Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI VOVINAM VIỆT VÕ đạo đề tài tiểu phẩm võ nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TỔ VÕ VOVINAM


TIỂU LUẬN CUỐI VOVINAM VIỆT VÕ ĐẠO
Đề tài: Tiểu phẩm võ nhạc

Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN TRUNG HIẾU
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM
MSSV: DA160019
Lớp: SU1605
Năm học:2021-2022

Đà Nẵng. Tháng 7 năm 2021
1


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Đề tài:
TIỀU PHẨM VÕ NHẠC
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bảo Trâm
MSSV: DA160019
Lớp: SU1605

Năm học: 2021
Đà Nẵng, Tháng 07 Năm 2021

2



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021
Giáo viên bộ môn
3



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến nhà trường ĐH FPT đã đưa bợ
mơn bổ tích này vào chương trình giảng dạy. Mợt mơn học vơ cùng ý nghĩa, vừa
giúp chúng em có thể vận động nâng cao sức khỏe, và giúp chúng em giải trí, kết nối
với nhau. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Nguyễn
Trung Hiếu, người thầy đã dạy dỗ cho chúng em những bài học quý báu, chất lượng.
Trong quá trình tìm hiểu và học tập bợ mơn võ vovinam, em đã nhận được sự giảng
dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, em xin trình
bày lại những gì mình đã tìm hiểu về tiểu phẩm võ nhạc gửi đến thầy.
Bộ môn VOVINAM là môn học thú vị, vơ cùng bổ ích, đầy tính tinh thần dân tợc và
có tính thực tế cao. Gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên, rèn luyện sức khỏe.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức, kỹ thuật còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế
còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó
có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong Thầy
xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.

Lý do chọn đề tài………………………………………………………………....7

1.2.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài…………………….


1.3.

Mục đích và mục tiêu nghiên cứu………………………………………………. 8

8

1.3.1. Mục đích chung……………………………………………………………. 8
1.3.2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………. 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết về võ việt đạo nói chung………………………………………….. 9
2.2. 10 điều tâm niệm vovinam………………………………………………………….10
2.3. Cơ sở lý thuyết về võ nhạc…………………………………………………………12
2.3.1. Cơ sở lý thuyết về thể loại âm nhạc…………………………………………12
2.3.2. Liên kết giữa võ và nhạc……………………………………………………. 12
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Cách biên đạo một bài võ nhạc ………………...………………………………… 13
3.1.2. Kết luận 1…………………………………………………………………… 13
3.2. Chọn bài nhạc………………………………………………………………………14
3.2.1. Kết luận 2……………………………………………………………………14
3.3. Sử dụng các chiến lược và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá để biên đạo thành võ nhạc
hoàn chỉnh
3.3.1. Sơ lược về chiến lược………………………………………………………14
3.3.2. Các bộ chém, đấm, gạt, chỏ đá…………………….………………………15-22
5


3.3.3. Kết luận ……………………………………………………………………… 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở xây dựng………………………………….….23
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận chung
4.1.1. Kết luận về nghiên cứu đề tài…………………………………………..….. 24
4.1.2. Kết luận chung tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc
nghiên cứu đề tài và đối chiếu với mục đích, mục tiêu nghiên cứu………………….. 24

6


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
- Vovinam Việt Võ Đạo là một bộ môn võ thuật Việt Nam. "Sáng Tổ" của Vovinam là võ
sư Nguyễn Lộc, sáng lập môn võ thuật này vào năm 1936, Vovinam được phát triển dựa
trên môn Vật cổ truyền Việt Nam. Dựa trên nguyên lý Cương Nhu Phối Triển, môn sinh
Vovinam được tập luyện những địn thế tay khơng, cùi chỏ, chân, gối cho đến các loại vũ
khí như kiếm, đao, mã tấu, dao, cơn, quạt... Ngồi ra, mơn sinh cịn được học cách đối phó
với vũ khí bằng tay khơng, các lối phản địn, khóa gỡ và các địn vật.
- Hiện nay, việc học võ thuật đang dần trở nên khá phổ biến khi không chỉ giúp cơ thể săn
chắc, khỏe mạnh mà cịn có tác dụng giảm stress, nâng cao đời sống tinh thần. Tuy vậy,
việc học võ lâu dài khiến rất nhiều bạn cảm thấy nhàm chán và muốn từ bỏ. Vì vậy, em
quyết định chon đề tài võ nhạc trong môn võ Vovinam.
- Lý do em chọn võ nhạc là vì võ nhạc là mơn học khá thú vị khi kết hợp giữa âm nhạc và
võ thuật, giúp rèn luyện thân thể đối với những bạn yêu âm nhạc, yêu vũ đạo và để đưa bộ
môn võ nhạc đi xa hơn , phổ biến hơn và ngày càng nhiều bạn trẻ biết đến môn võ từ khô
khan, nhọc nhằn trở nên gần gũi, vui vẻ hơn khi tập luyện.

7


1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài
1.2.1. Ý nghĩa khoa học

- Võ thuật sẽ dạy cho ta hiểu được giá trị của sự tận tâm, sự nổ lực , tinh thần thượng võ ,
bình tĩnh và tự tin để có thể kiểm sốt tốt hành vi, điều kiển cảm xúc ổn định và cố gắng
nổ lực đề giành chiến thắng.
- Khi học võ ta sẽ học được cách đặt mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho bản thân, có thêm
cơ hợi trao dồi khả năng lãnh đạo thông qua việc giúp đỡ những người bạn mới và hướng
dẫn họ thực hiện những điều mà trẻ đã học trước đây.
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Việc học võ thuật cũng là một phần không thể thiếu trong cuộc sống, khi học võ sẽ giúp
ta có được cơ thể tốt, tăng sức đề kháng, cơ thể khỏe mạnh và luôn giữ một tinh thần ổn
định. Ngồi ra học võ cũng được xem là mợt bợ mơn giải trí, thư giãn thần kinh, nâng cao
thể chất cho người tập. Cịn giúp cho ta rèn luyện tính kỷ luật, khả năng giao tiếp biểu diễn,
sự tập trung cao đợ và nhạy bén.
1.3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
1.3.1. Mục đích chung
- Nghiên cứu về các quy trình trong mợt bài thi võ nhạc và giúp sinh viên hiểu hơn về võ
nhạc và đưa sinh viên đến những trải nghiệm với những màng diễn đầy sự sáng tạo và kết
hợp ăn ý của những thành viên trong nhóm.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: cách biên đạo một bài võ nhạc
- Mục tiêu 2: chọn bài nhạc.
- Mục tiêu 3: sử dụng các bài quyền và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, để biên đạo thành võ
nhạc hoàn chỉnh.

8


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết về võ việt đạo nói chung
- VOVINAM : là từ quốc tế hóa của từ võ thuật - võ đạo Việt Nam. Quan niệm
thông thường của người tập võ là để tự vệ, tập võ cho thân thể khoẻ mạnh, trí tuệ

minh mẫn, tâm hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sự sống, đấu tranh cho
lẽ phải và phục vụ tổ quốc. Trong đại gia đình Việt Võ Ðạo, các mơn đồ phải thương
u, kính trọng nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau. Các điều đó đồn kết lại
thành kỷ luật môn phái, một giềng mối vững chắc giúp cho các mơn đồ đồn kết
chặt chẽ nêu cao danh dự môn phái và phấn đấu tu dƣỡng liên tục để trở thành con
người tồn diện.
=> Do đó Vovinam - Việt Võ Đạo đã lấy môn võ và vật cổ truyền Việt Nam làm
nồng cốt, sau đó nghiên cứu các môn võ thuật khác trên thế giới để thái dụng, hóa
giải và nhất là để cải tiến nền kỷ thuật của mình ngày mợt hồn chĩnh và hữu hiệu
hơn.

9


- Đai vovinam có 4 màu đai: Xanh, Vàng, Đỏ, Trắng
+ Xanh biểu thị cho màu hy vọng, với ý nghĩa người võ sinh đặt chân vào
ngành võ thuật và tinh thần võ đạo.
+ Vàng biểu thị cho màu đất, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo trở thành bản thể
vững chắc của người môn sinh Việt Võ Đạo.
+ Đỏ biểu thị cho màu lửa, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo bốc lửa lên cao,
tỏa sáng hướng đi của người môn sinh Việt Võ Đạo.
+ Trắng biểu thị màu tinh khiết, chân tịnh, với ý nghĩa võ thuật và võ đạo đã
đạt đến cao độ siêu vô hạn của tượng trưng cho tinh hoa môn phái.

2.2. 10 điều tâm niệm vovinam
1. Việt Võ đạo sinh nguyện đạt tới cao độ của nghệ thuật để phục vụ dân tộc
và nhân loại.
2. Việt Võ đạo sinh nguyện trung kiên phát huy môn phái, xây dựng thế hệ
thanh niên dấn thân hiến ích.
3. Việt Võ đạo sinh đồng tâm nhất trí, tơn kính người trên thương mến dồng

đạo.
10


4. Việt Võ đạo sinh tuyệt đối tôn trọng kỷ luật nêu cao danh dự võ sĩ.
5. Việt Võ đạo sinh tôn trọng các võ phái khác, chỉ dùng võ để tự vệ và bênh
vực lẽ phải.
6. Việt Võ đạo sinh chuyên cần học tập, rèn luyện tinh thần, trau dồi đạo hạnh.
7. Việt Võ đạo sinh sống trong sạch, giản dị, trung thực và cao thượng.
8. Việt Võ đạo sinh kiện tồn mợt ý chí đanh thép, nỗ lực tự thân cầu tiến.
9. Việt Võ đạo sinh sáng suốt nhận định, bền gan tranh đấu, tháo vát hành
động.
10. Việt Võ đạo sinh tự tín, tự thắng, khiêm cung, đợ lượng, luôn luôn tự kiểm
điểm để tiến bộ.

11
2.3. Cơ sở lý thuyết về võ nhạc


2.3.1. Cơ sở lý thuyết về thể loại âm nhạc
- Võ nhạc bao gồm âm nhạc, vũ đạo và võ. Ngồi chun mơn tốt, các võ sinh khi
tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển
đợi hình đẹp trên nền nhạc.
- Bài biển diễn sẽ là bài quyền kèm theo các vũ đạo trên nền nhạc. Thời gian từ 3-5
phút, đòi hỏi sự kết hợp các kĩ thuật căn bản; kĩ thuật khó; kĩ thuật phối hợp; kĩ thuật
cơng phá; tự về và nhào lợn; đợi hình di chuyển hoặc nâng người,…
- Ở đấu trường võ nhạc, các nhóm dự thi biểu diễn trên nền nhạc có thời lượn từ 2
đến 5 phút, mỗi nhóm gồm 7 đến 9 người, ở độ tuổi từ 13 đến 35 tuổi.
2.3.2. Liên kết giữa võ và nhạc
Với Vovinam, cương nhu phối hợp, các hệ thống kỹ thuật của VOVINAM có đủ hai

tính cứng mềm, dũng mãnh, vũ bảo song vẫn nhịp nhàng uyển chuyển. Điều đó đã
dễ dàng giúp Vovinam chinh phục võ nhạc, một thứ mới mẻ đối với các môn sinh
Vovinam vừa được phát triển gần đây. Vì thế, võ nhạc Vovinam hồn tồn là dựa
vào Các địn thế căn bản, Các bài Quyền, Các bài chiến lược, Phản địn, Bợ Pháp,
Thủ Pháp và Cước Pháp phối hợp nhuần nhuyễn với nhau. Việc biến tấu những thứ
có sẵn đã tạo ra sự hứng thú về sáng tạo với các môn sinh, ta có thể thấy từ những
thứ căn bản đã có rất nhiều biến tấu thú vị.

12

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


3.1. Cách biên đạo một bài võ nhạc
- Vũ đạo là mợt loại hình nghệ thuật dùng hoạt đợng cơ thể để diễn đạt theo âm
nhạc.
- Về vũ đạo ta cần suy nghĩ và chuẩn bị những vũ đạo có liên quan trong tiết mục
(võ thuật, nhảy hiện đại,..) cố gắng tạo ra sự kết hợp và liên kết giữa các đợng tác,
âm nhạc và người thực hiện, để nó hợp lí hơn.
- Cịn về u cầu vũ đạo ta cần tạo ra sự thống nhất, liên tục thông qua nhiệp điệu và
hịa âm của âm nhạc. Sự đồng bợ, đồng đều và thành thạo của các vũ công khi thực
hiện. Nắm bắt các kỹ thuật nhảy cơ bản, mức đợ thẩm mỹ như hình dáng đẹp của
đợng tác, tổ hợp, tạo hình,.. Kiểm sốt sân khấu, ra vào, di chuyển đợi hình hợp lý,
kiểm sốt đợng tác, cơ thể kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
-Về yêu cầu của võ thuật phải dứt khoát, mạnh mẽ, sử dụng thành thạo và linh hoạt
các bài quyền, bộ chỏ, bộ đá, bộ đấm, bộ gạt, bộ chém và các chiến lược đã được
học. Phải đi từ động tác nhẹ nhàng đến dứt khốt, nhanh, mạnh, sử dụng các địn võ
liên hồn để tạo sự liên kết giữa võ thuật và vũ đạo.
3.1.2. Kết luận
- Giúp các võ sinh khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo

đồng nhất để di chuyển đợi hình đẹp mắt trên nền nhạc. Dùng võ nhạc để phát triển
võ là một hướng tốt, vừa rèn được kỹ năng lại gần gũi với sở thích của giới trẻ chứ
khơng khơ cứng như các lò luyện võ xưa nay.

13
3.2. Chọn bài nhạc


- Chọn 1 bài nhạc thích hợp cho bài vũ đạo là rất cần thiết và quan trọng như là
Dance-pop, EDM, những bài nhạc mang hào khí dân tợc. Vì bài nhạc là cách mà
chúng ta truyền cảm hứng cho sự sáng tạo của mình, nó cịn tùy tḥc vào trình đợ
cảm thụ âm nhạc của từng võ sĩ. Chúng ta đừng cố chọn bài nhạc đang hot để biểu
diễn mà hãy chọn bài phù hợp với vũ đạo và sự cảm thụ âm nhạc.
3.2.1. Kết luận
- Khi tìm được một bài nhạc phù hợp với vũ đạo và võ sẽ tạo nên một bài võ nhạc
độc đáo và sôi nổi. Ngồi ra khi tập luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng
vũ đạo đồng nhất di chuyển đổi hình đẹp mắt trên nền nhạc.
3.3. Sử dụng các chiến lược và các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá để biên đạo thành
võ nhạc hoàn chỉnh.
3.3.1. Sơ lược về chiến lược
a) Thủ đinh tấn trái:
+ Động tác: Chân phải đứng làm trụ, chân trái tới 1 bước dài, trùng xuống, cạnh bàn chân
hướng tới trước, trọng tâm dồn chân trái, hai tay ở thế thủ.
b) Đấm múc phải :
+ Động tác: Tay phải múc thượng đẳng
c) Chém 2 trái:
+ Động tác: Tay phải rút về, tay trái chém số 2 thượng đẳng.
d). Đá thẳng phải:
+ Động tác: Tay trái rút về, xuống thủ hạ bộ, chân phải đá thượng đẳng.
14

e) Đá tạt trái


+ Động tác: Hạ chân phải xuống chạm đất, tay phải đưa lên thủ thượng đẳn rồi xuống hạ
bộ, đồng thời đá tạt chân trái.
3.3.2. Các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá
a). Bộ chém
- Chém số 1: Tay khép chặt để bên vai đối diện (tay phải, vai trái), úp lòng bàn tay, cạnh
tay hướng trước. Chém mạnh cạnh tay từ trong ra ngoài theo đường chéo từ trên.

- Chém số 2: Tay khép chặt để bên vai cùng bên. Chém mạnh cạnh tay từ ngoài vào trong
theo hướng chéo vào mục tiêu, lòng bàn tay hướng lên trên, tay cịn lại đặt ở hơng.

15


- Chém số 3: Tay khép chặt để trước ngực, cạnh tay hướng trước. Chém cạnh tay đẩy thẳng
từ ngực ra trước vào cầm hoặc cổ đối phương.

- Chém số 4: Tay khép chặt, đặt ngửa ở hông. Chém cạnh tay đẩy ngửa thẳng vào cổ hoặc
lườn.

b) Bộ đấm
- Đấm thẳng: Đứng ở tư thế thủ – Đấm thẳng theo hướng chéo từ hông đến cằm, vặn tréo
úp nắm đấm khi đến mục tiêu.

16


- Đấm móc: Đấm ở tư thế thủ – Đấm vịng từ ngồi vào trong đến cằm tạo thành góc 90 độ,

lưng bàn tay hướng lên trên.

- Đấm múc: Đứng ở tư thế thủ – Đấm thốc từ dưới lên vào bụng đến cằm, lưng bàn tay
hướng trước.

- Đấm lao: Đứng ở tư thế thủ – vương người tới trước, đấm lưng nắm đấm vào mục tiêu,
cánh tay thẳng.

17


- Đấm bật ngược: Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật ngược lưng nắm đấm vào mục tiêu, từ
trong đánh ra.

- Đấm phạt ngang: Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật cạnh tay (như chém cạnh tay số 1) theo
hướng từ vai đối diện đánh ra trước.

c)Bộ gạt
- Gạt số 1: Lịng bàn tay hướng phía trước, cạnh bàn tay hướng ra ngoài, hơi khép nách.
Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vịng trịn, từ trong ra ngồi, xuất phát từ bên hông đi
ngang che vùng mặt, cổ (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

18


- Gạt số 2: Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng vào trong, hơi khép nách. Gạt
nửa vịng trịn từ ngồi vào trong, từ trên xuống, đi ngang vùng mặt che đỡ khu vực mặt
bụng (chống hướng tấn cơng từ phíatrước).

- Gạt số 3: Lịng bàn tay hướng phía trước cạnh bàn tay hướng lên trên. Gạt đỡ từ dưới gạt

lên trên, che đỡ đỉnh đầu (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

- Gạt số 4: Lịng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng xuống. Gạt đỡ từ trên gạt xuống
hơi chếch ra trước (đỡ chặn hướng tấn công từ dưới lên).

19


d)Bộ chỏ
- Chỏ số 1: Chỏ đặt ngang ngực – Đánh chỏ theo đường chéo từ trên xuống, từ ngoài vào
trong ngực, mặt, cổ.

- Chỏ số 2: Chỏ đặt ngang ngực – Đánh chỏ vòng theo hướng từ trước ra sau từ trên cắm
xuống, mục tiêu ngay phía sau lưng mình (chỏ lái).

- Chỏ số 3: Chỗ đặt trước ngực – Đánh chỏ thốc từ dưới lên vào ngực, cằm.

- Chỏ số 4: Đặt chỏ trước ngực – Đánh cắm chỏ theo hướng từ trên xuống, người hơi
chùng.
20


e) Bộ đá
- Đá thẳng: Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối chân sau lên phía ngực, ống quyển co vào
đùi, cong ngón chân lại, đá bật mạnh từ dưới lên, đưa đùi lên cao, sau đó co ống quyển lại
và đặt chân về vị trí cũ. Động tác thực hiện phải nhanh, chân trụ hơi cong, thân hình phải
giữ thẳng để duy trì sự thăng bằng.

- Đá cạnh: Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối (Gối hướng về hướng đá), đá bật lưng bàn
chân theo hướng vòng cung cùng bên chân đá, từ trong ra ngoài.


21


- Đá tạt: Đứng ở tư thế thủ – Co cao chân đá lên bên hông sao cho ống quyển song song
với mặt đất nghiêng người sang bên, đá theo hướng vịng cung từ ngồi vào trong khi hơi
lắc hơng và xoay chân trụ qua bên trái, bật đầu gối chân đá ra, thân giữ vững thăng bằng co
chân lại như trước và đặt trở về vị trí cũ. Khơng được nhón gót khi đá.

- Đá đạp ngang: Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối, bàn chân vào gần đầu gối chân trụ,
cạnh bàn chân hướng trước, dồn hết sức của hông cùng thân trên, bật đầu gối bung bàn
chân đá ngang thẳng ra gần song song với mặt đất, giữ thân trên ngâng lên, chỉ hơi nghiêng
về sau một chút, sau khi đá co chân lại ngay và chuyển nhanh chân về vị trí ban đầu. Khi
đá cần dồn sức mạnh hông để tăng thêm sức mạnh cơ thể cho bàn chân đá. Khi đá, các
ngón chân bàn chân trụ hơi xoay ra một chút.

22


3.3.3. Kết luận: Những động tác xây dựng vững chắc những kĩ thuật khi bước vào
vovinam và là cái đà để thúc đẩy quá trình luyện và xây dựng các kĩ thuật tốt và đẩy nhanh
quá trình tập luyện, và những chiến lược, bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá kết hợp với âm nhạc
giúp cho bài biểu diễn thêm hấp dẫn, sinh đợng và hồn chỉnh hơn về mặt tinh
thần lẫn võ thuật và có tính tun truyền, truyền đạt mạnh mẽ ý nghĩa , thông điệp của buổi
biểu diễn đến mọi người.
3.4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở xây dựng
- Phương pháp nghiên cứu: các bộ chém, đấm, gạt, chỏ, đá và các đòn đá là cơ sở căn bản
cho cách phát huy các đòn thế, kết hợp hệ thống kĩ thuật ở trình đợ 1 cho ra được bài chiến
lược sáng tạo trên. Về mặt hiệu quả:
+ Đinh tấn - rèn luyện tính kiên trì và khả năng chịu đựng của bản thân cũng như

khả năng giữ cân bằng
+ Địn tay - Luyện tính chính xác, nhanh, mạnh.
+ Đòn chân - Luyện khả năng trụ vững, nhanh, mạnh, linh hoạt.
- Cơ sở xây dựng: hệ thống kĩ thuật giúp chúng ta linh hoạt trong các bước di chuyển, tập
tính phản xạ trong các địn thế. Sự sáng tạo ở cách sắp xếp đòn thế giúp chúng ta có mợt
chuỗi các địn đánh mạnh mẽ, dứt khốt, đỡ tổn hao sức lực và đầy tính hiệu quả.

23


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận chung
4.1.1. Kết luận về nghiên cứu đề tài
- Các đòn thế giúp võ sinh nâng cao trình đợ, rèn luyện thể lực, cơ thể nhanh nhẹn, xây
dựng tính đồng đợi, tính kỉ luật cao và đồng thời những kĩ thuật đó khơng chỉ dùng để thực
diễn nhưng đồng thời có thể dùng trong nghệ thuật, xây dựng phù hợp cho võ nhạc.
4.1.2. Kết luận chung tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc
nghiên cứu đề tài và đối chiếu với mục đích, mục tiêu nghiên cứu.
- VOVINAM đã được thay đổi qua nhiều thời kì nhưng vẫn giữ được gốc gác, dần hình
thành nên các phần khác nhau, tạo nên sự đa dạng hơn trong võ thuật. Võ nhạc làm tăng
khả năng sáng tạo động tác, cảm âm tốt để thực hiện động tác với nhạc được ăn khớp hơn,
và cũng giúp mọi người thay đổi cách nhìn nhận của mọi người về võ thuật rất khô khan và
võ nhạc ngày càng phát triển rộng rãi hơn, cùng với dòng chảy chung võ nhạc VOVINAM
càng ngày càng được yêu thích bởi sự đẹp mắt của nó.

24




×