Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Dao duc hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.47 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03 – 01 – 2016 Ngày dạy: 05 – 01 – 2016 TUẦN: 19 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 19 BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 3. Thái độ: - Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học - 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên” đầu tiên” - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) - HS thảo luận. + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe - Đại diện HS trình bày kết quả. ban Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình? + Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? HS khá - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người giỏi thực lao động, dù là những người lao động bình hiện thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì - Các nhóm thảo luận. sao? - Đại diện từng nhóm trình bày a. Nông dân b. Bác sĩ kết quả. c. Người giúp việc trong (nhà) gia đình - Cả lớp trao đổi và tranh luận. d. Lái xe ôm đ. Giám đốc công ty e. Nhà khoa học g. Người đạp xích lô h. Giáo viên i. Kẻ buôn bán ma túy k. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l. Kẻ trộm m. Người ăn xin n. Kĩ sư tin học o. Nhà văn, nhà thơ - GV kết luận: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, - HS lắng nghe. giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích + Những người ăn xin, kẻ trộm, lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân phụ nữ, trẻ em không phải là tay). người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? Nhóm 1:Tranh 1 Nhóm 2: Tranh 2 Nhóm 3: Tranh 3 Nhóm 4: Tranh 4 Nhóm 5: Tranh 5 Nhóm 6: Tranh 6 - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao Lợi ích mang lại cho động xã hội - GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 3SGK/30) Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a. Chào hỏi lễ phép b. Nói trống không c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ. Học tập gương những người lao động - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.. Hoạt động của học sinh (Bài tập 2- SGK/29- 30). Ghi chú. + HS - Các nhóm làm việc. giỏi: - Đại diện từng nhóm trình bày. nhắc - Cả lớp trao đổi, nhận xét các phải - HS làm bài tập trọng - HS trình bày ý kiến cả lớp trao biết đổi và bổ sung. người - HS làm việc cá nhân và trình động. bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập 3:. khá, Biết nhở bạn kính và ơn lao. e. Quý trọng sản phẩm lao động g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng h. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 10 – 01 – 2016 Ngày dạy: 12 – 01 – 2016 TUẦN: 20 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 20 BÀI: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 3. Thái độ: - Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) -GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. đóng vai. Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư -Các nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: đến cho nhà Tư, Tư sẽ … Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ … Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa phù hợp chưa? Vì sao? trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? Lan sẽ … -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -GV phỏng vấn các HS đóng vai. -GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong Cả lớp nhận xét bổ sung. mỗi tình huống. *Hoạt động 2: trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- -HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) SGK/30) HS khá, -GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. giỏi: Biết Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài nhắc nhở thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về người các bạn lao động. phải kính Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người trọng và lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. -Cả lớp nhận xét. biết ơn -GV nhận xét chung. người lao Kết luận chung: động. -GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong -HS đọc. SGK/28. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Lịch sự với mọi người Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 17 – 01 – 2016 Ngày dạy: 19 – 01 – 2016 TUẦN: 21 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 21 BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng: - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II. Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện - Các nhóm HS làm việc. (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2SGK/32. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn - Đại diện các nhóm trình bày kết Trang, bạn Hà trong câu chuyện? quả thảo luận trước lớp. + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn - Các nhóm khác nhận xét, bổ điều gì? Vì sao? sung. - GV kết luận: - HS lắng nghe. + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tổ (Bài tập 1- - Các nhóm HS thảo luận. SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. cho các nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sung. sao?  Nhóm 1:  Nhóm 2: a. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho b. Trung nhường ghế trên ôtô ông một ít gạo rồi quát: “Thôi đi đi” buýt cho một phụ nữ mang bầu.  Nhóm 4:  Nhóm 3: d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn xin lỗi và đỡ bé dậy. nhỏ vừa xem phim, vừa bình  Nhóm 5: phẩm và cười đùa. đ. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga. - GV kết luận + Các hành vi, việc làm b, d là đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- - Các nhóm thảo luận. SGK/33) - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi - Đại diện từng nhóm trình bày. HS khá nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ giỏi thực Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để sung. hiện. nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … - GV kết luận: - HS lắng nghe. Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:  Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chửi bậy …  Biết lắng nghe khi người khác đang nói.  Chào hỏi khi gặp gỡ.  Cảm ơn khi được giúp đỡ.  Xin lỗi khi làm phiền người khác.  An uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Ghi chú. Ngày soạn: 24 – 01 – 2016 Ngày dạy: 26 – 01 – 2016 TUẦN: 22 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 22 BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng: - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II. Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- - HS biểu lộ thái độ theo cách quy SGK/33) ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với thành phố, thị xã. nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần sự, không phân biệt già- trẻ, namthiết. nữ. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn - HS giải thích sự lựa chọn của HS khá của mình. mình. giỏi thực - GV kết luận: - Cả lớp lắng nghe. hiện. + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 5: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, Bài tập 4. - Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - GV nhận xét chung.. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. - Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. - Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.. Kết luận chung: - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: - HS lắng nghe. Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Giữ gìn các công trình công cộng. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 14 – 02 – 2016 Ngày dạy: 16 – 02 – 2016 TUẦN: 23 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 23 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. + HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 4. Giáo dục An toàn giao thông: - Phương tiện giao thông công cộng cũng là tài sản chung của xã hội, cần có kĩ năng và hành vi đúng quy định khi sử dụng để bảo đảm an toàn cho bản thân và người khác. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - SGK GDATGT bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho - Các nhóm HS thảo luận. Đại các nhóm HS. diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là - HS lắng nghe. nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. GV chuyển ý: + Khi các em được bố mẹ đưa đi chơi xa bằng + Nhà ga, bến tàu, bến xe, … ô tô, tàu hỏa hay tàu thủy, bố mẹ đến đâu để mua vé và lên tàu? + Nhà ga, bến tàu, bến xe, … có phải là công + Là cộng trình công cộng. trình công cộng? + Hãy thử soạn Nội quy để treo tại đây (nhà (HS thảo luận và ghi chép lại ga, bến tàu, bến xe, …) theo nhóm bàn) GV bổ sung “Những quy định khi đi trên các + đại diện các nhóm trả lời. phương tiện GTCC” (theo SGK GDATGT 4 bài 6, mục II – 2, trang 36) *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập - Các nhóm thảo luận. 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - Đại diện từng nhóm trình bày. 1. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- - Các nhóm HS thảo luận. Theo SGK/36) từng nội dung, đại diện các nhóm - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình trình bày, bổ sung, tranh luận ý huống: kiến trước lớp. Nhóm 1: Nhóm 2: a. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn b. Một hôm, khi đi chăn trâu ở nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo gần đường sắt, Hưng thấy một số giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm thanh sắt nối đường ray đã bị gì trong tình huống đó? Vì sao? trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - GV kết luận từng tình huống: a. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao b. Cần báo cho người lớn hoặc thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của những người có trách nhiệm về hành động ném đất đá vào biển báo giao thông việc này (công an, nhân viên và khuyên ngăn họ …) đường sắt …) 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Ghi chú. HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 21 – 02 – 2016 Ngày dạy: 23 – 02 – 2016 TUẦN: 24 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 24 BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. + HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 4. Giáo dục An toàn giao thông: - Phương tiện GTCC cũng là tài sản chung của xã hội, cần có kĩ năng và hành vi đúng quy định khi sử dụng để bảo đảm an toàn cho bản thân và người khác. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. - SGK GDATGT bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 4: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36). - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết - Đại diện các nhóm HS báo cáo quả điều tra. kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng công trình công cộng ở địa phương. sao cho thích hợp. *Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- - HS biểu lộ thái độ theo quy ước HS khá, SGK/36) ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. giỏi: Biết - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - HS trình bày ý kiến của mình. nhắc các Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là bạn cần đúng? bảo vệ, giữ a. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính gìn các là bảo vệ lợi ích của mình. công trình b. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở công cộng. địa phương mình. c. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn - HS giải thích. của mình. - GV kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai  Kết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- - HS đọc. SGK/35. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau Thực hành kĩ năng đã học. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 28 – 02 – 2016 Ngày dạy: 01 – 03 – 2016 TUẦN: 25 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 25 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 2 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức, kĩ năng thực hành đạo đức của các bài đã học từ tuần 19. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và bồi dưỡng kĩ năng bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động; Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh, có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 3. Thái độ: - Có ý thức cư xử lịch sự với những người chung quanh, biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập, các tình huống đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Thực hành kĩ năng giữa kì 2” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Đóng vai - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. đóng vai. Nhóm 1:Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư - Các nhóm lên đóng vai. đến cho nhà Tư, Tư sẽ … - Cả lớp thảo luận: HS khá Nhóm 2:Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng + Cách cư xử với người lao động giỏi thực của một người bán hàng rong, Hân sẽ … trong mỗi tình huống như vậy đã hiện. Nhóm 3:Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa phù hợp chưa? Vì sao? trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. + Em cảm thấy như thế nào khi Lan sẽ … ứng xử như vậy? - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - Đại diện nhóm trình bày kết - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. mỗi tình huống. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài 3 - Thảo luận nhóm SGK/33) - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi - Các nhóm thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Ghi chú nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để Các nhóm khác nhận xét, bổ nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn sung. uống, nói năng, chào hỏi … *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- - Các nhóm HS thảo luận. Theo SGK/36) từng nội dung, đại diện các nhóm - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình trình bày, bổ sung, tranh luận ý huống: kiến trước lớp. Nhóm 1: Nhóm 2: a. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn b. Một hôm, khi đi chăn trâu ở nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo gần đường sắt, Hưng thấy một số giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm thanh sắt nối đường ray đã bị gì trong tình huống đó? Vì sao? trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - GV kết luận từng tình huống: a. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao b. Cần báo cho người lớn hoặc thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của những người có trách nhiệm về hành động ném đất đá vào biển báo giao thông việc này (công an, nhân viên và khuyên ngăn họ …) đường sắt …) 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 06 – 03 – 2016 Ngày dạy: 08 – 03 – 2016 TUẦN: 26 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 26 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. + HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương, phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 3. Thái độ: - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- - Các nhóm HS thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? a. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. b. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. - Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu các biện pháp giúp đỡ. - HS lắng nghe.. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. c. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. - HS lắng nghe.. - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- - HS biểu lộ thái độ theo quy ước SGK/39) ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? a. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc b. Chỉ cần tham gia vào những làm cao cả. hoạt động nhân đạo do nhà d. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với trường tổ chức. những người ở địa phương mình mà còn cả với c. Điều quan trọng nhất khi tham những người ở địa phương khác, nước khác. gia vào các hoạt động nhân đạo là - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn để mọi người khỏi chê mình ích của mình. kỉ. - GV kết luận: - HS giải thích lựa chọn của Ý kiến a:đúng mình. Ý kiến b:sai Ý kiến c:sai - HS lắng nghe. Ý kiến d:đúng 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 13 – 03 – 2016 Ngày dạy: 15 – 03 – 2016 TUẦN: 27 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 27 BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. + HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương, phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. 3. Thái độ: - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài - HS thảo luận. tập 4- SGK/39) - GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? - Đại diện các nhóm trình bày ý a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. bổ sung. c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá e. Hiến máu tại các bệnh viện. của trường. - GV kết luận: - HS lắng nghe. + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2SGK/38- 39) - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS - Các nhóm thảo luận. thảo luận 1 tình huống. - Theo từng nội dung, đại diện Nhóm 1: các nhóm cùng lớp trình bày, bổ a. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. sung, tranh luận ý kiến. Nhóm 2: b. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận: + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ),… + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- - Các nhóm thảo luận và ghi kết HS khá, SGK/39) quả vào phiếu điều tra theo mẫu. giỏi: Nêu - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Đại diện từng nhóm trình bày. được ý nhóm. Cả lớp trao đổi, bình luận. nghĩa của - GV kết luận: - HS lắng nghe. hoạt động Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những nhân đạo. người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. Kết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” – - HS đọc ghi nhớ. SGK/38. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Tôn trọng Luật giao thông. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 20 – 03 – 2016 Ngày dạy: 22 – 03 – 2016 TUẦN: 28 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 28 BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. 2. Kĩ năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Một số biển báo giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- - Các nhóm HS thảo luận. SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho - Từng nhóm lên trình bày kết các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về quả thảo luận. nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách - Các nhóm khác bổ sung và.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông…) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao?. Hoạt động của học sinh chất vấn. - HS lắng nghe.. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả - HS trình bày kết quả- Các làm việc. nhóm khác chất vấn và bổ sung. - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, - HS lắng nghe. 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- - HS các nhóm thảo luận. SGK/42) - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - HS dự đoán kết quả của thảo luận một tình huống. từng tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. - Các nhóm trình bày kết quả e. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ. thảo luận. Các nhóm khác bổ g. Đò qua sông chở quá số người quy định. sung và chất vấn. - GV kết luận: - HS lắng nghe. + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. - GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Ghi chú. HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 03 – 04 – 2016 Ngày dạy: 05 – 04 – 2016 TUẦN: 29 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 29 BÀI: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. 2. Kĩ năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Một số biển báo giao thông. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách - HS tham gia trò chơi. chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- - HS thảo luận, tìm cách giải HS khá, SGK/42) quyết. giỏi: Biết - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ - Từng nhóm báo cáo kết quả (có nhắc nhở cho mỗi nhóm nhận một tình huống thể bằng đóng vai) bạn bè Em sẽ làm gì khi: - Các nhóm khác nhận xét, bổ cùng tôn a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành sung ý kiến. trọng Luật phố, thị xã”. giao thông. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú lòng đường. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn - HS lắng nghe. trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực - Đại diện từng nhóm trình bày. tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung, chất điều tra. vấn. - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản - HS lắng nghe. thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Bảo vệ môi trường. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 10 – 04 – 2016 Ngày dạy: 12 – 04 – 2016 TUẦN: 30 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 30 BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GDBVMT (toàn phần): Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. + Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi cộng cộng. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Khởi động: Trao đổi ý kiến. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu - HS trả lời hỏi: - Mỗi HS trả lời một ý (không + Em đã nhận được gì từ môi trường? được nói trùng lặp ý kiến của - GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho nhau) cuộc sống của con người. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo - Các nhóm thảo luận. luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK và giải HS khá, Kết hợp giáo dục: Sự cần thiết phải BVMT và thích. giỏi: trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Không *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1đồng tình SGK/44) với những - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. hành vi làm Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. ô nhiễm Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường môi trường? và biết a. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b. Trồng cây gây rừng. nhắc bạn c. Phân loại rác trước khi xử lí. d. Giết mổ gia súc gần nguồn bè, người đ. Làm ruộng bậc thang. nước sinh hoạt. thân cùng e. Vứt xác súc vật ra đường. g. Dọn sạch rác thải trên đường thực hiện h. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước phố. bảo vệ môi ăn. trường. - GV mời 1 số HS giải thích. - HS giải thích. - GV kết luận: - HS lắng nghe. + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. GV chốt: Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi cộng cộng. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Ghi chú. Ngày soạn: 17 – 04 – 2016 Ngày dạy: 19 – 04 – 2016 TUẦN: 31 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 31 BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 4. Giáo dục bảo vệ môi trường (toàn phần): - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. - Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi cộng cộng. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức 4. - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên *Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người, nếu: Nhóm 1: a. Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm.. Hoạt động của học sinh. - HS thảo luận và giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. a. Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người Nhóm 2: b. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sau này. không đúng quy định. b. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và Nhóm 3: c. Đốt phá rừng. làm ô nhiễm đất và nguồn nước.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Ghi chú c. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm Nhóm 4: d. Chất thải nhà máy chưa được xử lí lượng nước ngầm dự trữ … đã cho chảy xuống sông, hồ. d. Làm ô nhiễm nguồn nước, Nhóm 5: đ. Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong động vật dưới nước bị chết. thành phố. đ. Làm ô nhiễm không khí (bụi, Nhóm 6: e. Các nhà máy hóa chất nằm gần khu tiếng ồn) dân cư hay đầu nguồn nước. e. Làm ô nhiễm nguồn nước, - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm. không khí. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3SGK/45) HS khá, - GV nêu yêu cầu bài tập 3. giỏi: Em hãy thảo luận và bày tỏ thái độ về các ý Không kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán - HS thảo luận theo nhóm đôi. đồng tình thành) - Một số HS lên trình bày ý kiến. với những a. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích. a. Không tán thành hành vi làm b. Việc phá rừng ở các nước khác không liên b. Không tán thành ô nhiễm quan gì đến cuộc sống của em. môi trường c. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một c. Tán thành và biết biện pháp để bảo vệ môi trường. nhắc bạn d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một d. Tán thành bè, người cách bảo vệ môi trường. thân cùng đ. BVMT là trách nhiệm của mỗi người. đ. Tán thành thực hiện - GV kết luận về đáp án đúng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. bảo vệ môi *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4trường. SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao? thảo luận và tìm cách xử lí. Nhóm 1: a. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ - Đại diện nhóm trình bày kết quả ong ở lối đi chung để đun nấu. thảo luận (có thể bằng đóng vai) Nhóm 2: b. Anh em nghe nhạc, mở tiếng quá a. Thuyết phục hàng xóm chuyển lớn. bếp than sang chỗ khác. Nhóm 3: c. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn b. Đề nghị giảm âm thanh. sạch đường làng. c. Tham gia thu nhặt phế liệu và - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra dọn sạch đường làng. những cách xử lí có thể như sau. *Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - Từng nhóm HS thảo luận. - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ - Từng nhóm HS trình bày kết cho các nhóm như sau: quả làm việc. Các nhóm khác bổ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở sung ý kiến. xóm / phố, những hoạt động BVMT, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Có trách nhiệm về việc làm của mình. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 24 – 04 – 2016 Ngày dạy: 26 – 04 – 2016 TUẦN: 32 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 32 BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý. - Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đỗ lồi cho người khác khi đã gây ra lỗi. 2. Kĩ năng: - Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. - Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 3. Thái độ: - Có trách nhiệm với việc làm của mình. II. Chuẩn bị - Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động1: Làm bài tập 1 SGK Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. - Nêu yêu cầu bài tập PGV. - 1 – 2 HS nhắc lại yêu cầu PGV. - Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của - Lắng nghe. người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở PHT. - Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thành hoặc phản đối ý kiến đó. thẻ màu (theo quy ước). - HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung. Kết luận: - Tán thành ý kiến: (a), (đ) ; - Không tán thành ý kiến: (b), (c), (d). Hoạt động tiếp nối: - Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo Phiếu bài tập. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 01 – 05 – 2016 Ngày dạy: 03 – 05 – 2016 TUẦN: 33 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 33 BÀI: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý. - Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đỗ lồi cho người khác khi đã gây ra lỗi. 2. Kĩ năng: - Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình. - Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 3. Thái độ: - Phân biệt đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác. - Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm cho những hành động không đúng của mình, không đỗ lỗi cho người khác. II. Chuẩn bị - Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao - HS thảo luận nhóm. nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. GV kết luận: Mỗi tình huống điều có cách giải - Lắng nghe. quyết. Người có trach nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. b. Hoạt động 2: HS tự liên hệ bản thân Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. Cách tiến hành: - Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất - HS trao đổi với bạn bên cạnh về nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc câu chuyện của mình. thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em sẽ làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Một số HS trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Kết luận: Người có trách nhiệm là người khi - HS tự rút ra bài học. làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài dành cho địa phương: Tiết kiệm nước. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 08 – 05 – 2016 Ngày dạy: 10 – 05 – 2016 TUẦN: 34 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 34 BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: + Nêu được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. 2. Kĩ năng: - Giải thích được lí do để tiết kiệm nước. 3. Thái độ: - Vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị: - Tranh tự sưu tầm. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Mục tiêu: - Nêu những việc nên, không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4. 1 nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ thảo luận một hình của nhóm. thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS quan sát, trình bày. 1) Em nhìn thấy những gì trong tranh? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có - Các nhóm trình bày. cùng nội dung bổ sung. * GV kết luận về hoạt động 1. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước? Mục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS làm PBT - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - HS trả lới. * GV chốt lại ý chính. - HS lắng nghe. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội viên tuyên truyền giỏi. Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thuyết trình theo nhóm. - HS thảo luận và tìm đề tài. - Chia lớp thành 4 nhóm HS - Yêu cầu các - HS trình bày lời tuyên truyền nhóm đóng vai cổ động viên với nội dung tuyên trước nhóm. truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV nhận xét lời thoại và ý tưởng của từng - Các nhóm trình bày và giới nhóm. thiệu ý tưởng của nhóm mình. - GV nhận xét, khen ngợi các em. - HS lắng nghe. + GV chốt ý chính. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. Cho HS đọc lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Tuần sau học bài Thực hành kĩ năng cuối kì 2 và cả năm. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn: 15 – 05 – 2016 Ngày dạy: 17 – 05 – 2016 TUẦN: 35 MÔN: ĐẠO ĐỨC 4 TIẾT: 35 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 2 VÀ CẢ NĂM. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học từ HK 2 và cả năm. 2. Kĩ năng: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. - Phân biệt được việc làm đúng, việc làm trong sinh hoạt và giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết yêu thích và hành động đúng trong sinh hoạt và giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Tranh SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tiểu ban học tập nhận xét việc chuẩn bị của lớp. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 1: Hỏi - đáp. - GV đưa ra PHT và hướng dẫn HS sử dụng để + HS hoạt động theo nhóm ghép hỏi – đáp với nhau theo nhóm đôi. đôi. + Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? + Vì sao ta cần phải lịch sự với mọi người? + Vì sao phải giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của giáo viên + Các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì? + Khi giao thông trên đường, em cần chú ý điều gì? + Hãy nêu những việc làm thể hiện BVMT? - GV liên hệ: Cần vận động nhiều người tham gia thực hiện như em. * Hoạt động 2: Ứng xử - GV chia lớp thành các nhóm và giao kịch bản cho HS thực hiện với nội dung ở hoạt động 1.. Hoạt động của học sinh. Ghi chú. + HS nêu nhận xét và ghi nhớ cách thực hiện.. + Đại diện các nhóm nhận kịch bản, thảo luận, phân vai và lên trước lớp trình diễn. - GV hướng dẫn HS nhận xét. + HS nêu nhận xét nhóm bạn (có GV kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân thể thể nêu câu hỏi chất vấn thêm nếu hiện tốt. cần thiết) 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống. Chúc các em phát huy tốt ở lớp 5. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×