Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quảng cáo thương mại bị cấm tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.53 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ
Đề tài: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BỊ CẤM TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn:

.

Sinh viên thực hiện:

.

Ngày sinh:

.

Lớp:

.

Ngành đào tạo:

.

Địa điểm học:

.


Thời gian thực tập:

.

Mã course học:

.

Tp HCM, Tháng 11 năm 2020


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................. 1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................. 1
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................ 1
1.4. Bố cục báo cáo ........................................................................... 1
PHẦN II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT

VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BỊ CẤM TẠI ĐỊA PHƯƠNG ................... 2
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thương mại và hoạt
động quảng cáo thương mại bị cấm ............................................................. 2
1.1. Khái quát chung về hoạt động quảng cáo thương mại ................... 2
1.1.1. Khái niệm hoạt động quảng cáo thương mại .......................... 2
1.1.2. Đặc điểm hoạt động quảng cáo thương mại ........................... 5
1.1.3. Phân loại hoạt động quảng cáo thương mại............................ 7
1.2. Khái niệm hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm ..................... 8
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BỊ CẤM TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TẠI
TP.HCM ..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quảng cáo thương
mại bị cấm tại TP.HCM ................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật Nhà nước, phương hại đến độc
lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và trật tự xã hộiError! Bookmark

not

defined.
2.2.2. Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện
quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ
tục Việt Nam và trái với quy định pháp luậtError! Bookmark not defined.
2.2.3. Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh,
hạn chế kinh doanh hoặc cấm quảng cáo ....Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lượng, chất
lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì,


phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của hàng hóa, dịch vụ.........Error!
Bookmark not defined.

2.2.5. Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử
dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng hình ảnh
của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân đó
đồng ý ......................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬNError!

Bookmark

not defined.
3.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động quảng
cáo thương mại bị cấm ..................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thống nhất sự điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động quảng
cáo và quảng cáo thương mại.....................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện quy định của pháp luật đối với một số hoạt động
quảng cáo thương mại bị cấm ....................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Hoàn thiện các quy định về xử phạt trong lĩnh vực quảng cáo
thương mại nói chung và quảng cáo thương mại bị cấm nói riêng......Error!
Bookmark not defined.
3.2.Kết luận ........................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................Error! Bookmark not defined.


PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội, qua các thời kỳ, quảng cáo ngày càng đa
dạng về các hình thức và hiện đại hơn về cách thức lẫn phương tiện truyền tải. Trước
đây, quảng cáo chỉ mang tính tự phát, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu đơn lẻ, ngày nay,
quảng cáo đã dần phát triển thành một hoạt động kinh tế xã hội, một ngành nghề kinh
doanh mang lại lợi nhuận, phục vụ nhu cầu của đông đảo các cá nhân, tổ chức. Trước
đây, phương thức quảng cáo phổ biến nhất là truyền miệng thì ngày nay, phương thức

quảng cáo đã đa dạng và tân tiến hơn như tờ rơi, báo in, phương thức phát thanh,
truyền hình thậm chí đang tiến đến các phương thức hiện đại như truyền thơng vệ tinh,
thơng tin trực tuyến...
1.2. Mục đích nghiên cứu
Một là, Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thương mại và hoạt động quảng cáo
thương mại bị cấm
Hai là, Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quảng cáo thương mại bị
cấm tại địa phương
Ba là, Đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về quảng cáo
thương mại bị cấm tại địa phương
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các quy định pháp luật về quảng cáo Thương mại bị cấm tại TP.HCM
Các quy định pháp luật về quảng cáo thương mại bị cấm tại địa phương
1.4. Bố cục báo cáo
Phần I: Giới thiệu đề tài
Phần II: Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quảng cáo thương mại bị
cấm tại địa phương
Phần III: Kiến nghị và kết luận

1


PHẦN II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP
LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BỊ CẤM TẠI ĐỊA
PHƯƠNG
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quảng cáo thương mại và hoạt động quảng
cáo thương mại bị cấm
1.1. Khái quát chung về hoạt động quảng cáo thương mại
1.1.1. Khái niệm hoạt động quảng cáo thương mại
Ở Việt Nam, vào giữa những năm 90 của thế kỷ XX, cùng với đường lối của

Đảng, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý
của Nhà nước, quảng cáo thương mại bắt đầu có mặt trên các trang báo, tạp chí, trong
các chương trình phát thanh, truyền hình, nguồn kinh phí từ quảng cáo dần dần tăng
lên, đóng vai trị ngày càng quan trọng đối với các cơ quan truyền thông đ ại chúng ở
nước ta. Xuất phát từ tính chất kinh tế xã hội của quảng cáo, quảng cáo được nhìn
nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, với nhiều định nghĩa khác nhau.
Quảng cáo theo nghĩa Hán Việt tức là báo cho biết (cáo) một cách rộng rãi
(quảng) đến nhiều người
Trong tiếng La tinh, “quảng cáo” được dịch là “adventure”, có nghĩa là sự thu
hút lòng người, gây sự chú ý và gợi dẫn. Thuật ngữ này được sử dụng trong tiếng Anh
là “advertise”, có nghĩa là gây sự chú ý cho người khác, thơng báo cho người khác về
sự kiện nào đó
Theo Hiệp hội Quảng cáo Hoa Kỳ (AMA) thì “Quảng cáo là hoạt động truyền
bá thơng tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa dịch vụ
của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, khơng trực tiếp nhằm cơng kích
người khác”
Theo tài liệu Kinh doanh quảng cáo ở Anh: “Quảng cáo là thơng điệp được chi
trả phí bởi người gửi chúng đi, có mục đích và thơng tin gây ảnh hưởng trên người
nhận chúng”.
Còn tại Việt Nam, khái niệm quảng cáo được quy định tại Pháp lệnh Quảng cáo
2001. Theo đó thì “Quảng cáo là giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh
doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ khơng có
mục đích sinh lời” (Điều 4).
Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau về quảng cáo, tuy nhiên, các khái niệm
này ít nhiều đều đã thể hiện các đặc điểm cơ bản của quảng cáo. Đó là:

2


Quảng cáo không dành cho một cá nhân đơn lẻ mà quảng cáo dành cho số đơng,

quảng cáo mang tính đại chúng. Ho ạt động quảng cáo có tính định hướng sự lựa chọn
hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng, do đó, mục đích của quảng cáo là đưa các
thông tin đến với càng nhiều người càng tốt cho sự kinh doanh của nhà cung cấp dịch
vụ. Tất cả mọi người đều tiếp xúc với thông tin mà nhà cung c ấp hàng hóa, dịch vụ
đưa ra chính là điều mà nhà quảng cáo mong muốn.
Quảng cáo là sự truyền tin một chiều, mang tính đơn phương xuất phát từ người
cung cấp thông tin đến những đối tượng, chủ yếu là người tiêu dùng.
Quảng cáo phải thực hiện thông qua các phương tiện trung gian. Để truyền tải
các thông tin đến đối tượng, nhà quảng cáo phải sử dụng các phương tiện truyền tải
như báo chí, băng rơn, tờ rơi, phát thanh, truyền hình… nhằm đảm bảo thơng tin được
truyền tải đúng dụng ý của nhà quảng cáo và thơng tin lan rộng nhất có thể.
Đa số pháp luật các nước trên thế giới đều không đưa ra khái niệm quảng cáo
thương mại mà chỉ đề cập đến khái niệm quảng cáo. Sở dĩ như vậy là vì mặc dù quảng
cáo bao gồm cả quảng cáo khơng mang tính thương mại, nhưng đặc trưng của quảng
cáo ngày nay là gắn liền với lợi nhuận, với thương nhân, mang tính thương mại và trở
thành một trong những hoạt động thương mại điển hình.
Theo Chỉ thị số 84/450/EEC ngày 10/9/1984 của Hội đồng và Nghị viện Châu
Âu liên quan đến quảng cáo gây nhầm lẫn và quảng cáo so sánh, quảng cáo được hiểu
là “đưa ra sự tuyên bố dưới bất kỳ hình thức nào liên quan đến hoạt động thương mại,
kinh doanh, nghề thủ công, nghề chuyên nghiệp nhằm xúc tiến việc cung cấp hàng hóa,
dịch vụ; bao gồm cả bất động sản, quyền và nghĩa vụ” (Điều 1). Chỉ thị số 97/360 CE
của Hội đồng và Nghị viện Châu Âu cũng nêu rõ: “Quảng cáo không bao gồm các
thông tin do cơ quan phát thanh phát có liên quan tới chương trình của cơ quan và
các sản phẩm phụ trực tiếp của các chương trình này; các thơng tin về dịch vụ công
cộng và các lời kêu gọi cho việc làm từ thiện miễn phí” (Điều 18).
Luật quảng cáo của Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ngày 27-10-1994 (có hiệu
lực từ ngày 01-2-1995) quy định tại Điều 2: “Quảng cáo” được hiểu là một quảng cáo
mang tính thương mại mà người cung cấp hàng hóa, dịch vụ giới thiệu cho hàng hóa
dịch vụ của mình, cho dù là trực tiếp hay gián tiếp, thơng qua các hình thức thơng tin
công cộng”; “người quảng cáo được hiểu là một tư cách pháp nhân, dù là tổ chức

kinh tế hay pháp nhân mà mục đích của họ là bán các mặt hàng, dịch vụ thiết kế, sản
xuất hay xuất bản thuộc lĩnh vực quảng cáo”.
Ở Hoa Kỳ, hoạt động quảng cáo được điều chỉnh bởi rất nhiều quy định pháp
luật của các bang và liên bang. Luật Lanham 15 U.S.C, một văn bản quan trọng trong
3


số đó, có nội dung quy định quảng cáo: “bao gồm phát ngôn thương mại mà một
người cạnh tranh sử dụng thể hiện mục đích gây ảnh hưởng tới người tiêu dung để
mua hàng hóa hay dịch vụ của mình”. Cơ quan liên bang có thẩm quyền điều tiết hoạt
động quảng cáo là Hội đồng thương mại liên bang.
Luật về quảng cáo và khuyến mại của Anh, Luật quảng cáo của Xingapo, Luật
quảng cáo của Philippin… đều có nội dung quy định các vấn đề liên quan đến quảng
cáo thương mại.
Như vậy, luật pháp nhiều nước trên thế giới coi quảng cáo không phải là một
hoạt động thông tin đơn thuần mà là một hoạt động thơng tin mang tính thương mại.
Bản thân khái niệm “quảng cáo” khi được sử dụng trong pháp luật của các nước đã có
ý nghĩa là “quảng cáo thương mại”, vì nó được thực hiện bởi thương nhân và có nội
dung quảng cáo về hàng hóa, dịch vụ của thương nhân. Các điều ước quốc tế song
phương và đa phương cũng ghi nhận quảng cáo là một hoạt động thương mại và đưa
vào nội dung đàm phán. Như vậy có thể thấy luật pháp của hầu hết các nước đều coi
quảng cáo là hoạt động thương mại, “quảng cáo” được đồng nghĩa với “quảng cáo
thương mại” và khơng hình thành khái niệm “quảng cáo phi thương mại”
Pháp luật hiện hành của Việt Nam có sự không đồng nhất trong khái niệm
quảng cáo và quảng cáo thương mại như đa số pháp luật các nước trên thế giới.
Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp đưa ra hai khái niệm
“quảng cáo” và “quảng cáo thương mại”. Theo đó thì “quảng cáo” đước hiểu là “hoạt
động giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, bao
gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ khơng có mục đích sinh lời nhằm tạo ra
sự hấp dẫn và kích thích người tiêu dùng thu hút người tiêu dùng quan tâm đến sản

phẩm của mình”. Cịn “quảng cáo thương mại” được hiểu là “hoạt động xúc tiến
thương mại của thương nhân nhằm giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh,
hàng hóa, dịch vụ”
Tuy nhiên, theo Đại Từ điển Tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa
Việt Nam thì quảng cáo được hiểu là: “tuyên truyền, giới thiệu bằng nhiều hình thức
về hàng hóa, dịch vụ hay về hãng kinh doanh những hàng hóa đó nhằm hấp dẫn và
thuyết phục người mua để đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa” và theo Từ điển Tiếng
Việt của Viện Ngơn ngữ thì quảng cáo là: “trình bày để giới thiệu rộng rãi cho nhiều
người biết nhằm tranh thủ được nhiều khách hàng”. Như vậy, quảng cáo theo nghĩa
thông dụng nhất, thường được hiểu là quảng cáo thương mại.
Luật Thương mại năm 2005 thì “Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến
thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh
4


hàng hóa của mình” (Điều 102).
Tuy nhiên, theo Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 định nghĩa “Quảng cáo là giới
thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm dịch
vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ khơng có mục đích sinh lời. Dịch vụ có mục đích
sinh lời là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ. Dịch
vụ khơng có mục đích sinh lời là dịch vụ không nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá
nhân cung ứng dịch vụ” (Điều 4).
Như vậy, có thể hiểu đối tượng của hoạt động quảng cáo có thể là hoạt động
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả năng mang lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân
hoặc các dịch vụ, thông tin nhằm thực hiện một mục tiêu chính trị, văn hóa, xã hội. Tổ
chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo có thể là thương nhân ho ặc khơng phải thương
nhân. Nói cách khác, theo quy định của pháp luật Việt Nam, quảng cáo gồm hai loại:
quảng cáo khơng có mục đích sinh lời - “quảng cáo phi thương mại” và quảng cáo có
mục đích sinh lời - “quảng cáo thương mại”. Nói cách khác, quảng cáo thương mại
hay còn gọi là quảng cáo có mục đích sinh lời, chỉ là một bộ phận trong quảng cáo nói

chung.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động quảng cáo thương mại
Quảng cáo thương mại ngoài những đặc điểm chung vốn có của hoạt động
quảng cáo thì cịn có các đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhất, quảng cáo thương mại trước hết là một hoạt động thương mại.
Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị cũng như truyền thống lịch sử, văn
hóa ở mỗi nước là khác nhau, pháp luật quy định về hành vi thương mại cũng có
những nét khác biệt. Ở Đức, việc quy định một hành vi có được coi là hành vi thương
mại hay khơng phụ thuộc vào chủ thể thực hiện hành vi đó có phải là thương nhân hay
khơng. Như vậy, để xác định một hành vi là hành thương mại, pháp luật Đức căn cứ
vào yếu tố chủ thể. Khác với nước Đức, pháp luật của Pháp không đưa ra một định
nghĩa chung thống nhất về hành vi thương mại mà liệt kê ra các hành vi thương mại cụ
thể làm cơ sở phân biệt. Luật thương mại Việt Nam 2005 tuy không đưa ra định nghĩa
cụ thể thế nào là hành vi thương mại nhưng đã nêu khái niệm cụ thể về hoạt động
thương mại. Khoản 1, điều 3 luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định: hoạt động
thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác. Hành vi thương mại hiểu theo nghĩa rộng hơn ln gắn liền với hoạt động
thương mại. Như vậy, có thể hiểu hành vi thương mại là hành vi c ủa thương nhân
được thực hiện trong hoạt động thương mại nhằm mưu cầu lợi nhuận.
5


Theo pháp luật Việt Nam, quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại,
điều này được thể hiện ngay trong khái niệm quảng cáo thương mại mà Luật Thương
mại 2005 đã quy định. Quảng cáo cũng như các hoạt động xúc tiến thương mại khác
đều là hoạt động thương mại mang tính bổ trợ, khơng tạo ra lợi nhuận trực tiếp (trừ
thương nhân kinh doanh ngành nghề quảng cáo) mà có tác dụng khuyến khích tiêu
dùng đối với hàng hóa, dịch vụ của thương nhân.
Thứ hai, quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại do thương nhân tiến

hành
Theo pháp luật Hoa Kỳ, thương nhân là người có kiến thức, kỹ năng thương
mại và hành nghề chuyên nghiệp. Còn theo Điều 1 Bộ luật thương mại Pháp năm 1807
thì: “thương nhân là người thực hiện hành vi thương mại và lấy đó làm nghề nghiệp
thường xun của mình”.
Khái niệm thương nhân theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 có nhiều nét
khác biệt so với khái niệm thương nhân trong pháp luật Hoa Kỳ và Pháp: “Thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động một cách
độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” (Điều 6).
Có thể thấy, qua khái niệm thương nhân, pháp luật Việt Nam đã đưa ra bốn tiêu
chí khá rõ ràng để xác định tư cách thương nhân: i) Thương nhân phải thực hiện các
hoạt động thương mại; ii) Thương nhân phải thực hiện các hoạt động thương mại một
cách độc lập; iii) Thương nhân phải thực hiện các hoạt động thương mại một cách
thường xuyên; và iv) Thương nhân phải đăng ký kinh doanh.
Pháp luật các nước trên thế giới đều lấy dấu hiện “thực hiện hành vi thương mại”
làm tiêu chí để xác định khái niệm thương nhân (ví dụ Khoản 6 Điều 5 Luật thương
mại Việt Nam 1997; Điều 121-1 Luật thương mại Cộng hòa Pháp), tuy nhiên, tùy
thuộc quan niệm theo nghĩa rộng hay hẹp mà việc xác định số lượng chủ thể được coi
là thương nhân ở mỗi nước có khác nhau. Thương nhân phải hoạt động thương mại
một cách độc lập, được hiểu là thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại mang
danh nghĩa chính mình và vì lợi ích bản thân mình. Tính thường xun của hoạt động
thương mại cũng là một dấu hiệu pháp lý không thể thiếu để xác định tư cách thương
nhân. Bên cạnh đó thì tiêu chí có đăng ký kinh doanh là tiêu chí quan trọng trong việc
xác định tư cách thương nhân. Đây là sự xác nhận pháp lý của Nhà nước đối với chủ
thể có tư cách thương nhân. Tiêu chí này được pháp luật Việt Nam cũng như hầu hết
pháp luật các nước quy định là tiêu chí bắt buộc, xem đó là cơ sở pháp lý thừa nhận sự
bảo hộ cho các quyền lợi của thương nhân.
Thương nhân có thể tự tiến hành hoạt động quảng cáo cho sản phẩm của mình
6



hoặc thuê thương nhân khác thực hiện quảng cáo và trả chi phí dịch vụ.
Với tư cách là người kinh doanh, thương nhân thực hiện quảng cáo thương mại
để hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh của mình hoặc thực hiện dịch vụ quảng cáo
cho thương nhân khác theo hợp đồng. Đây là đặc điểm cho phép phân biệt quảng cáo
thương mại với các hoạt động thông tin, cổ động nhằm tuyên truyền đường lối, chính
sách. Với bản chất là một hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện, quảng cáo
thương mại khác biệt với quảng cáo nói chung, mặc dù chúng đều có chung đ ặc điểm
là một q trình thơng tin.
Thứ ba, quảng cáo thương mại là hoạt động nhằm giới thiệu hàng hóa, dịch vụ
để xúc tiến thương mại thông qua sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo.
Sản phẩm quảng cáo thương mại bao gồm những thơng tin bằng hình ảnh, hành
động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc… chứa đựng nội dung quảng
cáo thương mại. Sản phẩm quảng cáo thương mại chứa đựng cả nội dung và hình thức
quảng cáo thương mại
Phương tiện quảng cáo thương mại là các công c ụ được sử dụng để giới thiệu
các sản phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm tất cả những phương tiện có khả năng
truyền tải thơng tin đến cơng chúng như: báo chí, xuất bản phẩm, các loại băng rơn, áp
phích, pa-nơ… đặt nơi cơng cộng, truyền hình, các chương trinh văn hóa thể thao sự
kiện…
Mục đích trực tiếp của quảng cáo thương mại là giới tiệu về hàng hóa, dịch vụ
để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương
nhân. Thông qua sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo, thương nhân có thể thu
hút khách hàng qua việc nhấn mạnh lợi ích, đặc điểm của sản phẩm (quảng cáo cạnh
tranh) hoặc so sánh tính ưu việt của sản phẩm so với sản phẩm khác cùng loại (quảng
cáo so sánh).
1.1.3. Phân loại hoạt động quảng cáo thương mại
Quảng cáo thương mại được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
Căn cứ vào phương tiện quảng cáo
Phương tiện quảng cáo là các công cụ được sử dụng để truyền tải nội dung của

quảng cáo đến với khách hàng. Dựa vào tiêu chí này, chúng ta có các loại quảng cáo
thương mại sau:
Quảng cáo truyền thông: là các hoạt động quảng cáo sử dụng phương tiện
truyền thông đại chúng để truyền tải nội dung quảng cáo đến khách hàng. Bao gồm:
quảng cáo trên báo in, quảng cáo truyền thanh, quảng cáo truyền hình, quảng cáo trên
các trang tin điện tử.
7


Quảng cáo trên xuất bản phẩm: đây là hình thức quảng cáo sử dụng phương tiện
quảng cáo là các xuất bản phẩm như băng đĩa, tờ rơi, bưu thiếp, các sản phẩm in,
catalogue…
Quảng cáo tại chỗ: sử dụng các phương tiện quảng cáo thu hút sự chú ý của
khách hàng trong một phạm vi không gian nhất định xung quanh nơi đ ặt phương tiện.
Loại hình quảng cáo này bao gồm: quảng cáo ngoài trời thể hiện trên biển, bảng, panô
khổ lớn…; quảng cáo di động thể hiện trên các phương tiện giao thông như xe bus, tàu
hỏa…; quảng cáo trên các phương tiện bay, phương tiện phát quang.
Quảng cáo thơng qua sự kiện: thường diễn ra dưới hình thức thương nhân tài
trợ hoặc tự đứng ra tổ chức các sự kiện văn hóa thể thao, du lịch nhằm mục đích quảng
bá tên tuổi thương hiệu.
Căn cứ vào cách thức truyền tải quảng cáo thương mại
Quảng cáo là ho ạt động truyền tải thơng tin từ phía nhà quảng cáo đến khách
hàng. Dựa vào cách thức truyền tải những thông tin đó, chúng ta có thể chia quảng cáo
thương mại thành:
Quảng cáo bằng lời nói là hình thức quảng cáo sử dụng lời nói, âm thanh để
chứa đựng các nội dung quảng cáo.
Quảng cáo bằng hình ảnh là hình thức quảng cáo sử dụng các hình ảnh, màu sắc,
biểu tượng… để đem đến cho khách hàng những thông tin về hàng hóa, dịch vụ.
Quảng cáo hỗn hợp là hình thức quảng cáo kết hợp của cả hai hính thức quảng
cáo trên. Nhà quảng cáo sẽ sử dụng cả hình ảnh, màu sắc, chữ viết, biểu tượng cũng

như lời nói, âm thanh để chứa đựng nội dung quảng cáo.
Căn cứ vào tính hợp pháp của quảng cáo thương mại
Quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại, được thương nhân tiến hành
trong khuôn khổ mà pháp luật đã định sẵn. Dựa vào tiêu chí tính hợp pháp của hoạt
động quảng cáo thương mại, có thể chia quảng cáo thương mại thành quảng cáo
thương mại hợp pháp và quảng cáo thương mại bị cấm.
Quảng cáo thương mại hợp pháp là hoạt động quảng cáo thương mại được tiến
hành theo đúng quy định của pháp luật về chủ thể tiến hành, điều kiện, thủ tục, cách
thức, nội dung và được pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà quảng cáo.
Quảng cáo thương mại bị cấm là hoạt động quảng cáo thương mại không tuân
thủ các quy định của pháp luật về quảng cáo và bị pháp luật về quảng cáo nghiêm c ấm
thực hiện.
1.2. Khái niệm hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm
Quảng cáo là quyền tự do của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sử dụng mọi
8


TẢI NHANH TRONG 5 PHÚT
LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864
MÃ TÀI LIỆU: 700543
CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN
THAM KHẢO NGAY TẠI:


DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN
ĐỀ, LUẬN VĂN,... GIÁ RẺ TẠI:

ZALO: 0917 193 864

9




×