Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Bai 1 Toi di hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài1:. TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh). Tuần 1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.. Tiết1,2 Ngày soạn: Ngày dạy: IMục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải : - TT: HS nêu và phân tích được những cảm giác êm diệu trong sáng, mới lạ, tâm trạng bở ngỡ của nhân vật “tôi” ở lần tựu trường đầu tiên trong đời. - KN:Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng. - TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng những kỷ niệm đẹp trong quá khứ. II.Phương pháp và phương tiện: -Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng. - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS B.Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I.Tác giả, tác phẩm: I.Tác giả, tác phẩm: SGK / 8 SGK / 8 II. Phân tích: II. Phân tích: 1. Những kỉ niệm của nhà văn về buổi tựu - H: Tìm trong SGK và lần lượt trình bày trường đầu tiên. những kỉ niệm của nhà văn theo trình tự (trình – Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng. tự thời gian). – Tâm trạng cảm giác khi cùng mẹ tới trường. – Tâm trạng cảm giác khi nhìn thấy ngôi trường – Tâm trạng cảm giác khi ngồi vào chỗ của mình. 2. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng: SGK - H: Tìm trong SGK các chi tiết miêu tả tâm trạng của tác giả? + Con đường cảnh vật vốn quen  giờ thấy lạ  sự thay đổi trong lòng + C ảm thấy trang trọng đứng đắn trong trang phục mới… + Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn thử sức + Sân trường dày đặc cả người ai cũng thấy tươi vui + Cảm thấy nhỏ bé so với ngôi trường  Lo sợ vẩn vơ + Hồi hộp chờ nghe tên mình + Cảm thấy sợ hãi khi rời tay mẹ + Vừa xa lạ hoá gần gũi với mọi người + Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ giờ học đầu tiên 3. Thái độ của người lớn đối với các em bé HS trình bày những chi tiết biểu hiện thái độ trong ngày đầu đi học. của người lớn? - Các PH chuan bị chu đáo cho con em, trân - Qua thái độ của người lớn chúng ta nhận thấy trọng buổi lễ. điều gì? - Ông Đốc từ tốn bao dung  Tấm lòng của gia đình nhà trường đối với - Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Nghệ thuật: a. Nghệ thuật so sánh Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm được gắn với thiên nhiên tươi sáng trữ tình.. thế hệ tương lai. Đó là môi trường gia đình ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành GV: hướng dẫn HS tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng. - Tôi quên thế nào …như mấy cành hoa… quang đãng . - ý nghĩ … như một làn mây… núi - Họ như con chim… cảnh lạ Nêu tác dụng của các phép so sánh trên? G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. - Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ của nhân vật được cảm nhận cụ thể b. Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian. - kể + miêu tả + tâm trạng c. Sức cuốn hút của nhân vật: - Bản thân tình huống truyện - Tình cảm trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ - hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh giàu sức gợi cảm 5. ghi nhớ: SGK GV tổng kết bài III. Luyện tập: HS làm bài tập 1 C. Củng cố, dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2 - Xem bài “ Cấp độ khái quát của từ ngữ” *************************************************************************. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, năng động, tích cực trong thảo luận. II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Y nghĩa văn bản tôi đi học? B. Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS 1. TỪ NGỮ NGHIÃ RỘNG VÀ NGHIÃ HẸP H: Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi. * Ghi nhớ: SGK trang 10 + Nghiã cuả từ động vật rộng hơn nghiã cuả -VD: Vật nuôi các từ thú, chim, cá. gia súc gia cầm + Nghiã cuả từ “thú” rộng hơn “voi, hươu” “chim” rộng nghiã hơn từ “tu hú” , “cá” rộng hơn “ cá thu”, “cá rô” chim 2. LUYỆN TẬP:. Tu hú. vo i. thú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.. Đùi quần dài a. Y phục :. cá. Sơ mi. động vật. áo dài trường. Sau khi quan sát GV gợi dẫn hướng tổng kết lại ba điều kết luận đã học.. Súng b.. đại bác Vũ khí bom. ba càng c. nghệ thuật d. nhìn. 2. a. chất đốt b. thức ăn e. nghệ thuật 3.. a. xe cộ. ô tô mô tô xe đạp b. kim loại. c. hoa quả. bi. sắt đồng kẽm. mận cam bưởi d. họ hàng. cô bác cậu. xách d. mang khiêng vác 4. a. thuốc lào b. thủ quỹ c. bút điện d. hoa tai 5. – Động từ có nghiã rộng: Khóc - Động từ có nghiã hẹp: Sụt sùi, nức nở C. Củng cố, dặn dò: - Nghiã rộng, nghiã hẹp của từ ngữ. - Chuẩn bị bài “ tính thống nhất về chủ đề của văn bản “ *******************************************************. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Trình bày được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện hình thức và nội dung. -KN: Vận dụng được kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. -TĐ: Thái độ học tập tích cực, phát huy tính tự giác trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, phát vấn, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ của bài “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”? B. Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Chủ đề của văn bản : HS: Đọc lại văn bản và trả lời câu hỏi: - Là đối tượng và vấn đề mà văn bản biểu đạt. - Cùng mẹ tới trường Câu hỏi 1 trong - Nhìn thấy ngôi trường SGK - Ngồi vào chỗ của mình  Ấn tượng khó phai trong lòng tác giả  Chủ đề văn bản : Kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên - G: Từ kết quả trên cho HS phát biểu về chủ đề của văn bản( ghi bảng). II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - HS: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản “ Tôi đi học” theo 3 bước * Bước I: +Nhan đề cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện “ Tôi đi học” + Đó là những kỉ niệm về buổi đầu đi học của “Tôi” nên “ Tôi” được lặp lại nhiều lần . + Các câu đều nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên. - Hôm nay, Tôi đi học - Hằng năm… tựu trường - Tôi quyên… ấy - Hai quyển vở… nặng - Tôi bặm tay … xuống đất * Bước II: Sự thay đổi tâm trạng của “Tôi” + Trên đường đi học: - Cảm nhận về con đường - Thay đổi hành vi: thả diều, nô đùa đi học + Trên sân trường: - Cảm nhận về ngôi trường - Cảm giác bỡ ngỡ khi xếp hàng + Trong lớp học  Các ngôn từ trong văn bản đều khắc hoạ cảm giác này. * Bước III: HS hình thành khái niệm tính thống nhất chủ đề của văn bản HS thảo luận các câu hỏi sau: 1. Chủ đề của văn bản là gì? 2. Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? 3. Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản? 4. Làm thế nào để viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề? * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1. a..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đối tượng: Cây cọ - Vấn đề: Cây cọ gắn bó với người dân sông Thao - Thứ tự: + Miêu tả cây cọ + cây cọ gắn với đời sống của người dân sông Thao b. Chủ đề: rừng cọ quê tôi c. H: lần lượt chứng minh: + Miêu tả rừng cọ + cây cọ gắn với đời sống của người dân d. – rừng cọ trập trùng - Rừng cọ quê mình 2. b,e,d 3. - lạc chủ đề: c,g - Có nhiều ý hợp chủ đề nhưng do diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề: b, e. - Phương án có thể chấp nhận được: + Cứ mỗi lầ thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới noun mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, roan ràng, xốn xang. + Cảm thấy con đường thường “đi lại lắm lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi + muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực sự + Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi + Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. C. Củng cố, dặn dò: - chủ đề? Tính thống nhất của chủ đề? - Học bài, soạn bài “Trong lòng mẹ” *************************************************************************. (Nguyên Hồng) Tuần 2 Tiết 5,6 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Biết đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mảnh liệt, nồng nàn của bé Hồng đối với người mẹ đáng thương. - KN: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng. Cũng cố hiểu biết về thể loại tự truyện – hồi ký. - TĐ: Thái độ học tập nghiên túc, sôi nổi tích cực trong thảo luận, yêu thương, kính trọng cha mẹ. II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng. - Tranh ảnh, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Chủ đề là gì? - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 19. II. Phân tích- Đọc hiểu văn bản. 1. Bố cục ( SGK). 2. Phân tích: a.Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với Hồng: - Gọi Hồng đến bên cười hỏi  Ý nghĩa cay độc trong giọng và trên nét mặt lhi cười rất kịch - Người cô “giọng vẫn ngọt” rồi lại “vỗ vai tôi cười mà nói”  Không chỉ có ác ý mà còn có chiều hướng chân chọc, nhục mạ - Khi đứa cháu tức tưởi phẫn uất, người cô đổi giọng làm ra nghiêm nghị  Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn..  Bản chất của người cô: Lạng lùng, độc ác thâm hiểm  Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô héo tình máu mủ trong xã hội thực dân phong kiến.. b. Tình yêu thương mãnh liệt của Hồng đối với người mẹ bất hạnh. - Những ý nghĩ cảm xúc khi chú trả lời người cô: + Vừa nghe cô hỏi: Kí ức chú sống dậy hình ảnh người mẹ và không muốn tình thương yêu đối với mẹ lại bị những rắp tâm xâm phạm. + sau lời hỏi thứ hai: lòng chú bé thắt lại, khoé mắt đã cay, đến câu hỏi thứ ba thì sự phẫn uất không còn nén nổi. + Lòng căm tức vô cùng khi người cô kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ => Lời văn dồn dập các đoạn ấn tượng “chưa dứt, nghẹn ứ, khóc, quyết vồ ngay cắn, nhai, nghiến …” - Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HS: trình bày sơ lược tiểu sử của tác giả GV: Tóm tắt ý cho HS gạch chân trong SGK GV đọc mẫu một đoạn  HS đọc. GV lưu ý( 1, 5,8,13,14, 7, 17, 15, 16,12) HS: Xác định bố cục của bài văn + Đ1: Từ đầu đến “… người ta hỏi”  Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc với Hồng; Ý nghĩ cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh + Đ 2: còn lại Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của Hồng G: trước khi phân tích tâm địa người cô cần lưu ý HS cảnh ngộ thương tâm của Hồng( Đoạn đầu) - G: Hướng dẫn HS phân tích tâm địa của người cô qua các bước ngày càng lộ rõ + Bước 1: cô gọi tôi đến bên “cười hỏi” mà không phải là “ lo lắng hỏi” “ nghiêm nghị hỏi”  thái độ giả dối  Hồng không đáp + Bước 2: qua những lời đối đáp người cô không chỉ lộ rõ sự ác ý mà còn tỏ rõ thái độ châm chọc, nhục mạ -G: Lưu ý giọng điệu người cô  bà ta quả là người cay nghiệt, cao tay. Chú bé đáng thương bị động + Bước 3: Khi chú bé phẫn uất, nước mắt ròng ròng, người cô vẫn chưabuông tha - G: lưu ý mọi câu miêu tả của người cô về mẹ của Hồng + khi thấy cháu tức tưởi người cô đổi giọng tỏ vẻ ngậm ngùi đối với người đã mất  Sự giả dối thâm hiểm đã phơi bày:  Bản chất của người cô: Lạng lùng, độc ác thâm hiểm  Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô héo tình máu mủ trong xã hội thực dân phong kiến. G: hướng dẫn H cảm nhận phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Hồng theo trình tự thời gian, trong mối quan hệ với cử chỉ, lời nói của người cô. - Mới đầu nghe cô hỏi  kí ức của chú bé sống dậy hình ảnh của mẹ và nhận ra ý nghĩa cay độc trong lòi nói của người cô - Sau lời hỏi thứ hai của người co, chú bé có thái độ NTN: + Tâm trạng phẫn uất của Hồng lên đến đỉnh điểm là khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lòng mẹ + Đuổi theo xe với cử chỉ vội vã, bối rối cập rập + oà khóc nức nở khi ngồi cùng xe với mẹ => Cảm hứng ấy được miêu tả bằng những cảm hứng đặc biệt cùng những rung động vô cùng tinh tế  Bài ca chân thành về tình mẫu tử c. Chất trữ tình ở “ Trong lòng mẹ” - Tình huống và nội dung câu truyện - Dòng cảm xúc hong phú của Hồng - Cách thể hiện của tác giả: + Kể và bộc lộ cảm xúc + Thể hiện tâm trạng, các so sánh gây ấn tượng + Lời văn được viết trong dòng cảm xúc mơ man, dạt dào d. Hồi kí: Là một thể của kí, người viết kể lại những điều chính mình đã trải qua. H: Đọc đoạn cuối và tìm các chi tiết miêu tả cảm giác của Hồng khi được gặp mẹ G: Lưu ý H phân tích đoạn văn để thấy được không gian của ánh sáng, màu sắc, của hương thơm, vừa lạ vừa gần. Hình ảnh mộ thế giới đang bừng mở, hồi sinh. G: hướng dẫn H thấy được chất trữ tình thấm đượm ở nội dung câu chuyện, ở những cảm xúc căm giận, yêu thương trong giọng điệu, lời văn của tác giả. Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí? Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích? - Đây là những con người xuất hiện nhiều trong tác phẩm của ông. - Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu + thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng  từ hận định trên GV gợi H chỉ ra tình cảm, cái nhìn ấy của Nguyên Hồng qua đoạn trích C. củng cố, dặn dò: - Hồi kí? - Học bài , Xem bài “ Trường từ vựng “ ************************************************. Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải : - TT: Nêu được khái niệm trường từ vựng, chỉ ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa và các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa. - KN: Rèn kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết - TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác nghiêm túc. II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phát biểu - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Y nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Thế nào là trừơng từ vựng? 1. Ghi nhớ: SGK trang 21 2. Lưu ý: SGK trang 21 + 22 II. Luyện tập: BT 1: Thầy, mẹ, em, cô, mợ, anh, em, con, cháu, họ hàng BT 2: a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b. Dụng cụ để đựng c. hoạt động của chân d. trạng thái thg e. Tính cách g. Dụng cụ để viết BT 3: Trường từ vựng: Thái độ BT 4: - Khướu giác: mũi, thơm, điếc , thính - Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính BT 6: - Quân sự => nông nghiệp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HS: Đọc đoạn văn, tìm nét chung về nghĩa của các từ in đậm  Chỉ bộ phận của cơ thể người - Từ nhận xét GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm trường từ vựng: Đặc điểm chung về nghĩa GV: Cho HS tìm trường từ vựng ch một vài ví dụ( 99 biện pháp tu từ) + Chàng có ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén… thôi Nòng nọc… nhé Ngàn vàng khôn chuộc… + Thiếp kể từ khi lá thắm se duyên, khi vận trá, lúc cơn đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ. Chàng ở suối vàng có biết, Vợ má hồng, con răng trắng, tím gan, tím ruột với trời xanh  Trường từ vựng: (1) ( 2) Màu sắc - Từ các bài tập GV lưu ý HS một số điều(4) a. Tính hệ thống của trường từ vựng b. Một số đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng trường c. tính phức tạp của trường từ vựng d. Mối quan hệ giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng. C. Củng cố, dặn dò: - Trường từ vựng? một số lưu ý - Làm bài tập 7 trang 24, soạn bài “ Bố cục của văn bản “ *************************************************************** Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải : -TT:Trình bày được cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. -KN: Rèn kỹ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết. -TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác trong thảo luận. II.Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nợi dung: A. Kiểm tra bài cũ: Trường từ vựng là gì? Các lưu ý? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Bố cục của văn bản : H: Đọc đoạn “người thầy… trong”  Văn bản -Thường gồm 3 phần mở bài, thân bài và kết chia ba phần: mở bài, thân bài, kết bài  Mỗi bài phần có chức năng nhiệm vụ riêng và phương II. Cách xắp xếp nội dung phần thân bài của pháp phù hợp văn bản: + Giới thiệu khái quát về nhân vật + Theo thứ tự không gian( xa đến gần, tận nơi + Thân bài:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đến đi xa dần) - Đ1: Thầy giáo giỏi, tính tình cương trực, + Thứ tự thời gian : (Về chiều hoàng hôn) không màng danh lợi => Thân bài lần lượt triển khai ý của mở bài. + Mạch cảm xuc, suy luận Kết bài: khẳng định lại ý đã triển khai + Phát triển của sự vật - G: Hướng dẫn HS thực hiện cách sắp xếp * Ghi nhớ: SGK trang 25 phần thân bài của văn bản “ Tôi đi học” III. Luyện tập: ( 1) - sắp xếp theo sự hồi tưởng các kỉ niệm về BT 1: buổi tựu trường đầu tiên của tác giả a. Theo thứ tự không gian: nhìn xa đến gần, - Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm đến tận nơi  đi xa dần b. Theo thứ tự thới gian: Về chiều  Hoàng hôn xúc về cùng một đối tượng trên đây và buổi tựu c. Hai câu luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trường đầu tiên . ( 2) – Tình thương mẹ và căm ghét những hủ trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng tục đã đày đoạ mẹ mình minh( đoạn diễn dịch) - niềm vui sướng khi được ở trong lòng mẹ BT 2: (3) – Tả phong cảnh ( không gian). a. Chứng minh tính đúng đắn của câu TN - Chủ thể – bộ phận ( Người, vật) hoặc tình b. Giải thích câu TN: cảm cảm xúc ( người) - Nghĩa đen cả câu (4 ) - Chu Văn An là người tài cao - nghĩa bóng cả câu - Chu Văn An là người đức độ được mọi người BT3: kính trọng - tình thương mẹ, thái độ căm ghét những hủ tục đã đày đoạ mẹ mình khi nghe người cô bịa  Từ các VD trên HS rút ra cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài của văn bản chuyện - Niềm vui sướng khi ở trong lòng mẹ * Viết một đoạn văn giới thiệu về Nguyên Hồng dựa vào chú thích và đoạn trích trong SGK - Giới thiệu thân thế của nhà văn - giới thiệu tác phẩm tiêu biểu của nhà văn - giới thiệu khái quát tập hồi kí BT3 ( a), (b) trong sách bài tập. a. nêu hai đặc tính của hải âu  Liệt kê b. Miêu tả loài vật: chung  Riêng.( Tả cả đàn bò  Từng con). C. Củng cố, dặn dò: - Bố cục của văn bản, sắp xếp nội dung phần thân bài - Học bài, soạn bài tức nước vỡ bờ ********************************************* ( Trích “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ) Tuần 3 Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải : -TT: Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội trước cách mạng tháng tám ở Việt Nam. Tình cảnh khốn khổ, cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của người phụ nữ nông dân. -KN: Rèn kỹ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ và hành động, qua biện pháp đối lập – tương phản. -TĐ: Thái độ căm ghét xã hội thực dân, đồng cảm với người nông dân nhất là phụ nữ trong xã hội xưa. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ bài “Bố cục của văn bản”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Tác giả, tác phẩm - SGK trang 31,32 II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nhân vật chị Dậu: a. Tình thế của chị Dậu: - Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt, chị Dậu phải bán con+ bán chó+ bán cả gánh khoai mới đủ suất sưu của chồng - Còn suất sưu của em chồng đã chết  anh Dậu phải gánh - anh Dậu đã bị đánh chết đi sống lại nếu bị đánh lần nữa khó sống nổi  Hoàn cảnh của chị Dậu bước vào tình thế nguy ngập b. Diễn biến tâm lí và hành động của chị Dậu: + Ban đầu “van xin tha thiết”  Bản năng của người nông dân thấp cổ bé họng + Khi tên Cai lệ đáp lại bằng những cú đấm chị đã liều mình cự lại:  Bằng lí lẽ: thay đổi cách xưng hô “ Tôi – ông”  Bằng hành động khi quá căm giận: Xưng hô “Bà- mày”  đấu lực => Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục, chịu đựng, nhưng hoàn toàn không yếu đuối, vẫn có một sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng 2. Nhân vật cai Lệ: - Tính cách hung bạo: + sầm sập tiến vào Nghệ thuật tả + trợn ngược hai mắt thực của tác giả + Đùng đùng giật phắt + bịch luôn… + sấn đến… + tát vào mặt…  Ngôn ngữ của hắn không phải ngôn ngữ con người, hành động của hắn tàn bạo không chút tình người. Hắn không chỉ là điển hình cho tầng lớp tay sai mà còn là hiện thân của trật tự thực dân phong kiến đương thời 3. Giá trị nhân đạo của đoạn trích a. Nhan đề: kinh nghiệm dân gian đã bắt gặp sự khám phá chân lí đời sống của cây bút hiện thực: Có áp bức tất có đấu tranh b. Giá trị nghệ thuật: - Khắc hoạ nhân vật rõ nét + Nổi bật hình ảnh đầy ấn tượng về một tên tay sai. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: Đọc phần sơ lược tiểu sử tác giả. - G: Chốt lại các ý chính trong SGK - G: Đọc phần tóm tắt  H: Đọc ( Chú ý đọc có sắc thái biểu cảm nhất là ngôn ngữ của các nhân vật - các chú thích: (1), (4), (6), (9), (11) - Theo em có mấy tuyến nhân vật trong đoạn trích (2) - khi bọn tay sai xông vào, tình thế chị Dậu NTN? - H: Tìm trong SGK các chi tiết minh hoạ để thấy được tình thế nguy ngập ma chị Dậu sắp phải đương đầu - G: Hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích, Chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? - G: Cần bám sát miêu tả cảnh chị Dậu quật hai tên tay sai để làm nối bật sự ngang tàng và sức mạnh ghê gớm và sức mạnh ghê gớm của chị Dậu với bộ dạng thảm hại của hai tên tay sai - Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh đến vậy? + Sức mạnh của lòng căm thù + Sức mạnh của lòng yêu thương - Tính cách chị Dậu thể hiện như thế nào qua đoạn trích? HS phân tích nhân vật Cai Lệ về tính cách của nhân vật, về sự miêu tả của tác giả. - H tìm và gạch trong SGK những từ miêu tả hành động của tê Cai Lệ, qua đó biểu lộ tính cách nhân vật - Theo em nhân vật Cai Lệ điển hình cho ai? ( H xem lại phần chú thích để hiểu rõ chức danh Cai Lệ). G: cho H lí giải nhan đề của đoạn trích. G: Hướng dẫn H tìm hiểu việc tạo dựng tình huống, miêu tả ngoại hình hành động, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ của tác giả, ngôn ngữ đối thoại… để.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + thể hiện tính cách cũng như diễn biến tâm lí thấy được giá trị của đoạn trích. của chị Dậu - Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động H: Nhận xét ngôn ngữ các nhân vật trong đoạn - ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và trích ( Lời văn tiếng nói bình dị, sinh động ngôn ngữ đối thoại của nhân vật hết sức đặc khẩu ngữ của quần chúng nhân dân) sắc G: Học sinh đọc phân vai + Tên Cai lệ hết sức đểu cáng + Chị Dậu thiết tha mềm mỏng rồi lại đanh thép, quyết liệt III. Luyện tập: C. Củng cố, dặn dò: -Nhan đề? Tính cách hai nhân vật đối lập - Học bài, soạn bài “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” **********************************************************************. Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải : - TT: Nêu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn . - KN:Rèn kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa. - TĐ: Thái độ học tập tích cực, tự giác khi làm bài tập. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận, phân tích. -Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Y nghĩa văn bản Tức nước vỡ bờ? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Thế nào là đoạn văn: H: Đọc đoạn văn, phân tích nội dung và hình * Ghi nhớ 1: SGK thức đoạn văn rồi rút ra kết luận ( hai ý, mỗi ý một đoạn) - Trình bày khái niệm về đoạn văn II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn : H: Đọc một đoạn của văn bản rồi trả lời câu 1. Từ ngữ và câu chủ đề: hỏi(a) ( từ “Ngô Tất Tố”; các câu trong đoạn * Ghi nhớ 2: SGK thuyết minh cho đối tượng này)  Rút ra kết luận: Từ ngữ chủ đề - H: Đọc đoạn hai và trả lời câu hỏi(b) Câu cuối là câu then chốt, các câu khác triển khai ý cho câu này. Đoạn diễn dịch  Đưa ra kết luận về câu chủ đề 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn H: Đọc hai đoạn văn về Ngô Tất Tố và trình * Ghi nhớ 3: bày cách viết: - Đoạn 1: Song hành - Đoạn 2: Quy nạp - Đoạn 3: Diễn dịch III. Luyện tập: BT 1: Văn bản có hai ý, mỗi ý một đoạn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BT 2: a. Diễn dịch b. Song hành c. Song hành C. Củng cố, dặn dò: - Đoạn văn? từ ngữ và câu chủ đề? nội dung các đoạn văn - Học bài, làm bài tập 3 và 4, Soạn bài, chẩn bị làm bài viết số 1 *******************************************************************. (. Nam Cao). Tuần 4 Tiết 13,14 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - TT: Thấy được cảnh khồn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám. - KN: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật, kỹ năng đọc diễn cảm. -TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, phát biểu ý kiến. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận, phân tích, diễn giảng. - Tranh ảnh, SGK, ĐDDH, giáo án. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn HS B. B ài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả: - H đọc phần sơ lược tiểu sử tác giả - SGK: trang 45 - G chốt lại các ý chính trong SGK II. Phân tích – Đọc hiểu văn bản G hướng dẫn H đọc phần chữ nhỏ và tóm tắt một số ý cần thiết + Tình cảnh Lão Hạc + Tình cảm cụa lão với con vàng + Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão - G lưu ý H các chú thích: (5), (6), (9), (10), (11), (15), (21), (28), (30), (31), (40), (43) 1. Diễn biến tâm trạng của Lão Hạc chung - G hướng dẫn H phân tích tâm trạng Lão Hạc quanh việc bán cậu Vàng quanh việc bán cậu vàng. - Suy tính đắn đo nhiều lần  Kỉ vật của con + Tại sao bán một con chó mà lão cứ suy tính trai đắn đo mãi? - Day dứt, ăn năn sau khi bán cậu vàng  Thể + Sau khi bán cậu Vàng tâm trạng lão như thế hiện qua lời nói, bộ dạng, cử chỉ, của nhân vật nào? => Sống rất có tình người, thuỷ chung, trung - H tìm hiểu các chi tiết miêu tả ngoại hình thực, là người cha có tấm lòng thương con sâu nhưng thể hiện tâm trạng của nhân vật ( H tìm sắc và gạch trong SGK) - Qua việc bán cậu vàng ta thấy Lão Hạc là người như thế nào? H: Tìm trong SGK để thấy được tấm lòng của 2. Nguyên nhân cái chết của lão hạc Lão hạc, một người cha dành cho con - Tình cảnh đói khổ túng quẫn => số phận của - Học sinh thảo luận tìm ra nguyên nhân cái người nông dân nghèo trước CM tháng tám chết của Lão?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cái chết tự nguyện xuất phát từ lòng thương - Qua cái chết của Lão Hạc ta thấy tình cảnh và con âm thầm, từ lòng tự trọng đáng kính. tính cách của Lão Hạc ntn? 3. Tình cảm của ông giáo đối với Lão Hạc: - Khi nghe Lão hạc kể chuyện thì có thái độ dửng dưng ( lúc đầu) - Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của ông - Hành động, cư xử, thể hiện sự đồng cảm, giáo đối với Lão Hạc có sự thay đổi lòng xót xa yêu thương + Lúc đầu nghe kể? - khi nghe lão xin bã chó: + Sau khi hiểu rõ + buồn vì sự tha hoá củangười đáng kính ( an ủi, bùi ngùi, ô tồn, lắng nghe lời gửi gắm) + Buồn không phải vì sự tha hoá mà buồn vì Em hiểu ý nghĩa của nhân vật tôi trước việc con người có nhân cách đẹp mà lại không được Lão hạc xin bã chó ntn? ( tâm trạng buồn sống  Thể hiện thái độ sống, cách ứng xử nhưng ở hai khía cạnh khác). mang tinh thần nhân đạo, biết đồng cảm với Cho H thảo luận mọi người xung quanh, trân trọng nâng niu Tại sao Lão Hạc chọn cái chết dữ dội? những điều đáng thương, đáng quý ở họ của - Ở khía cạnh hai: Lão hạc chết theo kiểu một tác giả con chó?  Muốn tự trừng phạt mình  Cái 4. Nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm chết gây ấn tựơng mạnh - Ngôi kể thứ nhất khiến cho câu chuyện thêm G: Lưu ý những đoạn: gần gũi rất thật + Miêu tả bộ dạng Lão hạc khi kể cho ông giáo - câu chuyện được dẫn dắt linh hoạt về không nghe việc vừa bán cậu Vàng gian và thời gian, có thể kết hợp kể, tả với hồi + Miêu tả sự vật vã đau noun dữ dội của Lão tưởng Hạc trước lúc chết - câu chuyện có nhiều giọng điệu, tác giả vừa tự sự, vừa trữ tình - Bút pháp khắc hoạ nhân vật tái tình - ngôn ngữ giàu tính tạo hình, sinh động, gợi cảm III. Luyện tập: Câu hỏi 7 trong SGK - Các tác phẩm này cho người đọc hiểu thế nào là nỗi khổ, sự bế tắ của người nông dân bần cùng trong xã hội thực dân phong kiến. Từ đó ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì người thân của người nông dân. - Đặc điểm vẻ đẹp riêng của từng người nông dân trong hai tác phẩm: + Tức nước vỡ bờ: Sức mạnh của tính thương, của tiềm năng phản kháng. + Lão Hạc: Là giá trị về nhân cách, là lòng tự trọng dù nghèo khổ C. Củng cố, dặn dò: - Nhân vật Lão Hạc? Nghệ thuật truyện? - Học bài, xem bài từ tượng hình, từ tượng thanh. ********************************************************** Tiết 11,12 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi làm xong bài này HS phải: - TT: Biết cách viết bài văn tự sự - KN: Luyện tập cách viết đoạn văn, bài văn - TĐ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài. B. Đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Đề trong SGK: 1. Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học 2. Người ấy ( bạn, thầy, người thân …) sống mãi trong lòng tôi. 3. Tôi thấy mình đã khôn lớn. II. Đề tham khảo: 1. Kể về một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật / lễ / tết. 2. Kể về một mẫu chuyện tuổi thơ đáng nhớ 3. Kể về một người bạn thân của em. 4. Kể về một việc làm chưa tốt. *******************************************************. Tiết 15 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Chỉ ra được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - KN:Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong việc viết văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, sôi nổi trong thảo luận. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Y nghĩa văn bản Lão Hạc? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm, công dụng - H: đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi? * Ghi nhớ: SGK (a) + dáng vẻ, trạng thái: Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch + Mô phỏng âm thanh: hu hu (b) Tính chất gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm - G: đưa ra một số đoạn trích trong các văn bản khác: (1) Tức nước vỡ bờ /29 Cho H thảo luận (2) Trong lòng mẹ / 17, 18 theo nhóm (3) Tôi đi học / 15, 16 soàn soạt, rón rén, bịch bốp, lẻo khoẻo, chỏng quèo (thi đua giữ các nhóm) II. Luyện tập: BT 1: trang 49 BT 2: trang 50 BT 3: - ha hả: Tiếng cười khoái chí - hì hì: tiếng cười phát ra cả đường mũi, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành - hô hố: điệu cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác - hơ hớ: thoải mái, vui vẻ, kh6ng cần che đậy, giữ gìn - ha ha: Tiếng cười to, tỏ ý tán thưởng, sảng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> khoái BT 4: -HS đặt câu, GV sửa. BT 5: - Bài thơ Lượm Gió đập cành tre khua lắc - Đêm nay Bác cắc không ngủ Sóng dồn mặt biển vỗ long bong C. Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm, công dụng của từ tượng thanh, tượng hình - Học bài, soạn bài “Liên kết các đoạn văn trong văn bản” ************************************************ Tiết 16 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Nêu được vai trò, tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giũa các đoạn trong văn bản. - KN:Rèn kỹ năng dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức và liên kết nội dung giữa các đoạn trong văn bản. - TĐ:Thái độ học tập tự giác, nghiêm túc. II. Phương pháp và phương tiện: - Cho ví dụ, thảo luận, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? - Công dụng? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn H: Đọc đoạn văn sau đó so sánh để rút ra kết trong văn bản: luận: - Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các đoạn văn (1) hai đoạn tuy viết về một ngôi trường nhưng trong văn bản việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trường không có sự gắn bó (2) có thêm trước đó mấy hôm vào đầu đoạn hai  tạo sự liên tưởng, đoạn văn liền mạch => Phương tiện liên kết - H: Nêu tác dụng của biện pháp liên kết - G: chốt, ghi bảng - G: Hướng dẫn H làm bài tập 1/53, 54 a. Nói như vậy b. Thế mà c. Cũng, tuy nhiên G: dùng bài tập (1) đã giải chuyển ý sang phần II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản: (II) ý (1) 1. Dùng từ ngữ để liệt kê đoạn: a. - Cụm từ chỉ ý liệt kê + Từ ngữ liên kết: Bắt đầu - sau + một số từ ngữ khác: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt kác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra…).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cụm từ chỉ ý tương phản. - Chỉ từ. - Cụm từ chỉ ý khái quát, tổng kết. 2. Dùng câu nối:. b. + Ý nghĩa tương phản + Các từ ngữ mang ý nghĩa tương phản: nhưng, trái lại, tuy vậy, ngược lại, song, thế mà…) c. + “Đó”, Trước “ đó” là trước lúc nhân vật Tôi lần đầu tiên tới trường  Tác dụng liên kết giữa hai đoạn. + Các chỉ từ để liên kết: đó này, ấy, vậy, thế… d. + quan hệ giữa hai đoạn: Tổng kết, khái quát + Từ liên kết: Nói tóm lại + Các từ khác: Tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung… => G: hướng dẫn H cách tổng kết, khái quát, cách chuyển đoạn văn trong văn bản. H: Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn. Tại sao câu đó có tác dụng liên kết? ( “ ái dà còn… đấy!”  Nhấn mạnh ý của câu trên H: Nhắc lại cách liên kết giũa các đoạn. * Ghi nhớ: SGK trang 53 III. Luyện tập: BT 2: a. Từ đó b. nói tóm lại c. tuy nhiên d. thật khó trả lời C. Củng cố, dặn dò: - Tác dụng liên kết? Các cách liên kết? - Học bài, làm bài tập 3, soạn bài “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” ************************************************************** Tuần 5 Tiết 17 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:Nêu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội. -KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các lớp từ trên đúng chỗ và có hiệu quả. - TĐ:Thái độ học tập tốt, phát huy tính tự giác, sôi nổi trong thảo luận. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích -Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ bài”Liên kết các đoạn trong văn bản”? B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHẦN GHI BẢNG I. Từ ngữ địa phương: - SGK trang 56. II. Biệt ngữ xã hội: - SGK trang 57. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: đọc VD trong SGK và cho biết từ nào là từ địa phương? - bắp, bẹ: từ địa phương - Ngô: từ toàn dân  Lớp từ ngữ văn hoá được sử dụng rộng rãi trong cả nước - G: Cho HS rút ra kết luận - Tìm một số ví dụ về từ địa phương ở địa phương mình: + Mè  Vừng; Thơm  dứa; heo  lợn thơm  dứa, ba  cha - H: Đọc các VD (a), (b) + Mẹ trong lời kể mà đối tượng là độc giả. + Mợ trước cách mạng tháng tám tầng lớp trung và thượng lưu con gọi mẹ là mợ + Ngỗng, trúng tủ là từ ngữ sử dụng hạn chế trong tầng lớp H hiện nay  G: Kết luận dựa vào ghi nhớ - G: Dựa vào 2 câu hỏi trong SGK để giải quyết phần III. - H: Làm theo nhóm, trình bày trên bảng. III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biện ngữ xã hội: - Ghi nhớ: SGK trang 58 IV. Luyện tập: Bài tập 1: trang 58, bài tập 2 trang 59 Bài tập 2: - cây gậy: điểm một - trứng vịt: điểm không - đội sổ: đứng cuối lớp trong bảng xếp hạng Bài tập 3: a(+), b(-), c(-), d(-), e(-), g(-) C. Củng cố, dặn do: - Học bài, làm bài 4 + 5. Soạn “Tóm tắt văn bản tự sự, luyện tập tóm tắt văn bản tự sự” ****************************************************************************. Tiết 18,19 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác văn bản tự sự. - KN:Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung. Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyên tập tóm tắt văn bản tự sự. - TĐ:Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cu: - Thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội? - Khi sử dụng TNĐP và BNXH cần chú ý điều gì? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự: * Ghi nhớ 1: trang 61. - H: đọc các yêu cầu; G: cho HS thảo luận theo từng bàn để rút ra kết luận , sau đó phân tích và trả lời câu hỏi  Câu b - G: Từ câu trả lời của H, G: hình thành khái niệm II. Cách tóm tắt văn bản tự sự H: Đọc văn bản ( đọc thầm) 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt (a) dựa vào các nhân vật và chi tiết tiêu biểu đã - Đáp ứng được mục đích yêu cầu tóm tắt nêu  Hiểu được các nhân vật và sự việc chính - ( Số lượng nhân vật và sự việc ít hơn) bảo (b) – Độ dài ngắn hơn đảm tính khách quan - số lượng nhân vật và sự việc ít hơn vì chỉ - Bảo đảm tính hoàn chỉnh chọn những nhân vật chính và sự việc quan - bảo đảm tính cân đối trọng - nắm bắt được mục đích và yêu cầu tóm tắt - bảo đảm tính khách quan - bảo đảm tính hoàn chỉnh - bảo đảm tính cân đối - dựa vào ghi nhớ giúp HS hình thành các bước tóm tắt văn bản 2. Các bước tóm tắt văn bản: - Đọc kĩ tác phẩm để nắm nội dung - xác đinh nội dung chính cần tóm tắt: Lựa chọn nhân vật và sự việc tiêu biểu - sắp xếp nội dung chính theo một trật tự hợp lí - Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình * Ghi nhơ: trang 61 III. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự: BT 1: b, a, d, c, g, e, I, h, k H: Viết văn bản tóm tắt theo thứ tự đã xếp: Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó Vàng. Con trai Lão đi phu đồn điền cao su, Lão chỉ còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, Lão đành phải bán chó mặc dù hết sức buốn bã, đau đớn. Lão mang tất cả tiền bạc dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp đỡ. Một hôm, Lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư cùng uống rượu. Ông giáo nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu. BT 2: -Nhân vật chính: chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại Cai Lệ, người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu BT 3: Tôi đi học và trong lòng mẹ là hai tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình) các tác giả chủ yếu tập chung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt. C. Củng cố, dặn do:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt? Các bước? - Học bài, trả bài tập làm văn số 1 ****************************************************************. Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩmtự sự. - KN:Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ và kỹ năng xây dựng văn bản. - TĐ:Thái độ học tập tự giác. II.Tiến trình: HĐ 1: GV cho học sinh đọc lại đ ề , tập trung phân tích tìm hiểu đề Qua đề văn đã làm em hãy chỉ ra những yêu cầu về nội dung và nghệ thuật Đề bài: Người mẹ kính yêu của em. - Thể loại: Tự sự + miêu ta + biểu cảm Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?-> HS lập dàn ý -> GV bổ sung cho hoàn chỉnh HĐ 2: GV nhận xét và đánh giá bài viết của HS - GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình - Gv nêu nhận xét HĐ 3: HS bổ sung và sửa chữa những lổi của bài viết - HS trao đổi, hướng sửa chữa các lỗi về nội dung và hình thức  GV bổ sung, kết luận về hướng và cách sửa lỗi HĐ 4: GV nhận xét về ưu khuyết điểm và có dẫn chứng cụ thể bằng bài viết của HS III.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại yêu cầu của văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm Xem bài mới *************************************************************. (AN-ĐÉC-XEN) Tuần 6 Tiết 21,22 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Thấy được lòng thương cảm sâu sắc của An-đéc-xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa được kể lại bằng nghệ thuật truyện cổ tích cảm động, thấm thía. - KN: Rèn các kỹ năng: tóm tắt vàphân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác sụng của những biện pháp đối lập-tương phản. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thương, quan tâm đến mọi người xung quanh II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng - Tranh ảnh, Giáo án, SGK, ĐDDH. III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài soạn của HS. B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 67 G: giới thiệu bài bằng lời nói về đất nước Đan Mạch và tác giả: Đan Mạch là nước nhỏ thuộc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Đọc hiểu văn bản: 1. Bố cục văn bản: SGK. 2. Hoàn cảnh của cô bé: - Gia cảnh + Mẹ và bà nội đã qua đời + Sống với bố mà luôn phải nghe những lời mắng nhiếc + Phải đi bán diêm - Thời gian: + Đêm giao thừa tuyết rơi dày đặc + Đan mạch - Hình ảnh tương phản + Tuyết rơi > < đầu trần, đi chân đất + Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< mọi nhà đều sáng + Bụng đói >< sực nức mùi ngỗng quay  Tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé + Hiện tại >< quá khứ mất cả chỗ dựa về tinh thần 3. Thực tế và mộng tưởng: Thực tế và mộng tửng xen kẽ nhau và diễn ra theo trình tự hợp lí - Thực tế: Lò sưởi, bàn ăn, cây thông - Mộng tưởng: Ngỗng quay nhảy khỏi đĩa 4. Đoạn kết: - Em bé thật tội nghiệp khi sống trong xã hội thiếu tình thương - Tác giả đã gửi gắm tất cả niềm thương cảm yêu thương đối với em bé 5. Ghi nhớ: SGK trang 68. khu vực Bắc Âu, dịên tích chỉ bằng 1/8 diện tích nước ta, thủ đô co – pen –ha – gen - Tác giả SGK - G: Tổ chức cho H đọc, Lưu ý (2), (3), (5), (7), (8), (10), (11) - H: xác định ba phần của văn bản - Đoạn 1: “ cửa sổ… đờ ra”  Hoàn cảnh của cô bé - đoạn 2: “ chà… chào cô bé” ( trọng tâm) các lần quẹt diêm và những mộng tưởng ( chia ra 5 phần nhỏ) - đoạn 3: Còn lại  cái chết thương tâm của cô bé - H: trìng bày những chi tiết nói về gia cảnh của cô bé cũng như thời gian, không gian sảy ra câu chuyện - H thảo luận: Liệt kê những hình ảnh mâu thuẫn được nhà văn sử dụng trong đoan này, nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé. - Không chỉ là nỗi khổ về vật chất mà cô bé còn có nỗi đau về tinh thần. Hãy tìm chi tiết ấy? G: Hướng dẫn H chứng minh những mộng tưởng của cô bé diễn ra theo trình tự hợp lí? đói Trời lạnh  lò sưởi  bàn ăn  Vì đêm giao thừa  Cây thông  Nhớ đến một thờ cũng đón giao thừa  Hình ảnh bà xuất hiện Trong các lần quẹt diêm ấy lần nào là mộng tưởng? H: phát biểu cảm nghĩ về chuyện nói chung và đoạn kết nói riêng? - G: tóm tắt ý ( 2 ý). - G tổng kết bài C. Củng cố, dặn dò: - Mộng tưởng và thực tế đối với cô bé? - Học bài, soạn bài “Trợ từ - Thán từ” ****************************************************************************. Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - TT: Nêu được thế nào là trợ từ, thán từ. - KN:Rèn luyện kỹ năng dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - TĐ: Thái độ học tập tích cực, sôi nổi. II. Phương pháp và phương tiện: -Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa văn bản Cô bé bán diêm? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Trợ tư: H: Đọc các ví dụ và trả lời SGK trang 69 + Câu 1: Nêu lên một sự việc khách quan + Câu 2: Giống ý câu 1 nhưng nhấn mạnh vượt quá mức bình thường( những) + Câu 3: Giống ý câu 1, nhưng nhấn mạnh ý ăn ít không đạt mức bình thường (có) + G: Rút ra kết luận “ những”, “có” biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của người nói đối với sự vật, sự việc - G: cho HS phân tích thêm về các trợ từ: chính, đích, ngay VD: - nó nói cho tôi nghe - chính đích nó nói cho tôi nghe: Nhấn mạnh ý cho lới khẳng biết - Tôi không biết - Ngay tôi không biết: Nhấn mạnh ý đáng lẽ tôi biết nhưng cũng không II. Thán từ: - H đọc ví dụ và nhận xét SGK trang 70 + Này: gây sự chú ý cho người đọc + A: Biểu thị sự vui mừng + Biểu thị sự tức giận  Cần căn cứ vào ngữ điệu + Vâng: Đáp lòi người khác một cách lễ phép H: chọn câu trả lời (thảo luận) a(+) c(+) III. Luyện tập: BT 1: a(+), b(-), c(+), d(-), e(-), g(+), h(-), i(+) BT 2: a. lấy: cho có lệ b. Nguyên: Toàn vein, không hao, không hư - đến: cho tới nơi c. cả: Gồm hết,tóm hết d. cứ: (Giữ vững) theo BT 3: a. này, à; b. ấy; c. vâng; d.chao ôi e. hỡi ơi BT 4: a) ha ha: Vui mừng ái ái: đau đớn b) Than ôi: xót xa, nuối tiếc C. Củng cố, dặn dò: - Trợ từ, thán từ - Học bài, Soạn bài “ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự” *********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:Nêu được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong một văn bản hoàn chỉnh. - KN:Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - TĐ:Thái độ học tập tích cực, sôi nổi trong thảo luận, làm bài tập. II.Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, phát biểu, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trợ từ? Thán từ? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ - G: giới thiệu bài tình cảm trong văn bản tự sư H: đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu G: Cần lưu ý học sinh + Kể: tập trung nêu sự việc, hành động,nhân vật + Tả: chỉ tập chung tả tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động + các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước nhân vật, sự việc, hành động - H: tìm những yếu tố kể, tả, biểu cảm + Kể: Mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ; mẹ tôi kéo tôi lên xe; tôi oà lên khóc; mẹ tôi cũng suit sùi theo; tôi ngồi… mặt mẹ + tả: tôi thở hồng hộc, chán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, mẹ tôi không cóm cõi; gương mặt vẫn… hai gò má + Biểu cảm: Hay tại sự …sung túc ( Suy nghĩ) Tôi thấy… lạ thường( Cảm nhận) ; Phải bé lại… vô cùng ( phát biểu cảm tưởng)  Ba yếu tố trên đan xen nhau VD: “tôi ngồi trên… lạ thường” - H bỏ các yếu tố biểu cảm,tả chỉ để lại câu tự sự và đưa ra nhận xét  các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể thêm sinh động, yếu tố miêu tả,biểu cảm  thể hiện  Ý nghĩa truyện càng thêm sâu sắc H: Bỏ yếu tố kể rồi nhận xét  Không có truyện, Các yếu tố miêu tả kể chuyện phải bám vào sự vật, sự việc thì mới  được - Từ ba câu hỏi trên G chốt lạibài * Ghi nhớ: SGK trang 74 II. Luyện tập: BT 1: Học sinh làm theo nhóm BT 2: Lưu ý các chi tiết - Nên bắt đầu từ chỗ nào? - Từ xa thấy người thân như thế nào? ( hình.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dáng, mái tóc) - Lại gần? Kể hành ộng của mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt và quần áo… - Những biểu hiện tình cảm của cả hai người khi đã gặp (vui mừng, xúc động thể hiện bằng những chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động cử chỉ) C. Củng cố, dặn dò: - Học bài - Soạn “Đánh nhau với cối xay gió” ***********************************************************. (XEC-VAN-TET) Tuần 6 Tiết 25,26 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Thấy rõ được tài nghệ của Xéc – van – téc trong việc xây dựng hình tượng nhân vật bất hủ Đôn – ki – hô- tê và Xan – chô pan – xa >< về mọi mặt; Đánh giá đúng các mặt tốt xấu của hai nhân vật. Từ đó rút ra bài học. - KN:Rèn kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. - TĐ:Thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái tham gia xây dựng bài. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng. - Tranh ảnh, giáo án, SGK,ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhớ “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: G: giới thiệu về nhà văn và tiểu thuyết Đôn – ki – hô – tê II. Đọc hiểu văn bản G: Hướng dẫn H đọc văn bản, lưu ý (1), (2), 1. Bố cục: (6), (7), (9), (10), (12) SGK - H: tìm bố cục 3 phần của văn bản: + Từ đầu đến “… Khổng lồ” : Nhình thấy và nhận định về cối xay gió + Nhưng trong bụng… nửa vai: Thái độ và hành động của mỗi người + Đoạn còn lại: Quan niệm và cách sử sự của mỗi người khi bị đau đớn, chung quanh việc ăn ngủ… 2. Phân tích: H: Tìm và liệt kê 5 việc thể hiện tính cách 2 a. Hiệp sĩ Đôn – Ki- hô – tê: nhân vật, trong SGK - Sự việc 1: Muốn tiểu  cái giống xấu xa - H: phân tích cái hay cái dở trong tính cách của Đôn- ki- hô- tê thể hiện qua 5 sự việc đã  Khát vọng tốt đẹp nhưng đầu óc hoang tưởng - Sự việc 2: Dũng cảm trong giao tranh  Là một liệt kê. Từ đó rút ra kết luận phẩm chất đáng khen nhưng lại nực cười ví ( H: chỉ ghi phần kết luận vào vở không ghi phần phân tích) đánh nhau với cối xay gió - Sự việc 3: Đau mà không rên rỉ đáng ht.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhưng chỉ làm theo sách - Sự việc 4: không quan tâm nhu cầu cá nhân  chỉ ví tính nương - Sự việc 5: Đầu óc mê muội => Có nhiều khía cạnh tốt nhưng do bị nhiễmm quá nhiều trủng loại xấu  Nhân vật nực cười, đánh trách mà cũng đáng thương b. Giám mã Xan – chôpan – xa: H: nêu 5 sự việc để thấy được mặ tốt xấu của - Tỉnh táo nhưng thực dụng và hèn nhát nhân vật này  Kết luận H: Thảo luân theo nhóm để tìm ra nét >< của c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, cặp nhân vật hai nhân vật này  GV tổng kết bài tương phản: - Quý tộc - nông dân - gầy gò, cao, cưỡi - béo, lùn, cưỡi ngựa ngựa  càng cao  càng lùn - có khát vọng cao cả - ước muốn tầm thường mong giúp ích cho - nghĩ đến cá nhân đời - mê muội - Tỉnh táo - hão huyền - thiết thực - dũng cảm - hèn nhát d. Ghi nhớ: SGK C. Củng cố, dặn dò: - Tính cách hai nhân vật? Nghệ thuật xây dựng nhân vật? - Học bài, xem bài tình thái từ. ************************************************************ Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Nêu được thế nào là tình tháitừ. - KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tình thái từ - TĐ:Thái độ học tập tự giác, năng động. II. Phương pháp và phương tiện: - Cho ví dụ, phát vấn, thảo luận, trình bày - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - ý nghĩa văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Chức năng của tình thái từ: - H: Quan sát các vd và trả lới câu hỏi SGK trang 81 a. bỏ “à” không còn là câu nghi vấn b. bỏ “đi” không còn là câu cầu khiến c. bỏ “thay” không còn là câu cảm thán d. từ ạ tỏ thái độ lễ phép - G: hướng dẫn H rút ra kết luận II. Cách sử dụng tình thái tư: - H: thảo luận về hoàn cảnh giao tiếp của các SGK trang 81 tính thái từ + “à” hỏi thân mật + “ạ” hỏi kính trọng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + “ nhé” cầu khiến thân mật + “ ạ” cầu khiến kính trọng - G: hướng dẫn H đi vào tổng kết III. Luyện tập: BT 1: a(-), b(+), c(+), d(-), e(+), g(-), h(-), i(+) BT 2: a. chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b. Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, không thể khác được c. ư: hỏi thái độ phân vân d. nhỉ: thái độ thân mật e. nhé: thái độ thân mật, dặn dò g. Vậy: thái độ miễn cưỡng h. Cơ mà: thái độ thuyết phục BT 3: - Mà: + Tôi đã bảo rồi mà! + Tôi nói mà nó không nghe - Đấy: + Mẹ bạn mới tìm bạn đấy! + Đến đấy nhớ gửi thư cho mình. - Thôi: + Nào thôi đi! + Thôi đừng làm nữa! - Vậy: + Có đi không vậy! + Nó bảo sao tôi nghe vậy! C. Củng cố, dặn dò: - Tình thái từ ? chức năng và sử dụng? - Học bài, làm bài tập 4+5, soạn bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả vàbiểu cảm” ****************************************************************. Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Củng cố lại kiến thức về đoạn văn: cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn… - KN: Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trước. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình thái từ? Chức năng? - Sử dụng tình thái từ như thế nào? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Từ nhân vật và sự việc  yếu tố miêu tả, G: hướng dẫn H thực hiện các bài tập trên theo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> biểu cảm: quy trình SGK  Thảo luận theo nhóm SGK trang 83/84 II. Luyện tập: BT 1: Yêu cầu miêu tả và biểu cảm của đoạn văn: Vẻ H: thực hiện các nhân vật và sự việc như trong mặt, tâm trạng đau khổ  H tìm đoạn văn SGK tương ứng của Nam Cao BT 2: Nam Cao kết hợp miêu tả và biếu cảm: Lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng nhưng tác giả đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm: Chân dung đau khổ của Lão Hạc ( nụ cười, mắt, cái đầu, cái miệng); “ Lão hu hu…” - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã khắc sâu vào lòng người đọc một Lão Hạc khốn khổ về hình dáng và đặc biệt thể hiện rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tâm trạng trong nỗi dày vò ân hận C. Củng cố, dặn dò: - Đọc thêm - Chuẩn bị: “Chiếc lá cuối cùng” *****************************************************************. (O.HEN-RI) Tuần 8 Tiết 29,30 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Trên cơ sở trích phần cuối tác phẩm khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của O. Hen – ri. Rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với nỗi bất hạnh của người nghèo. - KN: Rèn kỹ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện. - TĐ: Thái độ quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận, phân tích. - Giáo án, tranh ảnh, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS. B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠTĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: G: Gới thiệu bài, nhà văn, tóm tắt truyện và xác SGK trang 89 định đoạ trích. II. Đọc - hiểu văn bản: G: hướng dẫn H đọc và tìm hiểu chú thích (2), 1. Kiệt tác của Bơ – men: (3), (4), (6), (7) - chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bột G: gợi lại vài nét khắc hoạ về nhân vật màu mà bằng cả tình thương bao la và lòng hi H tìm những chi tiết nói lên tấm lòng yêu sinh cao đẹp thương và hành động cao cả của cụ Bơ – men đối với Giôn – xi -. Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ chẳng nói năng gì.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Tình thương yêu của Xiu: - Tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người của Xiu đối với bạn. 3. Diễn biến tâm trạng của Giôn – xi -Lạnh lùng chờ cái chết - Tâm trạng hồi sinh: Thấy được sự gan góc của chiếc lá chống chọi kiên cường với thiên nhiên khắc nghiệt. 4. Nghệ thuật: - Hai lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau và đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng - Gây hứng thú cho người đọc 5. Ghi nhớ: SGK trang 90.  Cao thượng quên mình vì người khác - H thảo luận tại sao tác giả bỏ qua không nói đến việc vẽ chiếc lá  Tạo bất ngờ cho Giôn – xi và sự hứng thú ở người đọc - Tại sao nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác? + Vẽ rất giống + đem lại sự sống cho Giôn – xi - G: chốt lại và ghi bảng - Tình cảm mà Xiu giành cho Giôn – xi như thế nào? ( thương yêu ) + Khi thấy chỉ còn vài chiếc lá thường xuân + Mình sẽ như thế nào nếu Giôn – xi chết + Sự chăm sóc của Xiu đối với bạn - xiu có biết được ý định của cụ Bơ – men không? Chứng minh? + Ngạc nhiên khi thấy chiếc lá + Làm theo lời bạn một cách chán nản - Nếu Xiu biết ý địng của cụ Bơ – men thì sẽ như thế nào? ( kém hay) - Hình dung tâm trạng căng thẳng của Xiu, Giôn – xi và bạn đọc khi hai lần xiu kéo màn: + Người đọc:  Nếu sau một đêm nữa lá rụng hết thì Giôn – xi ra sao  Làm sao chiếc lá tru lại được + Xiu: chỉ diễn ra lần đầu + Giôn – xi lạnh lùng thản nhiên, chờ cái chết G: Tại sao nhà văn kết thúc bằng lời kể của Xiu? + Truyện có dư âm để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán + Truyện sẽ kém hay nếu nói ra cái điều quá cụ thể G: Hướng dẫn H khám phá nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần - lần 2: Giôn – xi ngày càng gần cái chết  yêu đời thoát khỏi nguy hiểm - lần 2: Cụ Bơ – men đang khoẻ chết vào lúc kết thúc truyện - Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này? - G: Tổng kết bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nghệ thuật truyện? Kiệt tác của cụ Bơ – men - Học bài, xem bài “Chương trình địa phương” *******************************************************************. (Phần Tiếng Việt) Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu cần đạt: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu được thế nào là từ ngữ địa phương, phân biệt được từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - KN:Rèn kỹ năng giải thích tư ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: Y nghĩa văn bản “Chiếc lá cuối cùng”? B.Bài học:  HĐ 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị của tổ  Tổ hội ý, bổ sung lần cuối trước khi lên trình bày.  HĐ 2: Các tổ cử đại diện lên dán bảng điều tra ( cuối bản điều tra cần rút ra những từ ngữ không trùng với các từ ngữ toàn dân)  Lớp quan sát đối chiếu, nêu ý kiến thắc mắc về những từ, ý chưa rõ ràng  Đại diện tổ sẽ tranh luận, giải đáp.  Giáo viên góp ý, thống nhất từ ngữ.  HĐ 3:HS đối chiếu với phần bài làm của mình và điều chỉnh  HĐ 4:tổng kết  Em hiểu thế nào là từ toàn dân? Từ ngữ địa phương?  Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về điều gì? C. Củng cố dặn dò: Xem lại bài cũ – soạn bài mới. *************************************************************************. Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Nhận diện được dàn ý ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - KN: Rèn luyện kỹ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II. Phương pháp và phương tiện: - Đọc ví dụ, phát vấn, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn HS. B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Dàn ý bài văn văn tự sự - H: Đọc và trả lời câu hỏi ( Học sinh đã trả lời 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: ở nhà) SGK (a) bố cục: - Mở bài: Từ đầu đến “ … La liệt”  Kể và tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật - Thân bài: “Vui thì… không nói”  Kể về món quà độc đáo của người bạn - Kết bài: Còn lại:  Cảm nghĩ của người bạn về món quà sinh nhật (b) – Kể về việc người bạn đến muộn và người.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> bạn bất ngờ ( ngôi 1) - Ngày sinh nhật… - H: Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm ( gạch trong SGK)  làm theo nhóm  Trình tự thời gian nhưng trong lúc kể có dùng hồi ức , G: Tổng hợp các cau trả lời và đưa ra nhận xét và bố cục bài văn tự sự + miêu tả + biểu cảm. 2. Dàn ý bài tự sự + miêu tả + biểu cảm: SGK II. Luyện tập: BT 1: Văn bản cô bé bán diêm a. Mở bài: quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé b. Thân bài: Không bán được diêm  Không dám về nhà, sợ bố đánh  Tìm góc tường ngồi tránh rét  Vẫn bị gió hành hạ - Sau đó đánh liều quẹt các que diêm để sưởi ấm  Mỗi lần quẹt là một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ  cuối cùng biến mất - Yếu tố miêu tả và biểu cảm: Đan xen trong quá trình kể. Sau mỗi lần quẹt diêm thì cảnh mộng tưởng cũng như cảnh thực sau khi diêm tắt được miêu tả rất sinh động kèm theo đó là những suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật c. Kết bài: Em bé đã chết BT 2: a. Mở bài: Giới thiệu người bạn của mình ? Kỉ niệm gây ấn tượng b. Thân bài: Tập trung kể về kỉ niệm ấy - xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với ai? - xảy ra như thế nào? ( Mở đầu, diễn biến, kết quả) - Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc đông) c. Kết luận: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó? C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài viết số 2 – Soạn bài Hai cây phong. ********************************************************. (AI-MA-TỐP) Tuần 9 Tiết 33,34 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: HS phát hiện trong bài có hai mạch kể lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau. Tìm hiểu xem Hai cây phong đã được miêu tả như thế nào? - KN: Rèn kỹ năng đọc văn xuôi tự sự- trữ tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể. - TĐ: Có thái độ đồng cảm với tác giả. II.Phương pháp và phương tiện: - Tìm hiểu bài, phát vấn, thảo luận, phân tích. - Tranh ảnh, SGK, ĐDDH. III. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhớ “lập dàn ý…biểu cảm”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 99 II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hai mạch kể lồng ghép: SGK - Nhân vật tôi: Người kể chuyện ( hoạ sĩ)  Mạch kể này quan trọng hơn - Chúng tôi: Vẫn là người kể chuyện, nhưng lại nhân danh “cả bọn con trai ngày trước” và hồi ấy người kể cũng là đứa trẻ trong bọn. 2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ: - Hai cây phong chỉ được phác đôi ba nét nhưng là những nét phác thảo của một hoạ sĩ ( D C: SGK) - Hai cây phong để lại ấn tượng khó quên về một thời thơ ấu ( D C: SGK)  Bức tranh thiên nhiên như hiển hiện  Chất hoạ sĩ ở người kể 3. Hai cây phong và thầy Đuy – sen: - Nguyên nhân hai cây phong gây xúc động người kể: + Gắn với tình yêu quê hương da diết + Gắn với những kỉ niệm xa xưa  “ Tuổi trẻ của chúng tôi… Gương thần xanh” + Là nhân chứng cho sự xúc động về thầy Đuy – sen 40 năm trước ( nguyên nhân sâu xa) - Hai cây phong: + Miêu tả “ động” hơn ( dẫn chứng SGK ) + Tả bằng trí tưởng tượng, bằng tâm hồn người nghệ sĩ ( Dẫn chứng SGK)  Hai cây phong đã được nhan hoá hết sức sinh động 4. Ghi nhớ: SGK trang 101. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - G: Giới thiệu bài ( SGK) - G: HDHS đọc và tìm hiểu các chú thích (3), (5), (6), (7), (11), (14), (15) - H: Xác định hai mạch kể lồng ghép + Chúng tôi: Bắt đầu từ “ Vào năm học cuối cùng… chân trời thăm thẳm biêng biếc kia” + Tôi: “từ đầu bài … gương thần xanh” và từ “ Tôi lắng nghe” đến hết ( H gạch trong SGK) - Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào trong từng mạch kể? Tại sao nói mạch kể Tôi quan trọng hơn ( Căn cứ vào thế bao bọc của hai mạch kể, “Tôi” có ở hai mạch kể  Nên “ tôi” quan trọng hơn G: trong mạch kể chúng tôi có mấy đoạn? Đoạn nào quan trọng hơn? + Đoạn 1: Liên quan hai cây phong – Đồi cao vào năm học cuối + Đoạn 2: Liên quan thế giới đẹp vô ngần  Làm cho người kể và bọn trẻ ngây ngất - G: Trong mạch kể của “Tôi” nguyên nhân nào khiến hai cây phong có vị trí quan trọng và gây xúc động cho người kể? H: so sánh mạch kể này với mạch chúng tôi + H: Tìm dẫn chứng trong SGK. G: Tổng kết bài C. Củng cố, dặn dò: - Học thuộc lòng một đoạn tự chọn ( một trong hai đoạn) + trong lòng tôi… rừng rực + Vào năm học… bao la và ánh sáng - Soạn bài: “ Nói quá” ********************************************************* Tiết 35,36 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - KN: Rèn luyện các kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - TĐ: Thái độ học tập làm bài nghiêm túc. II. Đề bài: SGK trang 103 ( xem hướng dẫn ở SGV ) III. Đề bài tham khảo: 1. Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa có tình 2. Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến cho em xúc động và nhớ mãi 3. Kể về một lần trót lỡ lời với mẹ khiến em ân hận mãi ***************************************************************************. Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Nêu được khái niệm và giá trị biểu cảm của Nói quá trong văn bản nghệ thuật cũng như trong giao tiếp hằng ngày. - KN: Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp. - TĐ: Thái độ học tập tự giác, nghiêm túc. II.Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích -Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Y nghĩa văn bản Hai cây phong? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Nói quá và tác dụng của nói quá:. * Ghi nhớ: SGK trang 103 II. Luyện tập: BT 1: a. Sỏi đá cũng thành cơm b. Đi lên đến tận trời c. Thét ra lửa BT 2: a. Chó … sỏi; b. bần gan tím ruột c. Ruột để ngoài da; d. nở mười khúc ruột e. Vắt chân lên cổ BT 3: Đặt câu với các thành ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: Đọc mấy câu tục ngữ ca dao - G: cho H đối chiếu các câu đó với thực tế để thấy được sự phóng đại mức độ, tính chất của các câu - G: cho H so sánh các câu nói quá với các câu đồng nghĩa: + Đêm tháng năm rất ngắn + Ngày tháng mười rất ngắn + Mồ hôi ướt đẫm  Nói quá sinh động, gây ấn tượng hơn - G: chốt lại ý.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Nghiêng … thành: có vẻ đẹp tuyệt hảo có sức lôi cuốn kì diệu ~ khuynh quốc khuynh thành b. Dời non lấp biển: Thực hiện công việc lớn lao, vĩ đại ~ dời núi lấp biển; dời núi lấp sông; lấp biển dời non c. Lấp biển và trời: Hành động việc làm phi thường biểu hiện su thế và sức mạnh của ý chí hoài bão lớn lao của con người ~ Vá trời lấp biển d. Mình đồng da sắt ~ sương đồng da sắt ~ mình đồng gan sắt: khoẻ mạnh, chịu đựng được hoàn cảnh khắc nghiệt, vững vàng… ví như cơ thể bằng đồng, bằng sắt vậy e. Nghĩ nát óc: suy nghĩ nhiều BT 4: -Ngáy như bò rống - Xoay như chong chóng: năng nổ làm hết việc này đến việc khác - An như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa - ăn khoẻ: ăn nhiều và nhanh hết - chạy nhanh như gió ~ chạy như bay - Chậm như rùa ~ chậm như sên - Đen như bồ hóng ~ đen như coat nhà cháy ~ củ tam that ~ củ súng ~ mực / quạ/ than… - Đẹp như Hằng Nga / tranh / tiên… C.. Củng cố, dặn dò: - Nói quá? Tác dụng? - Học bài, làm bài tập 5+6, soạn On tập truyện ký Việt Nam. ********************************************************************. Tiết 38 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức các truyện ký Việt Namđã học từ đầu trên các mặt: đặc sắc về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật. - KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập. - TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác. II. Phương pháp phương tiện: - Nêu câu hỏi, thảo luận, thuyết trình. - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nói quá? Tác dụng? B. Bài mới: I. Bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã hoc ở lớp 8: Văn bản. Thể loại. Hình thức biểu đạt. Nội dung chủ yếu. Đặc điểm nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trong lòng mẹ Tức nước vỡ bờ. Hồi kí (trích) Tiểu thuyết ( trích). Tự sự + Trữ tình Tự sự. Lão Hạc. Truyện ngắn (trích). Tự sự + Trữ tình. Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình thương mẹ của chú Phê phán chế độ tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức phản kháng tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ. Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thật, sinh động. Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt, vừa chân thật vừa đậm chất triết lí II. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các văn bản về nội dung và nghệ thuật: 1. Giống: - văn tự sự, truyện kí hiện đại ( thời kì 30- 45) - Con người và cuộc sống xã hội đương thời, đi sâu vào miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập - Chan chứa tính thương nhân đạo( yêu thương trân trọng những tình cảm phẩm chất cao đẹp của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa - Lối viết linh động gần cuộc sống, rất sinh động (bút pháp hiện thực)  đó cũng là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước cách mạng tháng tám 2. Khác: Xem lại bảng thống kê để đối chiếu C. Củng cố, dặn dò: - Soạn bài: “ Thông tin về… 2000” ***************************************************************************. Tiết 39 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi người cùng thực hiện . Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xướng. Có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt. - KN: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu và phân tích một văn bản nhật dụng dưới dạng văn bản thuyết minh một vấn đề khoa học. - TĐ: Có thái độ học tập tự giác, rút kinh nghiệm về việc sử dụng bao nilon và tuyên truyền cho mọi người. II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, thuyết trình, nêu ý kiến - Tranh ảnh, tư liệu, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Điểm giống và khác của các văn bản truyện ký về nội dung và nghệ thuật. B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Đọc hiểu văn bản:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS G: Giới thiệu bài căn cứ vào “những điều cần lưu ý” trong SGV G: hướng dẫn HS đọc – chú ý cách đọc và giọng điệu đọc phần sau văn bản.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> “ Vì vậy chúng ta cần phải… đối với môi trường”  Đọc nhấn mạnh “ mọi người…”  Giọng điệu của lời kêu gọi - lưu ý: (1), (2) 1. Bố cục: SGK - H: Tìm bố cục của văn bản + (1): từ đầu đến “ … Chủ đề  nguyên nhân ra đời bản thông điệp “ Thông tin… 2000” +(2) “ như chúng ta… môi trường”  Phân tích tác hại của việc sử dụng bao ni lông và nêu một số giải pháp cho việc sử dụng bao ni lông + (3) Còn lại  Lời kêu gọi - H tim ra tính chất chặt chẽ trong bố cục của văn bản + đoạn 1: Tóm lược được loch sử ra đời; quá trình hoạt động của một tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường; Lí do Việt Nam chọn chủ đề năm 2000 + Đoạn 2: (a) đi từ nguyên nhân đến hệ quả 2. Những nguyên nhân khiến cho việc dùng (b) Hai ý gắn với nhau một cách tự nhiên bằng bao ni lông gây hại cho môi trường và sức quan hệ từ “ vì vậy” ( Đoạn 2 được tách 2 khoẻ con người. phần) a. Nguyên nhân cơ bản: + Đoạn 3: 3 từ “ hãy”thích hợp với 3 câu ứng Tính không phân huỷ plastic. Tính chất này đã với 3 ý đã nêu ở đoạn 1 tạo ra hàng loạt tác hại ( dẫn chứng SGK) - H: Trình bày nguyên nhân cơ bản g6y tác hại  đó là tác hại gì? + lẫn vào đất đồi núi + Tắc đường dẫn nước thải  ngập lụt, muỗi phát sinh, lây dịch bệnh + Chết các sinh vật… phải - G: Ngoài những tác hại đó theo em còn có những tác hại nào nữa? ( Thảo luận) + Ni lông vứt bừa  mất mỹ quan + Ni lông đựng rác thải  rác khó phân huỷ gây ra nhưng chất độc hại ( còn ni lông) + rác ni lông không phân huỷ  phải chôn  mất nhiều đất canh tác - H: Tiếp tục trình bày những nguyên nhân b. Các nguyên nhân khác: khác ngoài những nguyên nhân cơ bản - Bao bì ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm - H: Phân tích mặt tác hại của các phương thức gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo sử lí rác ni lông hiện nay - Các phương thức sử lí hiện nay vẫn chưa đảm + Chôn lấp: bảo yêu cầu về sức khoẻ con người  Gây ô nhiễm nguồn nước - sử lí ni lông là vấn đề nan giải nên các biện  Mất diện tích đất đai pháp đề xuất chưa triệt để + Đốt: Khói gây nhiễm độc ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, rối loạn chức năng và ung thư + Tái chế: Người dọn rác không thu gom  nhẹ. Giá thành đắt gấp 20 lần giá sản xuất mới + các con – tai – nơ chở bao bì đi tái chế dễ bị ô nhiễm G: dưa ra ưu thế của việc sử dụng ni lông để chứng minh + ni lông rẻ tiện lợi + Rẻ hơn sản xuất bao bì từ gỗ, tiết kiệm được lượng bột giấy từ gỗ  nhưng rõ ràng “lợi bất cập hại” . Do đó cần sử dụng biện pháp“ hạn chế” trong việc dùng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bao ni lông 3. Ghi nhớ: SGK trang 107 C. Củng cố, dặn dò: - Những nguyên nhân khiến cho việc dùng ni lông gây nguy hại - Học bài, soạn bài “ Nói giảm – Nói tránh” ***************************************************************. Tiết 40 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:Nêu khái niệm nói giảm, nói tránh và giá trị biểu cảm của hai biện pháp tu từ này. - KN: Rèn luyện kỹ năng phân tích và sử dụng hai biện pháp tu từ này trong cảm thụ văn và trong giao tiếp. - TĐ: Thái độ học tập tích cực, nghiêm túc. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, phát vấn, thảo luận - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Y nghĩa văn bản “Thông tin… 2000”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói - H: Đọc các câu hỏi và trả lời câu hỏi giảm, nói tránh: (1) Cả ba trường hợp đều nói đến cái chết  - Tránh gây cảm giác đau buồn giảm nhẹ, tránh đau buồn - Tránh thô tục - G: Đưa ra ví dụ nói về cái chết - Diễn dạt tế nhị VD: + Quy tiên, về trời, từ trần + ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình (2) Tác giả dùng từ “ bầu sữa” mà không phải từ khác? ( tránh thô tục) (3) So sánh hai cách nói  Cách hai tế nhị hơn - G: Tổng kết bài * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: BT 1: a. đi ngủ b. chia tay nhau c. khiếm thị d. có tuổi BT 2: a2 ; b2; c1; d1; e2 BT 3: Khi cần thiết phải nói thẳng đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh  bất lợi C. Củng cố, dặn dò: - Nói giảm, nói tránh? - Học bài, làm bài tập 3, chuẩn bị “Kiểm tra văn học” ************************************************************************* Tuần 11 Tiết 41.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi làm bài này HS phải: - TT: Củng cố nhận thức sau bài On tập truyện ký Việt Nam hiện đại - KN: Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn. - TĐ:Thái độ làm bài nghiêm túc. II.Đề bài: GV phát đề cho HS làm bài. III.Củng cố, dặn dò: Xem lại kiến thức – chuẩn bị bài mới. *******************************************************************. Tiết 42 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng một câu chuyện, có kết hợp miêu tả và biễu cảm. Ôn tập về ngôi kể. - KN: Rèn kỹ năng kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm - TĐ: Thái độ học tập sôi nổi hào hứng. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình. - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị ở nhà của HS. B. Bài mới: I. Ôn tập về ngôi kể: 1. a. Kể ngôi 1: người kể trực tiếp nói ra những điều mình nghe, thấy trực tiếp bộc lộ cảm xúc  Tăng tính chân thực,thuyết phục ( “Tôi đi học”) b . Ngôi kể thứ 3: người kể tự dấu mình đi gọi tên các nhân vật bằng tên của chúng  Kể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật ( tức nước võ bờ) 2. Tuỳ cốt truyện và tình huống cụ thể mà chọn ngôi kể cho phù hợp; Có trường hợp trong một câu chuyện người kể chọn nhiều ngôi kể khác nhau để soi chiếu nhân vật, sự việc bằng các điểm nhìn khác  Tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc, con người ( Lão Hạc) II. Luyện tập: - H đọc lại đoạn văn, lưu ý việc kể so với các yếu tố miêu tả, biểu cảm được biểu hiện ở đâu? - Kể theo ngôi 1: Kể theo ngôi 1: xưng “ tôi” chuyển lời kể trực tiếp thành gián tiếp; Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho sát với ngôi 1 ( tham khảo đoạn văn trong SGV) C. Củng cố, dặn dò: Rút kinh nghiệm về tiết luyện nói Xem và chuẩn bị bài mới *******************************************************************. Tiết 43 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - TT:Nêu được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép -KN: Kỹ năng vận dụng trong khi nói viết - TĐ:Thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm của câu ghép: - H đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu SGK + Câu có 1 C – V: Buổi mai hôm ấy… dài và hẹp + Câu có nhiều chủ vị không bao chứa nhau: “ cảnh vật chung quanh… đi học” + Câu có cụm chủ vị nằm trong cụm chủ vị lớn: “ Tôi quên… quang đãng”  H xác định câu đơn và câu ghép  Kết luận về câu đơn và câu ghép  Câu ghép hai cụm chủ vị trở lên không bao chứa nhau, mỗi chủ vị là một vế câu II. Cách nối các vế câu: - H: thực hiệc các yêu cầu trong câu (1), (2), (3): + Câu 1 và 3: câu ghép; câu 4: câu đơn @ Hằng năm … tựu trường. @ Những ý tưởng… Nhớ hết. @ Nhưng mỗi lần… rộn rã. - Dùng những từ có tác dụng nối +  Các vế trong câu 3 và câu 6 nối nhau bằng quan hệ từ “ Vì; Nhưng”.  Vế 1 và vế 2 trong câu 7 nối nhau bằng từ “ Vì” - Không dùng từ nối + Các vế trong câu 1, vế 2 vế 3 trong câu 7 không dùng từ nối * Ghi nhớ: SGK trang 112 Từ các câu trả lới H rút ra kết luận về các vế III. Luyện tập: trong câu ghép BT 1: a. – U van … Dần! - Chị con…với Dần chứ - Sáng ngày… thương không. - Nếu Dần… trói đấy. ( có quan hệ từ) b. – Cô tôi…ra tiếng - Giá như…mới thôi. (có quan hệ từ) - Hắn làm … lương thiện quá. (có quan hệ từ) BT 2+3+4: H làm theo nhóm C. Củng cố, dặn dò: - H làm bài tập 5 - Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” ************************************************************************ Tiết 44 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - TT: Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - KN:Nhận ra những chỗ mạnh yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa khắc phục những lỗi trong bài viết của mình - TĐ: nghiêm túc, rút kinh nghiệm. II. Tiến trình lên lớp: HĐ 1: GV ghi đề lên bảng HĐ 2: Hướng dẫn HS phân tích đề HĐ 3: Nhận xét, đánh giá bài làm của HS HĐ 4: Sửa chữa những lỗi chính tả ngữ pháp cách dùng từ, ngữ trong bài viết. GV nhận xét chung, rút ra những ưu khuyết điễm về bài làm của HS. Đọc kết quả cụ thể III. Củng cố, dặn dò: Xem lại kiến thức, soạn bài mới ********************************************************. Tuần 12 Tiết 45 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu được vai trò, vị trí, đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người. - KN: Rèn kỹ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc tích cực tự giác. II. Phương pháp và phương tiện: - Đọc văn bản, phát vấn, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của câu ghép? Cách nối các vế câu? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Vai trò, đặc điểm chung của văn bản thuyết - H: Đọc từng văn bản và trả lời câu hỏi minh + Cây dừa BĐ: lợi ích của cây dừa, lợi ích này gắn với những đặc điểm của cây dừa  Giới thiệu riêng về cây dừa BĐ gắn bó với dân BĐ + Tại sao… lục : giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho con người ta thấy lá cây có màu xanh . + Huế : giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hoá nghệ thuật của Việt Nam với những đặc điểm tiêu biểu của Huế . -H: So sánh ba văn bản trên với các loại văn bản đã học để tìm ra đặc điểm khác nhau : + Tự sự : Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật . + Miêu tả: Trình bày chi tiết cho ta cảm nhận được sự việc , con người. + Nghị luận : Trình bày ý kiến, luận điểm…  Văn bản thuyết minh : Khác ba văn bản như thế nào ? * Ghi nhơ: trang 117 - H : Rút ra kết luận . II. Luyện tập: BT 1:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Văn bản a: cung cấp kiến thức lịch sử - Văn bản b: cung cấp kiến thức khoa học sinh vật. BT 2: Văn bản nghị luận : đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao ni lông làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao BT 3: Vẫn cần yếu tố thuyết minh trong các văn bản khác vì nó cung cấp tri thức cho người đọc C. Củng cố, dặn dò: - Văn bản thuyết minh : Đặc điểm chung - Học bài, Soạn “ On dịch, thuốc lá” ***************************************************************. Tiết 46 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồ. Thấy được sự kết hợp chặt chẽ của hai phương pháp: lập luận và thuyết minh - KN:Rèn kỹ năng phân tích một văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội - TĐ: Thái độ phê phán đối với việc hút thuốc lá. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận, thuyết trình. - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - ghi nhớ “tìm hiểu…………… thuyết minh”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đọc hiểu văn bản: - G V: Giới thiệu bài . - HS: đọc văn bản và chú thích (1), (2), (3), (5), (6), (9) - HS: phân tích cách trình bày và ý nghĩa của tên gọi văn bản. + Thuốc lá: nói tắt “ tệ nghiện thuốc lá”. So sánh tệ nghiện thuốc lá với ôn dịch là thoả đáng  đặc điểm dễ lây lan . + Ôn dịch : Chú thích (1)  tiếng chửi rủa, dấu “,” được sử dụng theo lối tu từ  nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: căm tức + ghê tởm  Nôm na là “ thuốc lá mày là đồ ôn dịch” 1. Bố cục: SGK - H: trình bày bố cục của văn bản: + (1) từ đầu đến “ … nặng hơn cả AIDS” nêu lên tầm quan trọng và tính nghiêm trọng của vấn đề + (2) “ngày trước …cộng đồng”  chỉ ra cái kiểu, cái cách mà thuốc lá đã và đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người . + (3) “ Có người bảo… gương xấu”  tác hại.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đối với người không hút . + (4) còn lại  cảm nghĩ và lời bình . 2. Phân tích: a. Thuốc lá đã và đang đe doạ sức khoẻ và tính - GV: Tại sao tác giả dẫn lời nói của THĐ mạng của loài người: trước việc phân tích tác hại của thuốc lá . Tác giả mượn lối nói so sánh rất hay của THĐ để thuyết minh một cách thuyết phục về tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và tính mạng loài người ( D C : SGK) b. Tác hại của thuốc lá đối vơí người không - GV: Ở đoạn này tác giả dùng lối lập luận như hút: thế nào để nói đến tác hại của thuốc lá đối với Dùng lối nói phản bác với câu mở đầu cùng những người không hút . với lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động và cả tình cảm sôi nổi, tác giả đã cho thấy hút thuốc lá không chỉ làm hại bản thân mà còn làm hại đến người khác và nêu gương xấu về đạo đức c. Kết thúc: Tác giả so sánh tình hình hút thuốc - GV: Tác giả dùng lối nói như thế nào ở phần lá của Việt Nam với các nước Âu – Mỹ để làm kết? (rõ hơn tính đúng đắn ) nền cho lới phán xét “ Đã đến lúc… Ôn dịch này” II. Luyện tập: BT 1: H: Điều tra sưu tầm tài liệu, lập bản thống kê Viết bài văn ngắn ( bài 30 học kì 2) BT 2: Yêu cầu: 1. Cảm nghĩ phải chân thật 2. Không viết trên 5 dòng 3. Chỉ ra tác dụng cảnh báo mạnh mẽ của bản tin khi nêu lên cái chết thảm thương của con một người nghèo mà là con của một tỉ phú ở Mỹ. C. Củng cố, dặn do: - Học bài - Soạn “ Câu ghép (tt)” **************************************************************. Tiết 47 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Nêu được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép - KN: Rèn kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lặp câu ghép - TĐ:Thái độ học tập tích cực nghiêm túc tự giác. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Y nghĩa văn bản “On dịch thuốc lá”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Quan hệ ý nghĩa các vế câu: - H: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu (quan.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Quan hệ nhân quả hệ nhân - quả) - Quan hệ tương phản ( tuy – nhưng) - G: Sử dụng các bài tập 2+3+4 trang 113-114 - Quan hệ tăng tiến để H xác định một số quan hệ ý nghĩa giữa các - Quan hệ lựa chọn vế trong câu ghép - Quan hệ bổ sung - Quan hệ tiếp nối - Quan hệ đồng thời - Quan hệ giải thích * Ghi nhớ: SGK/123. II. Luyện tập : * BT1 /124 a. Vế 1 – vế 2 : quan hệ nhân – quả  “ vì”. Vế 2 – vế 3 : quan hệ giải thích ( vế 3 giải thích cho điều ở vế 2 ) b. hai vế có quan hệ điều kiện – kết quả c. quan hệ tăng tiếng d. quan hệ tương phản e. – Có hai câu ghép - câu đầu : dùng “ rời” nói hai vế  quan hệ trung gian nối tiếp - câu sau : không dùng quan hệ từ nhưng vẫn hiểu ngầm giữa chúng có mối quan hệ nguyên nhân “ vì yếu nên bị lẳng” BT2 /124;125: ( không nên tách các vế  các đoạn: ý nghĩa các vế có quan hệ chặt chẽ ). - Đoạn một : quan hệ giữa các vế ở bốn câu ghép ( điều kiện kết quả ). - Đoạn hai: quan hệ giữa các vế ở hai câu ghép đều là nguyên nhân – kết quả. BT 3: - Xét về lập luận: Mỗi câu ghép trìng bày một việc mà lão Hạc nhờ Ông Giáo. Nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận - xét về giá trị biểu hiện: Tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc. BT 4: a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép 2: Quan hệ điều kiện; không thể tách các vế thành một câu đơn. b. Các câu ghép còn lại nếu tách mỗi vế thành một câu đơn ( Thôi! U van con. U lạy con. Con thương U. Con đi ngay cho U). Tạo thành hàng loạt các câu ngắn ở cạnh nhau thể hiện lối nói nhát gừng không nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết của Ngô Tất Tố là cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu. C. Củng cố, dặn dò: - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép - Học bài, Soạn bài: “ Phương pháp thuyết minh” ***********************************************************************. Tiết 48 Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:HS nêu được các phương pháp thuyết minh - KN: Rèn kỹ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh - TĐ: Thái độ học tập sôi nổi hào hứng trong thảo luận, xây dựng bài II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nôi dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhớ bài câu ghép (tt)? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: - H đọc các ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi 1. Quan sát, hình thành tích luỹ tri thức để làm - H nêu lại các tri thức về văn bản thuyết minh bài văn thuyết minh: (Ghi nhớ trang 117)  Trả lời câu hỏi (a) (b) Làm thế nào để có các tri thức? + Quan sát: nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì + Đọc sách, học tập, tra cứu + Tham quan, quan sát  Có tri thức thì thuyết minh mới hay, mới sinh động * Ghi nhớ 1: SGK trang 128 - G: HDHS tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh ( 6 phương pháp nhưng có thể gộp 2. Phương pháp thuyết minh: thành 5 ((b)+(c) = 1)) - H đọc các ví dụ a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: + Thường gặp từ “là”  Biểu thị sự phán đoán ( phần ) có vi trí ở đầu bài và là đoạn giữ vai trò giới thiệu + Yêu cầu của phương pháp này: quy sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra công dụng, đặc điểm riêng - G: Có thể đưa ra vài ví dụ cho H thảo luận theo nhóm + Sách là gì? Bút là gì? Bàn là gì? - G: Nêu câu hỏi về ví dụ trong bài “ Thông tin về ngày TĐ năm 2000” b. Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ: ( Bài văn sử dụng một số ví dụ và số liệu để làm vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, làm cho người đọc đễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn  Con số phải có cơ sở tin cậy, nếu không sẽ không có giá trị thuyết phục) - H: đọc VD “độ lớn của TBD” - G: Tìm các so sánh trong bài “Ôn dịch … thuốc lá” và nêu tác dụng. ( Tác hại sâu xa tiềm c. Phương pháp so sánh ấn của thuốc lá … bề ngoài vô hại) - H: Đọc lại văn bản “Huế” trang 115+ 116 ( Huế được giới thiệu qua từng phương diện  Dẫn chứng SGK) d. Phương pháp phân loại, phân tích 3. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> BT 1: - Bài viết thể hiện kiến thức của: + Một bác sĩ ( Khói thuốc lá vào phổi tác hại ntn? Tác động đến hồng cầu và động mạch ntn? + Của một người quan sát đời sống xã hội ( Hút thuốc ảnh hưởng đến người không hút…) BT 2: Phương pháp chứng minh trong bài: so sánh, đối chiếu, phân tích từng tác hại, nêu số liệu BT 3: - Kiến thức: phương pháp cụ thể - Phương pháp chứng minh: Dùng số liệu, sự kiện cụ thể C. Củng cố, dặn dò: - Các phương pháp thuyết minh? Bài tập 4 trang 129 - Học bài, soạn “ Bài toán dân số” ********************************************************************* - 15’: 1. Từ nghĩa rộng? Từ nghĩa hẹp? 2. Cho một ví dụ về: “ Cấp … ngữ” ( Không dùng VD trong SGK) - 15’: 1. Trình bày tiểu sử nhà văn Nam Cao 2. Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” em thấy cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ ntn? - 1t: Câu hỏi trắc nghiệm: 1. truyện ngắn “ Tôi đi học” trích trong: a. Tập quê mẹ. b. những ngày thơ ấu c. Những giọt nước biển c. a,b,c sa 2. Thái độ của phụ huynh( người lớn) đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học: a. Từ tốn, bao dung b. Quan tâm lo lắng, chuẩn bị chu đáo c. (Chuẩn bị chu đáo) vui tính, giáu lòng thương yêu d. a, b và c đúng 3. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: - Kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc; Bố cục theo dòng hồi tưởng - Tình cảm trìu mến, ấm áp của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường - Bản thân tình huống truyện - a, b, c sai 4. Trong lòng mẹ của tác giả: a. Thạch Lam b. Tô Hoài c. Nguyên Hồng d. Ngô Tất Tố 5. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em vì: a. Đây là những người xuất hiện nhiều trong thế giới nhân vật của ông b. Ông thấm thía nỗi cơ cực, tủi nhục mà họ phải gánh chịu; Ông dành cho họ tấm lòng chan chứa yêu thương và tấm lòng trân trọng c. Ông trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của họ d. a, b, c, d đúng 6. Qua đoạn trích “trong lòng mẹ” ta thấy xã hội lúc bấy giờ có: a. Sự phân chia giai cấp rõ rệt b. Bộ mặt lạnh lùng của xã hội đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ c. Con người bị bóc lột thậm tệ d. a, b, c đúng. 7. Người cô của Hồng, một hôm gọi Hồng đến bên : a. Cười hỏi. b. Cười nói. c. Nghiêm nghị hỏi. d. Lo lắng hỏi. 8. Tác phẩm Lão Hạc : a. Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến. b. Cho thấy vẽ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân. c. Cho thấy xã hội phong kiến đẩy người nông dân vào tình cảnh cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> d. a, b, c đúng đ. b, c đúng. 9. “Tức nước vở bờ” cho thấy : a. chế độ sưu thuế khiến con người lâm vào cảnh đối nghèo. b. Cuộc sống tuổi cực của người nông dân c. Người nông dân bị đàn áp bốc lột. d. a, b, c đúng. 10. Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm. a. Tố cáo chế độ xã hội tàn ác, ca ngợi vẽ đẹp tiềm tàng của người nông dân. b. Phê phán chế độ sưu thếu. c. Ca ngợi tinh thần phản kháng tiềm tàng của người nông dân. d. a, b, c đúng. 11. Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ kỳ khi quật hai tên tay sai. a. Lòng câm hờn b. Lòng yêu thương c. a, b đúng d. a, b sai. 12. Theo em, cái chết của Lão Hạt có ý xấu gì ? a. Kết án xã hội thực dân phong kiến b. Thể hiện thái độ xót thương đối với người nông dân của Nam Cao c. a, b sai d. a, b đúng. 13. Cô bé bán diêm của : a. Nhà văn Đan Mạch Xéc-van-tet. b. Nhà văn Mỹ An – đec - xen. c. Nhà văn Tây Ban Nha Ohen-ri. d. Tát cả đều sai. 14. Trong số các lần quẹt que diêm, thì điều nào đối với cô bé hoàn toàn chỉ là mộng tưởng: a. Con ngỗng quay. b. Con ngỗng quay, lò sưởi. c. Cây thông Noel, bàn ăn. d. Cây thông Noel, bàn ăn, lò sưởi. 15. Nhân vật chính của đoạn “ đánh … gió” có các nhân vật chính: a. Đôn-ki-hô-tê. b. Xan-chô pan –xa. c. a và b sai d. a và b đúng 16. Chiếc lá cuối cùng của Ohen-ri. a. (1862 - 1910) b. (1762 – 1810) c. (1682 – 1710) d. a, b, c sai. 17. Ohen-ri là nhà văn Mỹ chuyên viết: a. Tiểu thuyết b. Truyện ngắn. C. Hồi kí. D. a, b, c đúng 18. Hai cây phong trong mạch kể tôi được miêu tả: a. bằng đôi mắt người hoạ sĩ b. Tâm hồn người nghệ sĩ c. a và b đúng d. a và b sai. 19. Đoạn trích truyền cho chúng ta: a. Tình yêu thiên nhiên của tác giả b. Tình yêu quê hương của tác giả c. (Lòng xúc động đặc biệt về thầy Đuy – sen ) – Kí ức về tuổi thơ của tác giả? d. a, b, c đúng 20. Hai tác phẩm “Trong lòng mẹ” và “ Tôi đi học” có đặc điểm chung gì? a. Bồi dưỡng tình cảm gia đình, nhất là tình thương mẹ b. Tình cảm trong sáng của tuổi học trò c. Căm ghét loại người tàn nhẫn d. a, b, c sai ***********************************************************************. Tuần 13 Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -TT: Nêu được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra: cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “ Tồn tại hay không tồn tại sự phát triển của chính loài người”. Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. - KN: Rèn kỹ năng đọc và phân tích lâp luận chứng minh giải thích trong một văn bản nhật dụng - TĐ:Thái độ đồng tình với việc xem hạn chế gia tăng dân số là một yêu cầu tất yếu. II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, thuyết trình, phân tích. - Tranh ảnh, tư liệu, Giáo án, SGK, ĐDDH. III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các phương pháp thuyết minh? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - G: giới thiệu – HDHS đọc và tìm hiểu chú I. Đọc- hiểu văn bản: thích (3) 1. Bố cục: - H tìm bố cục và các ý chính của thân bài (SGK) + Mở bài: Từ đầu… “ Sáng mắt ra” Bài toán dân số và kế hoạch hoá dường như đã được đạt ra từ thời cổ đại + TB: “ Đó là câu chuyện … của bàn cờ” Tốc độ gia tăng dân số thế giớirất nhanh  Nêu lên bài toán cổ  Kết luận  So sánh sự gia tăng dân số với lượng thóc trong các ô của bàn cờ  Giữa thực tế và chỉ tiêu đề ra rất khó thực hiện + Kết luận: Đoạn còn lại  Mọi người cần hạn chế sự bùng nổ và phát triển dân số 2. Phân tích: - Về vấn đề dân số, KHHGĐ dường như đã - G: Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này? Và điều gì làm tác giả sáng mắt được đặt… cổ đại ra?  H: + Vấn đề chính: Ghi nhớ: SGK + Vấn đề sáng mắt: Vấn đề dân số và kế hoạch hoá được đặt ra từ thời cổ đại - Bằng sự so sánh tác giả cho thấy tốc độ gia - G: Câu chuyện kén rể có vai trò như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính? tăng dân số là hết sức nhanh chóng - G: Mục đích chính của việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ? + Khả năng phụ nữ sinh nhiều con rất cao + Các nước chậm phát triển nhiều con - Sự gia tăng dân số và phát triển đời sống xã - H: Nêu nhận xét về sự phát triển dân số ở hai hội có quan hệ mật thiết: Sự bùng nổ dân số đi châu lục rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cùng với nghèo nàn, lạc hậu. Kinh tế chậm dân số và phát triển xã hội phát triển, văn hoá không được nâng cao và ngược lại khi kinh tế, văn hoá, giáo dục kém phát triển càng không thể khống chế được sự phát triển và bùng nổ dân số. - H: Nêu những hiểu biết mà văn bản đã đem 3. Ghi nhớ: SGK trang 132. lại  G: Tổng kết II. Luyện tập: 1. Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự phát triển dân số. Bởi vì sinh đẻ là quyền lợi của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh hay bằng các biện pháp thô bạo….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chỉ có con đường giáo dục mới giúp mọi người nhận ra nguy cơ của sự bùng nổ và phát triển dân số. Vấn đề dân số gắn liền với con đường nghèo đói/ hạnh phúc; Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ bớt tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và mắc bệnh “ … tốt hơn”. 2. Dân số phát triển nhanh sẽ ảnh hưởng nhiều đến con người ở phương diện: - Chỗ ở Kết quả: Đói nghèo, bệnh - Lương thực tật, lạc hậu. - Việc làm - Giáo dục… 3. H về nhà làm C. Củng cố, dặn dò: - Ý nghĩa của việc phát triển dân số ảnh hưởng đến đời sống xã hội? - Học bài, làm bài tập 3; soạn “ Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm” * Lấy dân số của 30/09/03 trừ đi số dân của thế giới năm 2000. lấy hiệu số đó chia cho số dân của Việt Nam sẽ có câu trả lời *********************************************************************. Tiết 50 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Chỉ rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. -KN:Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi nói, viết. -TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc sôi nồi khi thảo luận II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu .ví dụ, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - ý nghĩa văn bản bài toán dân số? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Dấu ngoặc đơn: - H thảo luân và trả lời các câu hỏi phần I 1. Ghi nhớ: SGK/134 a. Phần giải thích làm rõ “ Họ”  Giúp người Hiểu rõ phần chú thích nhưng nhiều khi có tác dụng nhấn mạnh b. Phần thuyết minh về một loài động vật  Giúp người đọc hình dung về một kiểu con kênh c. Phần bổ sung thông tin về năm sinh, năm mất, thuộc tỉnh nào - Nếu bỏ đi phần dấu ngoặc đơn thì nghĩa cơ 2. Lưu ý: bản của đoạn trích có thay đổi không? Không - Dấu chấm hỏi  Tỏ ý hoài nghi. thay đổi vì chỉ nhằm cung cấp thêm thông tin - (!)  Mỉa mai - G: Lưu ý H một số vấn đề về dấu ngoặc đơn - (? !): Hoài nghi + mỉa mai. - Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên  Biểu hiện đặt biệt của dấu ngoặc đơn. dùng để làm gì? a. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại II. Dấu hai chấm:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ghi nhớ: SGK/135. b. Lời dẫn trực tiếp c. Giải thích lí do (thay đổi Tam). III. Luyện tập: 1. 135; 136. a) Giải thích ý nghĩa các cụm từ nằm trong dấu ngoặc kép b) Thuyết minh: Trong 229m chiều dài của cầu có cả phần cầu dẫn. c) - Vị trí thứ nhất: Bổ sung  quan hệ lựa chọn. - Vị trí thứ hai: Thuyết minh  làm rõ phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì? 2. Công dụng dấu hai chấm: a. Giải thích cho ý: họ thách nặng quá. b. Lời đối thoại giữa Choắt và Mèn. c. Thuyết minh cho ý: đủ màu là màu nào. 3. Bỏ được dấu hai chấm nhưng nghĩa của phần sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh. 4. Thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn thì nghĩa của câu cơ bản không thay đổi; nhưng người viết coi phần viết trong dấu trong dấu ngoặc đơn chỉ kèm thêm thôi chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản khi phần này đặt sau dấu hai chấm - Nếu viết Phong Nha gồm: động khô và động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn  Vì vế sau không được xem là phấn chú thích 5. – Sai vì dấu ngoặc đơn cũng như dấu hai chấm lúc nào cũng dùng thành cặp - Phần đánh dấu bằng ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu 6. H về nhà làm C. Củng cố, dặn dò: - Dấu ngoặc đơn? Dấu hai chấm? - Học bài, làm bài tập 6, soạn “ Đề văn……thuyết minh” ********************************************************************* Tiết 51 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Biết cách làm bài văn thuyết minh, quan sát, tích lũy tri thức và phương pháp trình bày - KN:Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả - TĐ: Thái độ học tập sôi nổi hăng hái phát biểu ý kiến II. Phương pháp và phương tiện: - Tìm hiểu bài, phát vấn, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - ghi nhớ bài dấu ngoặc đon và dấu hai chấm? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn - H: Đọc các đề bài và nêu nhận xét thuyết minh. + G: Đề nêu điều gì? (Đối tượng thuyết minh) 1. Đề văn thuyết minh: + Đối tượng đó gồm những loại nào? (Con người, di tích, đồ vật, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết) + Làm sao biết đó là đề văn thuyết minh? (Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu thuyết minh, giải thích) - G: Yêu cầu H ra một số đề về văn giải thích (H thảo luân nhóm) + Giới thiệu về ngôi trường của em + Giới thiệu về một tấm gương sáng trong học tập của lớp em. + Thuyết minh về ngày giỗ tổ Hùng Vương ở trường em + Giới thiệu về mình + Thuyết minh giới thiệu về một loài thực vật trong công trình sinh học - H: đọc văn bản 2. Cách làm bài văn thuyết minh - G: HDHS cách làm bài văn thuyết minh + Đối tượng thuyết minh? (xe đạp). Đây là đề văn thuyết minh nên không miêu tả là xe màu gì, của ai, loại, nguồn gốc Yêu cầu: Trình bày cấu tạo, nguồn gốc của phương tiện này - H: Xác định bố cục và nội dung của văn bản: + Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp + Giới thiệu cách thức và nguyên tắc hoạt động của xe đạp Người ta dùng phương pháp gì để giới thiệu cách thức và nguyên tắc hoạt động của xe đạp? (Phương pháp phân tích: Chia một bộ phận ra các bộ phận tạo thành để giới thiệu) Đó là các bộ phận gì?  Hệ thống chuyển động  Hệ thống điều khiển  Hệ thống chuyên chở Không dùng phương pháp phân tích mà dùng phương pháp liệt kê có được không? (Xe đạp có khung, bánh xích, líp, đĩa…  Nếu vậy sẽ không nêu được cơ chế hoạt động của xe + Kết luận: Nêu vị trí của xe đạp trong đới sống của người Việt Nam và trong tương lai - G: Tổng kết bài + H: làm bài tập dựa vào yêu cầu của đề và sự * Ghi nhớ SGK trang 140 hướng dẫn của GV II. Luyện tập: C. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cách làm bài văn thuyết minh? - Học bài, chuẩn bị chương trình địa phương( phần văn) ***************************************************************** Tiết 52 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: -TT:Bước đầu gây ý thức cho HS quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương - KN:Rèn luyện bước đầu năng lực thẩm bình và tuyển chọn thơ văn. - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, hăng hái. II.Phương pháp và phương tiện: - Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại - Giáo án, tư liệu, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: *HĐ1: - Chỉ định 3 HS trình bày bảng danh sách các tác giả ở địa phương ( đại diện 3 nhóm) - Cho các HS khác bổ sung thêm ( nếu có) -GV nhận xét và bổ sung thêm những tác giả tiêu biểu *HĐ2: - Chỉ định 3 HS (3 nhóm còn lại) đọc các bài thơ văn viết về địa phương - Cho HS trao đổi về những tác phẩm ấy - GV nêu ý kiến nhận xét HĐ3: GV tổng kết rút ra những kinh nghiệm từ tiết học về việc sưu tầm, tích lũy và tuyển chọn tư liệu văn học. C Củng cố- Dặn dò: - GV nhắc lại những tác giả tiêu biểu và những tác phẩm hay - Xem bài mới. *************************************************************************** Tuần 14 Tiết 53 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu rõ công dụng củ dấu ngoặc kép - KN: Biết dùng dấu ngoặc kép khi viết - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu ví dụ, thảo luận, phân tích. - Giáo án, sgk, đddh III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Công dụng: - H: Quan sát các ví dụ và trả lời câu hỏi a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b. Từ ngữ hiểu theo một nghĩa (Đặc biệt là từ “giải lụa” chỉ chiếc cầu).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> c. Hàm ý mỉa mai d. Đánh dấu tên các vở kịch - G: sơ kết. * Ghi nhớ SGK trang 142 II. Luyện tập: 1. a. Câu nói được dẫn trực tiếp b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp; Hàm ý mỉa mai e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp 2. a. Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” (đánh dấu lời đối thoại) - Đặt dấu ngoặc kép ở “cá tươi”, “tươi” (Từ ngữ được dẫn lại) b. - Đặt dấu hai chấm ở sau “ chú Tiến Lê” - Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “ Cháu hãy vẽ… với cháu” c. - Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” - Đặt dấu hai chấm sau phần còn lại “Đây là… 1 sào” 3. Câu có ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu câu khác a. Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép: Dẫn ngay vào lời nói của chủ tịch Hồ Chí Minh b. Không dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép: Vì đó là lời nói gián tiếp C. Củng cố, dặn dò: - Dấu ngoặc kép? - Học bài, làm bài tập 4+5, chuẩn bị bài “ Luyên nói……đồ dùng” ****************************************************************** Tiết 54 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài nàyHS phải: - TT:Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng làm bài - KN: Mạnh dạn suy nghĩ và phát biểu - TĐ: Tháiđộ học tập tự tin khi trình bày trước lớp II. Phương pháp và phương tiện: - Thảo luận, thuyết trình, nhận xét - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ bài dấu ngoặc kép? B. Bài mới: I. Bước 1: G kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh II. Bước 2: H tập nói theo nhóm III. Bước 3: G: - Chọn một số H trình bày trước lớp - Tập cho H nói nghiêm túc, dùng từ đúng câu mạch lạc, to rõ. C.Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Xem lại kiến thức , chuẩn bị làm bài viết số 3 ************************************************************ Tiết 55,56 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi làm xong bài này hS phải: - TT:Biết vận dụng những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh - KN:rèn kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp - TĐ:thái độ làm bài nghiêm túc II. Đề bài: 1. Đề SGK trang 145 2. Đề tham khảo: 3. Lưu ý: Lập dàn ý: VD: Kính đeo mắt: + Kính đeo mắt dùng để làm gì? + Kính đeo mắt có những loại nào? + Kính đeo mắt có những bộ phận nào? + Giới thiệu các bộ phận của kính + Cách sử dụng và bảo quản kính VD: Chiếc bút: + Bút dùng để làm gì? + có những loại nào? + Cấu tạo của bút? + cách sử dụng và bảo quản... III.Củng cố, dặn dò: GV thu bài ********************************************************************. Tuần 15 Tiết 57,58 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Cảm nhận được vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân; Dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộ. Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ - KN: rèn kỹ năng củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ - TĐ: Thái độ học tập khí phách yêu nước của tác giả II. Phương pháp và phương tiện; - Giới thiệu, phát vấ, thảo luận, phân tích - Tranh ảnh, giáo án, SGK,ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài soạn B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - G: Giới thiệu tác giả, xuất xứ bài thơ và cả.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 146 2. Đọc hiểu văn bản:. phần đoạn trích đọc thêm (G tham khảo thêm hoàn cảnh ra đời của bài thơ trong SGV) - G: + Chú ý đọc phù hợp khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng của bài thơ + Cặp câu 3+4 đọc giọng thống thiết + Lưu ý: (1), (2), (6) a. Hai câu đầu: - G: Hướng dẫn H phân tích cặp câu 1-2 để tìm - Tác giả vẫn giữ giọng đùa vui khi nói về biến hiểu phong thái nhà thơ. cố hiểm nghèo. Đây cũng là giọng điệu quen - H: Lưu ý nghĩa của các từ: Hào kiệt, phong thuộc trong lối thơ khẩu khí truyền thống  lưu, chạy… ở tù. Và giọng điệu của câu 1-2 Thể hiện một phong thái thật đường hoàng, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử b. Câu 3-4: Giọng điệu trầm thống diễn tả một nỗi đau cố - H: đọc và so sánh âm hưởng, giọng điệu với nén: Gắn liền sóng gió cuộc đời riêng với tình câu 1-2 cảnh chung của đất nước. Đó là nội đau lớn lao - G: lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào? trong tâm hồn bậc anh hùng (G: tham khảo SGV trang 156) c. Câu 5-6: Lối nói khoa trương khiến con người được - H: Đọc câu 5-6 Tìm hiểu ý nghĩa của hai câu nâng lên đến mức lớn lao, tạo ấn tượng mạnh, thơ và lối nói khoa trương sức truyền cảm lớn: Cho dù tác giả có ở tình trạng bi kịch như thế nào thì chí khí vẫn không thay đổi, một lòng cứu nước, cứu đời. d. Câu 7-8: Từ còn lặp lại  lời nói dõng dạc, dứt khoát khẳng định tư thế hiên ngang của con người - G: Em cảm nhận được điều gì từ hai câu kết. đứng cao hơn cái chết Lưu ý từ “Còn” G: Cho H so sánh với giọng điệu các bài thất ngôn bát cú đã học (Qua đèo ngang, bạn đến chơi nhà…) để thấy được bài này thể hiện cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, vướt hẳn lên trên 3. Ghi nhơ: SGK thực tại khắc nghiệt của cuộc sống tù ngục * Luyện tập: - H: Ôn lại kiến thức về thể thơ bát cú đường luật (Số câu, số chữ luật bằng trắc) - G: Cung cấp về kiến thức “đối”: Các cặp 3-4, 5-6 bắt buộc phải đối ý, đối lời VD: 3-4:Đã/ khách không nhà/ trong / bốn biển Lại / người có tội / giữa / năm châu 5-6: Bủa tay / ôm chặt/ bồ / kinh tế Mở miệng / cười tan / cuộc / oán thù  Tạo âm hưởng, nhịp điệu thơ, nâng tầm vóc nhân vật trữ tình lên tầm vóc lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ  Ý tứ phải hàm súc, cô đọng, từ ngữ chọn lọc, hình ảnh thơ phải gây ấn tựơng, kích thích cảm xúc người đọc VD: Ba vuông/ phất phới /cờ/ bay dọc Một bước/ tung hoành /váy /xắn ngang (Tác giả đối lá cờ của bọn thực dân Pháp với cái vấy của mụ me tây – Lấy tây – Nguyễn Khuyến) II. Đập đá ở Côn Lôn: 1. Đọc – hiểu văn bản: - G: Giới thiệu về hoàn cảnh - H: Đọc văn bản, chú ý giọng điệu hào hùng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> và khẩu khí ngang tàng của tác giả - Lưu ý lối nói ngụ ý ở các (4), (5), (6) - Câu đầu có ý nghĩa gì? - G: Giải thích cho học sinh quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai” + Đã sinh ra làm trai thì cũng phải khác đời (PBC) + Chí làm trai N – B –T – Đ cho sức vẫy vùng trong bốn bể (NG) - G: hướng dẫn H chú ý nét bút khoa trương của tác giả ở 3 câu + Khí thế hiên ngang lừng “lẫy” + Hành động giải quyết: “ xách búa”, “ra tay” + Sức mạnh thần kì: “Làm cho lở núi non”, “ đánh tan…” , “ đập… hòn” - H: Phát hiện hai lớp nghĩa trong 4 câu đầu. a. Bốn câu đầu: - Câu đầu: Miêu tả không gian và tạo dựng tư thế con người giữa đất trời giữa đất trời Côn Đảo  Toát lên vẻ đẹp hùng tráng - 3 câu sau: Vừa miêu tả công việc lao động nặng nhọc vừa khắc hoạ tầm vóc không lồ của người anh hùng với những hành động phi thường bằng lối nói khoa trương (dẫn chứng SGK)  Bốn câu thơ khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng trong 4 tư thế ngạo ngễ ngang tầm vũ trụ, biến cuộc lao động nặng nhọc thành cuộc lao đông chinh phục thiên nhiên như một dũng sĩ thần thoại. Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng của con người dám coi thường mọi thử thách b. Bốn câu thơ cuối: - H: Đọc 4 câu cuối tìm hiểu ý nghĩa và cách - Cặp câu: 5-6 >< giữa những thử thách gian thức biểu hiện cảm xúc của tác giả (tạo ra mối nan với sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến tương quan >< ở các cặp câu 5-6, 7-8) đấu sắt son của người tù cách mạng Tháng ngày mưa nắng >< thân sành sỏi, dạ sắt son - Câu 7-8: Sự >< giữa chí lớn của người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách trên bước đường chiến đấu Những kẻ vá trời >< việc cỏn con 2. Ghi nhơ: SGK * Luyện tập: - Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ. Họ không nói “ chỉ” bằng lời lễ khoa trương sáo rỗng - Vẻ đẹp hào hùng lãng main biểu hiện ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao. Ngoài ra vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình C. Củng cố, dặn dò: - Tác giả, tác phẩm? - Học bài, Soạn bài “ On luyện về dấu câu” *************************************************************** Tiết 59 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Trình bày được các kiến thức về dấu câu một cách hệ thống. Cẩn trong trong việc dùng dấu câu, tránh các lỗi thường gặp về dấu câu - KN: Kỹ năng sử dụng và sửa các lỗi về dấu câu - TĐ:Thái độ học tập tích cực nghiêm túc II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu yêu cầu, thảo luận, thuyết trình - Giáo án, SGK, ĐDDH.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Y nghĩa văn bản Vào NNQĐCT? B. Bài mới: I. Tổng kết về dấu câu: Dấu câu Công dụng 1. Dấu hai chấm  Kết thúc câu 2. Dấu chấm hỏi  Dùng để hỏi 3. Dấu chấm than  Dùng để bộc lộ cảm xúc 4. Dấu phẩy  Tách các bộ phận của câu 5. Dấu chấm phẩy  Tách các ý lớn trong một câu nhiếu vấn đề 6. Dấu hai chấm  2 Công dụng SGK trang 135 7. Dấu ngoặc đơn  Đánh dấu phần chú thích 8. Dấu ngặc kép  SGK trang 142 9. Dấu (), (-) … II. Các lỗi thường gặp về dấu câu: 1. Thiếu dấu ngắt sau khi câu đã kết thúc - Dùng dấu chấm sau từ “ xúc động” 2. Dùng dấu ngắt câu sau khi câu chưa kết thúc - Thay dấu chấm bằng dấu phẩy 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết - Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết 4. Lẫn lộn công dụng các dấu câu - Dấu hỏi chấm ở cuối câu đầu sai  vì không phải là câu nghi vấn; mà dùng dấu chấm. Dấu câu ở cuối câu thứ hai  sai  dùng dấu (?) * Ghi nhớ: SGK trang 157 III. Luyện tập: Bài 1: (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), (!) . Bài 2: a. “… mới về? Mẹ dặn… Chiều nay” b. “… sản xuất… có câu tục ngữ “ Lá… rách” (Sau “ xưa” và “ vậy” có thể dùng dấu (,). Không có cũng không sai) c. … năm tháng, nhưng… C. Củng cố, dặn dò: - Các dấu câu - Học bài chuẩn bị kiểm tra tiếng Việt 1 tiết ***********************************************************************. Tiết 60 Ngày soạn: Ngày dạy: I .Mục tiêu bài học: -TT: Kiểm tra nhũng kiến thức tiếng Việt HS đã được họctừ đầu HK đến nay - KN: Rèn luyện kỹ năng thực hành tiếng Việt - TĐ: Thái độ làm bài nghiêm túc. II.Phương pháp và phương tiện: - Trác nghiệm, tự luận, tái hiện kiến thức… - HS làm bài vào giấy. III.Nội dung: A.KTBC: KT sự chuẩn bị của HS (giấy KT) B.Bài mới: GV phát đề cho HS.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C.Kết thúc: * GV thu bài * Nhắc HS xem lại các kiến thức. Tuần 16 Tiết 61 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này Hs phải: - KN:Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh - TT:Thấy được muốn làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu - TĐ:thái độ học tập hăng hái phát biểu ý kiến II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu yêu cầu, thảo luận, thuyết trình - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Công dụng các dấu câu đã học? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Từ quan sát đến mô ta. - G: Viết đề bài lên bảng. Thuyết minh đặc điểm văn học. - G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu luật thơ. 1. Đề bài: Thuyết minh đăc điểm thể thơ thất + Tìm số tiếng (7), số dòng (8). ngôn bát cú. + Tìm bằng- trắc H lên bảng ghi. đối - niêm + Tìm vần (1 –2 –4 –6 –8) - Quan sát. + Tìm nhịp (2/2/3 hoặc 4/3) - G: Hướng dẫn H lập dàn bài bài văn thuyết - Lập dàn bài: minh (dựa vào SGK) + Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ: Thơ + Mở bài: thất ngôn bát cú là thể thơ thông dụng trong các thể thơ đường luật, được các nhà tho Việt Nam rất ưa chuộng. Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ai cũng làm thể thơ này bằng chữ Hán /nôm - Thân bài + Thân bài + Thuyết minh về luật thơ + Nhận xét ưu nhược và vị trí thể thơ trong thơ Việt Nam @ Ưu điểm Vẻ đẹp hài hoà, cân đối,cổ điển, nhạc điệu trầm bổng phong phú @ Nhược: gò bó vì nó có nhiều ràng buộc - Kết bài: Thất ngôn bát cú là thể thơ hay; có + Kết bài. nhiều bài hay đều làm bằng thể thơ này; Thất ngôn bát cú ngày nay vẫn còn được ưa chuộng - G: Tổng kết bài, êu cầu học sinh ghi lai những điều đã học thành bài thuyết minh ngắn 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: Bài tập SGK C. Củng cố, dặn dò: học bài soạn bài mới *****************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> (Hướng dẫn đọc thêm) Tiết 62 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Thấy được tâm sự của nhà thơ lãng mạn: Buồn chán trước thực tại đen tối muốn thoát li khỏi thực trạng ấy bằng một ước vọng rất ngôn. Thấy được lời thơ giản dị trong sáng, gần lối nói thông thường, không cách điệu, ý tứ hàm súc, cảm súc bộc lộ tự nhiên, giọng thơ nhẹ nhàng hóm hỉnh -KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngôn bát cú đường luật - TĐ:thái độ đồng cãm với tâm sự của tác giả II. Phương pháp và phương tiện: - Giới thiệu bài, thảo luận, phân tích - Tranh ảnh, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhớ bài Thuyết minh…văn học? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu bài SGK(155) - G: hướng dẫn H đọc bài thơ: II. Đọc hiểu văn bản: + Đọc diễn cảm thể hiện giọng điệu mới mẻ so 1. Hai câu thơ đầu: với các bài thất ngôn bát cú đã học - “Buồn lắm” hai từ giản dị mà chất chứa nội + Giải thích thêm ý: “Thơ Tản Đà như một sầu da diết mạch nối…” (SGV) - Cái sầu trong bài thơ cộng hưởng nỗi buốn + Lưu ý: (2), (3), (4), (5) thu với nỗi chán đời Vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần thế? + Đời đáng chán biết thôi là đủ “ Từ độ sầu…nay” ngày cũng có lúc sầu, đêm Sự chán đời xin nhủ lại tri âm cũng có lúc sầu; Mưa dầm lá rụng mà sầu; + Gió gió mưa mưa đã chán phèo Trăng gió mát mà càng sầu; Một mình tích Sự đời nghĩ đến lại buồn teo mịch mà sầu; Đông người cười nói mà càng  Cái sầu tưởng chừng vô cớ nhưng kí thực sầu; nằm vắt tay lên trán mà sầu; Đem thơ văn bao quát nhiều vấn đề: Nỗi ưu thời mẫn thế, ngâm vịnh mà càng sầu… sầu không có mối nỗi đau nhân sinh, nỗi cô đơn bế tắc của cá chém sao cho đứt; sầu không có khói đập sao nhân cho tan… (Giải sầu – văn xuôi – Tản Đà) - H: Đọc 4 câu tiếp theo 2. Các câu: 3-4 và 5-6: - G: Giải thích “ngông” là gì? (Làm những việc * Tản Đà là một hồn thơ ngông trái với lẽ thường, khác với mọi người bình - Ngông: thường) + Khi chọn cách xưng hô thân mật, thậm chí - Vậy “ Ngông” trong văn chương là như thế suồng sã vói chị Hằng nào? (Biểu hiện bản lĩnh của con người có cá + Tự nhận mình là tri âm, tri kỉ với chị Hằng tính mạnh), có mối bất hoà sâu sắc với xã hội; + Trong ước nguyện muốn làm thằng cuội Không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp  Tâm hồn lãng mạn của thi nhân đã tìm được của lễ nghi thông thường công toả khắc nghiệt địa điểm thoát li lí tưởng hoàn toàn xa lánh đang kìm hãm sự phát triển hợp quy luật của được cõi trần nhem nhuốc. Cảm hứng lãng con người) mạn của tác giả mang đậm dấu ấn thời đại và đ - G: Phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong xa của người xưa. ước muốn muốn làm thằng Cuội + Nam Tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ lên trình thượng đế trông Quả đúng có tên Nguyễn Khắc Hiếu Bị đày hoạ giới vì tội ngông + Chung quanh những đá cùng cây.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm + Kiếp sau xin chó làm người Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay  Buồn, cô đơn, khắc khoải đi tìm những tâm hồn tri kỉ - G: Hướng dẫn H phân tích hai câu cuối. Cái cười ở đây có nghĩa gì?. 3. Hai câu cuối: - Cái cười của nhà thơ vừa thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát li vừa mỉa mai khinh bỉ cái cõi trần gian nhỏ bé kia  Đó là đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và ngông của Tản Đà - H: Tìm những yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sự 4. Nghệ thuật bài thơ: hấp dẫn bài thơ - Lời lễ giản dị trong sáng nhưng giàu sức biểu cảm, đa dạng trong biểu hiện( Khi than, khi hỏi, khi cầu xin) - Sức tưởng tượng phong phú táo bạo - Thể thơ đường luật vẫn được tuân thủ nhưng hoàn toàn không bị gó bó - Giọng điệu tâm tình, thân mật - G: Tổng kết bài 5. Ghi nhơ: SGK trang 157 III. Luyện tập: 1. Học sinh về hà làm 2. – Bài “Muốn làm thằng cuội” Vẫn số câu số chữ không thay đổi, ý tứ vẫn hàm súc, chất chứa tâm trạng nhưng không mực thước trang trọng như bài “Qua đèo ngang”; Cũng không gang tàng kì vĩ hào hùng như “ Vào nhà…”; “Đập đá…” - Bài thơ có giai điệu nhẹ nhàng mang chút tình tứ hóm hỉnh, có nét phóng túng ngông nghênh ; lời thơ giản dị trong sáng gần gũi với những lời nói thông thường C. Củng cố, dặn dò: - Ngông? Nghệ thuật? - Học bài, chuẩn bị ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt *********************************************************************** Tiết 63 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Trình bày hệ thống hóa những kiến thức tiếng việt đã học ỡ học kỳ 1 - KN:Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong nói, viết - TĐ: Thái độ nghiêm túc khi ôn tâp II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình,phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung; A. Kiểm tra bài cu: Y nghĩa văn bản của Muốn làm thằng Cuội? B. Bài mới: I. Từ vựng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Lý thuyết: H: Trình bày các định nghĩa về: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; từ tượng hình, từ tượng thanh, trường từ vựng, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; các biện pháp tu từ từ vựng (nói quá, nói giảm, nói tránh) 2. Thực hành: H điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ. a. Truyện dân gian Truyền thuyết. Cổ tích. Ngụ ngôn. Truyện cười. Những từ ngữ có nghĩa hẹp: - Truyền thuyết: Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có những yếu tố thần kỳ. - Cổ tích: Truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc, có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Ngụ ngôn: Truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật / chính con người để bóng gió chuyện con người. - Truyện cười: Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán, đả kích  Lưu ý: Khi giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp hơn so với một từ ngữ khác, ta thường phải xác định được từ ngữ có nghĩa rộng hơn. b. Biện pháp tu từ về nói quá: - Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi - Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quyên cả mười - Rượu ngon thì cặn cũng ngon Thương em chẳng luận mấy đời chồng con c. Viết câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh - Hà Nội bây giờ kh6ng còn tiếng chuông tàu điện leng keng - Dáng của cô ta thật thướt tha II. Ngữ pháp: 1. Lý thuyết: - H: Nhắc lại các kiến thức trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép 2. Thực hành: a. - CS này mà chỉ 2000 đồng thôi à! - Ô hay bây giờ mới đến nhỉ? b. Câu đầu là câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị => Có thể tách thành 3 câu đơn nhưng như thế mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ c. Đoạn trích gồm 3 câu, câu 1 và câu 3 là câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ (Cũng như, bởi vì) C. Củng cố-Dặn dò: Học bài, ôn tập ***********************************************************************. Tuần 17 Tiết 64 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài nàyHS phải: - TT:Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của văn bản và nội dung của đề bài - KN: Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình - TĐ:Thái độ tiếp thu và sửa những lỗi mình mắc phải.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> II.Tiến trình lên lớp: -HĐ1: GV ghi đề lên bảng - HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề - HĐ3: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS - HĐ4: GV sửa chữa những lỗi chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ ngữ trong bài viết. GV nhận xét chung, rút ra những ưu khuyết điểm về bài làm của HS - HĐ5: Đọc kết quả cụ thể. III.Củng cố- Dặn dò: Xem lại kiế thức Xem bài mới ****************************************************************************. (Hướng dẫn đọc thêm) Tiết 65 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn trích: Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước . Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật: Cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp , tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết - KN: Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm khúc - TĐ:Thái độ đồng cảm với tấm lòng yêu nước của tác giả II. Phương pháp và phương tiện: - Giới thiệu bài, phát vấn, thảo luận - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài soạn HS B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu bài (xem lưu ý SGV) SGK - G: HDHS đọc đoạn thơ lột tả được những II. Đọc - hiểu văn bản: cảm xúc của tác giả (Khi nuối tiếc tự hào, khi căm uất, khi tha thiết) Lưu ý những chú thích về từ Hán Việt 1. Tìm hiểu chung. - G: Cho H tìm hiểu ý chính và cảm xúc bao tùm đoạn thơ. + Lời trăn trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt trong bối cảnh nước mất nhà tan. Nó nặng ân tình và cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn  phù hợp giọng thơ lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán. + H: Ôn lại kiến thức về thể song thất lục bát (xem lai đoạn “ Sau phút chia li” – SNV 7 tập I.)  Cách ngắt nhịp và những thanh trắc nằm giữa hai câu 7+ âm điệu câu lục bát làm cho nhạc tính của từng khổ thơ phong phú hơn. - H: Xác định bố cục và tìm ý chính của từng 2. Bố cục: phần: SGK + Phần 1: Tám câu đầu  Tâm trạng của người 3. Phân tích: cha trong cảng ngộ éo le, đau đớn + Phần 2:Hai câu tiếp theo  hiện tình đất.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nước trong cảnh đau thương + Phần 3: Tám câu cuối  Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con - H: Tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật a. Tám câu thơ đầu: biểu hiện: - Bối cảnh không gian: Cuộc chia ly diễn ra ở + Bồi cảnh không gian(SGV) biên giới phía Bắc ảm đạng heo hút. + Hoàn cảnh éo le và tâm trạng hai nhân vật: (Dẫn chứng: SGK: ải Bắc, mây sầu, gió thảm, Cha và con  Cha bị giải sang Tàu không hổ thét, chim kêu…) mong ngày về, con muốn theo cha cho tròn đạo - Hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật: hiếu nhưng phải quay trở về để lo việc thù * Hoàn cảnh éo le đối với cả hai nhân vật tình nhà… nhà nghĩa nước đêu sâu đậm, da diết và tột cùng đau đớn.  Lời khuyên của người cha như một lời trăn trối, thiêng liêng xúc động. - G: HDHS phân tích đoạn thơ 2. b. Hai mươi câu tiếp theo. + Tâm trạng yêu nước của tác giả thể hiện qua - Tác giả nhập vai người trong cuộc miêu tả những tình cảm nào? hiện tình đất nước và kể tội ác quân xâm lược với một cảm xúc chân thật, nỗi đau da diết. - Xen kẽ những dòng tự sự là những lời cảm - G: HDHS phân tích khổ thơ thán  diễn tả cảm xúc mạnh. “ Thảm vong quốc (Dẫn chứng: SGK) …Lầm than nỗi này” Lưu ý các từ ngữ diễn tả cảm xúc mạnh( kể sao xiết, xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than thương tâm)  Nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên số - H: Tầm cỡ nỗi đau của tác giả? phân cá nhân, trở thành nỗi đau non nước. Chú ý các từ: Vong quốc cơ đồ, đất khóc, nòi (DC: SGK) giống… - Giọng điệu đoạn thơ lâm ly, thống thiết, xen - Giọng điệu đoạn thơ?  Giọng thơ tâm huyết, lẫn nỗi phẫn uất hờn câm, mỗi dòng thơ là một bi phẫn, có sức rung động lớn nhất là đối với tiếng than xót xa.  có sức rung động lòng những tâm hồn đồng điệu ở thời đại đó người. - Người cha nói đến cái thế bất lực của mình và c. Tám câu cuối: của tổ quốc nhằm mục đích gì? Người cha nói đến cái thế bất lực của mình nhầm kích thích, hun đúc ý chí “gánh vác” của người con. - G: Tổng kết bài: Tại sao tác giả lấy “ hai chữ 4. Ghi nhớ: SGK nước nhà” làm tựa đề bài thơ? III. Luyện tập:  Nước nhà là hai khái niệm riêng nhưng có Những hình ảnh, từ ngữ mang tính chất ước mối tương quan không thể tách rời: Nước mất lệ, sáu mòn trong đoạn thơ: Ai Bắc, mây sầu, thì nhà tan, thù nhà chỉ có thể trả khi thù nước gió thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nóng, hồn đã rửa. Hãy lấy nước làm nhà, lấy cái nghĩa với nước, Hồng Lạc, vong quốc… nước thay cho cái nghĩa với cha; như vậy sẽ  Sức truyền cảm nt ở đoạn thơ là cảm xúc vẹn cả đôi đường chân thành mãnh liệt, vừa gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử “rung vào dây đàn yêu nước thương nòi của mọi lòng người” (Xuân Diêu) thời hiện tại C. Củng cố, dặn dò: - Đại ý bài thơ? Giọng điệu bài thơ ? - Học bài – Soạn bài mới ****************************************************************************. (Vũ Đình Liên).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 66 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT:Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ niềm cảm thương và nỗi tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. Thấy được sức truyền cảm nghê thuật đặc sắc của bài thơ . - KN: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn. - TĐ: Thái độ học tập tôn trọng giá trị văn hoá xưa. II.Phương pháp và phương tiện: - Giới thiệu bài, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng. - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH. III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và phân tích khổ 1 và 4 bài “Hai chữ nước nhà”? - Đọc và phân tích khổ 2 và 3. B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - H: Đọc phần giới thiệu về tác giả (SGK/9) II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: (SGK) - G: Hướng dẫn H tìm bố cục + Khổ 1 và 2: Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý + Khổ 3 và 4: Hình ảnh ông đồ thời tàn + Khổ 5: Tâm tư của tác giả - H: Đọc hai khổ thơ đầu 2. Phân tích: - G: Gợi ý phân tích a. Hai khổ đầu: (thời đắc ý)  Mực tàu, giấy đỏ hoà với “hoa đào nở” - Hình ảnh ông đồ hoà vào cái rộn ràng tưng  Tấm tắc ngơi khen, hoa tay, phượng múa, bừng của phố đang đón tết. rồng bay - Là trọng tâm của sự chú ý b. Khổ 3 và 4: (thời tàn)  Khổ 3: G lưu ý H về biện pháp nhân hoá đã - Cảnh vắng vẻ, thê lương  nỗi buồn lan sang được sử dụng rất đắt “ Nghiên sầu” cả những vật vô tri NT nhận hoá.  Khổ 4: (lá vàng buồn bã, tàn tạ; lá vàng rơi - Lạc lõng, lẻ loi người buồn trời đất cũng trên giấy  Bị bỏ mặc; Mưa bụi bay  ảm ảm đạm mượn cảnh ngụ tình. đạm, lạnh lẽo, buốt giá  “ Thanh minh thói tiết vũ phân phân Thượng lộ hành nhân dục đoạn hồn”(buồn xót xa) c. Tâm tư của tác giả: Hay: “Thanh minh lất phất mưa phùn Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa” - Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng  ông đồ đã - H: Nhận xét hai câu đầu bài thơ và hai câu đầu khổ cuối bị “ xoá sổ” hẳn. - Hai câu cuối: Niềm thương cảm khắc khoải - Ý nghĩa hai câu cuối? của tác giả câu hỏi tu từ  đồng thời còn là sức nhớ nhung luyến tiếc cảnh cũ, người xưa hoài cổ (vẻ đẹp văn hoá và những giá trị truyền thống)  nhân văn. d. NT: - Thể thơ ngũ ngôn. - Kết cấu giản dị, chặt chẽ. - Ngữ ngôn trong sáng, bình dị. 3. Ghi nhơ: SGK.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - G: Khái quát lại các nét đặc sắc về nghệ thuật. C. Củng cố, dặn dò: - Kết cấu bài thơ? - Học bài, xem bài mới *************************************************************************. Tiết 67,68 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT: Biết cách làm thơ bảy chữ: đặt câu thơ bảy chữ, cách ngắt nhịp 4/3, gieo đúng vần. - KN: Rèn kỹ năng sáng tạo thơ văn - TĐ: Tạo không khí mạnh dạn, st vui vẽ. II. Phương phápvà phương tiện: - Nêu yêu cầu, thảo luận, thuyết trình, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS B. Tiến trình: - Bước 1: G kiểm tra việc chuẩn bị của H (ở nhà) - Bước 2: Nhận diện luật thơ. + Vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng trắc  Câu bảy chữ  Ngắt nhịp 4/3 hay 3/4(ít)  Vần T-B nhưng phần nhiều là B  Vị trí gieo vần: Tiếng cuối câu hai và bốn có khi cả tiếng cuối câu một.  Luật B-T theo hai mô hình sau: a. B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B b. T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B + Chỉ ra chỗ sai luật:  Chỗ sai: hai chỗ Sau “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây được sai nhịp Sau “ánh xanh lè” ghi là “ánh xanh xanh”, chữ “xanh” sai vần  Sửa: Có nhiều cách (sửa “xanh” sao cho hiệp vần với “che” phía trên.) + Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè + Ngọn đèn mờ toả ánh vàng khè + Bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè + Bóng đèn mờ tỏ, bóng trăng nhoè + Bóng đèn mờ tỏ, bóng trăng loe - Bước 3: Làm thơ bảy chữ. a. Hai câu thơ làm tiếp theo phải đúng luật. B B T T B B T T T B B T T B.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội + Tôi gớm gan cho cái chị Hằng (Tú Xương - hai câu tiếp theo) + Đáng cho cái tội quân lừa dối (Hít bụi suốt ngày đã) Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng + Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng + Cõi trần ai cũng chướng mặt nó Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng (Bài thơ mở đầu chuyện thằng Cuội đề tài: chuyện thằng Cuội. Hai câu sau phải triển khai đề tài theo một hướng: Cuội nói dối/ cung trăng có chị Hằng, có cây đa, có thỏ ngọc…) b. B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B VD: Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê (Hai câu đầu: Cảnh mùa hè, hai câu sau phải nói đến chuyện mùa hè: nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò, hẹn hò nhau năm sau.) - Bước 4: + H đọc bài thơ bảy chữ làm ở nhà. + Những H khác nhận xét + G: Nêu ưu điểm và nhược điểm, cách sửa. C.Củng cố- Dặn dò: On tập chuẩn bị thi HK1 ************************************************************. KIỂM TRA HỌC KÌ I. Thế Lữ Tuần 20 Tiết 73,74 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. Thấy được bút pháp đầy truyền cảm của nhà thơ. _ KN:Đọc diễn cảm thể thơ, phân tích nhân vật _ TĐ: học tập nghiêm túc, sôi nổi II.Phương pháp và phương tiện: _ Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. _ Giáo án, SGK, ĐDDH, tranh ảnh tác giả, tác phẩm III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn HS B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I.Tác giả, tác phẩm: SGK II. Đọc – hiểu văn bản:. 1.Thể thơ và bố cục:. 2. Phân tích: a. Cảnh con hổ ở vườn bách thú(Đ1 & Đ4) - Đ1: Từ chỗ “chúa tể”  “ thứ đồ chơi”  Tâm trạng vô cùng ngao ngán căm uất - Đ4: cảnh vườn bách thú đơn điệu, nhàm tẻ  Nhân tạo Với một loạt những liệt kê liên tiếp, ngắt nhịp ngắn, dồn dập  Giọng chán trường, khinh miệt, thái độ ngao gán chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú của con hổ chính là thái độ của tác giả đối với xã hội đương thời. b. Cảnh con hổ trong giang sơn, hùng vĩ của nó (Đ2 & Đ3) * Đ 2: - Cảnh núi rừng đại ngàn cái gì cũng:  Lớn lao, phi thường  Hoang vu bí mật  Là chốn ngàn năm cao cả, âm u. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - G: Giới thiệu sơ lược về thơ mới và pt thơ mới, nhà thơ Thế Lữ. - G: + Hướng dẫn HS đọc với giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc mỗi đoạn thơ. + Lưu ý những từ HV và từ cổ. - G: Nói sơ lược về thể thơ tám chữ(sự phát triển của thơ mới trên cơ sở kế thưa thơ tám chữ hay hát nói truyền thống) - H: Tìm bố cục bài thơ: + Đ1: “Gặm một khối…tư lự”  Tâm trạng con hổ trong cảnh tù hãm + Đ2: “Ta sống … không tuổi”  Cảnh núi non hùng vĩ mà chúa sơn lâm từng ngữ trị + Đ3: “Nào đâu … còn đâu”  Dĩ vãng huy hoàng của con hổ + Đ4: “ Nay ta …âm u”  Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh + Đ5: Còn lại  sự buồn bã, tiếc nuối về một thời oanh liệt - H: Nhận xét nội dung từ Đ1  Đ4 Đ1 & Đ4; Đ2 & Đ3 >< : Giữ con hổ thực tại và dĩ vãng - H đọc lại hai đoạn thơ - G: HDHS phân tích cảnh tượng vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt  Tâm trạng của con hổ trong cảnh tù ngục Hoa chăm … trồng Dải nước … dòng Len dưới … kém Dăm rừng … hiểm Cũng học … vu Của chốn … u - G: Ý nghĩa ẩn đằng sau tâm trạng con hổ là gì? (Chán trường, ngao ngán đối với xã hội - G: yêu cầu H đọc lại hai đoạn thơ - G: Yêu cầu H tìm những từ ngữ diễn tả cái lớn lao, phi thường của giang sơn con hổ ngày xưa  Bóng cả, cay già, gió gào ngàn, hét núi, thét khúc trường ca dữ dội. Chốn ngàn năm cao cả, âm u.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Con hổ hiện ra với một vẻ đẹp oai phong vừa uy nghi dũng mãnh vừa uyển chuyển mềm mại  Những câu thơ giàu chất tạo hình * Đ3: Cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ với con hổ uy nghi làm chúa tể  Nhưng đó chỉ là dĩ vãng hiện ra trong nỗi nhớ da diết; Một loạt các từ ngữ: “ nào đâu”, “ đâu nữa”  Diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi và câu cảm thán đã khép lại tiếng than u uất  Sự tương phản giữa hai khổ thơ thể hiện sự bất hoà rất lớn đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của người dân Việt Nam. a. Oai linh ghê gớm  Dõng dạc, đường hoàng Lượn tấm …nhàng Vờn bóng … sắc b. G: HDHS phân tích bốn cảnh trong đoạn 3 Cảnh 1: Đêm vàng – hổ say mồi… lãng mạn Cảnh 2: Mưa chuyển – ngắm giang sơn  Hổ mang dáng dấp đế vương Cảnh 3: Giấc ngủ tưng bừng  Chan hoà ánh sáng, roan tiếng chim Cảnh 4: Chiều lênh lánh – Chiếm lấy phần bí mật  “Than ôi! Thời … đâu” - Sự đối lập sâu sắc hai cảnh, tâm trạng con hổ c. Đặc sắc nghệ thuật: ntn? - Tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Tâm trạng đó có gì gần gũi tâm sự người Việt - Chọn biếu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện Nam lúc bấy giờ? chủ đề + Mạch xúc sôi nổi, cuồn cuộn - Hình ảnh giàu chất tạo hình + Người anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất + Cảnh sơn lâm hùng vĩ  Vẻ đẹp tráng lệ, phi - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú thường, thơ mộng + Những từ ngữ nói về sự tù túng, giả dối của 3. Ghi nhớ: SGK vườn bách thú III. Luyện tập: - G: Tổng kết bài -. c. Củng cố, dặn dò: Học bài, soạn bài “Câu nghi vấn”. ***************************************************************** Tiết 75 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: _ TT: Trình bày rõ đặc điểm, hình thức câu nghi vấn. Phân biệt được câu nghi vấn với các câu khác _ KN: nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. _ TĐ: Nghiêm túc tích cực tự giac II.Phương pháp và phương tiện: _ Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích _ Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài thơ? Phân tích bốn câu thơ đầu; Nghệ thuật? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I.Đặc điểm, hình thức và chức năng chính: - H: Đọc đoạn trích và trả lời(3 câu nghi vấn) SGK - Các câu nghi vấn dùng để làm gì? (hỏi) - Đặc điểm, hình thức? (Dấu hỏi, từ nghi vấn) b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn đến thế? d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui vẻ không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù đứng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> trước cửa nhà ta đấy hả? II.Luyện tập: BT1: a. Chị khất tiền sưu đến ngày mai phải không? Văn là gì? Chương là gì? BT2: Từ hay có thể xuất hiện trong những câu khác nhưng riêng trong câu nghi vấn hay không thể thay cho hoặc BT3: Không thể đặt dấu hỏi vì đó không phải là câu hỏi BT4: Câu (a) không có giả định Câu (b) Phải có già định: Người được hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ VD: Cái áo này có cũ lắm không? (+) Cái áo này đã cũ lắm chưa? (+) Cái áo này có mới lắm không? (+) Cái áo này đã mối lắm chưa? (-) BT5: a. Hỏi về thời điểm của một hành động diễn ra trong tương lai b. Hỏi về thời điểm của một hành động diễn ra trong quá khứ. BT6: a. Đúng. Vì không biết bao nhiêu kg  Phải hỏi b. Sai. Vì chưa biết giá không thể nói đắt hay rẻ C. Củng cố, dặn dò:Học bài_ Xem bài mới **********************************************************. Tuần 21 Tiết 76 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải: _ TT: Nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn _ KN: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn TM _ TĐ: Tích cực tự giác, nghiêm túc II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> PHẦN GHI BẢNG I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh - Bổ sung thông tin, làm rõ ý chủ đề. - Cung cấp thông tin theo lối liệt kê. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: Đọc đoạn văn (a) + Câu chủ đề: Câu 1 + Câu 2: Cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít + Câu 3: Lượng nước bị ô nhiễm + Câu 4: Sự thiếu nước trên thế giới + Câu 5: Dự báo + Các câu từ 2 đến 5 bổ sung làm rõ ý chủ đề - H: Đọc văn bản (b) + Từ ngữ chủ đề: Pham Văn Đồng. Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Pham Văn Đồng theo lối liệt kê - G: Cho H nhận thức yêu cầu thuyết minh của đoạn văn, nội dungvà nhược điểm.. 2. Sửa lại các đoạn thuyết minh chưa chuẩn C.Củng cố-Dặn dò:Học bài-Xem bài mới. ******************************************************************. Tiết 77 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải:: - TT: Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả ở trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả .Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật - KN: Đọc diễn cảm thơ, phân tích các hình ảnh - TĐ: Yêu mến quê hương đất nước. II. Phương pháp và phương tiện: - Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ghi nhớ bài “ Viết đoạn…. Thuyết minh” ? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: SGK - G: Giới thiệu bài (lưu ý H về cảm hứng quê II. Đọc – hiểu văn bản: hương trong thơ tác giả Tế Hanh). 1. Thể thơ và bố cục: a. Thể thơ 8 chữ, gieo vần liền b. Bố cục: SGK - G: HDHS phân chia bố cục + 2 câu đầu: Giới thiệu chung + 6 câu tiếp theo: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá 2. Phân tích: + 8 câu tiếp theo: Thuyền cá về bến a. Cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá: + Khổ cuối: Nỗi nhớ làng của tác giả - Hình ảnh so sánh “con tuấn mã” và loạt từ “ - H: Đọc hai khổ thơ (từ 2 – 6) hăng, phăng, vượt”  Khí thế băng tới dũng + Khi trời trong… mãnh của con thuyền ra khơi  4 câu thơ vừa Dân trai tráng… là phong cảnh thiên nhiên vừa là bức tranh lao Chiếc thuyền nhẹ… động đầy hứng khởi Phăng mái chèo… - Sự so sánh độc đáo “cánh buồm” Căng  - H: Đọc hai câu (7-8) phá hiện yếu tố nghệ Biểu tượng của linh hồn làng chài thuật (so sánh) + Cánh buồm giương… Rướn thân trắng… b. Cảnh thuyền cá về bến - H: Đọc đoạn thơ 3 và nêu nhận xét về 4 câu.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống (D C: SGK) - Người dân chài và con thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến ra khơi (nhân hoá)  tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống làng quê. đầu - G: Lưu ý các từ: Ồn ào, tấp nập, những con cá… bạc trắng, cá đầy ghe… - H: Đọc 4 câu thơ tiếp theo - G: Lưu ý phân tích cái hay của hai câu + Cả thân hình … xa + Nghe chất … vỏ c. Nỗi nhớ làng của tác giả: - H: Đọc 4 câu kết: - Nỗi nhớ trân thành da diết  lời như thốt ra  Những so sánh đẹp, biện pháp nhân hoá độc từ trái tim đáo - Hương vị lao động của làng chài chính là  Miêu tả chuẩn xác những hình ảnh bay bổng hương vị quyến rũ của quê hương d. Nghệ thuật: - Thơ trữ tình nhưng phần lớn là miêu tả - Sự sáng tạo hình ảnh thơ khá phong phú - G: Tổng kết bài 3. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: C. Củng cố, dặn dò: - Nội dung? Nghệ thuật? - Học bài, làm bài tập, soạn “ Khi con tu hú” ********************************************************. (TỐ HỮU) Tiết 78 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Cảm nhận được niềm yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM tuổi trẻ đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát. - KN: đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích các hình ảnh - TĐ: Đồng cảm tâm trạng tác giả II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phát vấn - Giáo án, SGK, tranh ảnh III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc diễn cảm bài thơ “Quê hương” - Phân tích hai ý chính của bài thơ - Nghệ thuật? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu bài (Tác giả và vị trí bài thơ)  SGK Tâm trạng bức xúc, ngột ngạt vì mất tự do, muốn thoát ra bằng mọi cách để hoạt động cách mạng II. Đọc – hiểu văn bản: - H đọc, G nhận xét và đọc lại 1. Tìm hiểu chung: - G: Gợi ý: Nhan đề chỉ mới là vế phụ chưa a. Nhan đề: Gợi mở nguồn cảm xúc toàn bài trọn ý  H đặt câu trọn vẹn nội dung bài thơ (khi con tu hú gọi bầy là lúc mùa hè đến, ngươi tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> b. Thể thơ: Lục bát c. Bố cục: SGK. bỏng cuộc sống tự do bên ngoài) - H: Tìm bố cục bài thơ: + Cảnh đầu: Khung cảnh trời đất rộng lớn, dạt dào lúc vào hè + Bốn câu cuối: tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trong nhà tù 2. Phân tích: - H: Đọc lại 6 câu đầu a. Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người  Tiếng ve ran, lúa chiêm vàng, bầu trới cao, tù CM (6 câu đầu) trái cây ngọt…  Mùa hè rộn rã âm thanh, rực - Nhiều hình ảnh biểu cảm của mùa hè được rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời… đưa vào trong bài thơ (SGK) - Tất cả những ý đó thể hiện điều gì ở tác giả? - Tiếng chim tu hú đã thức dậy mở ra và bắt nhịp cho tất cả  Sự cảm nhận tinh tế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời nhưng đang mất tự do => Giá trị - H: Nhận xét về cách ngắt nhịp bài thơ. liên tưởng + Câu 8: 6/2, câu 9: 3/3 b. Tâm rạng của người tù CM + Đập tan phòng, chết uất. - Cách ngắt nhịp bất thường, từ ngữ mạnh, từ + Ôi, thôi, làm sao. ngữ cảm thán  Tâm trạng đau khổ ngột ngạt, - H: So sánh tiếng tu hú kêu ở đầu và cuối khao khát muốn thoát ra ngoài trở về cuộc sống đoạn. tự do - Khác. Câu đầu  trời đấtvào hè. Câu cuối  - Cả hai câu đầu và cuối đều giống như tiếng cảnh giác bực bội. gọi của tự do + Giống: Tiếng gọi của tự do  Bài thơ tả cảnh + tả tình, thể hiện thơ lục bát mềm mại, bài thơ liền mạch thể hiện cảm xúc - G: tổng kết bài thơ 3. Ghi nhớ SGK C. Củng cố, dặn dò:Học thuộc bài thơ-Soạn bài mới. ***************************************************************v. (tt) Tuần 22 Tiết 79 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Phân biệt câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, biểu lộ cảm xúc. - KN: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp - TĐ: Tích cực tự giác nghiêm túc II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Ý nghĩa văn bản Khi con tu hú? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Những chức năng khác: - H: đọc các đoạn văn và trả lời - Ghi nhớ: SGK (a): Những người… bây giờ?  Biểu lộ cảm xúc (tiếc nuối) (b) Mày định … à?  Đe doạ (c) Có biết không? Lính đâu? Sao bay… vậy?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Không còn … à?  đe doạ (d) Con gái… ư? Chả lẽ ấy!  Cảm xúc (ngạc nhiên) => Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm. Câu thứ hai của câu (e) dấu chấm than(!). II. Luyện tập: BT1: a. Con người đáng kính … ư ? Biểu lộ cảm xúc ( Ngạc nhiên) b. Nào đâu… trăng tan? Đâu những… đổi mới? Phủ định và Đâu những … biểu lộ cảm xúc tưng bừng? Đâu những … gay gắt? Để ta Còn đâu? => Không phải là câu nghi vấn c. Sao ta không ngắm…rơi? Cầu khiến, biểu lộ cảm xúc d. Ôi, nếu…bay? Phủ định, biểu lộ cảm xúc BT2: a. sao cụ lo… thế? (Phủ định) Tội gì bây… để lại? (Phủ định) An mãi… lo liệu? (Phủ định)  Thay bằng một câu khác không phải là câu nghi vấn mà vẫn có nghĩa tương đương: Cụ không phải lo xa quá như thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại. Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b. cả đàn bò… làm sao?( Sự băn khoăn ngần ngại) Câu tương đương: Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt nổi đàn bò hay không c. Ai dám bảo… mẫu tử. (Khẳng định) câu tương đương: Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử d. Thằng bé kia… gì? Sao lại khóc? => câu hỏi BT3: a. Bạn có thể kể cho mình nghe bộ phim tối qua đuợc không? b. Lão Hạc ơi! Sao đời lão khốn cùng đến thế. BT4: - Anh ăn cơm chưa? - Cậu đọc sách đấy à? - Em đi đâu đấy?  Trong giao tiếp không dùng để hỏi mà dùng để chào; và người nghe không nhất thiết phải trả lời, có thể đáp lại bằng một lời chào khác( cũng có thể là một câu nghi vấn) - À, chị đi chơi hả? - Sao giờ này rảnh không? - Chào chị mới tới. C. Củng cố,Dặn dò: - Học bài, - Xem bài mới ********************************************************* Tiết 80.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm - KN: Trình bày lại một cách thức, một phương pháp làm việc với mục đích nhất định - TĐ: Sôi nổi, hào hứng tích cực. II. Phương pháp và phương tiện: - Giới thiệu, phân tích, HS tự viết đoạn văn - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Các chức năng khác của câu nghi vấn? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Giới thiệu một phương pháp: SGK - H: Đọc lần lượt hai văn bản + (a) và (b)  Nguyên liệu  Cách làm Cách gì cũng phải bảo Thành phẩm đảm 3 yêu cầu này + Lời văn ở hai văn bản ngắn gọn, rõ ràng + Muốn thuyết minh được cách làm người viết phải nắm vững cách làm đó II. Luyện tập: BT1: - Thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ em - Cách làm bài: + Giới thiệu khái quát trò chơi + Thân bài: Số người chơi, dụng cụ chơi  Cách chơi(luật chơi): Như thế nào thí thắng/ thua, như thế nào là phạm luật  Yêu cầu đối với trò chơi + Kết bài: Kết thúc trò chơi BT2: Ngoài cách đọc văn bản liên tục còn có cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, chính xác - Chú ý phần mở bài, thân bài, kết luận, phương pháp thuyết minh, số liệu, ví dụ C.Củng cố dặn dò: Học bài- soạn bài mới ********************************************************** Tiết 81 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Cảm nhận được niềm thích thú của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; Từ đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác Vừa là chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là khách thơ. Phân tích được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ - KN: Đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật. - Thái độ: Yêu mến, học tập cách sống giản dị của Bác. II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng. - Giáo án, SGK, tranh ảnh. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Ghi nhớ “ TM về một phương pháp” ? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Hoàn cảnh sáng tác: - G: giới thiệu bài (Những điều cần lưu ý SGV SGK/ 28 trang 36 – 38) II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: - G: Đọc mẫu, H đọc (chú ý ngắt nhịp Câu 2 và - Thể thơ thất ngôn tứ tuỵêt (Không ghi vào câu 3) vở- G chỉ giới thiệu) - H: Nhận xét về thể thơ  Tuân thủ chặt chẽ quy tắc và cấu trúc thơ tứ tuyệt nhưng vẫn toát lên sự phóng khoáng, mới mẻ - Kể tên một số bài thơ sáng tác theo thể thơ 2. Phân tích: này a. “Thú lâm tuyền của Bác Hồ” trong bài thơ + H: Liên hệ với bài “ cảnh rừng Việt Bắc” - Câu đầu: “Cảnh rừng Việt Bắc…hay + Nhịp 4/3 tạo hai vế sóng đôi  Nề nếp của Vượn hú… ngày cuộc sống Khách đến… + Giọng điệu thoải mái  bác sống ung dung với …Non xanh…dạo Rượu ngọt…say” Để thấy được phong thái của cuộc sống núi rừng - Câu 2: Có nét vui đùa: lương thức đầy đủ tới người - H: So sánh thú lâm tuyền của bác với người mức dư thừa xưa - Câu 3: Vẫn làm việc hết mình + Người xưa tìm đến thú lâm uyền vì bất lực => Cảm giác thích thú, bắng lòng trước thực tế xã hội (tiêu cực) + Bác sống hoà nhịp với lâm tuyền vẫn giữ được cốt cách của người chiến sĩ b. Cái sang của cuộc đời cách mạng: Niềm vui khi được trực tiếp lãnh đạo cách mạng để cứu Ba mươi năm ấy chân không mỏi nước cứu dân  Mọi gian khổ đều không đáng Mà tới bây giờ mới tới nơi kể Tố Hữu - Câu 3: “ Chông chênh”  Từ láy  Gợi cảm  Hình tượng người chiến sĩ đuợc khắc hoạ sinh - H: Phân tích hai câu thơ cuối động - Câu 4: “Sang”: Nhãn tự của bài thơ => Cuộc sống cách mạng quả thật là đẹp 3. Ghi nhớ: SGK/31 - G: Tổng kết bài C. Củng cố, dặn dò: - Thể thơ, nội dung - Học thuộc bài -Xem bài mới *******************************************************************. Tuần 23 Tiết 82 Ngày soạn: Ngày dạy: I . Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cầu khiến, phân biệt được câu cầu khiến với các kiểu câu khác - KN: nhận diện và sử dụng câu cầu khiến. - TĐ:Nghiêm túc, tự giác, tích cực. II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Giáo án, SGK, ĐDDH. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa văn bản : “ Tức cảnh Pác Bó”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm hình thức và chức năng: - H: Đọc và trả lời câu hỏi ở VD1 - Có từ hay ngữ điệu cầu khiến để ra lệnh, yêu + Thôi ừng lo lắng (khuyên bảo) cầu… + Cứ về đi - Câu cuối: + Đi thôi con yêu cầu + (!) - H đọc VD2: + (.)  Nếu ý cầu khiến không được nhấn + Mở cửa (a): Trần thuật mạnh + Mở cửa (b): Cầu khiến  Phát âm với giọng * Ghi nhớ: SGK trang 31 nhấn mạnh - G: Tổng kết lại II. Luyện tập: BT1: - a. hãy; b. đi; c. đừng - + câu a vắng chủ ngữ  thêm chủ ngữ “ con hãy… tiên vương: Không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn, lời yêu cầu nhẹ và tình cảm + Câu b: Chủ ngữ là “ ông giáo”. Nếu bỏ chủ ngữ  Ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, kém lịch sự hơn + Câu c: Chủ ngữ “chúng ta” đổi chủ ngữ “ các anh” (Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu; Đối với câu thứ hai; trong số người tiếp nhận không có người nói) BT2: a. Thôi im …ấy đi. (Vắng chủ ngữ) b. Các em đừng khóc. (có chủ ngữ) c. Đưa tay cho tôi mau. Không có từ ngữ cầu Khiến, chỉ có ngữ Cầm lấy tay tôi nào. điệu cầu khiến BT3: a. Vắng chủ ngữ b. có chủ ngữ  Ý cầu khiến nhẹ, thể hiện rõ tình cảm BT4: - Dế Choắt muốn dế Mèn đào dùm mình một cái ngách từ nhà mình ra nhà dế Mèn - Dế Choắt tự coi mình là vai dưới và lại là người nhút nhát nên ngôn từ thường khiêm nhường rào trước đón sau - Trong lời dế Choắt yêu cầu dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn  Phù hợp với tính cách và vị thế của dế Choắt C. Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm và hình thức câu cầu khiến - Xem bài mới ************************************************************ Tiết 83.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh - KN: Đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát - TĐ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận. -Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Thế nào là câu càu khiến? Chức năng? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: dựa vào nội dung đã nghiên cứu bài ở nhàđể trả lời câu hỏi - G: Lưu ý bài này viết về hai đối tượng gần nhau (Hồ và đền) - Bài viết cho những tri thức gì? ( H tìm trong SGK) - Muốn có những tri thức đó người ta phải làm gì? (Đọc báo, sách, tra cứu hỏi han) - Bố cục bài văn: + Thiếu mở bài + Trình tự : thời gian, không gian - Phương pháp thuyết minh là gì? Thiếu cái gì? + Thiếu miêu tả vị trí, độ rông hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, đền NS , cầu T.H, thiếu miêu tả quang cảnh chung quanh + Nội dung bài viết khô khan - G: Cho H đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhơ: SGK II. Luyện tập: Bố cục: - Vị trí địa lí của thắng cảnh ở đâu? - Thắng cảnh có những bộ phận nào? Lần lượt miêu tả từng phần một - Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người Xây dựng bố cục (SBT trang 26) * Mở bài: Giới thiệu danh lam * Thân bài: - Vị trí của danh lam - Nêu xuất xứ tên gọi - Lịch sử hình thành - Miêu tả danh lam * Kết bài: Lời nhận xét về danh lam 2. Giới thiệu từ ngoài vào trong: Hồ HK  NS C.Củng cố – dặn dò: Học bài Xem bài mới ************************************************************. Tiết 84 Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh - KN: Nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn. -TĐ: Tích cực nghiêm túc tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu về danh lam thắng cảnh? B. Bài mới: I. Lý thuyết: 1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống: Cung cấp tri thức về: Đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… Của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích 2. Điểm khác giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác: - Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc - Miêu tả: Tái hiện sự vật, sự việc, con người - Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc - Nghị luận: Trình bày quan điểm của mình về một vấn đề 3. Muốn làm tốt một bài văn thuyết minh cần: - Quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh - Nắm được bản chất đặc trưng của chúng - Làm nổi bật cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng 4. Các phương pháp thuyết minh cần lưu ý: - Nêu định nghĩa, giải thích - Phân loại, phân tích - Liệt kê - Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh II. Luyện tập: 1. Lập dàn ý: a. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập/ trong sinh hoạt: Bàn ủi - Mở bài: Giới thiệu bàn ủi - Thân bài: + Nguồn sinh nhiệt + Vỏ + Bộ phận sinh hơi nước + Bộ phận điều khiển nhiệt + Đèn báo hiệu + Sử dụng và bảo quản - Kết bài: b. Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em C. Củng cố dặn dò: Học bài, xem bài mới ********************************************************** Tuần24 Tiết 85 Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Cảm nhận được lòng yêu thiên nhiên của Bác Hồ. Dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn giao hoà với thiên nhiên.Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ -KN:Đọc vàphân tích thơ TNTT -TĐ:Đồng cảm với tâm trạng tác giả II, Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở bài soan B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Xuất xứ: SGK trang 37/38 II. Đọc - hiểu văn bản:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - Giới thiệu về tập nhật kí trong tù; sau đó dẫn vào bài thơ - G: HDHS đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ - G: Cho H so sánh bản chữ hán và bản dịch thơ  Hiểu đúng (G tham khảo SGV trang 51) 1. Hai câu đầu: - G: Vọng nguyệt là một thi đề phổ biến trong - Vọng nguyệt của Hồ Chí Minh trong hoàn thơ xưa, đã gặp ở bài nào? (Tĩnh dạ tứ của Lí cảnh đặc biệt  Lao tù nhưng thể hiện tâm hồn Bạch tự do, ung dung - Tâm trạng của Bác ra sao trước cảnh tượng - Người chiến sĩ cách mạng là người yêu thiên bên ngoài? (Xốn sang, bứt dứt, bối dối) nhiên một cách say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp 2. Hai câu cuối: - H dựa vào phần phiên âm để thấy được tình - Cấu trúc đối giữa “nhân” và “nguyệt” đều có cảm song phương của hai đối tượng (Trăng và “song”  Trăng và người chủ động tìm đến người) giao hoà ngắm nhau say đắm Biện pháp nhân - Hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ ntn? hoá  trăng là tri âm tri kỉ + Tình cảm yêu thiên nhiên, phong thái ung 3. Nghệ thuật: dung + Tinh thần người chiến sĩ  tinh thần thép - Thơ tứ tuyệt - Màu sắc cổ điển + TT thời đại 4. Ghi nhớ: SGK C. Cung cố –Dặn dò: Học bài- Xem bài mới ****************************************************************************. I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Nêu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việc đi đường gian nan mà nói lên bài học đường đời.Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật truyền cảm của bài thơ: Bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ sâu sắc - KN:Đọc và phân tích thơ TNTT - TĐ:Học tập được đức tính của Bác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, tranh ảnh III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Đọc phần phiên âm và dịch thơ “ Vọng nguyệt” - Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ như thế nào? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tìm hiểu chung - G: cho H tìm hiểu phần phiên âm, dịch thơ, II. Đọc – hiểu văn bản: chú thích để nắm rõ nội dung bài thơ - G: * Nhắc lại kết cấu thơ tứ tuyệt + Khai: Mở ra + Thừa: nâng cao + Chuyển: Chuyển ý + Hợp: Tổng hợp * Bài thơ tứ tuyệt có hai nghĩa (đen và bóng) 1. Hai câu đầu: - H: Đọc hai câu thơ chữ hán a. Câu 1: Nỗi gian nan của người đi đường - G: Giảng thêm ý “nan” trong tiểu lộ nan b. Câu 2: Khó khăn chồng chất  Điệp ngữ “ - H: Lưu ý từ “Tài” và “tri” ở câu 1 & “hựu ờ Trùng san” câu 3 thấp thoáng nhân vật trữ tình Đang suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên b. Hai câu cuối: - H: Đọc hai câu thơ chữ Hán Việt và phân tích ý nghĩa - Câu 3(chuyển): Mọi gian lao đã kết thúc, + Câu 3: Tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao người đi đường lên tới đỉnh + Câu 4: Mở ra theo chiều rộng - Câu 4: Người đi đường trở thành du khách - Từ kết quả phân tích G tổng kết bài về nội say ngắm phong cảnh dung và nghệ thuật Nội dung: có hai lớp nghĩa: * Ghi nhớ: SGK + Đen: Việc đi đường núi + Bóng: Con đường cách mạng, đường đời Nghệ thuật: không thuộc loại thơ tức cảnh hay tự sự thiên về suy nghĩ, triết lí C. Củng cố, dặn dò: - Nội dung, nghệ thuật bài thơ? - Soạn bài mới *************************************************************. Tiết 86 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Nêu rõ đặc điểm, hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác -KN:Nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong nói, viết -TĐ: Nghiêm túc, tích cực trong thảo luận II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa văn bản Đi đường? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm hình thức và chức năng: SGK - H: Đọc đoạn văn + Hỡi ôi lão Hạc! + Than ôi! Câu cảm thán - Cách nhận biết: + Đọc diễn cảm + Có dấu (!).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Có từ ngữ cảm thán II. Luyện tập: BT1: a. Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b. Hỡi cảnh … Ta ơi! c. Chao ôi: có biết… thôi! BT2: a. Lời than của người nông dân dưới chế độ phong kiến b. Lời than của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống d. Sự ân hận của dế Mèn trước cái chết oan uổng, đáng thương của dế Choắt  tất cả đều bộc lộ cảm xúc BT3: a. Mẹ ơi tình yêu mà mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao! b. Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh C.Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm hình thức, chức năng câu cảm thán - Soạn bài “ Câu trần thuật” ******************************************************************** Tuần 25 Tiết 89 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT:Nêu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật, phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác - KN:Nhận biết , sử dụng trong khi nói, viết - TĐ: Tích cực, tự giác thảo luận II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích -Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán? VD? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm hình thức và chức năng: SGK trang 46 II. Luyện tập: BT1: Xác địng các kiểu câu: a. Cả ba câu đều là câu trần thuật (1): Kể (2), (3): Bộc lộ tình cảm của dế Mèn trước cái chết cuả dế choắt b. (1): Câu trần thuật  kể (2) Câu cảm thán, được đánh dấu bằng từ “quá”  Bộc lộ cảm xúc (3), (4): câu trần thuật  Bộc lộ cảm xúc: Cảm ơn BT2: Câu 2 trong phần dịch nghĩa bài “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh, lá một câu nghi vấn (giống với kiểu câu trong nguyên tác bằng chữ.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hán “ Đối thư lương tiêu nại nhược hà?”). Trong khi câu tương ứng trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó BT3: a. Câu cầu khiến Cả ba câu đều dùng để CK b. Câu nghi vấn Nhưng (b), (c) ý cầu khiến c. Câu trần thuật nhẹ nhàng, nhã nhặn hơn câu (a) BT4: Tất cả đều là câu trần thuật. Trong đó câu (a) là câu được dẫn lại trong (b) ( em muốn cả anh cùng đi nhận giải) dùng để cầu khiến. Câu thứ nhất trong (b) dùng để kể C. Củng cố, dặn dò: - Đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật - Học bài, làm bài tập 5 và 6, Soạn “Chiếu dời đô” ***************************************************************** Tiết 87,88 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Đề bài: 1. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hay trong sinh hoạt 2. Giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê hương em 3 Thuyết minh về một văn bản, một thể lại văn bản đơn giản (Viết đơn, văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát…) 4. Giới thiệu về một loài hoa (Đào, mai … hay một loài cây (chuối, na…) 5. Thuyết minh về một giống vật nuôi 6. Giới thiệu về một tró chơi, một sản phẩm mang bản sắc Việt Nam( Nón lá, áo dài, thả diều, đánh đu…) II. Đề tham khảo III. Dặn dò: Xem bài mới **************************************************. Tiết 90 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.Nêu được đặc điếm cơ bản của chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô: là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. -KN: vận dụng để viết văn nghị luận. -TĐ:Học tập tinh thần yêu nuớc của tác giả II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở bài soạn HS B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> PHẦN GHI BẢNG I. Tác giả: SGK trang 50 II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đoạn mở đầu: - Mục đích việc dời đô (SGK) - Kết quả: Đất nước vững bền (Từ đầu đến “… Phồn thịnh”. 2. Đoạn tiếp theo - Nhận xét có tính phê phán về hai triều: Đinh và Lê cứ đóng đô ở thành Hoa Lư (Dẫn chứng SGK) - Bên cạnh cái lí là cái tình: : “ Trẫm rất xót về việc đó” 3. Đoạn cuối: - Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô từ vị trí địa lí đến vị thế văn hoá chính trị (Dẫn chứng SGK) 4. Kết cấu bài chiếu: - Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ - So sánh tiền đề vào thực ế hai triều Đinh – Lê để chỉ rõ thực tế không còn thích hợp  Dời đô - Kết luận: Thành Đại La là nơi tốt nhất  Trình tự lập luận chặt chẽ 5. Ghi nhớ: SGK trang 31. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - G: Giới thiệu bài: + Tác giả: Nhấn mạnh về con người + Tác phẩm: Nhấn mạnh về hoàn cảnh ra đời - Đọc: Giọng trang trọng nhưng có câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm. - Lưu ý chú thích (8) - G: Việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao? + Mục đích: * Mưu toan việc lớn * Thuận mệnh trời, thuận ý dân + Kết quả: Đất nước vững bền  Việc dời đô là hợp quy luật - H: Đọc đoạn tiếp theo: “ Thế mà…dời đổi” - G: Theo tác giả không dời đô sẽ phạm những sai lầm gì? + Không theo mệnh trời + Không học theo cái đúng cả người xưa + Kết quả:  Triều đại ngắn ngủi  Nhân dân đói khổ  Đất nước không phát triển - Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô? + Địa lí Dẫn chứng SGK + Chính trị, văn hoá - G: Gợi ý H tìm hiểu kết cấu bài chiếu và tình tự lập luận của tác giả - Vì sao chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đai Việt? Dời đô chứng tỏ nhà lí đủ sức chấm dứt chế độ phong kiến cát cứ, Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang Phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường. - G: Tại sao kết thúc bài chiếu, Lí Công Uẩn không ra lệnh mà đặt câu hỏi? Kết thúc mang tính đối thoại, tạo sự đồng cảm của vua với dân. Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành. C. Củng cố, dặn dò: - Chiếu? Kết cấu bài chiếu? - Học bài, xem bài mới ************************************************************* Tiết 91 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Nêu rõ đặc điểm, hình thức câu phủ định, chức năng câu phủ định.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - KN:Nhận biết, sử dụng câu phủ định -TĐ: Nghiêm túc, tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận,. - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa văn bản Chiếu dời đô? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Đặc điểm hình thức và chức năng: - H: Đọc vd1 và trả lời - Hình thức: Có từ ngữ phủ định + Hình thức: Các câu (b), (c), (d) có các từ - Chức năng: “Không, chưa, chẳng” + Phủ định miêu tả + Chức năng: (a) khẳng định + Phủ định bác bỏ (b), (c), (d) phủ định nội dung (a) * Ghi nhớ: SGK trang 53 -H: Đọc VD2 + Không phải … nó càn Từ ngữ phủ định + Đâu có  Hai câu phủ định nhằm phản bác một ý kiến II. Luyện tập: BT1: Các câu phủ định bác bỏ: b. Cụ cứ tưởng đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu. (Phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc) c. Không, chúng con không đói nữa đâu. (Cái Tí muốn phản bác điều mẹ nó đang nghĩ: Mấy đứa con đang đói quá.) BT2: - Cả ba câu (a), (b), (c) đều là câu phủ định. Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệt + Có một từ phủ định + một từ phủ định khác (a) Không phải là không + Một từ phủ định + Một từ nghi vấn: (c) ai chẳng + Một từ phủ định + một từ phủ định khác + một từ bất định (b): Không ai không  Ý nghĩa của cả câu phủ định lúc này là khẳng định chứ không phải là phủ định - Những câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương: (a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song có ý nghĩa (b) Tháng 8, Hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn trong tết trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ lên tán lá cao vút mà ngắm nghía… cổng trường. BT3: Thay từ không bằng từ chưa trong câu sau: - Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp  Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp (Bỏ từ “nữa”)  Ý nghĩa của câu đã thay đổi BT4: Các câu này không phải là câu phủ định (Vì không có từ phủ định). Nhưng dùng với ý.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> phủ định (dùng để bác bỏ ý kiến trước đó) a. Đẹp gì mà đẹp (Phản bác một ý kiến khẳng định một cái gì đó đẹp). b. Làm gì có chuyện đó. (Phản bác tính chân thực của một thông báo, một nhận định chẳng hạn như: Có loại xe hơi chạy bằng nước lã) c. Bài thơ… hay à. (Câu nghi vấn để phản bác ý kiến khác cho là hay) d. Cụ tưởng … chăng? (Câu ngi vấn phản bác điều lão Hạc đang nghĩ: Ông giáo sung sướng hơn lão). BT5: - Không thể thay “quên” bằng “không” Không thể thay chưa bằng chẳng - Vì thay thế sẽ làm đổi ý nghĩa của câu Quên: Không để ý đến, không để tâm đến  Không phải là từ phủ định Chưa khác nghĩa với chẳng C. Củng cố, dặn dò: - Hình thức, chức năng câu phủ định - Làm bài tập 6, học bài, xem bài mới. ***************************************************************. Tiết 92 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh - KN:Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở quê mình - TĐ: Nâng cao lòng yêu quê hương II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu phủ định? B. Tiến hành: 1. Lưu ý H di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hoá 2. Ra đề cho H thực hiện theo nhóm - Di tích chùa Hội Khánh - Di tích nhà tù Phú Lợi 3. Quy định thời gian thuyết trình cho các nhóm C.Củng cố- Dặn dò: Xem lại kiến thức- Soạn bài mới ***************************************************************** Tuần 26 Tiết 93,94 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất của Trần Quang Khải, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc và tinh thần quyết chiến , quyết thắng kẻ.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> thù xâm lược.Nêu được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của “Hịch tướng sĩ” - KN: Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận -TĐ: Học tập tinh thần yêu nước của tác giả II. Phương pháp và phương tiện: - Giới thiệu bài, phát vấn, thảo luận, bình giảng - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vỡ bài soạn HS B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: giới thiệu khái quát về tác giả và bài hịch SGK trang 51 - G: Lưu ý (17), (18), (22), (23) II. Đọc - hiểu văn bản: - H: Chia kết cấu bài hịch 1. Kết cấu của hịch tướng sĩ: SGK + (1) Từ đầu đến “… Lưu tiếng tốt”  Nêu gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ + (2) “Huống chi… vui lòng”  Lột tả sự ngang ngược và độc ác của kẻ thù + (3) “ các ngươi… được không”  Phân tích phương pháp trái làm rõ đúng sai + (4) Còn lại:  Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần - G: Nêu trọng tâm bài học: Tội ác và sự ngang ngược của quân giặc và mối ân tình giữa chủ với tướng 2. Phân tích: - H: Tìm trong bài học để trả lời câu hỏi: “Tội a. Tội các và sự ngang ngược của giặc: ác và sự ngang ngược của kể thù được lột tả - Được lột tả bằng những hành động thực tế và ntn?” qua cách diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó”. - Đặt trong thế tương quan: - Miêu tả tội ác và sự ngang ngược của giặc, + Lưỡi cú diều – sỉ mắng triều đình mục đích của tác giả là gì? + Thân dê chó – Bắt nạt tể phụ  Nỗi nhục lớn khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm - G: HDHS phân tích đoạn tác giả tự nói lên b. Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần nỗi lòng mình Quốc Tuấn: - Thể hiện cụ thể qua hành động, thái độ - Đoạn văn có tác dụng gì đối với tinh thần (SGK) binh sĩ - Đoạn văn khắc hoạ sinh động  Tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với binh sĩ - Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quang Khải và c. Mối quan hệ tình nghĩa giựa Trần Quốc binh sĩ là mối quan hệ gì? (Chủ tướng cùng Tuấn và tướng sĩ: cảnh ngộ) - Mối quan hệ ấy có ý nghĩa như thế nào? - Quan hệ chủ – tướng: Khích lệ tinh thần trung - H: Phân tích giọng văn trong đoạn và cho biết quân ái quốc đó là lời của chủ soái hay lời của người cùng - Quan hệ cùng cảnh ngộ: Khích lệ lòng ân cảnh ngộ nghĩa thuỷ chung  Khích lệ gt trách nhiệm và + Phê phán những hành động sai Tinh thần nghĩa vụ của mỗi người. + Những việc đáng nên làm cảnh giác d. Nghê thuật: + So sánh hai cảnh: - Đoạn nêu mối quan hệ ân tình:  Đầu hàng  mất tất cả + Cách nói có khi nghiêm khắc có khi lại chân  Thắng lợi  Được cả chung và riêng thành (SGK) + Nếu đầu hàng: Tác giả dùng những từ mang.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Nghệ thuật so sánh, tương phản và điệp từ, tính phủ định: “không còn”, “cũng mất”, “bị điệp ý tăng tiến. tan”, “cũng khốn” + Nếu thắng lợi tác giả dùng những từ mang tính khắng định: “mãi mãi vững bền”, “đời đời hưởng thụ”, “không bị mai một”, “sử sách lưu thơm”. - Cách lập luận dứt khoát như vậy nhằm mục - Đoạn kết: Cách lập luận dứt khoát (Động viên đích gì? những người thờ ơ hãy đứng sang lực lượng quyết chiến) - H: Tóm lược nhiều mặt khích lệ mà Trần - Toàn bài: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào Quốc Tuấn nêu ra và tìm ra cái hướng then một hướng: chốt Khích lệ lòng Khích lệ Khích lệ trung quân ái lòng tự lòng căm quốc & lòng ân trọng thù giặc, nghĩa nhục mất thuỷchung nước. Khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. - G: Tổng kết bài. * Ghi nhớ: SGK/61 C. Củng cố, dặn dò: - Kết cấu bài hịch, nội dung, nghệ thuật? - Học bài, làm bài tập 1 và 2, Xem bài mới **************************************************** Tiết 95 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải: - TT: Nêu được khái niệm hành động nói và phân biệt được với các hành động khác của con người - KN: Vận dụng các hành động nói để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp - TĐ: Tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa văn bản Hịch tướng sĩ? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Hành động nói là gì? - H: Đọc đoạn trích và trả lời SGK trang 62 (1) LT nói với TS nhằm đẩy TS đi để hưởng lợi (2) Có. TS từ giã mẹ con LT (3) Bằng lời nói (4) Việc làm của LT là hành động vì nó có mục đích - Từ đó G rút ra kết luận về hành động nói - G: HDHS làm bài tập 1: Khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược do ông soạn và khích.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> lệ lòng yêu nước - H: Dựa vào phần I để trả lời (1) Trình bày (2) Đe doạ (4) Hứa hẹn - H: Tiếp tục giải quyết phần II + Lời cái Tý: Để hỏi hay bộc lộ cảm xúc + Lới chị Dậu: Tuyên bố hay báo tin - Từ hai VD trên GV đi đến kết luận. II. Một số kiểu hành động nói thường gặp - Hỏi - Trình bày - Điều khiển - Hứa hẹn - Biểu lộ cảm xúc (SGK trang 63) III. Luyện tập: BT1: Đã làm BT2: C.Cũng cố – dặn dò: HS đọc lại ghi nhớ Học bài xem bài mới ********************************************************. Tiết 96 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Nhận rõ ưu, khuyết điểmtrong bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày - KN: Sử dụng kết hợp các thể văn trong bài văn thuyết minh một cách hợp lý - TĐ: Nghiêm túc sửa chữa những lỗi còn mắc phải B. Tiến trình: - GV ghi lại đề bài lên bảng - GV và HS cùng xây dựng dàn bài - HS tự so sánh đối chiếu với bài làm của mình - G: Nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của H - Đọc biểu dương bài hay, ý hay, đoạn hay C.Củng cố: GV nhắc lại những kiến thức quan trọng cơ bản của thể loại văn TM Soạn bài mới. Tuần 27 Tiết 97 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Phân tích được đoạn văn nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.Thấy được sức thuyết phục của nghệ thuật chính luận: lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn - KN: đọc văn biền ngẫu, tìm và phân tích luận điểm, luận cứ trong một đoạn của bài cáo - TĐ: Học tập tinh thần tự hào về truyền thống của dân tộc II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng - Giáo án, SGK, tranh ảnh III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn HS B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - H: Trình bày tiểu sử Nguyễn Trãi (SGK ngữ.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> SGK trang 67/68. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Cáo: SGK 2. Phân tích: a. Vị trí và nội dung nguyên lý nhân nghĩa  Là nền tảng - Cốt lõi nhân nghĩa là yên dân, trừ bạo  Nhân nghĩa gắn với yêu nước, chống xâm lược  Nội dung mới so với nho giáo b. Vị trí và nội dung trân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền: - Các yếu tố về: + Lãnh thổ + Chủ quyền + Văn hiến, phong tục tập quán lịch sử. (Có yếu tố cơ bản để xác định dân tộc) + Nền tự hào dân tộc sâu sắc: “Đế”  Đại Việt ta có chủ quyền ngang hàng với Phương Bắc c. Đặc sắc về nghệ thuật: - Liệt kê những từ ngữ mang tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời: Từ trước, vốn xưng, vốn chia, cũng khác - Câu văn biền ngẫu + Liệt kê + So sánh  Đặt ta ngang hàng với Trung Quốc - Kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân, bảo vệ đất nước để yên dân. Trừ bạo  Giặc Minh xâm lược. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. văn 7) - G: Lưu ý H về tư tưởng + Là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới + Nguyễn Trãi anh hùng, Nguyễn Trãi bi kịch đều ở mức tột cùng - G: Giải thích nhan đề: Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô xưng là Ngô Vương sau trở thành Minh Thành Tổ  Dùng từ Ngô  Nhà Minh - G: Cho H so sánh cáo với chiếu. ( H thảo luận) + Giống: Văn nghị luận, để vua hay các tướng lĩnh trình bày chủ trương với toàn dân. * Hịch: Kêu gọi cổ động * Chiếu: Ban bố mệnh lệnh * Cáo: Trình bày một chủ trương - G: HDHS đọc giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào, nhịp nhàng + Lưu ý: (1), (2), (3), (4) - H: đọc hai câu đầu - Cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? (Yên dân, trừ bạo) + Người dân ở đây là ai? + Kẻ bạo ngược là kẻ nào? - Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có gì khác tư tưởng của Nho giáo? - H: Đọc 8 câu tiếp theo - Tác giả dựa vào những yếu tố nào để kẳng định chủ quyền? (Nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng). - H: Thảo luận để so sánh với bài thơ thần + Sông núi nước Nam: Lãnh thổ và chủ quyền + Bình ngô đại cáo thêm yếu tố văn hiến, lịch sử, phong tục, tập quán (Yếu tố cơ bản) - Phát huy ý nghĩa từ “ Đế” trong bài “ Sông núi nước Nam” - H: Phân tích cách dùng từ, câu biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh đối lập để thấy được nét đặc sắc về nghệ thuật - H: đọc hai câu “ Từ Triệu … một phương + Ta ngang hàng với Trung Quốc về những mặt nào? (Trình độ CT, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia) - H: So sánh bài này với bài “Sông núi nước Nam” để thấy so với Lí Thường Kiệt Nguyễn Trãi đã kết hợp giữa lí lẽ với thực tiễn để chứng minh cho sức mạnh của đại nghĩa - H: Thảo luận nhóm để đưa ra sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích. - Từ sơ đồ G tổng kết bài.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Văn hiến. Lịch sử riêng. Lãnh thổ riêng. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc. Phong. Chế độ chủ quyền riêng. 3. Ghi nhớ: SGK C. Củng cố, dặn dò: - Học bài - Xem bài mới *************************************************. Tiết 98 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Nêu lại được khái niệm về hành động nói, phân biệt được HĐN trực tiếp vá HĐN gián tiếp - KN: Xác định HĐN trong giao tiếp và vận dụng có hiệu quả - TĐ: Học tập nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến II. Phương pháp và phương tiện - Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa văn bản Nước Đại Việt ta? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Cách thực hiện hành động nói: - H: thảo luận các câu hỏi (1), (2) * Ghi nhớ: SGK + Câu (1), (2), (3): Trình bày + Câu (4), (5): Điều khiển - H: Lập bảng trình bày Kiểu câu Kiểu H Đ nói Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Cảm xúc. Nghi vấn. Cầu khiến. Cảm thán. Trần thuật. Anh đi đâu? Anh đi dùm tôi nhé? Đẹp quá nhỉ?. Anh đi đi! Chao quá!. ôi. Anh ấy đi rồi Anh còn phải đi nữa Tôi sẽ đi đẹp Một bông hoa đẹp. II. Luyện tập: BT1: - “Từ xưa các bậc… không có”  Hỏi để khẳng định: Đời xưa lúc nào cũng có các bậc trung thần - “Lúc bấy giờ…vui vẻ… không”?  Hỏi để phủ định, bác bỏ cảm xúc vui vẻ lúc đó, đánh thức giá trị tinh thần diệt giặc. - “Lúc bấy giờ… không muốn vui vẻ… không? Hỏi để khẳng định, chỉ ra những việc đúng nên làm - “Vì sao vậy?”  Hỏi để giải thích - “ Nếu vậy… trời đất nữa?”  Để đánh vào lòng tự trọng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> BT2: Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến - Đoạn a - Câu 2 đoạn b BT3: a. các câu có mục đích cầu khiến: - Song anh có cho … dám nói. - Được, chú mình … nào. - Anh đã nghĩ … chạy sang - Thôi im cái điệu … ấy đi b. Dế choắt yếu ớt, lép vế nên phải đề nghị bằng những câu trần thuật thì dế Mèn luôn tỏ ra đàn anh, đầy sức mạnh nên trực tiếp bày tỏ thái độ bằng những câu cầu khiến BT4: Chọn những câu (a), (b), (e) BT5: Chọn câu (c) C. Củng cố dặn dò: Học bài- xem bài mới ******************************************************. Tiết 99 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Trình bày vững hơn khía niệm luận điểm, Tránh những hiểu lầm thường mắc phải (Lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hay coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề luận điểm). Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài nghị luận. - KN: Tìm hiểu, nhận dạng, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn NL - TĐ: Tích cực, nghiêm túc ôn lại kiến thức cũ ( Lớp 7 ) II. Phương pháp và phương tiện - Phát vấn, thảo luận, nêu ý kiến, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. KTBC: Ghi nhớ bài Hành động nói (tt)? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Khái niệm luận điểm: - H: Chọn câu trả lời đúng: * Ghi nhớ 1: SGK (c), (2a) Tinh thần yêu nước có hai luận điểm (b) Đúng  Hình thành ghi nhớ 1 - G: HDHS làm bài tập 1 Luận điểm của ví dụ: “NT là tinh hoa của đất nước, dân tộc lúc bấy giờ” II. Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần - H: Thảo luận các câu 1,2 giải quyết trong bài văn nghị luận: (1) Vấn đề đặt ra trong bài: “ Tinh thần yêu * Ghi nhớ 2 : SGK nước của nhân dân ta” chỉ đưa ra luận điểm “ Đồng bào ta…nào”chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề (2) Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm “ các triều… kinh đô” Thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu rời đô có thể sẽ không đạt  Trong bài nghị luận, luận điểm cần phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề - H: Thảo luận để rút ra kết luận ở (1) III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài + Hệ thống (1): Đạt yêu cầu văn nghị luận: + Hệ thống (2) không đạt yêu cầu vì:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span>  Các luận điểm chưa chính xác  Có luận điểm chưa phù hợp vấn đề (Chưa chăm học và nói chuyện riêng không phải là khuyết điểm về phương pháp học tập)  Vì chưa chính xác nên (a) không thể làm cớ sở để dẫn đến (b). (c) Không kết hợp được các luận điểm trước và sau nó. (d) Không kế thừa 3 luận điểm (a), (b), (c)  Bài viết không rõ ràng - G: Kết luận bằng phần ghi nhớ * Ghi nhớ: 3,4 trang 75 IV: Luyện tập: BT2: Giáo dục là chìa khoá của tương lai vì: - Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh sự gia tăng dân số, thông qua đó quyết định môi trường sống, mức sống, mức sống… trong tương lai - Giáo dục trang bị kiến thức, nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. - Do đó GD sẽ là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. - Cũng do đó giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội  Nước ta là một nước văn hiến… (Ý này không phù hợp) C. Củng cố, dặn dò: - Học bài - Xem bài mới *************************************************************** Tiết 100 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài nghị luận - KN: viết một đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch / quy nạp - Thái độ: Tích cực hăng hái phát biểu ý kiến, sôi nổi trong thảo luận II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phân tích, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm? - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận? - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Trình bày luận điểm thành một bài văn nghị - H: Tìm hiểu các đoạn văn (thảo luận) luận (a) “Thật là… muôn đời”: Cuối đoạn  Quy nạp (b) Chủ đề: “Đồng bào … Ngày trước”: Đầu đoạn  Diễn dịch * Ghi nhớ: 1/2  Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo luận.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> điểm của đoạn văn một cách ràng. - H: Làm bài tập 1 (a) Cần tránh lối viết rõ ràng khiến người đọc khó hiểu (b) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ - G: Cho H tìm hiểu đoạn văn I (2) (thảo luận) + Luận điểm có sức thuyết phục nhờ lận cứ. Luận điểm sẽ mất sức thuyết phục nếu luận cứ không chính xác (Nếu Nghị Quế không thích chó hay không “dở giọng chó má với mẹ con chị Dậu” Thì sẽ không có căn cứ “Cho thằng nhà giàu… nó ra” + Việc xếp luận cứ “ Nghị Quế dở giọng… Mẹ con chị Dậu” sau luận cứ “Vợ chồng … ra sức lắm” Nhằm làm cho luận điểm “ Chất chó … nó ra” được nổi bật + Các cụm từ đó đặt cạnh nhau có tác dụng làm đoạn văn xoáy vào một ý chung vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra  G: Khái quát các ý vào phần ghi nhớ 3 * Ghi nhớ: 3 II. Luyện tập: BT1: - Luận điểm: Tế Hanh là người tinh lắm - Luận cứ 1: Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tính về cảnh sinh hoạt chốn quê hương - Luận cứ 2: Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi thường ta chỉ thấy mờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật  Hai luận cứ xếp theo chiều hướng tăng tiến BT4: Cái luận cứ của luận điểm ấy có thể xắp xếp - Văn giải thích được viết ra nhằm làm cho người đọc dễ hiểu - Giải thích càng khó hiểu, người viết càng khó đạt mục đích - Viết càng dễ hiểu người đọc càng dễ lĩnh hội - Vì thế văn giải thích phải viết cho dễ hiểu C. Củng cố, dặn dò: - Học bài, làm bài tập 3 - Soạn “Bàn luận về phép học” ****************************************************** Tuần 28 Tiết 101 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Thấy được mục đích, tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Nhận thức được phương pháp học tập đúng, học + hành. – KN:Học tập cách lập luận của tác giả, biết viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> -TĐ:Nghiêm túc, tích cực, tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phát vấn -Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A Kiểm tra bài cũ: Cách viết đoạn văn trình bày luận điểm? B.Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I. Tác giả, tác phẩm: (SGK trang 77/78) II. Đọc - hiểu văn bản 1. Mục đích chân chính của việc học: - Qua câu châm ngôn  (SGK): Dễ hiểu + tăng sức mạnh thuyết phục - Đạo: Được giải thích rõ ràng  Mục đích: Học để làm người 2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học: - Học chuộng hình thức, cầu danh lợi - Tác hại: Trên dưới đều thích chạy chọt, luồn cúi  Nước mất, nhà tan. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - G: Giới thiệu tác giả và xuất xứ - Giọng đọc: Giọng điệu chân thành, bày tỏ thiệt hơn vừa tự tin + khiêm tốn - Lưu ý (1), (2) - G: Mục đích chân chính của việc học theo tác giả là gì? Cách trình bày như thế nào? (Châm ngôn: Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo.) - Em hểu đạo theo quan niệm của tác giả là gì? - Tác giả phê phê phán những cách học lệch lạc nào? Tác hại của cách học ấy?  H thảo luận rồi rút ra kết luận - Học thuộc câu chữ  không hiểu nội dung, chỉ có danh mà không thực chất - Học cầu danh lợi: Học để có danh tiếng, được trọng vọng, nhiều lợi lộc - H nêu tác hại của lối học ấy - Tác giả khuyên Quang Trung thực hiện chính sách gì? (Mở rộng trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học) - G: liên hệ: Tinh thần hiếu học của nhân dân ta, chính sách khuyến học của nhà nước ta - Học như vậy có tác dụng gì?. 3. Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn: - Việc học phải được phổ biến - Việc học tập phải có phương pháp: + Thấp  cao + Học rộng hiểu sâu, biết tóm lược những điều cơ bản. + Học kết hợp với hành  Đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh * Ghi nhớ: SGK - G: Củng cố bài bằng sơ đồ Mục đích chân chính của việc học Phê phán những lệch lạc. Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn. Tác dụng của việc học chân chính C. Củng cố, dặn dò: - Học bài - Xem bài mới. ***********************************************************.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tiết 102 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Củng cố cách xây dựng và trình bày luận điểm -KN: Vận dụng vào việc tìm, sắp xếp, trình bày luận điểm trong những bài có đề tài gần gũi -TĐ:Học tập nghiêm túc II Phương pháp và phương tiện: -Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa VB “Bàn luận về phép học:? B. Bài mới: 1. Xây dựng hệ thống luận điểm: - Bước 1: G kiểm tra sự chuẩn bị của H - Bước 2: Các nhóm tìm hiểu thảo luận chưa chính xác và sửa chữa hợp lí a. Những ý chưa phù hợp (a) Nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài - Còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến đoạn văn đứt đoạn và vấn đề không được sáng rõ. Cần thêm những luận điểm: + Đất nước rất cần những người tài giỏi hoặc: + Phải chăm học thì mới giỏi, thành tài - Các luận điểm xắp xếp chưa hợp lí + Vị trí (b): Khiến bài thiếu mạch lạc + (d) Không nên đứng trước (e) (b) Xắp xếp lại (a) Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Trung Quo6c tiến lên đài vinh quang, sánh vai với bạn bè năm châu (b) Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương các bạn H phấn đấu học giỏi để đáp ứng nhu cầu của đất nước (c ) Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phải học chăm (d) Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho các thầy cô giáo và các bậc cha mẹ phải lo buồn. (đ) Nếu bây giờ càng chơi bời không chịu học thì sau này càng khó gặp điều vui trong đời sống (e) Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở thành người có ích cho cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính lâu bean 2. Trình bày luận điểm: a. Câu (2) không thể dùng để giới thiệu luận điểm (e); Vì hai luận điểm không có quan hệ nhân quả nên dùng “do đó” là không phù hợp - cách chuyển đoạn hai câu còn lại + (1) Đơn giản, dễ làm theo + (3) Giọng điệu gần gũi, thân thiết  H có thể chọn 1 trong 2 b. Trình tự các câu 2b là hợp lí: Bước trước dẫn tới bước sau, bước sau kế tiếp bước trước để tới bước cuối cùng, luận điểm được làm rõ hoàn toàn c. Không thể đòi hỏi mọi đoạn văn đều phải có hay đều không có kết đoạn d. Chuyển đoạn văn diễn dịch đến quy nạp hay ngược lại không đơn giản chỉ cần thay đổi vị trí của câu mà cần phải sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn văn không mất đi - G: Cho một vài H đọc trước lớp luận điểm mà các em vừa chuẩn bị  Sửa chữa, nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Luận điểm? Cách trình bày luận điểm? - Làm bài tập 4, chuẩn bị bài viết số 6 ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tiết 103,104 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào viết bài văn chứng minh/ giải thích một vấn đề xã hội hay văn học - KN:Tự đánh giá chính xác hơn trình độ làm văn của bản thân. - TĐ:Nghiêm túc, độc lập làm bài. II. Đề bài: 1. Đề bài (sgk /85) 2. Đề tham khảo: 1. Em hiểu thế nào là câu biển học vô bờ 2. chứng minh câu thành ngữ: “Có chí thì nên” 3. Chứng minh lới dạy của Bác Hồ “ Không có việc gì khó … Quyết chí ắt làm nên” 4. Tình cảm của Bác Hồ với trăng đã được thể hiện như thế nào qua các bài thơ đã học của người? 5. “Thơ Bác đầy trăng” Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên của Hoài Thanh qua hai bài thơ Nguyên Tiêu và vọng nguyệt của Hồ Chí Minh 6.Tế Hanh là nhà thơ rất tinh tế khi tả cảnh làng quê, tình quê” Nhận xét này được chứng minh thuyết phục như thế nào qua bài quê hương 7. Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của bộ tứ bình trong bài “nhớ rừng” củaThế Lữ ******************************************************. Tuần 29 Tiết 105,106 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Chỉ ra được bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngưới dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả. Thấy rõ được ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ai Quốc trong văn chính luận. -KN: Đọc văn chính luận, tìm hiểu và phân tích NT trào phúng -TĐ: Học tập tinh thần yêu nước, đấu tranh của Bác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng - Giáo án, SGK, ĐDDH, tranh ảnh. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ bài soạn HS B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu bài (tham khảo SGV) SGK trang 90 - G: Hướng dẫn H đọc văn bản, việc tìm hiểu văn bản gắn với từng phần II. Đọc – hiểu văn bản: - Tìm hiểu cách đặt tên chương, tên từng phần 1. Cách đặt tên chương, tên các phần của tác của tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> gia.. 2. Phân tích: a. Chiến tranh và người bản xứ - Thái độ của quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa: + Trước chiến tranh bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử như súc vật + Khi có chiến tranh: Được tâng bốc vỗ về, phong cho những danh hiệu cao quý  Thủ đoạn lừa bịp  Giọng điệu trào phúng của Nguyễn Ai Quốc - Số phận của người dân thuộc địa: + Phải xa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa + Bị biến thành vật hi sinh vì lợi ích của những kẻ cầm quyền. (dẫn chứng SGK)  Giọng điệu giễu cợt + xót xa + Không trực tiếp ra mặt trận nhưng ngườidân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí  Bệnh tật, chết chóc + Con số đáng chú ý về người bản xứ bị bỏ mạng trên đất nước Pháp b. Chế độ lính tình nguyện - Các thủ đoạn mánh khoé và bắt lính của bọn thực dân(SGK) - Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền: + Lời tuyên bố trịnh trọng của phủ toàn quyền Đông Dương  Biểu lộ sự lừa bịp trơ trẽn + Không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu c. Kết quả của sự hi sinh (dẫn chứng SGK) d. Trình tự bố cục các phần trong chương và nghệ thuật châm biếm của Nguyễn Ai Quốc - Trình tự bố cục trước trong và sau cuộc chiến thanh thế giới lần thứ hai(114- 117)  Bản chất của thực dân Pháp bị phơi bày, thân phận của người dân được miêu tả sinh động - Nghệ thuật châm biếm: + Xây dựng hình ảnh sinh động, giàu tình cảm và sức mạnh tố cáo + Giọng điệu trào phúng + Yếu tố tự sự và biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hoà. + Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Một trong những thứ thuế tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống  Số phận thảm thương của người dân thuốc địa bao hàm lòng căm phẫn + Trình tự và cách đặt tên các phần gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột cùng kiệt của bọn thực dân  Tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phán đoán triệt để của Nguyễn Ai Quốc - H: Thảo luận: So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm + Trước chiến tranh: Những tên da đen…, những tên An - nam- mít… + Những đứa con yêu, những người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do… - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa được miêu tả như thế nào? H tìm các chi tiết trong SGK. - H tìm các chi tiết miêu tả thủ đoạn, mánh khoé bắt lính của bọn thực dân - Thực sự có phải người dân thuộc địa tình nguyện đi lính không? + Bị xích tay… + Bị nhốt… + Những cuộc biểu tình, bạo động… - Sự hi sinh của người dân thuộc địa có kết ủa như thế nào? H tìm những chi tiết có trong SGK *  Các hình ảnh phản ánh chính xác thực tế  Các hình ảnh mang tâm sự mỉa mai chua sót  Ngôn từ cũng mang màu sắc trào phúng *  Giễu cợt: “ Đùng một cái”; “ấy thế mà”  Nhắc lại những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng -> nhằm đả kích  Sử dụng thành công NT: Giễu nhại, phản bác, liên tiếp các câu hỏi-> Đập lại lời lẽ bịp bợm của kẻ cầm quyền *  Các câu chuyện, con số, sự kiện đều lấy từ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> e. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: SGK. thực tế => Biện pháp kể đạt hiệu quả  Các hình ảnh mang tính biểu cảm => số phận của người dân thuộc địa, bộ mặt của chính quyền thực dân => Lònh căm phẫn, sự sót thương - G: Tóm tắt, tổng kết bài. C. Củng cố, dặn dò: Học bài Xem bài mới **************************************************************** Tiết 106 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT:Trình bày được các khái niệm vai xã hội, lượt lời -KN:Biết vận dụng những hiểu biết ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt kết quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn này -TĐ: Hăng hái phát biểu ý kiến. II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận , phát vấn -Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa VB “Thuế máu”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Vai xã hội: - H: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi * Ghi nhớ: SGK (1) Quan hệ giữa hai nhân vật: Quan hệ gia tộc (2) Cách đối xử của người cô: Thiếu thiện chí vừa không thể hiện đúng mực thái độ của người trên vừa không phù hợp quan hệ ruột thịt (3) Hồng kìm nén bất bình => Hồng là người vai dưới có bổn phận tôn trọng người trên II. Luyện tập: BT1: - Nghiêm khắc chỉ ra những lội lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ “ nay các ngươi nhìn chủ nhục… phỏng có được không” - Khuyên bảo tướng sĩ chân tình: “nay ta bảo thật… ứng trong trời đất nữa” - Xét về địa vị xã hội: Ong giáo có địa vị cao hơn là nông dân nghèo. Xét về tuổi tác thì Lão Hạc có vị trí cao hơn - Ông giáo nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời hút thuốc… Trong lời lẽ, ông giáo gọi là cụ, xưng hô gộp hai người “ Ông con mình” (Sự kính trọng đối với người già); Xưng hô tôi (Quan hệ bình đẳng) - Lão hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ “dạy” thay cho “nói”(Sự tôn trọng”; gộp hai người lại xưng là “chúng.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> mình”(thân tình)  Qua cách nói của lão Hạc ta thấy có một nỗi buồn, giữ khoảng cách cười thì cười đưa đà, cười gượng; Thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước  Phù hợp với tâm trạng và tính khí khái của Lão Hạc C. Củng cố, dặn dò: - Vai xã hội - Xem bài mơi ********************************************************* Tuần 30 Tiết 109,110 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT: Thấy được đây là một văn bản mang tính chất nghị luận, với cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, tác giả lại là một nhà văn, bài này trích trong tiểu thuyết, nên các lí lẽ luôn hoà quyện với thực tế nên khiến văn bản không những sinh động mà qua đó ta thấy ông là một người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. - KN:Đọc văn nghị luận dịch, tìm hiểu, phân tích các luận điểm - TĐ: Học tập tinh thần yêu thiên nhiên, thích tự do II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ghi nhớ bài “Tìm hiểu … nghị luận”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: SGK trang 100 - H: Nêu ý chính về tác giả, tác phẩm II. Đọc – hiểu văn bản: - G: HDHS và lưu ý: (1), (4), (5), (7), (9), (14), 1. Các luận điểm chính: (15), (17) SGK - Luận điểm 1: Đi bộ ngao du ta được hoàn toàn tự do, không bị lệ thuộc bất cứ ai - Luận điểm 2: Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi tri thức - Luận điểm 3: Đi bộ ngao du có ích cho sức khoẻ 2. Trật tự các luận điểm: - H: Thảo luận về trật tự các luận điểm và đưa ra ý kiến riêng của mình sau đó giải thích lí do - G: Tại sao trình bày luận điểm của tác gi tại sao lại sắp xếp như thế?  Thửa nhỏ đi ở thường bị chửi mắng, đánh - Tự do là qt đập, suốt đời ông đấu tranh cho tự do chông chế độ phong kiến  Thửa nhỏ không được đi học, khao khát tri - Trau dồi vốn tri thức là cần thiết thức, cả đời phải nỗ lực tự học - Rèn luyện sức khoẻ - H: Tìm trong văn bản những chỗ nào tác giả 3. Bài văn nghị luận sinh động: dùng “ta”/ “tôi” - Dùng đại từ nhân xưng đa dạng + “Ta” khi lí luận chung, + “Tôi” khi nói về cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ông nhưng cũng có chỗ “cái tôi ấy thể hiện khi kể về Êmin".

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Sự xen kẽ giữa lí luận và trừu tượng(ta) với những trải nghiệm cá nhân(tôi)  Áng văn nghị luận rất sinh động 4. Bóng dáng nhà văn: - Là một người giản dị, quý tự do, yêu mến thiên nhiên  Bóng dáng tinh thần  Nét đặc biệt của bài văn này - G: củng cố bài học * Ghi nhớ: trang 102 II. Luyện tập: C. Củng cố, dặn dò: - Học bài - Xem bài mới. **************************************************************** Tiết 111 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Muc tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Nêu được khái niệm “lượt lời” trong hội thoạivà có ý thức tránh hiện tượng cướp lời trong khi giao tiếp. -KN: Rèn KN “cộng tác hội thoại” trong giao tiếp XH - TĐ:Nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích - Giaó án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa văn bản “Đi bộ ngao du”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Lượt lời trong hội thoại: - H: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi * Ghi nhớ 1: (1) + Hồng: hai lượt bất bình * Ghi nhớ 2: SGK trang 102 +Người cô: 6 lần * Ghi nhớ 3: (2) Hồng hai lần không nói  Bất bình (3) Hồng thuộc vai dưới không được xúc phạm cô II. Luyện tập: BT1: - Người nói nhiều lượt: Cai lệ và chị Dậu - Người nhà lí trưởng nói ít hơn; Anh dậu chỉ nói với vợ khi có cuộc xung đột - Kẻ duy nhất ngắt lời người khác: Cai Lệ - Vai xã hội: + Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng cự  Người phụ nữ đảm đang gánh vác mọi việc + Cai lệ trước sau đều hống hách  Tỏ vẻ là kẻ có quyền + Người nhà lí trưởng: Có phần giữ gìn hơn( Gọi vợ chồng anh Dậu là: “anh, chị”, xưng “tôi”)  Xuất tha6n từ nông dân trong làng nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai BT2: a. Lúc đầu cái Tí nói nhiều  Hồn nhiên còn chị Dậu chỉ im lặng; về sau cái Tí nói ít hẳn đi, chị Dậu nói nhiều hơn b. - Cái Tí vô tư vì chưa biết sắp bị bán còn chị Dậu đau lòng vì phải bán con - Về sau cái Tí biết sắp bị bán thì sợ hãi, đau buồn  Nói ít; Còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục hai đứa con nghe lời mẹ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Tác giả tả cái Tí hồn nhiên kể với mẹ những việc nó làm, khuyên bảo thằng Dần…, hỏi thăm mẹ… càng làm chị Dậu thêm đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo và càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu cái Tí BT3: Hai lần “tôi” im lặng kgi mẹ hỏi Sự hối hận về những việc mình đã làm BT4: Cả hai nhận xét đều đúng nhưng cần xét về hoàn cảnh. Trong trường hợp cần im lặng để giữ bí mật  Tôn trọng người khác, đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp  im lặng là vàng. Nhưng im lặng trước những hành vi sai trái, áp bức bất công, trước sự xúc phạm nhân phẩm đối với mình / đối với người lương thiện  Đó là sự im lặng dại khờ, hèn nhát. C. Củng cố, dặn dò: - Lượt lời trong hội thoại - Học bài- Xem bài mới ************************************************************. Tiết 112 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Trình bày chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận -KN: Vận dụng những hiểu biết đó để đưa các yếu tố biểu cảm vào một câu, đoạn, bài nghị luận - TĐ:Nghiêm túc, tích cực, tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phát vấn. - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ghi nhớ bài “Hội thoại(tt)”? B. Bài mới: 1. Bước 1: G kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của H 2. Bước 2: - H thảo luận các câu hỏi của (1) - G: Chốt lại vấn đề: + Dẫn chứng: Vấn đề cốt yếu trong văn chứng minh; Tuy nhiên chứng minh không phải liệt kê dẫn chứng mà phải nêu ra ý kiến, quan điểm của mình, tức là nêu luận điểm + Các luận điểm đưa ra chứng minh phải xác đáng đầy đủ và được sắp xếp rành mạch + Dàn bài: * Mở bài: Lợi ích của việc tham quan * Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể: (1) Thể chất: Giúp ta khoẻ mạnh (2) Tình cảm: Tìm được nhiều niềm vui / Có thêm tình yêu quê hương, đất nước (3) Kiến thức: Hiểu cụ thể, sâu hơn những điều được học trong trường, lớp qua những điều mắt thấy tai nghe; Có nhiều bài học còn chưa có trong sách vở * Kết luận: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan 3. Bước 3: Giải quyết câu (2) trong SGK (Trọng tâm) - Đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? Vị trí nào? (H thảo luận và trình bày ý kiến theo nhóm) - H thảo luận viết một đoạn văn (Mỗi nhóm 1 luận điểm) Sao cho: + Đoạn văn thực sự có yếu tố biểu cảm + Tình cảm biểu hiện phải chân thành + Diễn đạt rõ ràng - H Đọc đoạn văn  các bạn nhận xét  Cô giáo sửa C. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> -. Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Làm bài tập 3, chuẩn bị kiểm tra văn *********************************************************. Tuần 31 Tiết113 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:củng cố kiến thức đã học (nội dung tư tưởng và đặc sắc NT trong các văn bản tác phẩm văn học) -KN: rèn kĩ năng diễn đạt và làm văn. -TĐ: Nghiêm túc, tự giác, độc lập khi làm bài II.Đề bài: 1. Hãy viết khoảng hai trang về tình yêu thương mẹ của Hồng 2. Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong “Tức nước Vỡ bờ” và qua đó làm rõ ý nghĩa nhan đề truyện 3. Đọc truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, em có ấn tượng sâu sắc về đoạn văn ( chi tiết) nào? Hãy phân tích đoạn văn (chi tiết ấy) 4. Hãy dùng lới của mình kể về một nhân vật (tuỳ chọn) trong một đoạn trích tiểu thuyết hay truyện ngắn nước ngoài (lớp 8) 5. Chứng minh rằng ông Giuốc – đanh ở lớp kịch “Ông Guốc – đanh mặc lễ phục” là một nha6n vật nực cuời trước mắt khán giả 6. Dựa vào hai bài thơ “Vào nhà ngục Côn Đảo cảm tác” Của Phan Bội Châu và “ Đập đá ở Côn Lôn” của PCT hãy viết một bài văn ngắn (gần hai trang) ca ngợi tinh thần yêu nước khí phách anh hùng của các chến sĩ đầu thế kỉ XX 7. Phân tích nỗi nhớ rừng của con hổ trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ 8. Những nét đặc sắc của bức tranh quê hương trong bài thơ “quê hương” của Tế Hanh 9. Qua hai bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và “ Ngắm trăng” em thấy hìng ảnh Bác Hồ hiện ra nhứ thế nào? 10. Hãy nêu lên những nét chung và nét riêng của tinh thần yêu nước được thể hiện trong các văn bản “ chiểu rời đô”- Lí Công Uẩn; “Hịch tướng sĩ” – Trần Quang Khải; “Nước Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi *****************************************************************. Tiết 114 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Hình thành cho H những kiến thức sơ giản về trật tự từ trong câu (Khả năng thay đổi trật tự từ; hiệu quả diễn đạt trật tự từ khac nhau, hình thành ở H yếu tố lựa chọn từ trong nói, viết -KN:Vận dụng kỹ năng thay đổi TTT để tăng hiệu quả giao tiếp. - TĐ: Tích cực, hăng hái phát biểu ý kiến II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phát vấn, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cu: B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Nhận xét chung: - H: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi SGK trang 111 1/.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> (1) Cai Lệ gõ đầu xuống đất thét bằng giọng… (2) Thét bằng giọng khàn…cũ, Cai Lệ gõ đầu… (3) Cai Lệ thét bằng giọng cũ, gõ đầu …đất (4) Bằng giọng…cũ, Cai Lệ… đất, thét. (5) Bằng giọng…cũ, gõ…đất, Cai Lệ thét (6) Gõ… đất, bằng giọng…cũ, Cai Lệ thét. 2/ Giữ nguyên trật từ trong SGK  Là để nhấn mạnh ý “gõ đầu … đất: Sự hung hăng tỏ vẻ quyền uy của một tên ác bá 3/ Nếu chọn cách viết (2)  Nhấn mạnh tên Cai Lệ là người nghiện thuốc phiện; Yếu tố quyền uy mà hắn muốn dương oai bị đặt ở vị trí thứ yếu - Từ 3 câu trả lời G chốt bài - H thảo luận câu 1,2 trong SGK II. Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: a. Trật tự từ thể hiện thứ tự trước sau của hành động b. Trật tự từ thể hiện thứ bậc giao tiếp của các sự vật: - Cai Lệ thể hiện thứ bậc cao hơn “người … trưởng” - Roi song: Đồ vật dùng để tra tấn - Tay thước, day thừng: Được dùng sau khi trị tội: trói người có tội - H so sánh tác dụng cách sắp xếp trật tự từ trong câu 2 a. Đây là câu chuẩn, thứ tự sắp xếp có dụng ý: - Vai trò của tre có ý nghĩa từ không gian hẹp  rộng; Từ khái niệm làng nước đến khái niệm nhà, đồng đều thân quen và gần gũi - Sự Sắp xếp 2/2, 4/4 và luân phiên bằng trắc  hài hoà về âm thanh b và c: Không tuân thủ tính hợp lí bên trong và không có sự hài hoà ngữ âm - G chốt lại các ghi nhớ 2/3/4 * Ghi nhớ 2: Câu Nhấn mạnh Liên kết Liên kết * Ghi nhớ 3: sự hung hãn câu trước câu sau * Ghi nhớ 4: 1 + + III. Luyện tập: 2 + BT1: 3 a. Kể tên các anh hùng dân tộc theo thứ tự thời 4 + gian 5 + b. Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước hô ngữ  6 + + Nhấn mạng cái đẹp của quê hương mới được giải phóng - Đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với sông Lô (vần long)  Tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (ngạt – hát). Trật tự từ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm - Lặp lại các từ và cụm từ “mật thám”, “đội con gái” ở hai đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> B. Củng cố-Dặn dò: HS nhắc lại ghi nhớ Học bài- Xem bài mới *********************************************************************. Tiết 114 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:Củng cố lại những kiến thức, kĩ năng đã học về chứng minh và giải thích , cách sử dụng từ, ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm - KN:H đánh giá được chất lượng bài làm của mình -TĐ: Tự giác, nghiêm túc nhận ra những thiếu sót của bản thân II. Tiến hành: - Bước 1: Bài làm phải viết về vấn đề gì? Kiểu bài nào? Những luận điểm cụ thể? - Bước 2: +Từ câu trả lời của H, G nêu ý kiến của mình + Chốt lại những ưu điểm, nhược điểm - Bước 3: Chữa lỗi (bài tập làm văn số 6 có mục đích rèn luyện và kiểm ra kỹ năng xây dựng và trình bày luận điểm của H) - Bước 4: Công bố kết quả cụ thể **********************************************************. Tiết 116 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong một bài văn nghị luận; Vì nó có khả năng giúp người nghe (đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng. Nêu được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài nghị luận - KN:Bước đầu vận dụng các yêú tố TS và MT vào bài văn NL của bản thân -TĐ: Tích cực hăng hái phát biểu ý kiến II. Phương pháp và phương tiện: -Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận -Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn nghị - H: đọc đoạn văn và thảo luận các câu hỏi luận: + Hai đoạn trích có kể về thủ đoạn bắt lính và tả cảnh khổ sở của người bị bắt; Nhưng tự sự và miêu tả không phải là mục đích mà tác giả nhắm tới. Mà mục đích là: Vạch trần sự tàn bạo và giả dối của việc “ mộ lính tình nguyện. Do đó miêu tả, biểu cảm ở đây chỉ là yếu tố - H: Thử loại bỏ yếu tự sự và miêu tả trong hai đoạn văn rồi nhận xét - G: Chốt lại ghi nhớ 1 - H: Làm bài tập 1 * Ghi nhớ 1:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - G: Cho H đọc câu 2 trang 115 a. * Miêu tả: - Con thỏ trắng - Chàng cưỡi … lồ - Để đêm đêm … sáng bạc - Theo cờ lệnh …sắc - Gần đấy… tiếp nhau *. Tự sự: Phần lớn là tự sự Tác giả không kể đầy đủ mà chỉ nhấn mạnh vào một số chi tiết có sự trùng hợp với hình tượng TG để làm sáng tỏ ý: Truyện TG là một bản anh hùng ca và anh hùng ca của người Việt cổ. - Đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận cấn chú ý điều gì? (ghi nhớ 2). * Ghi nhớ 2: II. Luyện tập: BT1: Bài văn nghị luận đề cập đến hai câu thơ của Bác Hồ nói về trăng khi ở trong tù. Tác giả dùng các câu tự sự “ sắp trung thu”(…) Đáng ghét của bộ mặt của nhà giam; Nhưng cơ bản là miêu tả “ Đêm nay trăng sáng… Nỗi niềm”  Tác dụng: Cho người đọc đặt mình vào hoàn cảnh của Bác, tâm trạng của Bác dể hiểu thấu được thơ của người BT2: Huy cận dùng nhiều yếu tố miêu tả và tự sự khi nâu ý kiến của mình về bài ca dao. VD: Tác giả cho thấy việc đổi vần có tác dụng “như dòng nước… đổi dòng” ta thấy hiện lên bàn tay của ai đó đang lật từng lá sen xanh… Chúng ta” C. Củng cố, dặn dò: - Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Học bài, soạn bài mới ************************************************************. Tuần 32 Tiết 117,upload.123doc.net Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu Mô- li- e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tính cách lố lăng của một tên trưởng giả học làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả -KN:Đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẩn kịch TĐ: Rút ra được bài học cho bản thân II. Phương pháp và phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo liận, phát vấn, phân tích, bình giảng - Giáo an1, SGK, ĐDDH, tranh ảnh III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ghi nhớ bài “Tìm hiểu … văn NL”? B. Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I. Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu bài (đã làm quen với văn học.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> SGK trang II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Diễn biến hành động kịch. Pháp ở lớp 6: “Buổi học cuối cùng”) - H: Trình bày những ý chính, về tác giả và tác phẩm - G Lưu ý h đọc diễn cảm để gây không khí kịch - G: giúp H hình dung các hành động kịch + Địa điểm: Phòng khách nhà ông Giuốc – đanh trên 40t, dân thành thị phong lưu, bác phó may và thợ phụ + Lời chỉ dẫn: * Cảnh trước có hai người chủ yếu là lời đối thoại kèm theo động tác cử chỉ * Cảnh sau : 2 người + một thợ phụ( nhưng ta hình dung có bốn thợ phụ xúm xít): Không chỉ có đối thoại mà còn xem thợ phụ cởi quần áo, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc- đanh. Có cả nhảy múa và âm nhạc. Nên không khí rất sôi động - H: Tìm chi tiết tính cách học đòi làm sang (Bộ lễ phục, đôi bít tất, tóc giả, lông đính mũ…). 2. Ông Giuốc – đanh và bác phó may - Bác phó may ngược hoa  Bịa lí lẽ người quý phái đều mặc thế  kịch tính (dẫn chứng SGK) - Bác phó bị phát hiện ăn bớt vải  lảng sang chuyện khác  nước cờ cao 3. Ông Guốc – đanh và tên thợ phụ: - Tính cách của ông Giuốc – đanh được thể - Tay thợ ranh mãnh nịnh hót để moi tiền hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao? - Ông sẵn sàng cho tiền để làm sang  chuyển cảnh tự nhiên và khéo léo 4. Nhân vật hài kịch bất hủ: - Lớp kịch gây cười cho tác giả ở những khía - Ngu dốt chỉ vì học làm sang mà bị lợi dụng cạnh nào? - Mặc không giống ai mà vênh vang 4. Ghi nhớ: trang 122 - G: Tổng kết bài C.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại ghi nhơ Học bài Xem bài mới **********************************************************. Tiết 119 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Củng cố lại khái niệm về TTT với tư cách là một phương thức ngữ pháp - KN:Vận dụng các kiến thức về trật tự từ trong câu để phận tích hiệu quả của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học (đã học)Viết một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ một cách hợp lí. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực làm bài II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Ý nghĩa VB “Ong…lễ phục”? B. Bài mới: BT1:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> a. Mội một việc kể đều là một khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia: Đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng rồi sau đó tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hành vào công việc yêu nước, kháng chiến b. Các hoạt động chính được sắp xếp theo thứ bậc: Việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn, còn vàng hương là công việc làm thêm trong các phiên chợ chính. BT2: Các cụm từ đặt đầu câu nhằm liên kết câu sau với những câu trước cho chặt chẽ hơn. BT3: Việc đảo trật từ thông thường (của từ) trong câu nhằm nhấn mạnh hình ảnh hay tâm trạng nên ở các ừ đứng đầu câu BT4: - ở hai câu phụ ngữ của động từ thấy đều là cụm chủ vị. Trong (a) cụm chủ vị có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật - Trong (b) cụm chủ vị có vị ngữ đảo lên , đồng thời từ trịng trọng lại đặt trước động từ. Nhằm nhấn mạnh sự làm bộ, làm tịch của nhân vật - Đối chiếu với văn cảnh, đặc biệt là đối với câu cuối trong đoạn trích, chúng ta thấy câu thích hợp điền vào chỗ trống là (b) BT5: Xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm: Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ nhưng cách sắp xếp của tác giả là hợp lí nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng quí của cây tre theo trìng tự miêu tả của bài văn. C. Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập 6 - Xem bài mới ************************************************************. Tiết 120 Ngày soạn: Này dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải -TT: Củng cố các hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - KN:Vận dụng những hiểu biết đó để đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn (một bài) văn nghị luận có đề tài gần gũi. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vỡ bài soạn HS B. Bài mới: Đề: Trang phục và văn hoá - Bước 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của H - Bước 2: thực hiện các yêu cầu (SGK) 1. Xác lập luận điểm: luận điểm (d) là không phù hợp 2. - Sắp xếp luận điểm: a,c,e,b - Kết luận: các bạn cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đứng đắn 3.Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả - H tự đọc đoạn văn - G: Thống nhất H ở một số ý + Đưa yếu tố miêu tả vào đoạn văn nghị luận: Miêu tả chỉ đóng vai trò minh hoạ + H: xác định yếu tố miêu tả trong đạn văn nghị luận, yếu tố nào không phù hợp “ lại có bạn quên cả việc học tập… điện tử” + Những yếu tố miêu tả có giúp ích gì cho bài văn nghị luận: Chọn yếu tố miêu tả, diễn đạt điều cần miêu tả, phối hợp miêu tả và nghị luận - G: Tổ chức cho H tập đưa các yếu tố khi trình bày một luận điểm khác( tự chọn) trong một số các luận điểm: b,c,d,e.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - H: Trình bày đoạn văn của mình C. Củng cố, dặn dò: - Yếu tố miêu tả trong văn nghị luận - Làm bài tập 5, xem bài mới ********************************************************. Tuần 33 Tiết 121 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu về các chủ để tương ứng ở địa phương - KN:Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình bằng một văn bản ngắn. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực, hăng hái phát biều ý kiến II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: I. Bước 1: G kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của H II. Bước 2: Tiến hành: 1. H trính bày những vấn đề mà văn bản nhật dụng lớp 8 đề cập : Môi trường, tác hại của thuốc lá, dân số 2. H đại diện các tổ lên trìng bày ý kiến của mình 3. H thảo luận trao đổi về một số vấn đề trong bài viết của các tổ 4. G: Tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học C. Củng cố, dặn dò: - Nội dung văn bản nhật dụng? - Soạn văn “ Tổng kết phần văn” **************************************************************. Tiết 122 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong những câu ở SGK, qua đó trao dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng - KN:Sửa lỗi diễn đạt trong khi nói, viết - TĐ:Tích cực, sôi nổi, hăng hái II. Phương pháp và phươnh tiện: - Nêu vấn đề, tháo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: - H thảo luận để phát hiện những lỗi diễn đạt liên quan đến logic BT1:.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> a. Khi viết kiểu câu có kiểu kết hợp A khác B thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩ rộng, A: nghĩa hẹp - Trong câu (a) thì A (quần áo, dày dép), B (đồ dùng học tập) thuộc hai loại khác nhau, B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A - Có thể sửa (a) thành câu sau: + Chúng em đã giúp H những vùng bão lụt quần áo giầy dép và đồ dùng học tập + Chúng em đã giúp H những vùng bão lụt quần áo giầy dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + Chúng em đã giúp H những vùng bão lụt quần áo giầy dép và nhiều đồ dùng học tập khác b. Khi viết A nói chung, B nói riêng thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B - Cách sửa (b): + Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công + Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng niềm say mê là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công - Khi viết kiểu câu có sư kết hợp giữa A, B và C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập với nhau thì cả ba yếu tố phải cùng một trường từ vựng, biểu thị các khái niệm của cùng một phạm trù). - LH, BĐ C, NTT không thuộc một trường từ vựng - Cách sửa: + LH, BĐ C, TĐ đã giúp …1945 + Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đã giúp …1945 - Trong câu hỏi lựa chọn A hay B chẳng hạn anh đi Hà Nội hay Hải Phòng, thì A hay là b không bao giờ là từ ngữ có nghĩa rộng hẹp với nhau - Trong (d): A( trí thức), B( Bác sĩ), A có nghĩa rộng hơn B - Cách sửa: + Em muốn trở thành một người trí thức hay một thuỷ thủ? + Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ ? e. Khi viết kiểu câu “ không chỉ A mà còn B” thì A và B không bao giờ có kiểu quan hệ nghĩa rộng hẹp với nhau - Trong (e), A ( hay về nghệ thuật) bao hàm B( sắc sảo ngôn từ), trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ - Cách sửa: + Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung. + Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ. + Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật nói chung mà còn sắc sảo về ngôn từ nói riêng. g. Đoạn văn này miêu tả sự đối lập đặc trưng của hai nhân vật. Khi đó các dấu hiệu đặc trưng phải được biểu thị bằng những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng đối lập nhau trong phạm vi một phạm trù. “ cao, gầy” không thể đối lập với đặc trưng “mặc áo carô” - Cách sửa: + Trên sân ga chỉ có hai người. Một người thỉ cao gầy, một người thì lùn mập. Trên sân ga chỉ còn có hai người. Một người mặc áo trắng còn người kia thì mặc áo carô h. Trong câu này “nên” là một quan hệ từ nối các vế có quan hệ nhân quả. Giữa “chị Dậu … Khó” và “chị rất thương con” không có mối quan hệ đó - Cách sửa: Thay “nên” bằng “và” đồng thời bỏ từ “chị” thứ hai đi để tránh lặp từ i. Cặp quan hệ từ “nếu – thì” không thể nối hai vế câu đó được - Sửa: Thay “ có được” bằng “hoàn thành được” k. Tham khảo câu (e) và (d). Quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “vừa … vừa” cũng có tính chất quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng “hay” , “ không chỉ … mà còn” - Sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc C. Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập 2 - Chuẩn bị làm bài viết - *******************************************************.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tiết 123,124 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh (giải thích) một vấn đề xã hội hay văn học - KN:Tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn của bản thân và rút kinh nghiệm - TĐ: làm bài nghiêm túc II. Đề bài: A. 3 đề trong SGK B. Một số đề tham khảo 1. Em hiểu như thế nào về câu ngạn ngữ: “Rể của việc học là đắng, quả của việc học là ngọt 2. Nói về vai trò của tình bạn, ngạn ngữ có câu: “Nỗi buồn chia đôi, nỗi buồn vơi nửa, niềm vui chia đôi, niềm vui nhân hai”. 3. Người xưa có câu: “ Người không học, không hiểu được chân lí” Em hãy giải thích ý của cổ nhân 4. Hãy giải thích câu nói: Tiền là một anh đầy tớ tốt nhưng là một ông chủ xấu 5. Dựa theo bản “ Chiếu dời đô” và HTS, hãy nêu suy nghĩ cuảem về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn va Trần Quốc Toản đối với vận mệnh của đất nước. ************************************************************************ Tuần 34 Tiết 125 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức qua các tác phẩm đã học trong SGK 8, khắc sâu kiến thức cơ bản của các văn bản .Tập trung ôn tập kĩ hơn các văn bản thơ( các bài từ 18 đến 21) - KN:Tổng hợp, hệ thống hóa,so sánh, phân tích, chứng minh - TĐ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực khi ôn tập II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình, phân tích -Giáo án, SGK, ĐDDH III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: I. Các văn bản thơ: 1. Bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam (từ bài 15) Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Phan Bát cú - Phong thái ung dung, khí phách kiên cường vượt cảm tác Bội đường lên cảnh tù ngục khắc nghiệt Châu luật 2 Đập đá ở Côn Phan Bát cú Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh Lôn chu đường hùng dù gặp bước nguy nan Trinh luật 3 Muốn làm Tản Đà Bát cú thằng Cuội đường luật 4 Hai chữ nước Á Nam Song thất Mượn câu chuyện lịch sử để biểu lộ cảm xúc của nhà lục bát mình và khích lệ lòng yêu nước của đồng bào 5 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ 8 chữ.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 6. Ông Đồ. 7. Quê hương. Vũ Đình Liên Tế Hanh. 8. Khi con tu hú. Tố Hữu. 9. Tức Cảnh Pác Bó. Hồ Chí Minh. 10 Ngắm trăng 11 Đi Đường 12 Chiếu dời đô 13 Hịch tướng sĩ 14 Nước Đại Việt ta 15 Bàn luận… học 16 Thuế máu. Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Lí Công Uẩn Trần Quốc Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp NAQ. Thơ 5 chữ Thơ 8 chữ Thơ lục bát Tuyệt cú. Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Tuyệt cú Tuyệt cú Chiếu Hịch Cáo Tấu. 17 Đi bộ ngao Ru –xô Tiểu du thuyết 18 Ông Giuốc Mô- li-e Kịch Đanh 2. Sự khác biệt giữa các văn bản thơ: “Vào …tác”, “Đập…Lôn”, “Muốn… Cuội” Với các văn bản thơ khác “Nhớ rừng”, “Ong Đồ”, “Quê hương”: - Ba văn bản thơ(Bài 15, 16): Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (Thể thơ điển hình về tính quy phạm của thơ cổ rất chặt chẽ - Ba văn bản thơ ( Bài 18, 19): Hình thức linh hoạt phóng khoáng tự do tuy vẫn tuân thủ một số quy tắc: Số chữ của các âu bằng nhau (8/5 chữ), có vần liền hoặc cách, có nhịp điệu => thơ mới cũng có luật lệ quy tắc nhất định nhưng những quy tắc đó không quá gò bó : Số câu không hạn định, lời thơ ự nhiên, gần gũi, Cảm xúc chân thật (tham khảo SGV/ 169) II. Các văn bản nghị luận (bài 33) - Các văn bản nghị luận + Chiếu dời đô – Chiếu Bản dịch Hán + Hịch tướng sĩ – Hịch + Nước Đại Việt ta – Cáo Bàn … học – Tấu + Thuế máu - Hiện Đại (Pháp) - Văn nghị luận (Bài 24 – Ngữ văn 7) - So sánh sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và hiện đại: Các văn bản 22- 25 đầu là văn bản phong cổ, Từ ngữ, cách diễn đạt cổ: Nhiều hình ảnh với tính chất ước lệ, văn biền ngẫu (Hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích/cố. Văn phong ấy khá gầnvăn phang sáng tác -> Văn sử triết bất phân. Mặt khác văn nghị luận trung đại còn mang dấu ấn giới quan con người trung đại : Tư tưởng thiên mệnh( Chiếu dời đô), đạo thần chủ(Hịch tướng sĩ), Lí tưởng nhân nghĩa (Nước Đại Việt ta), Thuyết lí sùng cổ => Những điều trên không hề có trong văn bản nghị luận hiện đại. + Văn nghị luận hiện đại: Viết giản dị, câu văn gần với lối nói đời thường  Nhưng nói chung tất cả đều có đặc trưng của thể loại nghị luận 4. Các văn bản nghị luận 22- 26: Đều có lí có tình, có chứng cứ a. Chiếu dời đô : - Lí:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Mở đầu: Nêu kết quả, mục đích của việc dời đô + Tiếp theo: Phê phán hai triều Đinh – Lí cứ giữ thủ đô Hoa Lư  Triều đại ngắn ngủi + Kết luận: Khẳng định Đại La là một nơi tốt để định đô - Tình: “ Trẫm rất đau xót về việc đó” (kết quả: Cả hai triều đại trước) - Chứng cứ rõ ràng, phù hợp (SGK) b. Hịch tướng sĩ: - Lí: +Nêu gương trung thần  Khuyến khích + Lột tả sự ngang ngược của giặc, lòng căm thù của Trần Quốc Tuấn + Phân tích phải rái cho binh sĩ nghe - Tình: + Quan hệ chủ tướng + Quan hệ của những người cùng cảnh ngộ - Chứng cứ: Hùng hồn thuyết phục C. Nước Đại Việt Ta: - Lí: + Nêu cốt lõi của nhân nghĩa + Sự độc lập có chủ quyền  Sự khẳng định + Niềm tự hào độc lập - Tình: Thái độ của tác giả về quan niệm nhân nghĩa d. Bàn luận… học: - Lí: + Mục đích chân chính của việc học + Phê phán những lệch lạc của việc học + Khẳng định quan điể và phương pháp học tập chân chính - Tình: Gửi gắm niềm tin vào vua Quang Trung - Chứng cứ: Lí lẽ thuyết phục e. Thuế máu: ( Xem lại phần đọc hiểu văn bản) 5. Nét giống và khác cơ bản về nội dung tư tưởng và thể loại ở các văn bản 22,23,24 - Giống: Bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, ý chí tự cường, tinh thần bất khuất quyết chiến tháng (Hịch), yêu thương sâu sắc, tự hào về dân tộc (Cáo). Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn  Gốc của sắc thái biểu cảm. Và yếu tố có tình còn thể hiện ở tấm lòng thái độ của người viết đối với người nhận - Khác: + Chiếu: Vua Lí Thái Tổ: Có thái độ hết sức hận trọng và trân thành đối với các khanh + Hịch: Một mặt Trần Quốc Tuấn bộc bạch lòng căm thù giặc, mặt khác vừa thể hịen thái độ nghiêm khắc vừa ân cần đối với binh sĩ + Thuế máu: Tính chất là thể hiện lòng căm thù đồi với chủ nghĩa thự dân phong kiến là tình thương vô hạn đối với người dân thuộc địa, bằng nghệ thuật sắc bén c. Bình Ngô Đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập: Vì đã khẳng địng dứt khoát Việt Nam là một nước độc lập, đó là chân lí. ( Nội dung trên thể hiện trong đoạn đầu bài: Nước Đại Việt ta - So với bài “Sông núi nước Nam” + Sông núi nứoc Nam: Yếu tố dân tộc thể hiện ở hai phương diện: Lãnh thổ và chủ quyền, nền văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử anh hùng III. Các văn bản nhật dụng: Số Tên văn bản Tác giả Nước Thế kỉ Thể loại Nội dung Nghhệ TT thuật 1 Cô… diêm An-đec- Đan 19 Truyện Truyền Đan xen xen mạch kể cho người giữa mộng đọc lòng và thực, thương tình tiết cảm sâu diễn biến sắc đối với hợp lí cô bé bất hạnh 2 Đánh nhau với Xéc – Tây 16-17 - Đôn thất - Nghệ cối xay gió van téc Ban Tiểu nực cười thuật xây.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Nha. thuyết. 3. Chiếc lá cuối cùng. O- hen – ri. Mỹ. 19-20. Truyện ngắn. 4. Hai cây phong. Ai – ma tốp. Cư -Rư -Gư -Xtan. 20. Truyện ngắn. 5. Đi bộ ngao du. Ru- xô. Pháp. 18. Tiểu thuyết. 6. Ong… Phục. Mô – li e. Pháp. 17. Kịch. nhưng có những phẩm chất đáng quý - Pan … có những mặt tốt hưng cũng bộc lộ những điểm đáng chê Tình yêu cao cả giữ những người nghèo khổ Tình yêu quê hương da diết, sự xúc động giữa hai cây phong gợi nhớ tới thầy Đuy- Sen Muốn ngao du cần đi bộ. Đây là điều kiện cho con người quý thiên nhiên và gần với tự do Tính cách nhố nhăng của một tên trưởng giả. dựng nhâ vật tương phản tạo sự hài hước. Tình tiết hấp dẫn, tình huống đảo ngược hai lần Miêu tả sinh động bằng ngòi bút hội hoạ. Lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lí lẽ và cuộc sống. Gây tiếng cười sảng khoái. - Hai đoạn văn có thể chọn để đọc thuộc (a): Cố bé bán diêm: “Diêm nối nhau … trong đêm giao thừa” (b) Ong…phục : Thợ phụ: “ Bẩm cụ lớn …” đến hết 8. Chủ đề của 3 văn bản nhật dụng: (1) Thông … 2000: Tác hại của việc dùng bao bì ni lông, lợi ích của việc giảm bớt chất thải bằng ni lông để cải thiện môi trường (2) On dịch thuốc lá: Hút thuốc lá gặm nhấm sức khoẻ của con người, gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống của gia đình và xã hội (3) Bài… Số: Nếu không hạn chế sự gia tăng của dân số thì con người tự làm hại mình. Đất đai không sinh thêm mà con người ngày càng nhiều là gánh nặng đặc biệt của các nước chậm phát triển => Phương thức biểu đạt của ba văn bản thuyết minh. C. Củng cố- Dặn dò: Học bài- Xem bài mới.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ************************************************************ Tiết 126 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này HS phải - TT:Nêu được kiểu câu: Trần thuật, Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. Chỉ ra được các kiểu hành động nói: Trình bày, hỏi, cầu khiến, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc, lựa chọn trật tự từ trong câu - KN: Sử dụng tiếng Việt trong nói, viết -TĐ: Tich cực, nghiêm túc, tự giác II. Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiễm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Tiến hành: ( tiết 1 trang 130) I.Các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định 1. (1), (3): Câu phủ định (2): câu trần thuật 2. Dựa vào (2): Câu nghi vấn: Cái bản tính tốt của người ta có bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất đi không 3. – Niềm vui ngày giải phóng miền nam sao mà như trong mơ - Cậu Vàng đi rồi. Tôi buồn quá ông giáo ơi! - Ô hay nỗi buồn sao cứ vương vấn thế này 4. (1): Trần thuật (2), (5), (7): Nghi vấn (3), (6): cảm thán (4) cầu khiến II. Hành động nói: (1) và (2) (1) Trình bày (nêu ý kiến) – hành động kể (2) Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên – hành động biểu lộ cảm xúc (3) Trình bày (dự đoán) – Hành động nhận định (4) Điều khiển ( cầu khiến) – Hành động đề nghị (5), (6), (7): Biểu lộ cảm xúc: -Giải thích thêm ý câu trước (câu(5)) - Hành động phủ đ5nh bác bỏ (6) - Hành động hỏi (7) 3. Viết một trong hai đoạn văn: Hành động nói hứa hẹn hay cam kết III. Lựa chọn trật tự từ: 1. - Một con ngựa sắt… giáp sắt: Nói cái quan trọng thiết yếu nhất rồi giảm dần đến cái cuối cùng - Kinh ngạc … tâu vua: Chuỗi hành động là một diễn tiến  cấp và nối với nhau theo quan hệ nhân quả 2. Các bộ phận in đậm đầu câu (a), (b) có tác dụng liên kết chặt chẽ thành văn bản (a) “ý vua” nối tiếp câu: “ Cố ý làm vừa ý vua cha” (b) Con người của Bác… Như thế nào” Ứng với lời chứng minh: Mọi người … lối sống (3) Từ “man mác” Đặt trước “khúc nhạc đồng quê” : Có tính nhạc rõ hơn: Đó là sự luân phiên bằng trắc, bổng trầm “ man mác khúc nhạc đồng quê” là sự kết vần liền “ man – mác” vần cách “ mác – nhạc” Tiết 2 trang 138: I. Kiểu câu: II. Hành động nói: (a) cầu khiến (a) biểu lộ cảm xúc (b) trần thuật (b) phủ định ( c) Nghi vấn ( c) khuyên (d) nghi vấn (d) đe doạ (e) phủ định (e) khẳng định (g) cảm thán (h) trần thuật III. Lựa chọn trật tự từ trong câu:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 1. chuyển những từ in đậm a. Chị Dậu… lớn rón rén đến … nằm. b. Rón rén bưng … lớn, chị Dậu đến … nằm. c. Chị Dậu đến… nằm, tay rón rén bưng … lớn. 2. Đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác nhau: (1) Anh Dậu hoảng quá / vội để bát cháo… ( CN VN) => kết cấu chủ vị này làm chủ ngữ cho cả câu (2) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản và hoảng qua lăn đùng ra đó (3) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó hoảng quá không nói được câu gì (4) Vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói đươc câu nào, anh Dậu hoảng qua => Nếu viết như tác giả thì hoảng quá được tách ra khỏi thành phần câu làm đề ngữ, nó không chỉ quan hệ tời “anh Dậu” mà ảnh hương tới các thành phần khác trong câu. Ta có thể hiểu: - Anh Dậu vội… cháo xuống, vì hoảng quá - Anh Dậu lăn đùng ra đó vì hoảng quá xác lập quan hệ nhân quả - Anh Dậu không nói được câu gì vì hoảng quá C.Củng cố-Dặn dò: Xem lại kiến thức, chuẩn bị làm bài kiểm tra Tiếng Việt ****************************************************************************. VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:Biết được những trường hợp cần phải viết văn bản tường trình; nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. -KN:Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. -TĐ:Học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Phương pháp và phương tiện: - Đặt tình huống, nêu vấn đề,thảo luận,phân tích - Giáo án, SGK, SGV,ĐDDH. III. Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I.Tìm hiểu bài: *Cách làm 1 VB tường trình: a)Thể thức mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên văn bản: Về việc………. - Lời mở đầu: Kính gửi………. b)Nội dung: -Người viết -Thời gian -Địa điểm -Diễn biến sự việc c)Kết thúc: Thời gian, địa điểm làm tường trình, chữ kí va họ tên người làm tường trình. II.Ghi nhớ:sgk III.Luyện tập:HS làm BT sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS *HĐ1:Cho HS đọc 2 VB tường trình/sgk ?-Ở VB 1, ai là người viết tường trình? ?-Ai là người tiếp nhận tường trình? ?-Mục đích viết VB tường trình này là gì? ?-Ở VB 2 tường trình gửi cho ai? ?-Ai viết ? ?-Về việc gì? ?-Vì sao Kí phải viết tường trình? Người viết tường trình và người tiếp nhận tường trình có quan hệ có quan hệ với nhau ntn? Vậy qua 2 bản tường trình cấp trên có hiểu rõ các tình huống và sự việc xảy ra không? Vậy em hiểu thế nào là tường trình? *HĐ2: -HS nêu lại những TH của 2 bản tường trình phát biểu theo câu hỏiThảo luận -HS phân biệt tường trình với đơn từ và đề.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> nghị. *HĐ3:Cách viết 1 VB tường trình -HS thảo luận nhóm -HS rút ra các phần chủ yếu của VB tường trình C.Củng cố- Dặn dò: -Học bài -Xem bài mới. ****************************************************************************. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 128 Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này HS phải: -TT:HS ôn tập lại những tri thức về VB tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của 1 VB tường trình. -KN: Nâng cao năng lực viết tường trình cho HS -TĐ: Học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.Phương pháp và phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. - Giáo án, SGK, ĐDDH. III.Nội dung: A.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là VB tường trình? -Cách viết 1 VB tường trình? B.Bài mới: *HĐ1:HS đọc phần 1:Ôn tập lý thuyết ?-Mục đích viết tường trình làm gì? ?-Tường trình và báo cáo có gì giống và khác nhau? Giống: -Trình bày trang trọng và sáng sủa. -Tên văn bản có viết chữ in hoa. -Tên người, nơi gửi và nội dung Khác: TƯỜNG TRÌNH BÁO CÁO Mục đích Trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức Nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm nào đó hiểu đúng sự việc. để cấp trên được biết. Nội dung Tường trình cho ai?Ai viết tường trình? Báo cáo của ai?Báo cáo với ai? Báo cáo Tường trình về việc gì? Vì sao phải về việc gì? Kết quả ra sao? tường trình? Việc đó xảy ra ntn? Hình thức Cần sáng sủa, gãy gọn Cần rõ ràng Lưu ý Nội dung tường trình cần phải cụ thể, Kết quả cần nêu rõ ràng, số liệu cụ thể, chính xác,trung thực. tránh tình trạng nói chung chung. ?-Nêu bố cục của VB tường trình? ?-Hãy phân biệt sự khác nhau giữa tường trình và kiểm điểm? TƯỜNG TRÌNH KIỂM ĐIỂM Tường trình rõ đầu đuôi sự việc đã xảy ra để Nêu ra những sai sót, khuyết điểm. cấp trên hiểu đúng bản chất sự việc. *HĐ2:Luyện tập: HS làm BT 1,2/SGK C.Củng cố- Dặn dò: -Xem lại kiến thức -Chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ****************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×