Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Hoi huong ngau thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.11 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hồi hương ngẫu thư - Hạ Chi Chương - Hạ Tri Chương (659 – 744); Quê: Vĩnh Hưng – Việt Châu – Chiết Giang – Trung Quốc. - Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, sau đó cáo quan về quê. - Thơ ông nhẹ nhàng bộc lộ một trái tim nhân hậu.. Hạ Chi Chương (659 - 744).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồi hương ngẫu thư 1. Hồi: Trở về 2. Hương: Làng, quê hương 3. Ngẫu: Tình cờ, ngẫu nhiên 4. Thư: Chép, viết, ghi lại => NgÉu nhiªn viÕt nh©n buæi míi vÒ quª..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Chi Chương -. Phiên âm: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?. Dịch thơ: Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập 1, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966.). - Dịch chưa sát nghĩa từ “Sương pha mái đầu”. - Mất từ “nhi đồng”.. Dịch nghĩa: Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Dịch thơ: Khi đi trẻ, lúc về già, Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào, Hỏi rằng: Khách ở chốn nào đến chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội, 1987.). - Dịch chưa sát nghĩa từ “Không chào”. - Mất từ “cười”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hai câu thơ đầu: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.” Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Hương âm vô cải > < mấn mao tồi + Thiếu tiểu > < Lão đại + Li > < Hồi + Hương âm > < Mấn mao > < Tồi + Vô cải. Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi CN. VN. CN. VN. => Đối vế. => Đối từ loại. => Đối cú pháp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hai câu thơ cuối: “ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN: Có ý kiến cho rằng: “Từ khách là từ “đắt nhất”, quan trọng nhất, là nhãn tự của bài thơ này”. Ý kiến của em như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai Nền nhà nay dựng cơ quan mới Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.” (Trở về An Nhơn – Chế Lan Viên).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. NghÖ thuËt: + ThÓ th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt. + Nghệ thuật đối. + Néi BiÓudung: c¶m th«ng qua tù sù, miªu t¶. b. ThÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng tha thiÕt, m·nh liÖt cña t¸c gi¶ trong kho¶nh kh¾c vừa mới đặt chân tới quê hơng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 1 Câu 1: Bài thơ “Hồi hơng ngẫu th” đợc tác giả viết trong hoµn c¶nh nµo? A. Míi rêi quª ra ®i B. Xa nhà xa quê đã lâu nhng cha trở về C. Xa quª rÊt l©u nay míi trë vÒ D. Sèng ë ngay quª nhµ. C©u 2: T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ lµ t©m tr¹ng nh thÕ nµo? A. Vui mõng, h¸o høc khi trë vÒ quª B. Buồn thơng trớc cảnh quê hơng nhiều đổi thay C. NgËm ngïi, hÉng hôt khi trë thµnh kh¸ch l¹ gi÷a quª h¬ng D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải xa chốn kinh thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI TẬP 2 Em hãy hóa thân vào nhà thơ Hạ Chi Chương kể về tâm trạng của ông khi trở về quê hương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *. Bài tập 3: *H·y ®iÒn vµo chç trèng nh÷ng tõ ng÷ thÝch hîp trong ®o¹n v¨n sau: tÊt nhiªn “ Håi h¬ng ngÉu th” lµ nh÷ng .............. mµ vÉn g©y th¶ng thèt, gian lµm ........... t¸c gi¶ vÉn khiÕn lßng ta ph¶i day døt nghÜ suy. Thêi ...............đã quê hơng cũng đã đổi thay. Đó là quy luật tất yếu thay đổi và ................... mà sao đọc lên ta thấy ngậm ngùi, chua xót. Ngời con của quê h kh¸ch ¬ng sau bao n¨m l¹i trë thµnh .......... ngay trªn chÝnh quª h¬ng. hånmµ nhiªn Cho dï c©u hái cña lò trÎ thËt qu¸ ................ khiến ngời đợc ngìn÷a ngµng hái ph¶i ...................råi lµ xãt xa. Bµi th¬ göi trän ............... yªunÆng víi quª h¬ng, nã vît xa c¸i h÷u h¹n cña mét thiÕt t×nh tha s©u đời ngời, cái vô hạn của thời gian, nó tồn tại trong vô thức và vÜnh viÔn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP 4 So sánh điểm giống và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” Giống nhau. Khác nhau. + Chủ đề tình yêu quê - Cách thức thể hiện chủ đề: hương sâu nặng. + Bài: “Tĩnh dạ tứ” từ nơi xa nghĩ về quê hương. + Bài: “Hồi hương ngẫu thư” từ quê hương nghĩ về quê hương. + Phương thức biểu đạt - Phương thức biểu cảm: biểu cảm. + Bài: “Tĩnh dạ tứ” biểu cảm trực tiếp. + Bài: “Hồi hương ngẫu thư” biểu căm gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà: 1. Học: - Thuộc lòng và diễn cảm phần phiên âm và phần dịch thơ. - Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 2. Làm: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ này. 3. Chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bài: “Từ trái nghĩa”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×