biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Tìm một số yếu tố của hình dựa vào công thức và quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần chủ hình lập phương. -Gd học sinh tính cẩn thận khi tính toán. II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra : Hs nêu quy tắc và công thức - Vài em nêu tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: - Làm bài bảng lớp và nháp Bài 1:Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh dài 1,2 dm. * Nhận xét, đánh giá Làm bài: Bài 2: a, Diện tích toàn phần của hình lập phương a. Diện tích một mặt là: 96 : 6 = 16(cm2) Vì 16 = 4 x 4 nên cạnh của hình lập là 96 cm2 .Tính cạnh của hình lập phương. phương là 4 cm 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b, Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 96 cm2. Tính diện tích toàn phần hình lập phương đó. - Chấm, nhận xét Bài 3: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có chu vi đáy là 18 cm. - Chữa bài, nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ - Về ôn lại bài. b. Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là : 96 : 6 x 4 = 64 (cm2) - Đọc đề và làm bài : Độ dài một cạnh của hình lập phương là: 18 : 4 = 4,5( cm) Diện tích một mặt là: 4,5 x 4,5 = 20,25(cm2) Diện tích xung quanh là: 20,25 x 4 = 81(cm2) Diện tích toàn phần là: 20,25 x 6 = 121,5 (cm2). Tiết 3 : LỊCH SỬ:. NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I/ MUÏC TIEÂU: - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng 4 năm 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Moät soá aûnh tö lieäu veà nhaø maùy Cô khí haø Noäi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Haùt 1/ Ổn định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ : - HS trả lời. “ Bến Tre Đồng khởi” Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi”? Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng - HS nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN khởi”? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : “ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”  Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó SGK. -Gọi 1 HS đọc b) HÑ 2 : Laøm vieäc theo nhoùm. Nhóm 1 : Tại sao Đảng và Chính phủ nước ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Haø Noäi?. Nhóm 2 : Thời gian khởi công địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Hội. Sự ra đời của Nhà maùy Cô khí Haø Noäi coù yù nghóa nhö theá naøo? Nhoùm 3 : Neâu thaønh tích tieâu bieåu cuûa Nhaø maùy Cô khí Haø Noäi?. c)HĐ3: làm việc cả lớp. - Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS nghe.. -HS đọc.. - Nhoùm 1: Sau chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû vaø Hieäp ñònh Giô-ne-vô, mieàn Baéc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một Nhà máy Cơ khí hiện đại, làm nồng cốt cho nghành công nghiệp của nước ta. - Nhoùm2 : Thaùng 12-1955 Nhaø maùy Cô khí được khởi công xây dựng trên diện tích 10 vạn m2 ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội. Tháng 4-1958 Nhà máy được khaùnh thaønh. Nhaø maùy Cô khí Haø Noäi góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -Nhoùm3: Naêm 1958-1965: Nhaø maùy Cô khí Hà Nội đã sản xuất 3353 máy công cụ các loại, phục vụ nền kinh tế đất nước. - Giai đoạn 1966-1975 nhà máy đã sản xuất hàng loạt máy công cụ phục vụ cho nền kinh tế: K 125, B 665,… ngày 11-101972 đã bắn rơi máy bay phản lực F8 của Mó. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Haø Noäi saûn xuaát coù taùc duïng nhö theá naøo đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quoác? - Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã giành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quí naøo? - Gv nhaän xeùt keát luaän 4/Cuûng coá – Daën doø: - Gọi HS đọc nội dung chính của bài. - Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuẩn bị bài sau : “Đường Trường Sơn”. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.. - Nhà nước tặng thưởng 2 Huân chương Chieán coâng haïng 3… - Từng nhóm trình bày, cả lớp nhận xét boå sung - 2 HS đọc.. Tiết 4: KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Sưu tầm về một số sách báo, truyện viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ, … - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại 1-2 đoạn trong câu chuyện Ông - HS được chỉ định thực hiện Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi 3 SGK. theo yêu cầu. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Với những câu chuyện đã về những người bảo vệ trật tự, an ninh đã được chuẩn bị, các em sẽ kể cho nhau nghe qua tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhắc tựa bài. - Ghi bảng tên tựa bài. * Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề: - Ghi bảng đề bài và gạch chân các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh. - Giải nghĩa từ: bảo vệ trật tự, an ninh. - Yêu cầu đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3 (SGK). - Hướng dẫn: + Chọn những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. + Những nhân vật góp sức mình bảo vệ trật tự, trị an trong gợi ý được nêu làm ví dụ. - Yêu cầu giới thiệu câu chuyện sẽ kể và cho biết truyện kể về ai. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu đọc lại gợi ý 3. - Hỗ trợ: Câu chuyện kể theo trình tự diễn biến. Nếu câu chuyện quá dài thì chỉ nên kể 1-2 đoạn. - Yêu cầu lập nhanh dàn ý câu chuyện vào nháp. - Yêu cầu kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: + Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể. + Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. + Viết tên HS tham gai kể chuyện và tên câu chuyện lên bảng. - Treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét và tuyên dương HS thực hiện đúng yêu cầu. 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài học. Cuộc sống chúng ta bình yên và trật tự là nhờ những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự, an ninh. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát trên bảng. - Lắng nghe và chú ý. - Tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe và chú ý.. - Tiếp nối nhau giới thiệu.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Viết dàn ý vào nháp. - Hai bạn ngồi cạnh thực hiện. - HS được chỉ định thực hiện. - Tiếp nới nhau nêu câu hỏi chất vấn.. - Học sinh nêu lại. - Nhận xét, bình chọn theo tiêu chuẩn đánh giá.. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : KĨ THUẬT. LẮP XE CẦN CẨU (Tiếp theo) Tiết 2. TẬP ĐỌC : CHÚ ĐI TUẦN 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu được hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. - Trả lời được 3 câu hỏi đầu và thuộc những câu thơ yêu thích trong SGK. *HS khá giỏi cần biết thêm: + Hoàn cảnh ra đời của bài thơ và nghĩa các từ ngữ trong bài. + Thuộc được toàn bộ bài thơ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn: Gió hun hút lạnh lùng đến … Giấc ngủ có ngon không. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 4 HS đọc phân vai bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Bài Chú đi tuần sẽ cho các em thấy tình cảm và mong ước của các chú công an đối với học snh miền Nam đang học nội trú ở trương miền Bắc. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe.. - Nhắc tựa bài.. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Đọc mẫu diễn cảm bài thơ. - Lắng nghe. b) Tìm hiểu bài - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả - Yêu cầu đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: lời + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào ? - Nhận xét, bổ sung. + Đêm khuya, gió rét, mọi người ngủ ngon. Đọc thầm và tiếp nối nhau trả + Tình cảm và mong ước của các chiến sĩ đối với lời các cháu HS được thể hiện qua những chi tiết và từ - Nhận xét, bổ sung. ngữ nào ? Đọc thầm và tiếp nối nhau trả 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Mai các cháu … đến hết bài - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha; ba dòng cuối đọc nhanh hơn. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng 3 khổ thơ, HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. - Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm HS đọc thuộc.. lời - Nhận xét, bổ sung. - Chú ý.. - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc 4/ Củng cố tốt. - Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. lại nội dung - Không chỉ các bạn HS trong bài thơ mà ngay cả Theo dõi. chính các em cũng được các cô chú luôn yêu thương và bảo vệ cuộc sống bình yên, hạnh phúc. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các khổ thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Luật tục xưa của người Ê-đê.. Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục đích, yêu cầu - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK). *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). - Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trình bày bài văn đã viết lại ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Lập chương trình hoạt động sẽ giúp các em củng cố và nắm vững kiến thức đã học về cấu trúc của chương trình hoạt động thông qua việc lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. - Ghi bảng tựa bài. * Lập chương trình hoạt động a) Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Ghi bảng đề bài, yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. - Hỗ trợ: + Chọn một trong năm hoạt động đã nêu, nên chọn hoạt động đã biết, đã tham gia hoặc dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lập chương trình hoạt động. + Khi lập chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng của một liên đội. - Yêu cầu đọc thầm đề bài, suy nghĩ, chọn và giới thiệu một hoạt động để lập chương trình. b) Lập chương trình hoạt động: - Treo bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc của chương trình hoạt động. - Gợi ý: Viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - Yêu cầu lớp lập chương trình hoạt động vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Yêu cầu trình bày bài làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện.. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý.. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý.. - Lập chương trình hoạt động theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, ghi điểm từng chương trình hoạt động và giữ - Nhận xét, góp ý. lại trên bảng chương trình hoạt động tốt nhất để bổ sung cho hoàn chỉnh. - Yêu cầu dựa theo góp ý chung để tự chỉnh sửa chương - Thực hiện theo yêu cầu. trình hoạt động của mình. 4/ Củng cố 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Yêu cầu nhắc lại cấu trúc của chương trình hoạt động. - Tiếp nối nhau phát biểu. - KNS: Thông qua chương trình hoạt động tập thể đã lập trong tiết học này, các em sẽ vận dụng để lập những chương trình hoạt động cho tập thể, cho gia đình. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh lại chương trình hoạt động chưa đạt ở nhà. - Xem lại cấu tạo của bài văn kể chuyện để chuẩn bị cho tiết Trả bài văn kể chuyện. Tiết 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT. Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ ( TT) I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS xác định đợc các vế câu ghép và cặp từ quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghÐp. -Tìm dợc quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GD học sinh có ý thức viết và nói khi sử dụng câu ghép thì sử dụng thật đúng. II.§å dïng d¹y häc: Vë nh¸p. III.Các hoạt động dạy học:. 1.KiÓm tra : KiÓm tra c¸c bµi tËp ë nhµ. 2.Bµi míi: *Yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp sau: Bài 1: Xác định các vế câu, cặp quan hệ tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp sau: “NÕu chØ cÇn miÕng c¬m manh ¸o th× t«i ở Phan Thiết cũng đủ sống.” Bài 2: Tìm quan hệ thích hợp để điền vào chç trèng trong tõng c©u díi ®©y: a)T«i khuyªn nã….nã vÉn kh«ng nghe. b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ngêi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh….ngêi anh th× tham lam, lêi biÕng. c)Ma rÊt to ….giã rÊt lín. d)Cậu đọc….tớ đọc? *ChÊm mét sè bµi vµ ch÷a bµi Bµi 3: T×m cÆp quan hÖ thÝch hîp vµo mçi chç chÊm trong tõng c©u sau. a)…..tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”….bố mẹ tôi thởng cho tôi đợc đi tắm biÓn SÇm S¬n. b)….trêi ma….líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i. c)….gia đình gặp nhiều khó khăn….bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d)….trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ ….ngêi lín còng rÊt thÝch. * ChÊm, nhËn xÐt, ch÷a bµi. - Đọc đề và làm miệng NÕu chØ cÇn miÕng c¬m manh ¸o thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống. - Lµm bµi vµo vë: a)T«i khuyªn nã mµ nã vÉn kh«ng nghe. b)Trong truyÖn cæ tÝch c©y khÕ, ngêi em ch¨m chØ, hiÒn lµnh cßn ngêi anh th× tham lam, lêi biÕng. c)Ma rÊt to vµ giã rÊt lín. d)Cậu đọc hay tớ đọc? - Đọc đề và làm vở nh bài tập 2: a) Nếu tôi đạt danh hiệu “Học sinh xuất sắc”thì bố mẹ tôi thởng cho tôi đợc đi tắm biÓn SÇm S¬n. b)V× trêi ma nªn líp ta ho·n ®i c¾m tr¹i. c) Mặc dù gia đình gặp nhiều khó khăn nhng bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi. d) Ch¼ng nh÷ng trÎ con thÝch bé phim T©y du kÝ mµ ngêi lín còng rÊt thÝch.. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 4: Xác định các vế câu và các quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ trong tõng c©u ghÐp díi ®©y: a)T¹i líp trëng v¾ng mÆt nªn cuéc häp líp bÞ ho·n l¹i. b)Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c)Tí kh«ng biÕt viÖc nµy v× cËu ch¼ng nãi víi tí. d)Nã häc giái V¨n nªn nã lµm bµi v¨n rÊt nhanh. Bµi 5: HS Khá giỏi Hãy đổi chỗ các vế câu ở bài tập 4 hoặc thêm, bớt từ để tạo thành câu mới * ChÊm, ch÷a bµi 3. Cñng cè- DÆn dß: - NhËn xÐt giê -VÒ nhµ lµm bµi tËp. - Đọc đề và làm miệng a)T¹i líp trëng v¾ng mÆt nªn cuéc häp líp bÞ ho·n l¹i. b)Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c)Tí kh«ng biÕt viÖc nµy v× cËu ch¼ng nãi víi tí. d) Nã häc giái V¨n nªn nã lµm bµi v¨n rÊt nhanh. - Lµm vë Cuéc häp líp bÞ ho·n l¹i vì líp trëng v¾ng mÆt. Cây cối đổ rất nhiều vì bão to V× cËu ch¼ng nãi víi tí nên tớ kh«ng biÕt viÖc nµy.. Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 : TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng (BT1a,b dòng 1, 2, 3; BT2). - Biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số đo thể tích (BT3a, b). - HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - Băng giấy ghi nội dung các bài tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1/ Ổn định - Hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: - HS được chỉ định thực hiện + Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, theo yêu cầu. xăng-ti-mét khối. + Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đềxi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng cũng như biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số đo thể tích. - Ghi bảng tựa bài. * Luyện tập - Bài 1 : Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-ximét khối, xăng-ti-mét khối a) Nêu yêu cầu bài tập 1a. + Ghi bảng lần lượt từng số đo ở câu a và yêu cầu HS lên ghi cách đọc. + Nhận xét và sửa chữa. b) Nêu yêu cầu bài tập 1b. + Giáo viên hướng dẫn và phát phiếu bài tập cho học sinh làm. Sau đó gọi học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét và sửa chữa. a/ 5 m3 : Năm mét` khối . 2010 cm3 : Hai ngàn không trăm mười xăng-xi-mét khối . 2005 dm3 : Hai ngàn không trăm linh năm đề-xi-mét khối . 10,125 m3 : Mười phẩy một trăm hai mươi lăm mét khối . 0,109 cm3 : Không phẩy một trăm linh chín xăng-timét khối . 0,015 dm3 : Không phẩy không trăm mười lăm đề-ximét khối. - Nhắc tựa bài.. - Xác định yêu cầu. - Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả.. 1 3 4 m : Một phần tư mét khối . 95 3 1000 dm : Chín mươi lăm phần một ngàn đề-xi-. mét khối. 3. b/ 1952 cm3 ; 2015 m3 ; 8 dm3 ; * (0,919 m3 ) - Bài 2 : Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, đề-ximét khối, xăng-ti-mét khối + Nêu yêu cầu bài tập 2. + Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai điền nhanh,ai điền đúng”. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Học sinh chơi trò chơi. Đại diện mỗi tổ 1 em. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Nhận xét và sửa chữa. - Bài 3 : Biết đổi các đơn vị thể tích, so sánh các số - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi. đo thể tích - Đại diện nhóm trình bày kết + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. quả. + Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và sửa chữa. a/ 913,232413 m3 = 913232413 cm b/. 12345 1000. m3 = 12,435 cm3. - Tiếp nối nhau phát biểu.. 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi- Cử đại diên tham gia trò chơi. mét khối, xăng-ti-mét khối. -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. -Tổng kết trò chơi. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài Thể tích hình hộp chữ nhật.. Tiết 2 ; LUYỆN TỪ VÀ CÂU. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). - HS khá giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết câu ghép BT1; 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu ghép chưa hoàn chỉnh ở BT 2 phần Luyện tập. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS thực hiện: + Nêu nghĩa của từ trật tự. + Làm lại các bài tập trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ quan hệ tăng tiến qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Ghi bảng tựa bài. * Phần Luyện tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc nội dung bài 1. + Hỗ trợ: . Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến có trong truyện Người lái xe đãng trí. . HS khá giỏi phân tích được cấu tạo của câu ghép vừa tìm được. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS khá giỏi thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại ý đúng. Vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái C V Vế 2 : mà chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh . C V - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Đính 3 băng giấy ghi câu ghép lên bảng. + Yêu cầu làm vào vở và 3 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. a/ không chỉ … mà … b/ không những … mà … ; chẳng những … mà … c/ không chỉ … mà … a/ Tiếng cưòi không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung.. - Tiếp nối nhau đọc. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b/ Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c/Ngày nay trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại nội dung ghi nhớ. - Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh. Tiết 3 : TIẾNG ANH (GV chuyên dạy) Tiết 4 : KHOA HỌC. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Tiết 1 TOÁN. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. - Gd hs tự giác trong học tập và biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống. - BT2,3: HS khá giỏi. II/ CHUẨN BỊ: - Hình hộp chữ nhật . Hình vẽ mô tả trong SGK - Hình minh hoạ cắt từ bài tập 2,3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Ổn định tổ chức : -HS hát. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/Kiểm tra bài cũ :Hình hộp chữ nhật có -Hs nêu. mấy kích thước ? Hình hộp có bao nhiêu cạnh, bao nhiêu đỉnh ? - GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: a)Giới thiệu bài: Thể tích hình hộp chữ nhật b)Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -Gv giới thiệu mô hình trực quan về hình -HS quan sát và trả lời câu hỏi: hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật Yêu cầu Hs quan sát A. D Q. B. M 20cm. C. 10cm N 16cm. P. - Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương - Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp ? - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp. - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đó : - GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc - HS đọc quy tắc SGK Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật ta có : V=axbxc ( a, b,c, là 3 khích thước cùng đơn vị đo của hình họp chữ nhật ) Thực hành : Bài 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Hs làm bài vào vở, Cho Hs lên bảng trình. - 1 lớp có 16 hàng , mỗi hàng 20 hình lập phương 1 cm3 - 10 lớp -Vậy mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 ( hình lập phương 1 cm310 lớp 320 x 10 = 3200 ( hình lập phương ) hay 3200 cm3 -Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). -HS đọc - HS làm bài: 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY bày. -Gv nhận xét, sửa chữa, Bài 2 HS khá giỏi -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS thảo luận tìm ra cách giải 15m 12cm. 5cm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giải : a/ Thể tích hình hộp chữ nhật: 5 x 4 x 9 = 180 (cm3) b/ Thể tích hình hộp chữ nhật: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 ( m3) 2 1 3. 6. c/ 5 x 3 x 4 =60 dm3 - HS làm bài tập. 15m 12cm. H1. H2. 5cm 6cm. 6cm. 8cm. -HS trình bày -Gv nhận xét , sửa chữa -GV cho HS nêu giải cách 2. Bài 3 HS khá giỏi -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá -Hs thảo luận và làm bài -Gv nhận xét, sửa chữa -GV yêu cầu HS tìm cách giải khác.. 8cm. Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước: 12 cm , 8 cm , 5cm. Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là 7cm, 6cm, 5cm Thể tích hình 1 12 x 8 x 5 = 480 cm3 Chiều dài của H2 là :15-8 = 7 cm Thể tích hình 2 à : 7 x 6 x 5 = 210 cm3 Thể tích của hình đã cho là 480 + 210 = 690 ( cm3 ) - HS nêu. *Mực nươc sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi Trước khi bỏ vào, nước trong H1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là : 5cm, 10cm,10cm. Sau khi bỏ hòn đá vào thì nước và đá tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước: 7cm,10cm,10cm. HS giải: Thể tích của khối nước lúc ban đầu: 10 x 10 x 5 = 500 cm3 Thể tích của khối nước và hòn đá: 10 x 10 x 7 = 700cm3 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 4/Củng cố : + Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào ? 5/ Dăn dò : - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở - Chuẩn bị : Thể tích hình lập phương Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thể tích của hòn đá là: 700 - 500 = 200 (cm 3) -Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN:. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình vàáiưả được lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi lại đề bài, ghi các lỗi sai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs đọc lại chương - HS đọc trình hoạt động đã làm ở tiết trước - GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới : a) Giới thiệu bài : Tiết trả bài, các em đọc kĩ bài làm của mình để xem những lỗi của mình ,và chú ý sửa lỗi. b)Nhận xét chung bài làm của HS: - Hs quan sát, chú ý lắng nghe - Gv nhận xét về kết quả làm bài + Ưu điểm : HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của bài - Bố cục bài văn nhìn chung chặt chẽ đúng thể loại văn kể chuyện. Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ để gợi lên cho người đọc về nội dung câu chuyện ( Trang , Liêm …) 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hình thức trình bày bài văn : Sạch sẽ, rõ ràng đúng + Nhược điểm: Một số bàiviết còn dùng từ chưa chính xác, còn mắc nhiều lỗi chính tả, . Nhiều câu chưa đúng ngữ pháp, câu cụt, câu quá dài. - Gv chép 3 đề bài và các lỗi điển hình - Gv nhận xét -Thông báo điểm - Chữa bài - Hướng dẫn sửa lỗi chung + Gv ghi trước những lỗi chính. HS sửa lỗi, + - GV chốt lại bằng phấn màu + GV hướng dẫn Hs sửa lỗi trong bài + Gv theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay - Gv chọn bài văn hay đọc cho HS - Cho HS chọn 1 đoạn văn viết lại hay hơn : *GV gợi ý: Những đoạn viết nhiều lỗi chính tả; đoạn văn diễn đạt chưa tốt; Mở bài, kết luận đơn giản … - Gv chấm một số đoạn văn 4/Củng cố : - Đọc một số bài văn hay - Hs đọc lại cấu trúc một bài làm văn kể chuyện 5/ Dăn dò : - Những hS làm chưa đạt về nhà viết lại bài văn. - Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vật .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Hs chữa lỗi vào vở.. - Hs chú nghe và trao đổi thao luận để thấy cái hay cái đẹp của bài văn -HS chọn đoạn văn viết lại - HS đọc. Lớp nhận xét. - HS đọc. Tiết 4 : LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu. - HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. - Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : *Ôn bảng đơn vị đo thể tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau. *Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - HS lên bảng ghi công thức tính. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm. a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ ……. a) 21 m3 5dm3 = ...... m3 b) 2,87 m3 = …… m3 ..... dm3 c) 17,3m3 = …… dm3 ….. cm3 d) 82345 cm3 = ……dm3 ……cm3 Bài tập3: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.. Hoạt động học - HS trình bày.. - Km3, hm3, dam3, m3, dm3, cm3, mm3. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích kề nhau hơn kém nhau 1000 lần. - HS nêu. V=axbxc - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3 b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3 Lời giải: a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3. Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Một bể nước có chiều dài 2m, chiều Đổi: 1,8m = 18dm. rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) thể chứa được bao nhiêu lít nước ? 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (1dm3 = 1 lít). Đáp số: 1989 dm3. Lời giải: Thể tích của bể nước đó là: 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) = 3840dm3. Bể đó có thể chứa được số lít nước là: 3840 x 1 = 3840 (lít nước). Đáp số: 3840 lít nước.. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.. - HS chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tiết 2: TOÁN. THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương. - Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương. - HS cần làm BT 1 và 3 - Bài2: HS khá giỏi - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. Kẽ trước bài tập 1 trên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Ổn định tổ chức: - HS hát. 2/Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình - Hs nêu hộp chữ nhật -GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới : a)Giới thiệu bài:Thể tích hình lập phương b)Hình thành công thức tính thể tích hình 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY lập phương: - Gv đưa hình lập phương với kích thước 3cm. - Hs thảo luận tìm ra được cách tính thể tích bằng cách dựa trên công thứctính thể tích hình hợp chữ nhật ( Trường hợp đặc biệt các kích thước đều bằng nhau ) - Gv nhận xét, kết luận c)Thực hành : Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Cho HS nêu công thức tính diện tích xung quanh, DT toàn phần, thể tích hình lập phương. - Gv nhận xét, sửa chữa. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS quan sát và thảo luận Trình bày cách tìm: Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh, nhân cạnh. V=ax ax a V : là thể tích hình lập phương a : độ dài cạnh hình lập phương. -HS nêu DT xung quanh = DT 1mặt x 4 DT toàn phần = DT 1 mặt x 6 Thể tích =a x axa HS giải : Hình lập (1) (2) (3) phương 5 Độ dài 1,5 8 d 6m cạnh m m 25 Smột mặt 2.25 64 36m2 m2 2 dm Stp 13,5 216m 2 2 m 125 Thể 3,37 216m 512 tích 3 3 5m dm3. (4) 10dm 100d m2 600d m2 1000 dm3. Bài 2: HS khá giỏi Giải : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập Thể tích khối kim loại hình lập phương: - Muốn tính được khối lượng kim loại ta 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3) cần biết gì ? 0,421876 m3 =421,875 dm 3 - Hs làm bài vào vở Khối kim loại năng: 15 x 421,875 = 6328,125 (kg ) - Lớp nhận xét -Gv nhận xét, sửa chữa Bài 3: 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Cho HS đọc yêu cầu bài tập Tìm số trung bình công của 3 số ta làm như -HS đọc thế nào ? Nêu công thức tính thể tích hình Giải : hộpchữ nhật ? Hình lập phương Thể tíchhình hộp chữ nhật: 8 x 7 x 9 =504 ( cm3) Cạnh của hình lập phương (8+7+9 ):3 = 8 (cm ) Thể tích của hình lập phương: 8 x 8 x 8 = 512 ( cm 3) 4/Củng cố : - Nêu công thức tính thể tích hình lập - HS nêu phương 5/ Dăn dò : - Về nhà hoàn chỉnh các bài tập đã làm vào vở - Chuẩn bị : Luyện tập chung Tiết 3 : HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC LUYỆN TIẾNG VIỆT. ÔN VIẾT TÊN NGƯỜI VÀ TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhớ lại cách viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam - Tìm được các lỗi viết sai tên người và tên địa lý Việt Nam và viết lại đúng theo quy tắc - Có ý thức viết đúng chính tả II. Đồ dùng dạy học : Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học:. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu cách viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam 3. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài  Hệ thống lại các quy tắc viết hoa trong tiếng Việt: + Viết hoa tên người +Viết hoa tên địa danh +Viết hoa tên các tổ chức chính trị, xã hội. - Hát - Vài em nêu. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Viết hoa tỏ thái độ kính trọng Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết các tên người trong đoạn thơ sau đây theo đúng quy tắc viết hoa tên riêng: a, Nghe xong, trời ngợ một lúc lâu Sai bảo thiên tào lấy sổ xét Thiên toà tra sổ xét vừa xong Đệ sổ trình lên thượng đế trông “ Bẩm có tên nguyễn khắc hiếu Đày xuống hạ giới về tội ngông” b, Theo bước n trang lơng Theo anh bi năng tắc Theo anh vai, anh núp Một bẫy đá rừng chông Cũng làm nên anh hùng *Chấm bài, nhận xét Bài 2: Viết các tên địa phương trong đoạn thơ nói về miền đất Tây Nguyên sau đây theo đúng quy tắc: “Hỡi lũ làng tung bung Tác chum và tu thuc Tac xay và lac bông Long ri và bu tac Đến mùa rẫy ra rẫy Đến mùa nương lên nương” *Chấm, nhận xét * Chữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ - Về học lại quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam. - 1 hs Đọc nội dung bài 1 - Cả lớp đọc thầm lại. - Viết vào vở nháp - 2 em lên bảng viết. a, Nghe xong, Trời ngợ một lúc lâu Sai bảo Thiên Tào lấy sổ xét Thiên Tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ trình lên Thượng Đế trông “ Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới về tội ngông” b, Theo bước NTrang - lơng Theo anh Bi - năng - tắc Theo anh Vai, anh Núp Một bẫy đá rừng chông Cũng làm nên anh hùng Chữa bài ( nếu sai) - Đọc đề và làm bài vào vở: Hỡi lũ làng Tung- bung Tác - chum và Tu -thúc Tác- xay và Lạc- bông Long- ri và bu- tac Đến mùa rẫy ra rẫy Đến mùa nương lên nương. Tiết 4 : KHOA HỌC (Thầy Ngọc dạy). LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN BUỔI CHIỀU Tiết 1 : LUYỆN TOÁN 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ấy. - Hs vận dụng để đổi các đơn vị đo thể tích từ nhỏ ra lớn hoặc ngược lại - Phát triển tư duy cho hs. II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy học:. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học? Mối quan hệ giữa các dơn vị đo ấy? 3. Dạy học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiêụ bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a, 1 dm3 = ....cm3 23dm3 = ...cm3 6,5 dm3 = ....cm3 4. 8 5 dm3 = ...cm3 b, 6000 m3 = ....dm3 7500cm3= ....dm3 315 cm3= ....dm3 497 cm3= ....dm3 23 cm3= ....dm3 9 cm3= ....dm3 c, 1 m3= ...dm3= ....cm3 1,2 m3= ...dm3= ....cm3 1,07 m3= ...dm3= ....cm3 1,008 m3= ...dm3= ....cm3 876549cm3= ..... dm3....cm3 1236478cm3= ....m3....dm3....cm3 - Chấm, chữa bài, nhận xét Bài 2: Một ống thuốc có 5cm3 dung dịch thuốc. Hỏi một lít dung dịch như vậy đóng được bao nhiêu ống thuốc như thế? Biết 1 lít bằng 1dm3 - Chấm, nhận xét Bài 3*: Hs khá giỏi Một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật dài 2,4 m, rộng 1,3m, sâu 1,2m. Giá tiền công xây bể là 90 000 đồng/. - Hát -Vài em nêu. - Hs làm bài vào vở: 1 dm3 = 1000cm3 23dm3 = 23000m3 6,5 dm3 = 6500cm3 ............ - Đọc và phân tích đề - Làm bài: Đổi 1dm3 = 1000cm3 Một lít dung dịch đóng được số ống thuốc là: 1000 : 5 = 200 (ống ) - Đọc đề, phân tích đề - Nêu cách làm; - Làm bài: Thể tích bể phải trả tiền công là: 2,4 x 1,3 x 1,2 = 3,477(m3) 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> m3. Tính: a, Tiền công xây bể. b, Tính lượng nước bể theo lít có thể chứa. Biết 1dm3 bằng 1 lít và thành bể dày 1,2 dm. - Chữa bài, nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ - Về làm lại bài tập 3. Số tiền công phải trả là: 90 000 x 3,744 = 3 369 600 ( đồng) Chiều dài lòng bể là: 2,4 - 0,12 x 2 = 2,16( m) Chiều rộng lòng bể là: 1,3 - 0,12 x 2 = 1,06 ( m) Lượng nước bể có thể chứa là: 2,16 x 1,06 x 1,2 = 2,747( m3) = 2747 ( dm3)= 2747 ( lít). Tiết 2 : BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO HỌC SINH LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng giải các bài toán về hình học. - Giáo dục HS ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học. - GV: SBTT. Bảng nhóm. - HS: SBTT, vở, bảng con, nháp. III. Hoạt động dạy – học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KiÓm tra: Vë bµi tËp cña HS. 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. * HD häc sinh lµm bµi: Bài 7: HSTB Giải : Một hình chữ nhật có chiều cao 6 dm. Diện tích đáy của hộp chữ nhật là : Nếu tăng chiều cao thêm 2 dm thì thể tích 96 : 2 = 48 (dm2) hộp tăng thêm 96 dm3. Tính thể tích hộp. Thể tích hộp chữ nhật là : 48 x 6 = 228 (dm3) Bài1 : (Dành cho HS khá, giỏi) Một phiến đỏ hỡnh hộp chữ nhật cú chu vi đỏy bằng 60 dm, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng và chiều cao bằng 1/2 chiều. - HS đọc bài. - HS làm vào vở. - 1HS chữa bài. Giải : 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> dài. Phiến đỏ cõn nặng4471,2 kg. Hỏi 1 dm3 đỏ nặng bao nhiờu ki lụ gam?. Nửa chu vi phiến đỏ là : 60 : 2 = 30 (dm) Chiều dài của phiến đỏ là : 30 : (3 + 2) x 3 = 18 (dm) Chiều rộng của phiến đỏ là : 30 – 18 = 12 (dm) Chiều cao của phiến đỏ là : 18 : 2 = 9 (dm) Thể tích của phiến đá là : 18 x 12 x 9 = 1944 (dm3) 1 dm3 đỏ nặng là : - GV nhận xét. Chữa bài. 4471,2 : 1944 = 2,3 (kg) Đáp số: 2,3 kg Bài 2. (Dành cho HS khá,giỏi) - Nêu yêu cầu. Tóm tắt. Một hình chữ nhật có chiều cao 6 dm. - HS làm vào nháp. Nếu tăng chiều cao thêm 2 dm thì thể tích - Chữa bài. hộp tăng thêm 96 dm3. Tính thể tích hộp. Giải : Diện tích đáy của hộp chữ nhật là : 96 : 2 = 48 (dm2) Thể tích hộp chữ nhật là : 48 x 6 = 228 (dm3) Cách 2 6 dm so với 2 dm thì gấp : 6 : 2 = 3 (lần) Phần tăng thêm và hình hộp chữ nhật có chung diện tích đáy và chiều cao hình hộp chữ nhật gấp 3 lần phần tăng thêm nên thể tích hình hộp chữ nhật cũng phải gấp 3 lần thể tích tăng thêm. vậy thể tích hình hộp chữ nhật là : 96 x 3 = 288 (dm3) Đáp số : 288 dm3 3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. VỆ SINH ,CHĂM SÓC BỒN HOA , CÂY CẢNH (Tiết 4) 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> I /-NỘI DUNG SINH HOẠT II -SINH HOẠT NGOÀI TRỜI (TIẾT 4 ). NỘI DUNG I/-HOẠT ĐỘNG: A/-GV CHO HS HÁT.5’ 1/-HOẠT ĐỘNG 1: (3’). -Tập trung và ổn định lớp. -Gv phổ biến nội dung hoạt động hôm nay.. PHƯƠNG PHÁP -HS ngồi trong vòng tròn hát một bài . - HS lắng nghe .. 2/HOẠT ĐỘNG 2:(30’). -GV chia HS làm 3 Tổ : + Tổ 1 : quét dọn và tưới nhà tiểu, quét dọn khu vực của lớp ngoài sân trường, đốt rác ngoài hố rác. + Tổ 2 : Nhiệm vụ nhổ cỏ , nhặt rác , xới đất bỏ phân chăm bón cho bồn hoa và tưới hoa , tưới cây cảnh . Số còn lại vơ cỏ + Tổ 3 : Đi quét dọn khu vực của lớp ngoài sân trường và xẩy cỏ khu vực vườn trường. + GV giao nhiệm vụ cho từng tổ trưởng chỉ đạo tổ mình . - Các tổ tiến hành trong 30 phút * LAO ĐỘNG LÀM SẠCH TRƯỜNG LỚP.. + Các tổ thực hành làm việc . + GV cùng đi quan sát , hướng dẫn cùng làm - Cuối tiết các tổ tập trung - Nhận xét tuyên dương tổ làm tốt . 2/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:5’. - GV nhắc HS thực hiện - Cho hs nêu ý nghĩa của tiết học. + HS tập trung theo từng tổ . + Tổ 1 : 9 người + Tổ 2 : 9 người + Tổ 3 : 9 người + Tổ trưởng tổ 1 : Trương Thủy + Tổ trưởng tổ 2 : Lan Hương + Tổ trưởng tổ 3 : Trúc -HS thực hiện theo tổ. -HS tuyên dương tổ thực hiện tốt. -HS chú ý lắng nghe. - HS nêu ý nghĩa : Đó là một việc làm rất thiết thực có ích về việc bảo vệ môi trường .. Tiết 4: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM. TUAÀN 23. I.Muïc tieâu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Neà neáp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp trong giờ học . * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi ñua học tập. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Bồi dưỡng và giúp đỡ bạn HS yếu trong các tiết học hàng ngày. - Tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào - Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra. Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần III. Kế hoạch tuần 24: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều. * Hoïc taäp: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập . - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần . - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu qua từng tiết dạy. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐỊA LÍ Một số nước ở châu Âu ***** I. Mục đích, yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh họa trong SGK. - Bản đồ Các nước châu Âu. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí , giới hạn và một số đồng bằng, dãy núi của châu Âu. + Nêu đặc điểm dân số của châu Âu và một số hoạt động kinh tế của người dân châu Âu. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Một số nước ở châu Âu sẽ giới thiệu với các em về vị trí địa lí, dân cư của hai nước Nga và Pháp hai nước tiêu biểu của châu Âu. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Liên bang Nga - Dựa vào bản đồ Các nước châu Âu, giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga. - Yêu cầu tham khảo mục 1 SGK và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm đôi: PHIẾU HỌC TẬP. Các yếu tố. Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.. - Nhắc tựa bài. - Quan sát bản đồ và xác định lãnh thổ Liên bang Nga. - Tham khảo SGK và hoàn thành phiếu học tập cùng bạn ngồi chung bàn.. - Vị trí địa lí: - Diện tích: - Thủ đô: -Dân số: - Khí hậu: - Tài nguyên khoáng sản: - Sản phẩm công nghiệp: - Sản phẩm nông nghiệp: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình, thông tin và thảo luận. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á; có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. * Hoạt động 2: Pháp - Yêu cầu quan sát hình 1, thông tin mục 2 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: + Nêu vị trí của nước Pháp trên bản đồ và tên thủ đô của Pháp. + So sánh vị trí địa lí, khí hậu của Liên bang Nga với Pháp. - Yêu cầu dựa vào bản đồ, trình bày kết quả.. - Xung phong chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, thảo luận và hoàn trả lời các câu hỏi với bạn ngồi chung bàn.. - Nhận xét và kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển và có khí hậu ôn hòa. * Hoạt động 3: - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi - Tiếp nối nhau đọc. theo nhóm đôi: + Nêu tên các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp của nước Pháp. Học sinh trả lời câu hỏi. + Em biết gì về nông sản nước Phápvà Liên bang Nga ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Nước Pháp phát triển công, nông nghệp; có nhiều mặt hàng nổi tiếng và ngành du lịch rất phát triển. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 4/ Củng cố Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách và gọi học sinh trả lời. giáo viên nhận xét chốt lại. - Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, phía Bắc giáp Bắc băng Dương nên khí hậu lạnh hơn, còn nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài. - Chuẩn bị bài Ôn tập.. KHOA HỌC Sử dụng năng lượng điện *** I. Mục tiêu 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Kể tên một số đồ dùng máy móc năng lượng điện. - Kể tên một số loại nguồn điện. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 92-93 SGK. - Một số đồ dùng máy móc sử dụng điện. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò và tác dụng của việc sử dụng năng lượng gió trong tự nhiên, trong đời sống. + Nêu vai trò và tác dụng của việc sử dụng năng lượng nước trong tự nhiên, trong đời sống. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Gió và nước chảy đã làm quay tua-bin của máy phát điện và sản xuất ra điện. Năng lượng điện có vai trò và tác dụng như thế nào troang đời sống chúng ta ? Bài Sử dụng năng lượng điện sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thảo luận - Mục tiêu: HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng và một số loại nguồn điện thông dụng - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: . Kể tên một số đồ dùng sử dụng năng lượng điện mà em biết. . Năng lượng điện mà các máy móc trên sử dụng được lấy từ đâu ? + Nhận xét, kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, chạy máy, …) và tìm được một số ví dụ về các máy móc ứng với từng ứng dụng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình, vật thật, thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm 4:. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.. - Nhắc tựa bài.. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.. - Nhận xét, bổ sung.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu: 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> . Kể tên các đồ dùng sử dụng năng lượng điện. . Nêu các nguồn điện mà chúng sử dụng. . Nêu tác dụng của dòng điện trong các máy móc, đồ dùng đó. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện. * Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng vai trò điện trong mọi mặt của cuộc sống. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm và ghi bảng loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện và các dụng cụ tương ứng. + Nhận xét, kết luận và tuyên dương nhóm ghi được nhiều đồ vật đúng và nhanh. - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 89 SGK 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Giáo viên giáo dục học sinh biết tiết kiệm điện… - Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của con người luôn cần năng lượng điện. Tuy nhiên để mọi người, mọi nhà đều có điện để sữ dung thì mỗi người chúng ta phải sử dụng tiết kiệm điện. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Lắp mạch điện đơn giản.. + Đồng hồ, máy tính, ti-vi, … + Pin, do nhà máy điện cung cấp. + Làm máy móc và đồ dùng hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung.. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh nêu. Chú ý theo dõi.. Tiết 4 : KHOA HỌC. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 94-95 SGK. - Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin; một số vật bằng kim loại, nhựa, sứ. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện em biết ? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ? - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Lắp mạch điện đơn giản sẽ giúp các em biết cách lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn và làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tham khảo mục Thực hành trang 94 SGK và làm thí nghiệm đồng thời vẽ lại cách lắp mạch diện vào bảng nhóm. + Yêu cầu trưng bày và báo cáo kết quả thí nghiệm. + Nhận xét, kết luận. + Yêu cầu quan sát hình và tham khảo mục Bạn cần biết trang 94-95 SGK, thảo luận và trao đổi nhóm đôi các ý sau: . Cực dương, cực âm của pin, 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này đưa ra ngoài. . Pin đã tạo ra trong mạch điện một dòng điện. . Quan sát hình 5, dự đoán mạch điện ở hình nào thì bóng đèn sáng và giải thích tại sao ? . Lắp mạch điện để kiểm tra và so sánh với kết quả dự đoán. + Yêu cầu phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 94-95 SGK. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh. - Pin là nguồn điện đã tạo ra dòng điện trong mạch. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.. - Nhắc tựa bài.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Nhóm trưng bày và báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo và thảo luận với bạn ngồi cạnh.. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Học sinh nêu. Chú ý lắng nghe. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> điện. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Xem lại bài học. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Lắp mạch điện đơn giản. III. Hoạt động dạy học. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×