Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
---------***---------

BÀI TIỂU LUẬN CNSX3
Họ và tên sinh viên nhóm 1:
Phạm Thị Thu Hà
Hoàng Thị Thu Hồng
Bùi Thị Ly
Lê Thị Hòa
Phạm Thị Ánh Nguyệt
Đào Quang Trường
Cao Thị Nhân Tâm
Lê Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Lan Anh
Lương Thị Phượng
Lớp : CNSX3.1-LT
Giảng viên: Phạm Bích Hường
Hà Nội, tháng 11 năm 2020

LỜI MỞ ĐẦU

1


Trước đây, Việt Nam vẫn được coi là có lợi thế về gia nhân cơng rẻ, nhưng hiện
nay, tình trạng người lao động khơng cịn thiết tha với ngành dệt may trở nên
phổ biến, nhiều công nhân may đã bỏ nghề chuyển sang các khu vực khác như
ngân hàng, khách sạn có mức thu nhập cao hơn. Ưu thế về chi phí cơng nhân
thấp khơng cịn, nhành cơng nghiệp phụ trợ lại yếu càng khiến ngành Dệt may
Việt Nam khó cạnh tranh hơn. Tuy nhiên, cái chính vẫn phụ thuộc vào sự năng


động, nhạy bén của các Doanh Nghiệp, mỗi Doanh Nghiệp tùy thuộc vào đặc
điểm của mình, phải xây dựng một chiến lược phát triển thị trường với 3 mục
đích: làm cái gì, phải xác định được phân khúc thị trường của mình (một Doanh
Nghiệp khơng thể làm tất cả các mặt hàng dệt may) bán cho ai? các đối thủ cạnh
tranh trong thị trường là ai và Doanh Nghiệp phải làm gì với họ? Như vậy,
ngành dệt may Việt Nam sẽ phát triển và tất nhiên những Doanh Nghiệp nào có
chiến lược phát triển tốt, nhanh nhạy thì thích ứng với tình hình sẽ sống khỏe
được, nhưng khơng loại trừ nhưng Doanh Nghiệp sẽ phải đóng cửa.
Nhưng trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã đạt mốc tăng
trưởng xuất khẩu tương đối cao – bình quân 20%/năm. Hàng dệt may Việt nam
càng được đánh giá cao về chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng, từ cao
cấp đến bình dân. Các nhà máy dệt may tại Việt Nam càng ngày càng nhiều.
Quy mô của các nhà máy càng mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cũng
như đội ngũ cán bộ, kỹ thuật có trình độ cao, nước ta đang dần khẳng định được
vị trí của mình trên trường quốc tế.
Và Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội là một trong những ngôi
trường đi đầu tiên phong về việc giảng dạy và đào tạo tay nghề về ngành may.
Nhà trường có chương trình đào tạo tối ưu, giúp cho sinh viên vừa học vừa thực
hành, tiếp xúc với đội ngũ cán bộ có tay nghề cao, và được thử nghiệm với các
thiết bị máy móc hiện đại. Đặc biệt, đến với môn CNSX3 – Đây là môn giúp
cho sinh viên tiếp cận trực tiếp với quy trình sản xuất mới nhất của ngành Dệt
May, chỉ ra những tình huống, nguyên nhân và hướng giải pháp khắc phục trong
công đoạn sản xuất nhanh nhất. Bài tiểu luận CNSX3, chúng em đã tìm hiểu kỹ
và tổng hợp lại những kiến thức đã học của quy trình sản xuất hàng hóa, điều đó
giúp chúng em củng cố và nắm vững kiến thức hơn trong chặng đường sắp tới.
Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi đến cơ Phạm Bích Hường đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt môn học. Bài tiểu
luận là bước đi đầu vào thực tế, khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng em
mong có sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của cơ và các bạn để chúng em hồn
thiện bài làm của mình hơn.

2


CHÚNG EM XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN !
Phạm Thị Thu Hà
Hồng Thị Thu Hồng
Bùi Thị Ly
Lê Thị Hịa
Phạm Thị Ánh Nguyệt
Đào Quang Trường
Cao Thị Nhân Tâm
Lê Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Lan Anh
Lương Thị Phượng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………….2
MỤC LỤC ………………………………………………………………...4
DANH MỤC HÌNH VẼ ………………………………………………….5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………….6
CHƯƠNG I: Triển khai công đoạn cắt …………………………………7
1. Điều kiện triển khai công đoạn cắt
2. Yêu cầu triển khai cắt
3


3. Quy trình thực hiện cắt
4. Các tình huống, nguyên nhân, hướng giải quyết
CHƯƠNG II: Triển khai công đoạn may……………………………….19
1. Điều kiện triển khai công đoạn cắt

2. Yêu cầu triển khai may
3. Quy trình thực hiện may
4. Các tình huống, nguyên nhân, hướng giải quyết
CHƯƠNG III: Triển khai công đoạn hồn thiện……………………….31
1. Tầm quang trọng của cơng đoạn hồn thiện
2. Điều kiện triển khai công đoạn cắt
3. Yêu cầu triển khai hồn thiện
4. Quy trình thực hiện hồn thiện
5. Các tình huống, ngun nhân, hướng giải quyết

DANH MỤC HÌNH VẼ
TÊN HÌNH ẢNH

STT

TRANG

1.1

Lệnh sản xuất mã

7

1.2

Bảng màu nguyên phụ liệu

7

1.3


Biên bản họp chuẩn bị sản xuất

8

1.4

Trình tự các bước cơng việc của xưởng cắt

9

4


1.5

Lưu trình cắt và phối kiện BTP

10

1.6

Phiếu hoạch tốn

10

1.7

Dụng cụ đánh số


11

1.8

Các loại mex

13

1.9

Các loại bàn là, máy ép phẳng

13

1.10 Bàn là

14

2.1

Bảng màu NPL

19

2.2

Bảng ma trận tay nghề

21


2.3

Sơ đồ mặt bằng chuyền may

22

2.4

Biên bản bàn giao kỹ thuật

23

2.5

Phiếu theo dõi năng suất cá nhân

25

2.6

Phiếu báo cáo số lượng công đoạn hàng giờ

25

2.7

Sổ theo dõi nhập hàng

27


3.1

Treo thẻo bài

31

3.2

Các bước gấp áo sơ mi

32

3.3

Thùng carton

34

3.4

Sắp xếp thùng sau khi hoàn thiện

34

3.5

Tiêu chuẩn theo lỗi AQL 2.5 TIGHTENED LEVEL 2

35


3.6

Bảng biểu thị chất lượng AQL

35

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6

TỪ VIẾT TẮT
Nguyên phụ liệu
Nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng sẩn phẩm
Bán thành phẩm
Quality Assurance (đảm bảo chất lượng)
Acceptable Quality Level
5

VIẾT TẮT
NPL
NL
KCS
BTP
QA

AQL


7
8
9
10

Hướng dẫn sản suất
Quality Control (kiểm soát chất lượng)
Sản phẩm
Tiêu chuẩn kỹ thuật

6

HDSX
QC
SP
TCKT


CHƯƠNG I : TRIỂN KHAI TẠI PHÂN XƯỞNG CẮT
1. Điều kiện triển khai cắt:
-

Kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch ban hành
Bộ tài liệu kĩ thuật do phòng kỹ thuật ban hành
Nguyên, phụ liệu: vải, bông tấm, dựng, mex,… do kho NPL chuyển lên
Sơ đồ giác, tác nghiệp cắt do kỹ thuật gửi xuống
Đồ dùng dụng cụ: máy cắt, găng tay thép, bàn cắt, gậy trải vải, kẹp giữ,

kẹp đầu bàn, máy trải vải, máy dập số,…

2. Yêu cầu triển khai cắt:
- Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật (sơ đồ mini để biết vị trí đánh số, kiểu đánh
số, loại thiết bị đánh số, kiểu dáng sản phẩm, thống kê chi tiết) sản phẩm
mẫu (để biết loại vải, hình dáng sản phẩm) trước khi triển khai
- Chuẩn bị kế hoạch, tài liệu, bảng màu đúng mã hàng sản xuất
- Đầy đủ thiết bị dụng cụ, kiểm tra máy trước khi cắt, để đảm bảo quá trình
cắt diễn ra thuận lợi
- Chuẩn bị đồng bộ nguyên phụ liệu cho chính xác mã hàng, tránh dừng
chuyền trong sản xuất do không có đủ NPL
3. Qui trình thực hiện:

2. Trải vải
7. KT chất
lượng BTP cắt

3. Cắt
1. Chuẩn bị

6. Bóc tập,
phối kiện

4. Đánh số
5. Ép mex

3.1. Chuẩn bị:
- Nhận kế hoạch, bộ tài liệu kĩ thuật để cân đối lượng công việc cho tổ
cắt, kế hoạch vào hàng các tổ may để viết giấy báo kho cấp vải, xả vải trước khi


7


cắt theo đúng yêu cầu.

Hình 1.1. Lệnh sản xuất mã
- Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật để nắm dõ yêu cầu của từng khâu trong
q trình cắt, khi có các yêu cầu không rõ dàng sẽ báo lại ngay kĩ thuật để được
giải đáp.

Hình 1.2. Bảng màu nguyên phụ liệu
8


- Nhận sơ đồ cắt từ phòng kĩ thuật để triển khai cắt
- Họp triển khai cùng các bộ phận liên quan để chuẩn bị cho sản xuất,
ngăn ngừa các tình huống phát sinh và biện pháp ngăn ngừa

Hình 1.3. Biên bản họp chuẩn bị sản xuất
3.2. Trải vải:
- Trình tự triển khai trải vải:
+ Chuẩn bị: đồ dùng, vải, dụng cụ trải, nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, đặc
điểm vải để chọn phương pháp trải tối ưu nhất
+ Triển khai trải vải dựa theo tác nghiệp, trong quá trình trải đồng thời
kiểm tra và đánh dấu lại vị trí lỗi vải để khi kiểm bán cắt thay thân, bán đổi,
thực hiện giảm thiểu sai hỏng từ nguồn

9



+ Kiểm tra, kiểm sốt q trình trải vải để đảm bảo chất lượng cho
khâu cắt. Tại nhà cắt, ngoài tổ trưởng giám sát cơng việc cịn có KCS nhà cắt
trực tiếp kiểm tra các bước công việc của xưởng cắt

Hình 1.4. Trình tự các bước cơng việc của xưởng cắt
3.3. Cắt:
- Trình tự triển khai cắt
+ Chuẩn bị: đồ dụng dụng cụ cắt, nghiên cứu tài liệu mã hàng, đặc
điểm sản phẩm, nguyên liệu
+ Triển khai cắt: Cắt phá bằng máy đẩy tay sau đó tiến hành cắt gọt
chi tiết. Khi cắt xong một chi tiết, công nhân buộc gọn và đánh dấu lá mặt bàn
và để gọn sang khu quy định cho cơng nhân bóc tập, phối kiện thực hiện
+ Kiểm tra, kiểm sốt q trình cắt: Để đảm bảo cắt đúng theo yêu cầu
kĩ thuật, các bàn cắt gần nhau không bị lẫn các chi tiết.
10


Hình 1.5. Lưu trình cắt và phối kiện BTP
- Sau khi cắt, mỗi mã hàng sẽ có phiếu hạch tốn từng bàn cắt 1 để đảm
bảo chính xác số lượng, đồng thời đánh dấu các lá mặt bàn của từng bàn, từng
cây để dễ dàng trong quá trình bán đổi sau này

Hình 1.6. Phiếu hoạch tốn
11


3.4 Đánh số:
- Đánh số là quá trình viết số thứ tự lên từng lớp vải của các lớp chi tiết của
BTP theo quy luâth và yêu cầu kỹ thuật nhất định
- Khi đánh số các thứ tự chi tiết giúp loại bỏ các hiện tượng khác màu của

các chi tiết cùng trên 1 sản phẩm nào đó
- Đánh số phải rõ nét, đánh vào mép vải sao cho khi may đến cơng đoạn
cuối khơng để lộ ra ngồi
- Quy luật đánh số cần phải phân biệt các lớp vải với bàn cắt
 Chuẩn bị:
- Khi đánh số cần chuẩn bị các thiết bị đánh số, dụng cụ đánh số
- Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật mã hàng, tìm hiểu kết cấu sản phẩm. Để khi
đánh số có thể đánh mà vẫn vào đường dư BTP

Hình 1.7. Dụng cụ đánh số
 Triển khai đánh số:
- Đầu tiên, phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ q trình đánh số để khơng
xảy ra lỗi trong khi đang thực hiện quá trình đánh số
- Chữ số trên vải phải rõ ràng, kích thước chữ số theo quy định của bản
tiêu chuẩn, nếu không có kích thước số từ 2,5-4mm.
- Khơng làm dán đoạn máy móc trong q trình đánh số

12


- Khi đang trong quá trình đánh số, hoặc khi đã hoàn thành việc đánh số
tránh việc xáo trộn các lá vải để loạn mất số, thiếu BTP
- Nếu mã hàng có các chi tiết in thêu cần đánh số trước khi mang đi in thêu
- Trong quá trình đánh số, đánh số sai vị trí khi may xong sẽ để lộ số làm
hỏng sản phẩm
- Chất lượng số trên BTP khơng đảm bảo theo đúng u cầu ví dụ mờ,
khơng rõ ràng, bị rít số.... làm cho các cơng đoạn tiếp theo khơng kiểm
sốt được số lượng, cũng như màu sắc và chất lượng của từng sản phẩm
- Các số thứ tự của từng chi tiết không khớp với nhau, nếu có sự cố sẽ
khơng tìm được số đã mất

- Phải kiểm tra phiếu sản xuất rõ ràng, có thể se xảy ra lỗi khơng đáng có
 u cầu
- Đánh số phải rõ ràng
- Vị trí đánh số phải đúng với vị trí đánh số trên sơ đồ đã giao
- Không làm mất BTP sau khi đánh số xong
3.5. Ép mex:
- Ép mex là công đoạn là ghép bề mặt vật liệu mex với mặt vải của BTP
dưới sự tác động của lực ép và nhiệt độ, lớp keo dính trên bề mặt có mex
sẽ bị tan chảy kết dính với mặt trái của BTP, ngun liệu
- Có rất nhiều loại để ép dán lại với nhau: dựng, băng tan,...
- Ép mex lên nguyên liệu sẽ tạo lên liên kết bền, dính trên bề mặt vải
- Khi hồn thiện sản phẩm sẽ giữ được phom áo mong muốn, góp phần hồi
phục phom dáng sau khi giặt và không ảnh hưởng đến độ đứng dáng của
sản phẩm
- Tăng tính thẩm mĩ cao
- Tăng năng suất của chất lượng sản phẩm, tạo sự phù hớp cho mục đích sử
dụng của sản phẩm

13


Hình 1.8. Các loại mex
 Thiết bị
- Thiết bị co nhiều loại có thể ép mex được: bàn là ( bàn là nhiệt, bàn là
hơi), máy ép phẳng, máy dán liên tục,
- Khi ép phải để ý liên tục đến sản phẩm, tránh các sự cố xảy ra như cháy,
phồng, rộp,...

Hình 1.9. các loại bàn là, máy ép phẳng
 Trình tự triển khai công đoạn là ép

- Chuẩn bị: NPL, BTP, bàn là, máy ép
+ Phải đặt lại nhiệt độ trên máy sao cho phù hợp với sản phẩm, thử ra
mảnh vải khác trước khi ép
+ Nghiên cứu tài liệu, tính chất của chất liệu để điều chỉnh nhiệt độ là, ép
- Triển khai ép mex lên NL
- Phải kiểm tra, kiểm soát thật kỹ trước, trong và sau quá trình ép mex.
+ Trong quá trình ép phải kiểm tra
+ Thường xuyên kiểm tra các chi tiết được ép mex
+ Phải kiểm tra xác xuất khi ép mex, nếu có hiện tượng sống mex, rộp
hoặc cháy điều chỉnh ngay từ đầu
14


Hình 1.10. Bàn là
 Các tình huống phát sinh khi ép mex xong
- Đặt mex sai vị trí, sai mặt vải
- Chất lượng chi tiết khi ép xong không đồng đều ( chỗ sống mex, chỗ
cháy, rộp)
- Độ bám dính của hạt nhựa trên mex khơng dính lên bề mặt của vải
- Khác màu giữa các chi tiết có ép mex và chi tiết khơng ép mex
3.6. Bóc tập - Phối kiện:
- Bóc tập và phối kiện là q trình phối ghép các chi tiết của sản phẩm, một
cỡ/ bàn cắt thành các bộ BTP. Đảm bảo các bán thành phẩm
- Bóc tập là chia 1 tập thành các bó nhỏ- thời gian gia công sản phẩm và
được lưu trữ trên chuyền may
 Mục đích của phối kiện
- Tạo điều kiện cho chuyền may, các bộ phận may dễ thực hiện, dễ quản lý
và hạn chế những nhầm lẫn trong q trình may
 Những lưu ý khi bóc tập, phối kiện
- Khi bóc tập, phải biết được có bao nhiêu chi tiết, các chi tiết đôi phải đối

xứng với nhau, chi tiết ép mex chi tiết không ép, chi tiết có lót, chi tiết
khơng có lót
- Khơng dùng dây màu sẫm bó hàng màu sáng, và ngược lại, để tranhs làm
bẩn các btp

15


- Tất cả các chi tiết khi bóc tập, phối kiện xong phải được bó lại chắc chắn,
tránh rơi ra khi đang vận chuyển nguyên liệu
- Tuyệt đối phải co phiếu đính kèm
 Chuẩn bị triển khai, bóc tập, phối kiện
- Nghiên cứu kĩ tài liệu của mã hàng
 Triển khai bóc tập, phối kiện
 Kiểm tra, kiểm sốt q trình bóc tập, phối kiện
- Tổng hợp và tập hợp các chi tiết của một sản phẩm, cùng cỡ, cùng bàn
vải, phải đúng- đủ
 Những tình huống phát sinh
- Khi phối kiện bị thừa hoặc thiếu 1 số chi tiết nhỏ, lẻ
- Các tập BTP chi tiết nhỏ khơng bó độc lập, sổ tuột và nhầm lẫn btp
- Thông tin các bó btp khơng đủ
3.7. Kiểm tra:
 Chuẩn bị kiểm tra cuối cùng:
- Bộ tài liệu kỹ thuật mã hàng để cung cấp thông tin về số PO, số lot, số thị
trường xuất hàng, số thùng hàng xuất,…
- Qui trình kiểm hàng cuối cùng do phòng QA- Khách hàng ban hành để
-

-


-

-

thực hiện theo. Bảng AQL theo yêu cầu khách hàng
Hàng đã đóng thùng hồn thiện
Dụng cụ: kéo bấm, bút, găng tay, biên bản kiểm,…
 Triển khai kiểm cuối cùng:
Căn cứ vào thỏa thuận giữ công ty và khách hàng khi ký kết hợp đồng mà
sẽ có sự xuất hiện của bên kiểm thứ ba hay không? Phương thức kiểm sẽ
lựa chọn giữa đồng kiểm (cả 3 bên cùng kiểm) hay bên thứ ba kiểm trước
sau đó khách hàng kiểm lại. Trong trường hợp thứ hai khách hàng đôi khi
sẽ giao toàn quyền cho bên kiểm hàng thứ ba.
Dựa theo AQL các cấp độ đã quy định trong đơn hàng mà hoàn thiện sẽ
chuyển số thùng hàng tương ứng lên phịng kiểm chun biệt.
Các bên liên quan có trách nhiệm tương ứng sẽ chịu trách nhiệm kiểm
hàng theo qui trình kiểm đã ban hành trước đó. Tất cả các lỗi sẽ được ghi
vào biên bản kiểm kèm theo.
Căn cứ vào kết quả kiểm hàng sẽ chia ra các lỗi nặng, lỗi nhẹ khác nhau
và đánh giá lô hàng đạt hay tái chế.
 Kiểm tra, kiểm sốt q trình kiểm cuối cùng
Đảm bảo đúng số lượng cần kiểm theo AQL
Khi kiểm cần đeo găng tay tránh xước, mồ hôi vào sản phẩm

16


- Kiểm cuối cùng trong phòng kiểm chuyên biệt, sản phẩm kiểm xong sẽ
để sang 2 khu hàng đi hay lỗi. Kết thúc quá trình kiểm đếm số lượng sản
phẩm lỗi, dựa theo lỗi lỗi để quyết định cuối cùng

4. Các tình huống, nguyên nhân, hướng giải quyết tại phân xưởng cắt:
ST
T
1

TÌNH HUỐNG
- Các lá bị xê
dịch trong q
trình cắt

2

- Khi cắt, lá vải
bị xếp nếp, mấp


3

- Các đường cắt
không trơn đều

4

- Vải sau khi cắt
bị hụt thông số

NGUYÊN NHÂN
- Khơng có cụ kê đầu bàn
- Khơng vật giữ các góc khi
cắt

- Rê tay trên mặt vài khiến
vải bị xê dịch

HƯỚNG GIẢI QUYẾT

- Sau mỗi lá trải phải có cụ
kê đầu bàn để trài lá tiếp
theo hay cắt sẽ không bị xê
dịch
- Giữ chắc các góc vải khi
cắt để vải khơng bị đẩy
theo máy
- Khi cắt khơng dùng có
nhiều lục tay tỳ vào vải
gây ra xê dịch vải
- Không vuốt êm các lá vải
- Sau khi trải mỗi lá đều
khi trải
phải dùng thước vuốt êm
- Không cố định đầu vải sau các lá vải để không bị xếp
mỗi lớp vải được trải
nếp
- Bàn trải vải cũ, không
- Cố định đầu vải ở các lá
bằng phẳng
đã trải để không xê dịch
- Số lượng vải quá lớn so
gây ra xếp nếp khi trài lá
với bàn cắt
tiếp theo

- Trước khi trải vải phải
tiến hành kiểm tra và thay
bàn cắt có đảm bảo để vài
không bị mấp mô theo bàn
- Tùy theo sức chịu của
bàn tiến hành kiểm tra và
trải đúng theo yêu cầu của
từng bàn cắt
- Thiết bị cắt đã cùn cũ
- Tiến hành kiểm tra, thay
- Các lá vải bị xê dịch trong thiết bị cắt đảm bảo trước
quá trình cắt
khi đưa máy vào cắt
- Các lá vải phải được đảm
bảo cố định khơng để xê
dịch trong q trình cắt
- Dùng sai sơ đồ giác cho
- Kiểm tra yêu cầu giác, tài
bàn cắt
liệu mã hàng và sơ đồ
- Vải không được nghỉ trước trước khi cắt
17


khi cắt
- Vải bị xếp nếp hoặc xê
dịch

5


- Thiếu nguyên
phụ liệu trên
chuyền

- Do hàng từ nhà cắt lên
chậm
- Do công nhân không kiểm
tra, sắp xếp hợp lý gây ra
mất NPL

18

- Vải phải được nghỉ từ
12h-24h tránh để co vải
sau khi cắt
- Trải phải đảm bảo việc
vuốt êm không để xêps
nếp, đồng thời kê đầu bàn
khi cắt để không bị xê dịch
- Báo cáo cấp trên để yêu
cầu nhà cắt NPL lên đúng
theo thời gian trên chuyền
- Sau khi nhận NPL bàn
sang dấu phải tiến hành
kiểm tra và ghi đầy đủ v
biên bản, đồng thời cơng
nhân ở mỗi vị trí sau khi
nhận NPL phải kiểm tra
đầy đủ và sắp xếp khoa
học



CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI TẠI PHÂN XƯỞNG MAY
1. Điều kiện triển khai công đoạn may:
- Sản phẩm mẫu, bộ tài liệu mã hàng: để hiểu rõ kết cấu sản phẩm yêu cầu
kỹ thuật mã hàng.
- BTP, phụ liệu, bảng màu.
- Bộ mẫu, HDSX, thước dây: để làm dấu BTP, đo thơng số sản phẩm.
- Thiết bị, máy móc: phù hợp đặc điểm của mã hàng để thuận lợi cho quá
trình sản xuất.
- Con người: trực tiếp thực hiện các công đoạn sản xuất.
2. Yêu cầu triển khai công đoạn may:
- Phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị theo yêu cầu của mã hàng: để đảm bảo năng
suất và chất lượng sản phẩm.
- NPL đầy đủ và chính xác theo bảng màu: tránh nhầm lẫn nguyên phụ liệu
trong quá trình sản xuất.
- Tất cả các bộ phận phục vụ cho triển khai mã hàng phải chuẩn bị đầy đủ
trước khi rải truyền: đảm bảo nhịp độ sản xuất trong truyền và duy trì
năng suất.
- Đúng đủ các cỡ trong mã hàng sản xuất.
- Các bộ phận trong khi may phải tuân thủ theo sự hướng dẫn của cán bộ
kỹ thuật, tổ trưởng: nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và yêu cầu kỹ
thuật.
- Sản phẩm sau khi ra truyền phải đảm bảo dáng, thông số và yêu cầu kỹ
thuật của may
3. Trình tự triển khai cơng đoạn may:
SƠ ĐỒ
Bước 1 : chuẩn bị
1.1.
1.2.


Nhận kế hoạch, tài liệu, bảng màu NPL, sản phẩm mẫu, mẫu hướng dẫn
sản xuất:
Nghiên cứu kế hoạch, tài liệu, bảng thiết kế chuyền, sản phẩm mẫu: để
hiểu kết cấu, đặc tính sản phẩm, quy trình sản xuất, phân công lao động
hợp lý

19


Hình 2.1. Bảng màu nguyên phụ liệu
20


- Nghiên cứu kế hoạch, tài liệu:
+ Kế hoạch ngày vào hàng và thời gian xuất hàng.
+ Tiêu chuẩn sử dụng nguyên phụ liệu.
+ Thông số thành phẩm.
+ Tiêu chuẩn kĩ thuật may sản phẩm.
+ Nhận xét của khách hàng.
- Nghiên cứu bảng thiết kế truyền
+ Bảng phân tích thao tác.
+ Thiết kế truyền.
+ Mặt bằng dây chuyền sản xuất.
+ Ma trận tay nghề công nhân.
- Nghiên cứu sản phẩm mẫu
+ Kết cấu sản phẩm.
+ Phương pháp lắp rắp sản phẩm.
+ NPL sử dụng trong sản phẩm.
+ Đề suất các loại cữ dưỡng.

1.3.

Chuẩn bị thiết bị máy móc: thiết bị phù hợp với phương pháp ra công mã
hàng:
1.4. Con người:
- Trình độ quản lý.
- Cấp bậc thợ tay nghề cơng nhân.
- Họp triển khai: tổ trưởng họp phổ biến phương pháp rải truyền, phân
cơng lao động giải thích, lắng nghe các ý kiến góp ý để đưa ra các điều
chỉnh cho phù hợp
Bước 2: phân công lao động
- Là sự phân chia q trình lao đơng hồn chỉnh thành nhiều phần việc
nhỏ, giao mỗi phần việc cho một hoặc một nhóm người chịu trách
nhiệm thực hiện
- Kết quả của mỗi người chỉ là một bộ phận trong thành quả lao động
chung hoàn chỉnh của cả tập thể lao động.

21


- Là quá trình gắn từng người lao động với những nhiệm vụ phù hợp về
năng lực nhằm đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động cao.
- Yêu cầu thực hiện
+ Dựa vào bảng thiết kế dây truyền mã hàng.
+ Căn cứ vào bảng ma trận tay nghề công nhân cũng như sự tiến bộ trong
công việc để có sự bố trí cơng việc phù hơp nhất
- Trình tự thực hiện
2.1. Chuẩn bị:
- Dụng cụ, tài liệu.
- Nghiên cứu tài liệu, ma trận kĩ năng nghề công nhân….


Hình 2.2. Bảng ma trận tay nghề
2.2. Triển khai phân công lao động:
- Xác định yêu cầu kĩ thuật của công đoạn.
- Lựa chọn công nhân thực hiện bước công việc đáp ứng yêu cầu ( theo ma
trận tay nghề) để đảm bảo năng suất, chất lượng sant phẩm.
- Xác định tiêu chí ưu tiên bố trí cơng nhân phù hợp với vị trí cơng việc
theo thiết kế dây truyền.
- Bố trí mặt bằng dây truyền xếp vị trí cho từng công nhân theo mặt bằng
dây truyền để thuận lợi cho quá trình sản xuất.
- Đưa ra mặt bằng chuyền mới sau khi phân công.
22


Hình 2.3. Sơ đồ mặt bằng chuyền may
Bước 3: Rải chuyền:
- Là triển khai tồn bộ các bước cơng việc trên dây truyền sản xuất theo
quy trình cơng nghệ và tiêu chuẩn chất lượng nhằm loại trừ tối đa sản
phẩm lỗi, thúc đẩy năng suất, chất lượng sản phẩm.
 Yêu cầu triển khai rải truyền:
- Phải căn cứ vào bảng phân công lao động, tài liệu mã hàng, sản phẩm
mẫu, phương pháp may sản phẩm.
- Đảm bảo thời gian rải chuyền ngắn nhất.
- Đảm bảo đạt yêu cầu mã hàng.
 Trình tự thực hiện:
3.1. Chuẩn bị
- Nghiên cứu sản phẩm mẫu tài liệu để hiểu kết cấu sản phẩm, yêu cầu kĩ
thuật.
- Kiểm tra toàn bộ thiết bị, cữ dưỡng: đảm bảo năng suất, chất lượng và an
toàn lao động cho người sử dụng.

- Kiểm tra bán thành phẩm, phụ liệu mã hàng đạt yêu cầu chất lượng đẻ
sản phẩm hoàn thành đạt dúng yêu cầu kĩ thuật.
3.2. Rải chuyền:
- Hướng dẫn công nhân nhận, kiểm tra mẫu, dưỡng, BTP, phụ liệu trước
khi may: nhằm tránh sai xót trong quá trình thực hiện, có trách nhiệm bảo
quản sử dụng NPL đã nhận.
23


- Hướng dẫn công đoạn theo bảng phân công lao động đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật và nhịp độ sản xuất.
- Chỉ dẫn kĩ thuật thao tác đầy đủ đảm bảo chất lượng sản phẩm, giảm các
thao tác thừa, tăng năng suất.
- Hướng dẫn kiểm tra công đoạn trước và sau may tránh sai xót trong q
trình thực hiện, giảm sai hỏng và lãng phí nguyên phụ liệu.
3.3. Kiểm tra bàn giao:
- Hướng dẫn KCS kiểm tra hàng trên chuyền phát hiện lỗi sai sớm để khắc
phục giảm sai hỏng.
- Hướng dẫn KCS kiểm tra cuối truyền đảm bảo chất lượng hàng hóa trước
khi nhập kho.
- Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền chất lượng BTP đảm bảo chất lượng trước
khi đưa vào chuyền.
- Lập biên bản đầu chuyền, chuyên các bộ phận có liên quan.
- Theo dõi chuyền 3-5 ngày khi sản phẩm đã đạt yêu cầu kỹ thuật, nhịp
truyền tương đối ổn định thì bàn giao lại cho tổ sản xuất.

Hình 2.4. Biên bản bàn giao kỹ thuật
Bước 4: Kiểm soát chất lượng, năng xuất, vốn:
4.1. Kiểm soát chất lượng:
- Kiểm soát chất lượng là một phần của quản lý chất lượng, tập trung vào

thực hiện các yêu cầu chất lượng là việc kiểm sốt các q trình tạo ra sản
phẩm, dịch vụ thơng qua kiểm sốt các yếu tố như con người, máy móc,
nguyên vật liệu, phương pháp thơng tin và mơi trường làm việc
 Trình tự thực hiện:
24


a.
b.
-

Chuẩn bị dụng cụ và tài liệu:
Bảng màu
Tài liệu kỹ thuật
Các biểu mẫu kiểm tra
Thước dây
Các sticker màu để đánh dấu mức độ lỗi trên sản phẩm
Kiểm soát chất lượng trên chuyền:
Kiểm tra về in thêu, các chi tiết nhãn, cỡ kiểm tra các chi tiết in có đúng

vị trí, đúng màu, đúng kỹ thuật hay không
- Kiểm tra chi tiết lắp ráp, các đường may, các điểm đối xứng, các đường
may phải êm phẳng, không vặn, nhặn, không bung sút, cự ly đường may
và mật độ mũi may phải đồng đều.
c. Quy trình:
- Nhân viên kiểm tra tiến hành kiểm tra tất cả các bó chi tiết. Yêu nhân
viên trong q trình kiểm tra khơng được đứng sau hoặc đứng trước công
nhân mà phải đứng ngang tầm mắt với công nhân để quan sát.
- Chọn mẫu kiểm tra theo phương pháp ngẫu nhiên.
- Kiểm tra chính xác mẫu theo kế hoạch lấy mẫu.

- Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất mà kiểm tra có thể là cố định hoặc di
chuyển.
- Nếu tìm thấy lỗi kiểm tra phải đánh dấu điểm lỗi và chi tiết, giao chi tiết
đó cho người phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời và kiểm tra lại lỗi
sau khắc phục.
4.2. Kiểm soát năng suất:
- Năng suất lao động là số lượng sản phẩm hoặc khối lượng cơng việc mà
người lao động hồn thành trong một đơn vị thời gian hoặc thời gian cần
thiết để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công

-

việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
Trình tự kiểm sốt:
Chuẩn bị kế hoạch năng suất của tổ: trên ngày, giờ, và nhịp chuyền của tổ
Kiểm sốt năng suất
Ví dụ:
+ Số lượng vào chuyền của một ngày là 100 sp
+ Kiểm sốt q trình: sản lượng năng suất ra chuyền của mỗi công nhân:

nhịp chuyền, giờ, ngày (phiếu theo dõi năng suất cá nhân)

25


×