Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng quản trị kinh doanh 1 TS nguyễn thị phương linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1
Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

Sinh viên: ............................................................................
Mã sinh viên: .......................................................................
Lớp: .....................................................................................

HÀ NỘI - 2020


PHẦN 1:
SLIDE CÁC CHƯƠNG VÀ ÔN TẬP


Giới thiệu mơn học

Mơn học

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

LOGO

Giáo trình


 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo
trình QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học
Kinh tế quốc dân 2013
 PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Bài
tập thực hành QUẢN TRỊ KINH DOANH –
NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2011 (chỉ sử
dụng nội dung được học trong chương trình là
chương 1, chương 2 và chương 13 + Bài tập)

Giảng viên

 TS. Nguyễn Thị Phương Linh
 Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp
 Đại học Kinh tế quốc dân

 Email:

1


Giới thiệu môn học

Nội dung môn học









Chương
Chương
Chương
Chương
Chương
Chương

1: Nhập môn QTKD
2: Kinh doanh
3: Môi trường kinh doanh
4: Hiệu quả kinh doanh
5: Khái lược về QTKD
6: Nhà quản trị

Hình thức kiểm tra đánh giá

 Chuyên cần: 10% (điểm danh + bài tập cá nhân)
 Bài tập nhóm 20%
 Bài kiểm tra: 20%
 Thi kết thúc học phần: 50%
Kết cấu đề thi:
 Phần 1: Đúng/sai và giải thích (5 điểm) – 10 câu
 Phần 2: Trắc nghiệm (2 điểm) – 4 câu
 Phần 3: Tự luận – (1 điểm)
 Phần 4: Bài tập hiệu quả kinh doanh (2 điểm)

Cách download tài liệu

 Tài liệu cho môn học gồm:

 Slide từng chương
 Tài liệu đi kèm
 Tài liệu được đưa lên sites google có địa chỉ là:
/> chọn môn Quản trị kinh doanh 1

2


Giới thiệu mơn học

Quy định trong lớp học

 Khơng nói chuyện riêng trong giờ, nhận ‘^’ khi có nhắc
nhở của GV
 Sử dụng điện thoại di động trong giờ học, nhận ‘^’ khi
có nhắc nhở của GV
 Hai buổi đi muộn (M) bằng một buổi nghỉ (X)
 Đóng góp trong giờ học, nhận * khi giới thiệu đầy đủ
tên và nhóm

 Lưu ý:
 ^^ trừ 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ trừ sang điểm chuyên
cần
 ** cộng 1 điểm bài Kiểm tra, lẻ cộng sang điểm chuyên
cần

3


Chương 1: Nhập mơn QTKD


LOGO

Chương 1:
NHẬP MƠN QUẢN TRỊ KINH DOANH

GV: TS. Nguyễn Thị Phương Linh

KẾT CẤU CHƯƠNG
1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.2. Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa học

1.3. QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng

1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD
 Kinh doanh: sản xuất các sản phẩm hoặc tạo ra các dịch
vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời
 Doanh nghiệp

a) Từ khái niệm xí nghiệp: “xí nghiệp là một đơn vị kinh tế
được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm/dịch vụ trên thị trường”

1


Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học QTKD

1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD
Các đặc trưng cơ bản của Xí nghiệp:
 Là nơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm và
dịch vụ
 Đảm bảo nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính
 Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả

1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD
Xí nghiệp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, có thêm 3 đặc
trưng (ngồi 3 đặc trưng cơ bản):
 Thực hiện nguyên tắc công hữu về TLSX
 Thực hiện nguyên tắc xây dựng kế hoạch thống nhất
 Hoàn thành kế hoạch

1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD
Xí nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường, có thêm 3 đặc trưng
(ngồi 3 đặc trưng cơ bản):
 Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về TLSX

 Tự xây dựng kế hoạch
 Tối đa hóa lợi nhuận

2


Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học QTKD

1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD
Vậy, DN chính là xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị

trường, nó là xí nghiệp hiểu theo nghĩa nguyên thủy ban đầu
và được bổ sung thêm 3 đặc trưng như đã trình bày.

 Mọi DN đều là xí nghiệp, song khơng phải xí nghiệp nào
cũng là DN

1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD
b) Từ luật DN, DN được xác định là tổ chức tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch được đăng ký thành lập theo quy định
của Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Căn cứ theo mục đích có 2 loại:
DN kinh doanh và DN cơng ích

1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD
Thực hành:

3


Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn học QTKD
1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MƠN HỌC QTKD
 Tóm lại, đối tượng nghiên cứu của mơn học: hoạt động


kinh doanh và quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp
kinh doanh.

1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD
1.1.2. KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ
 Hoạt động kinh tế: hoạt động của con người tạo ra các sản
phẩm hoặc dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình
 Quy luật và nguyên tắc kinh tế
 Quy luật khan hiếm
 Nguyên tắc kinh tế (nguyên tắc tiết kiệm, nguyên tắc hợp

lý): nguyên tắc đối đa, nguyên tắc tối thiểu

1.2. QTKD với tư cách là một môn khoa học
1.2.1. NHIỆM VỤ
 Nhiệm vụ: nghiên cứu và phát hiện các tính quy luật vận
động của các hoạt động kinh doanh; trên cơ sở các quy
luật nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản trị các hoạt
động kinh doanh đó

4


Chương 1: Nhập môn QTKD

1.2. QTKD với tư cách là một mơn khoa học
1.2.2. VỊ TRÍ
CÁC MƠN
KỸ NĂNG


Khởi sự kinh
doanh, chiến lược
kinh doanh, quản trị
chất lượng, quản trị
nhân lực,…

MÔN HỌC
QUẢN TRỊ
KINH DOANH

KIẾN THỨC
LÝ THUYẾT

Toán học,
kinh tế học,…

1.3. QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng
 Môn khoa học QTKD vừa nghiên cứu phát hiện, làm sáng
tỏ các vấn đề có tính quy luật phổ biến, lại vừa nghiên cứu
ứng dụng các kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn.
 Đối tượng nghiên cứu: các doanh nghiệp, cụ thể là hoạt

động của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế
thị trường (không nghiên cứu doanh nghiệp cơng ích)

1.3. QTKD với tư cách mơn khoa học lý thuyết và ứng dụng
 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thực chứng &
chuẩn tắc, tiếp cận vấn đề mang tính quy luật phổ biến.
 QTKD ứng dụng nghiên cứu hành vi của DN cũng như của
mỗi nhà quản trị.


5



×