Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

ke hoach bo mon mi thuat THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.37 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN :MĨ THUẬT 6 I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản của mĩ thuật 6 giáo dục thẩm mĩ và tạo điều kiện cho HS tiếp súc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các tác phẩm mĩ thuật.Hiểu được cái đẹp của đường nét,hình mảng,đậm nhạt,màu sắc và bố cục. 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản về:Mĩ thuật cung cấp cho HS một số kiến thức ban đầu về Mĩ thuật.Hiểu sơ lược về cách vẽ tranh,cách trang trí,cách dựng hình,cách vẽ đậm nhạt. 3. Về tư duy:Bồi dưỡng năng lực quan sát phân tích làm quen một số kĩ năng đơn giản về vẽ hoặc cắt dán phát huy trí tưởng tượng và sáng tạo của HS.Vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt,học tập hàng ngày. 4. Về thái độ ( giáo dục): Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc,làm quen với cái đẹp.Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu thẩm mĩ của HS. II. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ LỚP GIẢNG DẠY VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2015 -2016: Lớp T/S 6. Năm học 2014- 2015 §¹t Chưa đạt % T/S % 100 0 0. §¹t T/S. Năm học 2015- 2016 Chưa đạt % T/S % 100 0 0. III. NỘI DUNG: Mĩ thuật 6 - Cả năm: Chương trình: 37 tuần = 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 17 tiết. Cả năm: 35 tiết. Phân môn Phân môn Phân môn Vẽ theo mẫu : Vẽ trang trí: 9 Vẽ tranh: 9 tiết tiết 9 tiết. Phân môn Thường thức Mĩ thuật: 8 tiết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học kỳ I 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II. 5 tiết. 6 tiết. 4 tiết. 3 tiết. 18 tuần = 17tiết. 4 tiết. 3 tiết. 5 tiết. 5 tiết. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ: TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 1. 2. 3. 4. 1. 2. 3. 4. Thường thức mỹ thuật - Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại Vẽ theo mẫu Sơ lược về phối cảnh Vẽ theo mẫuMinh họa bằng bài vè theo mẫu có dạnh hình hộp và hình cầu (Tiết 1) Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (Tiết 2). - HS được củng cố thêm kiến thức về LSVN thời kì cổ đại - HS hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại - HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần - HS biết vận dụng LXG để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh - HS hiểu được khái niệm VTM và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài VTM. - Hình thành HS cách nhìn, cách làm việc khoa học. - HS biết cấu trúc của hình hộp, hinh cầu và sự thay đổ hình dáng ở các vị trí khác nhau - Biết các vẽ hình hộp và hình cầu - Vẽ gần sát mẫu. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Lược sử MT Việt Nam và nghệ thuật học HS- Sưu tầm bài viết có liên quan. - Nắm được sơ lược về mĩ KT miệng thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - Kể được một số hiện vật ở thời kì trên.. GV- ĐDDH MT lớp 6 Giúp học sinh hiểu được KT thực hành HS-Tranh ảnh, hình sơ lược về luật xa gần và hộp, hình trụ biết cách phối cảnh GV- ĐDDH MT lớp 6 - Vẽ được hình hộp và KT thực hành HS- Mẫu vẽ, bảng, giá hình cầu giống với vật vẽ mẫu theo đúng trình tự các bước. GV-ĐDDHMTlớp6 - Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu HS-Bảng vẽ, giá vẽ. - Vẽ được hình hộp và KT thực hành hình cầu giống với vật mẫu theo đúng trình tự các bước và bước đầu thể hiện được đậm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 5. 6. 7. 8. 9 10 11. 5. 6. 7. 8. 9 10 11. Thường thức mỹ thuật - Sơ lược mỹ thuật Thời Lý (1010 1225) Thường thức mỹ thuật - Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật Thời Lý Vẽ trang trí Cách sắp xếp (Bố cục) trong trang trí Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc Vẽ tranh - Đề tài học tập kiểm tra (Tiết 1) Vẽ tranh - Đề tài học tập (Tiết 2) Vẽ trang trí Màu sắc. - HS hiểu và nắm được 1 số kiến thức chung về MT thời Lý - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. Trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông - Hs biết thêm về NT, đặc biệt là MT thời Lý - Biết trân trọng, yêu quý nghệ thuật - Nhận thức đầy đủ về vẻ đẹp của 1 số công trình Mt tiêu biểu thời Lý - HS thấy vẻ đẹp của trang trí cơ bản và ứng dụng - Hs phân biệt dược sự khác nhau của trang trí cơ bản và ứng dụng - HS biết cách làm bài vẽ - HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi - HS vẽ được 1 số họa tiết gần đúng với mẫu và tô màu theo ý thích - HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè, trường lớp thông qua bài vẽ - Luyện khả năng tìm bố cục - HS thể hiện tình cảm yêu mến thầy cô và bạn bè, trường lớp thông qua bài vẽ - Luyện khả năng tìm bố cục - HS hiểu sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên - HS biết 1 số màu thường dùng và cách pha màu áp dụng vào bài vẽ. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Nắm được 1 số kiến thức KT miệng HS- Tranh ảnh chung về MT thời Lý. GV- ĐDDH MT lớp 6 - nắm được 1 số công trình KT 15 phút HS- Tranh ảnh, tài liệu tiêu biểu MT thời Lý. có liên quan GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết cách sắp xếp bố cục KT thực hành HS- Đồ vật có họa tiết cho một bài trang trí cơ trang trí, màu vẽ, bút bản. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Nắm được cách chép họa KT thực hành HS- Một số mẫu vải có tiết trang trí dân tộc. họa tiết đẹp - Chép được một số họa tiết. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Thể hiện được một bức KT thực hành HS- Sưu tầm tranh tranh về đề tài học tập GV- ĐDDH MT lớp 6 - Thể hiện được một bức KT thực hành HS- Sưu tầm tranh tranh về đề tài học tập GV- ĐDDH MT lớp 6 - Hiểu sự phong phú của KT thực hành - Bài vẽ của học sinh màu sắc trong thiên nhiên. HS- Ảnh màu - Biết 1 số màu thường dùng và cách pha màu áp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 12. 13. 14. 15. 16. 17 18. 12. 13. 14. 15. 16. 17 18. Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí Vẽ trang trí Trang trí đường diềm Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1) Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 2) Vẽ tranh - Đề tài Bộ đội KT Học kì 1 (Tiết 1) Vẽ tranh - Đề tài Bộ đội (Tiết 2) Vẽ trang trí Hình vuông. dụng vào bài vẽ. - HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối GV- ĐDDH MT lớp 6 - Phân biệt cách sử dụng KT thực hành với cuộc sống và trong trang trí - Bài vẽ của học sinh màu. - Phân biệt cách sử dụng màu HS- Tranh ảnh - Làm được bài trang trí. - Làm được bài trang trí - Hiểu được cái đẹp trong trang trí đường GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết cách trang trí đường KT 1tiết diềm và ứng dụng vào cuộc sống HS- Tranh ảnh diềm và vẽ được bài. - Biết cách trang trí đường diềm và vẽ được bài - Vẽ được hình GV- ĐDDH MT lớp 6 - Vẽ được hình. KT thực hành - Phân biệt được cấu trúc của mẫu - Bài vẽ của h/s cũ - Biết được cấu trúc của HS- Mẫu h.trụ và hình mẫu. cầu - Biết được độ đậm nhạt của mẫu GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết được độ đậm nhạt KT thực hành - Phân biệt được độ đậm nhạt theo cấu trúc - Bài vẽ của h/s cũ của mẫu - Vẽ được hình gần giống với mẫu HS- Mẫu h.trụ và hình - Vẽ được hình gần giống cầu với mẫu - HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội - ĐDDH MT lớp 6 - Hiểu được nội dung đề KT thực hành - HS hiểu được nội dung đề tài anh bộ đội - Tranh ảnh tài anh bộ đội. - Hs vẽ được tranh anh bộ đội - Bài vẽ của học sinh - Vẽ được tranh anh bộ đội. - Hs thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội GV- ĐDDH MT lớp 6 - Hiểu được nội dung đề KT thực hành - HS hiểu được nội dung đề tài anh bộ đội - Bài vẽ của học sinh tài anh bộ đội. - HS vẽ được tranh anh bộ đội HS- Tranh ảnh - Vẽ được tranh anh bộ đội. - Biết cách trang trí hình vuông cơ bản và GV-ĐDDHMT lớp - Biết trang trí hình vuông KT học kì 1 ứng dụng 6 cơ bản và ứng dụng. - Sử dụng các họa tiết vào trang trí -Bài vẽcủa học sinh - Làm được bài. - Làm được bài HS- Sưu tầm tài liệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 19. 20. 19. 20. liên Thường thức - Hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của tranh GV- ĐDDH MT lớp 6 mỹ thuật - dân gian - Tranh dân gian Tranh dân gian - Hiểu được giá trị NT và tính sáng tạo HS- Sưu tầm tài liệu Việt Nam thông qua hình thức thể hiện liên quan Thường thức mỹ thuật - Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam. - HS hiểu sâu hơn về 2 dòng TDG nổi tiếng của VN là Đông Hồ và Hàng Trống - Hiểu thêm về giá trị NT thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh giới thiệu; qua đó thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Tranh minh họa HS- Sưu tầm tài liệu liên quan. - Biết được nguồn gốc, ý KT miệng nghĩa của tranh dân gian và tính sáng tạo thông qua hình thức thể hiện - Biết về 2 dòng TDG nổi KT 15 phút tiếng của VN là Đông Hồ và Hàng Trống qua đó thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc. CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN TRÊN. 21. 22. 23 24. 21. 22. 23 24. QUÊ HƯƠNG EM. - Yêu quê hương đất nước thông qua việc GV- ĐDDH MT lớp 6 tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết - Tranh vẽ về ngày tết Vẽ tranh - Đề tài - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc và mùa xuân ngày tết và mùa HS - Sưu tầm tranh xuân (Tiết 1) GV- ĐDDH MT lớp 6 Vẽ tranh - Đề tài - Yêu quê hương đất nước thông qua việc - Tranh vẽ về ngày tết ngày tết và mùa tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết và mùa xuân xuân (Tiết 2) - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc HS - Sưu tầm tranh. - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết. Lý thuyết. - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết Vẽ theo mẫu - - HS biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm được GV- ĐDDH MT lớp 6 - Nắm được cấu trúc KT thực hành Mẫu có hai đồ cấu trúc chung của một số đồ vật - Bài vẽ của h/s cũ chung của một số đồ vật vật (Tiết 1) - HS vẽ được hình sát với mẫu HS- Mẫu vẽ cái phích - Vẽ được hình sát với mẫu và hình cầu Vẽ theo mẫu - - HS biết phân chia các mảng đậm nhạt GV- ĐDDH MT lớp 6 - Vẽ được đậm nhạt ở các KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 25. 26. 27. 28. 29. 25. 26. 27. Mẫu có hai đồ theo cấu trúc của mẫu vật (Tiết 2) - HSvẽ được đậm nhạt ở các mức độ: Đâm, đậm vừa, nhat và sáng Vẽ tranh - Đề tài - HS thêm yêu thương, quý trọng cha mẹ. Mẹ của em - HS hiểu thêm về các công việc hàng kiểm tra 1 tiết ngày của người mẹ - Vẽ được tranh bằng cảm xúc của mình Vẽ theo mẫu - - HS biết cách đặt mẫu hợp lý, nắm được Mẫu có hai đồ cấu trúc chung của một số đồ vật vật (Tiết 1) - HS vẽ được hình sát với mẫu. mức độ: Đâm, đậm vừa, nhat và sáng. Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2). - Vẽ được đậm nhạt ở các KT thực hành mức độ: Đâm, đậm vừa, nhat và sáng. Vẽ trang trí - Kẻ chữ in hoa nét đều 28. Vẽ trang trí - Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm 29. - Bài vẽ của h/s cũ HS-Mẫu vẽ cái phích và hình cầu GV- ĐDDH MT lớp 6 - Tranh vẽ của h/s và tranh của học sỹ HS- Tranh sưu tầm GV- ĐDDH MT lớp 6 - Bài vẽ của h/s cũ HS- Mẫu vẽ cái phích và hình cầu - HS biết phân chia các mảng đậm nhạt GV- ĐDDH MT lớp 6 theo cấu trúc của mẫu - Bài vẽ của h/s cũ - HSvẽ được đậm nhạt ở các mức độ: HS-Mẫu vẽ cái phích Đâm, đậm vừa, nhat và sáng và hình cầu - Hiểu về kiểu chữ và tác dụng của chữ GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết được đặc điểm của chữ, cách sắp - Bài vẽ của học sinh cũ xếp dòng chữ HS- Đồ dùng học tập - Kẻ được khẩu hiệu và tô màu - Hướng dẫn HS cách BC chữ và SD các kiểu chữ cho phù hợp với hình thức trang trí, không YC cao về kỹ thuật kẻ chữ - Hiểu về kiểu chữ và tác dụng của chữ GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết được đặc điểm của chữ, cách sắp - Bài vẽ của học sinh cũ xếp dòng chữ HS- Đồ dùng học tập - Kẻ được khẩu hiệu và tô màu - Hướng dẫn HS cách BC chữ và SD các kiểu chữ cho phù hợp với hình thức trang trí, không YC cao về kỹ thuật kẻ chữ. - Vẽ được tranh bằng cảm KT 1tiết xúc của mình về các công việc hàng ngày của người mẹ - Nắm được cấu trúc KT thực hành chung của một số đồ vật - Vẽ được hình sát với mẫu. - Kẻ được chữ và tác dụng KT thực hành của chữ. - Kẻ được chữ và tác dụng KT thực hành của chữ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. CHUẨN BỊ NỘI DUNG CẦN DẠY. 30. 31. 30. 31 32. 32. 33. 34. 33. 34. 35. Vẽ trang trí - - HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí Trang trí khăn ứng dụng để đặt lọ hoa - Hs biết cách trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa - HS có thể tư trang trí bằng 2 cách: Vẽ hoặc cắt dán giấy màu Vẽ tranh - Đề tài - Yêu quê hương đất nước thông qua việc quê hương em tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết ( 2 tiết) (bài thi - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc cuối năm) - Yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động trong ngày tết - Hiểu biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc Thường thức - HS làm quen với nền văn minh Ai Cập, mỹ thuật - Sơ Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại thông qua sư lược mỹ thuật phát triênt rực rỡ của nền Mt thời đó thế giới thời kỳ - HS hiểu sơ lược về sự phát triểu của các cổ đại loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại TTMT - Một số - HS nhận thức rõ hơn về các giá trị MT tác phẩm tiêu Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại biểu của mỹ - HS hiểu thêm về nét riêng của mỗi nền thuật Ai Cập, Hi MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại Lạp, La Mã thời và biết tôn trọng nền văn hóa NT cổ nhân kỳ cổ đại loại Trưng bày kết quả học tập trong năm học. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Biết cách trang trí 1 chiếc KT thực hành - Bài vẽ của h/s cũ khăn để đặt lọ hoa HS- 1 số lọ hoa và 1 số khăn trải bàn HS - Sưu tầm tranh - Đề thi. - Vẽ được một bức tranh KT thực hành về đề tài quê hương . KT học kì II. GV- ĐDDH MT lớp 6 HS- Sưu tầm tranh ảnh và các bài viết có liên quan. - Hiểu sơ lược về sự phát KT miệng triểu của các loại hình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại. GV- ĐDDH MT lớp 6 - Nhận thức rõ hơn về các KT 15 phút - Tranh, ảnh chụp các giá trị MT Ai Cập, Hi Lạp, tác phẩm La Mã thời kì cổ đại HS- Sưu tầm tranh ảnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2015 -2 016 MÔN:MĨ THUẬT 7 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: :Mĩ thuật lớp 7 giáo dục thẩm mĩ và tạo điều kiện cho HS tiếp súc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các tác phẩm Mĩ thuật.Biết cảm nhận và tập tạo ra cái đẹp. 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản về: Cái đẹp của đường nét,mảng hình,đậm nhạt,màu sắc,bố cục… 3. Về tư duy:Bồi dưỡng năng lực quan sát phân tích,nhận xét,tư duy,sáng tạo của học sinh. 4. Về thái độ ( giáo dục): Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu thẩm mĩ của HS,tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng. II. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ LỚP GIẢNG DẠY VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2014 -2015: Lớp T/S 7. Năm học 2014- 2015 §¹t Chưa đạt % T/S % 0 0. §¹t T/S. Năm học 2015- 2016 Chưa đạt % T/S % 100 0 0. III. NỘI DUNG: Mĩ thuật 7 - Cả năm: Chương trình: 37 tuần = 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 17 tiết. Cả năm: 35 tiết Học kỳ I. Phân môn Phân môn Phân môn Vẽ theo mẫu : Vẽ trang trí: 8 Vẽ tranh: 9 tiết tiết 11 tiết. Phân môn Thường thức Mĩ thuật: 7 tiết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II. 5 tiết. 5 tiết. 6 tiết. 2 tiết. 18 tuần = 17tiết. 4 tiết. 3 tiết. 5 tiết. 5 tiết. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ: TUẦN. 1. 2. 3. 4. 5. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. 1. TTMT - Sơ lược mĩ thuật Thời Trần (1226 -1400). - HS hiểu được và nắm bắt 1 số kiến thức thời Trần - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc - Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông. 2. TTMT - Một số công trình mĩ thuật Thời Trần (1226 - 1400). - Củng cố và cung cấp thêm kiến thức cho GV- Đ ĐHMT 7 học sinh HS- Sưu tầm tranh - Trân trọng và yêu quý nghệ thuật của dân minh họa tộc. 3. VTM - Vẽ cái cốc và quả. - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ được hình - Hiểu được bố cụ và tương quan tỉ lệ mẫu. 4. VT - Đề tài tranh phong cảnh (Tiết 1). 5. VT - Đề tài tranh phong cảnh (Tiết 2). - Biết được vẻ đẹp của thiên nhiên - Biết chọn góc cảnh đẹp - Yêu mến cảnh đẹp của quê hương - Biết được vẻ đẹp của thiên nhiên - Biết sử dụng màu săc và phối màu theo ý thích. - Yêu mến cảnh đẹp của quê hương. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. - Hiểu được và nắm bắt 1 số kiến thức thời Trần - Nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc. KT miệng. - Nắm bắt 1 số công trình thời Trần - Nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc. KT 15 phút. GV- Đ ĐHMT 7 - Các bước vẽ - Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ. - Biết được bố cụ và tương quan tỉ lệ mẫu - Vẽ được hình. KT thực hành. GV- Trang minh họa - Bài vẽ HS cũ HS- Khung cắt cảnh. - Biết chọn góc cảnh đẹp. KT thực hành. - Biết sử dụng màu săc và phối màu theo ý thích. KT thực hành. GV- Lược sử MT - ĐDDHMT 7 HS- Tranh ảnh. - Trang minh họa - Khung cắt cảnh - Bài vẽ HS cũ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN. TIẾT. 6. 6. 7. 8. 9. 7. 8. 9. 10. 10. 11. 11. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa VTT - Tạo theo ý thích dáng trang trí lọ - Có thói quen quan xát, nhận xét vẻ đẹp hoa của từng đồ vật trong cuộc sống - Hiểu vai trò của mĩ thuật trong cuộc sống - Biết vẽ lọ hoa và quả - Vẽ gần giống với mẫu VTM - Lọ hoa - Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, nét và quả (Tiết 1) vẽ - Dựng được hình - HS nhận xét về màu của lọ hoa và quả VTM - Lọ hoa - Vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có đậm và quả (Tiết 2) nhạt theo cảm thụ riêng - Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật VTT - Tạo họa tiết trang trí VTT - Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (kiểm tra 1 tiết) VT - Đề tài An toàn giao thông (Tiêt 1). CHUẨN BỊ. GV- Tranh minh họa - Bài vẽ của HS HS- Mẫu vẽ GV- Tranh tĩnh vật - Hình minh họa HS- Mẫu vẽ. GV- Tranh minh họa - Tranh của họa sỹ và tranh của hs HS- Mẫu vẽ GV- Phóng to1số h. - HS hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí - Trang ảnh - Tạo được họa tiết đơn giản và vận dụng - Bài vẽ HS cũ vào bài HS- Tranh minh họa - Yêu thích nghệ thuật trang trí - Kiểm tra kiến thức học sinh - Thể hiện bài tại lớp - HS hiểu biết hơn về LGT thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người - Vẽ được tranh về đề tài ATGT. - Đề kiểm tra GV- Bài vẽ HS cũ HS- Tranh, ảnh. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. - Biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích. KT thực hành. - Biết vẽ lọ hoa và quả - Vẽ gần giống với mẫu. KT thực hành. - Vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có đậm nhạt theo cảm thụ riêng. KT thực hành. - Tạo được họa tiết đơn giản và vận dụng vào bài. KT thực hành. - Biết cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật.. KT 1 tiết. - Vẽ được tranh về đề tài ATGT hiểu được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người. KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN. 12. 13. 14. 15. 16. TIẾT. 12. TÊN ĐẦU BÀI. 13. 14. VTM - Cái ấm và cái bát (Tiết 2). 16. 17. 17. 18. 18. VTT - Chữ trang trí Vẽ tranh - Đề tài tự chọn (Tiết 1) Vẽ tranh - Đề tài tự chọn (Tiết 2) VTT - Trang trí bìa lịch treo tường. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. KT thực hành. GV- Bài vẽ HS cũ HS- Tranh, ảnh. - Vẽ được tranh về đề tài ATGT hiểu được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người. GV- Đ DDHMT 7 - Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ. - Biết được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm, cái bát - Vẽ được hình gần giống với mẫu. KT thực hành. - Vẽ được ba mức độ đậm nhạt. KT thực hành. KT thực hành. - Đề kiểm tra. - Biết thêm về các kiểu chữ - Tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp. - Thể hiện bài tại lớp qua kiến thức đã học. - Kiểm tra kiến thức học sinh - Thể hiện bài tại lớp. KT học kỳ1. - Đề kiểm tra. - Thể hiện bài tại lớp qua kiến thức đã học. - HS biết cách trang trí bìa lịch - HS trang trí được bìa lịch - Biết cách ứng dụng vào cuộc sống hàng. GV- Đ DDHMT 7 - Bài vẽ HS cũ HS- Bìa lịch. - Biết cách trang trí bìa lịch - Trang trí được bìa lịch. KT thực hành. - HS hiểu biết hơn về LGT thấy được ý VT - Đề tài An nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài toàn giao thông sản cho mọi người (Tiêt2) - Vẽ được tranh về đề tài ATGT VTM - Cái ấm và cái bát (Tiết 1). 15. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - HS hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm, cái bát - Vẽ được hình gần giống với mẫu - Thấy vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt - HS phân biệt được ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu - Vẽ được ba mức độ đậm nhạt - HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ - Tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày báo tường, sổ tay - Kiểm tra kiến thức học sinh - Thể hiện bài tại lớp. GV- Đ DDHMT 7 - Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ GV- Mẫu chữ - ĐDDHMT 7 HS- Dụng cụ học tập. KT học kỳ1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. - HS biết thế nào là kí họa và cách kí họa - Kí họa được một số đồ vật - HS thêm yêu quý cuộc sống - HS biết quan sát mọi đồ vật ở xung quanh - Kí họa được vài dáng cây - HS thêm yêu quý thiên nhiên - HS hướng đến những hoạt động bổ ých và có ý nghĩa trong những ngày hè - Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình. GV- Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu kí họa GV - Bài vẽ của hs cũ HS - Đồ dùng học tập GV - Tranh của họa sỹ và trang của HS cũ HS- Đồ dùng học tập. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. ngày 19 20. 21. 22. 19 20. 21. 22. 23. 23. 24. 24. CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG KÍ HỌA VÀO VẼ TRANH ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY HÈ.. VTM - Kí họa VTM - Vẽ kí họa ngoài trời VT - Đề tài Hoạt động trong nhưng ngày hè TTMT - Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 TTMT - Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 VTT - Trang trí cái đĩa hình tròn. - Củng cố kiến thức lịch sử GV- ĐDDHMT 7 - Nhận thức đúng và yêu quý các tác phẩm HS- Tranh hội họa. - Biết thế nào là kí họa và cách kí họa - Kí họa được một số đồ vật - Biết thế nào là kí họa và KT thực hành cách kí họa - Kí họa được một số đồ vật - Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc của mình - Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam từ thế kỉ XIX đến năm 1945.. KT miệng. KT 15 phút - HS hiểu biết thêm về thân thế và sự nghiệp của các họa sỹ - Hiểu biết thêm về chất liệu để tạo nên vẻ đẹp - Biết cách sắp xếp họa tiết trong trang trí - Biết cách lựa chọn họa tiết. GV- ĐDDHMT 7 HS- Tranh. - Hiểu biết về thân thế và sự nghiệp của các họa sỹ - Hiểu biết thêm về chất liệu để tạo nên vẻ đẹp. GV- Mẫu đĩa - Biết cách sắp xếp họa tiết HS- Tranh đĩa trang trí trong trang trí - Biết cách lựa chọn họa. KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN. 25. 26. 27. 28. TIẾT. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. 25. - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi VTM - Lọ, hoa tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ và quả (Tiết 1) - Vẽ lọ hoa và quả gần giống với mẫu. 26. - HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu VTM - Lọ, hoa - Vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ hoa và quả và quả (Tiết 2) - Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 27. - HS hiểu được một vài nét về sự ra đời của TTMT - Một nền văn hóa thời kì Phục hưng Ý vài nét mĩ thuật GV- Đ DDHMT 7 - HS có thái độ trân trong, yêu mến nền văn Ý (I-ta-li-a)thời HS- Tranh hóa nhân loại, trong đó có MT Ý thời kì kỳ Phục hưng Phục hưng. 28. TTMT - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Ý thời kỳ Phục hưng. 29. 29. 30 31. 30 31. 32. TÊN ĐẦU BÀI. 32. - HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo NT của các họa sỹ thời kì Phục hưng - Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm giới thiệu trong bài - HS biết cách trang trí đầu báo tường VTT - Trang trí - TRang trí được đầu báo tường cho lớp, đầu báo tường trường - Hiểu và vận dung vào các công việc khác Vẽ tranh - Đề - Kiểm tra kiến thức học sinh tài Trò chơi dân - Thể hiện bài tại lớp gian. GV- Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ lọ hoa và quả GV- Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ lọ hoa và quả. GV- Các phiên bản tranh HS- Đồ dung học tập GV- Báo tường - Đ DDHMT 7 - Bài vẽ HS cũ HS- Đồ dung học tập. GV- Đề kiểm tra HS- Giấy kiểm tra. NỘI DUNG CẦN DẠY. tiết - Vẽ lọ hoa và quả gần giống với mẫu - Vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ hoa và quả. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. KT thực hành KT thực hành. - HS hiểu được một vài nét KT miệng về sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng Ý, yêu mến nền văn hóa nhân loại Biết về cuộc đời và sự KT miệng nghiệp sáng tạo NT của các họa sỹ thời kì Phục hưng và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm giới thiệu trong bài - TRang trí được đầu báo KT 1tiết tường - Hiểu và vận dung vào các công việc khác - Thể hiện bài tại lớp. KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN. TIẾT. 33. 33. 34. 34. 35. 35. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Vẽ tranh - Đề - Kiểm tra kiến thức học sinh tài Trò chơi dân - Thể hiện bài tại lớp gian. CHUẨN BỊ. GV- Đề kiểm tra HS- Giấy kiểm tra. NỘI DUNG CẦN DẠY. - Thể hiện bài tại lớp. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. KT thực hành. - Sắp xếp họa tiết trong KT thực hành Vẽ trang trí - - Biết cách sắp xếp họa tiết trong trang trí trang trí Trang trí tự do - Biết cách lựa chọn họa tiết - Biết cách lựa chọn họa tiết - HS quan sát thiên nhiên và các hoạt động - Tìm được đề tài phản ánh KT thực hành VT - Đề tài thường ngày của con người GV- Tranh vẽ của họa cuộc sống xung quanh và cuộc sống - Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung sỹ và của học sinh vẽ được bức tranh mà em quanh em (Tiết quanh và vẽ được bức tranh mà em thích - ĐDDHMT 7 thích 1) - Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh HS- Ảnh chúng ta - HS quan sát thiên nhiên và các hoạt động - Tìm được đề tài phản ánh KT thực hành VT - Đề tài thường ngày của con người GV- Tranh vẽ của họa cuộc sống xung quanh và cuộc sống - Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung sỹ và của học sinh vẽ được bức tranh mà em quanh em (Tiết quanh và vẽ được bức tranh mà em thích - ĐDDHMT 7 thích 2) - Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh HS- Ảnh chúng ta - Trưng bày các bài vẽ đẹp nhằm mục đích - Phòng trưng bày - Đánh giá kết quả giảng Trưng bày kết đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của - Các bài vẽ của HS dạy, học tập của GV và HS quả học tập GV và HS trong năm học trong năm học. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: MĨ THUẬT 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản mĩ thuật lớp 8 là tạo điều kiện cho HS tiếp xúc làm quen, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên,của đời sống và của các tác phẩm mĩ thuật.Qua đó vận dụng cái đẹp vào cuộc sống,sinh hoạt và học tập hàng ngày. 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản về cái đẹp của hình mảng,đường nét,màu sắc.đậm nhạt,bố cục.....,hoàn thành được các bài tập lý thuyết và thực hành. 3. Về tư duy:Bồi dưỡng năng lực quan sát ,nhận xét,phân tích,phát huy trí tưởng tượng ,tư duy và sáng tạo của HS. 4. Về thái độ ( giáo dục): Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình. II. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ LỚP GIẢNG DẠY VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2015 -2016: Lớp T/S 8. Năm học 2014- 2015 §¹t Chưa đạt % T/S % 100 0 0. Năm học 2015- 2016 §¹t Chưa đạt % T/S % 100 0 0. T/S. III. NỘI DUNG: Mĩ thuật 8 - Cả năm: Chương trình: 37 tuần = 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 17 tiết. Cả năm: 35 tiết. Phân môn Phân môn Phân môn Vẽ theo mẫu : Vẽ trang trí: 9 Vẽ tranh: 8 tiết tiết 11 tiết. Phân môn Thường thức Mĩ thuật: 7 tiết. Học kỳ I 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II. 2 tiết. 7 tiết. 5 tiết. 4 tiết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 18 tuần = 17tiết. 6 tiết. 2 tiết. 6 tiết. 3 tiết. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ: TUẦN. 1. 2. 3. 4. 5. TIẾT. 1. 2. 3. 4 5. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Vẽ trang trí - - HS hiểu ý nghĩa các hình thức trang trí Trang trí quạt quạt giấy giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt giấy - Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và màu tự do Thường thức mỹ thuật - Sơ - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê lược mỹ thuật thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam Thời Lê (từ - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc cuối thế kỷ XV và có ý thức bảo vệ các di tích lich sử văn - đầu thế kỷ hóa của quê hương XVIII) Thường thức mỹ thuật - Một - HS hiểu biết thêm một số công trình mĩ số công trình thuật thời Lê tiêu biểu của - HS biết yêu quý và bảo vệ những giá trị mỹ thuật thời nghệ thuật của cha ông ta để lại Lê Vẽ trang trí - - HS hiểu và biết cách trang trí và tạo dáng Tạo dáng và chậu cảnh trang trí chậu - Biết cách trang trí và tạo dáng chậu cảnh cảnh - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích Vẽ trang trí - - HS biết cách bố cục một dònh chữ. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. GV- ĐDDH MT lớp - Biết cách trang trí phù KT thực hành 8 hợp với hình dáng của mỗi HS- Quạt giấy loại quạt giấy. GV- ĐDDH MT lớp 8 - Lược sử MT VN và nghệ thuật học HS- Sưu tầm bài viết có liên quan. - Hiểu khái quát về mĩ KT miệng thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. GV- ĐDDH MT lớp 8 - Lược sử MT VN và nghệ thuật học HS- Sưu tầm bài viết có liên quan GV- ĐDDH MT lớp 8 - Bài vẽ của h/s cũ HS- Tranh chậu cảnh. - Biết thêm một số công KT miệng trình mĩ thuật thời Lê biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông ta để lại - Biết cách trang trí và tạo KT thực hành dáng chậu cảnh. GV- ĐDDH MT lớp - Trình bày khẩu hiệu có KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN. TIẾT. 6. 6. 7. 7. 8. 8. 9 10. 9 10. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Trình bày khẩu - Trình bày khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hiệu hợp lý - Nhận ra được vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí Vẽ theo mẫu - - HS biết được cách bày mẫu như thế nào là Lọ và quả (tiết hợp lý 1) - Biết cách và vẽ được hình gần giống với mẫu - Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bài vẽ Vẽ theo mẫu Lọ và quả (tiết - HS vẽ được hình gần giống với mẫu 2) vẽ tĩnh vật - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của màu tranh tĩnh vật mầu Vẽ tranh - Đề - HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tài Ngày nhà tranh giáo Việt Nam - Vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích - Thể hiện tình cảm của mình với thầy, cô giáo Vẽ tranh - Đề - HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tài Ngày nhà tranh giáo Việt Nam - Vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích - Thể hiện tình cảm của mình với thầy, cô giáo Thường thức - HS hiểu biết thêm về những cống hiến của mỹ thuật - Sơ giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mĩ thuật lược mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ Việt Nam giai nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. 8 bố cục và màu sắc hợp lý - Phóng to khẩu hiệu, bài vẽ của h/s cũ - ĐDDH MT lớp 8 - Mẫu vẽ lọ và quả HS- Bảng vẽ, giá vẽ. - Biết cách và vẽ được hình KT thực hành gần giống với mẫu - Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bài vẽ. GV- ĐDDH MT lớp 8 - Mẫu vẽ lọ và quả HS- Bảng vẽ, giá vẽ, màu GV- ĐDDH MT lớp 8 HS- Tranh vẽ của học sinh và của họa sỹ trên sách báo GV- ĐDDH MT lớp 8 HS-Tranh vẽ của học sinh và của họa sỹ trên sách báo GV- ĐDDH MT lớp 8 - Lược sử MT VN và nghệ thuật học. - Bước đầu cảm nhận được KT thực hành vẻ đẹp của tranh tĩnh vật mầu - Vẽ được tranh về ngày 20 KT thực hành - 11 theo ý thích. - Vẽ được tranh về ngày 20 KT 1tiết - 11 theo ý thích. - HS hiểu biết thêm về KT miệng những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. đoạn 1954 HS- Sưu tầm bài viết 1975 phóng ở miền Nam có liên quan - Nhận ra vẻ đẹp của một số TP phản ánh về ĐT chiến tranh cách mạng. 11. 12. 13. 11. 12. 13. Thường thức mỹ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945 1975 Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả (Tiết 1) Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả (Tiết 2). 14. 14. Vẽ tranh - Đề tài Gia đình (Tiết 1). 15. 15. Vẽ tranh - Đề. - HS hiểu biết thêm về các thành tựu MTVN giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua 1 số tác giả và tác phẩm tiêu biểu - Biết về 1 số chất liệu trong sáng tác nghệ thuật. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng ở miền Nam. GV- ĐDDH MT lớp - Biết về 1 số chất liệu KT 15 phút 8 trong sáng tác nghệ thuật - Lược sử MT VN và nghệ thuật học HS- Sưu tầm bài viết có liên quan. GV- ĐDDH MT lớp - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả 8 - Xé dán được 1 bức tranh có lọ hoa, quả - Bài vẽ của h/s và của theo ý thích 1 số họa sỹ - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy HS- Giấy màu, hồ dán GV- ĐDDH MT lớp - HS biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả 8 - Xé dán được 1 bức tranh có lọ hoa, quả - Bài vẽ của h/s và của theo ý thích 1 số họa sấp - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy HS- Giấy màu, hồ dán - HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về GV- ĐDDH MT lớp gia đình 8 - Vẽ được tranh theo ý thích HS- Tranh, ảnh về đề - Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các tài gia đình thành viên khác trong họ hàng dòng tộc - HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về GV- ĐDDH MT lớp. - Biết cách xé dán giấy lọ KT thực hành hoa và quả. - Xé dán được 1 bức tranh KT thực hành có lọ hoa, quả theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán giấy - HS biết tìm nội dung và KT thực hành cách vẽ tranh về gia đình. - Vẽ được tranh đề tài gia KT thực hành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN. 16. 17. 18. 19. 20. TIẾT. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 21. 22. 22. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. tài Gia đình gia đình (Tiết 2) - Vẽ được tranh theo ý thích - Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc VÏ trang trÝ T¹o d¸ng vµ trang trÝ mÆt n¹ - HS biÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ trang trÝ mÆt n¹ - Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích (Tiết 1) VÏ trang trÝ T¹o d¸ng vµ trang trÝ mÆt n¹ (Tiết 2) Vẽ theo mẫu – Giới thiệu tỉ lệ mặt người Vẽ chân dung Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung (Tiết 2) Vẽ tranh - Đề tài Ước mơ của em (Tiết 1) Vẽ tranh - Đề tài Ước mơ của em (Tiết 2) Thường thức. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. 8 đình theo ý thích HS- Tranh, ảnh về đề tài gia đình. GV- §DDH MT líp 8 - Su tÇm mÆt n¹, phãng to mÆt n¹ - Bµi vÏ cña h/s cò HS- Tranh, ảnh GV- §DDH MT líp 8 - Su tÇm mÆt n¹, - HS biÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ trang trÝ mÆt n¹ phãng to mÆt n¹ - Trang trí đợc mặt nạ theo ý thích - Bµi vÏ cña h/s cò HS- Tranh, ảnh GV- ĐDDH MT lớp - Nắm được tỉ lệ mặt người. 8 - HS biết cách vẽ chân dung Tỉ lệ mặt người - Vẽ được chân dung bạn HS- Tranh, ảnh chân - Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung dung GV- ĐDDH MT lớp - HS biết cách vẽ chân dung 8 - Vẽ được chân dung bạn HS- Tranh, ảnh chân - Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung dung GV- ĐDDH MTlớp 8 - HS biết cách khai thác nội dung đề tài - Bài vẽ của h/s cũ Ước mơ của em HS- Tranh, ảnh - Vẽ được bức tranh thể hiện theo ý thích. - BiÕt c¸ch t¹o d¸ng vµ KT học kì1 trang trÝ mÆt n¹. - HS biết cách khai thác nội dung đề tài Ước mơ của em - Vẽ được bức tranh thể hiện theo ý thích - HS hiêưủ sơ lược về giai đoạn phát triển. - Vẽ được bức tranh đề tài KT thực hành Ước mơ của em thể hiện theo ý thích - Bước đầu làm quen với 1 KT miệng. GV- ĐDDH MTlớp 8 - Bài vẽ của h/s cũ HS- Tranh, ảnh GV- ĐDDH MT lớp. - Trang trí đợc mặt nạ theo KT học kỡ1 ý thÝch. - Vẽ được mặt người đúng KT thực hành tỉ lệ - Biết cách vẽ chân dung - Vẽ được chân dung bạn KT thực hành - Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung - Biết cách khai thác nội KT thực hành dung đề tài Ước mơ của em.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN. 23. TIẾT. 23. TÊN ĐẦU BÀI. mỹ thuật - Sơ lược mỹ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Thường thức mỹ thuật - Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn Tượng CHỦ ĐỀ. 24. 24. 25 26. 25 26. ỨNG DỤNG CỦA TRANG TRÍ TRONG CUỘC SỐNG. Vẽ trang trí Trình bày bìa sách Vẽ trang trí Trang trí lều trại (tiết 1 ) Vẽ trang trí Trang trí lều trại (tiết 2 ). MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. 8 số trường phái hội họa hiên - Lược sử MT VN và đại như: trường phái Ấn của MT hiện đạiphương tây nghệ thuật học tượng, Dã thú, Lập thể - Bước đầu làm quen với 1 số trường phái HS- Sưu tầm bài viết hội họa hiên đại như: trường phái Ấn tượng, có liên quan Dã thú, Lập thể GV- ĐDDH MTlớp 8 - Nhận biết được sự đa KT 15 phút HS- Sưu tầm tranh dạng trong nghệ thuật hội - HS hiểu thêm về trường phái hội họa Ấn phiên bản họa của trường phái Ấn tượng tượng - Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa của trường phái Ấn tượng -. KT thực hành. - Biết cách trang trí bìa sách - Trang trí được một bìa HS Hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách GV- ĐDDH MT lớp sách theo ý thích - Biết cách trang trí bìa sách 8 - Biết cách trang trí bìa HS- Bìa sách, bài vẽ sách, biết phối màu. của học sinh - HS hiểu vì sao phải trang trí lều trại, trang GV- ĐDDH MT lớp - Trang trí Được cổng trại, trí cổng trại lều trại theo ý thích 8 - Biết cách trang trí cổng trại, lều trại theo ý - Bài vẽ của h/s cũ thích HS- Tranh, ảnh về lều KT 1tiết - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể trại - HS hiểu vì sao phải trang trí lều trại, trang trí cổng trại.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. - Biết cách trang trí cổng trại, lều trại theo ý thích. 27. 28. 29. 32. 27. 28. 29. 30. Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và - HS biết sơ lược về tỉ lệ người tập vẽ dáng - Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người người (Tiết 1). GV- ĐDDH MT lớp - Biết sơ lược về tỉ lệ người KT miệng 8 - Hiểu vẻ đẹp cân đối của - Bài vẽ của h/s cũ cơ thể người HS- Sưu tầm ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu niên.... Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (Tiết 2) Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích (Tiết 1). - ĐDDH MT lớp 8 - HS biết sơ lược về tỉ lệ người - Sưu tầm ảnh toàn - Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người thân: trẻ em, thiếu - Vẽ được dáng người cơ bản. niên... - Bài vẽ của h/s cũ GV- ĐDDH MT lớp - Phát triển khả năng tưởng tượng và biết 8 cách minh họa truyện cổ tích - Bài vẽ của h/s cũ - Vẽ minh họa được 1 tình tiết trong truyện HS- Sưu tầm các - HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và truyện cổ tích thế giới. Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích (Tiết 2). - Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích - Vẽ minh họa được 1 tình tiết trong truyện - HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. - Vẽ được dáng người cơ KT thực hành bản. - Phát triển khả năng tưởng KT thực hành tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích. HS- ĐDDHMT lớp 8 - Vẽ minh họa được 1 tình KT thực hành - Sưu tầm các truyện tiết trong truyện cổ tích - Bài vẽ của h/s cũ HS- Sưu tầm tranh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TUẦN. TIẾT. 33 31 34 32 33. 34. 35. 35. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. GV- §DDH MT líp 8 - Tranh vẽ cổ động VÏ trang trÝ - Bµi vÏ cña h/s cò VÏ tranh cæ HS-Sưu tầm tranh động (Tiết 1) cổ động GV- §DDH MT líp 8 - HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động Vẽ trang trí - - Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để - Tranhvẽ cổ động Vẽ tranh cổ tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội - Bài vẽ của h/s cũ động (Tiết 2) dung đã chọn HS-Sưu tầm tranh - Vẽ đợc 1 bức tranh cổ động cổ động VÏ tranh - §Ò - Vẽ được một bước tranh tại lớp KT thực hành tµi tù chän (2 tiÕt) (Kiểm tra học kỳ II) VÏ tranh - §Ò - Vẽ được một bước tranh tại lớp KT thực hành tµi tù chän (2 tiÕt) (Kiểm tra học kỳ II) - Trưng bày các bài vẽ đẹp nhằm mục đích GV-Phòng trưng bày Trưng bày kết đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của GV HS- Đồ dung học tập quả học tập và HS trong năm học - HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động - Biết cách sắp xếp mảng chữ, mảng hình để tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Vẽ đợc 1 bức tranh cổ động. NỘI DUNG CẦN DẠY. CHUẨN BỊ. LOẠI HÌNH KIỂM TRA. - HiÓu ý nghÜa cña tranh cæ KT thực hành động - BiÕt c¸ch s¾p xÕp m¶ng chữ, mảng hình để tạo đợc 1 bức tranh cổ động phù hîp víi néi dung - Vẽ đợc 1 bức tranh cổ KT thực hành động. - Vẽ đợc 1 bức tranh theo ý KT học kỡ2 thích - Vẽ đợc 1 bức tranh theo KT học kỡ2 ý thích - Đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của GV và HS trong năm học. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN:MĨ THUẬT 9 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Các kiến thức cơ bản về:Mĩ thuật lớp 9 nhằm giáo dục thẩm mĩ và tạo điều kiện cho HS tiếp súc làm quen,thưởng thức, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các tác phẩm Mĩ thuật.Biết tạo ra cái đẹp,vận dụng cái đẹp vào cuộc sống hàng ngày. 2. Về kỹ năng: Các kỹ năng cơ bản về mĩ thuật,các em hiểu được cái đẹp của ngôn ngữ mĩ thuật,đồng thời hoàn thành được các bài tập lý thuyết và thực hành..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Về tư duy:Bồi dưỡng năng lực quan sát,nhận xét,phân tích và phát huy trí tưởng tượng,tư duy và sáng tạo của HS. 4. Về thái độ ( giáo dục): Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật của học sinh,tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng.. II. ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ LỚP GIẢNG DẠY VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2015 -2016 Lớp 9. T/S 0. Năm học 2014- 2015 §¹t Chưa đạt % T/S % 100 0 0. §¹t T/S 0. Năm học 2015- 2016 Chưa đạt % T/S % 100 0 0. III. NỘI DUNG: Mĩ thuật 9 - Cả năm: Chương trình: 37 tuần = 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần = 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 17 tiết. Cả năm: 35 tiết. Phân môn Phân môn Phân môn Vẽ theo mẫu : Vẽ trang trí: 5 Vẽ tranh: 4 tiết tiết 5 tiết. Phân môn Thường thức Mĩ thuật: 4 tiết. Học kỳ I 19 tuần = 18 tiết. 4 tiết. 5 tiết. 5 tiết. 4 tiết. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ: TUẦN. 1. TIẾT. 1. TÊN ĐẦU BÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LO ẠI HÌNH KIỂM TRA. TTMT - Sơ - HS hiểu biết được 1 số kiến thức sơ GV- Đ DDHMT 9 - Biết được 1 số kiến thức KT miệng lược Mĩ thuật lược về MT Thời Nguyễn - Ảnh chụp CT kiến trúc cố sơ lược về MT Thời thời Nguyễn - Phát triển khả năng phân tích, suy đô Huế Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. (1802 - 1945). 2. 3. 4. 2. 3. 4. 5. 5. 6. 6. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. luận và tích hợp kiến thức HS- Tranh ảnh về MT thời - HS nhận thức đúng đắn về truyền Nguyễn thống dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích - văn hóa của quê hương. VTM - Tĩnh - HS biết quan sát , nhận xét tương vật (Vẽ màu) quan mẫu vẽ - HS biết cách bố cục và dựng hình ; vẽ được hình gần giống với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật VTM - Tĩnh - HS biết quan sát , nhận xét tương vật (Vẽ màu) quan mẫu vẽ - HS biết cách bố cục và dựng hình ; vẽ được hình gần giống với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật VTT - Tạo - HS hiểu về tạo dáng và trang trí túi dáng và trang xách trí túi xách - HS biết tạo dáng và trang trí được túi xách - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống VT - Đề tài - HS hiểu thêm về tranh phong cảch Phong cảnh - HS biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và quê hương vẽ được tranh (Tiết 1) - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống VT - Đề tài - HS hiểu thêm về tranh phong cảch Phong cảnh - HS biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và quê hương Tiết vẽ được tranh. GV- Tranh tĩnh vật - Bài vẽ HS cũ HS- Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả, hoa GV- Mẫu vẽ: Lọ hoa, quả, hoa HS- Tranh tĩnh vật - Bài vẽ HS cũ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LO ẠI HÌNH KIỂM TRA. - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc; trân trọng và yêu quý các di tích - văn hóa của quê hương - Biết cách bố cục và dựng KT thực hành hình ; vẽ được hình gần giống với mẫu - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật - HS biết cách bố cục và KT thực hành dựng hình ; vẽ được hình gần giống với mẫu. GV- Bài vẽ HS cũ HS- Hình ảnh về các loại túi xách. - Biết tạo dáng và trang trí KT thực hành được túi xách. GV- Hình gợi ý cách vẽ HS- Một số ảnh về phong cảch quê hương. - Biết cách tìm và chọn KT thực hành cảnh đẹp và vẽ được tranh - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. GV- Tranh của họa sỹ và của HS HS- Sưu tầm ảnh về quê. - Biết cách tìm và chọn KT thực hành cảnh đẹp và vẽ được tranh - HS yêu quê hương và tự.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. 2) TTMT - Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 7. 8. 9. 7. 8. VTT - Tạp phóng tranh, ảnh (Tiết 1). 9. VTT - Tạp phóng tranh, ảnh (Tiết 2) VTM - Tập vẽ dáng người. 10. 11. 10. 11. CHỦ ĐỀ: VẼ TRANH ĐỀ TÀI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống - HS hiểu sơ lược về NT chạm khắc gỗ đình làng VN - HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các CT văn hóa lịch sử của quê hương - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho việc HT - HS phóng được tranh, ảnh đơn giản - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác - HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho việc HT - HS phóng được tranh, ảnh đơn giản - HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác - HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế họat động - Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở 1 vài tư thế: đi, đướng, ngồi ... - HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh - HS biết vễ tranh đề tài lễ hội. - HS biết cách tìm và chọn bố cục trong tranh. CHUẨN BỊ. NỘI DUNG CẦN DẠY. LO ẠI HÌNH KIỂM TRA. hương. hào về nơi mình đang sống. GV- Phiên bản phù điêu - Bộ ĐĐHMT 9 HS- Sưu tầm ảnh về đình làng. - HS cảm nhận được vẻ KT miệng đẹp của chạm khắc gỗ đình làng có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các CT văn hóa lịch sử của quê hương. GV- Tranh, ảnh mẫu - Biết cách phóng tranh, KT thực hành HS- Bút chì, thước kẻ, màu ảnh phục vụ cho việc HT. GV- Tranh, ảnh mẫu - Phóng được tranh, ảnh KT thực hành HS- Bút chì, thước kẻ, màu đơn giản. GV- Tranh ảnh có dáng hoạt động của con người - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt HS- Một số hình ảnh về dáng ng ười. - Biết cách vẽ dáng người KT thực hành và vẽ được dáng người ở 1 vài tư thế: đi, đướng, ngồi .... GV- Hình gợi ý cách vẽ HS- Sưu tầm tranh về đề tài lễ hội. - Biết cách tìm và chọn bố KT thực hành cục trong tranh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN. TIẾT. TÊN ĐẦU BÀI. LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM. 12. 12 13. 13. 14. 14. 15. 15. 16. 16. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - HS biết thêm các lễ hội trong năm. CHUẨN BỊ. VTT - Trang trí lễ hội, hội trường. VTT-Tạo dáng và trang trí thời trang (Tiết1) KTHK I. - HS hiểu sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở vn - HS thấy được sự phong phú, đa dạng của NTDTVN - HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật dân tộc - HS hiểu một số kiến thức về trang trí hội trường - HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường - HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của hội trường - HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang - HS biết cách tạo 1 số mẫu thời trang - HS co trọng những sản phẩm văn hóa. LO ẠI HÌNH KIỂM TRA. - Hình gợi ý cách vẽ. VT - Đề tài Lễ hội Vẽ tranh - Đề - Nhằm đánh giá việc dạy học của giáo HS- Sưu tần tranh ảnh viên và việc học của học sinh. GV- Một số bài vẽ của HS tài tự chọn năm trước (tiết 1) Vẽ tranh - Đề tài tự chọn (tiết 2) TTMT - Sơ lược các dân tộc ít người Việt Nam. NỘI DUNG CẦN DẠY. - Vẽ được tranh đề tài lễ hội -Vẽ được một bức tranh tại lớp. GV- Một số hình ảnh và mẫu thêu của các dân tộc ít người HS- Sưu tần tranh ảnh. - HS hiểu sơ lược về MT KT 15 phút của các dân tộc ít người ở VN thấy được sự phong phú, đa dạng của NTDTVN. GV- Bài vẽ về trang trí hội trường - Bài vẽ của h/sinh - H/ gợi ý cách vẽ HS- Sưu tần tranh ảnh. - HS vẽ được phác thảo KT 1tiết trang trí hội trường. GV- Hình phóng to về mẫu thời trang HS- Một số tranh ảnh thời trang. - HS hiểu về nội dung và KT học kỳ 1 sự cần thiết của thiết kế thời trang.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUẦN. 17. 18. TIẾT. 17. 18. TÊN ĐẦU BÀI. VTT-Tạo dáng và trang trí thời trang (Tiết2) KTHK I TTMT - Sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. CHUẨN BỊ. mang bản sắc dân tộc - HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang - HS biết cách tạo 1 số mẫu thời trang - HS co trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc - HS hiểu biết sơ lược về 1 số nền NT và 1 số CT MT châu Á - Củng cố thêm nhận thức cho hs về lịch sử và mối quan hệ, giao lưu giữa các nước trong khu vực - HS quan tâm tìm hiểu về MT và VH của CN châu Á. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. GV- Hình phóng to về mẫu thời trang HS- Một số tranh ảnh. NỘI DUNG CẦN DẠY. LO ẠI HÌNH KIỂM TRA. - HS biết cách tạo 1 số mẫu KT học kỳ 1 thời trang. GV- Bộ ĐĐHMT 9 - Hiểu biết sơ lược về 1 số KT miệng - ảnh các CT kiến trúc, diêu nền NT và 1 số CT MT khắc, hội họa châu Á HS- Sưu tầm tranh ảnh qua sách báo. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH GV MĨ THUẬT. Phạm Quang Thông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×