Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 4 May tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Mô hình quá trình ba bước:. NHẬPtin vào Thông (INPUT). XỬ XỬLÝ LÝ. Thông tin ra XUẤT (OUTPUT). Nhập. Xuất. (INPUT). (OUTPUT).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Mô hình quá trình ba bước: Nhập (INPUT). Xử lý. Giặt quần áo: Quần áo bẩn, xà phòng, nước. Vò quần áo bẩn với xà. Xuất (OUTPUT) Quần áo sạch. phòng và giũ bằng nước. nhiều lầntin đều có thể mô hình hóa Mọi quá trình xử lý thông Pha trà: sôi vào đã Cốc thành một ba nước bước. Doấmvậy, để trà trởmờithành Trà, nước sôi quá trình Cho khách bỏ sẵn đợi một lúc tin, máy tính công cụ trợ giúp xử lý tự trà, động thông rồi rótnhận ra cốc các chức năng tương cần có các bộ phận đảm Giải ứng,toán: phù hợp với mô quátoán trình bước. số của bài toán Suyhình nghĩ, tính tìm baĐáp Các điều kiện đã cho. lời giải từ các điều kiện cho trước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử. Máy tính ENIAC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử. Máy tính xách tay. Máy tính cầm tay iPAQ. Máy tính để bàn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử. Cấu Cấu trúc trúc của của máy máy tính tính Bộ nhớ ngoài. Thiết bị vào. Bộ xử lí trung tâm Bộ nhớ trong. Thiết bị ra.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử * Theo Von Neumann cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm:  Bộ xử lí trung tâm  Bộ nhớ  Thiết bị vào, thiết bị ra. - Các khối chức năng này hoạt động dưới sự điều khiển của các chương trình. Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Bộ xử lí trung tâm (CPU)  Bộ nhớ:  Thiết bị vào/ ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Bộ xử lý trung tâm (CPU):. - Bộ xử lý trung tâm có thể coi là bộ não của máy tính - Bộ xử lý trung tâm thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. CPU Pentium 4 của hãng Intel.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Bộ nhớ:. Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ chia thành 2 loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Bộ nhớ trong: - Được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. - Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.  Bộ nhớ ngoài: - Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. - Đó là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ (USB)… Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng nhớ.  Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte. (1 byte=8bit) Tên gọi. Ký hiệu. So sánh với các đơn vị đo khác. Ki-lô-bai. KB. 1KB=1024 byte. Me-ga-bai. MB. 1MB=1024 KB. Gi-ga-bai. GB. 1GB=1024 MB.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Thiết bị vào/ ra:. - Thiết bị vào/ ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài - Các thiết bị vào ra được chia thành 2 loại chính:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Thiết bị vào:Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Cấu trúc chung của một máy tính điện tử  Thiết bị ra: Thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. Mô hình quá trình ba bước là: A) Nhập  Lưu trữ  Xử lý B) Nhập  Xử lý  Xuất C) Lưu trữ  Xử lý  Xuất D) Xử lý  Lưu trữ  Xuất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập Câu 3: Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải để tạo thành các phát biểu đúng: 1) Bộ nhớ. A) là nơi lưu trữ dữ liệu. 2) Bộ nhớ ngoài. B) là byte. 3) Bộ nhớ trong (RAM). C) là bộ não của máy tính. 4) Bộ xử lý trung tâm (CPU). D) lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. 5) Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ. E) sẽ mất dữ liệu khi mất điện F) là bit.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin INPUT ( Thông tin vào). Xử lý và lưu trữ. OUTPUT (Dữ liệu ra).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Phần mềm và phân loại phần mềm  Phần mềm là gì? INPUT ( Thông tin vào). Xử lý và lưu trữ. OUTPUT (Dữ liệu ra). Máy tính cần gì nữa mới có thể hoạt động?. Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm: là chương trình máy tính là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn 1 thao tác cần thực hiện.  Phân loại phần mềm: Phần mềm hệ thống  Có 2 loại phần mềm: Phần mềm ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Phần mềm và phân loại phần mềm  Phần mềm hệ thống: là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác - VD: Windows, DOS, Linux,….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Phần mềm và phân loại phần mềm  Phần mềm ứng dụng: là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể nào đó. Ví du: - Microsoft Word ( soạn thảo văn bản) - Windows Media Player ( nghe nhạc).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi 4: MAÙY TÍNH VAØ PHAÀN MEÀM MAÙY TÍNH (T2) 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. Phần mềm hệ thống. Phần mềm ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 1. C. P. U. CÂU 2. I. N. P. U. T. ĐA 2. CÂU 3. B. Ộ. N. H. Ớ. ĐA 3. CÂU 4. R. A. M. ĐA1. Câu Câu3. 1. 2.Nơi Thiết Môlưu hình bị nào quá trong trình 3 bước, tính 4. Phần chính bộ nhớmáy trong là các chương trình và được bước coinhập là liệu bộ còn não máy là tính? gì? gì? dữ là gọi gì?. ĐA 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng. Hãy chỉ ra đáp án là bộ nhớ trong: A) Đĩa CD/DVD B) RAM C) Đĩa A ( đĩa mềm) D) Flash (USB).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng. Phần mềm hệ thống là: A) Hệ điều hành Windows 98 B) Windows Media Player C) Hệ điều hành Windows XP D) Chỉ có A và C đúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoàn thành đầy đủ các phát biểu sau: Neumann 1. Von ……………………..là người phát minh ra cấu trúc của máy tính điện tử. bộ xử lí trung tâm 2. CPU là cụm từ viết tắt để chỉ ………………. bộ nhớ trong 3. RAM còn được gọi là……………. 4. Khi tắt điện máy tính, dữ liệu trên CD/DVD sẽ không bị mất đi ……………. thiết bị vào/ra 5. Bàn phím máy tính là một…………… Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. 6. …………….. 7. Tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ dung lượng nhớ là……………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 8. Các khối chức năng chính của máy tính hoạt động dưới sự hướng dẫn của: a. các thông tin mà chúng có. b. phần cứng máy tính. c. các chương trình do con người lập ra d. bộ não máy tính 9. Các khối chức năng chính trong máy tính gồm có: a. bộ nhớ, bàn phím, màn hình b. bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra c. bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, thiết bị vào/ra d. bộ xử lý trung tâm, RAM, thiết bị vào/ra.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 10. Sắp xếp các công việc vào ô tương ứng. a. bức tranh ngôi nhà bằng giấy màu b. dán giấy màu thành hình ngôi nhà c. cắt giấy màu d. giấy màu, keo dán, kéo. D Nhập (input). C. B. Xử lí. A Xuất (output).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau: Hệ điều hành. Là một phần mềm ứng dụng. Windows XP. Là một phiên bản của hệ điều hành. Chương trình nghe nhạc, vẽ,… Phần mềm. Là một phần mềm hệ thống Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK/19 - Đọc trước bài 5 để tiết học sau tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×