Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop ghep 14 Tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.56 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19 Ngày soạn: 12. 1 . 2016 Ngày giảng: Thứ năm, 14. 1. 2016. Tiết 2 Học vần 1: ăc - âc (T 148) Đạo đức 3: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: ăc – âc, từ ứdụng trong bài. *NTĐ 4: - Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của ngươi lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK,bộ đồ dùng thực hành, bảng con. *NTĐ 4: SGK, tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1. KTBC:(3’) - Đọc bài ôn tập 2. Bài mới:(35’) 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Dạy vần * Nhận diện vần ăc ? Vần ăc gồm mấy âm ghép lại - Vần ăc do 2 âm tạo nên là ă và c ? So sánhăc với ăt - Gài bảng: ăc ? Phân tích vần ăc - Đánh vần (C- N –L) * Tiếng khoá: mắc - Nêu cấu tạo - gài bảng - PT - ĐV tiếng * Từ khoá: mắc áo - Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ. - Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L) * Dạy vần ac - Hd tương tự vần uc * Đọc từ ưd - Gọi HS lên gạch chân tiếng mới - HS đọc từ ưd: (C- N –L) * Hd viết b.c. NTĐ4 1. KTBC (3’): - Hs nêu lại nội dung tiết trước. 2. Bài mới (30’): - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1 *Làm bài tập 1 - Thảo luận nhóm, trao đổi để nhận biết được người lao động. Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc , kĩ sư, nhà văn đều là những người lao động ... 3.CC - DD (2') Hs: Nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nêu quy trình viết chữ. - Lấy vở ghi bài.. ăc âc mắc áo quả gấc 3.Củng cố T1 (2’) - HS lại đọc bài: (C- L) RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 3 Học vần 1: ăc - âc (T156 ) Tập đọc 3: BỐN ANH TÀI. I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: ăc – âc, câu ứdụng trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang *NTĐ 4: .- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Hiểu ND truyện( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ tài năng, lòng nhiệt thànhlàm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK. Vở tv *NTĐ 4: SGK, tranh minh hoạ bài học III. Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1.KTBC: (3') - HS đọc bài ở tiết 1. 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài - Trực tiếp 2.2 HD HS luyện tập: - HS đọc bài trên bảng vài lần. a. Đọc câu ưd - Cho qst và gt nd bức tranh - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS đọc câu (C-N-L) b. HD viết vở TV - HD Hs luyện viết trong VTV,. NTĐ4 1. KTBC (3’): - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới (35’): 2.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - GV giới thiệu chủ điểm: Người ta là hoa đất. - Giới thiệu truyện đọc. 2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 5 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - GV hướng dẫn HS nhận biết nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS viết Gv theo dõi, sửa sai cho HS. c.Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, HD HS luyện nói theo tranh. - Giúp HS luyện nói cho đủ câu. 3.Củng cố- dặn dò:(2) * Đọc SGK: HD HS đọc bài trong sgk - Về nhà đọc, viết lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học .. qua tranh. - Hướng dẫn HS đọc các tên riêng. - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: *Đoạn 1-2: ? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt. ? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây * Đoạn 3-4-5: ? Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? Mỗi người bạn của Cẩy Khây có tài năng gì ? Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi cái gì * ND: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hd HS tìm giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc diễn cảm Đ1: - Thi đọc: - Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm. 3.Củng cố T1 (2') - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 4 Đạo đức 1: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO Toán 4: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất yêu thương các em. - HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập rèn luyện và sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạt hàng ngày * KNS: - Rèn KN giao tiếp, ứng sử lễ phép với thầy giáo, cô giáo. *NTĐ 4: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km ❑2 - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km ❑2 - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK. *NTĐ 4: SGK, III. Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1. NTĐ4. 1. KTBC - Không 2. Bài mới (30’) 2.1 GT bài - Trực tiếp 2.2 Nội dung. a. HĐ1: Phân tích tiểu phẩm - HD HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết nhân vật trong tiểu phẩm cư sử với cô giáo như thế nào? - HD HS phân tích tiểu phẩm - Cô giáo và bạn HS gặp nhau ở đâu: ? Bạn đã chào và mời cô vào nhà như thế nào ? Khi vào nhà bạn đã làm gì ? Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan lễ phép ? Các em cần học tập điều gì ở bạn *KL: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn chào và mời cô vào nhà …lời nói của bạn thật nhẹ nhàng thái độ vui vẻ, biết nói “ thưa “ ‘”ạ” biết cảm ơn ….như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo. b. HĐ2: Trò chơi sắm vai (bt1) - HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập 1 nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau. *KL: Khi gặp thầy cô giáo trên đường các em cần dừng lại, bỏ mũ nón đứng thằng người và nói ( em chào thầy, cô ạ) khi đưa. 1. KTBC (5’): - Hs làm bài tập 3 tiết trước. 2. Bài mới (30’) 2.1 GT bài - Trực tiếp 2.2 Giới thiệu về ki lô mét vuông - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,... dùng đơn vị đo diện tích lớn là ki lô mét vuông. - Ki lô mét vuông: km2. 1 km2 = 1 000 000 m2. 2.3 Thực hành *Bài tập 1 - Củng cố cho HS về đọc và viết đúng đơn vị đo diện tích. - Viết, đọc số đo diện tích. - Giúp HS nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị km2 với m2, m2 với dm2 921 km2; 2000 km2; 509 km2; 320 000 km2. *Bài tập 2 1 km2 = 1 000 000 m2 1 m2 = 100 dm2 1 000 000 m2 – 1 km2 5 km2 = 5 000 000 m2 *Bài tập 3 - HS làm bài vào vở . Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần dùng 2 tay và noí ( thưa thầy, cô đây ạ) c. HĐ3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy cô giáo: - GV lần lượt câu hỏi cho HS thảo luận.Thầy cô giao thương yêu cầu dạy bảo các em điều gì ? ? Những lời yêu câù khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì cho HS ? Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào *KL: Hằng ngày các thầy cô giáo chăm lo dạy dỗ, giáo dụo các em, giúp các em trở thành con ngoan, trò giỏi. - Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô có như vậy HS mới chóng tiến bộ được với mọi yêu cầu thích. 3. Củng cố – dặn dò:(3’) ? Đối với thầy cô giáo, người đã có công dạy dỗ các em, các em phải có thái độ như thế nào ? Để tỏ ra lễ phép với thầy cô em cần chào hỏi như thế nào - GV nx chung giờ học và giao đề về nhà.. Diện tích khu rừng đó là: 3 x 2 = 6 (km2) Đáp số: 6 km2. *Bài 4: Giúp cho HS định hình rõ hơn về đơn vị đo diện tích km2 ? Đo diện tích phòng học, thường sử dụng đơn vị nào ? Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào a, 40 m2 b, 330991 km2. 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - Cunhr cố lại nd bài tập - Chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 5 Thể dục TD1: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TD4: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRÒ CHƠI: CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC. I.Mục tiêu: *NTĐ 1: Ôn trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” - Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục - Biết tham gia vào chơi ở mức chủ động- Biết thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng *NTĐ 4: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yc thực hiện ở mức tương đối chính xác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yc biết cách chơi và chơi chủ động II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ1 -NTĐ 4: - Sân trường, vs nơi tập, đảm bảo an toàn tập III.Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1.Phần mở đầu:(10') Nhận lớp: - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học 2. Khởi động: (10') - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Trò chơi: trò chơi:"vận động" * Phần cơ bản: :(10') * Học động tác vươn thở. - GV tên động tác giải thích làm mẫu. * Học động tác tay: - GV nêu tên động tác, làm mẫu giảng giải. - Chia tổ tập luyện ( tổ trưởng điều khiển) * Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu tên trò chơi - Cho HS nhắc lại cách chơi Lần 1 chơi thử Lần 2: HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc: (5') - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. - Hệ thống lại bài. - Nhận xét chung giờ học.. NTĐ4 1. Phần mở đầu:(10') - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2. Khởi động(10') - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Chẵn lẻ - Cán sự lớp điều khiển * Phần cơ bản. 1. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng,đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy - Gv phổ biến luật chơi, hs chơi theo tổ. - Bài thể dục RLTT cơ bản: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. * Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. * Phần cơ bản:(10') - Nhắc lại và HD học sinh ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - Gv phổ biến cách chơi, cho hs chơi thử. Rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc:(5') - Cho Hs làm động tác gập thân thả lỏng - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Ngày soạn: 13. 1 . 2016 Ngày giảng: Thứ sáu, 15. 1. 2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 1 Toán 1: Tiết 73: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI Chính tả 4: ( nghe - viết:)KIM TỰ THÁP AI CẬP I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS biết: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - Đọc viết các số đó bước đầu nhận biết cấu tạo các số có 2 chữ số *NTĐ 4: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các bài tập, phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s.x; ôp.iêc. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Sử dụng bộ đồ dùng học toán. *NTĐ 4: SGK, vbt, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1. NTĐ4. 1. KTBC 2. Bài mới:(38') 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.HD HS mười một. Mười hai: *Giới thiệu bài 11 - GV dùng bó 1 chục que tính và 1 que tính rời và hỏi ? Mười que tính thêm 1 que tính là mấy que tính - Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại - GV ghi bảng :11 ? 10 còn gọi là mấy chục ? Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị. - GV: Số 11 gồm 2 chữ số 1 viết liền nhau - Viết là: 11; đọc mười một *Mười hai: Tương tự 2.3. Luyện tập: *Bài 1: - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao và làm bài - HS làm và nêu miệng kết quả. 1. KTBC 2. Bài mới(33') 21. Giới thiệu bài ( Nêu mục đích yc) 2.2 Nội dung bài mới a. Nghe viết - GV đọc bài chính tả, HS đọc thầm ? Nội dung chính của bài là gì GV đọc 1 số từ - HS ghi bảng, dưới lớp ghi vở nháp - Nhận xét b. Viết chính tả ? Nêu cách trình bày bài viết - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, đúng tư thế. - GV đọc từng câu ngắn, cụm từ để HS viết - Gv đọc lại HS soát bài - GV nhận xét bài vừa chấm c.Bài tập * Bài tập 2 - 1 HS đọc to bài tập 2, lớp đọc thầm ? Bài tập yêu cầu gì - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài - GV: KL. - Gv chữa bài. *Bài 2: 1HS đọc đầu bài - HS làm, 1HS lên bảng chữa dưới lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét Bài 3,4: Tô màu - HS làm vào vở. 3.Củng cố- dặn dò:(2') - Củng cố lại nd các bài tập - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc cả bài hoàn chỉnh. * Bài tập 3 - HS đọc bài tập 3 ? Bài tập yêu cầu gì - HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV chốt: 3.Củng cố- dặn dò:(2') - Củng cố lại nd các bài tập - Nhận xét giờ học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 2 Học vần 1: uc, ưc (T158) Khoa học 4: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Giúp hs đọc được: uc, ưc, từ ứdụng trong bài. *NTĐ 1: - Làm thí ngiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió ? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK,bộ đồ dùng thực hành, bảng con. *NTĐ 4: SGK III.Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1. KTBC: - Đọc bài cũ 2. Bài mới: 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Dạy vần * Nhận diện vần uc ? Vần uc gồm mấy âm ghép lại - Vần uc do 2 âm tạo nên là u và c. NTĐ4 1Giới thiệu bài : - Y.C HS quan sát H1,2-T74 SGK và hỏi : Nhờ đâu lá cây lay động,diều bay ? 2. Bài mới: 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Hoạt động a.HĐ1: Chơi chong chóng . - Trong quá trình chơi,tìm hiểu xem.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? So sánh uc với ăc - Gài bảng: uc ? Phân tích vần uc - Đánh vần (C- N –L) * Tiếng khoá: xúc => Nêu cấu tạo - gài bảng - PT - ĐV tiếng * Từ khoá: máy xúc - Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ. - Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L) * Dạy vần ac - Hd tương tự vần uc * Đọc từ ưd - Gọi HS lên gạch chân tiếng mới - HS đọc từ ưd: (C- N –L) * Hd viết b.c - GV nêu quy trình viết chữ. uc ưc máy xúc lực sĩ 3.Củng cố T1 - HS lại đọc bài: (C- L). ? Khi nào chông chóng không quay ? Khi nào chông chóng quay ? Khi nào chông chóng quay nhanh, quay chậm ? VS bạn chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh … *KL: Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động ,tạo ra gió ,gió thổi làm chong chóng quay .. b.HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió ? Hãy giải thích tại sao có gió - GV chuẩn bị dụng cụ: Hộp đối lưu để HS làm thí nghiệm. - Y.C HS tiến hành thí nghiệm . - GV kết luận về sự tạo gió . c.HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên ? Giải thích tại sao gió tù biển thổi vào đất liền ,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển - HS làm việc theo cặp - HS quan sát và độc mục thông tin ở mục “bạn cần biết” . - Nêu được lý do gây ra hiện tượng trên * KLC về sự tao gió .. 3.Củng cố- dặn dò:(2') - Củng cố lại nd bài - Nhận xét giờ học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 3 Học vần 1: uc, ưc (T158) LTVC 4: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: uc – ưc, câu ứdụng trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. *NTĐ 4: - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết dặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK, vở tv. *NTĐ 4: SGK, vbt, phiếu ht III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1. NTĐ4. 1.KTBC: (3') - HS đọc bài ở tiết 1. 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài - Trực tiếp 2.2 HD HS luyện tập: - HS đọc bài trên bảng vài lần. a. Đọc câu ưd - Cho qst và gt nd bức tranh - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS đọc câu (C-N-L) b. HD viết vở TV - HD Hs luyện viết trong VTV, -HS viết Gv theo dõi, sửa sai cho HS. c.Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh, HD HS luyện nói theo tranh. - Giúp HS luyện nói cho đủ câu. 3.Củng cố- dặn dò:(2') * Đọc SGK: HD HS đọc bài trong sgk - Về nhà đọc, viết lại bài - Nhận xét tiết học.. 1. KTBC (5’) - Làm bài tập 2 tiết trước. 2. Bài mới (30’) 2.1 GT bài 2.2 HD HS NX - HS đọc đoạn văn sgk - Phần Nhận xét. - HS xác định các câu kể ai làm gì trong đoạn văn đó. - HS xác định chủ ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm được. - Đọc ghi nhớ trong SGK 2.3 Phần luyện tập *Bài tập 1 a, Câu kể ai làm gì? : câu 3,4,5,6,7. b, Chủ ngữ: Chim chóc; Thanh niên; Phụ nữ; Em nhỏ; Các cụ già. Gv: Chữa bài tập 1 *Bài tập 2 Đặt câu với các từ sau làm chủ ngữ: a, Các chú công nhân b, Mẹ con c, Chim sơn ca. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. * Bài tập 3 Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong tranh. - HS đặt câu, viết thành đoạn văn. - 1 vài HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò:(2').

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Củng cố lại nd bài - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 4 TNXH 1:CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tích hợp BVMT- KNS - BĐ). Toán 4: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐG sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác - Biết được những hành động chính ở nông thôn ý thức gắn bó và yêu mến quê hương *NTĐ 4: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km2. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ . *NTĐ 4: SGK, vở, phiếu ht III.Các hoạt động dạy - học :. 1. KTBC - không 2. Bài mới (33’) 2.1 GT bài 2.2 Hoạt động a.HĐ1: - Thăm quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. - Giao nhiệm vụ HS quan sát, phổ biến nội quy khi đi thăm quan và địa điểm dừng. b.HĐ 2: - HS nói về hoạt động sinh sống của ND - Nhận xét kết luận.. 1. KTBC (5’): Hs làm bài tập 3 tiết trước. 2. Bài mới (30’): 2.1 GT bài 2.2 Luyện tập *Bài tập 1 530 dm2 = 53cm2. 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2. 44600 cm2 = 446 dm2. 300 dm2 = 3 m2. *Bài tập 2 Bài giải a, Diện tích hình chữ nhật đó là:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *Liên hệ c.HĐ3: Làm việc với SGK. ? Kể ra những gì em nhìn thấy trong tranh ? Những gì em nhìn thấy ở đây có giống như việc của mọi người ở địa phương mình không ? Ở địa phương mình có nghề truyÒn thống nào không 3. Củng cố -dặn dò: (2’) - Nhắc lại nội dumg bài. - Xem lại bài sau.. 5 x 4 = 20 ( km2) b, Đổi 8000 m = 8 km Diện tích hình chữ nhật là: 8 x 2 = 16 (km2) Đáp số: a, 20 km2 b, 16 km2. *Bài tập 3 a, Hà Nội < Đà Nẵng < Thành phố Hồ Chí Minh. b, Hà Nội có diện tích nhỏ nhất. Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. *Bài tập 4 vào vở Bài giải. Chiều rộng của khu đất đó là: 3 : 3 = 1 (km) Diện tích khu đất đó là: 1 x 3 = 3 ( km2) Đáp số: 3 km2. *Bài tập 5 - HS quan sát biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. 3. Củng cố -dặn dò:(2’) - Củng cố lại nd bài - Làm bài tập còn lại.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 5 Kĩ thuật 4: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: - Hs biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh về một số loại rau, hoa. III.Các hoạt động dạy - học : ND - TG. Hoạt động GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. KTBC 2. Bài mới 2.1 GT bài (1') 2.2 Hoạt động a.HĐ1:(14’) HD tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.. - Không . Lợi ích của việc trồng rau và hoa.. - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. ? Liên hệ thực tế: em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?. ? Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? ? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình. b. HĐ 2 (17’) Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.. ? Rau còn được sử dụng để làm gì *Tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,… Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. - GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi: ? Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa - GV nhận xét và kết luận. - GV cho HS thảo luận nhóm: ? Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: ? Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm =>GVNX: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng, hoa cúc …Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày. + Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi… + Rau muống, rau dền, … + Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm … - Lắng nghe.. - HS nêu.. - HS thảo luận nhóm.. + Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. CC- DD (3'). càng phát triển. - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.. - HS đọc phần ghi nhớ SGK.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Ngày soạn: 16. 1 . 2016 Ngày giảng: Thứ hai, 18. 1. 2016. Tiết 1 Học vần 1: ôc - uôc (T160) Tập đọc 4: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc, từ ngữ ứdụng trong bài. *NTĐ 4: - Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ.Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ, SGK,bộ đồ dùng thực hành, bảng con. *NTĐ 4: SGK, tranh minh họa III.Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1. KTBC: (3') - Đọc bài cũ - GV nhận xét. 2. Bài mới: (35') 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Dạy vần * Nhận diện vần ôc ? Vần ôc gồm mấy âm ghép lại - Vần ôc do 2 âm tạo nên là ô và c ? So sánh ôc với ưc - Gài bảng: ôc ? Phân tích vần ôc. NTĐ4 1. KTBC: (5') - Đọc truyện 4 anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 GT bài. - GV treo tranh và giới thiệu về bài “Chuyện cổ tích về loài người” 2.2 HD luyện đọc a) Luyện đọc - HS cả lớp đọc thầm bài ? Bài thơ có mấy khổ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đánh vần (C- N –L) * Tiếng khoá: mộc - Nêu cấu tạo - gài bảng - PT - ĐV tiếng * Từ khoá: thợ mộc - Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ. - Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L) * Dạy vần ac - Hd tương tự vần iêc * Đọc từ ưd - Gọi HS lên gạch chân tiếng mới - HS đọc từ ưd: (C- N –L) * Hd viết b.c - GV nêu quy trình viết chữ. ôc uôc thợ mộc ngọn đuốc 3.Củng cố T1 - HS lại đọc bài: (C- L). - GV gọi HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. * Lần 1: GV chú ý sửa phát âm các từ dễ lẫn. * Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa. * Lần 3: Yc HS đọc đúng nhịp của khổ thơ 1. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm khổ thơ 1 ? Trong “ câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên - HS trả lời ? Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần được thay dổi là vì ai - HS trả lời ? Vì sao khi sinh ra, cần có ngay người mẹ - HS trả lời ? Bố giúp trẻ những gì - HS trả lời ? Thầy giáo giúp trẻ những gì - HS phát biểu * GV chốt ý: + HS đọc thầm lại toàn bài thơ ? Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì - HS trao đổi cặp - Đại diện trình bày - GV tóm tắt ghi bảng. 1 - 2 em đọc lại c. Luyệnđọc diễn và học thuộc lòng. ? Toàn bài đọc ntn - Đọc diễn cảm đoạn 3, 4 - HS nêu cách đọc & đọc đoạn ứd - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc, lớp nhận xét - Yêu cầu HS gập sách, nhẩm thuộc 2 khổ thơ yêu thích - HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ. - GV nhận xét và cho điểm khuyến khích.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.CC - DD (3') - Nx tiết học - Về cb cho tiết sau RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 2 Học vần 1: ôc, uôc (T160) Toán 4: HÌNH BÌNH HÀNH. I. Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: ôc, uôc, câu ứdụng trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. *NTĐ 4: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh mh, vở tv. *NTĐ 4: SGK, vở, phiếu ht III.Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 1.KTBC: (3') - HS đọc bài ở tiết 1. 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài - Trực tiếp 2.2 HD HS luyện tập: - HS đọc bài trên bảng vài lần. a. Đọc câu ưd - Cho qst và gt nd bức tranh - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới - HS đọc câu (C-N-L) b. HD viết vở TV - HD Hs luyện viết trong VTV, -HS viết Gv theo dõi, sửa sai cho HS. c.Luyện nói:. NTĐ4 1.KTBC: (3') ? Hãy nêu những hình đã học ? Mô tả đặc điểm của những hình đó ? (Hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác) - Nhận xét. 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài Hình bình hành. 2.2 Nội dung 1. Hình thành biểu tượng HBH - GV HD như SGK ? Vậy hình bình hành có những đặc điểm gì GV: chốt ghi nhớ. HS đọc thuộc. 2. Nhận biết một số đặc điểm của HBH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho HS quan sát tranh, HD HS luyện nói theo tranh. - Giúp HS luyện nói cho đủ câu. 3.Củng cố- dặn dò:(2') * Đọc SGK: HD HS đọc bài trong sgk - Về nhà đọc, viết lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. - Nêu một vài ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành. - GV cho HS qs bảng phụ và nhận xét. ? Chỉ ra hình bình hành trong những hình vẽ đó? Nó có đặc điểm gì - GV: Hình vuông và hình chữ nhật là những trường hợp đặc biệt có tên gọi hình cụ thể, riêng biệt. 2.3. Thực hành * Bài 1 ? Bài 1 yêu cầu gì - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cho ý kiến. ? Những hình nào là hình bình hành? Tại sao - HS làm bài vào vở. * Chữa bài - GV chốt kq: Hình 1, 2, 5 là HBH vì có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - HS đổi chéo vở kiểm tra. * Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát 2 hình trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập. 1 HS lên bảng chỉ hình và trình bày kết quả tìm được - Lớp và GV nhận xét. ? Tứ giác MNPQ là hình gì? Tại sao? * Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng vẽ hình - Lớp và GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò:(2') ? Hình vẽ được có đặc điểm gì ? Dựa vào đâu vẽ được như thế - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 3 Toán 1: MƯỜI BA - MƯỜI BỐN - MƯỜI LĂM (T103) TLV 4: LUYỆN TẬP XD MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: *NTĐ 1: - Nhận biết được mỗi số 13,14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 3,4,5); biết đọc viết các số đó *NTĐ 4: - Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Sgk. bó 1 chục qt và 5qt rời, bc *NTĐ 4: SGK, vbt, phiếu ht III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1. NTĐ4. 1. KTBC (2') - Viết số bc: 10 -> 12 2. Bài mới:(38') 2.1.GTB 2.2.HD mười ba, mười bốn, mười lăm *Giới thiệu bài 13 - GV dùng bó 1 chục que tính và 3 que tính rời và hỏi ? Mười que tính thêm 3 que tính là mấy que tính - HS trả lời - 2HS nhắc lại - GV ghi bảng :13 ? Số 13 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị. - GV: Số 13 gồm 2 chữ số 1và 3 viết liền nhau - Viết là: 13 đọc mười ba =>Mười bốn, mười lăm tương tự - Lưu ý cách đọc: Đọc “ mười lăm” không đọc mười năm. 2.3. Luyện tập: *Bài 1: Viết số - HS làm bài - Yêu cầu viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần giảm dần.. 1. KTBC: (3') - Hãy nêu nội dung 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật đã học. 2. Bài mới : (35') 2.1. GTB 2.2 HD làm bài tập: * Bài 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm ? Đề bài yêu cầu gì (Gv đưa bảng phụ) - Đọc gợi ý trong SGK. - 3 em đọc to nội dung phần a, b, c - Các nhóm làm vịêc - HS trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài. - 2 em nhắc lại ý kiến đã kết luận * HD làm bài tập 1 + Giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp. + Khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp. * Bài 2 1-2 em đọc to đề bài, lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống - Đếm số ngôi sao có trong mỗi hình - HS làm bài theo hướng dẫn *Bài 3: Nối mỗi tranh với 1 số thích hợp - HS làm bài theo hướng dẫn 3.Củng cố- dặn dò:(2') - Cho HS đếm và nêu cấu tạo số 13,14,15 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. ? Đề bài yêu cầu gì? - HS làm việc cá nhân - 2 HS làm ra giấy khổ to và dán trên bảng lớp - 3-4 HS đọc bài viết của mình theo(2 cách) + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp VD: 1. Tôi gắn bó với cái bàn học này gần 2 năm học. 2. Tôi luôn sắp xếp mọi đồ vật cho ngay ngắn, gọn gàng. Tôi thường giữ gìn sách vở, bàn ghế cho cẩn thận. Tôi xin giới thiệu cái bàn học của tôi. - GV nhận xét - Xác định đoạn mở bài hay nhất 3.Củng cố- dặn dò:(2') - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 4 Âm nhạc ÂN 1: BẦU TRỜI XANH ÂN 4: CHÚC MỪNG I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát *NTĐ 4: - Đây là bài hát nhạc nước ngoài - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. II.Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NTĐ 1 1.KTBC:(3) -Cho HS hát lại bài tiết trước 2. Bài mới (30') 2.1. GTB 2.2 HD HS học hát: - Cho HS đọc lời bài hát -HD HS hát từng câu và cả bài . - HS hát, GV theo dõi, sửa sai. - HD HS hát, kết hợp vỗ tay. - GV theo dõi sửa sai cho HS. 3.Củng cố- dặn dò:(2') - HS hát toàn bài 1 lần. - Về ôn lại bài hát và CB bài sau.. NTĐ4 1.KTBC:(4') - HS hát lại bài tiết trước 2. Bài mới (30') 2.1. GTB 2.2 HD HS học hát: - GV hát mẫu. - Cho HS đọc lời ca - HDHS hát từng câu, cả bài. - HS hát Gv theo dõi, sửa sai. - Cho HS hát kết hợp hát vỗ tay theo bài hát. - GV theo dõi, sửa sai. 3.Củng cố- dặn dò:(3') - Về ôn lại bài . - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 5 Lịch sử 4: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II.Chuẩn bị : - PHT của HS. - Tranh minh hoạ như SGK (nếu có). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC : ? Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược - HS trả lời câu hỏi ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc - GV nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài và ghi tựa. b.Phát triển bài: * HĐ nhóm : GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : ? Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? ? Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ? Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? Nguy cơ ngoại xâm như thế nào - GV nhận xét,kết luận . - GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. *HĐ cả lớp : -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : ? Hồ Quý Ly là người như thế nào ? Ông đã làm gì. - HS nhận xét .. - HS nghe.. - HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .. -1 HS nêu.. - HS trả lời. + Là quan đại thần của nhà Trần. + Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân .Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân . ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? - HS khác nhận xét, bổ sung . - GV cho HS dựa vào SGK để trả lời: Hành - 3 HS đọc bài học. động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các - HS trả lời câu hỏi. vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 3.CC - DD: (4').

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. - HS cả lớp. ? Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? ? Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “ Chiến thắng Chi Lăng”. - Nhận xét tiết học . RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Ngày soạn: 16. 1 . 2016 Ngày giảng: Chiều thứ hai, 18. 1. 2016. Tiết 1 Học vần 1: iêc – ươc (T162) Toán 4: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn, từ ngữ ứdụng trong bài. *NTĐ 4: Giúp hs: - Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bành hành để giải các bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK,bộ đồ dùng thực hành, bảng con. *NTĐ 4: SGK, đồ dùng ht III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1 1. KTBC: (3') - Đọc bài cũ 2. Bài mới: (35') 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Dạy vần * Nhận diện vần iêc ? Vần iêc gồm mấy âm ghép lại - Vần iêc do 2 âm tạo nên là iê và c ? So sánh iêc với ưc - Gài bảng: iêc. NTĐ4 1. KTBC: (3') - Đọc bài tập 3. 2. Bài mới: (35') 2.1 GT bài. Trực tiếp 2.2 Hình thành công thức tính S HBH: - Tổ chức trò chơi cắt ghép hình. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa HBH đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một HBH. ? Diện tích của hình chữ nhật ghép được.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Phân tích vần iêc - Đánh vần (C- N –L) * Tiếng khoá: xiếc - Nêu cấu tạo - gài bảng - PT - ĐV tiếng * Từ khoá: xem xiếc - Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ. - Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L) * Dạy vần ac - Hd tương tự vần iêc * Đọc từ ưd - Gọi HS lên gạch chân tiếng mới - HS đọc từ ưd: (C- N –L) * Hd viết b.c - GV nêu quy trình viết chữ. như thế nào so với diện tích hình bình hành ban đầu ? Hãy tính diện tích của HCN - Yêu cầu HS lấy HBH lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của HBH. Hướng dẫn HS kẻ đường cao của hình bình hành. - Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành so sánh với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật ghép được. ? Ngoài cách cắt ghép HBH thành hình chữ nhật để tính diện tích HBH để tính diện tích HBH chúng ta có thể tính theo cách nào ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? Nêu công thức tính diện tích hình bình hành. iêc ươc xem xiếc rước S=a đèn S: là diện tích. 3.Củng cố T1 (2') - HS lại đọc bài: (C- L). a: Độ dài đáy. h: Đường cao - Cho HS nhắc lại qui tắc. 2.3 Luyện tập. * Bài 1.104: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. Tính diện tích của HCN cũng là diện tích của HBH. - Làm bài vào vở, lên bảng. S của HBH là: 9 5 = 45 (cm2) 13 4 = 52 ( cm2) 7 9 = 63 (cm2) - GV nhận xét: *Bài 2.104: Dành cho HS K, G. Hướng dẫn về nhà làm. *Bài 3.104: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài phần a.(HS khá, giỏi làm cả bài). a. Đổi 4 dm = 40 cm Diện tích của hình bình hành là: 40 34 = 1360 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đáp số: a. 1360 cm2 3.Củng cố T1 (2') - HS nhắc lại quy tắc tính S HBH - GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 2 Học vần 1: iêc – ươc (T162) LTVC 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS đọc, viết được: iêc – ươc, câu ứdụng trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. *NTĐ 4: - Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK, vở tv. *NTĐ 4: SGK, vbt, phiếu ht III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1 1.KTBC: (3') -HS đọc bài ở tiết 1.. NTĐ4. 1.KTBC: (3') - Kiểm tra bài bài tập 1. 2.Bài mới: (35') 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài 2.1 GT bài 2.2 HD luyện tập: 2.2 HD HS luyện tập: *Bài 1: Phân loại các từ sau đây theo - HS đọc bài trên bảng vài lần. nghĩa của tiếng tài a. Đọc câu ưd a) Tài có nghĩa là “ Có khả năng hơn - Cho qst và gt nd bức tranh người bình thương ”: - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới b) Tài có nghĩa là “ Tiền của ”: - HS đọc câu (C-N-L) Làm việc cá nhân - Báo cáo kết quả. b. HD viết vở TV - GV nhận xét - HD Hs luyện viết trong VTV, *Bài 2: Đặt câu với mỗi từ nói trên: -HS viết Gv theo dõi, sửa sai cho HS. - Làm việc cá nhân. c.Luyện nói: - GV nhận xét: - Cho HS quan sát tranh, HD HS luyện nói *Bài 3: Tìm trong các tục ngữ dưới đây.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> theo tranh. - Giúp HS luyện nói cho đủ câu. 3.Củng cố- dặn dò:(2') * Đọc SGK: HD HS đọc bài trong sgk - Về nhà đọc, viết lại bài - Nhận xét tiết học.. những câu ca ngợi tài trí của con người: a) Người ta là hoa đất. b) Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ. c) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan Thảo luận nhóm đôi - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét *Bài 4: Em thích những tục ngữ nào ở bài tập 3 ? Vì sao ? - HS làm bài và trình bày trước lớp. a, Ca ngợi con người là tinh hoa là thứ quý giá nhất của trái đất. b, Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. c, Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng nhờ có tài,có trí có nghị lưc nên làm được việc lớn. - GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò:(2') - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 3 Toán 1: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN. Khoa học 4: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I. Mục tiêu : *NTĐ 1: - Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9); biết đọc, biết viết các số đó; điền được các số 11 -> 19 trên tia số . *NTĐ 4: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơii. + Đến nơi trú ẩn an toàn. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: SGK, vở, qt. *NTĐ 4: SGK, vbt. III.Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NTĐ 1 1. KTBC (2') - Viết số bc: 10 -> 15 2. Bài mới:(38') 2.1.GTB 2.2.HD mười 16,17,18,19 *Giới thiệu bài 16 - GV dùng bó 1 chục que tính và 6 que tính rời và hỏi ? Mười que tính thêm 6 que tính là mấy que tính - HS trả lời - 2HS nhắc lại - GV ghi bảng :16 ? Số 16 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị. - GV: Số 16 gồm 2 chữ số 1và 6 viết liền nhau - Viết là: 16 đọc mười sáu => Tương tự 17,18,19 2.3. Luyện tập: *Bài 1: - Viết số vào ô trống theo thứ tự tăng dần - 1 HS lên bảng làm *Bài 2: - Điền số thích hợp vào ô trống *Bài 3: Nối mỗi bức tranh với 1 số thích hợp - GV nhận xét 3. CC - DD (3') - Cho HS đếm và nêu cấu tạo số 16 -> 19 - Nhận xét tiết học. NTĐ4 1.Kiểm ta bài cũ : ? Vì sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển - GV nhận xét . 2. Bài mới: 2.1.GTB 2.2. Hoạt động a.HĐ1: Một số cấp độ của gió - HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 . - HS làm bài vào phiếu học tập. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét bổ sung. * Kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn thì càng gây tác hại cho con người. b.HĐ 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão - HS trả lời theo các câu hỏi sau: ? Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ? những dấu hiệu đặc trưng của bão. - HS đọc SGK ? Tác hại do bão gây ra. ? Một số cách phòng chống bão mà em biết. - HS lên trình bày, GV nx 3. CC - DD (3') - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại các kt đã học. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 4 Mĩ thuật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VẼ GÀ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu: *NTĐ 1:- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận, vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ gà và vẽ được gà, tô màu theo ý thích. *NTĐ 4:- HS bước sơ lược về nguồn gốc Xem tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội - Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. II.Đồ dùng dạy - học : - Bút chì, màu vẽ, vtv, tranh dân gian Việt Nam. III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1. NTĐ4. 1.KTBC: (2') - Sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới: (31') 2.1GTbài . 2.2.QS nhận xét: - Cho HS QS một số loại gà và nêu nhận xét về hình dạng, đặc điểm, màu sắc,.. - Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung. 2.3.Cách vẽ tranh: - GV vừa HD vừa thực hiện vẽ. - HS theo dõi. 2.4.Thực hành: - HS thực hành vẽ. - Tìm màu và vẽ theo ý thích - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. 2.5.Nhận xét đánh giá: - HS trưng bày bài. - GV nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: (2') - Sưu tầm bài trang trí đường diềm.. 1.KTBC: (2') - Sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới: (31') 2.1GTbài Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam 2.2 Tìm hiểu bài: a.HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian - Cách làm tranh: Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên gỗ , quýet mầu rồi in trên giấy. Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ mầu - Đề tài phong phú - Nội dung thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ , đầm ấm, hạnh phúc.. b.HĐ2: Xem tranh lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) và cá chép( Đông Hồ) 1. Tranh Lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) có những hình ảnh nào? 2. Tranh cá chép có những hình ảnh nào 3. Hình ảnh nào là chính 4.Trong bức tranh hình ảnh nào là phụ ? - Giống nhau: cùng vẽ cá chép - Khác nhau cá chép Đông Hồ mập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> mạp… *GVKL: Bức tranh tranh lí ngư vọng nguyệt ( Hàng Trống) và cá chép( Đông Hồ) là 2 bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam 3. CC - DD: (2') GV nhận xét chung khen ngợi hs tích cực trong học tập. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 5 Thể dục 4: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRÒ CHƠI : THĂNG BẰNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi:Thăng bằng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường; Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: ND 1. Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nd yc giờ học - HS chạy một vòng trên sân tập - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát * Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy * KTBC : 4 hs 2. Cơ bản: a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản: Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV hd và tổ chức HS luyện tập *Các tổ thi đua đi vượt chướng ngại vật thấp - Nhận xét - Tuyên dương. ĐL 6p. Phương pháp tổ chức Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. 28p 18p 2-3lần Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b.Trò chơi : Thăng bằng 10p. Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét 3. Kết thúc: - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Thành vòng tròn,đi thường……bước - HS vừa đi vừa hít thở sâu - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB. 6p. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Ngày soạn: 17. 1 . 2016 Ngày giảng: Thứ ba, 19. 1. 2016. Tiết 1 Tập viết 1: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ... Địa lí 4: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I. Mục tiêu : *NTĐ 1:- Viết đúng các chữ : Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. - Có kĩ năng viết đúng nét, liền nét giữa các con chữ *NTĐ 4:- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,.. - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Vở tv, chữ mẫu *NTĐ 4: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NTĐ 1 1. KTBC (3') - Viết bc: xay bột - cột nhà 2. Bài mới:(30') 2.1.GTB 2.2.Qs và nx (4’) - Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. - GV nghe, nhận xét chỉnh sửa. - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - Hướng dẫn và viết chữ mẫu: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. 2.3 HD viết (12) a) Viết b/c b) Viết vở TV - Hướng dẫn cách viết vở và giao việc. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu. c) Chấm bài. - Chấm một số bài viết - NX bài viết và chữa một số lỗi cơ bản. 3. CC DD (2’) - Luyện viết trong vở luyện viết ở nhà.. NTĐ4 1. KTBC (2') - Đọc bài tập 3. 2. Bài mới:(36') 2.1.GTB 2.2.Tìm hiểu bài 1) Hải Phòng thành phố cảng: a.HĐ1: N2 - Yêu cầu HS chỉ vị trí Thành Phố Hải Phòng trên lược đồ. - Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk - Thảo luận cặp câu hỏi ? Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ? Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ ? Hải Phòng giáp các tỉnh nào? ?Từ hải phòng đến các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào GV: Nghe HS trình bày nhận xét chốt lại. 2) Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của HP. b) HĐ2: làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc mục 2 sgk. ? So với các ngành công nghiệp khác công nghiệp đóng tàu của Hải Phòng có vai trò như thế nào ? Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng ? Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng - HS trả lời câu hỏi. + So với các ngành công nghiệp khác thì ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có một vai trò rất quan trọng. + Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, cơ khí Hạ Long, cơ khí Hải phòng + Xá lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở hàng... GV: nhận xét, chốt lại. 3) HP là trung tâm du lịch c.HĐ3: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục 3, trả lời câu hỏi ? Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? Ở Hải Phòng có những lễ hội nào.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thường được tổ chức. HS: Trình bày trước lớp - GV nx chốt lại. - Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNECO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. 3. CC DD (2’) - Củng cố nd bài. - Về cb cho tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 2 Tập viết 1: CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC ... Toán 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : *NTĐ 1:- Viết đúng các chữ : con ốc, đôi guốc, cá diếc...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. - Có kĩ năng viết đúng nét, liền nét giữa các con chữ *NTĐ 4: Giúp hs: - Hình thành công thức tính chu vi của HBH. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích và chu vi của HBH để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Vở tv, chữ mẫu *NTĐ 4: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1 1. KTBC (3') - Viết bc: xay bột - cột nhà 2. Bài mới:(30') 2.1.GTB 2.2.Qs và nx (4’) - Quan sát mẫu và nhận xét. - Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. - GV nghe, nhận xét chỉnh sửa.. NTĐ4 1. KTBC - Không 2. Bài mới:(33') 2.1.GTB 2.2.HD luyện tập *Bài 1 - GV vẽ các hình trong sgk lên bảng. - HS lên bảng chỉ các cặp cạnh đối diện của từng hình..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản. - Hướng dẫn và viết chữ mẫu: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. 2.3 HD viết (12) a) Viết b/c b) Viết vở TV - Hướng dẫn cách viết vở và giao việc. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. - Theo dõi và giúp đỡ những HS yếu. c) Chấm bài. - Chấm một số bài viết - NX bài viết và chữa một số lỗi cơ bản. 3. CC DD (2’) - Luyện viết trong vở luyện viết ở nhà.. ? Những hình nào có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. ? Có bạn nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? + Bạn đó nói đúng vì HCN có 2 cặp cạnh // và bằng nhau. *Bài 2: - Viết vào ô trống theo mẫu: - 2 hs lên bảng - lớp làm vào vở. - GV nhận xét: *Bài 3: ? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào + Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -a+b+a+b -(a+b)x2 P=(a+b)x2 - Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD. - Nêu công thức tính chu vi HBH. *Bài 4: - Đọc nd của bài tập. - GV nhận xét 3. CC DD (2’) - Củng cố nd các bài tập - Về cb cho tiết sau.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 3 Toán 1: HAI MƯƠI - HAI CHỤC TLV 4: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu : *NTĐ 1: - Nhận biết được số hai mươI gồm 2 chục; biết đọc; viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị *NTĐ 4: - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: SGK, vở, qt. *NTĐ 4: SGK, vbt. III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1. NTĐ4. 1.KTBC: (3') - Viết bc các số: 10->19 - GV nhận xét. 2.Bài mới: (35') 2.1 GT bài 2.2 HD HS học phép cộng: - Tay cô cầm 19 que tính, cô thêm 1 que nữa thì tay cô cầm mấy que tính? (20 que) -GV viết: 20 +20 gồm mấy chục, và mấy đơn vị? -Cho HS đọc vài lần. -Cho HS tự viết vào bảng con và đọc (20 hay là hai chục). 2.3 Luyện tập: *Bài 1: HS lên bảng làm. -Gv chữa bài. *Bài 2: - HS trả lời câu hỏi. - Gv theo dõi nhận xét. *Bài 3: HS làm vào vở. *Bài4: HS trả lời câu hỏi, 3.CC - DD (2') - Cho HS nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học.. 1. KTBC: (3') - Đọc bài cũ - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30') 2.1 GT bài. 2.2 HD luyện tập * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc đoạn văn Cái nón, và đọc chú giải. ? Bài văn miêu tả đồ vật nào? Cái nón. a. Xác định đoạn kết bài? b. Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? - Cho HS trao đổi trả lời - Má bảo... méo vành. - Đó là cách kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - HS nêu ghi nhớ về hai cách kết bài. - HS xác định kết bài và cách kết bài trong bài văn Cái nón. + Giống nhau: Đếu có mục đích giới thiệu đồ vật cùng tả. + Khác nhau: Đoạn a,b nói chuyện dẫn vào giới thiệu đồ vật. *Bài tập 2. Cho các đề bài sau, viết kết bài mở rộng cho bài văn trong các đề đó. * Bài 2: Chọn các đề sau: ? Em chọn đề bài nào a) Tả cái thước kẻ của em. b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. c) Tả cái trống trường em. - Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> văn làm theo một trong các đề trên. - GV quan sát, động viên hs viết bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. - Nhận xét sửa sai. 3.CC - DD (2') ? Nêu lại 2 cách kết bài - Về nhà viết lại bài. - Cb bài viết sau RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY. Tiết 4 Thủ công 1: GẤP MŨ CA LÔ Kể chuyện 4: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNHG THẦN I. Mục tiêu : *NTĐ 1:- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng . *NTĐ 1: - Dựa vào lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Giấy tc, vở tc. *NTĐ 4: SGK, vbt. III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ 1 1. KT BC (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới (28’) 2.1 GT bài. 2.2 Nội dung a. Qs mẫu - nx - Cho qs cái mũ ca lô. - Gọi HS lên bảng đội thử mũ. - Cho HS mở mũ ra. ? Chiếc mũ được gấp từ tờ giấy hình gì ? Mũ ca lô dùng để làm gì.. NTĐ4 1. KT BC (3') - Kể lại câu chuyện tiết trước 2.Bài mới: (30') 2.1 GT bài 2.2. GV kể chuyện. - Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ. - Lần 2; 3: kể kết hợp tranh minh họa. - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm lời thuyết minh cho tranh. + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> b. H/dẫn mẫu - GV làm mẫu và hướng dẫn HS các thao tác gấp mũ ca lô. - Hướng dẫn HS tạo tờ giấy hình vuông. - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật. - Gấp tiếp theo hình 1 b. Miết nhiều lần cho kỹ sau đó xé bỏ phần giấy thừa được tờ giấy hình vuông. - Cho HS tập gấp tạo tờ giấy hình vuông từ tờ giấy nháp. - Đặt tờ giấy vuông trước mặt mầu úp xuống. - Gấp đôi hình vuông theo đường chéo. - Gấp đường dấu giữa sau đó mở ra gấp đôi tiếp hình 3 theo chiều ngang để lấy dấu gấp, gấp một phần cạnh bên phải vào sao cho đường dấu cách đều với nếp gấp ngang. - Lặt ra mặt sau cũng gấp tương tự. - Gấp một lớp dưới sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp, gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp. - Lật ra mặt sau gấp tương tự. Như vậy ta gấp được chiếc mũ ca lô bằng giấy. c.Thực hành - Yêu cầu HS gấp mũ ca lô, quan sát và hướng dẫn thêm. 3. CC- DD(3’) - Nhận xét giờ học - Về tập gấp mũ ca lô nhiều lần.. + Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình … + Tranh 3: Từ trong bình một làn khói … +Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác… tận số + Tranh 5: Bác đánh cá lừa con quỷ … biển sâu . - Gọi HS trình bày trước lớp. Nhận xét chốt lại lời thuyết minh phù hợp. 2.3 Kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm. - theo dõi giúp đỡ. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS kể hay. - Gợi ý cho HS trao đổi ý nghĩ câu chuyện - HS trao đổi ý nghĩa cây chuyện. Ca ngợi bác đánh cá mưu trí dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác. - Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. CC - DD (3') - Tóm tắt nội dung bài. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.. RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> SINH HOẠT TUẦN 19 I.Mục tiêu: - Biết được những ưu nhược điểm trong tuần. - Giúp HS thực hiện tốt nội quy, của trường của lớp đề ra. - HS biết phát huy mặt mạnh, khắc phục những tồn tại trong tuần 19 II.Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần 19 1) Đạo đức: - Đa số các em ngoan, đoàn kết, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Đi học chuyên cần. - Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, của lớp đề ra. 2) Học tập: - Trong giờ học đa số các em đều có ý thức chú ý nghe giảng, hăng hái phát ý kiến xây dựng bài: Dí, Lâu, Gàu, Xơ, Tồng. - Chưa chú ý vào bài còn nói chuyện trong giờ học: Chống, Chua, Nủ, Sáng - Đã có ý thức tự quản lớp và ôn bài đầu giờ. - Chuẩn bị đồ dùng học tập chưa đầy đủ còn quên bút, sách ở nhà: Chống, Chua 3) Vệ sinh - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. III.Phương hướng và biện pháp hoạt động tuần 20 1) Đạo đức - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Đi học đều, đúng giờ 2) Học tập - Học tập theo chương trình tuần 20 - Y/c HS về nhà nhắc nhở bố mẹ mua đồ dùng học tập đầy đủ bút chì, tẩy,... - Thi đua rèn luyện chữ viết để tham gia vscđ của trường vào tháng 3. 3) Vệ sinh - Thực hiện vstx trường lớp, vscn luôn gọn gàng sạch sẽ. 4) Biện pháp: - Sát sao kèm cặp HS. - Trao đổi và cùng phối hợp với phụ huynh. - Giám sát và nghiêm túc thực hiện biện pháp trên..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×