Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG SKKN CHU CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.13 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


Họ tên người viết: Trần Thị Lan Anh
Đơn vị: Trường Mầm Non Bình Minh
Chức vụ: Tổ trưởng khối lớn


Đề tài: “Dạy tốt mơn làm quen chữ cái cho trẻ 5- 6 tuổi”
<b>Nội dung đề cương:</b>


<b>I.Đặt vấn đề:</b>


1. Lý do chọn đề tài:


Dạy trẻ làm quen với chữ cái là một trong những nội dung quan trọng cho trẻ
mẫu giáo lớn. Đối với trẻ mẫu giáo lớn, làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận
biết được các chữ cái và phát âm chuẩn các chữ cái trong các từ trọn vẹn, phát triển ở
trẻ khả năng quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm
chuẩn các chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tô và viết chữ để chuẩn bị vào
lớp 1. Ngoài ra việc cho trẻ làm quen với chữ cái còn phát triển tư duy trực quan hành
động, tư duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Lịch sử của sáng kiến kinh nghiệm:


Thực hiện chủ đề năm học 2011 – 2012, “Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao
chất lượng giáo dục”. Chính vì vậy, để nang cao chất lượng học tập trong trường
mầm non, hoạt động Làm quen với chữ cái là một trong những vấn đề được được
giáo viên trăng trở, phụ huynh quan tâm, và lo lắng, dẫn đến tình trạng đưa con em
đi học lớp 1 trước tuổi.


Được sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường Mầm Non Bình Minh, Bản


thân tơi đã tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi nhằm tìm ra những biện pháp để nâng cao
chất lượng dạy trẻ làm quen với chữ cái được tốt hơn, đem lại hiệu quả cao trong
giảng dạy, và tạo được lịng tin ở phụ huynh.


3. Mục đích nghiên cứu đề tài:


Qua thực tế nắm tình hình học sinh về việc có một số nề nếp thói quen ở lớp
bản thân nhận thấy:


* Đối với trẻ:


- Trẻ ngoan, đa số cháu đều học qua lớp mẫu giáo nhỡ. Qua khảo sát chất lượng đầu
năm trẻ tại lớp, tôi thấy trẻ đã nghe, nói, hiểu thơng thường, biết trả lời một số câu
hỏi của cô đưa ra.


- Trẻ lớp tôi đa số trẻ nói tiếng địa phương, nên việc phát âm các âm vị chưa chính
xác, một số trẻ cịn nói ngọng, trẻ ít hứng thú làm qn chữ cái.


- Với sỉ số trẻ lớp tôi đông (47 cháu) do đó việc làm quen cới chữ cái cịn gặp nhiều
khó khăn trong việc hướng dẫn nhận biết phân biệt các chữ cái và phát âm đúng âm
vị các chữ cái.


* Đối với giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chun mơn của phịng giáo dục, nhà trường, sinh hoạt cụm, giúp cho giáo viên sang
tạo trong cách dạy và làm đồ dùng, đồ chơi.


- Bản thân tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo lớn nhiều năm, được tiếp thu, tích
luỹ nhiều kinh nghiệm nên việc cho trẻ làm quen chữ cái có hiệu quả. Tuy nhiên
trong năm học này, lớp tôi được phân công 2 giáo viên ở tổ khác đến nên việc nâng


cao chất lượng cho trẻ làm quen với chữ cái cũng gặp khó khăn.


4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu:
a. Nhiệm vụ nghiên cứu:


Là tổ trưởng tổ tổ mẫu giáo lớn, bản thân tơi nhận thấy việc tìm nâng cao
chất lượng cho trẻ làm quen với chữ cái là vấn đề hết sức cần thiết, vì lứa tuổi này
chuẩn bị vào lớp một, nếu trẻ được làm quen với chữ cái tốt, sẽ tạo tiền đề cho việc
học đọc học viết sau này.


b. Phương pháp nghiên cứu:


- Phương pháp nghiên cứu thực hiện chương trình của lứa tuổi trẻ mẫu giáo.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn trên trẻ.


5. Giới hạn nghiên cứu:


Qua việc đánh giá, kiểm tra của thực tế trên trẻ và nắm bắt tình hình thực tế
việc nhận biết phân biệt các chữ cái đã được học, phát âm âm vị.


6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:


Trẻ hứng thú với hoạt động làm quen chữ cái hơn, nhận biết, phân biệt và
phát âm đúng âm vị các chữ cái đã học


<b>II Giải quyết vấn đề:</b>


1. Cơ sở lý luận của vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Thực trạng của vấn đề:



- Trẻ lớp tơi đa số trẻ nói tiếng địa phương, nên việc phát âm các âm vị chưa
chính xác, một số trẻ cịn nói ngọng, trẻ ít hứng thú làm quên chữ cái, cầm bút
còn yếu.


- Với sỉ số trẻ lớp tơi đơng (47 cháu) do đó việc làm quen cới chữ cái cịn gặp
nhiều khó khăn trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái.


3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề:
- Khảo sát kỹ năng nghe – Nói – Đọc của trẻ.
- Tạo mơi trường chữ cái phong phú


- Chú ý đến giáo dục cá nhân


- Dạy trẻ làm quen với chữ cái thơng qua trị chơi.
- Công tác tuyên truyền giáo dục với phụ huynh.
- Làm quen chữ cái ở mọi lúc mọi nơi.


- Ứng dụng phần mềm powerPoint cho trẻ làm quen với chữ cái.
- Đánh giá kết quả trên trẻ.


4. Hiệu quả của đề tài:


- Với mục đích đem đến cho trẻ những giờ làm quen với chữ cái thật hấp dẫn
và phong phú.


- Nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái.
<b> III Kết luận: </b>


1. Đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ bằng cách khảo sát trẻ đầu năm, theo
dõi trẻ ở các hoạt động trong ngày để tìm ra ngun nhân, để có biện pháp
giúp đỡ trẻ.


- Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để không ngừng nâng
cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ dùng, trò chơi để gây hứng thú cho
trẻ tham gia vào hoạt động.


2. Đề ra biện pháp triển khai, áp dụng đề tài vào thực hiện:


- Tìm tịi, sáng tạo nhiều trị chơi mới giúp trẻ củng cố những chữ cái đã
được học. Đặc biệt là ứng dụng phần mềm powerPoint cho trẻ làm quen
với chữ cái.


- Chú ý giáo dục cá nhân.


- Cho giáo viên dự giờ lẫn nhau để từ đó mỗi giáo viên sẽ có phương pháp
linh hoạt sáng tạo trong việc lồng ghép vào trong các hoạt động một cách
nhẹ nhàng để từ đó giúp trẻ tham gia vào hoạt động tích cực.


3. Nêu kiến nghị, đề xuất (nếu có)
4. Hướng phát triển của đề tài:


- Tiếp tục thực hiện hiệu quả cho trẻ làm quen với chữ cái ở những năm
tiếp theo.


Vạn Ninh ngày 19 tháng 10 năm 2011
<b> Người viết</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×