Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

file 1 lý thuyết nâng cao sinh 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.57 KB, 41 trang )

TỔNG HỢP
LÝ THUYẾT
9
SINH
CHUN

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CƠNG
KHƠNG CĨ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG


FILE 1- H23/5/21
Pag
Mục
lục
e2

CHUYÊN ĐỀ 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG..................................................................3
CHUYÊN ĐỀ 2: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG...................................................................6
CHUYÊN ĐỀ 3: NGUYÊN PHÂN.......................................................................................9
CHUYÊN ĐỀ 4: GIẢM PHÂN- NST- THỤ TINH...........................................................10
CHUYÊN ĐỀ 5: DI TRUYỀN LIÊN KẾT........................................................................14
CHUYÊN ĐỀ 6: ADN VÀ GEN..........................................................................................16
CHUYÊN ĐỀ 7: ARN..........................................................................................................18
CHUYÊN ĐỀ 8: PROTEIN................................................................................................20
CHUYÊN ĐỀ 9: BIẾN DỊ...................................................................................................22
CHUYÊN ĐỀ 10: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI .................................................................26
CHUYÊN ĐỀ 11: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC..........................................................29

CHUYÊN ĐỀ 12: HỆ SINH THÁI- SINH VẬT......................................................31
CHUYÊN ĐỀ 13: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG......................................34
CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN............................................................................................35


File 1: Tổng hợp lý thuyết theo chuyên đề
File 2: Bài tập từng chuyên đề
File 3: Tổng hợp 50 đề

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN ĐỀ 1: LAI Pag
MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

3

1. Một số khái niệm
e
Tính trạng là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thẻ nhờ đó có thể phân biệt được cơ
thể này với cơ thể khác: thân cao, quả lục, quả vàng, chịu hạn tốt....
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính
trạng.
Giống thuần chủng(dịng thuần chủng) là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các
thế hệ sau không phân li và có kiểu hình giống thế hệ trước.
Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể thuộc một lồi sinh vật
Kiểu hình là tập hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể. kiểu hình có thể thay đổi theo giai đoạn
phát triển của cơ thể và điều kiện mơi trường.
Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở đời con thứ nhất(F1)
- Trội hoàn toàn: Là hiện tượng gen trội át hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu hiện
kiểu hình của gen trội.
- Trội khơng hồn tồn: Là hiện tượng gen trội át khơng hồn tồn gen lặn dẫn đến thể dị
hợp biểu hiện kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ(giữa gen trội và gen lặn)
Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới biểu hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp lặn.

Thể đồng hợp là kiểu gen có hai gen tương ứng giống nhau.
Thể dị hợp là kiểu gen chứa hai gen tương ứng khác nhau.
Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
Nhóm gen liên kết là các gen cùng nằm trên 1 NST, di truyền cùng nhau. Số nhóm gen liên kết
bằng bộ NST đơn bội (n)
2.Tại sao Men đen lại chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu?
Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn.
Có nhiều cặp tính trạng tương phản và đơn gen.
Tính trạng trội át hồn tồn tính trạng lặn.
Là cây có khả năng tự thụ phấn cao độ do vậy tránh được sự tạp giao trong lai giống; nhờ đó đảm
bảo được độ thuần nhất của phép lai.
3. Nội dung của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
Trước khi lai MenĐen đã chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu đã thu thập được để có những dịng
thuần chủng.
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di
truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra di truyền các tính trạng.
4. Đặc điểm độc đáo của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
Chọn đối tượng thí nghiệm là đậu Hà lan: tự thụ phấn nghiêm ngặt -> dễ tạo dòng thuần, thời
gian sinh trưởng ngắn, có nhiều cặp tính trạng tương phản.
Phương pháp phân tích cơ thể lai:
+ Tạo các cơ thể thuần chủng.
+ Lai các cơ thể thuần chủng đối lập nhau về từng cặp tính trạng.
+ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng thống kê tốn học phân tích số liệu thu được, rút ra quy luật di truyền.
+ Tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống.
5.Trình bày thí nghiệm của Men đen ở lai một cặp tính trạng
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



FILE 1- H23/5/21
P tc:
AA x
G:
A
F1:
100%Aa
F1 x F1:
Aa
x
G:
A,a
F2:
AA: Aa : aa

aa
a
Aa
A,a

Pag
e4

6.Nội dung quy luật phân li
Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân
li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng
7.Ý nghĩa của quy luật phân li (ý nghĩa tương quan trội lặn)
-Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi
-Trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội có lợi về cùng một
kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao (con lai đồng loạt mang tính trội có lợi).

-Sự phân li thường làm xuất hiện các tính trạng xấu làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất
của vật ni và cây trồng; do đó để tránh sự phân li các cây giống, con giống phải thuần chủng,
nghĩa là mang kiểu gen đồng hợp về các tính trạng mong muốnTrong thực tế sản xuất người ta
thường không dung con lai F1 dể làm giống vì F1 là cơ sở lai, nhiều cặp gen tồn tại ở trạng thái
dị hợp nên khi đem lai F1 x F1 thì đời con F2 sẽ có sự phân li làm xuất hiện nhiều tính trạng lặn
có hại làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng.
8.Tại sao nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp?
Vì nhân tố di truyền nằm trên NST, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên nhân tố di truyền
tồn tại thành từng cặp.
9.Tại sao mỗi giao tử chỉ có một nhân tố di truyền?
Vì NST tồn tại thành từng cặp, khi giảm phân mỗi NST trong cặp phân li về một giao tử nên mỗi
giao tử chỉ có một nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền.
10.Nhân tố di truyền không tồn tại thành từng cặp trong trường hợp nào?
Trong giao tử : trong giao tử chỉ có một NST của mỗi cặp tương đồng nên nhân tố di truyền
không tồn tại thành từng cặp)
Trong giảm phân: ở giảm phân 2
Trong các TB bị đột biến
11.Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn
Tính trạng trội
Tính trạng lặn
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ
Là tính trạng của một bên bố hoặc mẹ không được
biểu hiện ở đời F1
biểu hiện kiểu hình ở F1(đến F2 mới được biểu hiện)
Do gen trội quy định, biểu hiện ra ngoài
Do gen lặn quy định, biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể
ở thể đồng hợp và dị hợp
đồng hợp lặn
Không thể biết ngay được kiểu gen của
Có thể biết ngay được kiểu gen của cơ thể mang tính

cơ thể mang tính trạng trội
trạng lặn
12.So sánh trội hồn tồn với trội khơng hồn tồn
Giống nhau:
-Đều có hiện tượng gen trội át gen lặn.
- Quá trình DT của tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế phân li của cặp tính
trạng trong giảm phân tạo giao tử và sự kết hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử
- Kết quả:
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
+ Nếu P thuần chủng về một cặp tính trạng
Pag tương phản thì F1 đồng tính, F2 có sự phân li
tính trạng.
e
+ F1 đều có kiểu gen dị hợp.
+ F2 đều có tỉ lệ kiểu gen: 1 đồng hợp trội: 2 dị hợp: 1 đồng hợp lặn.
Khác nhau:
Trội hồn tồn
Trội khơng hồn tồn
Gen trội át hồn tồn gen lặn.
Gen trội át khơng hồn tồn gen lặn
F1 đồng tính trội
F1 đồng tính trung gian
F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn
F2 có tỉ lệ KH:1 trội : 2 trung gian:1 lặn
13.Trình bày phép lai phân tích ở phép lai một cặp tính trạng
*Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang
kiểu hình lặn.

*Phép lai phân tích 1 cặp tính trạng: Nếu kết quả F1 đồng tính thì cây có kiểu hình trội mang
kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả F1 phân tính thì cây có kiểu hình trội mang kiểu gen dị hợp
+Trường hợp 1: Cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp AA
P:
AA x
aa
G:
A
a
F1: 100%Aa
+Trường hợp 2: Cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp Aa
P:
Aa
x
aa
G:
A,a
a
F1:
Aa: aa
14.Vì sao khơng cần áp dụng phép lai phân tích trong trường hợp trội khơng hồn tồn?
Vì cơ thể dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian. Cơ thể có kiểu hình trội chắc chắn có kiểu gen
đồng hợp.
15.Nếu khơng dùng phép lai phân tích thì có thể sử dụng thí nghiệm phép lai nào khác để
xác định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp?
Ta có thể cho tự thụ phấn: Nếu kết quả F1 đồng tính thì cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen
đồng hợp, nếu kết quả F1 phân tính thì cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp
+Trường hợp 1: Cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp AA
P:
AA x

AA
G:
A
A
F1:
100%AA
+Trường hợp 2: Cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp Aa
P:
Aa
x
Aa
G:
A,a
A, a
F1:
AA: Aa : aa
16. Làm thế nào để xác định được các cá thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp.
Tự thụ phấn hoặc lai phân tích (trình bày)

5

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUN ĐỀ 2: LAIPag
HAI CẶP TÍNH TRẠNG

6


1.Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạnge của Men đen
P tc:
AABB
x
aabb
G:
AB
ab
F1:
100%AaBb
F1x F1:
AaBb
x
AaBb
G:
AB,Ab,aB,ab
AB,Ab,aB,ab
F2:
AABB: A-bb: aaB-: aabb
2.Thế nào là hiện tượng di truyền độc lập của các cặp tính trạng ?
Là hiện tượng các cặp tính trạng di truyền khơng phụ thuộc vào nhau. Sự di truyền của cặp tính
trạng này độc lập với sự di truyền của các cặp tính trạng khác.
3.Nội dung của quy luật phân li độc lập.
Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau trong quá trình phát sinh giao tử.
4. Nguyên nhân của sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng
Là do các cặp gen quy định các căp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau, dẫn đến trong
giảm phân và thụ tinh, chúng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Do gen phân li độc lập và tổ hợp tự
do, nên các tính trạng do chúng quy định cũng phân li độc lập với nhau.
5. Kết quả của thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen.
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập

với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ từng cặp tính trạng hợp thành nó.
6. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
- Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ Trong chọn giống: Có nhiều nguyên liệu để chọn và giữ lại những dạng phù hợp với nhu
cầu và mục tiêu chọn giống, qua đó tạo ra được các giống vật ni và cây trồng mới.
+ Trong tiến hóa : Tính đa dạng tạo khả năng phân bố và thích nghi nhiều môi trường sống
khác nhau, làm tăng khả năng sinh tồn của chúng.
7. Có thể sử dụng phép lai phân tích về hai cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ
thể nào đó là thuần chủng hay khơng thuần chủng khơng ? (Trình bày phép lai phân tích ở
phép lai 2 cặp tính trạng)
Có thể sử dụng phép lai phân tích
Vd: Ở đậu hà lan; hạt vàng trơn có kiểu gen thuần chủng AABB hoặc khơng thuần
chủng( KG: AaBB; AABb; AaBb). Nếu cho cây nói trên lai với cây có hạt xanh, nhăn( tính lặn)
mà con lai chỉ xuất hiện một kiểu hình chứng tỏ cây có tính trội mang lai có kiểu gen thuần
chủng. Ngược lại nếu con lai xuất hiện từ hai kiểu hình trở lên, chứng tỏ cây có tính trội mang lai
khơng thuần chủng.
Sơ đồ minh họa:
Nếu cây hạt vàng trơn có kiểu gen thuần chủng: AABB
P : AABB(vàng, trơn)
x
aabb(xanh nhăn)
G :
AB
ab
Fb :
AaBb (100% vàng trơn)
Nếu cây hạt vàng trơn không thuần chủng: AABb
P : AABb(vàng, trơn)
x

aabb(xanh nhăn)
G : AB , Ab
ab
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
Fb :
AaBb : Aabb
Pag
Con lai có hai kiểu hình (50% vàng, trơn và 50% vàng nhăn)
Nếu cây hạt vàng, trơn không thuần chủng:eAaBB
P : AaBB(vàng, trơn)
x
aabb(xanh nhăn)
G : AB , aB
ab
Fb :
AaBb : aaBb
Con lai có hai kiểu hình (50% vàng trơn và 50% xanh trơn)
Nếu cây hạt vàng trơn không thuần chủng: AaBb
P : AaBb(vàng, trơn)
x
aabb(xanh nhăn)
G : AB, Ab, aB, ab
ab
Fb :
AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
Con lai có 4 kiểu hình: vàng trơn; vàng nhăn; xanh trơn; xanh nhăn
8. So sánh kết quả ở F1 và F2 của hai thí nghiệm lai một cặp tính trạng và lai hai cặp tính

trạng.
Giống nhau.
-Bố mẹ đều phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai dẫn đến F1 đồng tính và mang kiểu
gen dị hợp.
-F2 phân tính( xuất hiện nhiều hơn một kiểu hình).
Khác nhau.
Lai một cặp tính trạng
Lai hai cặp tính trạng
F1 dị hợp về một cặp gen
F1 dị hợp về 2 cặp gen
F2 có 4 kiểu tổ hợp với 3 kiểu gen.
F2 có 16 kiểu tổ hợp với 9 kiểu gen
F2 có 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1
F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
9. So sánh quy luật phân li với quy luật phân li độc lập về hai cặp tính trạng
Giống nhau.
- Đều có các điều kiện nghiệm đúng như nhau
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng về cặp tính trạng được theo dõi
+ Tính trội phải trội hoàn toàn
+ Số lượng con lai phải đủ lớn.
-Ở F2 đều có sự phân li tính trạng.
-Sự di truyền của các ặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp giữa hai cơ chế là: phân li trong
giảm phân tạo giao tử và tổ hợp trong thụ tinh tạo hợp tử
Khác nhau.
Lai một cặp tính trạng
Lai hai cặp tính trạng
Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng
F1 dị hợp về 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử

F1 dị hợp về 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử
F2 có 4 kiểu tổ hợp với 3 kiểu gen.
F2 có 16 kiểu tổ hợp với 9 kiểu gen
F2 có 2 kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1
F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
10. Khái niệm biến dị tổ hợp
Là loại biến dị phát sinh sinh trong q trình sinh sản hữu tính do sự sắp xếp lại các gen trong
kiểu gen của P hoặc do sự tương tác gen gây nên, trên cơ sở đó tổ hợp lai các tính trạng của P làm
xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.

7

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
11. Cơ chế của biến dị tổ hợp
Pag
Các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử và tổ hợp ngẫu
e hiện các kiểu hình khác P
nhiên của nhiều loại giao tử trong thụ tinh  xuất
Vd: P : AABB(vàng trơn)
x
aabb(xanh nhăn)
F2: Xuất hiện Kh: Aabb, Aabb(vàng nhăn)
aaBB, aaBb(xanh trơn)
Biến dị tổ hợp
12. Ý nghĩa của biến dị tổ hợp

- Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ Trong chọn giống: Có nhiều nguyên liệu để chọn và giữ lại những dạng phù hợp với nhu
cầu và mục tiêu chọn giống, qua đó tạo ra được các giống vật ni và cây trồng mới.
+ Trong tiến hóa : Tính đa dạng tạo khả năng phân bố và thích nghi nhiều môi trường sống
khác nhau, làm tăng khả năng sinh tồn của lồi trước tác động của mơi trường sống. tính đa dạng
của sinh vật còn là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn lọc tự nhiên.
13. Biến dị tổ hợp xuất hiện trong hình thức sinh sản nào ? Giải thích ?
Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính ở những lồi giao phối.
Sinh sản hữu tính là q trình sinh sản phải dựa vào 2 quá trình giảm phân và thụ tinh.
Trong giảm phân tạo giao tử, do có sự phân li của cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử
khác nhau và các loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lai trong thụ tinh tạo ra nhiều loại
hợp tử khác nhau và đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau.
Ở những loài sinh vật chứa hàng ngàn, hàng vạn cặp nhân tố di truyền nên thông qua lai
giống đã làm xuất hiện các biến dị phong phú, đa dạng góp phần thúc đẩy sự tiến hóa, thích nghi
cho sinh vật. Đối với những sinh vật bậc cao số gen trong cơ thể lớn nên số biến dị tổ hợp càng
lớn, chính vì vậy khả năng thích nghi càng lớn. Và đó là nguyên nhân chủ yếu tạo ra nhiều loại
biến dị tổ hợp.
Các hiện tượng nói trên khơng xảy ra trong q trình sinh sản vơ tính nên sinh sản vơ tính ít
tạo ra biến dị tổ hợp.

8

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN ĐỀ 3:
NGUYÊN PHÂN
Pag

1.Trình bày diễn biến quá trình nguyên phân
e

Diễn biến
NST NST Cromatit Tâm
kép đơn
động
Kì trung -NST dạng xoắn kép, duỗi xoắn cực đại
2n
0
2.2n
2n
gian
-NST nhân đơi
Kì đầu
-Thoi phân bào hình thành
2n
0
2.2n
2n
-Màng nhân và nhân con tiêu biến
-Cromatit trong mỗi NST kép đóng xoắn, co
ngắn
Kì giữa
-NST kép đóng xoắn cực đại
2n
0
2.2n
2n
-NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng

xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
-Mỗi cromatit trong NST kép tách nhau ở tâm 0
4n
0
4n
động thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực TB nhờ
sự co rút của thoi phân bào
Kì cuối
-NST dãn xoắn
0
2n
0
2n
-Màng nhân và nhân con xuất hiện
-Thoi phân bào biến mất
Kết quả
1TB (2n đơn)  np 1 lần: 2TB (2n đơn)
2.Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân
Là hình thức sinh sản của hợp tử,của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
Thay thế TB già, tổn thương
Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của nguyên
phân, bộ NST 2n của lồi được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào của một cơ thể và qua các
thế hệ sinh vật của những loài sinh sản vơ tính.

9

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN ĐỀ 4: GIẢM
PHÂN- NST- THỤ TINH
Pag

1
0

e
1. Cấu trúc và chức năng của NST
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trị quan trọng đối với sự di truyền:
Việc tập hợp ADN thành NST có vai trị lưu giữ, bảo quản thơng tin di truyền trong tế bào.
Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đơi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di
truyền qua các thế hệ.
2.NST là vật chất di truyền cấp độ tế bào, vì sao?
do NST có những đặc tính sau
- NST chứa ADN mang gen chứa thơng tin di truyền
- NST có khả năng tự nhân đôi và phân li trong nguyên phân tạo ra các tế bào con có bộ NST
giống hệt bộ NST thể của tế bào mẹ
- NST có khả năng phân li trong giảm phân tạo giao tử.Đồng thời wa thụ tinh hợp tử lưỡng bội
được tạo thành giúp ổn định bộ NST và thông tin di truyền của cơ thể .
3. Quá trình giảm phân
Diễn biến
NST NST Cro Tâm
đơn kép
mati động
t
Kì trung gian
-NST dạng xoắn kép, duỗi xoắn cực đại 0

2n
2.2n 2n
-NST nhân đôi
Giảm Đầu I
-Thoi phân bào hình thành
0
2n
2.2n 2n
phân I
-Màng nhân và nhân con tiêu biến
-Cromatit trong mỗi NST kép đóng
xoắn, co ngắn
Giữa I
-NST kép xoắn cực đại
0
2n
2.2n 2n
-Các cặp NST kép tương đồng xếp thành
2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
Sau I
-Từng NST kép trong cặp tương đồng 0
2n
2.2n 2n
tách nhau và phân li về 2 cực của TB
Cuối I
-NST dãn xoắn
0
n
2.n

n
-Màng nhân và nhân con xuất hiện
-Thoi phân bào biến mất
Kết quả giảm phân I 1TB (2n đơn)  2TB ( n kép)
Giảm Đầu II
-Thoi phân bào hình thành
0
n
2.n
n
phân
-Màng nhân và nhân con tiêu biến
II
-Cromatit trong mỗi NST kép đóng
xoắn, co ngắn
Giữa II
-NST kép đóng xoắn cực đại
0
n
2.n
n
-NST kép tập trung thành 1 hàng trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Sau II
-Mỗi cromatit trong NST kép tách nhau 2n
0
0
2n
ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li về
2 cực TB nhờ sự co rút của thoi phân

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
bào
Pag
Cuối II
-NST dãn xoắn
n
0
0
n
e xuất hiện
-Màng nhân và nhân con
-Thoi phân bào biến mất
Kết quả giảm phân 2TB (n kép)  4TB (n đơn)
II
Kết quả giảm phân
1TB (2n đơn)  4TB (n đơn)
4.Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân
Giảm phân là hình thức sinh sản của tế bào sinh dục (noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) xảy ra ở
thời kì chín của tế bào này.
Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao
tử giảm xuống còn n NST.nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi.
Sự trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu,sự phân li độc
lập và tổ hợp tự do giữa những NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của giảm phân 1
đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
5. So sánh nguyên phân và giảm phân?
*Giống nhau
- Đều là hình thức phân bào.

- Đều có một lần nhân đơi ADN.
- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đơi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
* Khác nhau
Nguyên phân
Giảm phân
Xảy ra ở TB sinh dưỡng và TB sinh dục sơ
Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
khai.
Có một lần phân bào.
Có hai lần phân bào.
Kì đầu khơng có sự bắt cặp và trao đổi
Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
chéo.
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt
Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng
phẳng xích đạo.
xích đạo.
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST
Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép
đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.
tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.
con.
Số lượng NST trong tế bào con được giữ
Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một

nguyên.
nữa.
Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu
phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi
gen giống kiểu gen tế bào mẹ.
và tiến hóa.

1
1

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
Pag

6.Giao tử là gì ? Trình bày quá trình phát sinh giao tử ?
- Giao tử là TB có bộ NST đơn bội được hình ethành trong q trình giảm phân. Có 2 loại giao tử:
giao tử đực và giao tử cái
- Quá trình phát sinh GT:
+ Phát sinh giao tử đực: Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh
nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1. Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I tạo ra 2 tinh
bào bậc 2, qua giảm phân II tạo ra 4 tế bào con, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng.
+ Phát sinh giao tử cái: các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều
noãn nguyên bào, noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc 1. noãn bào bậc 1 qua giảm
phân I tạo ra 1 tế bàơ có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và 1 tế bào có kích thước lớn gọi
là noãn bào bậc 2, qua lần phân bào II cũng tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2
và 1 tế bào có kích thước khá lớn gọi là trứng.
7.So sánh giao tử đực và giao tử cái

+ Giống nhau:
Đều hình thành qua GP
Đều chứa bộ NST đơn bội
Đều trải qua các giai đoạn phân chia giống nhau( NP, GP1, GP2 )
Đều có khả năng tham gia thụ tinh
+ Khác nhau:
Giao tử đực
Giao tử cái
- Sinh ra từ các tinh nguyên bào
- Sinh ra từ các nỗn ngun bào
- Kích thước nhỏ hơn GT cái
- Kích thước lớn
- 1 tinh nguyên bào tạo ra 4 tinh trùng
- 1 noãn nguyên bào tạo ra 1 trứng
- Mang 1 trong 2 loại NST giới tính X hoặc Y
- Chỉ mang 1 NST giới tính X
8.Thụ tinh là gì?
Thụ tinh là q trình kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái
9.Ý nghĩa sinh học của quá trình thụ tinh
- Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử khác nhau làm cho bộ NST của loài tuy vẫn ổn định
về măt số lượng, hình dạng, kích thước nhưng lại xuất hiên dưới dạng những tổ hợp mới, tạo ra
nhiều biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới.
Kết luận: Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ
NST đặc trưng cho mỗi loài giao phối qua các thế hệ cơ thể, đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ
hợp phong phú cho q trình tiến hố và chọn giống.
10. Cơ chế xác định giới tính, các yếu tố ảnh hưởng đến di truyền giới tính
- Ở đa số các lồi giao phối, giới tính được xác định trong quá trình thụ tinh.
Nhờ sự phân li của cặp NST giới tính trong q trình hình thành giao tử, cơ thể chỉ cho một
loại giao tử thuộc giới đồng giao tử (ví dụ ở người, nữ giới chỉ cho một loại trứng mang NST
X), cơ thể cho 2 loại giao tử thuộc giới dị giao tử (ví dụ ở người, nam giới cho hai loại tinh

trùng, một loại mang NST X còn một loại mang NST Y).

1
2

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
Pag
e1

3
- Tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 nghiệm đúng trên số lượng cá thể đủ lớn và quá trình thụ tinh diễn
ra một cách ngẫu nhiên.
-Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và bên ngoài:
+Nhân tố bên trong: hoocmon sinh dục nếu tác động sớm có thể biến đổi giới tính.
+Nhân tố bên ngồi: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng
VD: Ở loài rùa, trúng được ủ ở nhiệt độ <280C sẽ nở thành con đực, >320C sẽ nở thành con cái.
Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào các lĩnh vực sản xuất, đặc biệt là việc điều khiển tỉ
lệ đực: cái trong chăn nuôi.
11.So sánh sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ?
NST thường
NST giới tính
- Gồm nhiều cặp
- Chỉ có 1 cặp
- Tồn tại thành từng cặp tương đồng,
- Có thể tương đồng ( XX ) hoặc không tương
giống nhau ở cả giới đực và cái
đồng ( XY ), khác nhau ở 2 giới

- Gen nằm trên NST thường quy định tính - Gen nằm trên NST giới tính quy định giới tính
trạng thường
và quy định một số tính trạng liên quan đến giới
tính
12.Sinh con trai hay con gái có phải do người vợ ? Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam
nữ xấp xỉ 1 : 1 ?
*. Sinh trai gái khơng phải do người vợ vì:
- Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X
- Ở nam qua giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang NST X hoặc Y
- Nếu tinh trùng X kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XX -> phát triển thành
con gái
Nếu tinh trùng Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra hợp tử mang NST XY -> phát triển thành con
trai
=> Như vậy sinh con trai hay con gái do tinh trùng người bố quyết định
Sơ đồ lai:
P:
XX
x
XY
Gp
X
X , Y
F1:
XX ( con gái) : XY (con trai)
*. Tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1 vì:
Ở nữ qua giảm phân cho 1 loại trứng mang NST X, nam qua giảm phân cho 2 loại tinh
trùng mang NST X hoặc Y với tỉ lệ ngang nhau, Khả năng tham gia thụ tinh của hai loại tinh
trùng X,Y với trứng diễn ra với xác suất ngang nhau -> tạo ra 2 loại tổ hợp XX, XY với tỉ lệ
ngang nhau -> tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1 : 1


Trên bước đường thành công, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN ĐỀ 5: DIPag
TRUYỀN LIÊN KẾT

1
4

e
1.Đối tượng thí nghiệm : ruồi giấm
2. Nội dung thí nghiệm:
P t/c: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1:
100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
F B:
1 xám, dài : 1 đen, cụt
3.Di truyền liên kết là gì. Hiện tượng này bổ sung cho qui luật phân li như thế nào?
*Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau, nhóm tính trạng này
được quy định bởi các gen cùng nằm trên một NST và phân li cùng nhau trong quá trình giảm
phân hình thành giao tử.
*Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho các quy luật di truyền của Men Đen:
- Không chỉ một gen trên một NST mà có nhiều gen trên một NST, các gen phân bố dọc
theo chiều dài của NST.
- Các gen khơng chỉ phân li độc lập mà cịn có hiện tượng liên kết với nhau và hiện tượng
liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến.
- Hiện tượng liên kết gen đã giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng tốt

ln đi kèm với nhau.
4.Ý nghĩa của di truyền liên kết
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi
các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt ln đi
kèm với nhau.
5.So sánh qui luật phân li độc lập và qui luật di truyền liên kết
* giống nhau:
- phản ánh sự di truyền 2 cặp tính trạng.
- P tc khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính
- Dựa trên cơ chế phân li và tổ hợp các gen trong GP- TT
* Khác nhau:
Di truyền PLĐL
- Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST
tương đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và
không phụ thuộc vào nhau.
- Các gen PLĐL với nhau trong quá trình
tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều BDTH

Di truyền liên kết
- Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương
đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập mà phụ
thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng với nhau trong quá trình
giảm phân tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện BDTH.

6. So sánh kết quá lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên

kết của hai cặp tính trạng

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
Di truyền độc lập (phân li độc lập)
PA: Vàng, trơn
x
Xanh, nhăn

AaBb

aabb

Pag
e1

5

G: AB, Ab, aB, ab
ab
TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
: 1 vàng, nhăn
F1-A: TLKH: 1 vàng, trơn
1 xanh, trơn
: 1 xanh, nhăn

Di truyền liên kết
Xám, dài

x

P B:

BV
bv

G:

bv
bv

BV, bv

F1-B: TLKG:
TLKH:

1 BV
bv

Đen, cụt
bv

bv
: 1
bv

Xám, dài : 1 Đen, cụt

Nhận xét: Có sự tổ hợp lại các tính trạng ở P Nhận xét: Không xuất hiện biến dị tổ hợp vì

làm xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và TLKG và TLKH là: 1 : 1.
xanh trơn vì TLKG và TLKH là: 1 : 1 : 1 : 1.

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN ĐỀPag
6: ADN VÀ GEN

1.Cấu tạo ADN
a, Cấu trúc hóa học

e1

6

- ADN (axit đêơxiribơnuclêic) là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H,
O, N, P
- ADN là phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân của ADN là các Nuclêôtit
thuộc các loại A, T, G, X. Từ 4 loại đơn phân này tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ADN.
b, Cấu trúc không gian (theo mơ hình Oatxơn – Crick)
- ADN có cấu trúc 2 mạch đơn xoắn kép song song ngược chiều với nhau theo chiều từ trái
qua phải (xoắn phải) với mỗi chu kì xoắn dài 34 Å gồm 10 cặp nuclêơtit
- Các nuclêôtit trên cùng 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste.
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo Nguyên tắc bổ sung
(NTBS) trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrơ cịn G liên kết với X bằng 3 liên kết
hiđrô
2.Chức năng của ADN
- ADN lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền:

+ Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng các bộ ba nuclêơtít kế tiếp nhau,
trình tự này qui định trình tự các axitamin trong phân tử prôtêin được tổng hợp
+ Mỗi đoạn của ADN mang thông tin qui định cấu trúc một loại prôtêin gọi là gen cấu
trúc, mỗi gen cấu trúc có từ 600 – 1500 cặp nuclêơtít
- ADN có chức năng truyền đạt thơng tin di truyền:
+ ADN có khả năng tự nhân đôi và phân li. Sự tự nhân đôi và phân li của ADN kết hợp tự
nhân đôi và phân li của NST trong phân bào là cơ chế giúp cho sự truyền đạt thông tin di truyền
từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác
+ ADN có khả năng sao mã tổng hợp ARN qua đó điều khiển giiải mã tổng hợp prơtêin.
Prơtêin được tổng hợp tương tác với mơi trường thể hiện thành tính trạng
- ADN có khả năng biến đổi trong q trình truyền đạt thông tin di truyền làm phong phú
các gen làm cho sinh vật thêm đa dạng và phong phú, có lợi cho tiến hóa của sinh vật và khoa
học chọn giống
3. Tính đặc trưng của ADN
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêơtít, vì vậy từ 4 loại nuclêơtít tạo
nên nhiều phân tử ADN đặc trưng cho loài
A+T
G+X

- Đặc trưng bởi tỉ lệ
và hàm lượng ADN trong nhân (đặc trưng cho loài)
- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các gen trong nhóm gen liên kết
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
4.Tính đa dạng của ADN
Pag
ADN có tính đa dạng vì ADN có cấu tạo theo ngun tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân.
Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại (A,eT, G, X).

Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau:
Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.
5. Cơ chế tổng hợp ADN (tự nhân đôi, tái sinh, tự sao)
- Quá trình tổng hợp ADN diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian của quá trình
phân bào khi NST ở trạng thái sợi mảnh duỗi xoắn
- Đầu tiên, dưới tác dụng của enzym tháo xoắn, hai mach đơn của ADN tháo xoắn và tách
dần nhau ra, đồng thời các nuclêơtít trong mơi trường nội bào tiến vào liên kết với các nuclêơtít
trên hai mạch đơn của ADN theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrrô và
ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại).
- Kết quả từ 1 phân tử ADN ban đầu tạo ra 2 phân tử ADN mới giống nhau và giống ADN
mẹ,
- Trong mỗi ADN con có một mạch đơn là của ADN ban đầu, mạch còn lại là do các
nuclêơtít mơi trường nội bào liên kết tạo thành
- ADN được tổng hợp theo 3 nguyên tắc:
+ NTBS: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrrô và ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên
kết hiđrơ và ngược lại
+ Ngun tắc bán bảo tồn: trong mỗi ADN con có một mạch là của ADN mẹ
+ Nguyên tắc khuôn mẫu: hai mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp
6. ý nghĩa của q trình tự nhân đơi
- Sự nhân đơi của ADN là cơ sở cho nhân đôi của NST
- Sự nhân đôi của ADN và NST kết hợp với cơ chế phân li của chúng trong nguyên phân,
giảm phân và cơ chế tái tổ hợp của chúng trong thụ tinh tạo ra sự ổn định của ADN và NST qua
các thế hệ tế bào và cơ thể
8.Giải thích vì sao người ta nói sự nhân đơi của ADN có ngun tắc bán bảo tồn? Điều đó
có ý nghĩa gì trong q trình truyền đạt TTDT? Giải thích?
- Bán bảo tồn: Gĩư lại 1 nửa
- Qúa trình tự nhân đơi của ADN: ADN
2 mạch đơn
- Kết quả từ 1 ADN → 2 ADN con giống nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch của
mẹ, 1 mạch của MT

- ý nghĩa: Nhờ giữ lại 1 mạch của mẹ làm mạch khuôn và các nu liên két theo NTBS → các nu
lien két theo đúng trật tự → 2 ADNcon giống hệt nhau và giống mẹ → TTDT được truyền qua
thế hệ sau được ổn định
9.Vì sao ADN là vật chất di truyền cấp độ phân tử?
-ADN là thành phần chính của NST, mà NST là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào,
vì vậy ADN là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ phân tử.
-ADN chứa thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài bởi số lượng, thành phần và trình tự phân
bố các nucleotit.
-ADN có khả năng tự nhân đơi, đảm bảo cho NST hình thành q trình ngun phân, giảm phân
xảy ra bình thường, thơng tin di truyền của loài được ổn định ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử.
-ADN chứa các gen thực hiện chức năng di truyền khác nhau thông qua cơ chế phiên mã và dịch


1
7

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
-ADN có khả năng đột biến về cấu trúc : mất, thêm,
Pag thay thế nucleotit tạo nên những đột biến.
-Nhiều bằng chứng đã chứng minh vai trò mang thông tin di truyền của axit nucleic :
+ Khả năng hấp thụ tia tử ngoại cực đại ở bướcesóng 260nm.
+ Thí nghiệm biến nạp của F.Griffiht (1928), của O.T.Avery, C.M.Macleod ... (1944) và
Fraenket_conrat, Singer (1957) đã chứng minh được axit nucleic là vật chất mang thông tin di
truyền

1
8


Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
1.Cấu tạo ARN
a. Cấu trúc hóa học

CHUYÊN
ĐỀ 7: ARN
Pag

e1

9

- ARN (axit ribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, N,
P
- ARN là phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân của ARN là các Nuclêôtit
thuộc các loại A, U, G, X. Từ 4 loại đơn phân này tạo nên tính đa dạng và đặc thù cho ARN.
b. Cấu trúc không gian
- ARN trong tế bào được phân thành 3 loại chủ yếu là: mARN (ARN mang thông tin), tARN
(ARN vận chuyển) và rARN (ARN tạo ribơxơm)
- Khác với ADN, ARN chỉ có cấu trúc gồm 1 mạch đơn, để tồn tại bền vững trong khơng gian,
các nuclêơtit trên mạch đơn này có thể kết hợp với nhau để tạo thành cấu trúc bền vững hơn.
2. Các loại ARN và chức năng
mARN
tARN
cấu một chuỗi polinuclêôtit có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó
tạo

dưới dạng mạch thẳng
có một thuỳ mang bộ ba đối mã
có trình tự bổ sung với 1 bộ ba
mã hóa axit amin trên phân tử
mARN
chức truyền đạt thông tin di vận chuyển axit amin tới
năn truyền tử mạch gốc trên ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi
g
ADN
đến
chuỗi polipetit
polipepetit

rARN
mạch đơn nhưng nhiều
vùng các nuclêôtit liên
kết bổ sung với nhau tạo
các vùng xoắn kép cục
bộ
rARN liên kết với các
protein tạo nên các
riboxom

3.Cơ chế tổng hợp ARN (Cơ chế sao mã hoặc phiên mã)
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian của quá
trình phân bào khi NST ở trạng thái sợi mảnh duỗi xoắn
- Dưới tác dụng của enzim hai mạch đơn của ADN tháo xoắn và tách dần nhau ra đồng
thời các nuclêơtít trong mơi trường nội bào vào liên kết với các nuclêơtít trên một mạch đơn làm
khuân của ADN theo nguyên tắc bổ sung (A mạch gốc liên kết với U, G mạch gốc liên kết với X,
T mạch gốc liên kết với A, X mạch gốc liên kết với G).

Kết quả tạo ra 1 phân tử ARN, sau đó hai mạch đơn của ADN kết hợp trở lại với nhau.
+ Nếu phân tử ARN tạo thành là mARN thì đi ra khỏi nhân vào tế bào chất tới ribôxôm
chuẩn bị cho quá trình tổng hợp prơtêin
+ Nếu phân tử ARN tạo thành là tARN và ribơxơm thì được hồn thiện về mặt cấu tạo
trước khi ra khỏi nhân
4.ý nghĩa quá trình tổng hợp ARN:
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
+ Q trình tổng hợp ARN chính là cơPag
chế sao mã của gen, truyền thông tin di truyền từ
nhân ra tế bào chất, thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin
+ Sự tổng hợp ARN đảm bảo cho gen cấu trúcesao mã chính xác đảm bảo q trình dịch mã ở tế
bào chất, cung cấp các prôtêin cần thiết cho tế bào
5.So sánh về cấu trúc giữa ADN và ARN ?
Câú trúc ADN
Cấu trúc ARN
- Có chiều dài và khối lượng phân tử rất lớn . - Có chiều dài và khối lượng phân tử rất bé.
- Là mạch kép (trừ một số sinh vật nhân sơ).
- Là mạch đơn (trừ ARN có một số đoạn có cấu
- Nguyên liệu xây dựng là các Nuclêơtít
tạo kép tạm thời).
A,T,G,X.
- Ngun liệu xây dựng là các RibơNuclêơtít
Trong Nuclêơtit là đường Đêơxiribơzơ.
A,U,G,X.
Trong ADN có chứa timin (T).
Trong Ribơnuclêơtít là đường Ribơzơ
Trong ARN có chứa UraXin (U) là dẫn xuất của

- Liên kết hoá trị trên mạch ADN là mối liên
timin
kết hoá trị giữa đường của nuclêơ tít này với - Liên kết hoá trị trên mạch ARN là mối liên kết
H3PO4 của Nuclêơtít bên cạnh, đó là liên kết
hố trị giữa đường của Ribơnuclêơtít bên cạnh,
khá bền vững.
đó là liên kết kém bền vững.
Các đặc điểm giống nhau:
- Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
- Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P
- Đơn phân là nuclêơtít, có 3 trong 4 loại nuclêơtít giống nhau là: A, G, X
- Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch
6.Sự tổng hợp ARN từ gen được thực hiện theo nguyên tắc nào? Nêu bản chất mối quan hệ
giữa gen và ARN ?
*. Sự tổng hợp ARN từ gen đợc tổng hợp theo nguyên tắc :
- Ngun tắc khn mẫu : Q trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen ( Gọi
là mạch khuôn ).
- Nguyên tắc bổ sung :Các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit ở
môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X,
X liên kết với G.
*. Bản chất mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các các nuclêơtit trên mạch khn của
gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN

2
0

Trên bước đường thành công, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21

CHUYÊN ĐỀ
Pag8: PROTEIN

1.Cấu tạo protein
e
a.Cấu tạo:
-Là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính C, H, O và N
-Là đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân là axit amin (có khoảng 20 loại a.a khác nhau)
-Tính chất của protein:

2
1

+Tính đa dạng: (câu 4)
+Tính đặc thù:
b.Cấu trúc không gian:
-Cấu trúc bậc 1: chuỗi mạch thẳng các axit amin
-Cấu trúc bậc 2: chuỗi a.a xoắn α hoặc gấp nếp β
-Cấu trúc bậc 3: cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng cho từng loại protein
-Cấu trúc bậc 4: 1 số cấu trúc bậc 2 kết hợp với nhau
2.Chức năng của protein
- Là thành phần cấu tạo chủ yếu chất nguyên sinh hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào
quan và màng sinh chất từ đó hình thành nên các đặc điểm giải phẫu , hình thái của các mơ, cơ
quan, hệ cơ quan và cơ thể
- Là chất xúc tác các phản ứng sinh hoá: Bản chất của enzim là các protein, mỗi loại enzim tham
gia vào một phản ứng xác định
- Có chức năng điều hồ các q trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể; Bản chất các hoocmon
là các protein
-Vận chuyển các chất

- Hình thành kháng thể có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn xâm nhập gây bệnh
- Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể
- Phân giải protein tạo năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể
3. Quá trình tổng hợp protein (giải mã)
- Bước 1: Hoạt hoá axitamin
+ Các axitamin được hoạt hố bằng nguồn năng lượng ATP (Ađênơzintriphơtphat) rồi mỗi
axitamin được gắn vào một tARN tạo thành phức hợp aa - tARN
- Bước 2: Tổng hợp prôtêin
+ Đầu tiên, mARN tiếp xúc với RBX ở vị trí mã mở đầu, tiếp đó tARN mang aa mở đầu
vào khớp bộ ba đối mã với bộ ba mã mở đầu của mARN theo nguyên tắc bổ sung. Sau khi khớp
mã, aa mở đầu được gắn vào RBX
+ RBX tiếp tục chuyển dịch sang bộ ba thứ nhất của mARN, tARN mở đầu rời khỏi RBX,
phức hệ aa1 - tARN đi vào khớp bộ ba đối mã với bộ ba mã sao thứ nhất và đặt aa 1 vào đúng vị
trí, enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa1
+ RBX tiếp tục chuyển dịch sang bộ ba thứ hai của mARN, tARN thứ nhất rời khỏi RBX,
phức hệ aa2 - tARN đi vào khớp bộ ba đối mã với bộ ba mã sao thứ hai và đặt aa 1 vào đúng vị trí,
enzim xúc tác tạo liên kết peptit giữa aa1 và aa2
Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
+ Quá trình diễn ra liên tục tren suốt chiều
Pagdài phân tử mARN cho đến khi RBX gặp bộ ba
mã kết thúc. Tại mã cuối cùng của mARN, RBX chuyển dịch và khỏi mARN, chuỗi pơlipeptit
e
được giải phóng
- Bước 3: Hoàn thiện cấu trúc protein hoàn chỉnh
+ Dưới tác dụng của enzim đặc hiệu aa mở đầu bị tách ra khỏi chuỗi pơlipeptit vừa được
hình thành, sau đó chuỗi pơlipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn
4. Tính đặc trưng và đa dạng của protein

- Prơtêin đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tụe sắp xếp các axitamin trong chuỗi
pôlipeptit, từ hơn 20 loại axitamin đã tạo nên khoảng 10 14 – 1015 loại protein đặc trưng và đa dạng
cho mỗi loài sinh vật
- Đặc trưng bởi số lượng thành phần trình tự phân bố các chuỗi pôlipeptit trong mỗi phân tử
protein
- Đặc trưng bởi các kiểu cấu trúc không gian của các loại protein để thực hiện chức năng sinh học
5. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Mối liên hệ: Thơng tin về cấu trúc của phân tử protein được xác định bởi dãy nuclêơtit trong
mạch ADN. Sau đó mạch này được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN diễn ra trong nhân tế
bào, tiếp theo mạch mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp chuỗi aa diễn ra trong tế bào chất.
- Bản chất: Trình tự các nuclêơtit trong mạch khn ADN qui định trình tự sắp xếp các nuclêơtít
trên phân tử mARN, sau đó trình tự này qui định trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của
protein. Protein tham gia trực tiếp vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào , từ đó biểu hiện
ra thành tính trạng của cơ thể. Như vậy thông qua protein, gen qui định tính trạng của cơ thể
Gen (Đoạn ADN) - > mARN - > protein - > tính trạng

2
2

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
CHUYÊN Pag
ĐỀ 9: BIẾN DỊ

2
3

e cho thế hệ sau?

1. Đột biến là gì? Vì sao đột biến di truyền được
* Đột biến: Là những biến đổi trong cấu trúc vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN),
ở cấp độ tế bào (NST)
* Thể đột biến: Là những cơ thể mang đột biến, thể hiện ra kiểu hình
* Đột biến di truyền được vì:
- Là những biến đổi trên NST , ADN mà NST, ADN có khả năng tự nhân 2 và truyền cho các thế
hệ TB. Do đó những biến đổi xảy ra ở chúng cũng được sao chép lại và truyền cho thế hệ sau.
2. Nêu khái niệm và các dạng đột biến gen. Nguyên nhân của đột biến gen là gì?
* Khái niệm:- Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan dến 1 hoặc 1 số cặp nu nào đó,
xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân tử ADN
* Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu)
* Nguyên nhân
- Trong TN, phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự so chép của phân tử ADN dưới ảnh
hưởng phức tạp của mơi trường trong và ngồi cơ thể
- Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật, lí, hố
3.Trình bày khái niệm phân loại và nguyên nhân phát sinh của đột biến cấu trúc NST
* Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là thay đổi số lượng, trình tự sắp xếp gen trong NST -> thay
đổi hình dạng, kích thước, cấu trúc NST.
* Phân loại có 4 dạng
+mất đoạn: đột biến làm mất 1 đoạn của NST (đoạn không mang tâm động).
+lặp đoạn: đột biến làm 1 đoạn của NST lặp lại 1 hay nhiều lần.
+đảo đoạn: đột biến làm 1 đoạn của NST bị đứt và đảo ngược 180
+chuyển đoạn: đột biến làm 1 đoạn của NST chuyển sang vị trí khác trên cùng NST hoặc
trao đổi đoạn giữa các NST khơng tương đồng.
*Ngun nhân
- Trong điều kiện thí nghiệm hoặc nhân tạo, các tác nhân vật lí, hố học của ngoại cảnh tác động
→ phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
4. Thường biến, mức phản ứng
-Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống của cá thể dưới ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường.

-Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước
mơi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
5.So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST
* Giống nhau:
- Đều là những biến đổi xaye ra trên cấu trúc vât chất di truyền trong tế bào (AND,NST)
- Tác nhân đề do tác động của mơi trường bên ngồi hoặc bên trong cơ thể
- Đều di truyền cho thế hệ sau
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật
* Khác nhau:
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
- Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng
mất cặp nu
- Gồm các dạng
mất đoạn
Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
thêm cặp nu
lặp đoạn
Pag
thay thế cặp nu
đảo đoạn
e
6.Nêu khái niệm và nguyên nhân phá sinh chung
của đột biến số lượng NST
* Khái niệm:

- Là những biến đổi về số lượng NST, có thể xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó tạo ra thể dị
bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong TYB tạo ra thể đa bội.
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân lí, hố học của ngoại cảnh hoặc do rối loạn trao đổi chất bên trong tế bào và cơ
thể dẫn đến sự phân li khơng bình thường của các NST trong quá trình phân bào(nguyên phân và
giảm phân) → đột biến số lượng NST.
7.Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm?
lập sơ đồ minh hoạ.
- Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST trong TB.
Trong TB sinh dưỡng, mỗi cặp NST ln có 2 chiếc
Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1
Thể 1 nhiễm: là thể mà trong TB thiếu 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n – 1
- Cơ chế: Trong q trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li (các
cặp NST cịn lại phân li bình thường) tạo ra 2 loại giao tử bất thừơng là (n + 1) và ( n -1) .Hai loại
giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong thụ tinh tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1
nhiễm (2n + 1)
- Sơ đồ minh hoạ:
P:
2n
x
2n
G:
n-1, n+1
n
F1:
2n-1 :
2n+1
8.Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội.
* Khái niệm - Thể đa bội là thể đột biến số lượng NST, TB sinh dưỡng của các thể này có bộ
NST là bội số của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…)

* Nguyên nhân: Như đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
* Cơ chế:
- Các tác nhân → khơng hồn thành thoi phân bào trong q trình phân bào → tồn bộ NST
khơng phân li được
+ Trong ngun phân nếu khơng hồn thành thoi vô sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ TB mẹ
2n
+ Trong gp: sự khơng hồn thành thoi vơ sắc ở 1 trong 2 lần phân bào → tạo giao tử 2n: Giao
tử ĐB 2n + n → 3n. Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n) → hợp tử 4n
9.So sánh thể dị bội và thể đa bội
* Giống nhau:
- Đều là đột biến số lượng NST
- Tác nhân: như nhau
- Biểu hiện kiểu hình khơng bình thường
- Số lượng NST trong TB sinh dưỡng đều sai
khác so với 2n
- Cơ chế: đều do sự phân li khơng bình thường của cặp NST trong phân bào
- ở thực vật: Đều được ứng dụng trong trồng trọt
* Khác: Thể dị bội
Thể đa bội

2
4

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


FILE 1- H23/5/21
- Sự thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST - SựPag
thay đổi các cặp NST trong TB → tăng theo bội số
của n( 3n, 4n, sn)

e hết ở thực vật, khơng tìm thấy ở động vật bậc cao
2n + 1, 2n – 1, 2n – 2
- Hầu
- Xảy ra ở tv, đv kể cả con người
và con gười
- Gây thay dổi KH ở 1 số bộ phận nào - Thực vật có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản to,
sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với điều
đó trên cơ thể → có hại
kiện môi truờng
(bệnh hiểm nghèo)
10.So sánh thường biến với đột biến?
* Giống nhau: - Đều làm biến đổi kiểu hình của cơ thể, đều liên quan đến tác động của mơi
trường sống
* Khác nhau:
Thường biến
Đột biến
- Biến đổi kiểu hình không biến đổi vật chất di - Biến đổi vật chất di truyền → di truyền
truyền → không di truyền được
được
- Do tác động trực tiếp của môi trường sống
- Do tác động của mơi trường ngồi hay rối
- Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi của mơi loạn trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
trường sống
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật
- Không là nguyên liệu của chọn giống
- Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống
11. Vì sao đột biến gen thường có hại
Vì đột biến gen thể hiện ra kiểu hình. Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hịa trong kiểu gen đã qua
chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên. Từ đó gây ra những rối loạn trong quá trình
tổng hợp protein.

Đa số các đột biến gen tạo ra gen lặn và có hại, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng
hợp và trong điều kiện mơi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì
một gen có hại có thể trở thành có lợi. Trong thực tế, người ta thường gặp những đột biến tự
nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.
12. Vai trò đột biến gen
Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguồn ngun liệu cho q
trình chọn giống đối với một số lồi sinh vật. Nó cũng là cơng cụ đề các nhà khoa học nghiên
cứu các quy luật di truyền.
13.So sánh biến dị tổ hợp và đột biến
*Điểm giống
- Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
- Cả 2 đều thuộc biến dị vơ hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.
-Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
- Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.
*Điểm khác nhau
Biến dị tổ hợp
biến dị đột biến
Nguyê xuất hiện nhờ quá trình giao phối
xuất hiên do tác động của MT trong và
n nhân
ngoài cơ thể
Cơ chế phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ phát sinh do rối loạn q trình phân bào
hợp tự do, hốn vị gen trong quá trình hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã
tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên
làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di

2
5

Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



×