Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.77 KB, 106 trang )

Tiết 1 – Tuần 1, ngày 27/08/2021
Tiết 2 – Tuần 2, ngày 03/09/2021
Bài 1. NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiều chữ nét đều.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp:
+ Gợi mở.
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV ch̉n bị:
- Sách Dạy Mĩ thuật lớp 3.
- Bảng chữ cái nét đều và chữ đã được trang trí.
- Mợt số bài vẽ của HS.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV gọi:
3 HS lên bảng viết tên mình lên


bảng lớp, sau đó phân tích tên
mình: gồm những chữ cái nào?
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV yêu cầu:
HS hoạt động nhóm
GV gợi ý:
HS quan sát hình 1.1 và hình 1.2
- Độ dày của các nét trong một chữ cái có và một số hình ảnh do GV chuẩn
bằng nhau không?
bị để tìm hiểu về đặc điểm của
- Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ chữ nét đều và chữ trang trí.
gì?
Các nhóm thảo luận, sau đó đại


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Những chữ cái được tạo dáng và trang trí có
thể là chữ in hay chữ thường?
- Các chữ cái được tạo dáng và trang trí như
thế nào? (Bằng nét và màu sắc)
GV yêu cầu:
GV gợi ý: em hãy chỉ ra cách trang trí của
các chữ cái mà em quan sát được trong hình
1.3:
- Chữ L được trang trí như thế nào? (Trang trí
bằng nét cong)
- Chữ G được trang trí bằng những họa tiết
gì? (Bằng những bơng hoa nhiều màu và nét

đứt)
- Những chữ cịn lại thì thế nào?
GV tóm tắt:
- Chữ nét đều là chữ có độ dày các nét bằng
nhau trong một chữ cái. Chữ cái đều có dáng
cứng cáp, chắc khỏe.
- Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều
nhau hoặc nét thanh nét đậm.
- Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử
dụng các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ
và thêm họa tiết trang trí.
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV gợi ý:
- Em sẽ tạo dáng chữ gì?
- Em dùng nét, họa tiết và màu sắc như thế
nào để trang trí?
GV tiến hành vẽ trực tiếp lên bảng và giảng
giải cho HS nắm được cách tạo hình và trang
trí mợt chữ cái cơ bản:
GV lưu ý: có thể tạo dáng và trang trí hai, ba
chữ cái. Sắp xếp, bố cục mỗi chữ cái vào một
tờ giấy vẽ khác nhau.
GV yêu cầu:

GV hướng dẫn:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
diện nhóm trình bày câu trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, bở sung.

HS quan sát hình 1.3 và nêu cách
trang trí các chữ cái trong hình:
Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi.

HS lắng nghe, ghi nhớ.

HS tự nêu ý tưởng cá nhân về
chữ mà HS sẽ tạo dáng và trang
trí:

HS quan sát và nắm được cách
vẽ

HS quan sát hình 1.4 và 1.5 để
hiểu thêm về cách tạo dáng trang
trí bằng đường nét và màu sắc.
HS tham gia xây dựng cách vẽ,
giúp HS tự tin và chủ động tìm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ra kiến thức.
HS quan sát và tham khảo cách
vẽ.


3. Hướng dẫn thực hành:
GV hướng dẫn:

HS thảo luận nhóm, tìm cụm từ
có nghĩa mà HS sẽ chọn để tạo
dáng và trang trí, sau đó phân
cơng các thành viên mỗi người
vẽ một chữ cái.

3.1. Hoạt động cá nhân:
GV hướng dẫn:
HV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn HS làm bài
cá nhân:

HS thực hành cá nhân:
- Vẽ phác thảo nét chữ vào khở
giấy sao cho hợp lí về chiều cao,
chiều rộng của chữ cái được tạo
dáng.
- Sử dụng nét, màu để tạo họa
tiết trang trí cho chữ cái theo ý
thích.

TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 1)
3.2. Hoạt động nhóm:
GV yêu cầu:
GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh

giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và
trang trí như thế nào? (Cách sử dụng đường
nét, màu sắc, họa tiết)
- Em có nhận xét gì về độ dày của các nét
trong một chữ cái?
- Cụm từ được ghép của nhóm em có ý nghĩa
gì? Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
- Em thích bài tập của nhóm nào? Hãy nhận
xét về cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc

HS mỗi nhóm tiến hành hoạt
động nhóm: mỗi cá nhân ghép
các chữ cái đã được trang trí
thành cụm từ có nghĩa.

Các nhóm trưng bày sản phẩm.
Đại diện nhóm thuyết trình sản
phẩm của nhóm mình.
Các nhóm khác cùng tham gia
đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
trong các chữ cái của nhóm bạn. Em học hỏi
được điều gì từ bài vẽ của nhóm bạn?

Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
GV yêu cầu:
bài làm của nhóm mình.
HS lắng nghe
GV tổng kết, đánh giá, xếp loại bài làm của
HS.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
HS tuyên dương nhóm, tuyên
- GV nhận xét chung tiết học.
dương HS
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Ch̉n bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: HS tạo dáng và trang trí chữ dưới
nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu
thiếp.

HS lắng nghe, ghi nhớ
HS lắng nghe, vận dụng sáng tạo
tạo dáng và trang trí chữ dười
nhiều hình thức và bằng các chất
liệu khác nhau để làm bưu thiếp.

Tiết 1 – Tuần 3, ngày 11/09/2021
Tiết 2 – Tuần 4, ngày 18/09/2021
Tiết 3 – Tuần 5, ngày 02/10/2021
Bài 2. MẶT NẠ CON THÚ (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

HS cần đạt được:
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: có thể sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận
theo chủ đề.
- Hình thức tở chức: Hoạt đợng cá nhân.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình ảnh mặt nạ hoặc mặt nạ thật (nếu có).
- Hình minh họa cách thực hiện.
HS chuẩn bị:


- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, bìa, kéo, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV gợi ý:
HS liên tưởng đến Tết Trung thu
và các món đồ chơi dân gian
trong dịp đó: lồng đèn, mặt nạ
các con vật, trống con, tò he,…

GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lai tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV hướng dẫn:
HS hoạt động theo nhóm.
GV gợi ý:
HS quan sát hình 2.1 và tiến
- Trong hình có mặt nạ của những con vật gì? hành thảo luận nhóm để tìm hiểu
- Có sự đối xứng trong hình dáng của các mặt về vẻ đẹp, hình dáng, chất liệu
nạ không? (Gợi mở kiến thức về đối xứng)
và sự phong phú, đa dạng của
- Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?
các loại mặt nạ con thú.
- Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì?
Chúng thường được sử dụng khi nào?
- Em thường thấy trên mặt nạ có những nét
biểu cảm gì? (Vui, buồn, cáu, giận, hài hước,
…)
GV tóm tắt:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Mặt nạ con thú rất phong phú và đa dạng,
có thể che một nửa hoặc cả khuôn mặt. Mặt
nạ có thể ở dạng 2D (hai chiều) hoặc 3D (ba
chiều).
- Mặt nạ thường được vẽ, tạo hình cân đối
theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản.
Đơi khi cảm xúc, tính cách của con người
như buồn, vui, cáu, giận; hài hước, hung dữ,
… được gửi gắm trong mặt nạ con thú.
- Mặt nạ con thú có thể được sử dụng trong

các trò chơi dân gian, trong các lễ hội truyền
thống: tết Trung thu, Tết cổ truyền,…
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV yêu cầu:
HS quan sát hình 2.2 và hình


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV gợi ý:
minh họa và tiến hành thào luận
- Để làm mặt nạ/ mũ con thú, em cẩn chuẩn để tìm hiểu cách làm mặt nạ:
bị những vật liệu gì?
- Em sẽ làm mặt nạ con thú nào? Con thú đó
có đặc điểm gì?
- Con thú mà em tạo hình có tính cách gì?
Em sẽ vẽ như thế nào để thể hiện được nét
tính cách đó?
- Sau khi đã vẽ được mặt nạ/ mũ, em sẽ làm
thế nào để sử dụng được chiếc mặt nạ/ mũ
này?
GV tóm tắt: cách làm mặt nạ con thú:
HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- Gập đôi hoặc kẻ trục dọc lên tờ giấy khổ A4 mặt nạ con thú.
hoặc tờ bìa để vẽ hình các bộ phận hai bên
cho bằng và giống nhau. Vẽ hình mặt nạ vừa
với khuôn mặt của mình, lưu ý nét biểu cảm
thể hiện tính cách nhân hóa của con thú đó.
- Vẽ màu theo ý thích.

- Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ giấy (hoặc bìa).
Có thể làm thêm đai vòng bằng bìa để đợi
đầu, đính khuy hai bên để luồn dây đeo hoặc
làm tay cầm cho mặt nạ.
GV giới thiệu cho HS xem một số mẫu mặt HS quan sát và tìm hiểu về hình
nạ thật và hướng dẫn HS:
dáng, màu sắc, cấu tạo cơ bản
của một chiếc mặt nạ.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành:
- HS thực hành vẽ và trang trí
GV yêu cầu:
một chiếc mặt nạ vào giấy vẽ.
GV theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn HS làm
- Dán mặt nạ đã tạo hình vào
bài:
giấy bìa để tạo độ cứng cho mặt
GV lưu ý:
nạ.
- Thể hiện được đặc điểm của con thú mà - Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ bìa
mình lựa chọn làm mặt nạ. Thể hiện tính (có thể trang trí thêm bằng các
vật liệu khác). Làm dây đeo mặt
cách đã được nhân hóa của con thú đó.
- Tạo hình mặt nạ vừa với khn mặt. Vị trí nạ.
hai mắt trên mặt nạ vừa với vị trí mắt của
người sử dụng.
TIẾT 3.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Nhóm của em làm mặt nạ hình (những) con
thú nào?
- Tính cách của các con thú trong mặt nạ đó
là gì? (Hung dữ, hiền lành,…)
- Em sẽ sử dụng mặt nạ vào những dịp nào?
- Em có thể dựa vào những câu chuyện đã
đọc về các con thú để xây dựng một vở kịch
có lời thoại giữa các con thú không? Lời
thoại đó như thế nào?
- Em định kể câu chuyện gì về các con thú?
(Một cuộc phiêu lưu hay một sự kiện? Cuộc
phiêu lưu, sự kiện đó diễn ra như thế nào? Ở
đâu? Bài học gì được rút ra sau đó?)
- Nhóm em sẽ phân công nhiệm vụ sắm vai
các nhân vật cho những bạn nào? Ai sẽ là
người giới thiệu, thuyết trình?
GV hướng dẫn:
GV tổng kết, đánh giá, xếp loại, tuyên dương
nhóm, tuyên dương HS,
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:

GV gợi ý: làm mặt nạ từ những chiếc đĩa
giấy.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS trưng bày sản phẩm
HS thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
Các HS nhóm khác cùng tham
gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn
nhau.
Các nhóm phân công sắm vai và
cùng nhau diễn một vở kịch, một
tiểu phẩm hoặc một đoạn truyện
nhỏ từ những câu truyện đã được
đọc.

Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
bài làm của nhóm mình.
Các nhóm tự nhận xét hoạt động
Xây dựng cốt truyện của nhóm
mình.
Hs lắng nghe
HS tuyên dương
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS vận dụng – sáng tạo làm mặt
nạ từ những chiếc đĩa giấy.

Tiết 1 – Tuần 6, ngày 02/10/2021
Tiết 2 – Tuần 7, ngày 09/10/2021

Bài 3. CON VẬT QUEN THUỘC (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


HS cần đạt được:
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động,
… của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật quen tḥc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: có thể vận dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận
theo chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về các con vật quen tḥc.
+ Hình ảnh các con vật được vẽ, trang trí bằng nét và màu sắc.
+ Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HỌC SINH:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT

* Khởi động: GV gợi ý:
HS hát tập thể một vài bài hát về
những con vật quen thuộc và gọi
tên những con vật có trong bài
hát và những con vật mà em biết.
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV yêu cầu:
HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý:
HS nhớ lại, kể tên và nêu hình
- Em biết những con vật nào? Em thích dáng, các bợ phận và đặc điểm
những con vật nào nhất?
nổi bật của các con vật quen
- Con vật em thích có những bợ phận gì? tḥc với HS.
Hình dáng, màu sắc như thế nào? (Con gà HS quan sát hình 3.1 thảo luận
trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu, lông đuôi nhóm: gọi tên và nêu hình dáng,
dài và cong, mào đỏ, thường hay vỗ cánh và các bộ phận và đặc điểm nởi bật


HOẠT ĐỢNG CỦA GV
gáy,…)
- Đặc điểm nởi bật nhất của con vật mà em
thích là gì? (Con thỏ tai dài, đi ngắn, thích
ăn cà rốt,…)
- Con vật đó có những hoạt động gì? Nó
thường sống ở đâu?
- Con vật đó có ích lợi gì đối với c̣c sống
của con người?

GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em thấy hình các con vật được vẽ như thế
nào? Đã cân đối với tờ giấy chưa?
- Em nhận thấy các con vật được trang trí
như thế nào? Cách trang trí trên các con vật
có giống nhau không?
GV tóm tắt:
- Mỗi con vật có hình dáng, đặc điểm và màu
sắc khác nhau.
- Khi tạo dáng và trang trí, cần dựa vào đặc
điểm đặc trưng của con vật để lựa chọn các
đường nét, màu sắc cho phù hợp.
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV hướng dẫn:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
của con vật trong hình.

HS quan sát hình 3.2 và hình
minh họa cách vẽ của GV, thảo
luận nhóm để tìm hiểu cách vẽ
và trang trí con vật.

HS lắng nghe, ghi nhớ.

HS lên bảng lớp vẽ con vật mà
em thích nhất.
GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên bảng và HS quan sát hình trên bảng.
yêu cầu:

HS quan sát hình 3.3 để biết
được cách tạo dáng và trang trí
GV gợi ý:
con vật.
- Em định vẽ con vật gì? Con vật đó đang HS vẽ nhanh con vật quen tḥc
làm gì?
mà em thích nhất vào phần
- Theo em, để vẽ được con vật cần vẽ bộ khung giấy trong Sách Học Mĩ
phận nào trước, bộ phận nào sau?
thuật lớp 3.
- Em sẽ sử dụng các nét và màu sắc như thế
nào để trang trí cho con vật trong bài vẽ?
- Em định vẽ thêm những hình ảnh nào cho
phù hợp với hoạt động của con vật?
GV tóm tắt: cách vẽ con vật:
HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Vẽ các bợ phận chính và vẽ chi tiết các bộ


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
phận khác của con vật.
- Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc.
- Tạo thêm khơng gian thể hiện môi trường
sống của con vật.
GV yêu cầu:
GV treo mợt số bài vẽ và trang trí lên bảng
cho HS quan sát và tham khảo.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân:
GV yêu cầu:

GV lưu ý:
- Vẽ hình con vật cân đối với khổ giấy.
- Thể hiện được dáng hoạt động của con vật.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 1):
3.2. Hoạt động nhóm:
GV hướng dẫn:
GV lưu ý:
- Cần thể hiện đường nét trang trí và màu sắc
có đậm, nhạt để bức tranh thêm sinh động.

4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
GV gợi ý:
- Em đã sử dụng những đường nét và màu
sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?
- Em thích nhất bước nào trong quá trình
thực hiện bài vẽ?
- Em hãy chia sẻ những điều em thích nhất
về con vật trong bài vẽ của mình.
- Hình vẽ con vật và các hình ảnh khác trong
bức tranh tập thể đã phù hợp với nhau chưa?
Em muốn vẽ thêm hay lược bớt hình ảnh
nào?
- Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về các
con vật trong bài vẽ của nhóm. (VD: Con vật

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HS quan sát hình 3.4 để tham
khảo cách vẽ.

HS tạo dáng và trang trí con vật
theo ý thích.
Cắt hoặc xé rời con vật ra khỏi
tờ giấy tạo kho hình ảnh.

HS hoạt động nhóm.
HS lựa chọn các con vật trong
kho hình ảnh, sắp xếp các con
vật để tạo thành bức tranh tập
thể. Thêm các hình ảnh khác cho
bức tranh thêm sinh động.

Các nhóm trưng bày sản phẩm
Đại diện nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình. Các
nhóm còn lại cùng tham gia đặt
câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.

HS tiến hành thảo luận, tưởng
tượng câu chuyện về các con vật
trong bài vẽ của nhóm mình.


HOẠT ĐỢNG CỦA GV
HOẠT ĐỢNG CỦA HS
của em có tính cách như thế nào? Nó có thói

quen và sở thích gì? Nó và các bạn đã tham
gia vào cuộc phiêu lưu nào? Nó và các bạn
đã làm được những việc tốt gì?
GV hướng dẫn, gợi ý:
GV tổng kết, xếp loại bài làm của HS.
HS tự đánh giá, xếp loại bài làm
của nhóm mình.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
HS lắng nghe
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
HS tun dương
- Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hoàn
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý: tạo hình và trang trí con vật theo ý HS vận dụng – sáng tạo: tạo hình
thích như xé dán, nặn, tạo hình từ vật tìm và trang trí con vật theo ý thích
được, từ lá cây,…
tùy theo điều kiện thực tế của
từng HS.
Tiết 1 – Tuần 8, ngày 16/10/2021
Tiết 2 – Tuần 9, ngày 23/10/2021
Bài 4. CHÂN DUNG BIỂU CẢM (2tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,

nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV ch̉n bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa chân dung phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Bài vẽ chân dung và tranh chân dung biểu cảm của HS.
+ Hình minh họa các bước vẽ chân dung.
HS chuẩn bị:


- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT.
* Khởi động: Cho HS quan sát hình ảnh HS quan sát hình ảnh.
những khuôn mặt với những biểu cảm khác
nhau. GV yêu cầu:
HS gọi tên và nhận xét những
trạng thái cảm xúc trên những
khuôn mặt.
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:

GV yêu cầu:
HS tiến hành hoạt động nhóm.
GV gợi ý:
HS quan sát hình 4.1, tiến hành
- Cảm xúc của em như thế nào sau khi quan thảo luận nhóm và so sánh cách
sát 2 bức tranh?
vẽ hai bức tranh:
- Cách vẽ của hai bức tranh có giống nhau
không?
GV hướng dẫn:
GV tóm tắt:
- Tranh chân dung biểu cảm khác với tranh HS xem tiếp tranh 4.2 để hiểu hơn
chân dung thường vẽ ở các đường nét và màu về tranh chân dung biểu cảm.
sắc.
- Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện
bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy
để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm
của người được vẽ. Cảm xúc của nhân vật
được thể hiện bằng đường nét và màu sắc
theo cảm nhận của người vẽ.
2. Hướng dẫn thực hiện:
2.1. Trải nghiệm vẽ không nhìn giấy:
GV chọn 1 HS làm mẫu để GV thực hiện vẽ HS quan sát mắt và tay của GV
minh họa trên giấy vẽ. GV yêu cầu HS quan để nắm được cách vẽ.
sát mắt và tay của GV để tìm hiểu cách vẽ.
GV gợi ý:
- Sau khi quan sát bức chân dung cô vừa vẽ, HS quan sát, lắng nghe và trả lời
em có cảm xúc gì?
câu hỏi.



HOẠT ĐỢNG CỦA GV
- Khi vẽ, mắt cơ nhìn vào đâu? Có nhìn vào
trang giấy trong lúc vẽ không?
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em vẽ bức chân dung bạn như thế nào?
- Em có cảm nhận thế nào khi tham gia trải
nghiệm cách vẽ không nhìn giấy (bảng con)?
- Hình em vẽ có quá nhỏ hay quá to so với tờ
giấy không? Em làm gì để hình vẽ của mình
cân đối, hợp lí với tờ giấy (bảng con)?

HOẠT ĐỢNG CỦA HS

- Từng cặp HS ngồi xoay mặt
đối diện nhau.
- Tập trung quan sát khuôn mặt
của nhau và vẽ không nhìn vào
bảng con.
- Mắt quan sát đến đâu, tay đưa
theo đến đó, vẽ theo cảm nhận từ
quan sát và truyền cảm xúc
xuống bàn tay, không nhấc tay
cầm phấn lên khỏi bảng con.
GV gọi 2 HS lên bảng và hướng dẫn:
2 bạn quan sát khuôn mặt nhau
GV gợi ý:
trước khi vẽ.
- Em quan sát thấy những bộ phận gì trên HS quan sát, trả lời câu hỏi.

khuôn mặt bạn? Các bộ phận đó nằm ở vị trí
nào trên khn mặt?
- Hình dáng khn mặt của bạn như thế nào?
(Trái xoan, trịn, dài, vuông,…)
- Tóc của bạn ngắn hay dài, thẳng hay xoăn,
…?
2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc
của tranh chân dung biểu cảm:
HS quan sát một số bài vừa vẽ
GV yêu cầu:
để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm:
GV tiến hành vẽ minh họa trực tiếp thêm nét
biểu cảm vào bài vẽ để HS quan sát.
HS quan sát hình 4.5 để tìm hiểu
GV gợi ý:
nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của
- Hình vẽ có cân đối với tờ giấy không?
các đường nét trong các hình vẽ
- Sau khi thêm các nét vào bức chân dung, không nhìn giấy.
em có nhận xét gì? Các nét được vẽ như thế HS quan sát hình minh họa cách
nào?
vẽ trên bảng và 4.6 để ghi nhớ
- Em đoán xem nhân vật trong tranh đang vui cách thực hiện. Các nhóm thảo
hay buồn, cáu giận hay lo lắng? Theo em, luận để tìm hiểu cách vẽ biểu
làm thế nào để thể hiện những cảm xúc đó?
cảm và vẻ đẹp của đường nét,
- Sau khi thêm nét vẽ, cảm xúc của nhân vật màu sắc trong các bức tranh vẽ
có rõ ràng hơn không? (nhấn mạnh nét vẽ không nhìn giấy.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
biểu cảm trên các bộ phận: mắt, mũi, miệng, HS lắng nghe, ghi nhớ.
cằm, tóc,… và vẽ màu.
GV yêu cầu:
GV cho HS xem hình minh họa các bước vẽ HS quan sát hình 4.7 và một số
đề các em nắm được cách vẽ vẽ biểu cảm:
bài vẽ chân dung biểu cảm được
vẽ màu để nhận biết thêm về
cách vẽ màu tranh chân dung
biểu cảm: có thể vẽ các màu
tương phản, nóng – lạnh theo
cảm xúc riêng.
GV tóm tắt: cách vẽ biểu cảm:
- Mắt tập trung quan sát mẫu để ghi nhớ hình HS quan sát tranh và tham khảo
dáng, đặc điểm chính; khơng nhìn vào giấy cách vẽ.
khi vẽ; mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ
nét liền mạch (không nhấc bút lên).
- Vẽ thêm các nét trang trí theo cảm xúc làm
cho hình vẽ sinh động và bộc lộ rõ trạng thái,
cảm xúc (VD: vui, ngạc nhiên, buồn, dữ,
hiền,…)
- Vẽ màu theo ý thích dựa trên sự quan sát và
cảm nhận về ánh sáng, đậm nhạt trên mẫu.
GV yêu cầu:
GV gợi ý:
HS quan sát tranh và tham khảo
- Khuôn mặt được vẽ bởi những màu sắc gì? cách vẽ.
- Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như
thế nào?

GV tóm tắt:
- Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ,
nhấn mạnh các nét vẽ biểu cảm trên các bộ
phận của khuôn mặt (vui, buồn, ngộ nghĩnh,
tức giận,…)
- Màu sắc trong tranh biểu cảm được vẽ thoải
mái, tự do,…; có thể sử dụng màu đậm, nhạt,
sáng, tối rõ ràng và sắc màu tương phản để
biểu cảm về hình khối, màu sắc trên khn
mặt theo ý thích.
GV cho HS xem mợt số tranh của HS để các
em tham khảo cách vẽ.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3. Hướng dẫn thực hành:
GV yêu cầu:
HS làm việc theo nhóm đôi:
GV theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn các - Từng cặp ngồi xoay mặt đối
nhóm thực hành.
diện nhau.
- Tập trung quan sát khuôn mặt
của nhau và vẽ không nhìn vào
giấy.
- Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài
vẽ.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
HS trưng bày sản phẩm.

GV hướng dẫn:
HS tiến hành thuyết trình về sản
GV gợi ý:
phẩm của mình.
- Cảm nhận của em khi tham gia hoạt động Các HS khác cùng tham gia đặt
vẽ tranh biểu cảm như thế nào?
câu hỏi để cùng chia sẻ, trình
- Em có thích bức tranh của mình khơng? bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
Nhân vật trong tranh của em là ai? Có giống HS lắng nghe và trả lời câu hỏi:
với tính cách ngồi đời của nhân vật khơng?
- Tính cách của nhân vật trong tranh như thế
nào?
- Vì sao em sử dụng màu sắc đó?
- Em thích bài vẽ nào nhất trong số bài vẽ của
các bạn? Vì sao?
- Cảm nhận của em thế nào khi được bạn vẽ
tranh chân dung biểu cảm? Hãy giới thiệu về
bản thân mình với GV và các bạn (tên, t̉i,
sở thích, năng khiếu, ước mơ,… của mình).
- Em sẽ sử dụng tác phẩm của mình để làm
gì?
- Qua bài học hôm nay, em muốn chia sẻ điều
gì với cô và các bạn?
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
HS lắng nghe.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hồn HS tun dương
thành bài.
- Chuẩn bị cho bài học sau.

HS lắng nghe, ghi nhớ.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV gợi ý:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS vận dụng – sáng tạo theo một
trong các cách sau:
- Làm khung tranh để tạo ra món
quà tặng cho bạn.
- Đổi bài vẽ cho nhau trong từng
cặp, scan in lại bức vẽ (do bạn
đã vẽ mình) qua ơ kính và điều
chỉnh hình, vẽ thêm màu sắc
theo ý muốn chủ quan vào bức
vẽ mới.
- Tưởng tượng những câu
chuyện về các nhân vật trong
bức vẽ để chia sẻ với thầy cô,
bạn bè hoặc gia đình.
- Dùng sản phẩm thực hành của
các bạn trong lớp đóng thành
album lưu niệm.

Tiết 1 – Tuần 10, ngày 30/10/2021
Tiết 2 – Tuần 11, ngày 06/11/2021
Bài 5. TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

HS cần đạt được:
- Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
- Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn
hoặc các chất liệu khác.
- Phát triển được khả năng thể hiện hành ảnh thơng qua trí tưởng tượng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp:
+ Gợi mở.
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
+ Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:


GV chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Các hình ảnh trong tự nhiên và các đồ vật trong cuộc sống.
+ Một số bài vẽ tạo hình tự do được thể hiện bằng nét và màu sắc của HS.
+ Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, màu chì, sợi, …
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.

I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV tiến hành vẽ nhanh trực HS quan sát và gọi tên những
tiếp lên bảng và yêu cầu:
hình vẽ quen thuộc:
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV hướng dẫn:
HS tiến hành hoạt động nhóm.
Các nhóm tiến hành thảo luận và
nêu tên mợt số đồ vật, sự vật mà
mình u thích nhất:
GV yêu cầu:
HS quan sát hình 5.1 để tìm hiểu
GV gợi ý:
và nhận ra vẻ đẹp phong phú cảu
- Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? (Gợi ý các sự vật trong cuộc sống:
HS nhận xét về hình dáng, đường nét và màu những sự vật của thiên nhiên và
sắc có trong các hình ảnh)
những thứ do con người tạo ra:
- Em còn biết những hình ảnh, đồ vật nào
khác trong tự nhiên và trong cuộc sống?
Chúng có hình dáng, màu sắc như thế nào?
GV tóm tắt: Thiên nhiên và các sự vật trong HS lắng nghe, ghi nhớ.
cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và
phong phú. Nhiều đồ vật có đường nét, màu
sắc trang trí đẹp.
HS quan sát hình 5.2 để biết
GV yêu cầu:

được cách tạo hình và trang trí:
GV gợi ý:
HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Em thấy các bạn đã tạo hình được những
sản phẩm gì? Các sản phẩm đó được trang trí
như thế nào?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Các sản phẩm đó được tạo nên bằng các
chất liệu gì?
GV tóm tắt:
- Cây cối, con vật, đồ vật,… trong cuộc sống
quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú.
- Chúng ta có thể tạo hình và trang trí cây
cối, con vật, đồ vật bằng nhiều hình thức
khác nhau như vẽ, xé dán, nặn,…
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV gợi ý:
- Theo em, để tạo ra các sản phẩm đó, ta sẽ
làm thế nào?
- Theo em, các sản phẩm có cần chỉnh sửa,
thêm hay bớt chi tiết nào không?
- Em sẽ lựa chọn vật liệu gì, cách tạo hình và
trang trí sản phẩm như thế nào?
GV yêu cầu:
GV hướng dẫn: có rất nhiều cách, VD:
Cách 1: Vẽ trang trí lọ hoa:
- Vẽ nét tạo hình dáng
- Vẽ màu các chi tiết

- Vẽ trang trí hồn thiện
Cách 2: Gấp hoặc vẽ hình rởi cắt và trang trí
ngơi sao:
- Chuẩn bị giấy.
- Gấp.
- Cắt.
- Vẽ trang trí.
Cách 3: Tạo hình hai chiều và trang trí con cá
bằng đất nặn:
- Nặn hình cá.
- Thêm chi tiết chính.
- Trang trí.
GV tóm tắt: Cách thực hiện tạo hình tự do:
- Vẽ nét tạo dáng các sản phẩm.
- Phối hợp các nét to, nhỏ, đậm, nhạt bằng
những màu sắc khác nhau để trang trí.
- Bở sung thêm các đường nét trang trí khác

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS lắng nghe, ghi nhớ.

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.

HS quan sát hình 5.3 và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về một số
cách tạo hình và trang trí bằng
nét:
HS lắng nghe và nắm được các
bước thực hiện:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
cho sản phẩm mĩ thuật thêm sinh động.
GV tiến hành thực hiện trực tiếp trước lớp
cho HS quan sát và nắm được cách thực hiện HS quan sát và ghi nhớ cách
từng bước:
thực hiện.
3. Hướng dẫn thực hành:
GV yêu cầu:
HS thực hiện xé dán và trang trí
mợt vài hình ảnh quen tḥc.
TIẾT 2.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 1):
GV yêu cầu:
- HS xem lại hình vẽ ở phần khởi
GV gợi ý:
động, gợi ý HS nhận ra các hình
vẽ chưa hợp lý (hình quá to, hình
quá nhỏ) để rút kinh nghiệm cho
bài thực hành.
- HS có thể sử dụng lại các hình
đẽ vẽ cân đối ở phần khởi động
hoặc chọn các hình ảnh để vẽ
phong cảnh, tĩnh vật, chân dung,
con vật,… để tạo hình và trang
trí.
- HS chọn chất liệu, thực hiện
hoạt đợng vẽ, cắt, dán,… theo ý

GV cho HS xem một số bài thực hiện tạo thích.
hình và trang trí tự do của để các em tham - HS quan sát hình 5.5 để có ý
khảo.
tưởng sáng tạo sản phẩm.
GV theo dõi, hướng dẫn và uốn nắn HS thực
hành.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
HS trưng bày sản phẩm.
GV gợi ý:
HS thuyết trình về sản phẩm của
- Em thích bức tranh nào nhất?
mình. Các bạn khác trong lớp
- Em có nhận xét gì cách sắp xếp bố cục, cùng tham gia đặt câu hỏi để
màu sắc, đường nét trang trí sản phẩm bằng cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc,
những nét gì? Màu sắc như thế nào?
học tập lẫn nhau.
GV hướng dẫn:
Ghi vào phần giấy trống trong
GV yêu cầu:
Sách rồi chia sẻ với các bạn khác
trong lớp: Cách thực hiện sản


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.

- Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Ch̉n bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý HS sáng tạo theo một trong hai
cách:
- Tự trang trí và làm khung để trưng bày bức
tranh của mình và tham gia triển lãm tranh
hoặc trang trí góc học tập của mình.
- Đóng thành quyển an-bum của cả lớp và có
phần ghi cảm nhận của tác giả (hoặc của bạn)
về từng bức tranh và lưu lại cho triển lãm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
phẩm của mình; Ý tưởng sử
dụng sản phẩm; Tả lại vẻ đẹp
của sản phẩm mà mình thích.
HS tự đánh giá sản phẩm của
mình.
HS lắng nghe
HS tuyên dương.
HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo và thực hiện.

Tiết 1 – Tuần 12, ngày 13/11/2021
Tiết 2 – Tuần 13, ngày 19/11/2021
Tiết 3 – Tuần 14, ngày 27/11/2021
Bài 6. BỒN MÙA (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

HS cần đạt được:
- Nêu được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm (xuân, hạ, thu,
đông).
- Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh và vẽ được bức tranh các mùa
trong năm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV ch̉n bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:


+ Ảnh về cảnh đẹp bốn mùa trong năm.
+ Một số bài vẽ của HS về tranh phong cảnh bốn mùa và hình minh họa
cách thực hiện.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo,…
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp hoặc các hoạt đợng vui chơi.
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV yêu cầu:

Cả lớp hát đồng thanh bài hát
“Hoa lá mùa xuân”.
GV giới thiệu bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông HS lắng nghe, ghi nhớ.
đều có vẻ đẹp đặc trung riêng.
GV chốt ý, vào bài. Gọi HS nhắc lại tên bài. HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV yêu cầu:
HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý:
HS quan sát hình 6.1 và hình
- Em nhận ra những mùa nào trong các bức minh họa của GV chuẩn bị đề
ảnh?
tiến hành thảo luận nhóm để tìm
- Mỗi mùa có những nét đặc trưng gì? (Thời hiểu về đặc trưng, vẻ đẹp của
tiết, cây cối, hoạt động của con người,…)
các mùa trong năm.
GV yêu cầu:
Các nhóm quan sát hình 6.2 và
GV gợi ý:
tiến hành thảo luận để tim hiểu
- Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân, mùa nội dung, hình ảnh, màu sắc,…
hạ, mùa thu, mùa đơng?
được thể hiện trong các bức
- Hình ảnh chính trong mỗi bức tranh là gì? tranh.
Hình ảnh phụ là gì? Chúng được đặt vào vị
trì nào trong tranh?
- Màu sắc trong mỗi bức tranh mang đến cho
em cảm xúc gì?
GV tóm tắt:

- Mỗi mùa trong năm lại có vẻ đẹp và nét đặc HS lắng nghe, ghi nhớ.
trưng riêng:
+ Mùa xuân ấm áp, hoa đua nhau nở. Đây là
mùa của Tết và lễ hội. Tết đến, mọi người
thường gói bánh chưng (bánh tét), đi chợ hoa,


HOẠT ĐỢNG CỦA GV
… Có rất nhiều trị chơi trong lễ hội như múa
rồng, chọi gà, chọi trâu,…
+ Mùa hạ nắng nóng, mọi người thường thả
diều, tắm biển,…
+ Mùa thu bầu trời trong xanh, thời tiết mát
mẻ, lá vàng rụng ngoài vườn, hoa cúc vàng,
nắng vàng. Mùa thu có Tết Trung thu, mọi
người thường tổ chức rước đèn ông sao và
phá cỗ Trung thu.
+ Mùa đông lạnh giá, cây cối khẳng khiu.
Mùa đông ở nhiều nơi có tuyết rơi trắng xóa.
- Có thể tự do chọn nội dung để thể hiện chủ
đề này như phong cảnh thiên nhiên hoặc các
hoạt động của con người. Sử dụng màu sắc
phù hợp sẽ làm nổi bật nội dung chủ đề. Các
màu đỏ, vàng, cam, nâu, tím đỏ,… là những
màu nóng. Các màu lam, xanh lá cây, tím
nhạt,… là những màu lạnh. Các màu nóng
thường đem đến cảm giác ấm, nóng, vui vẻ,
rực rỡ,… Những màu lạnh thường mang lại
cảm giác mát mẻ, bình yên, êm đềm,…
2. Hướng dẫn thực hiện:

GV yêu cầu:
GV gợi ý:
- Em và các bạn sẽ chọn phong cảnh, hoạt
động của con người vào thời điểm nào?
- Em cùng các bạn sẽ thực hiện bức tranh của
nhóm theo hình thức nào? (Vẽ, xé dán,…)
- Hình ảnh nào se là hình ảnh chính/ hình ảnh
phụ của bức tranh?
- Em sẽ sử dụng màu sắc của bức tranh như
thế nào? (Sử dụng nhiều màu nóng hay nhiều
màu lạnh?
GV yêu cầu:
GV tóm tắt: Cách thực hiện bức tranh tập thể:
- Chọn nội dung chủ đề và hình thức thể hiện.
- Tạo kho hình ảnh theo nợi dung chủ đề (vẽ,
xé/ cắt dán,…)

HOẠT ĐỢNG CỦA HS

Các nhóm tiến hành thảo luận để
tìm ra ý tưởng cho bức tranh
chung của nhóm về phong cảnh
bốn mùa.

HS quan sát hình 6.3 và hình do
GV chuẩn bị để hiểu rõ hơn cách
thực hiện bức tranh theo nhóm.
HS lắng nghe, ghi nhớ.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể.
- Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không gian
cho bức tranh thêm sinh động.
Lưu ý: Các màu nóng như đỏ, vàng, cam,… HS lưu ý.
thường mang lại cảm giác sôi nổi, ấm áp,…
Các màu lạnh như lam, xah lục, tím nhạt
thường mang lại cảm giác mát mẻ, yen bình,

GV yêu cầu:
HS tham khảo hình 6.4 và một
số bài vẽ của GV chuẩn bị để có
ý tưởng vẽ tranh phong cảnh bốn
TIẾT 2.
mùa.
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân:
GV hướng dẫn:
HS vẽ các hình ảnh theo sự phân
GV lưu ý: Sử dụng màu sắc phù hợp với nội công của nhóm.
dung của bức tranh.
Vẽ màu vào các hình ảnh và cắt
rời để tạo kho hình ảnh.
TIẾT 3.
3. Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2):
3.2. Hoạt động nhóm:
GV hướng dẫn:
HS lựa chọn các hình ảnh trong
GV gợi ý: Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác kho để sắp xếp thành một bố cục

để bức tranh thêm sinh đợng và hồn thiện. theo nội dung đã thống nhất.
Thể hiện nét đặc trưng của từng mùa bằng
các sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để bức
tranh trở nên sinh động.
4. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
GV hướng dẫn:
Các nhóm trưng bày sản phẩm.
GV gợi ý:
Đại diện nhóm thuyết trình sản
- Em có cảm xúc như thế nào khi thực hiện phẩm của nhóm mình.
chủ đề này?
HS các nhóm khác cùng tham
- Có những hình ảnh gì trong bức tranh của gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ,
nhóm em?
trình bày cảm xúc, học tập lẫn
- Tại sao nhóm em lại thể hiện màu sắc như nhau.
vậy trong tranh của mình?
- Bức tranh cùa nhóm gợi cho em liên tưởng


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
tới câu chuyện gì? Câu chuyện đó diễn ra ở
đâu? Như thế nào?
GV gợi ý, hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm HS
sáng tác câu chuyện thể hiện nợi dung bức
tranh.VD: Nội dung của bức tranh của nhóm
em là hoạt động của con người diễn ra vào
mùa xuân. Chúng em sử dụng nhiều màu
nóng để bức tranh rực rỡ, thể hiện được

niềm vui của ngày Tết.
Xóm em có cụ Bảy. Cụ đã già và sống một
mình. Cụ Bảy rất nghèo nên chúng em rất
thương cụ. Cả xóm đã quyen góp gạo, thịt để
gói bánh chưng giúp cụ chuẩn bị đón Tết.
Nhóm em đã đến giúp cụ dọn dẹp nhà cửa,
luộc bánh, cắm hoa. Khơng khí thật đầm ấm
và vui vẻ. Cụ Bảy rất hạnh phúc và chúng em
cũng rất vui vì mình đã làm được một việc
tốt.
GV hướng dẫn:
GV nhận xét, đánh giá, xếp loại bài làm của
các nhóm.
IV. TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS.
- Động viên, khuyến khích các HS chưa hồn
thành bài.
- Ch̉n bị cho bài học sau.
V. VẬN DỤNG – SÁNG TẠO:
GV gợi ý HS: vẽ bức tranh về một mùa nào
đó và Sách Học Mĩ thuật lớp 3. Sử dụng các
sắc nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm nởi bật nợi
dung chủ đề.

HOẠT ĐỢNG CỦA HS

Các nhóm sáng tác và trình bày
câu chuyện dựa theo nội dung
bức tranh.


Các nhóm tự đánh giá, xếp loại
bài làm của nhóm mình.

HS lắng nghe.
HS tuyên dương.

HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS lắng nghe, vận dụng – sáng
tạo: Vẽ tranh vào Sách Học Mi
thuật lớp 3.

Tiết 1 – Tuần 15, ngày 04/12/2021
Tiết 2 – Tuần 16, ngày 11/12/2021
Tiết 3 – Tuần 17, ngày 18/12/2021
Tiết 4 – Tuần 18, ngày 25/12/2021
Bài 7. LỄ HỘI QUÊ EM (4 tiết)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS cần đạt được:
- Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
- Chọn được các hình ảnh tiêu biển để thể hiện bức tranh về chủ đề “Lễ hội
quê em”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tiếp cận theo chủ đề.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV ch̉n bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Một số bài vẽ của HS về chủ đề “Lễ hội”.
+ Hình minh họa hướng dẫn thực hiện.
HS chuẩn bị:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo,…
- Tranh, ảnh về “Lễ hội”.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1.
I. KT ĐDHT CỦA HS:
HS lấy ĐDHT ra cho GV KT
* Khởi động: GV yêu cầu:
Cả lớp hát tập thể bài “Sắp đến
Tết rồi”.
GV chốt ý, vào bài: Lễ hội quê em. Gọi HS HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
nhắc lại tên bài.
II. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
GV yêu cầu:
HS hoạt động nhóm.
GV gợi ý:
HS nhớ lại, nêu những hiểu biết
- Kể tên những lễ hội mà em biết hoặc đã và trải nghiệm của bản thân về lễ
từng được tham gia. Lễ hội đó được diễn ra hội.
khi nào? Ở đâu?
- Có những hoạt động gì ở lễ hội đó? Cảnh

vật, màu sắc ở lễ hội đó như thế nào?
- Trang phục của người ham gia lễ hội ra sao?
- Em đã từng được tham gia lễ hội nào? Ở


×