Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

giáo án hd học tin học lớp 4 đầy đủ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 64 trang )

Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 1-Ngày 06/09/2021
CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu:
- Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục
con.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
- Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
Học sinh:
- Sách hướng dẫn học Tin học lớp 4.
II. Các hoạt động
1. Khởi động:
- Báo cáo sỉ số
- Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3 các em đã được học về máy tính, biết chức
năng của từng bộ phận, biết các dạng thông tin. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những
kiến thức đã học để làm tiền đề để tiếp tục khám phá máy tính nhé.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính.
- HS hoạt động cá nhân điền sgk.
- HS đổi vở kiểm tra chéo

Hoạt động của HS
- Hs thực hiện theo yêu cầu
* Hs nắm được


- Có 4 bộ phận chính: Thân
máy, màn hình, chuột, bàn
phím.
- u cầu 1 số HS TB và yếu
nêu được: bộ phận chính của
MT để bàn .
- Hs khá giỏi nêu được chức
năng của từng bộ phận máy
tính.
- Màn hình: có hình dạng giống
như chiếc tivi, nó hiển thị kết
quả làm việc của MT.
- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi
tín hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết
Trang 1


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

bên trong, trong đó có bộ xử lí.
Bộ xử lí được coi là bộ não của
MT.
Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục.
- Giới thiệu với hs thư mục và tệp
Thư mục (Folder, Directory) là một dạng tập tin
đặc biệt có cơng dụng như là một ngăn chứa,

được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập
tin. Thư mục có thể chứa các tập tin và các thư
mục con. Thư mục là nơi lưu trữ thông tin.
- Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục.
+ Tạo mới: Chuột phải / New / Folder / gõ tên /
Enter.
+ Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên /
Rename / gõ tên mới / Enter.
+ Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa /
Delele / Enter.
- Giáo viên làm mẫu tạo, mở thư mục
- Tổ chức trị chơi nhóm theo hình thức:
Trả lời các câu hỏi và thực hành các thao tác
So sánh kết quả ở các hoạt động
Mỗi nhóm sẽ nộp câu trả lời cho giáo viên với
thời gian nhanh nhất.
Mỗi nhóm cử một bạn lên thực hiện các thao tác
tạo, mở, đóng thư mục
- Gọi 2 -> 3 hs lên thực hiện tạo thư mục mang
tên em.
- Gọi 2 -> 3 hs lên thực hiện mở thư mục
- Gọi 3 nhóm lên trình bày bảng.
- GV nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.
Hoạt động 4:Thực hành
Trao đổi với bạn, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Trên màn hình nền, tạo thư mục KHOILOP4.
b) Tạo thư mục con của thư mục KHOILOP4 có
tên lớp em.
c )Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên
em và tên một vài bạn trong lớp.

Hoạt động 5: Ứng dụng, mở rộng
- Mở thư mục tên em đã tạo
- tạo thư mục con trong thư mục tên em
IV: Em cần nhớ:
- Máy tính có những bộ phận nào?

HS quan sát
- HS ghi vở.

- HS quan sát
- HS được gọi lên tạo thư mục,
dưới lớp quan sát.
- HS quan sát

- HS thực hành theo sự hướng
dẫn của GV.

- HS thực hành theo sự hướng
dẫn của GV

Trang 2


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Tạo các thư mục khoa học và hợp lí sẽ giúp việc tìm kiếm thông tin như thế
nào?
V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Tuần 2-Ngày 13/9/2021
Bài 2: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách sao chép, đổi tên thư mục
- Thực hiện được thao tác sao chép và đổi tên thư mục
- Có thái độ hứng thú với mơn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, máy Projector, hình ảnh, bảng phụ
- HS: SGK, vở tin học bút, thước
III. Phương pháp dạy học
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, HĐ nhóm, động não, đặt và giải quyêt vấn đề.
- Tiếp cận với học sinh
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho học sinh vào phòng ổn định
- Ổn định vào lớp
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Báo sĩ số
- Gọi hs kiểm tra sự hiểu biết về môn học trước khi học
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
- Lắng nghe và ghi
chép

-Gọi hs đọc lại đề bài
-Thực hiện
Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản
1/ Nhắc lại các thao tác tạo thư mục, mở thư mục
a) Mở thư mục KHOILOP4 đã tạo trong ổ đĩa D:\
- Thực hiện tạo các thư mục như sau:
- Hs lắng nghe và
+ Thư mục LOP4B là thư mục con của thư mục quan sát
KHOILOP4.
+ Thư mục TO1, TO2, TO3, là thư mục con của thư mục - Hs ghi vở
LOP4B
+ Thư mục An, Binh, Khiem là thư mục con của thư mục
TO1
- Hs được mời lên
Thực hiện việc hiển thị kết quả gióng như hình vẽ
thực hiện theo yêu
cầu.
Trang 3


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Hs đọc thông tin
cách tạo tệp, thực
hành trên máy theo
cặp đôi.

-Y/c hs báo cáo kết quả làm việc với giáo viên

-Gv nhận xét và kết luận
b) Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm (…) để được câu
đúng.
- Y/c hs thực hiện cá nhân làm bài tập vào sách
- Thư mục LOP4B có các thư mục con TO1, TO2, TO3
- Thư mục TO1 có các thư mục con An, Binh, Khiem
- Y/c hs báo cáo kết quả khi đã thực hiện xong
- GV nhận xét và kết luận
c) Đánh dấu x vào ô vuông sau câu trả lời đúng.
- Y/c hs thực hiện cá nhân làm bài tập vào sách
+ Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn Open.
+ Nháy nút phải chuột vào thư mục LOP4B, chọn New.
+ Nháy nút chuột vào thư mục LOP4B
+ Nháy đúp chuột vào thư mục LOP4B
- Y/c hs báo cáo kết quả khi đã thực hiện xong
- GV nhận xét và kết luận
2/ Sao chép (copy) thư mục
a)Trao đổi với bạn thực hiện sao chép thư mục theo
hướng dẫn sau:
Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục Khiem trong
thư mục TO1  chọn lệnh Copy
Bước 2: Mở thư mục TO2  nháy nút phải chuột chọn
lệnh Paste.

- HS chia sẻ phân
biệt đâu là tệp, đâu
là thư mục.
- HS báo cáo kết
quả tạo tệp, phân
biệt tệp và thư mục

với gv.
- Hs làm sách, làm
xong đổi vở kkiểm
tra.
- Báo cáo kết quả
với gv
- Hs chia sẻ cặp đôi

- Từng hs mở thư
mục Soanthao,
nháy chuột phải,
chon New rồi chọn
bt…. .Qs sự thay
đổi.
- Chia sẻ cặp đơi:
giải thích sự thay
đổi với thao tác
vừa thực hiện.

- HS trả lời: Trong
cùng một thư mục
mỗi tệp phải đặt 1
tên riêng.
4
4444444444444444444444444444444444444444444444 - Hs trả lời: Tên
4444444444444444444444444444444444444444444444 têp được chia làm
Trang 4


Trần Thị Dương Hà


5555555555555555555555555555555555555555555555
5555555555555555555555555555555555555555555555
555555555555555ừa sao chép thư mục Khiem từ thư
mục TO1 sang thư mục TO2. Bây giờ cả hai thư mục
TO1 và TO2 đều có thư mục Khiem
3/ Đổi tên (Rename) thư mục
- Trao đổi với bạn, thực hiện đổi tên thư mục theo hướng
dẫn:
Bước 1: Nháy nút phải chuột vào thư mục TO3, chọn
Rename
Bước 2: Gõ tên thư mục TO3 thành to3 rồi nhấn phím
Enter.
- Y/c hs thực hiện thao tác đổi tên thư mục TO3 thành
to3
- Y/c hs thực hiện xong báo cáo kết quả cho giáo viên
- GV nhận xét và kết luận
- Y/c hs làm bài tập trong sách: Điền từ vào chỗ chấm
(…) để được câu đúng.
Thư mục TO3 đã được đổi tên thành thư mục to3
- GV nhận xét và chốt đáp án
4/ Nhắc lại thao tác xóa thư mục
- Em thực hiện thao tác xóa thư mục to3 đã đổi tên và
điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm (…).
+ Để xóa thư mục to3, em nháy nút phải chuột vào thư
mục to3, chọn delete rồi nhấn phím Enter để xóa
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe
- Thực hiện mở thư mục KHOILOP4
- Tạo thư mục LOP4B

- Tạo thư mục TO1, TO2, TO3
- Tạo thư mục An, Binh, Khiem
- Điều chỉnh của sổ Computer để được như hình vẽ

Năm học 2021-2022

2 phần, phần tên và
phần mở rộng cách
nhau bởi dấu chấm.
- Hs trả lời: Mỗi
loại tệp có một
biểu tượng khác
nhau.
- Hs được gọi đọc
bài.

- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Trang 5


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Báo cáo kết quả

- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện

- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Thực hiện

- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe

Trang 6


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát

- Thực hiện đổi tên thư mục
- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện

- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện và báo cáo kết quả
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chủ đề 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 2: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (T2)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được thao tác sao chép và đổi tên thư mục
- Có thái độ hứng thú với môn học
- Biết cách sao chép, đổi tên thư mục
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, máy Projector, hình ảnh, bảng phụ
- HS: SGK, vở tin học bút, thước
III. Phương pháp dạy học
- Sử dụng phương pháp vấn đáp, HĐ nhóm, động não,
đặt và giải quyêt vấn đề.
Trang 7


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022


- Tiếp cận với học sinh
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho học sinh vào phòng ổn định
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Gọi hs kiểm tra bài tạo và đổi tên hư mục theoyêu cầu
sau:
D:\\LOP3\TINHOC\AN
thành
D:\\LOP3\TINHOC\an
-GV nhận xét và kết luận
- Ổn định vào lớp
- Báo sĩ số
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bản
-Gọi hs đọc lại đề bài
- Lắng nghe và ghi chép
-Thực hiện
Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
1/ Mở thư mục LOP4B đã tạo rồi thực hiện yêu cầu sau:
+ Trong thư mục LOP4B tạo TO4;
+ Copy thư mục An, Binh, Khiem từ thư mục TO1 vào
thư mục TO4.
+ Đổi tên các thư mục An, Binh, Khiem thành các thư
mục Tuan, Lan, Ngoc
-Y/c hs hoàn thành xong báo cáo kết quả cho giáo viên

-Gv nhận xét và kết luận
2/ Trong thư mục LOP4B, tạo thư mục Sơn Ca. Điền từ
còn thiếu vào chỗ chấm (…) để thực hiện được thao tác
sao chép thư mục Son Ca từ thư mục LOP4B sang thư
mục LOP4A.
Trang 8


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

-Y/c hs báo cáo kết quả cho giáo viên
-Gv nhận xét và kết luận
- Lắng nghe
- Tạo thư mục
- Copy thư mục
- Đổi tên thư mục
- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
- Điền từ vào sách

- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng, mở rộng
1/Tạo và sắp xếp các thư mục Học tập, Giải trí, Tốn,
Tiếng Việt, Âm nhạc và Hình ảnh sao cho hợp lí và dễ
tìm kiếm nhất.
-Y/c hs tạo từng thư mục Học tập, Giải trí, Tốn, Tiếng

Việt, Âm nhạc và Hình ảnh
- Sắp xếp các thư mục vừa tạo sao cho hợp lí nhất
- Báo cáo kết quả làm việc cho giáo viên
-Gv nhận xét và kết luận
2/Em thực hiện theo các yêu cầu sau:
a)Tạo thư mục có tên là Tập vẽ
- Y/c hs thực hiện tạo thư mục
b)Nháy chuột lên thư mục vừa tạo rồi nhất F2
- Giải thích cho hs hiểu dùng F2 để đổi tên thư mục
Trang 9


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

c)Đổi tên thư mục Tập vẽ thành Bài tập vẽ rồi nhấn
phím Enter
- Y/c hs thự hiện gõ tên thư mục
- Y/c hs báo cáo kết quả làm xong cho giáo viên
- GV nhận xét và kết luận
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ SGK/14
- GV chốt nội dung
- Lắng nghe
- Thực hiện tạo thư mục
- Thực hiện sắp xếp
- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Tạo thư mục
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đổi tên thư mục
- Báo cáo kết quả
- Lắng nghe
- Đọc nội dung
- Lắng nghe
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

Trang 10


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 3-Ngày 20/9/2021

BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TỆP
MỤC TIÊU
Làm quen với tệp, phân biệt được tệp và thư mục.
CHUẨN BỊ

Máy tính, giáo án, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
- Tổ chức cuộc phỏng vấn nhỏ 2-> 3 phút
Câu hỏi: Đối với những đồ vật quan trọng hay những đồ
vật dùng nhiều lần bạn thường cất giấu ở đâu? ( 3-> 5
bạn trả lời)
- GV giới thiệu bài mới – ……. Trong máy tính
những thơng tin quan trọng hay những thơng tin hay
dùng được tạo thành các tệp và lưu trong các thư mục
trên máy tính. Vậy để biết các tệp được tạo ra và lưu trên
máy tính nhhư thế nào lớp mình cùng tìm hiểu bài 3:
Làm quen với tệp
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động cơ bản:
1. Tạo tệp. ( bỏ phần d)
* Thêm: Hướng dẫn học sinh cách lưu tệp.
- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S
- Bước 2: Chọn ổ cần lưu ở dòng Save in
- Bước 3: Gõ tên tệp vào dòng File name
- Mời 2->3 hs lên thực hiện mẫu
- Y/c hs hoạt động cá nhân, cặp đôi phần a,b,c.
- Qs hoạt động của hs
-> chốt: tên Baisoan và Hinhvuong được gọi là tệp.
2. Phân biệt tệp và thư mục
- Y/c hs hoạt động cặp đôi
B. Hoạt động thực hành
- Y/c hs làm vào sách, làm xong đổi vở kiểm tra

Trang 11


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Qs hs làm bài, giúp đỡ hs chưa làm được.
C. Hoạt động ứng dụng mở rộng
1. Y/c hs hoạt động cặp đôi
- Không thể tạo hai tệp cùng phần tên, cùng phần mở
rộng trong một thư mục được.
2. Y/c hs hoạt động cá nhân, cặp đôi
- Qs học sinh hoạt động

* Em cần ghi nhớ: hỏi
1, Các tệp có được đặt tên giống nhau trong cùng một
thư mục không?
2, Tên tệp được chia làm mấy phần, cách nhau bởi dấu
gì?
3, Biểu tượng của tệp vẽ có giống biểu tượng của tệp
soạn thảo ko?
-> Gọi 2 đến 3 hs đọc phần ghi nhớ sgk
- GV chốt kiến thức
V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Trang 12



Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 3 - Ngày 20/9/2021
Bài 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP
A. MỤC TIÊU
- Thực hiện được các thao tác sao chep, đổi tên, xóa tệp
- HS thực hiện được các thao tác sao chep, đổi tên, xóa tệp
- Nghiêm túc và tự giác trong học tập, biết bảo vệ phịng máy tính.
- HS u thích bài học
B. CHUẨN BỊ
- SGK, Máy tính, máy chiếu.
- SGK, bút, vở ghi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- HS trật tự
- Lên mở cửa sổ Word và lưu tên tệp với - 2 HS lên thao tác trên máy tính
tên “NGAY MOI”
GV nhận xét, khen gợi học sinh
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài“Các - HS viết bài vảo vở
thao tác với tệp”
II. Phát triển bài
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1: Đổi tên tệp
? Nhắc lại thao tác đổi tên tệp.
- HS trả lời

- Cho HS đọc thông tin ở SGK
- HS đọc thông tin ở SGK
? Nêu các bước đổi tên tệp?
- HS trả lời
- GV chốt lại:
B1: Nháy phải chuột tại tệp cần đổi tên
- HS lắng nghe
chọ Rename
B2: Gõ tên mới và gõ phím Enter
* Chú ý: Khơng được dùng các kí tự sau
trong tên tệp (? / \ : “ < > )
- Cho HS tập thao tác đổi tên tệp
* Hoạt đông 2. Sao chép tệp:
- Cho HS được thông tin ở SGK
- HS đọc thông tin ở SGK
- GV thao tác mẫu
- HS quan sát
?Nêu cách sao chép tệp?
- HS trả lời.
- GV chốt lại.
B1: Nháy phải chuột tại tệp cần sao chép - HS lắng nghe
chọn Copy
B2: Nháy phải chuột vào vị trí cần sao
chép đến và chọn Paste
- GV ngồi cách sao chép này ta còn
Trang 13


Trần Thị Dương Hà


nhiều cách sao chép khác nữa
- GV có thể nêu thêm cách sao chép
khác cho HS giỏi tìm hiểu thêm.
- Cho HS tập thao tác sao chép tệp
* Hoạt động 3. Xóa tệp:
- Cho HS được thơng tin ở SGK
- GV thao tác mẫu
? Nêu cách xóa tệp?
- GV chốt lại.
Nháy phải chuột tại tệp cần xóa chọn
Delete và gõ phím Enter
- Cho HS tập thao tác
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
* Hoạt động 4.Thực hành:
GV cho học sinh thực hành các bài tập
thực hành SGK trang 20
III. Kết thúc
- GV củng cố bài học, nhận xét tiết học.
- Về nhà tập thao tác đổi tên, sao chép,
xóa tệp cho thành thạo để tiết sau thực
hành.

Năm học 2021-2022

- HS tập thao tác sao chép tệp
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS tập thao tác xóa tệp

- HS báo cáo kết quả đã làm
- HS thực hiện

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu.

Trang 14


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 4- Ngày 27/9/2021
Tiết 9 Bài 5: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
A. MỤC TIÊU
- Biết một số thiết bị lưu trữ thông tin phổ biến như USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ
đĩa ngoài.
- Sử dụng được USB (Flash), đĩa CD, VCD, ổ đĩa ngồi để lưu trữ, trao đổi thơng
tin.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các thiết bị ngồi để lưu
trữ, trao đổi thơng tin.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình sử dụng các
thiết bị ngồi để lưu trữ, trao đổi thơng tin.
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong q trình học
tập.
B. CHUẨN BỊ
- SGK, Máy tính, máy chiếu.
- SGK, bút, vở ghi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

I. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- HS trật tự.
- Gọi 1 em lên sao chép tệp và đổi tên - 1 HS lên thao tác trên máy tính
tệp vừa sao chép thành tên em.
GV nhận xét, khen gợi học sinh
- Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “Bài 5
- HS viết bài vảo vở
các thiết bị lưu trữ ngoài”
A. Hoạt động cơ bản
* Hoạt động 1: Khám phá computer
- Gọi 1 em khởi động Computer
- Cho HS trao đổi với nhau em nhìn thấy - HS khởi động Computer
những gì?
- HS trao đổi với nhau xem nhìn thấy
những gì?
- Cho HS báo cáo kết quả nhìn thấy
- GV nhận xét và khen những em trả lời
đúng
- GV. Các em nhìn thấy có ổ đĩa CD,
USB
- Vậy ổ đĩa CD, USB là gì ta tìm hiểu
mục 2.
- HS báo cáo kết quả nhìn thấy
2. Thiết bị lưu trữ USB:
- Cho HS quan sát SGK trang 22 và hình
ảnh thiết bị USB
Trang 15



Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- HS quan sát
- GV Đây chính là thiết bị lưu trữ USB
- Em có thể dùng USB để làm gì?
- Vậy USB có thuận tiện cho người dùng
không?
a) Mở Computer để gắn USB vào thân - HS trả lời. Dùng USB để lưu trữ dữ
máy tính
liệu khi làm việc với máy tính.
b) Nháy đúp chuột vào biểu tượng
- USB rất thuận tiện cho người dùng
USB. Quan sát và điền thông tin vào
bảng SGK trang 22
c) Cho HS thực hiện theo SGK trang 23
- HS thao tác và điền thông tin vào
bảng SGK trang 22
3. Các thiết bị lưu trữ ngoài:
1. Cửa sổ nào đang được mở ....
- Cho HS quan sát đĩa CD, VCD, ổ cứng 2. Trong USB có những gì? .....
ngồi và quan sát SGK trang 23
c) HS thực hiện theo nội dung SGK
* Đĩa CD
trang 23
- HS quan sát

* Đĩa DVD
- HS quan sát


* Ổ đĩa ngoài

- HS quan sát

- HS báo cáo kết quả đã làm được
Trang 16


Trần Thị Dương Hà

4. Hoạt động thực hành:
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK
trang 24

Năm học 2021-2022

- HS thực hành theo nội dung SGK
trang 24
- HS báo cáo kết quả đã làm được

- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
III. Kết thúc:
- GV củng cố bài học, nhận xét tiết học.
- Cần nắm vững cách lưu trữ thơng tin
vào thiết bị lưu trữ ngồi, cách trao đổi - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
thông tin
- Về nhà các em học bài cũ và nghiên - HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
cứu trước phần B,C skg trang 24 để buổi
sau chúng ta học

V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Trang 17


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 4- Ngày 27/9/2021

Bài 6: TÌM KIẾM THƠNG TIN TỪ INTERNET
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được thơng tin (văn bản, hình ảnh) phục vụ học tập và giải trí từ
Internet.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm thơng tin, lưu hình ảnh tìm được từ Internet vào thư mục trên
máy tính.
3. Thái độ:
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo, cẩn thận và biết bảo vệ thơng tin
chung trong q trình tìm kiếm thơng tin trên Internet.
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong q trình
học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa Tin học 4, phịng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài

III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Ổn định lớp :
- HS báo cáo sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ ngồi?
- Trả lời
- GV chốt lại
- Cả lóp nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu. Internet là một dịch vụ cho phép ta
trao đổi, tìm kiếm thơng tin nhanh.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Những gì em đã biết:
- Cho HS đọc thông tin và làm bài tập ở SGK - HS đọc thông tin và làm bài tập ở
trang 25, 26
SGK trang 25, 26.
a) Ghi Đ vào ô câu đúng, S câu sai.
- Để truy cập được Internet máy tính phải được
kết nối với mạng Internet và có trình duyệt
Web
b) Đánh dấu X vào ô ở cuối câu trả lời đúng
Để truy cập Internet trên máy tính, em có thể
dùng cách nào sau đây
Thu
c) – violympic.vn:
Địa chỉ trang web
nhỏ

cửa sổ
về
thanh
cơng
việc

Thu nhỏ,
phóng to
trên màn
hình
Desktop

Đóng
trang
web
Trang 18


Trần Thị Dương Hà

- Cho HS thực hành truy cập vào trang web
thieunien.vn mở và đọc thơng tin
2. Tìm kiếm thơng tin trên Internet:
- GV hướng dẫn HS tìm kiếm trang web học
toán lớp 4.
B1: Ta truy cập vào trang web Google.com.vn
Gõ địa chỉ trang web

Gõ nội dung tìm kiếm
B2: Gõ vào ơ tìm kiếm “HD Tin Học Lớp 4”

và Enter
B3: Mở và đọc thông tin
- Cho HS thực hành truy cập vào trang web học
tốn lớp 4 để tìm và đọc thông tin

Năm học 2021-2022

- HS thực hành truy cập vào trang
web thieunien.vn mở và đọc thơng
tin
Tìm kiếm thơng tin trên Internet
- HS lắng nghe và quan sát

- HS thực hành truy cập vào trang
web học toán lớp 4 để tìm và đọc
thơng tin

- HS tìm kiếm trên Google.com.vn
hình ảnh hoa hồng
- HS báo cáo kết quả đã làm

- GV cho HS tìm kiếm trên Google.com.vn
hình ảnh hoa hồng
- GV hướng dẫn HS cách tìm hoa hồng trên
Internet
Trang 19


Trần Thị Dương Hà


Năm học 2021-2022

- Cho HS báo cáo kết quả đã làm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Cho HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm và đọc truyện cổ tích “Tấm cám” trên
Internet
- HS Tìm và đọc truyện cổ tích “Tấm
2. Truy cập vào Google.com.vn tìm kiếm hình cám” trên Internet
ảnh về lồi hoa mà em thích
- HS Truy cập vào Google.com.vn
tìm kiếm hình ảnh về lồi hoa mà em
thích.
- GV hướng dẫn HS cách tải hình ảnh về máy. - HS lắng nghe và quan sát
B1: Nháy phải chuột tại ảnh cần tải về chọ
Save Image as
3. Mở phần mềm soạn thảo văn bản Word soạn - HS mở phần mềm soạn thảo văn bản
nội dung không quá 5 dịng về chủ đề lồi hoa Word soạn nội dung khơng q 5
em thích. Chèn hình ảnh em vừa tải về
dịng về chủ đề lồi hoa em thích.
Chèn hình ảnh em vừa tải về
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được

- HS báo cáo kết quả đã làm được

IV. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập tìm hoa sen, ngơi nhà, máy tính trên trang web Google.com.vn
V. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM:


............................................................................................................
............................................................................................................

Trang 20


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

Tuần 5 – Ngày 22/10/2021
CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức, kỹ năng đã học về cách vẽ hình cơ bản, chỉnh sửa, tô
màu cho búc vẽ.
2. Kỹ năng: - Thực hiện lưu bài vào máy tính và mở bài đã lưu để chỉnh sửa.
3. Thái độ:
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận
dụng các cơng cụ vẽ để vẽ .
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong q trình
học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, sgk, phịng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự
- Báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
- GV nhắc lại về phần mềm Paint trong Windows Xp về các thanh cơng cụ, và
hình dạng như thế nào?
- GV nói về phần mêm Paint trong Windows 7, hình dạng các thanh cơng cụ
được sắp xếp theo bảng hiện trên phần mêm Paint?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Trang 21


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Mở phần mềm Paint trong Windows 7 giới
thiệu sơ qua về các thanh công cụ đã học - Hs lắng ghe
trong windows Xp rồi?
1. Trao đổi với bạn, nối theo mẫu
Chọn Hình

Tẩy, xóa hình

Độ dầy nét vẽ

- Hs quan sát và lắng ghe


Dán
hình

Tơ màu

Mãu vẽ

- GV nhận xét và chốt lại nội dung bài

- HS đọc thông tin và làm bài tập nối
theeo mãu SGK Tr34

- GV nói về phần mêm Paint trong - Hs trao đổi làm việc theo nhóm.
Windows 7 cũng giống như Windows XP,
chỉ khác nhau về giao diện hình ảnh bền
ngồi.
2. Em và bạn thực hiện các yêu cầu sau:
a) Mở phần mềm Paint.

- Hs lắng ghe, chú ý quan sát phần
- biểu tượng phần mềm Paint, nháy đúp mở
mềm
phần mềm Paint?
- HS chú ý quan sát phần mềm Paint

- GV quan sát Hs làm chỉ dẫn cho đúng
phần mềm
- HS quan sát nhìn phần mềm, nháy
đúp chuột vào biểu tượng Paint để mở

phần mềm Paint.
- Hs quan sát làm theo.
- Hs tiến hành vẽ 2 hình theo SGK và
Trang 22


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

lưu theo tên Bài vẽ 1 và Bài vẽ 2.
- Hs vẽ hình.

- Hs lắng ghe
b) Vẽ hình rồi tơ
màu cho hình theo mẫu, lưu bài vẽ có tên
lần lượt là Bài vẽ 1 và Bài vẽ 2 vào thư mục
của em trên máy tính.
3. Em và bạn trao đổi cách đổi tên hai bài
vẽ ở hoạt động 2 thành tên Đèn giao thông - Hs trả lời Rename
và Con diều.
- Hs khác nhận xét
- Gv hướng dấn đổi tên 2 bài vẽ cúng như - Hs làm theo tác đổi tên Bài vẽ 1
đổi tên thư mục và tệp.
thành Đèn giao thông và Bài vẽ 2
thành Con diều.
- GV hỏi từ đổi tên trong máy?
- Hs lại mở bài vẽ Đèn giao thông vẽ
thêm xe ô tô.
- Gv chốt lại bài. Hướng dấn Hs đổi tên,

quan sát hs làm bài.
Hs chú ý các công cụ vẽ
4. Em mở bài vẽ Đèn giao thông, vẽ thêm
chiếc ô tô bên cạnh chiếc đèn giao thông rồi
lưu lại bài vẽ vào thư mục của em trên máy
- Hs quan sát hình mẫu.
tính.
- Hs sử dụng các cơng cụ trong đã học vẽ
- Hs vẽ hình
thêm ơ tơ?

Trang 23


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

- Hs quan sát hĩnh vẽ
5. Mở bài vẽ Con diều, sử dụng công cụ sao
chép để sao chép thành nhiều con diều khác.
Vẽ thêm mặt trời và các đám mây rồi tô
màu để bức tranh sinh động hơn.
- Gv cho hs xem hình vẽ các mẫu.

- Hs vẽ thêm mặt trời và mây và hình
Con diều.

4. Củng cố, dặn dị:
- Hs được xem phần mềm Paint trong Windows 7

- Gv nhắc lại một số thanh công cụ trong phần mềm Paint.
- Hs vẽ được cá hình trong SGK
- GV nhắc hs chuẩn bị phần B: Hoạt động ứng dụng, mở rông cho tiết 2
********
CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức, kỹ năng đã học về cách vẽ hình cơ bản, chỉnh sửa, tô
màu cho búc vẽ.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện lưu bài vào máy tính và mở bài đã lưu để chỉnh sửa.
3. Thái độ:
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong q trình vận
dụng các cơng cụ vẽ để vẽ .
- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, biết bảo vệ máy tính trong q trình
học tập.
Trang 24


Trần Thị Dương Hà

Năm học 2021-2022

II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, phịng máy tính.
- HS: Đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi bài
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:

- Hs lên nói một số thanh cơng cụ đã học trong phần mềm Paint?
- GV chốt lại
3. Bài mới.
- Nói về công cụ đường thẳng, và đường cong. giới thiệu về công cụ đường gấp
khúc?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Nhắc lại các thanh cơng cụ đã học ở phần
mềm Paint
+ Chọn hình
+ Tẩy, xóa hình
+ Độ dày nét vẽ

- Hs lắng ghe

+ Dán hình
+ Tơ màu
+ Màu vẽ
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ
RỘNG:
- GS hướng dấn về công cụ đường gấp khúc
và công cụ đường thẳng

.

Điểm giống nhau


Điểm khác nhau

.............................

..............................

.............................

..............................

.............................

..............................

.............................

..............................

.............................

..............................

.............................

..............................

- Hs chú ý công cụ
- Hs trao đổi với nhau so sánh điểm
giống nháu và khác nhau.


Điểm giống
nhau
- 2 công cụ đểu
vẽ ra đường
thẳng.

Điểm khác nhau
- công cụ đường
gấp khúc khi vẽ
đường thẳng liền
với nhau tạo ra
hình gấp khúc.
Trang 25


×