Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao an 8 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết: 61, 62 Văn bản: MUỐN. Ngày soạn: 05/12/2015 Ngày dạy: 08/12/2015. LÀM THẰNG CUỘI, HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Hướng dẫn đọc thêm). A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tâm sự, tấm lòng yêu nước của Tản Đà và Trần Tuấn Khải. - Thấy được tính chất mời mẻ trong sáng tác của Tản Đà B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước muốn rất “ngông” - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: nỗi đau mất nước và chí phục thù cứu nước.Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận hồn thơ lãng mạng, ước muốn táo bạo, ngông nghênh của Tản Đà. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu đời, yêu nước, vượt lên cuộc sống tầm thường, nhỏ nhen. C. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích, tích hợp lịch sử. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp 8A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 8A6 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ Đập đá ở Côn Lôn và trình bày hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ này? - Phân tích và so sánh 2 câu kết của bài thơ? 3. Bài mới : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường dùng để bày tỏ ý chí, khí phách của người quân tử. Cũng là thể thơ ấy nhưng trong thơ Tản Đà có chứa nội dung gì mới mẻ thì hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Văn bản “ Muốn làm thằng Cuội” - Gọi hs đọc phần chú thích sgk (?) Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - GV hướng dẫn đọc diễn cảm, Hs đọc. NỘI DUNG BÀI DẠY A. Muốn làm thằng Cuội I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu - Thơ ông được xem là gạch nối giữa (?) Thơ trữ tình lãng mạn là tiếng nói trực tiếp của tác thơ cổ điển và thơ hiện đại. 2. Tác phẩm: giả. Vậy, nhân vật trữ tình trong bài thơ này là ai? - Làm theo thể thất ngôn bát cú, in trong (Em, là cách xưng hô của tác giả nhân danh mình) tập “ Khối tình con I” (?) Nhân vật trữ tình ở đây có tâm sự gì? Tâm sự ấy II. Đọc - hiểu văn bản: thuộc về cá nhân hay cộng đồng? (?) Lời thơ nói tới nổi buồn đó là nổi buồn của ai? (tác 1. Đọc –tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản giả) a. Hai câu đề (?) Vì sao Tản Đà lại có tâm tạng buồn, chán đó? - Chán cuộc sống trần thế. - Do bối cảnh xã hội cuối thê kỉ 19 của dân tộc, có nỗi đau nhân sinh trước những cảnh đời “gió gió mưa - Bộc lộ trực tiếp sự buồn, chán. - Ngôn ngữ thân mật, đời thường mưa”, có nỗi cô đơn thất vọng, bế tắc của thân thế cá => Chán ghét cuộc sống thực tại khao nhân mình. Bởi vì thế Tản Đà cảm thấy bất hoà sâu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sắc với xh và muốn thoát li khỏi cuộc đời đáng chán nản. (?) Với nỗi buồn, chán đó tác giả giử gắm tới ai? Và tại sao lại gửi gắm tới đối tượng đó mà không giử tới đối tượng khác? - Chị Hằng-Trăng thu sáng rọi, chiếu khắp thế gian, sẽ thấy được sự tầm thường. Trăng đẹp có thể cảm thông với tác giả. Chỉ có thiên nhiên như trăng mới thấu hiểu tâm sự, khát vọng của tác giả. (?) Một thế giới mong ước sẽ mở ra ntn cùng với cung quế và cành đa? - Thế giới của bao la ánh sáng yên ả, thanh bình và vui tươi (?) Khi buồn chán con người có thể tìm về dĩ vãng để quên đi thực tại. Nhưng con người ở đây lại muốn bay lên trời cao bạn cùng cung quê và cành đa. Đều này cho thấy nhu cầu tinh thần đặc biệt của tác giả (?) Có nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu “ngông”nghĩa là gì? Hãy phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? - Tản Đà là một hồn thơ “ngông”, Ngông có nghĩa là làm những việc trái với lẽ thường, khác với mọi người bình thường. Ngông trong văn chương thường biểu hiện bản lĩnh của con người có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà với xã hội, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thường, lấy sự ngông ngạo để chống đối lại cái vòng cương toả khắc nghiệt đang kìm hãm sự phát triển hợp quy luật của con người.Tản Đà đã ngông khi chọn cách xưng hô thân mật, thậm chí hơi suồng sã với chị Hằng, khi dám lên tận trời cao, tự nhận mình là tri kỉ, tri âm, xem chị Hằng như 1 người bạn thân tình để giải bày mọi nỗi niềm sâu kín. Tản Đà đã rất ngông trong ước nguyện muốn làm thằng Cuội (?) Đến đây, lời thơ đã bộc lộ ra tâm sự sâu sắc nào của tác giả? Em hiểu gì về tâm hồn lãng mạn từ bài thơ Muốn làm thằng cuội?. khát được sống khác. b. Bốn câu tiếp theo: - Ước muốn lên cung trăng  Hướng về cái đẹp, ước muốn cao sang, mới lạ, ngông nghênh. - Khát vọng được sống vui tươi tự do cho chính mình giữa không gian bao => Qua đó đã thể hiện được cái ngông trong thơ của Tản Đà. HOẠT ĐỘNG 2: Văn bản “Hai chữ nước nhà”. - Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao (?) Hãy nêu vài nét về tác giả tác phẩm? ( sgk) - Gv yêu cầu Hs đọc với giọng thơ rất thống thiết, kích động (?) Bài thơ Hai chữ nước nhà tâm sự này được diễn ra qua mấy nét tâm tư? Đó là những tâm tư nào? - Từ đầu đến con nhớ lấy lời cha khuyên – Nỗi lòng người cha trong cảnh ngộ mất nước nhà tan - Tiếp đến lấy ai tế độ đàn sau đó mà – Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan. B. Hai chữ nước nhà I.Giới thiệu chung: - Sgk / 161 II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản a. Cuộc chia li của hai cha con + Không gian: - Ở biên giới ảm đạm, heo hút . - Cảnh tượng tan tóc, thê lương + Hoàn cảnh và tâm trạng. c. Hai câu kết Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười - Cười vì đã thoát li cuộc sống trần gian bụi bặm - Cười Khinh bỉ, mỉa mai cõi trần. => Buồn, chán thực trạng xã hội mình đang sống. Khát khao cuộc sống tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân 3. Tổng kết - Ghi nhớ: sgk/157.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phần còn lại – Nỗi lòng người cha dành cho con (?) Trong cuộc ra đi của người cha là Nguyễn Phi Khanh có gì đặc biệt? (Chú thích sgk) - Một cảnh vật tan tóc chia li, thê lương, đây không chỉ là không khí của thời Phi Khanh, những năm 1407, mà chính là không khí nước An Nam thời những năm 20 của thế kỉ XX. (?) Trong bối cảnh đau thương như vậy, tâm trạng của người cha ra sao? GV giảng: Những hình ảnh máu lệ, hồn nước vẫn là hình ảnh đã rất quen thuộc và có phần sáo mòn, nhưng ở đây người đọc vẫn được lôi cuốn bởi tâm tạng và cảm xúc của hai cha con, nhất là người cha già đang cố dặn con, trăng trối với đứa con trai lớn thông minh, nghị lực ông vô cùng tin tưởng và hi vọng (?) Bối cảnh không gian và tâm trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa nư thế nào? - Có ý nghĩa như một lời trăng trốí. Nó thiêng liêng, xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết (?) Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì và nêu ý nghĩa của biện pháp đó? Những lời nói về thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc sâu sắc nào trong lòng người cha? - Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan. Lòng căm phẩn vô hạn trước tội ác giặc minh. Đó cũng là biểu hiện sâu sắc của tình yêu nước trong lòng nhà thơ (?) Qua các chi tiết: tuổi già sức yếu, đành chịu bó tay, thân lươn bao quản cho ta thấy người cha đang trong cảnh ngộ thế nào? - Già yếu, bị bắt, không còn địa vị  ngặt nghèo, bất lực (?) Đọc bài thơ Hai chữ nước nhà, em hiểu gì về nỗi lòng của người cha trong hoàn cảnh nước mất nhà tan? (?) Từ đó em cảm nhận điều quý giá nào trong tấm lòng nhà thơ Trần Tuấn Khải – người đã mượn lời ông Nguyện Phi Khanh để bày tỏ lòng mình với đất nước? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học - Ôn tập các kiến thức đã học theo hướng dẫn Sgk trang 167 với ba phân môn: tiếng Việt, Tập làm văn, văn bản. - Hoàn cảnh thật éo le: cha bị giải sang Tàu, con muốn đi theo để phụng dưỡng cha già. - Cha khuyên con trở lại để lo việc trả thù nhà, đền nợ nước. - Tâm trạng: Cả 2 cha con, tình nhà, nghĩa nước đều sâu đậm, da diết. => Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như một lời trăng trối . b. Nỗi lòng của người cha trước cảnh nước mất nhà tan - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con - Cảnh đất nước đang chìm trong khói lửa và cảnh giết chóc của bọn xâm lược tàn bạo. => Nhân hoá và so sánh để cực tả nỗi đau mất nước. => Niềm xót thương vô hạn trước cảnh nước mất nhà tan, lòng căm phẫn vô hạn trước tội ác của giặc minh. 3. Tổng kết: - Ghi nhớ: sgk/163. III. Hướng dẫn tự học Bài cũ: - Cảm nhận tâm sự của hai nhà thơ qua hai bài thơ Bài mới: Soạn bài “Ôn tập kiểm tra học kì I”. E. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tuần: 16 Tiết: 64 Tập làm văn: THUYẾT. Ngày soạn: 08/12/2015 Ngày dạy: 11/12/2015. MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại văn học. 2.Kĩ năng: - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: Chăm chú, nghiêm túc nghe giảng, tích cực xây dựng bài. C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh - Lớp 8A3 - Vắng: (P;…………………….; KP;……………….….………) - Lớp 8A6 - Vắng: (P;……..………….…..; KP;…….……………….…...) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày bố cục của bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng? 3. Bài mới : Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu về phương pháp thuyết minh về một thứ đồ dùng. Tiết này, cô giới thiệu tiếp cho các em phương pháp thuyết minh nữa đó là: phương pháp thuyết minh một thể loại văn học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn củng cố kiến thức - Gv yêu cầu HS nhắc lại một số phương pháp thuyết minh, thể loại văn học được học, dàn ý bài văn thuyết minh. - Hs: nhắc lại để cũng cố. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập - Gv: Gọi Hs đọc đề bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn. - Gv: Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không? Hãy xác định bằng, trắc trong mỗi bài thơ trên? - HSTL 3 phút: + Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Bằng: là, hào, phong, lưu, chân, thì, tù … - Trắc: vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở… + Bài: Đập đá ở Côn lôn - Bằng: làm, trai, Côn Lôn - Trắc: đứng, giữa, đất…. - Gv: Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau? GV gợi ý: không cần xét các tiếng thứ nhất, ba,. NỘI DUNG BÀI DẠY I. Củng cố kiến thức - Phương pháp thuyết minh - Thể loại văn học đã học: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Dàn ý bài văn thuyết minh: 3 phần. II. Luyện tập Đề 1: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú 1. Đối tượng: thơ thất ngôn bát cú 2. Quan sát và tìm ý: + Bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn - Số dòng trong mỗi bài: 8 - Số tiếng trong mỗi dòng: 7 - Đối cặp câu 3-4, 5-6.nhau - Vần của hai bài thơ: vần bằng + Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù, thù; câu, đâu. + Bài: Đập đá ở Côn Lôn: non, hòn, son, con - Luật bằng trắc giữa các câu đối nhau. - Cách ngắt nhịp : ¾.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> năm, bảy. Quan hệ bằng trắc giữa các dòng đối nhau? Xác định các vần trong bài thơ? - Hs: + Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù, thù; châu, đâu + Bài : Đập đá ở Côn lôn: non, hòn, son, con - Gv: Xác định cách ngắt nhịp trong hai bài thơ? - Hs: Nhịp thơ ¾ - Gv: Bố cục của bài văn thuyết minh một thể loại văn học chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung từng phần? - Hs: Lập dàn bài - Gv: Khi đã nêu đặc điểm của thể thơ, em có nhận gì về ưu, nhược và vị trí của thơ trong thơ Việt Nam? -Ưu: Thể thơ có vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú. - Nhược: Thể thơ gò bó vì có nhiều ràng buộc - Hs: Tập viết mở bài Ví dụ: Thể thơ thất ngôn bát cú là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, được nhà thơ Việt Nam rất ỵêu chuộng. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ hán hoặc bằng chữ Nôm - Gv hướng dẫn học sinh làm đề 2 (các yếu tố chính của truyện ngắn: sự việc chính, nhân vật chính, sự việc phụ, nhân vật phụ, sự kết hợp miêu tả biểu cảm, bố cục, lời văn, chi tiết. - Hs: Làm việc độc lập.. 3. Lập dàn bài + Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú + Thân bài: - Nguồn gốc lịch sử - Nêu các đặc điểm của thể thơ - Số câu, số chữ trong mỗi bài - Quy luật bằng trắc của thể thơ - Cách gieo vần của thể thơ - Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng + Nhận xét ưu, nhược và vị trí của thể thơ trong thơ Việt Nam. + Kết bài: Cảm nhận của về vẻ đẹp nhạc điệu của thể thơ Đề 2: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì ? Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện - Sự việc chính Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá - Nhận vật chính: Lão Hạc - Ngoài ra còn có các sự việc, nhận vật phụ + Con trai lão Hạc bỏ đi + Lão Hạc đối thoại với cậu vàng, bán con vàng + đối thoại với ông giáo, xin bả cho, tự tử - Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, con vàng + Miêu tả, biểu cảm, đánh giá giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ, độc đáo Kết bài: Vai trò của truyện ngắn trong nền văn học Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học III. Hướng dẫn tự học - Tiếp tục làm đề 2 vào vở Bài cũ : Chọn đề tài và tập làm bài thơ thất ngôn từ tuyệt, - Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh một thể chỉnh sửa vần, bằng trắc. loại văn học tự chọn. - Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh một thể loại văn học. Bài mới: - Soạn bài: “ Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ” E. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×