Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số I Sơn La (2008)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.14 KB, 36 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng mọi doanh nghiệp phải tự lo nguồn vốn, tìm
hiểu khách hàng và luôn phấn đấu giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao
chất lợng sản phẩm, các doanh nghiệp phải luôn năng động, nhạy bén phát huy
lợi thế của mình để đáp ứng mọi nhu cầu luôn luôn biến động của thị trờng và có
thể đứng vững trong cạnh tranh.
Để sản xuất ra của cải vật chất thì cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản. Đó là:
T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động.
Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng phải trả cho ngời lao động là một bộ
phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, do vậy các doanh nghiệp phải sử
dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lơng trong giá thành sản
phẩm.
Một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển,
đó là hình thức trả lơng của doanh nghiệp có thực sự kết hợp giữa lợi ích chung
của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và ngời lao động hay không. Lựa chọn
hình thức trả lơng đúng đắn có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời
lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và tăng
năng suất lao động.
Chính vì vậy, để vừa có tác dụng khuyến khích ngời lao động hăng say lao
động, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp, để vừa tiết kiệm đợc chi
phí hạ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến công tác
lao động và tiền lơng trả cho ngời lao động.
Trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I Sơn La,
với sự quan tâm giúp đỡ của ban Giám đốc, các cán bộ phòng kế toán và các
phòng ban liên quan, cùng với sự cố gắng của bản thân em đã tìm hiểu thực tế
công tác kế toán tại Công ty. Em nhận thấy khâu kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo tiền lơng là một khâu cần quan tâm. Vì vậy em xin chọn đề tài : kế
1
toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần đầu t và xây
dựng số I Sơn La để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp
nội dung chuyên đề thực tập gồm 3 phần


Phần I : giới thiệu kháI quát chung vế công ty cổ phần đầu t và xây
dựng số I sơn la
Phần II : thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I sơn la
Phần III : một số nhận xét về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I sơn la
2
phần i : Giới thiệu khái quát chung về công ty
cổ phần đầu t và xây dựng số I sơn la
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ
phần đầu t và xây dựng số I sơn la
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1 Sơn la
- Địa chỉ: Số nhà 31 - Đờng 3-2 Phờng Quyết thắng - Thị xã Sơn la
- Qui mô hiện tại của công ty: Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I
Sơn La là một Doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Sơn La, do uỷ ban nhân dân
Tỉnh Sơn la cấp giấy phép thành lập số 2467/QĐ - UB ngày 05 tháng 08 năm
2003 của UBND Tỉnh Sơn La. Có giấy đăng ký kinh doanh số 03.00020 Do Sở kế
hoạch và đầu t Tỉnh Sơn La cấp ngày 15 tháng 11 năm 2003. Là Doanh nghiệp
vừa và nhỏ, hạch toán độc lập, với vốn điều lệ là 1,5 tỷ đồng do các cổ đông
đóng góp.
- Tiền thân của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I Sơn La bây giờ là
Công ty Xây dựng số I Sơn La; đợc Uỷ ban hành chính tỉnh Sơn La ký Quyết định
thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1975. Quá trình phát triển của công ty qua các
giai đoạn nh sau Sau chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, đất nớc thống
nhất, nhân dân cả nớc bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), khôi
phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, chuẩn bị cơ sở vật chất cho các kế hoạch
dài hạn sau này. Trong bối cảnh đó, bớc đầu công ty Xây dựng số I Sơn La đợc
giao nhiệm vụ xây dựng những cơ sở vật chất ban đầu cho Thị xã Sơn La. Quản lý
của công ty thời kỳ này thực hiện theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp
Thời kỳ từ 1981 đến 1990: Năng lực sản xuất của công ty từng bớc đợc

nâng cao, công ty đã đầu t đổi mới một số trang thiết bị phơng tiện máy móc thi
công; đồng thời tăng cờng thêm đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động.
3
Công ty xây dựng một số công trình nh Trờng Thiếu nhi dân tộc tỉnh Sơn La, khu
nhà ở căn hộ Bản Giảng, Trạm bảo dỡng ô- tô 7-11, Nhà máy nớc Sơn La, ........
Thời kỳ từ 1991 đến 2000 : Từ năm 1991 trở đi, tình hình kinh tế cả nớc
đã đi dần vào thế ổn định ; lạm phát giảm nhiều, đồng tiền đảm bảo giá trị, giá cả
hàng hoá ổn định. Điều đó tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của công
ty.
Thời kỳ từ 2001- 2005 đến nay : Cùng với chủ trơng chuyển đổi hình thức
sở hữu các doanh nghiệp của Đảng và nhà nớc trớc tình hình đó Công ty xây
dựng tổng hợp I Sơn la đã thực hiện tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp với số
vốn 100% của các cổ đông, đổi tên thành Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số 1
Sơn la
một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh quá trình phát triển
của Công ty xây dựng tổng hợp I sơn la
TT Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ
Thuế doanh thu

Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD
Thu nhập hoạt động TC
Chi phí hoạt động TC
5.940.573.000
237.623.000
5.702.950.000
4.792.919.000
910.031.000
759.547.000
150.484.000
8.837.000
3.944.866.000
3.944.866.000
3.338.091.000
606.775.000
602.014.000
4.761.000
1.068.000
85.249.000
4.973.065.000
4.973.065.000
4.234.819.000
738.246.000
416.637.000
321.609.000

83.137.000
270.857.000
4
11
12
13
14
+
-
-
+


-
-
15
16
17
Thu nhập bất thờng
Chi phí bất thờng
Tổng lợi nhuận trớc thuế
Nguồn vốn kinh doanh
Vốn lu động
Ngân sách cấp
Tự bổ sung
Vốn cố định
Ngân sách cấp
Tự bổ sung
Số nộp ngân sách
Số lao động

Thu nhập bình quân 1 LĐ/ tháng
40.734.000
93.706.000
106.349.000
1.687.848.900
613.368.100
571.599.600
41.768.500
1.074.480.800


107.838.600
966.642.200
229.921.200
118
449.000
120.789.000
11.190.000
30.179.000
1.787.848.900
713.368.100
671.599.600
41.768.500
1.074.480.800


107.838.600
966.642.200
115.850.000
116

426.000
19.841.000
11.702.000
142.028.000
1.787.848.900
713.368.100
671.599.600
41.768.500
1.074.480.800


107.838.600
966.642.200
138.192.000
110
500.000
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty:
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản với các
ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, trang trí nội thất .
- Thi công các công trình cấp thoát nớc .
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ (kênh mơng , phai đập nhỏ).
- Xây dựng các công trình giao thông nông thôn .
- Xây dựng các công trình hạ tầng đô thị .
1.3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
5
đại hội cổ đông
Phòng
Tổ chức

Hành chính
Lao động
tiền lương
Phòng
Kế hoạch
Kỹ thuật
Vật tư
Phòng
Kế toán
Tài vụ
Các đội xây lắp
Đội cơ khí xây
lắp tổng hợp
Đội Vận tải
Xe máy
Các
Tổ
sản
xuất
Các
Nhóm
nhận
khoán
công
việc
Các tổ
gia
công
lắp
dựng

cốt
thép
Các tổ
gò hàn,
xây lắp
tổng
hợp
Tổ vận
hành
,sửa
chữa
xe máy
Tổ
Lái xe
6
Căn cứ vào mục tiêu, quy mô và đặc điểm của công ty, mô hình cơ cấu tổ
chức của Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I Sơn La hiện nay gồm có các bộ
phận và gắn với chức năng nhiệm vụ cơ bản nh sau:
* Đại hội cổ đông:
+ Quyết định phơng hớng phát triển Công ty và kế hoạch sản xuất kinh
doanh ngắn hạn, dài hạn, hàng năm của Công ty. Quyết định phơng án phân phối
lợi nhuận sau kinh doanh.
+ Thông qua phơng án sử dụng tài sản, phơng án đầu t phát triển sản xuất
kinh doanh của Công ty.
+ Thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, các báo cáo
tài chính về kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.
+ Bầu, bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, sửa đổi
Điều lệ.
+ Quyết định giải thể Công ty.
+ Quyết định phơng thức huy động vốn lu động phục vụ SXKD.

* Hội đồng quản trị (HĐQT):
Bao gồm 5 thành viên: Chủ tịch HĐQT và 4 thành viên HĐQT.
+ Có quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ
những thẩm quyền thuộc về Đại hội cổ đông.
+Bổ nhiệm, bãi nhiệm , cách chức Giám đốc điều hành (không trái với các
quyền theo hợp đồng của những ngời bị bãi nhiệm) vì lợi ích Công ty.
+Quyết định kế hoạch phát triển SXKD và ngân sách hàng năm.
+ Giám sát Giám đốc điều hành và những ngời quản lý khác.
* Đối với Giám đốc điều hành:
7
+ Thc hiện Nghị quyết của HĐQT và Đại hội cổ đông, kế hoạch kinh doanh
và đầu t của Công ty đã đợc HĐQT và Đại hội cổ đông thông qua.
+ Tổ chức điều hành hoạt động SXKD Công ty theo thông lệ.
+ Xây dựng dự toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trình HĐQT
thông qua.
* Đối với các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng Kế hoạch - kỹ thuật:
Phối hợp với các Phòng Tài vụ và các Đội sản xuất trong công tác chuyên
môn, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Chuẩn bị nội dung và tham mu cho lãnh đạo ký kết và thực hiện các Hợp
đồng kinh tế với các đối tác trong sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sản xuất, tiến độ thi công,
nhu cầu và hạn mức vật t, quản lý kinh tế nghiệm thu thanh quyết toán và an toàn
lao động trong quá trình thi công (với những công trình khoán phần nhân công ).
Quản lý chất lợng và thủ tục pháp lý (với công trình khoán gọn).
+ Phòng Tài chính kế toán:
Phối hợp với phòng Kế hoạch-Kỹ thuật và các Đội sản xuất trong công tác
chuyên môn, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
Hoàn thiện thủ tục pháp lý về tài chính trong sản xuất kinh doanh.
Quản lý giám sát quá trình mua bán, xuất nhập vật t trong quá trình sản

xuất (với những công trình khoán phần nhân công ).
Quản lý thủ tục thanh toán vật t theo chế độ hiện hành (với những công
trình khoán gọn). Thực hiện chế độ chính sách với CBCNV.
Hạch toán rõ ràng kịp thời những công đoạn kinh doanh đã kết thúc (phần
việc, công trình hoàn thành ), đề xuất thực hiện nghĩa vụ ngân sách.
Ngoài những chức năng chính trên đây, Phòng còn có nhiệm vụ nghiên cứu:
8
Tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn. Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các mô hình khoán.
+ Phòng tổ chức - lao động tiền lơng :
Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên cũng nh thực hiện các công việc tổ
chức- hành chính. Theo dõi và quản lý lao động
Thanh toán lơng và các khoản trích theo lơng cho CBCNV
* Đối với các đội
+ Chức năng nhiệm vụ của đội xe máy vận tải:
Có nhiệm vụ quản lý tốt phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị điều động
hợp lý phục vụ cho xây lắp các công trình. Tham mu cho lãnh đạo Công ty sử
dụng, quản lý có hiệu quả phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị. Bố trí hợp lý,
khoa học công tác sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn phơng tiện vận tải, máy
móc thiết bị, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho sản xuất.
Bố trí hợp lý, khoa học nhân lực, theo dõi ngày công, giờ công của thợ vận
hành máy móc đảm bảo đáp ứng mọi chế độ cho công nhân.
+ chức năng nhiệm vụ của đội tổng hợp: Gia công gò hàn lắp dựng các bộ
phận liên quan quan đến sắt thép của các công trình
+ Chức năng của đội xây lắp: Thi công phần mộc nề theo đúng hồ sơ thiết
kế kỹ thuật yêu cầu.
Phần II : Thực trạng kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần
đầu t và xây dựng số I sơn la
2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của doanh

nghiệp
9
2.1.1: Cơ cấu bộ máy kế toán , chức năng của tùng bộ phận
Kế toán là công việc ghi chép, tính toán bằng con số dới hình thức giá, hiện vật,
thời gian lao động chủ yếu dới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình
vận động của các loại tài sản , quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nớc cũng nh của từng tổ chức, xí
nghiệp.
- Công ty cổ phần đầu t và xây dựng số I Sơn La là một Doanh nghiệp loại
vừa và nhỏ hạch toán độc lập, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây
dựng cơ bản. Do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có
hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách chính xác, đồng
thời đảm bảo sự chỉ đạo sâu sát của kế toán trởng kết hợp với việc tạo điều kiện
cho nhân viên kế toán nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoá từng phần
hành, phần việc và có thể đảm nhiệm đợc các phần hành công việc khác.
Bộ máy kế toán của Công ty gồm:
Kế toán trởng, 1 kế toán viên, 1 thủ quỹ kiêm thủ kho.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
10
kế toán trởng
- Chức năng của từng bộ phận trong cơ cấu:
Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Giám đốc Công ty
trong việc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán của doanh nghiệp. Kế toán trởng có
vị trí đặc biệt quan trọng trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế
toán, thống kế, thông tin kinh tế ở doanh nghiệp. Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo
trực tiếp của Giám đốc Công ty và sự chỉ đạo, kiểm tra nghiệp vụ của các cơ quan
quản lý chức năng.
Tổ chức kiểm tra kế toán, việc chấp hành chế độ chính sách về quản lý
kinh tế tài chính, tổ chức bảo quản lu trữ tài liệu kế toán. Phân tích đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó đề xuất ý kiến nhằm

cải tiến tổ chức sản xuất, công tác quản lý.
Kế toán trởng phân công, chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán
trong Công ty. Có quyền yêu cầu các bộ phận trong Công ty cung cấp đầy đủ, kịp
thời các tài liệu cần thiết cho công tác kế toán và kiểm tra kế toán. Ký các chứng
từ, báo cáo kế toán và báo cáo thống kê.
Kế toán viên thực hiện các phần việc nh thanh toán , giao dịnh với ngân
hàng, theo dõi công nợ , cập nhật chứng từ phát sinh hàng ngày.
Thủ kho có nhiệm vụ kiểm tra, nhập xuất vật t và kiêm công việc thủ quỹ
2.1.2: Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty:
11
kế toán thanh toán
kế toán vật liệu
kiêm thủ quỹ
Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiến hành thi công xây
dựng nhiều công trình trong cùng một thời gian, nên chi phí phát sinh thờng
xuyên liên tục và đa dạng. Để kịp thời tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
cho từng công trình cũng nh toàn bộ công ty, công ty áp dụng phơng pháp kế toán
kê khai thờng xuyên.
Công ty hạch toán kế toán theo phơng thức chứng từ ghi sổ
2.1.3: Phơng pháp kế toán
Phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà công ty lựa chọn đó là phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Công ty lựa chọn phơng pháp này là căn cứ vào mô hình
quản lý và đặc thù của nghành xây lắp là chủng loại vật t nhiều thờng xuyên xuất
dùng. Nhng để đảm bảo độ chính xác cao và cung cấp thông tin về vật t, công cụ
dụng cụ kịp thời phục vụ cho việc cung ứng vật t để thi công đảm bảo tiến độ thi
công cũng nh nắm đợc giá trị khối lợng dở dang của từng công trình .Từ đó kiểm
tra việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm
- Công ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ và
tính giá xuất vật t theo phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập.
2.1.4: Các phần hành chính trong công tác kế toán của công ty đó là:

+ Kế toán vốn bằng tiền
+ Kế toán thanh toán
+ Kế toán hàng tồn kho
+ Kế toán tài sản cố định
+ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Công ty đều phải đợc lập
chứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trên tài khoản sổ sách và báo cáo kế
toán.
12
* kế toán tài sản cố định của doanh nghiệp
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có
giá trị lớn và thời gian sử sụng lâu dài (thờng là trên 1 năm)
- Đặc điểm tình hình về tài sản cố định (TSCĐ) và công tác quản lý
của công ty nh sau:
Xét về hình thái vật chất, TSCĐ ở công ty gồm có các TSCĐ hữu hình nh
nhà cửa, kho tàng, máy móc thi công, phơng tiện vận tải, TSCĐ vô hình đó là
phần mềm kế toán
Công tác quản lý TSCĐ đợc thể hiện ở việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp
số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị tài sản
hiện có cũng nh tình hình tăng giảm TSCĐ. Giám sát chặt chẽ việc mua, bán
cũng nh việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Hàng tháng phán ánh kịp thời giá trị hao
mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng từ đó phân bổ chính xác chi phí khấu hao
TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Tình hình trang bị , phân loại và sử dụng TSCĐ của công ty.
Căn cứ vào tình hình kế hoạch sản xuất đề ra và sự biểu quyết của các cổ
đông tại Đại hội cổ đông thờng niên hàng năm công ty xây dựng kế hoạch mua
sắm cũng nh sửa chữa lớn TSCĐ để phục vụ thi công công trình đặc biệt u tiên
các công trình trọng điểm , phát huy hết công suất máy móc thiết bị.
Tài sản cố định của công ty đợc phân loại nh sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: Nhà điều hành sản xuất số 1, số 2 , nhà
xởng, nhà kho, nhà ga ra ô tô
+ Máy móc thiết bị gồm : Máy trộn bê tông, mày đầm đất , giàn giáo , máy
khoan, máy cắt thép, cốp pha sắt, máy gàu xúc, máy nghiền đá....
+ Phơng tiện vận tải: xe ô tô KAMAZ, , xe ô tô MADAZ 12 chỗ...
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: Giàn máy vi tính , máy điều hoà nhiệt độ. ....
Các quy định về quản lý TSCĐ của Công ty: Công ty giao cho đội xe máy
quản lý các máy móc, thiết bị thi công, xe ô tô .... .Khi có lệnh điều động của
giám đốc, đội xe máy đa máy và cử ngời vận hành máy móc đến công trình phục
vụ thi công còn dụng cụ quản lý thì do các phòng nghiệp vụ quản lý
13
- Các chứng từ kế toán về TSCĐ của công ty bao gồm:
Hoá đơn GTGT, Biên bản bàn giao tài sản cố định mẫu số 01 -TSCĐ/BB
Biên bản thanh lý nhợng bán tài sản cố định mẫu số 03-TSCĐ/BB,
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành mẫu số 04-TSCD/ HD
Biên bản đánh giá lại tài sản cố định mẫu số 05/TSCD -HD
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự tăng, giảm TSCĐ kế
toán định khoản và cập nhật khai báo vào máy tính, máy tự động vào các thẻ, sổ
TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao
Khi tăng TSCĐ
Nợ TK: 211
Nợ TK: 1332
Có TK: 111,112,131, 3111,411,241 ..
Giảm TSCĐ kế toán ghi:
Nợ TK: 214,811
Có TK: 211
*Tổ chức kế toán vật liệu ,công cụ dụng cụ:
Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ(NVL,CC DC) là
sản xuất và cung cấp các thông tin liên quan đến NVL, CCDC cho ngời quản lý
nh số lợng, giá trị NVL, CCDC tăng giảm trong kỳ . Kiểm tra giám sát việc sử

dụng và mức tiêu hao NVL, CCDC . Lập báo cáo và phân tích tình hình sử dụng
và t vấn cho ngời quản lý lắm đợc những thông tin về NVL,CCDC.
Đặc điểm tình hình vật t, công tác quản lý của Công ty cổ phần đầu t và
xây dựng số 1 Sơn la:
Là đơn vị thi công các công trình trong địa bàn toàn tỉnh để thuận lợi cho
việc xuất nhập vật t thi công, giảm chi phí. Do vậy vật t mua của công trình nào
đợc đa về kho của công trình đó còn những vật t có tính chất dự trữ đợc nhập tại
kho của công ty.
- Thủ tục nhập, xuất và hạch toán ban đầu về vật t tại công ty:
14
Căn cứ vào tiến độ thi công của các công trình, cán bộ phòng kế hoạch kỹ
thuật lập kế hoạch mua vật t cho các công trình. Khi cán bộ thu mua chuyển vật
t về kho thì Thủ kho cùng với cán bộ phòng kế hoạch và kế toán tiến hành kiểm
tra chất lợng, chủng loại vật t để nhập kho.
Giá NVL,CCDC nhập kho = Giá mua cha có thuế + chi phí vận chuyển,
thu mua - Các khoản giảm giá
Khi NVL, CCDC nhập kho tuỳ thuộc vào tình hình thực tế kế toán định
khoản:
Nợ TK: 152,153
Có TK: 111,141,331,411....
Khi NVL, CCDC xuất kho tuỳ thuộc mục đích sử dụng kế toán định
khoản:
Nợ TK: 621,241,6272, 641, 6422,222,....
Có TK: 152,153
Ví dụ: ngày 01 tháng 10 năm 2004 Công ty mua cát công ty Thơng mại An Thái-
Thị xã Sơn la. Hàng đã về kho và đảm bảo theo yêu cầu với số lợng là 20 m3 giá
mua cha thuế là : 135.000đồng /m3, thuế GTGT là 5%
Sau khi kế toán nhận đợc các chứng từ và kiểm tra tính pháp lý của chứng từ tiến
hành nhập kho theo biểu 1:
Biểu 1 Phiếu nhập kho

Ngày 01 tháng 10 năm 2007 Số: 120
Ngời giao hàng: Nguyễn Thanh Hà
Đơn vị: Công ty Thơng mại An Thái
Địa chỉ: Thị xã Sơn la
Số hoá đơn: 1598 Seri: CL/2005B ngày 01 tháng 10 năm 2007
Nội dung: Nhập cát CT trờng Mờng la
Tài khoản: 331- Phải trả cho ngời bán Đơn vị tính:
đồng
Mã kho Tên vật t TK Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
KHOML Cát xây 152 M3 20 135.000 2.700.000
15
Cộng
Tổng cộng tiền hàng
Chi phí
Thuế giá trị gia tăng
2.700.000
135.000
Tổng cộng tiền thanh toán 2.835.000
Bằng chữ: Hai triệu tám trăm ba mơi lăm ngàn đồng
2.1.5: sách kế toán gồm:
- Sổ nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian, định khoản kế toán làm căn cứ ghi sổ
cái. Tại Công ty xây dựng tổng hợp I toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều
đợc ghi vào sổ nhật ký chung nên không dùng các nhật ký chuyên dùng.
- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán đợc quy định trong
hệ thống tài khoản kế toán đang áp dụng cho doanh nghiệp.Mỗi tài khoản phản
ánh trên một trang sổ riêng đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép chi tiết các đối tợng kế toán cần
phải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp,

phân tích và kiểm tra của đơn vị mà sổ kế toán tổng hợp không đáp ứng đợc. Gồm
các sổ, thẻ chi tiết sau:
+ Sổ tài sản cố định
+ Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
+ Thẻ kho
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
+ Thẻ tính giá thành sản phẩm,
+ Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả
16
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, với ngời bán, với ngân sách nhà nớc
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế
toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký ghi sổ, sổ
này đợc dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi dùng làm căn cứ lập chứng
từ ghi sổ đợc dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền các NV kế toán tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh nợ,
tổng số phát sinh có và số d của tài khoản trên sổ cái là căn cứ lập bảng cân đối
phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập
từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải bảo đảm tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số phát
sinh nợ và tổng số phát sinh có các tài khoản trên bảng CĐ số phát sinh phải bằng
nhau. Và số d của từng tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng số d của
từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi
nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ
17

×