Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra HKI Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.98 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Toán 8 Thời gian: 90 phút A. MA TRẬN RA ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề 1. Phép nhân và phép chia các đa thức. Nhận biết TN. TL. Nhận biết được 7 HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tư. Thông hiểu TN. TL. Nắm được quy tắc nhân, chia đơn thức, đa thức, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1 2 20%. Số câu: 6 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% 2. Phân thức Nhận biết được Hiểu cách cộng, đại số mẫu thức chung trừ các phân thức của 2 phân thức đại số đại số Số câu: 1 1 Số điểm: 0,25 2 Tỉ lệ: 2,5% 20% 3. Tứ giác Nhận biết một số tứ giác đặc biệt dựa vào dấu hiệu nhận biết. Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% 4. Đa giác. Biết thế nào là Diện tích đa đa giác đều. giác Công thức tính diện tích đa giác. Số câu: 3 Số điểm: 0,75 Tỉ lệ: 7,5% Tsố câu: 12 Tsố điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL. Cộng. 7 3,5 35%. 2 2,25 22,5% Vận dụng định lý tổng 4 góc của 1 tứ giác để tính số đo góc, dấu hiệu nhận biết chứng minh 1 tứ giác là hình đặc biệt. 2 3 30%. 2 4 40%. B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. 2 3 30%. 4 3,5 35%. 3 0,75 7,5% 16 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta: A. Nhân đơn thức với đơn thức rồi cộng các tổng lại với nhau B. Nhân đơn thức với từng hạng tử của đơn thức rồi cộng các tích lại với nhau C. Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau D. Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tổng lại với nhau Câu 2: Viết đa thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng ta được kết quả: A. (x + 4)2 B. (x + 2)2 Câu 3: Lập phương của một hiệu có dạng:. C. (x + 9)2. D. (x + 1)2. 2 2 2 A. ( A  B)  A  2 AB  B. 3 3 3 B. ( A  B)  A  2 AB  B. 3 3 2 2 C. A  B ( A  B)( A  AB  B ). 3 3 2 2 3 D. ( A  B)  A  3 A B  3 AB  B. Câu 4: Thực hiện phép chia 6x3y2 : 3xy ta được kết quả nào sau đây: A. 2x B. 3x2y C. 2x2y Câu 5: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình:. D. 2y. A. Hình vuông. B. Hình thang cân. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.  ABC = . Câu 6: Nếu A. C.. S. Δ ABC. DEF. = S Δ DEF. S Δ ABC > S Δ DEF. 2 2 Câu 7: Mẫu thức chung của 2xy 2. B. 2x y. A. 2x. 2. ;. 1 x2. B.. S Δ ABC < S Δ DEF. D.. S Δ ABC  S Δ DEF. là: 2 D. 2x y. C. x(x+1). Câu 8: Đa giác đều là đa giác có: A. Tất cả các cạnh bằng nhau B. Các góc bằng nhau C. Tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau D. Tất cả các cạnh song song Câu 9: Tính diện tích hình vuông biết a = 4cm A. 16cm2 B. 32cm2 C. 64cm2 Câu 10: Hiệu hai bình phương có dạng 2 2 2 A. ( A  B)  A  2 AB  B 2. 2. D. 81cm2. 2 2 2 B. ( A  B)  A  2 AB  B 2. 2. 2. C. A  B ( A  B )( A  B ) D. ( A  B)  A  2 AB  B Câu 11: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang Câu 12: Phân tích 3x -9 thành nhân tử thì sử dụng phương pháp nào: A. Dùng hằng đẳng thức B. Đặt nhân tử chung C. Nhóm hạng tử D. Nhiều phương pháp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử 3 a) x  x b) 2x(x - y) – y (y - x) Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính x 1 x2  5 a) 5 x x 4  b) x  2 2  x µ. µ. µ. Bài 3: (1 điểm) Tứ giác ABCD có A 40 ; B 60 ; C 120 . Tính số đo của góc D Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, D là điểm tùy ý thuộc cạnh BC (D  B, D C). Gọi E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên cạnh AB và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao ? b) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông? 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án. 1 C. 2 B. 3 D. 4 A. 5 B. 6 A. 7 B. 8 C. 9 A. 10 C. 11 C. II. Tự luận (7 điểm) Bài 1. Đáp án a = b. 2. a. b. x  x x  x 2  1. 0,5 0,5. x x  1  x  1 =  2x(x - y) – y (y - x) = 2x (x – y)+ y(x - y) = (x - y)(2x + y). 0,5 0,5. x 1 x2  5 5 x  1 x  2 5 = 2 x 1 = 5 x x 4  x 2 2 x x x 4  = x 2 x 2 2x  4 = x 2 2( x  2) = x 2. 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,25. =2. µ µ µ µ 0 Ta có: A  B  C  D 360 µ 3600  (A µ  Bµ  C) µ D. 3. Vậy 4. Điểm. 3. a. µ 3600  (40 0  60 0  1200 ) D µ 140 0 D. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. A F. E B. D. 0,25 C. µ 900 , D  BC ( D B , D C ) ABC , A. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> DUYỆT CỦA BGH. Ba Cụm Bắc, ngày 11 tháng 12 năm 2014 DUYỆT CỦA TỔ CM Giáo viên ra đề. Lê Thị Thảo Nhi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×