Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN TRÊN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.59 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ THANH NGA

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ
GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN
TRÊN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI 2021

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ THANH NGA

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ
GIÁM SÁT NỒNG ĐỘ VANCOMYCIN
TRÊN TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC


LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 8720205

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Vũ Đình Hịa
2. TS. Phan Quỳnh Lan

HÀ NỘI 2021

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Vũ Đình Hịa, Phó
Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng,

như luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Bằng tất cả lịng kính trọng, tơi muốn thể hiện sự biết ơn sâu sắc tới TS.
Phan Quỳnh Lan, Giám đốc Dược Công ty CP BV ĐKQT Vinmec, người đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong q trình nghiên cứu, người ln định
hướng và tạo điều kiện cho các dược sỹ lâm sàng chúng tôi trong thực hành.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn
Hoàng Anh, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc Gia đã định hướng và cho
tôi những nhận xét quý báu trong q trình làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn DS. Nguyễn Hoàng Anh, cán bộ Trung tâm
DI & ADR Quốc Gia, cùng ThS. Nguyễn Lê Trang, ThS. Dương Thanh Hải,
dược sỹ lâm sàng – Bệnh viện Vinmec, những người đã ln theo sát, tận tình

hướng dẫn tơi, góp ý cho tôi những kiến thức quý báu ngay từ những ngày đầu
thực hiện nghiên cứu này.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các đồng nghiệp trong tổ Dược
lâm sàng, các Bác sỹ, Điều dưỡng Trung tâm Nhi, cán bộ phòng KHTH tại
bệnh viện Vinmec và các cán bộ Trung tâm DI & ADR Quốc Gia đã hỗ trợ tơi
nhiệt tình trong q trình làm luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà
Nội, những người thầy luôn nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên.
Và cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn tới gia đình tơi, bạn bè tôi đã
luôn ở bên động viên và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và trong cuộc sống.
Hà Nội tháng 4 năm 2020
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Nga

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

người Thầy trực tiếp định hướng cho tôi về phương pháp luận nghiên cứu cũng


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………...…………1
Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 3
1.1. Tổng quan về kháng sinh vancomycin ................................................... 3
1.1.1. Mơ hình dược động học vancomycin ............................................... 4
1.1.2. Đặc điểm dược động học vancomycin ............................................. 5
1.1.3. Đặc điểm dược lực học ..................................................................... 7
1.2. Khuyến cáo sử dụng vancomycin cho trẻ em trên lâm sàng .................. 9

1.2.1. Chỉ định............................................................................................. 9
1.2.2. Liều dùng và cách dùng .................................................................. 10
1.2.3. Biến cố bất lợi liên quan đến vancomycin...................................... 13
1.3. Giám sát điều trị vancomycin ở trẻ em ................................................. 14
1.3.1. Khái niệm, vai trò của giám sát nồng độ thuốc trong máu (TDM) 14
1.3.2. Các thông số dùng trong TDM vancomycin .................................. 15
1.3.3. Các phương pháp triển khai TDM vancomycin theo AUC ............ 21
1.3.4. Thực hành giám sát điều trị vancomycin ở Việt Nam .................... 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 24
2.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................... 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 25

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ


2.3.1. Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 1 ....................................... 25
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 2 ....................................... 29
2.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 34

3.1. Đặc điểm sử dụng và giám sát nồng độ đáy vancomycin trên trẻ em .. 35
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân ....................................................................... 35
3.1.2. Đặc điểm vi sinh ............................................................................. 36
3.1.3. Đặc điểm sử dụng và giám sát nồng độ vancomycin ..................... 38
3.2. Kết quả bước đầu áp dụng TDM vancomycin theo AUC trên trẻ em .. 46
3.2.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ............................................. 46
3.2.2. Đặc điểm triển khai TDM vancomycin theo AUC trên bệnh nhi .. 48
3.2.3. Mối liên quan giữa các phương pháp TDM vancomycin ............... 50

Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 53
4.1. Đặc điểm chung về quần thể nghiên cứu và việc sử dụng vancomycin
trên trẻ em tại bệnh viện Vinmec ................................................................. 53
4.1.1. Đặc điểm về bệnh nhân trong nghiên cứu ...................................... 53
4.1.2. Đặc điểm vi sinh của mẫu nghiên cứu ............................................ 54
4.1.3. Đặc điểm sử dụng vancomycin trên trẻ em tại bệnh viện Vinmec . 55
4.2. Đặc điểm TDM vancomycin theo nồng độ đáy .................................... 57
4.2.1. Thông số giám sát được lựa chọn ................................................... 57
4.2.2. Đặc điểm nồng độ đáy trong nghiên cứu ........................................ 58
4.2.3. Khả năng đạt đích nồng độ đáy vancomycin .................................. 60
4.3. Đặc điểm TDM vancomycin theo AUC ............................................... 60

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Chương 3. KẾT QUẢ ..................................................................................... 35


4.3.1. Phương pháp xác định AUC lựa chọn trong nghiên cứu................ 61
4.3.2. Đặc điểm giám sát nồng độ và khả năng đạt mục tiêu AUC.......... 62
4.3.3. Mối tương quan giữa các phương pháp TDM vancomycin ........... 64

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 67
ĐỀ XUẤT ....................................................................................................... 68

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

4.4. Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................ 66


Ký hiệu

AUC
AUC24h
AUCBayes.peak
AUCBayes.trough
AUCBayes.PT
AUCFull
ASHP
BMD
BN
Cpeak
Ctrough
DSLS
DĐH
eGFR
hVISA
IDSA
MIC
MRSA
PD
PK
PIDS
SIDP
TDM
VISA
VRSA

Ý nghĩa
Diện tích dưới đường cong (Area Under the Curve)
Diện tích dưới đường cong trong 24 giờ
AUC theo ước lượng Bayesian dựa vào đồng độ peak

AUC theo ước lượng Bayesian dựa vào nồng độ trough
AUC theo ước lượng Bayesian dựa vào 2 nồng độ peak, trough
AUC tính bằng nhiều điểm nồng độ
Hội Dược sỹ Hoa Kỳ
Canh thang vi pha loãng (Broth microdilution)
Bệnh nhân
Nồng độ đỉnh (peak concentration)
Nồng độ đáy (trough concentration)
Dược sỹ lâm sàng
Dược động học
Mức lọc cầu thận (Estimated glomerular filtration rate)
Tụ cầu vàng dị kháng vancomycin (hetero Vancomycin
intermediate Staphylococcus aureus)
Hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ
Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum inhibitory concentration)
Tụ cầu vàng kháng methicillin (Methicillin Resistant
Staphylococcus aureus)
Dược lực học (pharmacodynamic)
Dược động học (pharmacokinetic)
Hội Truyền nhiễm Nhi khoa Hoa Kỳ
Hội Dược sỹ các bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ
Giám sát nồng độ thuốc trong máu (Therapeutic Drug
monitoring)
Tụ cầu vàng nhạy cảm trung gian (Vancomycin intermediate
Staphylococcus aureus)
Tụ cầu vàng kháng vancomycin (vancomycin resistance
Staphylococcus aureus)

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Điểm gãy nhạy cảm của vancomycin với một số chủng vi khuẩn ... 9

Bảng 1.3. Liều vancomycin ở trẻ em được đề xuất trong các nghiên cứu ..... 12
Bảng 1.4. Nghiên cứu về tương quan giữa AUC và Ctrough ............................. 18
Bảng 1.5. Hướng dẫn liều dùng và giám sát nồng độ vancomycin ................ 23
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân ....................................................................... 35
Bảng 3.2. Đặc điểm xét nghiệm vi sinh .......................................................... 36
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ định vancomycin ...................................................... 39
Bảng 3.4. Phác đồ kháng sinh đường uống chuyển đổi từ vancomycin ......... 40
Bảng 3.5. Đặc điểm các biến cố bất lợi xuất hiện trong quá trình điều trị ..... 41
Bảng 3.6. Đặc điểm liều dùng và cách dùng vancomycin .............................. 42
Bảng 3.7. Đặc điểm thực hành TDM vancomycin theo Ctrough ....................... 43
Bảng 3.8: Đặc điểm bệnh nhân giữa hai nhóm có Ctrough < 7 và ≥ 7 mg/L ..... 46
Bảng 3.9. Đặc điểm chung bệnh nhân được TDM vancomycin theo AUC ... 47
Bảng 3.10. Đặc điểm triển khai TDM vancomycin theo AUC....................... 48
Bảng 3.11. So sánh AUC tính theo phần mềm dược động học ...................... 52

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Bảng 1.2. Khuyến cáo liều vancomycin theo chỉ định ................................... 11


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1. Cấu trúc phân tử vancomycin .......................................................... 3


Hình 1.3. Mức lọc cầu thận bình thường ở trẻ em theo lứa tuổi ...................... 6
Hình 1.4. Cơ chế tác dụng của vancomycin..................................................... 7
Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .............................................................. 24
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình TDM vancomycin tại bệnh viện Vinmec............. 26
Hình 2.3. Thời điểm thu mẫu dược động học ................................................ 30
Hình 2.4. Thiết kết nghiên cứu bước đầu áp dụng TDM vancomycin .......... 31
Hình 3.1. Phân bố MIC của các chủng MRSA phân lập được (n=67) ......... 38
Hình 3.2. Nồng độ vancomycin ghi nhận trong các lần định lượng .............. 45
Hình 3.3. Kết quả TDM vancomycin theo AUC ........................................... 49
Hình 3.4. Tương quan AUC24 giờ và nồng độ đáy vancomycin ...................... 50
Hình 3.5. Biểu đồ Bland – Altman về mức độ tương đồng giữa các phương
pháp ước tính AUC theo Bayesian với AUC theo công thức dược động học 51

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Hình 1.2 Biểu đồ nồng độ - thời gian của vancomycin truyền tĩnh mạch ....... 4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi được sử dụng trên lâm sàng năm 1958 cho tới nay, vancomycin
luôn là kháng sinh đầu tay được lựa chọn trong điều trị các nhiễm khuẩn nghi

methicillin (MRSA) ở người lớn và trẻ em [22]. Một số báo cáo gần đây cho
thấy tỷ lệ mắc MRSA tại Mỹ đang có xu hướng giảm ở người lớn [58], [61],
nhưng lại tăng lên ở trẻ em [49], [56]. Thêm vào đó, sự xuất hiện của các chủng
tụ cầu vàng đề kháng trung gian với vancomycin (VISA), và tụ cầu vàng kháng
vancomycin (VRSA) đang gây khó khăn trong điều trị các nhiễm khuẩn do các
tác nhân này [44]. Các chủng VISA đầu tiên được báo cáo năm 1995 tại Pháp
và 1997 tại Nhật Bản đều đã được phân lập trên bệnh nhân nhi [53], [89]. Một

nghiên cứu tại hai bệnh viện Nhi ở Mỹ công bố năm 2020 ghi nhận 72% số
chủng S. aureus phân lập được giảm nhạy cảm với vancomycin và có liên quan
tới nguy cơ kéo dài thời gian nhiễm khuẩn huyết [29]. Trước thực tế đó, chiến
lược tối ưu hóa liều dùng vancomycin trên trẻ em ngày càng trở nên cấp thiết
để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như giảm thiểu độc tính của thuốc với đối
tượng bênh nhân đặc biệt này. Trong đó, giám sát điều trị vancomycin thông
qua giám sát nồng độ thuốc trong máu (TDM) đã được đưa vào các hướng dẫn
thực hành và triển khai ở nhiều bệnh viện [94], [108]. Tuy nhiên, dữ liệu nghiên
cứu về việc sử dụng và TDM vancomycin trên trẻ em tại Việt Nam hiện còn rất
hạn chế.
Tại bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City (bệnh viện Vinmec),
hướng dẫn giám sát điều trị vancomycin ở trẻ sơ sinh và trẻ em thông qua nồng
độ đáy đã được ban hành vào tháng 11/2017 [2], dựa trên hướng dẫn năm 2009
của Hội Truyền nhiễm Hoa Kỳ (IDSA), Hội Dược sỹ Hoa Kỳ (ASHP) và Hội
Dược sỹ các bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ (SIDP) [96]. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa
có nghiên cứu nào phân tích hiệu quả triển khai chương trình TDM vancomycin
1

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

ngờ hoặc xác định do vi khuẩn gram (+), đặc biệt là tụ cầu vàng kháng


tại bệnh viện. Hơn nữa, hướng dẫn cập nhật năm 2020 của IDSA-ASHP-SIDP
kết hợp với Hội Truyền nhiễm Nhi khoa Hoa Kỳ (PIDS) đã có những thay đổi
đáng kể về đối tượng bệnh nhân và cách triển khai TDM vancomycin. Tại

được khuyến cáo làm thông số giám sát điều trị thay cho nồng độ đáy [94]. Để
có cơ sở cập nhật hướng dẫn phù hợp với quần thể bệnh nhân của bệnh viện và
các khuyến cáo mới trên thế giới, việc có một cái nhìn tổng qt về sử dụng và

giám sát điều trị vancomycin trên trẻ em, cũng như đánh giá hiệu quả chương
trình TDM vancomycin theo quy trình hiện hành tại bệnh viện Vinmec là rất
cần thiết. Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Phân tích tình hình sử dụng
và giám sát nồng độ vancomycin trên trẻ em tại bệnh viện Đa khoa quốc tế
Vinmec” với 2 mục tiêu:
1. Phân tích đặc điểm sử dụng và giám sát nồng độ vancomycin trên trẻ em tại
Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec.
2. Bước đầu áp dụng TDM vancomycin theo AUC trên trẻ em tại bệnh viện Đa
khoa quốc tế Vinmec.

2

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

hướng dẫn này, thông số diện tích dưới đường cong (AUC) của vancomycin


KẾT LUẬN
Qua hai giai đoạn nghiên cứu thông qua việc hồi cứu 139 hồ sơ bệnh án
bệnh nhi sử dụng vancomycin và tiến cứu trên 11 bệnh nhi được TDM

1. Đặc điểm sử dụng và giám sát nồng độ đáy vancomycin trên trẻ em
-

Quần thể bệnh nhân nhi sử dụng vancomycin tại bệnh viện Vinmec đa số
nhỏ tuổi (84,2% số bệnh nhân từ 1 tháng – 5 tuổi), có mức lọc cầu thận
trung bình cao (147,7 ± 46,3 mL/phút/1,73m2) và tỷ lệ tăng thanh thải thận
cao (hơn 40%). Đây là những đặc điểm có thể ảnh hưởng tới khả năng đạt
đích nồng độ vancomycin.


-

Tỷ lệ MRSA phân lập được trong các chủng tụ cầu vàng cao (90,8%), với
nồng độ ức chế tối thiểu của vancomycin có xu hướng tăng trong quần
(MIC90 = 1,5 mg/L) cũng là một thách thức trong điều trị.

-

Việc sử dụng vancomycin trên trẻ em tại bệnh viện Vinmec được tuân thủ
tốt các hướng dẫn hiện hành. Tuy nhiên, chỉ định vancomycin cho nhiễm
khuẩn da mô mềm không nghiêm trọng hoặc nhiễm khuẩn hô hấp dưới cần
được rà soát lại, cân nhắc các lựa chọn thay thế trước khi dùng vancomycin.

-

Nồng độ đáy vancomycin sau chế độ liều ban đầu có xu hướng thấp hơn
một số nghiên cứu khác trên trẻ em (trung bình 8,6 ± 3,4 mg/L).

2. Kết quả áp dụng chương trình TDM vancomycin theo AUC trên trẻ em
- Tỷ lệ đạt đích AUC sau chế độ liều ban đầu thấp, đạt 27,3% (3/11 bệnh
nhân). Sau khi hiệu chỉnh liều, AUC của các bệnh nhân cải thiện đáng kể.
- Có sự tương quan tuyến tính giữa AUC và Ctrough (R2 = 0,885), nồng độ
Ctrough ≥ 8,5mg/L tương ứng với AUC ≥ 400 mg.giờ/L. Việc giám sát điều
trị vancomycin theo nồng độ đáy vẫn có ý nghĩa nhất định với quần thể
bệnh nhi của bệnh viện.
- Việc ước đoán AUC theo Bayesian dựa vào một điểm nồng độ cho kết quả
tương đồng tốt với AUC tính theo phương trình dược động học bậc 1 với
67

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC


vancomycin theo AUC, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:


hai điểm nồng độ (AUCPK). Trong đó, ước đốn theo Cpeak có xu hướng
tương đồng tốt hơn so với ước đốn theo Ctrough. Độ lệch và độ chính xác
của AUCBayes.peak và AUCBayes.trough lần lượt là 6,0% so với 10,5% và 7,9%

ĐỀ XUẤT
Từ các kết quả của nghiên cứu, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau:
 Cân nhắc thực hiện thêm nghiên cứu về đánh giá chỉ định lựa chọn
vancomycin trên bệnh nhân nhi tại bệnh viện Vinmec để đảm bảo việc
lựa chọn kháng sinh này là hợp lý.
 Cân nhắc triển khai nghiên cứu xây dựng mơ hình dược động học quần
thể cho bệnh nhân nhi tại bệnh viện Vinmec, để có cơ sở tối ưu hóa liều
dùng ban đầu của vancomycin trên quần thể bệnh nhân đặc biệt này.
 Tiếp tục triển khai TDM vancomycin dựa trên AUC để có thêm dữ liệu
đánh giá mối tương quan giữa các phương pháp TDM vancomycin, từ
đó lựa chọn phương pháp phù hợp cho quần thể bệnh nhi tại bệnh viện.

68

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

so với 15,8%.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1.


Trần Duy Anh (2017), Nghiên cứu áp dụng phác đồ truyền tĩnh mạch liên

sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ - Đại
học Dược Hà Nội.
2.

Bệnh viện ĐKQT Vinmec (2017), "Hướng dẫn giám sát nồng độ thuốc
trong máu của vancomycin truyền tĩnh mạch ở trẻ sơ sinh và trẻ em".

3.

Bệnh viện ĐKQT Vinmec (2017), "Bản tin vi sinh ", Bản tin phát hành
nội bộ, trang 1-2.

4.

Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong
bệnh viện, Ban hành kèm theo quyết định số 5631/QĐ-BYT, trang 1-30.

5.

Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam, Chuyên luận "Vancomycin",
trang 1455 - 1459.

6.

Đỗ Thị Hồng Gấm và các cộng sự (2020), "Thực trạng giám sát nồng độ
vancomycin trong máu", Tạp chí Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai,
Số 115, trang 56 - 63.


7.

Vương Mỹ Lượng và các cộng sự (2020), "Khảo sát thực trạng hiệu chỉnh
liều thông qua giám sát nồng độ vancomycin huyết thanh trên bệnh nhân
lọc máu tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai", Tạp Chí Dược
học, 531, trang 3 - 7.

8.

Trần Ngọc Phương Minh, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2019), "Khảo sát và
đánh giá hiệu quả theo dõi nồng độ vancomycin trong trị liệu tại Bệnh viện
Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Nghiên cứu Dược và
thông tin thuốc, Số 3, trang. 30 - 37.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

tục vancomycin thông qua giám sát nồng độ thuốc trong máu tại khoa Hồi


9.

Hồ Trọng Toàn và các cộng sự (2018), "Dược động học quần thể của
vancomycin truyền tĩnh mạch liên tục trên bệnh nhân Hồi sức tích cực",

10.

Lưu Thị Thu Trang (2020), Phân tích đặc điểm sử dụng vancomycin trong
điều trị nhiễm khuẩn huyết tại trung tâm Nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai,
Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ - Đại học Dược Hà Nội.


11.

Trần Thị Thúy Tường (2014), "Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ ức
chế tối thiểu (MIC) của vancomycin và hiệu quả điều trị lâm sàng đối với
nhiễm trùng do S.aureus đề kháng methicillin tại Bệnh viện Chợ Rẫy",
Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, trang 268 - 272.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

12.

McEvoy Gerald K, Snow Elaine K (2019), AHFS Drug Information
(2019), American Society of Health-System Pharmacists, pp.

13.

Moffett Brady S, Resendiz Karla, et al. (2019), "Population
pharmacokinetics of vancomycin in the pediatric cardiac surgical
population", The Journal of Pediatric Pharmacology and Therapeutics,
24(2), pp. 107-116.

14.

(09/11/2017), "Vancomycin Hydrochloride 500 mg and 1 g Powder for
Concentrate

for

Infusion",


Retrieved

19/8,

2020,

from

/>15.

Al-Khatib M., Shapiro R. J., et al. (2010), "Limited sampling strategies for
predicting area under the concentration-time curve of mycophenolic acid
in islet transplant recipients", Ann Pharmacother, 44(1), pp. 19-27.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, Số 101, trang 90 - 96.


16.

Alsultan A., Abouelkheir M., et al. (2020), "AUC- vs. Trough-Guided
Monitoring of Vancomycin in Infants", Indian J Pediatr, 87(5), pp. 359-

17.

Ayuthaya S., Katip W., et al. (2019), "Correlation of the vancomycin 24h
area under the concentration-time curve (AUC(24)) and trough serum
concentration


in

children

with

severe

infection:

A

clinical

pharmacokinetic study", Int J Infect Dis, 92, pp. 151-159.
18.

Balch Alfred H., Constance Jonathan E., et al. (2015), "Pediatric
vancomycin dosing: Trends over time and the impact of therapeutic drug
monitoring", Journal of clinical pharmacology, 55(2), pp. 212-220.

19.

Bauer L. A., Black D. J., et al. (1998), "Vancomycin dosing in morbidly
obese patients", Eur J Clin Pharmacol, 54(8), pp. 621-5.

20.

Bauer Larry A (2008), Applied clinical pharmacokinetics, The McGrawHill, pp. 207 - 296.


21.

Bel Kamel A., Bourguignon L., et al. (2017), "Is Trough Concentration of
Vancomycin Predictive of the Area Under the Curve? A Clinical Study in
Elderly Patients", Ther Drug Monit, 39(1), pp. 83-87.

22.

Bennett John E, Dolin Raphael, et al. (2015), Mandell, douglas, and
bennett's principles and practice of infectious diseases, 7th edition,
Elsevier Health Sciences, pp. 377-388.

23.

Bland J. M., Altman D. G. (1986), "Statistical methods for assessing
agreement between two methods of clinical measurement", Lancet,
1(8476), pp. 307-10.

24.

Blouin R. A., Bauer L. A., et al. (1982), "Vancomycin pharmacokinetics
in normal and morbidly obese subjects", Antimicrob Agents Chemother,
21(4), pp. 575-80.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

364.


25.


Bosso J. A., Nappi J., et al. (2011), "Relationship between vancomycin
trough concentrations and nephrotoxicity: a prospective multicenter trial",

26.

Bradley J. S., Byington C. L., et al. (2011), "The management of
community-acquired pneumonia in infants and children older than 3
months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious
Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America", Clin
Infect Dis, 53(7), pp. e25-76.

27.

Brown Nicholas M., Goodman Anna L., et al. (2021), "Treatment of
methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA): updated guidelines
from the UK", JAC-Antimicrobial Resistance, 3(1), pp.1-18.

28.

Brunton L L Hilal-Dandan R, et al (2017), "Goodman and Gilman's The
Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th edition", McGraw-Hill
Education, pp. 1059 - 1061.

29.

Canty Ethan, Carnahan Benjamin, et al. (2020), "Reduced Vancomycin
Susceptibility, MRSA and Treatment Failure in Pediatric Staphylococcus
aureus Bloodstream Infections", The Pediatric Infectious Disease
Journal, Online First, pp.


30.

CDC U.S. Department of Health and Human Services - (2019), "
Antibiotic Resistance Threats Report: Drug-resistant Streptococcus
pneumoniae",

Retrieved

08/04/2021,

from

/>31.

Cervera Carlos, Castañeda Ximena, et al. (2014), "Effect of Vancomycin
Minimal Inhibitory Concentration on the Outcome of Methicillin-

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

Antimicrob Agents Chemother, 55(12), pp. 5475-9.


Susceptible Staphylococcus aureus Endocarditis", Clinical Infectious
Diseases, 58(12), pp. 1668-1675.
Chang D. (1995), "Influence of malignancy on the pharmacokinetics of
vancomycin in infants and children", Pediatr Infect Dis J, 14(8), pp. 66773.
33.

Clark L., Skrupky L. P., et al. (2019), "Examining the Relationship

Between Vancomycin Area Under the Concentration Time Curve and
Serum Trough Levels in Adults With Presumed or Documented
Staphylococcal Infections", Ther Drug Monit, 41(4), pp. 483-488.

34.

Clinical

and LaboratoryStandards Institute (2019), Performance

standards for Antimicrobial Sucepcibility Testing, M100, pp. 1-25.
35.

Committee Joint Formulary (2020), "British National Formulary for
Children",

Retrieved

20/8/2020,

from

.
36.

Craig W. A. (2003), "Basic pharmacodynamics of antibacterials with
clinical applications to the use of beta-lactams, glycopeptides, and
linezolid", Infect Dis Clin North Am, 17(3), pp. 479-501.

37.


David O. J., Johnston A. (2001), "Limited sampling strategies for
estimating cyclosporin area under the concentration-time curve: review of
current algorithms", Ther Drug Monit, 23(2), pp. 100-14.

38.

Demirjian Alicia, Finkelstein Yaron, et al. (2013), "A Randomized
Controlled Trial of a Vancomycin Loading Dose in Children", The
Pediatric Infectious Disease Journal, 32(11), pp. 1217-1223.

39.

Diaz R., Afreixo V., et al. (2018), "Evaluation of vancomycin MIC creep
in methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections - a systematic
review and meta-analysis", Clin Microbiol Infect, 24(2), pp. 97-104.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

32.


40.

Diekema D. J., Pfaller M. A., et al. (2019), "Twenty-Year Trends in
Antimicrobial Susceptibilities Among Staphylococcus aureus From the

6(Suppl 1), pp. S47-s53.
41.


Eiland L. S., English T. M., et al. (2011), "Assessment of vancomycin
dosing and subsequent serum concentrations in pediatric patients", Ann
Pharmacother, 45(5), pp. 582-9.

42.

Finch Natalie A, Zasowski Evan J, et al. (2017), "The impact of
vancomycin area under the concentration-time curve-guided dosing on
vancomycin-associated

nephrotoxicity:

a

quasi-experiment",

Antimicrobial Agents and Chemotherapy.
43.

Fiorito Theresa M., Luther Megan K., et al. (2018), "Nephrotoxicity With
Vancomycin in the Pediatric Population: A Systematic Review and MetaAnalysis", The Pediatric Infectious Disease Journal, 37(7), pp.

44.

Franklin D Lowy MD (08/06/2020), "Staphylococcus aureus bacteremia
with reduced susceptibility to vancomycin", Retrieved 17/08, 2020, from
uptodate.com.

45.


Frymoyer A., Guglielmo B. J., et al. (2013), "Desired vancomycin trough
serum

concentration

for

treating

invasive

methicillin-resistant

Staphylococcal infections", Pediatr Infect Dis J, 32(10), pp. 1077-9.
46.

Frymoyer A., Hersh A. L., et al. (2009), "Current recommended dosing of
vancomycin

for

children

with

invasive

methicillin-resistant

Staphylococcus aureus infections is inadequate", Pediatr Infect Dis J,

28(5), pp. 398-402.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

SENTRY Antimicrobial Surveillance Program", Open Forum Infect Dis,


47.

Frymoyer Adam, Guglielmo B. Joseph, et al. (2011), "Impact of a
hospitalwide increase in empiric pediatric vancomycin dosing on initial

48.

Frymoyer Adam, Hersh Adam L., et al. (2010), "Prediction of vancomycin
pharmacodynamics in children with invasive methicillin-resistant
Staphylococcus aureus infections: a Monte Carlo simulation", Clinical
therapeutics, 32(3), pp. 534-542.

49.

Gerber Jeffrey S., Coffin Susan E., et al. (2009), "Trends in the incidence
of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection in children's
hospitals in the United States", Clinical infectious diseases, Vol 49(1), pp.
65-71.

50.

Glover Mark L., Cole Erika, et al. (2000), "Vancomycin dosage
requirements among pediatric intensive care unit patients with normal

renal function", Journal of Critical Care, 15(1), pp. 1-4.

51.

He Na, Su Shan, et al. (2020), "Evidence-based Guideline for Therapeutic
Drug Monitoring of Vancomycin: 2020 Update by the Division of
Therapeutic Drug Monitoring, Chinese Pharmacological Society",
Clinical Infectious Diseases, 71(Supplement_4), pp. S363-S371.

52.

Hirai K., Ihara S., et al. (2016), "Augmented Renal Clearance in Pediatric
Patients With Febrile Neutropenia Associated With Vancomycin
Clearance", Ther Drug Monit, 38(3), pp. 393-7.

53.

Hiramatsu K., Hanaki H., et al. (1997), "Methicillin-resistant
Staphylococcus aureus clinical strain with reduced vancomycin
susceptibility", J Antimicrob Chemother, 40(1), pp. 135-6.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

trough concentrations", Pharmacotherapy, 31(9), pp. 871-876.


54.

Hoang Jenny, Dersch-Mills Deonne, et al. (2014), "Achieving therapeutic
vancomycin levels in pediatric patients", The Canadian journal of hospital


55.

Hwang David, Chiu Nan-Chang, et al. (2017), "Vancomycin dosing and
target attainment in children", Journal of Microbiology, Immunology and
Infection, 50(4), pp. 494-499.

56.

Iwamoto M., Mu Y., et al. (2013), "Trends in invasive methicillin-resistant
Staphylococcus aureus infections", Pediatrics, 132(4), pp. e817-24.

57.

Kang J. S., Lee M. H. (2009), "Overview of therapeutic drug monitoring",
Korean J Intern Med, 24(1), pp. 1-10.

58.

Khatib R., Sharma M., et al. (2013), "Decreasing incidence of
Staphylococcus aureus bacteremia over 9 years: greatest decline in
community-associated methicillin-susceptible and hospital-acquired
methicillin-resistant isolates", Am J Infect Control, 41(3), pp. 210-3.

59.

Kim Jooran S., Nafziger Anne N., et al. (2002), "Limited Sampling
Strategy to Predict AUC of the CYP3A Phenotyping Probe Midazolam in
Adults: Application to Various Assay Techniques", The Journal of
Clinical Pharmacology, 42(4), pp. 376-382.


60.

Lamarre

Patrice, Lebel

Denis, et

al.

(2000),

"A

Population

Pharmacokinetic Model for Vancomycin in Pediatric Patients and Its
Predictive Value in a Naive Population", Antimicrobial Agents and
Chemotherapy, 44(2), pp. 278.
61.

Landrum M. L., Neumann C., et al. (2012), "Epidemiology of
Staphylococcus aureus blood and skin and soft tissue infections in the US
military health system, 2005-2010", Jama, 308(1), pp. 50-9.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

pharmacy, 67(6), pp. 416-422.



62.

Le J., Ngu B., et al. (2014), "Vancomycin monitoring in children using
bayesian estimation", Ther Drug Monit, 36(4), pp. 510-8.
Le J., Ny P., et al. (2015), "Pharmacodynamic Characteristics of
Nephrotoxicity Associated With Vancomycin Use in Children", J
Pediatric Infect Dis Soc, 4(4), pp. e109-16.

64.

Le J., Vaida F., et al. (2014), "Population-Based Pharmacokinetic
Modeling of Vancomycin in Children with Renal Insufficiency", J
Pharmacol Clin Toxicol, 2(1), pp. 1017-1026.

65.

Le Jennifer, Bradley John S, et al. (2013), "Improved vancomycin dosing
in children using area-under-the-curve exposure", The Pediatric infectious
disease journal, 32(4), pp. e155.

66.

Lietman Paul S, Schaad Urs B, et al. (1980), "Clinical pharmacology and
efficacy of vancomycin in pediatric patients", The Journal of pediatrics,
96(1), pp. 119-126.

67.

Liu C., Bayer A., et al. (2011), "Clinical practice guidelines by the

infectious diseases society of america for the treatment of methicillinresistant Staphylococcus aureus infections in adults and children", Clin
Infect Dis, 52(3), pp. e18-55.

68.

Madigan T., Sieve R. M., et al. (2013), "The effect of age and weight on
vancomycin serum trough concentrations in pediatric patients",
Pharmacotherapy, 33(12), pp. 1264-72.

69.

Maloni Talita Muniz, Belucci Talita Rantin, et al. (2019), "Describing
vancomycin serum levels in pediatric intensive care unit (ICU) patients:
are expected goals being met", BMC Pediatrics, 19(1), pp. 240.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

63.


70.

Mamishi Setareh, Moradkhani Sepideh, et al. (2014), "Penicillin-Resistant
trend of Streptococcus pneumoniae in Asia: A systematic review", Iranian

71.

Marsot A. (2018), "Pharmacokinetic Variability in Pediatrics and
Intensive Care: Toward a Personalized Dosing Approach", J Pharm
Pharm Sci, 21(1), pp. 354-362.


72.

Matsumoto K., Takesue Y., et al. (2013), "Practice guidelines for
therapeutic drug monitoring of vancomycin: a consensus review of the
Japanese Society of Chemotherapy and the Japanese Society of
Therapeutic Drug Monitoring", J Infect Chemother, 19(3), pp. 365-80.

73.

Matzke G. R., Kovarik J. M., et al. (1985), "Evaluation of the vancomycinclearance:creatinine-clearance relationship for predicting vancomycin
dosage", Clin Pharm, 4(3), pp. 311-5.

74.

McKamy S., Hernandez E., et al. (2011), "Incidence and risk factors
influencing the development of vancomycin nephrotoxicity in children", J
Pediatr, 158(3), pp. 422-6.

75.

McLawhon Ronald W. (2012), "Chapter 10: Guidelines for the
Monitoring of Vancomycin, Aminoglycosides and Certain Antibiotics",
Therapeutic Drug Monitoring: Newer Drugs and Biomarkers, Elsevier
Inc, pp. 197 - 205.

76.

McMillan Julia A. (2014), The Harriet Lane Handbook of Pediatric
antimicrobial therapy, pp. 1-600.


77.

Moellering R. C., Jr., Krogstad D. J., et al. (1981), "Vancomycin therapy
in patients with impaired renal function: a nomogram for dosage", Ann
Intern Med, 94(3), pp. 343-6.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

journal of microbiology, 6(4), pp. 198-210.


78.

Mohammedi I., Descloux E., et al. (2006), "Loading dose of vancomycin
in critically ill patients: 15 mg/kg is a better choice than 500 mg", Int J

79.

Moise-Broder P. A., Forrest A., et al. (2004), "Pharmacodynamics of
vancomycin and other antimicrobials in patients with Staphylococcus
aureus lower respiratory tract infections", Clin Pharmacokinet, 43(13),
pp. 925-42.

80.

Mulla H., Pooboni S. (2005), "Population pharmacokinetics of
vancomycin in patients receiving extracorporeal membrane oxygenation",
Br J Clin Pharmacol, 60(3), pp. 265-75.


81.

Myers A. L., Gaedigk A., et al. (2012), "Defining risk factors for Red man
syndrome in children and adults", Pediatr Infect Dis J, 31(5), pp. 464-8.

82.

Myers Angela L., Gaedigk Andrea, et al. (2012), "Defining risk factors for
Red man syndrome in children and adults", The Pediatric infectious
disease journal, 31(5), pp. 464-468.

83.

Neely M. N., Youn G., et al. (2014), "Are vancomycin trough
concentrations adequate for optimal dosing?", Antimicrob Agents
Chemother, 58(1), pp. 309-16.

84.

Neely Michael N, Kato Lauren, et al. (2018), "Prospective trial on the use
of trough concentration versus area under the curve to determine
therapeutic vancomycin dosing", Antimicrobial agents and chemotherapy,
62(2), pp.

85.

Nelson John D. (2019), Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy, 25th
Edition, American Academy of Pediatrics, pp. 1-261.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC


Antimicrob Agents, 27(3), pp. 259-62.


86.

Pai M. P., Neely M., et al. (2014), "Innovative approaches to optimizing
the delivery of vancomycin in individual patients", Adv Drug Deliv Rev,

87.

Patel J., Lucas C. J., et al. (2020), "Vancomycin therapeutic drug
monitoring in paediatrics", J Paediatr Child Health, 56(4), pp. 563-570.

88.

Ploessl C., White C., et al. (2015), "Correlation of a Vancomycin
Pharmacokinetic Model and Trough Serum Concentrations in Pediatric
Patients", Pediatr Infect Dis J, 34(10), pp. e244-7.

89.

Ploy M. C., Grélaud C., et al. (1998), "First clinical isolate of vancomycinintermediate Staphylococcus aureus in a French hospital", Lancet,
351(9110), pp. 1212.

90.

Queensland Government, Pediatric vancomycin therapeutic drug
monitoring guideline. 2018: Australia.


91.

Regen Rebecca B., Schuman Sarah S., et al. (2019), "Vancomycin
Treatment Failure in Children With Methicillin-Resistant Staphylococcus
aureus Bacteremia", The journal of pediatric pharmacology and
therapeutics : JPPT : the official journal of PPAG, 24(4), pp. 312-319.

92.

Rotschafer J. C., Crossley K., et al. (1982), "Pharmacokinetics of
vancomycin: observations in 28 patients and dosage recommendations",
Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 22(3), pp. 391.

93.

Rybak M. J. (2006), "The pharmacokinetic and pharmacodynamic
properties of vancomycin", Clin Infect Dis, 42 Suppl 1, pp. S35-9.

94.

Rybak M. J., Le J., et al. (2020), "Therapeutic monitoring of vancomycin
for serious methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections: A
revised consensus guideline and review by the American Society of
Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America,

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC

77, pp. 50-7.



×