Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ke hoach to 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.78 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT Ân Thi Trường THCS Bắc sơn Tổ KHTN ..……o0o……….. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ………………o0o………………. KẾ HOẠCH TỔ KHTN N¨m häc : 2015 - 2016 * Những căn cứ để xây dựng kế hoạch : - C¨n cø vµo c«ng v¨n sè 4509/BGD&§T-GDTH- ngµy 3/9/2015 cña Bé GD&§T v/v Híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô GDTH n¨m 2015-2016 - Căn cứ vào công văn số 2207/SGD ĐT-GDTH-GDTX về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016. - C¨n cø vµo nghÞ quÕt chi bé trêng THCS b¾c S¬n nhiÖm k× 2015-2018. - C¨n cø vµo ph¬ng híng nhiÖm vô n¨m häc cña trêng THCS B¾c S¬n. C¨n cø vµo t×nh h×nh cô thÓ cña nhµ trêng t«i x©y dùng kÕ hoach cña tæ KHTN n¨m häc 2015-2016 nh sau: I- §Æc §iÓm T×nh H×nh. 1. Bối cảnh năm học Năm học 2015-2016 là năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo - Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM theo chỉ thị 03-CT/TƯ ngày 14/5/2011của Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức 48 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục - Xây dựng triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp, tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn - Tiếp tục tập trung chỉ đạo đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giákết quả học tập và rèn luyện của học sinh, tạo ra chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng dạy và học - Tiếp tục phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quán lí giáo dục trung học về năng lực chuyên môn, năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp - Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lí đối với cơ sở giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lí đối với các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện kế hoạch, tăng cường chủ động của các trường học theo việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản lí nhà trường của đội ngũ cán bộ quán lí. a. Tình hình học sinh - Trường có 9 lớp với 317 học sinh (khối 6- 2 lớp, Khối 7-3 lớp, khối 8-9 mỗi khối 2 lớp). - Khối 6 có 84 học sinh – nữ : 34 - Khối 7 có 92 học sinh – nữ : 38.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khối 8 có 78 học sinh – nữ : 40 - Khối 9 có 63 học sinh – nữ : 22 *Đánh giá chung : Năm học 2015-2016 là năm học thầy và trò trường THCS Bắc Sơn tiếp tục phấn đấu đạt tập thể trường lao động tiên tiến. Học sinh các em nhìn chung ngoan, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học tập chăm, xứng đáng con ngoạn trò giỏi của Gia đình - Nhà trường - Xã hội.. b. Tình hình đội ngũ giáo viên trong tổ. Tổ KHTN gồm 10 đ/c trong đó: N÷: 05 ®/c Nam: 05 ®/c - Về trình độ: + Có 04 đ/c ĐH + Cã 06 ®/c C§ Hä tªn GV N¨m sinh TT 1 Trần Thị Ngà 1962 2 Nguyễn Thị Quế 1960. Trình độ CĐ-Toán CĐ- Toán - Lí. Ghi chó Nghỉ hưu tháng 12/2015. 3 Nguyễn Trọng Ly 1978 CĐ- Toán- tin 4 Đoàn Đại Nguyên 1981 CĐ- Toán-Tin 5 Nguyễn Văn Thượng 1980 ĐH- Hóa 6 Đặng Thị Thúy Hương 1989 CĐ- Sinh- CN 7 Hoàng Thế Vinh 1979 ĐHSPKT 8 Vũ Đức Giang 1981 CĐ- TD §Æng ThÞ Hoµ 9 1979 ĐH- Toán 10 Hoa Thị Trang 1986 ĐH - Toán * Đánh giá chung: - Trình độ chuyên môn tương đối đồng đều 100% GV đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. - Kinh nghiệm công tác: Nhìn chung các đ/c giáo viên trong tổ có nhiều năm giảng dạy đã có khá nhiều kinh nghiệm, các thầy cô nhiệt tình giảng dạy, có trách nhiệm trong công việc. - Nhiều đ/c đã đạt GV dạy giỏi qua các kì thi cấp Huyện, cấp Tỉnh. Có những đ/c có kinh nghiệm bồi dưỡng HSG. - Nội bộ đoàn kết có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Có tinh thần đấu tranh phê và tự phê cao - Hoàn cảnh của các thành viên trong tổ nhìn chung thuận lợi. 2. ThuËn lîi: - Đảng uỷ, UBND các đoàn thể, nhân dân và phụ huynh quan tâm, chăm lo đến sự nghiệp giáo dục của xã nhà - Trường có bề dày truyền thống học tập - Đội ngũ giáo viên Tổ KHTN, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giảng dạy, có kiến thức sâu rộng, nhiều đồng chí có bề dày kinh nghiệm luôn tận tụy với trường lớp. - Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động "Hai không" trong Giáo dục và cuộc vận động"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh"của Bộ Chính trị. Đó chính là nguồn lực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của Tổ đã đề ra trong năm học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cơ sở vật chất trong nhà trường khá khang trang, đủ phòng học một ca. Các đồ dùng thiết bị dạy học được bộ cấp phất tương đối nhiều đáp ứng phần nào chương trình dạy học và việc học tập của học sinh - Chất lợng giáo dục ở địa phơng trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến, công tác dạy và học của giáo viên và học sinh đã đợc nâng lên. 3. Khã kh¨n: - B¾c S¬n lµ mét x· thuÇn n«ng cßn nghÌo, c¬ së h¹ tÇng cßn ë møc thÊp, thu nhập của ngời dân cha cao, phần nào ảnh hởng không ít đến việc huy động các nguån lùc cho gi¸o dôc. - Chất lượng đại trà một số môn chưa cao. - Việc học và làm bài tập ở nhà của HS còn chưa tự giác. - Một số phụ huynh còn chưa thưc sự quan tâm đến sự học tập của con em mình. - Việc đổi mới phương pháp giảng dạy và sử dụng đồ dùng trực quan đôi lúc còn chậm và bồi dưỡng HSG còn nhiều hạn chế. - Nhiều đồ dùng dạy học do cấp pháp từ những năm 2000 nên không thể tránh khỏi sự không chính xác, cũ, hỏng - §iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt cña nhµ trêng hiÖn t¹i cã 09 phßng häc cßn thiÕu c¸c phßng chøc n¨ng, phßng häc bé m«n. - Mét bé phËn häc sinh cha thùc sù ch¨m häc. II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG. 1. Mục tiêu 1: Thực hiện chế độ chính sách Toàn tổ tiếp tục thực hiên nghị quyết trung ương khóa XI “Tiếp tục đổi mới toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”. Thực hiện tốt các cuộc vận động “Mỗi thầy cô là tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo” và phong trào thi đua “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Phát huy kết quả thực hiện nghiêm túc cuộc vấn động “Hai không”, đưa các hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên trong tổ . 2. Mục tiêu 2: Công tác chuyên môn. - Đảm bảo dạy đúng, đủ nội dung theo chương trình, thực hiện tốt mọi quy chế, quy định về chuyên môn của ngành, của trường, của tổ tại các nhóm lớp được phân công phụ trách. - Soạn giảng đúng theo chuẩn kiến thức, phân phối chương trình giảm tải và thời khóa biểu, đúng phương pháp và đặc thù của bộ môn, bài soạn có chất lượng, trình bày khoa học, yêu cầu soạn trước một tuần. - Chuẩn bị đủ đồ dùng và sử dụng đồ dùng cho tiết dạy theo yêu cầu. - Thực hiện nghiêm túc thời gian theo qui định (45 phút/ tiết) tránh vào muộn, ra sớm, theo đúng hiệu lệnh trống. - Không ngừng học tập và sử dụng CNTT trong giảng dạy. Kiểm tra đánh giá học sinh đúng thời gian và đúng quy chế, quyết tâm từng bước không để học sinh ngồi nhầm lớp. 3. Mục tiêu 3: Tự học tự bồi dưỡng. - Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do sở, phòng giáo dục tổ chức, tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt chuyên môn của tổ, nhà trường và các buổi sinh hoạt chuyên đề. Đầu tư thời gian nghiên cứu tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo soạn bài có chất lượng, đúng phương pháp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếp tục áp dụng các phương pháp dạy học để bài dạy đạt hiệu quả cao, không ngừng sử dụng các kĩ thuật dạy học, các phương pháp dạy học tích cực trong việc truyền thụ kiến thức mới, củng cố kiến thức cho học sinh. 4. Mục tiêu 4 : Đổi mới phương pháp dạy học. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo. - Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hóa việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động. - Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đó hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là: + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lí, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là với những bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đó, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, đọcghi không nắm vững bản chất. + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lí giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; + Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm. + Dạy sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém trong nội dung từng bài học. + Tăng cường đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội giảng cấp trường. + Thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ GDĐT – sở GD và ĐT đã ban hành. 5. Mục tiêu 5: Đổi mới kiểm tra đánh giá *Trong dạy, học và kiểm tra đánh giá phải chú trọng: - Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình THCS của Bộ GDĐT. - Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của bộ môn phù hợp với định hướng của cấp học THCS. - Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, không yêu cầu quá cao về lý thuyết. - Giúp học sinh nâng cao về năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập chương trình bậc THCS. * Về kiểm tra, đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên cần hiểu và vận dụng chính xác Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT – Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, lưu ý về cách tính điểm và học sinh khuyết tật về trí tuệ. - Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, toàn diện, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình. - Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; - Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá xếp loại học sinh, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra học kì và cuối năm; thực hiện nghiêm túc tiết trả bài kiểm tra cuối kì, cuối năm. - Các đề kiểm tra học kì, cuối năm kiểm tra theo đề chung của Sở GDĐT hoặc của phòng GD và ĐT. Các đề kiểm tra khác được ra theo hình thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan. - Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm. - Đề kiểm tra cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và chú ý đến tính sáng tạo, phân hóa học sinh. - Đảm bảo chất lượng tiết trả bài cuối kì, cuối năm, đánh giá được năng lực của từng học sinh theo chuẩn kiến thức. 6. Mục tiêu 6: Công tác bồi dưỡng HSG, phụ đạo học sinh yếu kém. * Phụ đạo học sinh yếu kém: - Phân loại đối tượng học sinh qua đợt KSCL đầu năm từ đó có kế hoạch và phương pháp phụ đạo phù hợp với đối tượng HS yếu kém ngay trong các tiết học và các buổi phụ đạo dạy thêm cho đối tượng HS chậm tiến bộ vào các buổi ngoài giờ chính khóa - Ra bài tập về nhà và thường xuyên kiểm tra rà soát sát sao. - Dạy thêm một số tiết cho học sinh yếu kém ngoài giờ chính khóa. - Hướng dẫn học sinh khá giỏi kèm các em học yếu. - Hướng dẫn các em cách học nhóm, đôi bạn cùng tiến. * Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: - Lập kế hoạch bồi dưỡng HSG ngay từ đầu năm - Qua các bài học ở trên lớp, giao thêm bài tập nâng cao để học sinh làm ở nhà. - Chọn lựa, bồi dưỡng học sinh khá giỏi để làm nền tảng cho các kỳ thi học sinh giỏi cũng như giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ. - Tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi ở các môn: Toán, lí, hóa, sinh 7. Mục tiêu 7: Công tác giảng dạy và hội giảng: - Thực hiện nghiêm túc theo sự phân công của chuyên môn nhà trường - Tham gia đầy đủ 4 đợt hội giảng - Phấn đấu không có giáo viên xếp loại đánh giá chuyên môn Trung bình và yếu. - Phấn đấu 1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Thường xuyên bám sát vào chỉ đạo chuyên môn của đồng chí phó hiệu trưởng để thực hiện chuyên môn của tổ ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. CÁC MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Nhiệm vụ 1: Giáo dục tư tưởng chính trị *Chỉ tiêu: 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc đường lối, các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. * Biệm pháp thực hiện - Các GV trong tổ KHTN tích cực học tập thực hiện tốt cuộc vận động "Học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh". - Nắm chắc quan điểm đường lối, các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng và các chỉ thị của ngành để cán bộ giáo viên luôn củng cố nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị. Đặc biệt quán triệt và thực hiện triệt để các cuộc vận động được triên khai trong năm học. - Cùng nhà trường học tập chỉ thị nhiệm vụ năm học, luật giáo dục sửa đổi để cán bộ giáo viên nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công tác giảng dạy, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí cao, thực hiện nếp sống văn hoá mới , sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Phấn đấu mỗi giáo viên là một tấm gương sáng để học sinh noi theo. 2. nhiệm vụ 2 : Công tác quản lí hồ sơ sổ sách * ChØ tiªu : - 100% giáo viên thực hiện nghiêm túc quy định về hồ sơ, sổ sách . Có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định. Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, chất lợng hồ sơ đảm b¶o. - ChØ tiªu cô thÓ vÒ chÊt lîng hå s¬ : - Hå s¬ tæ chuyªn m«n : XÕp lo¹i Tèt . - Hồ sơ cá nhân : + Xếp loại đạt : 100 % Khá, Tốt trở lên . + Kh«ng cã hå s¬ xÕp lo¹i yÕu kÐm. * C¸c biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng hå s¬: - T¨ng cêng c«ng t¸c kiÓm tra d©n chñ vÒ chÊt lîng hå s¬ cña tæ chuyªn m«n vµ cña gi¸o viªn trong trêng. - Thờng xuyên đôn đốc các thành viên chuẩn bị tốt các loại hồ sơ. - BGH nhµ trêng t¨ng cêng c«ng t¸c kiÓm tra hå s¬ sæ s¸ch cña tæ chuyªn môn và của giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những tồn tại trong hồ sơ. ( Theo kÕ ho¹ch thanh tra cña nhµ trêng ) 3. nhiệm vụ 3: Thùc hiÖn quy chÕ vµ nÒn nÕp sinh ho¹t chuyªn m«n: * ChØ tiªu : - 100% gi¸o viªn vµ tæ chuyªn m«n thùc hiÖn nghiªm tóc quy chÕ, nÒn nÕp sinh ho¹t tæ chuyªn m«n, nhãm chuyªn m«n . - 100% giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên m«n nghiÖp vô cho b¶n th©n . - 100% giáo viên đợc tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác chuyên m«n trong dÞp hÌ vµ ®Çu n¨m häc do PGD - Së GD tæ chøc . - Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn ( đối với tổ chuyên môn) và kế hoạch cá nhân, kế hoạch bộ môn, kế hoạch sử dụng TBDH ( đối với giáo viên) cho cả năm học, theo từng tháng, từng tuần một cách đầy đủ, chi tiết và có các biện ph¸p thùc hiÖn cô thÓ . - Thực hiện chế độ thông tin báo cáo kịp thời đối với giáo viên và tổ chuyên môn, duy trì nghiêm chế độ hội họp hàng tháng, tuần theo kế hoạch nhà trờng . - Phấn đấu 100% giáo viên không vi phạm quy chế chuyên môn . * C¸c biÖn ph¸p c¬ b¶n : - Phân công chuyên môn hợp lý, phù hợp với trình độ và môn đợc đào tạo. T¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn tham gia c¸c líp tËp huÊn nghiÖp vô chuyªn m«n do Së GD&§T, Phßng GD - §T vµ nhµ trêng triÓn khai. Thc hiÖn tèt quy chÕ d©n chñ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện đúng và đủ các văn bản chỉ đạo về chuyên môn . - T¨ng cêng kiÓm tra viÖc thùc hiÖn quy chÕ chuyªn m«n cña tæ vµ gi¸o viªn. - Duy tr× vµ ph¸t huy tèt nÒn nÕp sinh ho¹t cña tæ, nhãm chuyªn m«n trong nhµ trêng . 4. NhiÖm vô 4: C«ng t¸c båi dìng chuyªn m«n nghiÖp vô: * ChØ tiªu : - 100% giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dỡng, học hỏi bạn bè, đồng chí , đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ . - 100% giáo viên và tổ chuyên môn xây dựng đợc các kế hoạch một cách chi tiÕt, cô thÓ . - 100% giáo viên tham gia, thực hiện nghiêm túc hoạt động chuyên môn nhóm một cách thiết thực, hiệu quả, theo đúng kế hoạch . - 100% giáo viên có đề tài hoặc SKKN về cải tiến đổi mới phơng pháp dạy häc . - Xây dựng và triển khai các chuyên đề về công tác bồi dỡng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, học sinh đại trà, Phụ đạo học sinh yếu, kém (tại trờng). Nhóm chuyên môn sẽ tổ chức hội thảo chuyên đề về bồi dỡng giáo viên giỏi, học sinh giái + Chuyên đề môn Húa tổ chức tại trờng vào tháng 10/2015( đ/c Nguyễn Văn Thượng tr×nh bÇy tríc tæ ). + Chuyên đề bộ môn Sinh: Thông qua hội thảo tại trờng vào tháng 12/2015 ( ®/c Đặng Thị Thúy Hương tr×nh bÇy tríc tæ ). * C¸c biÖp ph¸p c¬ b¶n : - Thờng xuyên theo dõi đôn đốc, động viên việc tự học, tự bồi dỡng và BDTX cña gi¸o viªn . - Tổ chuyên môn cần có sổ theo dõi công tác bồi dỡng và đánh giá kết quả båi dìng cña gi¸o viªn theo tõng th¸ng, tõng häc kú vµ c¶ n¨m häc . - Hàng năm có đánh giá, xếp loại đề tài, SKKN của giáo viên . - §éng viªn, khen thëng kÞp thêi nh÷ng gi¸o viªn lµm tèt c«ng t¸c båi dìng chuyªn m«n . - Tổ chuyên môn cùng với giáo viên bộ môn xây dựng các chuyên đề về công tác bồi dỡng giáo viên giỏi, bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh đại trà . - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng thông qua các đợt hội giảng, tuyển chän, båi dìng gi¸o viªn tham gia dù thi “gi¸o viªn dạy giỏi cấp huyện môm TD ” vào tháng 11/2015. Qua đó làm cơ sở để đánh giá công tác tự bồi dỡng của giáo viªn trong tæ. 5. NhiÖm vô 5: C«ng t¸c chuyªn m«n nghiÖp vô: 5.1- ChÊt lîng so¹n gi¸o ¸n : a - Chỉ tiêu : - Chất lợng bài soạn đạt loại Tốt : 85 % trở lên . - Chất lợng bài soạn đạt loại khá : 15% trở lên . - Không có chất lợng bài soạn không đạt yêu cầu . b - C¸c biÖn ph¸p chÝnh : - Thực hiện soạn giáo án theo đúng phơng pháp đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, phù hợp với đặc trng bộ môn. Tích cực sử dụng giáo án điện tử . - Thống nhất soạn theo mẫu giáo án quy định. Giáo án sạch sẽ, nội dung trình bày khoa học, soạn đúng theo phân phối chơng trình, không cắt xén đảo lộn chơng trình và luôn soạn trớc một tuần, đảm bảo thời gian quy định . - T×m hiÓu vµ nghiªn cøu kü SGK, SGV, TBDH, tµi liÖu tham kh¶o tríc khi so¹n gi¸o ¸n . - Những vấn đề khó cần đa ra trao đổi, thảo luận ở tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn để cùng thống nhất . - Khi soạn giáo án cần chú ý đến chất lợng hệ thống câu hỏi và vấn đề sử dụng đồ dùng TBDH . - ViÖc so¹n gi¸o ¸n còng nh trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y gi¸o viªn ph¶i thùc hiÖn đầy đủ các bớc lên lớp, gắn bài soạn với giáo dục môi trờng ( Triệt để thực hiện và chấp hành nghiêm chỉnh các nội dung đă đợc tập huấn ở các môn học trong dịp hè vừa qua). Hàng tuần lãnh đạo tổ phải kiểm duyệt giáo án của giáo viên trớc ngày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lên lớp có lịch cụ thể. Phải hết sức tránh việc nể nang thiên vị. Trong góp ý đồng chí đồng nghiệp phải chân thành, thẳng thắn, đoàn kết thân ái. - Đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ phải soạn riêng cho từng lớp, có đáp án biểu điểm rõ ràng, có tỉ lệ phần trăm trắc nghiệm khách quan thích hợp. Có những câu hỏi khó dành riêng cho những học sinh khá giỏi; có giải pháp chống học sinh quay cóp bài. Đề kiểm tra nhất thiết phải phân hoá trình độ học sinh. - Giáo viên coi kiểm tra nghiêm túc, không làm việc riêng và chịu trách nhiệm về tính nghiêm túc của giờ kiểm tra và tính công bằng, chính xác của điểm bài kiểm tra. Việc chấm trả bài đúng thời gian quy định, kết quả phản ánh đúng thực chất chất lượng học tập của học sinh. - Giáo viên bộ môn thực hiện đánh giá, kiểm định chất lượng của mỗi lớp trước khi kết thúc năm học và chuyển lên lớp. Kiên quyết không nhận học sinh không đạt chuẩn kiến thức lên lớp (ngồi nhầm lớp). - Phối két hợp với BGH thường xuyên kiểm tra và có biện pháp khen thưởng đối với giáo viên làm tốt, phê bình giáo viên thiếu tinh thần trách nhiệm cho điểm học sinh và đánh giá xếp loại học sinh sai quy định. 5.2- Củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện : a. Giáo dục đạo đức học sinh : *Chỉ tiêu : Hạnh kiểm - Tốt : 78,4% - Khá: 13,8% - TB: 7,8% - Yếu : 0 * Biện pháp thực hiện - Tổ chức cho học sinh học tập điều lệ Trường phổ thông, hiểu rõ nhiệm vụ của người học sinh, nội quy của nhà trường. - Tiếp tục triển khai "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Trên cơ sở đó các lớp xây dựng kế hoạch rèn luyện đạo đức cho học sinh. Mặt khác qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần, các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, lồng ghép giáo dục ý thức tu dưỡng đạo đức cho học sinh, tuyên dương học sinh chăm ngoan học giỏi, làm nhiều việc tốt, giành nhiều điểm tốt trong tuần để học sinh học tập, noi gương qua đó nhắc nhở học sinh chưa ngoan có ý thức phấn đấu - Trong các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp, Giáo viên chủ nhiệm phân tích cho các em thấy rõ sự xuống cấp của đạo đức xã hội, tác hại của ma tuý, các tệ nạn xã hội từ đó để ngăn ngừa không để cho các tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường. - Bên cạnh đó giáo dục học sinh có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, giữ trật tự công cộng, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong học tập. Phối kết hợp chặt chẽ giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội cùng giáo dục học sinh trở thành con ngoan, trò giỏi. b. Giáo dục văn hoá cho học sinh *Chỉ tiêu : Văn hoá - Giỏi: 3,1% - Khá : 25,1% - TB: 65,5% - Yếu: 6,3%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kém: 0 Không có học sinh nào xếp loại kém Lên lớp thẳng: 98% Tốt nghiệp THCS: 98% Thi vào THPT : 70% trở lên học sing giỏi cáp huyện : 2-3 học sinh * Biện pháp thực hiện - Thường xuyên theo dõi tình hình học tập của học sinh bằng cách kiểm diện sĩ số các giờ học, kiểm tra vở bài tập, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, từ đó phân laọi học sinh để có biệm pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng - Động viên khích lệ các em có học lực yếu trong các buổi học phụ đạo và không ngừng nâng cao chất lượng các buổi học bồi dưỡng học sinh giỏi - Ra đề kiểm tra bám sát vào chuẩn KTKN đảm bảo tính chính xác khoa học. - Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông để đánh giá học sinh sát, đúng, hiệu quả; hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình. 6. Nhiệm vụ 6: Đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG a. Đổi mới PPDH Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học triệt để hơn, sâu rộng hơn đến từng giáo viên và học sinh . - Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp của giáo viên; tổ chức hội thảo cấp trường, tổ chức dự giờ, hội thi giáo viên giỏi cấp trường. Đổi mới việc sinh hoạt tổ chuyên môn, theo hướng tăng cường trao đổi, thảo luận về các chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc gặp phải khi giảng dạy... Chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, áp dụng sáng kiến trong giảng dạy và quản lý; quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong mỗi bộ môn. - Chú trọng việc dạy học thực hành trong giờ chính khoá; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; chú trọng liên hệ thực tế phù hợp với nội dung bài học. Tích cực ứng dụng và sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học hợp lý và hiệu quả. - Giáo viên xây dựng kế hoạch, sử dụng, khai thác thiết bị dạy học để đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng giáo dục. - Giáo viên tham gia các hội thi cấp trường và cấp huyện nhằm khuyến khích giáo viên và học sinh tăng cường sử dụng hợp lý, khai thác tối đa hiệu năng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn trong dạy và học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ năng sống và kỹ năng hoạt động xã hội của học sinh. b. Đổi mới KTĐG - Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông để đánh giá học sinh sát, đúng, hiệu quả; hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình. - Thực hiện đánh giá bằng nhận xét, không đánh giá bằng cho điểm đối với môn Thể dục (theo văn bản hướng dẫn riêng). - Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá, thi cử (kết quả các bài kiểm tra ở các môn học, đánh giá xếp loại học lực các học kỳ và cả năm, kết quả giữa các kỳ thi khác nhau), qua đó rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, giúp học sinh biết tự đánh giá để định hướng vươn lên trong học tập. 7. Nhiệm vụ 7: Đổi mới sinh hoạt tổ - Nhóm chuyên môn - chuyên đề - Hội học - Hội giảng. 7.1- Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: - Tổ, nhóm chuyên môn sinh hoạt 2 lần trong tháng vào tuần 2 và tuần 4 hàng tháng. Nhóm chuyên môn có thể sinh hoạt nhiều hơn. - Tuần 2: Họp Tổ, nhóm chuyên môn triển khai các chuyên đề, chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy; sử dụng thiết bị đồ dùng, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy…. - Tuần 4: Họp Tổ kiểm điểm đánh giá công tác đã thực hiện trong tháng, nêu rõ những ưu điểm và tồn tại cần khắc phục và triển khai công tác mới của tháng tiếp theo. Nội dung cuộc họp cần chú ý đến chất lượng sao cho hiệu quả hơn. 7.2- Triển khai các chuyên đề . - Tham dự đầy đủ các chuyên đề do PGD và nhà trường tổ chức - Tổ KHTN tổ chức 2 chuyên đề trong năm học. + Chuyên đề môn Hóa tổ chức trong học kì I. Tên chuyên đề “ ………………………………………………………” + Chuyên đề môn Sinh tổ chức vào đầu kì II. Tên chuyên đề “……………………………………………………….” + Tổ chức dạy 1 tiết theo PPNC bài học trong kì I..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Xây dựng và tổ chức 1 tiết dạy theo PPNC bài học trong học kì II. Nội dung chuyên đề được triển khai trong năm học theo từng bộ môn, trong đó chú trọng phương pháp soạn giảng, sử dụng đồ dùng trực quan và đổi mới công tác kiểm tra, cách đánh giá học sinh theo đúng tinh thần " Hai không" của BGD. - Tổ chức cuộc họp Tổ CM đánh giá rút kinh nghiệm sau khi triển khai chuyên đề, dạy thực nghiệm, những mặt làm được và những việc cần điều chỉnh. Từ đó mỗi thành viên trong tổ tự rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. 7.3- Tổ chức hội học - hội giảng: - Tổ KKTN cùng nhà trường tham gia 4 đợt hội giảng vào các ngày 15/10; 20/11; 03/02; 26/03. 100% giáo viên có môn giảng dạy tham gia các đợt hội giảng đầy đủ. - Qua hội giảng họp rút kinh nghiệm, tham gia góp ý nhằm nâng cao chuyên môn, đồng thời là cơ sở để Tổ tuyển chọn giáo viên dạy giỏi dự thi cấp huyện và tỉnh, đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên và bình xét thi đua trong từng học kỳ và cả năm học. 8. Nhiệm vụ 8: Công tác bồi dưỡng HSG -GVG 8.1 Công tác bồi dưỡng HSG * Chỉ tiêu: 2-3 học sinh đạt giải HSG cấp huyện * Biện pháp thực hiện. - Xác định nhiệm vụ trọng tâm là nâng cao chất lượng giảng dạy trong đó chú trọng đến mũi nhọn học sinh giỏi, cùng BGH xây dựng tuyển chọn đội ngũ học sinh giỏi các bộ môn, lập kế hoạch bồi dưỡng, phân công giáo viên có trình độ kinh nghiệm để bồi dưỡng - Lựa chọn, phân công giáo viên bồi dưỡng ngay từ đầu năm. - Ngay từ đầu năm GV lên kế hoạch lựa chọn đội tuyển theo môn học, yêu cầu học sinh tập chung thời gian để tập trung ôn luyện - HS tự ý thức được trách nhiệm, nhiệm vụ của mình để tập trung nhiều công sức, trí tuệ để ôn tập - Thu thập tài liệu tham khảo, sách nâng cao để hướng dẫn học sinh ôn tập. 8.2 Công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi : * Chỉ tiêu: 1 đồng chí giáo viên đạt giải cấp huyện cuộc thi “GV dạy giỏi” * Biện pháp - Thường xuyên dự giờ thăm lớp rút kinh nghiêm, phát hiện giáo viên sử dụng đồ dùng giỏi để tham gia dự thi sử dụng đô dùng dạy học cấp trường, cấp huyện. - Chọn đồng chí dạy TD giỏi để tiếp tục bồi dưỡng chuẩn bị dự thi cấp huyện. - Cùng với BGH nhà trường tạo mọi điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ, bồi dưỡng để thi GV TD giỏi dạy cấp huyện. 9. nhiệm vụ 9 : Công tác thi đua khen thưởng Danh sách GV trong tổ đăng kí thi đua STT Họ Và Tên Danh hiệu đăng kí Ghi chú 1 Nguyễn Thị Quế 2 Trần Thị Ngà LĐTT 3 Nguyễn Trọng Ly LĐTT 4 Đoàn Đại Nguyên LĐTT 5 Nguyễn Văn Thượng LĐTT 6 Hoàng Thế Vinh LĐTT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7 8 9. Đặng Thị Hoà Vũ Đức Giang Đặng Thị Thuý Hương. LĐTT LĐTT LĐTT. * Chỉ tiêu : - 100% GV trong tổ đăng ký LĐTT - Lao động tiên tiến cấp huyện đạt: 5 đồng chí ; - Tổ : LĐTT * Biện pháp thực hiện - Cùng nhà trường tổ chức tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, động viên, khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực phấn đấu của giáo viên và học sinh qua các đợt thi đua trong năm học. - Các tổ viên thực hiện mọi quy chế chuyên môn tốt. - Tuyệt đối khắc phục bệnh thành tích trong chỉ đạo phong trào thi đua. Nghiêm túc thực hiện triệt để cuộc vận động "Hai không"với 4 nội dung của BGD&ĐT. - Thực hiện đầy đủ các cuộc vận động và phong trào thi đua của Ngành và các đoàn thể. - Duy trì đều đặn và tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua của Tổ, Công Đoàn phát động. - Tham gia bình, xét, xếp loại thi đua cuối học kì I và cuối năm học chính xác và nghiêm túc. 10. C«ng t¸c kh¸c : - Tham gia đầy đủ nghiêm túc các buổi họp trong và ngoài nhà trờng, nhiệt t×nh trong c«ng t¸c c«ng ®oµn vµ c¸c ®oµn thÓ kh¸c. - Luôn có ý thức học hỏi trao đổi về công tác chuyên môn và công tác quản lý, có thức xây dựng tập thể đoàn kết, quan hệ gần gũi đúng mực với đồng chí , đồng nghiệp . - Tổ chức tốt các buổi ngoại khoá sinh hoạt theo các chủ đề ở nhóm chuyên m«n, tæ chuyªn m«n. Thùc hiÖn nghiªm tóc c«ng t¸c gi¸o dôc thÓ chÊt; Gi¸o dôc hoạt động ngòai giờ lên lớp, dạy tự chọn (nếu có) . IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: 2015-2016 Thời gian. Tuần 1. Tháng 8 Nội dung công việc. Người phụ trách. - Hoc tập quy chế chuyên môn: Các quy định về soạn giảng, ghi chép sổ - Tổ trưởng sách. - Triển khai công tác tháng của tổ theo chuyên đề - Phân công chuyên môn cho GV phù hợp với tình hình thực tế. - Sinh hoạt chuyên môn tổ: - Tổ trưởng - Phân công các nhóm chuyên môn,. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 2. Thời gian. Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. Tuần 4. Thời gian Tuần 1. nhóm trưởng. - Kiểm tra GA Tháng 9 Nội dung công việc. Người phụ trách. Ghi chú. - Kiểm tra GA - Phân công lại chuyên môn nếu có - Tổ trưởng thay đổi. - Phân công chuyên môn cho GV phù hợp với tình hình thực tế. - Tập trung làm tốt ngày khai giảng - Các giáo viên trong năm học mới (5/9/2014) tổ - Sinh hoạt chuyên môn tổ: - Tổ trưởng - Phân công các nhóm chuyên môn, nhóm trưởng. - Kiểm tra GA - Bố trí thời gian cho GV trong tổ đi tập huấn (nếu có) - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Thảo luận phương hướng xây dựng - Các giáo viên trong kế hoạch của tổ, nhằm nâng cao chất tổ lượng giáo dục. - GV các bộ môn chọn đội tuyển - Các thành viên HSG trong tổ ôn HSG. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng chuyên - Triển khai những thay đổi, bổ sung môn. Phân phối chương trình, theo chủ đề năm học(nếu có) - Chọn và BD HSG - Các thành viên trong tổ ôn HSG. - Sinh hoạt nhóm theo chuyên đề. - Các nhóm chuyên môn. - Chuẩn bị và viết chuyên đề môn - Đ/C Thượng Hóa - Phụ đạo HSY Toán 6,7,8,9 - Đ/C GV dạy toán Tháng 10 Nội dung công việc. Người phụ trách. - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng - Hướng dẫn sử dụng PPCT mới có. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> giảm tải - Xây dựng kế hoạch BDHSG. - Phụ đạo học sinh yếu theo thời khóa biểu quy định.. Tuần 2. Tuần 3. Tuần 4. Thời gian Tuần 1. - Các GV ôn HSG - Các GV dạy Toán. - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng - Họp tổ chuyên môn. Đánh giá rút kinh nghiệm kết quả tháng 9. - Hội giảng các môn TD, theo kế - GV trong tổ. hoạch của nhà trường. - Thực hiện tốt công tác dự giờ thăm lớp. Đánh giá, xếp loại giờ dạy. - GV trong tổ cùng tổ trưởng - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng - Tiếp tục viết và hoàn thiện chuyên - Đ/C Thượng đề môn Hóa. - Dự giờ thăm lớp - Gv trong tổ - Nhóm toán bổ sung và hoàn thiện chuyên đề. - Xây dựng bài dạy thể nghiệm theo - GV toàn tổ phương pháp NCBH. - Kiểm tra giáo án theo định kì - Tổ trưởng - Sinh hoạt tổ chuyên môn. - Sinh hoạt nhóm chuyên môn. - Nhóm trưởng các - Thống nhất nội dung dạy bài khó nhóm trong tuần, chú trọng cho HS xây - GV trong tổ dựng bản đồ tư duy. - Tổ chức chuyên đề môn Hóa trước - Đ/c Thượng tổ - Dự chuyên đề, rút kinh nghiệm - GV toàn tổ - Chỉnh sửa và hoàn thiện giáo án tiết dạy theo PPNCBH Tháng 11 Nội dung công việc. Người phụ trách. - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng - Triển khai viết đề tài nghiên cứu - Các GV trong tổ khoa học - Dạy thể nghiệm 1 tiết Sinh theo - Đ/c Thượng phương pháp NCBH - Ôn HSG, Phụ đạo HSY theo đúng - GV trong tổ lịch đã phân công - Cho GV đăng kí tiết thao giảng đợt - Tổ trưởng 2 chào mừng ngày 20/11 - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 2. - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam môn Sinh, CN - Dự giờ rút kinh nghiệm thao giảng. - Báo cáo kết quả hội giảng đợt 2 chào mừng ngày 20/11.. - GV trong tổ dự giờ, rút kinh nghiệm, chấm điểm.. - Tổ trưởng - Tổ trưởng. Tuần 3. Tuần 4. Thời gian. Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. - Kiểm tra giáo án - Tổng kết đợt hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Tích cực thăm lớp dự giờ - Bồi dưỡng cho GV dự thi “GV TD - GV trong tổ. giỏi”. - Tổ chức các hoạt động chào mừng 20/11. - Kiểm tra giáo án - Tổ trưởng - Sinh hoạt chuyên môn - Bồi dưỡng cho GV dự thi “GV TD - GV trong tổ giỏi”. - Thực hiện tốt chế độ cho điểm - Dự giờ theo quy định Tháng 12 Nội dung công việc - Kiểm tra GA - Phân công GV Sinh học chuẩn bị và viết chuyên đề. - Nộp DS học sinh thi HSG khối 9 - Nhóm còn lại sinh hoạt nhóm - Tập trung ôn tập cuối kì I - Kiểm tra GA - SHCM Tổ - Viết và hoàn thiện chuyên đề môn Sinh. - Dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp.. Người phụ trách - Tổ trưởng - đ/c Hương - GV bồi dưỡng HSG - GV các nhóm - GV trong tổ - Tổ trưởng - đ/c Hương - Giáo viên tổ. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Sinh hoạt nhóm theo chuyên đề. - Tăng cường ôn tập, chốt kiến thức - GV toàn tổ cho học sinh chuẩn bị thi học kì I. - Thống nhất bài dạy trong tuần: Phương pháp ôn tập, lập ma trận đề. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> kiểm tra cuối học kì theo chuẩn KTKN Tuần 4. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3 Tuần 4. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Trình bầy chuyên đề môn Sinh - Đ/C Hương trước tổ. - GV trong tổ dự và rút kinh nghiệm - GV toàn tổ cho chuyên đề. - Rà soát chương trình để có kế hoạch dạy bù. - Sơ kết tổ HKI Tháng 1 Nội dung công việc. Người phụ trách. - Kiểm tra GA - Tăng cường BDHSG 6, 7, 8 - Hoàn thành chế độ cho điểm đối với các môn học.. - Tổ trưởng - GV dạy HSG - GV cả tổ. - Kiểm tra GA - Họp tổ chuyên môn - Đôn đốc hoàn thành SKKN tại trường - GV trong tổ viết SKKN. - Tổ trưởng. Ghi chú. - GV trong tổ. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Nộp SKKN về nhà trường - GV trong tổ - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm rút - GV trong tổ dự . kinh nghiệm Tháng 2 Nội dung công việc - Kiểm tra GA - Đôn đốc GV thực hiện tốt quy chế chuyên môn. - Tích cực dự giờ thăm lớp. - Soạn giáo án 1 tiết theo phương pháp NCBH môn Công Nghệ - Sinh hoạt tổ - Sinh hoạt nhóm chuyên môn - Chuẩn bị hội học hội giảng mừng xuân môn Vật lí.. Người phụ trách - Tổ trưởng - GV trong tổ - GV trong tổ - Tổ trưởng - Nhóm trưởng GV dạy HSG. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 3. Tuần 4. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. - Thẩm định SKKN - Tăng cường dạy hsg. - Chỉnh sửa và hoàn thiện giáo án dạy theo PPNCBH môn CN - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Đôn đốc GV dạy đúng chương trình - Thống nhất bài dạy trong tuần - Nhóm CM - Dự giờ thao giảng đợt 3 môn vật lí, - GV trong tổ Toán, Hóa. Rút kinh nghiệm hội giảng - Tổ trưởng - Báo cáo kết quả hội giảng. - Kiểm tra giáo án theo kế hoạch - Tổ trưởng - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Sinh hoạt chuyên môn nhóm còn - Các nhóm CM lại thảo luận đổi mới phương pháp dạy học. - Tăng cường BD HSG - GV trong tổ BD - Dạy 1 tiết CN theo PPNCBH - Đ/C Vinh Tháng 3 Nội dung công việc. Người phụ trách. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Chuẩn bị Tổ chức 8/3 cùng với công - GV trong tổ đoàn nhà trường. - Tích cực dự giờ thăm lớp - Tăng cường BD HSG các khối 6,7,8 - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Tập trung ôn tập kiểm tra các môn - GV trong tổ theo PPCT - Các nhóm CM. - Sinh hoạt nhóm chuyên môn - Tăng cường BDHSG - Gv phụ trách bộ môn - Đăng kí thao giảng đợt 4 môn Tin - GV giảng dạy bộ môn tin học - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Các thành viên trong tổ hoàn thiện - GV trong tổ SKKN và nộp về nhà trường. - Tích cực BD HSG, phụ đạo học sinh - Gv phụ trách môn yếu kém. - GV trong tổ - Dự giờ, rút kinh nghiệm thao giảng đợt 4 môn Tin học. - Báo cáo kết quả hội giảng đợt 4 - Tổ trưởng - Kiểm tra giáo án theo kế hoạch. - Tổ trưởng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 4. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3. Tuần 4. Thời gian Tuần 1. Tuần 2. - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Nhóm thống nhất nội dunng phương - Các nhóm CM. pháp dạy bài khó trong tuần - Thi đua chào mừng 26/3 - GV trong tổ Tháng 4 Nội dung công việc. Người phụ trách. Ghi chú. - Kiểm tra GA - Tổ trưởng - Phát động phong trào thi đua chào mừng 30/4, 1/5 - Tập trung ôn HSG và động viên - GV BD HSG HS đi thi. - Tiếp tục phụ đạo HSY theo lịch - GV phụ trách môn - Kiểm tra giáo án theo kế hoạch - Sinh hoạt tổ chuyên môn . - Thống nhất đề kiểm tra các môn. - Nộp đề KSCL kì II(nếu có yêu cầu) - Tăng cường bồi dưỡng HSG, phụ đạo HSY. - Kiểm tra GA - Tập trung ôn tập HKII - Hoàn thiện các bài kiểm tra còn thiếu của HS - Phụ đạo HSY theo lịch - Kiểm tra GA - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Tiếp tục ôn tập và KT học kì 2. - Vào điểm chính xác và kịp thời Tháng 5 Nội dung công việc. - Tổ trưởng - Các nhóm CM. - Giáo viên trong tổ.. - Tổ trưởng - GV trong tổ - Gv phụ trách - Tổ trưởng - Các GV trong tổ. Người phụ trách. - Kiểm tra GA - Tổ chức ôn tập HKII các môn. - Hoàn thiện điểm thành phần cho học sinh - Thảo luận ôn tập lớp 9. - Tổ trưởng - GV trong tổ. - Sinh hoạt tổ chuyên môn - Kiểm tra hồ sơ sổ sách - Hoàn thiện điểm TBM - Hoàn chỉnh hồ sơ GV. - Tổ trưởng. - GV ôn Toán 9. - GV trong tổ. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 3. Tuần 4. - Dự kiến xếp loại HS - Hoàn thiện chương trình - Học lại cách đánh giá, xếp loại học sinh - Bình bầu thi đua trong tổ - Hoàn thiện các loại báo cáo chuyên môn - Tổng kết tổ chuyên môn, thông báo kết quả thi đua của các thành viên trong tổ. - Hoàn thiện các loại hồ sơ của tổ - Ôn thi vào 10. Ý KIẾN CỦA BGH. - GV trong tổ - Tổ trưởng, GV trong tổ - GV trong tổ - Tổ trưởng - GV dạy ôn. Bắc Sơn ngày 25/9/2015 Người xây dựng kế hoạch Tổ trưởng Nguyễn Văn Thượng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×