Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 5 HH9 Tiet 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo Án Hình Học 9. GV: Nguyễn Huy Du. Tuaàn: 5 Tieát: 10. Ngày soạn:21 / 09 /2015 Ngày dạy: 25 / 09 /2015. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt) I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Hiểu thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? 2. Kĩ năng: - Vận dụng các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. 3. Thái độ: - Rèn khả năng tư duy, suy luận. II. Chuẩn Bị: - GV: thước thẳng, êke, thước đo góc, máy tính cá nhân - HS: Ôn lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước thẳng, êke, thước đo góc III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5:…....................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy Phát biểu định lý? Viết các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (12’) GV: Giới thiệu thế nào là giải tam giác vuông. GV: Giới thiệu VD 3 và vẽ hình như SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GV: Áp dụng định lý nào để tính được BC? GV: Ta chỉ cần tính góc C thì tính được góc B. GV: Hãy tính góc C.. HS: Định lý Pitago. HS tính BC.. GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm ?2. GV: Nhận xét chung, chốt ý. HS: Chú ý theo dõi. HS: Vẽ hình.. GHI BẢNG 2. Áp dụng giải tam giác vuông VD3: Cho Δ ABC , ^ A=¿ 900, AB = 5 cm, AC = 8 cm. Hãy giải tam giác vuông ABC. Giải:. Theo định lý Pitago ta có: AB2  AC2 = √ 52+ 82 = HS: AB 5 tan C   0,625 AC 8 Mặt khác:   0 B   0  C. BC =. tan C . AB 5  0,625 AC 8. HS: Thực hiện làm ?2. 32. 58. ?2: Ta tính góc B và C như trên.. √ 89.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo Án Hình Học 9. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (12’) GV: Giới thiệu VD 4 và vẽ hình như SGK.. GV: Nguyễn Huy Du AC 8  9,433 0 Mặt khác: BC = sin B sin 58. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Chú ý và vẽ hình.. GV: Bài toán yêu cầu tính ˆ Q HS: Tính ; OP, OQ những yếu tố nào GV: Yêu cầu HS tính góc HS: Áp dụng tính chất hai Q? ˆ GV: Áp dụng các hệ thức góc nhọn tính Q = 540 liên hệ giữa cạnh và góc trong OP = PQ.sinQ tam giác vuông ta có điều gì? OQ = PQ.sinP GV: Yêu cầu HS tính OP, OQ GV: Cho HS về làm ?3 HS: Thực hiện làm ?3 theo nhóm nhỏ theo nhóm nhỏ GV: nhận xét, chốt ý HS: Chú ý Hoạt động 3: (10’) GV: Nêu VD5 GV: Hướng dẫn HS tương HS: Đọc ví dụ 5 tự như hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS làm việc HS: Chú ý cá nhân HS: làm ví dụ 5 GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày 1HS đúng tại chỗ trả lời. GHI BẢNG. ˆ. VD4: Cho OPQ vuông tại O, P 36 , PQ = 7cm. Hãy giải tam giác vuông OPQ. Giải:. ˆ. Ta có: Q = 900 – 360 = 540 Mặt khác: OP = PQ.sinQ = 7.sin540 OQ = PQ.sinP = 7.sin360. 5,663 4,114. ?3: Tính OP, OQ qua cosP và cosQ ˆ. VD5: Cho LMN vuông tại L, M 51 LM = 2,8. Hãy giải tam giác vuông LMN.. GV: Nhận xét chung HS: Chú ý. GV: Giới thiệu nhận xét như SGK.. Giải: . Ta có: N = 900 – 510 = 390 Mặt khác: LN = LM.tanM = 2,8.tan510. LM 2,8  4,449 0 MN = cos M cos 51. HS: Lắng nghe, ghi vở. 0. Nhận xét: (SGK). 4. Củng Cố: (4’) - GV cũng cố lại phương pháp giải tam giác vuông 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập 28->32.(sgk) 6. Rút Kinh Nghiệm:. 3,458. 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo Án Hình Học 9. GV: Nguyễn Huy Du. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×