Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SInh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Cấu trúc và đặc tính lí, hố và vai trị của nớc.</b>
<b>Cấu trúc và đặc tính lí, hố của nớc:</b>


- Thành phần ngun tố: 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử O bằng các liên kết cộng hố trị.
- Tính phân cực: do đơi electron dùng chung bị kéo lệch về phía O nên phân tử n ớc có 2đầu tích điện
trái dấu (H7.1).


- Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nớc tạo mạng lới nớc- nhờ các liên kết yếu (liên kết hiđrơ).
<b>Vai trị của nớc đối với tế bo:</b>


- Thành phần cấu tạo tế bào,cơ thể (chủ yếu ở chất nguyên sinh).
- Là nguyên liệu phản ứng.


- L dung mơi hồ tan các chất -> trao đổi chất qua màng.
- Là môi trờng phản ứng.


- Trao đổi nhiệt -> điều hoà thân nhiệt.
- Nớc liên kết bảo vệ cấu trúc tế bào.
- Mơi trờng sống của sinh vật.


<b>C©u 2: Cấu trúc, chức năng của AND</b>
<b>Cấu trúc của ADN:</b>


- ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào.


- ADN là một axit hữu cơ có chứa các nguyên tè A,H,O,N vµ P.


- Phân tử ADN gồm hai mạch pôlynuclêôtit xoắn lại quanh trục, tạo nên xoắn kép đều v ging 1
thang dõy xon.


- Mỗi mạch là một mạch pôlynuclêôtit, các nuclêôtit trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên kết


cọng hoá trị.


- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS.
+ NTBS: Một bazơ lớn liên kết với một bazơ có kích thớc bé và ngợc lại.


+ Theo NTBS: A luôn liên kết với T và ngợc lại; G luôn liên kết với X và ngợc lại.
Vì vậy trong phân tử ADN: A = T vµ G = X


- Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ nitric, tay thang là các phân tử đờng và axit phôtphoric xếp xen kẽ
nhau.


- Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3.4A0<sub>.</sub>


- Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu có chiều cao 34A0<sub>.</sub>


<i><b>Chức năng cña ADN:</b></i>


- Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng vừa đặc thù. Mỗi loại ADN có cấu trúc
riêng, phân biệt nhau ở số lợng thành phần trật tự các nuclêơtit.


- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở hình thành tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
- ADN bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền.


+ Th«ng tin di truyền lu giữ trong phân tử ADN dới dạng trình tự, số lợng, thành phần của các
nuclêôtit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thông tin di truyền trên ADN đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ sự tự nhân đơi của
ADN trong q trình phân bào.


<b>C©u 3: Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.</b>


<b>Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:</b>


- Cấu tạo phức tạp.
- Có nhân chính thức.


- Thnh TB cú cht c trng.


- Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau.
- Kích thớc lớn.


- Có nhiều bào quan thực hiện các chức năng khác nhau.
- Cấu tạo NST điển hình: có ADN và prôtêin histol.


- VCDT gồm NST trong nhân và ADN trong 1 số bào quan.
<b>Tế bào nhân sơ:</b>


- Cha có nhân hoàn chỉnh.


- Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng läc.
- KÝch thíc tÕ bµo rÊt nhá (1/10 kÝch thíc tế bào nhân thực).


Do kích thớc tế bào nhỏ nên:


+ Tỷ lệ S/V lớn tốc độ trao dổi chất với mụi trng nhanh.
+ T bo sinh trng nhanh.


+ Khả năng phân chia nhanh, số lợng tế bào tăng nhanh.


<b>Câu 4: Cấu trúc, chức năng của ti thể, lục lạp, màng sinh chÊt</b>
<b>V. Ty thĨ:</b>



<b>1. CÊu tróc:</b>


- Cã 2 líp mµng bao bọc, màng ngoài nhẵn, màng trong gấp khúc.
- Giữa 2 líp mµng lµ xoang ngoµi: kho ion H+<sub>.</sub>


- Xoang trong: chất nền dạng bán lỏng- chứa ADN và ribôxôm.
<b>2. Chức năng:</b>


- Cung cp nng lng cho hot ng sng của tế bào.
- Di truyền ngồi nhân.


<b>VI. Lơc l¹p:</b>
<b>1. CÊu tróc:</b>


- Là bào quan lớn, chỉ có ở tế bào thực vật.
- Có 2 lớp màng bao bọc đều trn nhn.


- Bên trong chứa chất nền( có ADN và ribôxôm) và các Grana(do các túi dẹt tilacôit xếp chồng lên
nhau- tilacôit chứa diệp lục và enzim quang hợp).


<b>2. Chức năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Cõu 5: Cỏc hỡnh thc vn chuyn của các chất qua màng sinh chất</b>
<b>I. Vận chuyển thụ động:</b>


<b>1. Kh¸i niƯm.</b>


- Là phơng thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lợng.
- Theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.


<b>2. Các cách vận chuyển:</b>


- KhuÕch t¸n trùc tiÕp qua lớp photpholipit kép: Chất không phân cực, có kích thớc nhỏ.
- Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: Chất phân cùc, cã kÝch thíc lín.


- Sự khuếch tán của phân tử nớc qua màng sinh chất gọi là sự thẩm thu.
Tc khuch tỏn ph thuc:


+ Đặc tính lý hoá cđa c¸c chÊt.


+ Chênh lệch nồng độ các chất giữa mơi trờng bên trong và bên ngồi tế bào.


Mơi trờng Nồng độ chất tan Sự di chuyển chất tan


u tr¬ng ở môi trờng ngoài > ở trong tế bào Chất tan tõ ngoµi vµo tÕ bµo


Nhợc trơng ở mơi trờng ngoài < ở trong tế bào Chất tan ở ngoài khơng vào tế bào đợc
Đẳng trơng ở mơi trờng ngồi = ở trong tế bào Không trao đổi


<b>II. vận chuyển chủ động:</b>


- Là phơng thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
- Cần tiêu tốn năng lợng


<b>III. NhËp bµo và xuất bào:</b>
- Nhập bào:


+ Vận chuyển các chất vào trong tế bào bằng cách biến dạng màng tế bào.
+ Các kiểu nhập bào: Thực bào và ẩm bào.



- Xuất bào: Vận chuyển các chất ra khỏi tế bào cách ngợc lại với nhập bào.
<b>Câu 6: Khái niệm, cấu tạo, cách truyền năng lợng của ATP</b>


<b>Cõu 7: Kớ hiệu, cấu trúc, cơ chế tác động vài đặc tính của enzim</b>
<b>1. Cấu trúc của enzim:</b>


- Enzim là chất xúc tác sinh học đợc tổng hợp trong các tế bào sng.


- Enzim có bản chất là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin.


- Trong phõn tử enzim có trung tâm hoạt động tơng thích với cấu hình khơng gian của cơ chất mà nó
tác động.


<b>2. Cơ chế tác động của enzim:</b>


- Enzim liªn kết với cơ chất enzim-cơ chất giải phóng enzim và tạo cơ chất mới.


- Do cu trỳc ca trung tõm hoạt động của enzim mỗi loại enzim chỉ tác động lên 1 loại cơ chất nhất
định- Tính đặc thù của enzim.


<b>3. Đặc tính của enzim:</b>


- Hoạt tính mạnh: cao hơn chất xúc tác hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Câu 8: Các giai đoạn hô hấp của tế bào</b>
<b>1) Đờng phân:</b>


- Xảy ra trong bào tơng( chất nguyên sinh).
- Nguyên liệu l ng glucụz,ADP,NAD,Pi.



- Kết quả: Từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra 2 phân tử axit pyruvic( C3H4O3 ), 2 phân tử NADH và 2 phân
tử ATP(thực chÊt 4 ATP, sư dơng 2 ATP).


<b>2) Chu tr×nh Crep:</b>


- Xảy ra trong chất nền của ty thể.


- Nguyên liệu: axit pyruvic axêtyl-CoA(và tạo ra 2 phân tử NADH và 2 phân tử CO2).
- Axêtyl-CoA đi vào chu trình Crep bị phân giải hoàn toàn tới CO2.


- Kết quả: tạo ra 6 NADH, 2 ATP, 2 FADH2 , 4 CO2.
<b>3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp:</b>


- Xảy ra ở màng trong ty thể.


- Nguyên liệu: 10NADH, 2FADH2 (6O2, 34 Pi, 34 ADP).
- Giai đoạn 3 tạo nhiều ATP nhÊt (34 ATP).


- Kết quả 3 giai đoạn: tạo 38 ATP (1NADH = 3 ATP, 1 FADH2 = 2 ATP).
<b>4. Sơ đồ tổng quát:</b>


- Sơ đồ trang 81.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×