Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.55 KB, 21 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở
VIỆT NAM

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Học phần: Môi trường và phát triển bền vững
Mã phách:.............................................

HÀ NỘI - 2021


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.Lí do chọn đề tài.....................................................................................1
2. Kết cấu của bài tiểu luận.......................................................................2
NỘI DUNG...................................................................................................3
PHẦN I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN THIỂN NHIÊN. 3
1.1. Khái niệm.......................................................................................3
1.2.Các loại tài nguyên thiên nhiên.......................................................3
PHẦN 2: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......................................4
2.1.Thực trạng về tài nguyên sinh học..................................................4
2.2 . Thực trạng về tài nguyên rừng......................................................5
2.3.Thực trạng về tài nguyên ven biển và biển.....................................6


2.4. Thực trạng về tài nguyên đất..........................................................7
2.5.Thực trạng về tài nguyên nước........................................................8
2.6. Thực trạng về tài nguyên khoáng sản...........................................10
PHẦN III. NGUYÊN NHÂN , HẬU QUẢ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
.....................................................................................................................12
3.1.Nguyên nhân và hậu quả suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt
nam trong giai đoạn hiện nay..................................................................12
3.2. Những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiện nay...........14
KẾT LUẬN.................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................18


MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Tài nguyên thiên nhiên là các sản phẩm của tự nhiên, do tự nhiên sinh ra và là có
hạn. Trong q trình khai thác sử dụng cho mục đích của mình con người đã lấy đi
những tài nguyên này để khai thác, chế biến tạo thành những sản phẩm vật chất
phục vụ cho cuộc sống. Nhưng trong thời đại ngày nay, kinh tế thế giới phát triển và
dân số gia tăng chóng mặt. Cuộc sống con người ngày càng khó khăn. Con người
càng ra sức khai thác thì những nguồn lực này càng cạn kiệt. Bởi vì nhu cầu của con
người là vơ hạn trong khi Tài nguyên thiên nhiên lại có hạn. Liệu chúng ta có nghĩ
tới một ngày nào đó những nguồn lực của tự nhiên này sẽ khơng cịn nữa? Phải
chăng đã đến lúc nghĩ khác đi cho một tương lai khác cho con người – nơi mà
có những nguồn năng lượng sạch và không sử dụng Tài nguyên thiên nhiên
một cách lãng phí, gây ơ nhiễm và nhiều những hệ lụy khác… Hơn nữa thiết nghĩ
con người cũng là sinh ra từ thiên nhiên, nếu cứ tiếp tục hủy hoại thiên nhiên thì sẽ
có lúc thiên nhiên quay ngược trở lại với con nguời chúng ta. Có nhiều nỗ lực với
mơi trường và Tài nguyên thiên nhiên được đưa ra, nhưng chỉ là một số nhỏ so với
sự hủy hoại mà con người đang làm. Rõ ràng vấn đề bây giờ là phải tìm ra các

nguồn năng lượng mới và sạch để thay thế nhằm giảm tải ô nhiễm và giúp cân bằng
lại môi trường thiên nhiên. Những điều nêu trên là một trong những vấn đề cốt yếu
của chính sách phát triển của các quốc gia. Phát triển chưa đủ mà phải là phát triển
bền vững. Vấn đề này thiết nghĩ không phải chỉ là “nhiệm vụ” của các nhà làm
chính sách hay chỉ đơn thuần của các nguyên thủ quốc gia mà cịn là của mọi cơng
dân, từ trong ý thức của mỗi người. Chính vì vậy để thấy rõ hơn thực trạng của Tài
nguyên thiên nhiên ở Việt Nam hiện nay em đã chọn đề tài “ Thực trạng suy thoái
tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu và làm bài
tập lớn.

1


2. Kết cấu của bài tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu , Kết luận và tài liệu tham khảo bài tập lớn gồm 4 phần như
sau:
Phần 1: Khái niệm và các loại tài nguyên thiên nhiên
Phần 2: Thực trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Viêt Nam trong giai đoạn
hiện nay,
Phần 3: Nguyên nhân và hậu quả suy thoái tài nguyên thiên nhiên
Phần 4: Giải pháp khắc phục tài nguyên thiên ở Việt nam

2


NỘI DUNG
PHẦN I.KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN THIỂN NHIÊN
1.1. Khái niệm.
TNTN là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai
thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật,

thực vật quý hiếm, các mỏ khống sản, các nguồn nước, dầu, khí...). Tài ngun
mơi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của mơi
trường, có quan hệ chặt chẽ với mơi trường.
Suy giảm TNTN có thể được định nghĩa là sự suy giảm về số lượng hay/ và chất
lượng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không thể hồi phục lại, giảm sức tải
của môi trường, gây ảnh hưởng không tốt tới sự sống trên Trái đất. 
1.2.Các loại tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật , là tài ngun có thể tự duy trì
hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu
sử dụng không hợp lý, tài ngun tái tạo có thể bị suy thối khơng thể tái tạo được.
Ví dụ: tài ngun nước có thể bị ơ nhiễm, tài ngun đất có thể bị mặn hố, bạc
màu, xói mịn v.v...
Tài ngun khơng tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc
biến đổi sau q trình sử dụng. Ví dụ như tài ngun khống sản của một mỏ có thể
cạn kiệt sau khi khai thác
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...)
được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn
kiệt và hạn chế được tình trạng ơ nhiễm môi trường.

3


PHẦN 2: THỰC TRẠNG SUY THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
2.1.Thực trạng về tài nguyên sinh học.
Việt Nam có mức độ đa dạng sinh học cao với hơn 95 kiểu hệ sinh thái, hàng
chục nghìn lồi thực vật, hàng trăm lồi động vật, nhiều loài vi sinh vật trên cạn và
dưới nước. Tuy nhiên, các hệ sinh thái, các giống loài và nguồn gen đang tiếp tục bị
suy giảm. Về hệ sinh thái trên cạn, độ che phủ rừng đã tăng lên đạt khoảng 40%
diện tích đất tự nhiên, nhưng phần lớn diện tích tăng thêm là rừng trồng, chủ yếu là

rừng cây công nghiệp. Tuy tổng diện tích rừng tăng, nhưng chất lượng rừng ngày
càng suy giảm. Diện tích rừng nguyên sinh, rừng nhiều tầng (3 - 7 tầng) giảm sút
trầm trọng, hiện chỉ còn 0,57 triệu ha, chủ yếu tập trung ở các khu rừng phòng hộ
và trong các khu bảo tồn. Phần lớn rừng tự nhiên hiện nay thuộc loại rừng nghèo,
có trữ lượng gỗ dưới 100m3/ha cịn rừng trồng có cấu trúc đơn điệu và tính đa dạng
sinh học thấp. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đang bị suy giảm diện tích, chất lượng
mơi trường và đa dạng sinh học. Diện tích rừng ngập mặn chỉ cịn khoảng
160.070ha (2007), giảm hơn 50% so với năm 1943, trong đó rừng ngập mặn
ngun sinh khơng cịn nhiều, đa số là rừng trồng (chiếm 62%), cịn lại là rừng thứ
sinh. Hiện có tới 55% trong tổng số 2.438km chiều dài hệ thống đê biển nước ta,
tương đương 1.325km, khơng có rừng ngập mặn bảo vệ. Hệ sinh thái biển nước ta
cũng đang trong tình trạng bị suy thối, đặc biệt là đối với rạn san hơ và cỏ biển.
Nước ta có hơn 200 rạn san hơ với diện tích khoảng 110.000ha ở các vùng biển
Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Kiên Giang và khoảng 18.500ha
diện tích thảm cỏ biển ở vùng ven biển đảo Phú Quốc và cửa sông ở Thừa Thiên
Huế.
Tuy nhiên, kết quả điều tra 2004 - 2007 cho thấy hiện chỉ có 14,5% diện tích rạn
san hơ phát triển tốt, cịn 44,9% đang ở trong tình trạng xấu và rất xấu; diện tích các
thảm cỏ biển bị giảm 40 - 60%, đặc biệt là ở các khu vực biển miền Trung và Nam

4


Bộ. Tình trạng suy giảm số lồi cũng rất đáng lo ngại. Theo danh sách đỏ của Tổ
chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), nếu như năm 1996 mới chỉ có 25 lồi
động vật của Việt Nam ở mức nguy cấp thì đến năm 2010, con số này đã lên tới 47.
Nhiều loài được đánh giá bị đe dọa khơng cao trên quy mơ tồn cầu nhưng lại bị đe
dọa ở mức rất cao tại Việt Nam, ví dụ như hạc cổ trắng; một số loài động vật hoang
dã đã được coi là tuyệt chủng ở Việt Nam thì vẫn tồn tại ở một số quốc gia lân cận.
Tương tự, nhiều loài thực vật trước đây chỉ ở mức sắp nguy cấp thì nay đã bị xếp ở

mức rất nguy cấp như hoàng đàn, bách vàng, sâm vũ diệp, tam thất hoàng,… Điều
này cũng đang xảy ra đối với nhiều loài sinh vật biển, nơi mà nhiều loài cá có giá trị
kinh tế cao, các nguồn lợi sinh vật biển đang suy giảm nghiêm trọng. Về nguồn
gen, trong những năm qua, một số giống cây trồng, vật nuôi đã được kiểm kê, từng
bước được phục hồi, song nhiều loại giống truyền thống, bản địa cũng dần bị mai
một như lợn ỉ mỡ, lợn cỏ, gà Văn Phú,…
2.2 . Thực trạng về tài nguyên rừng
Ở Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và rừng che phủ hơn 30% diện tích. Rừng
Việt Nam là kho tài nguyên quý báu, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh
thái, rừng làm cho khơng khí trong lành điều hịa khí hậu. Việt Nam có hơn 100 khu
bảo tồn thiên nhiên.
Nhưng chỉ mấy thập kỉ qua, rừng bị suy thoái nặng nề diên tích rừng tồn quốc bị
suy giảm rất lớn,
Theo số liệu thống kê năm 2019 cuar tổng cục thống kê, đất lâm nghiệp nước ta
có khoảng 15 triệu ha, chiếm 45,5 % tổng diện tích.Trong đó rừng sản xuất là 7,5
triệu ha , rừng phòng hộ 5,2 triệu ha , rừng đặc dụng 2,2 triệu ha, rừng tự nhiên có
diện tích 1.0292,4 nghìn ha, rừng trồng là 4316,8 nghìn ha;
Cịn theo Bộ Nông Nghiệp và Nông Thôn, tỉ lệ che phủ rừng nước ta năm 2020
ước đtạ 42% ( bifnmh quan thế giới chỉ 31%). Mặc dù tỉ lệ che phủ rừng nước ta có
tăng lên, nhưng chất lượng rừng tự nhiên vẫn chưa cao, rừng phòng hộ chưa phát

5


huy đầy đủ chức năng, tỉ lệ cây xanh/ người dân đơ thị và nhiều khu vực nơng thơn
vẫn cịn thấp.
Ước tính tháng 4 năm 2021, diện tích rừng trồng mới tập trung cả nước đạt 62
nghìn ha,tăng 3,6% so với kì năm trước ; số cây lâm nghiệp trồng phân tán 35 triệu
cây, tăng 2,8%
Theo số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài ngun

rừng tồn quốc (NFIMAP) chu kì III, hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam
được coi là rừng nghèo; 
Rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổng diện tích rừng và phần lớn
phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng
Tràm tại vùng đồng bằng ven biển có vai trị quan trọng trong việc duy trì đa dạng
sinh học dường như đã biến mất. Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường
độc lập và manh mún. 
Báo cáo cũng cho thấy chất lượng và đa dạng sionh học rừng tiếp tục bị suy giạ.
Trong giai đoạn 1999 – 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10% và rừng trung
bình giảm 13,4%.
Nhiều diện tích rừng tự nhiên rộng lớn tại Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây
Bắc đã bị mất trong giai đoạn 1991 – 2001.
Tuy nhiên hiện nay đã có nhiều chính sách sách, kế hoạch của chính phủ về trồng
rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc… đã được triển khai va mang lại hiệu quả. Ý
thức bảo vệ rửng của người dân ngày càng được nâng cao.
2.3.Thực trạng về tài nguyên ven biển và biển
Ở Việt Nam biển đóng vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội. Với
chiều dài 3.260km và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, biển nước ta có độ đa dạng
sinh học cao. Theo thống kê hệ thực vật thủy sinh có khoảng 1.300 lồi và phân
loài, 9.250 loài động vật.

6


Bờ biển dài cùng với vùng lãnh thổ rộng nên nguồn lợi thủy hải sản rất lớn, có
nhiều tiềm năng về ni trồng thủy hải sản, dầu khí và du lịch…
Tuy nhiên, do sự khái thác quá mức và bừa bãi làm cho nhiều loại hải sản bị cạn
kiệt, khó có thể hồi phục…
Trên thực tế, kinh tế biển nước ta đang phát triển khai thác tài nguyên ngày càng
nhiều, vì vậy đã dẫn tới tình trạng suy thối tài nguyên vùng biển và hải đảo. Thủy

hải sản bị đánh bắt quá mức, thậm chí trái phép ở nhiều vùng biển dẫn tới cạn kiệt.
Hệ sinh thái như san hô, thảm cỏ, rừng ngập mặn đang bị phá hoại và suy thối. 
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển cũng khiến cho tài nguyên biển bị đe dọa ở
mức báo động trầm trọng. Điển hình là vụ cơng ty Formosa Hà Tĩnh xả nước thải
trái phép khiến hải sản chết hàng loạt khiến tài nguyên biển bị cạn kiệt ở diện rộng. 
Việc khai thác dầu khí trên thêm lục địa đang đóng góp phần quan trọng trong
kinh tế nước. Tuy nhiên, nó cũng gây nên sự suy thối và mất cân bằng sinh thái
biển…
Do các hoạt đông sản xuất, sinh hoạt của con người thai ra biển các chất thải làm
ô nhiễm biển...
2.4. Thực trạng về tài nguyên đất.
Viêt Nam có trên 39 triệu ha đất tự nhiên, xếp thứ 55 trong số 200 nước trên thế
giới. Diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội là 18,881 triệu ha,
chiếm 57,04% quỹ đất tự nhiên trong đó đất nơng nghiệp chiếm 22,20% diện tích
đất tự nhiên và 38.92% diện tích đất đang sử dụng. Hiện còn 14.217 triệu ha đất
chưa sử dụng chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên. Vị trí và địa hình đặc biệt làm cho
thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung của vùng nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng
và phân hóa rõ từ đồng bằng lên núi cao, từ Bắc vào Nam và từ đông sang Tây.
Tuy nhiên tài nguyên đất của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện
đang bị suy thoái rất nghiêm trọng do nhiều lý do như: xói mịn, rửa trơi, nhiễm
mặn, ơ nhiễm đất, bạc mầu, nhiễm phèn và do biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất
có tiềm năng nơng nghiệp đã bị sa mạc hoá.

7


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, lớp đất mặt đang có nguy cơ bị biến mất
một phần trong tương lai. Liên Hợp Quốc cũng đưa ra cảnh báo, khoảng 1/3 tài
nguyên đất trên hành tinh đang bị suy thối do xói mịn, ơ nhiễm, q trình axit hóa
và suy giảm chất dinh dưỡng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do quá

trình quản lý đất chưa tốt của con người. Tác nhân lớn nhất của tình trạng này bắt
nguồn từ việc con người “vắt kiệt sức” làm việc của đất để sản xuất nông nghiệp.
Việc trồng cây lương thực để sản xuất nhiên liệu sinh học, biến đối khí hậu và
những biện pháp canh tác đơn giản đang làm tăng nguy cơ thiếu lương thực trong
tương lai. Bên cạnh đó, cịn có những ngun nhân trực tiếp làm suy thối đất khác
bao gồm tình trạng đơ thị hóa, phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất năng lượng, khai
khoáng… Mặc dù, chúng ta liên tục đưa ra những cảnh báo, song tình trạng đất trên
thế giới vẫn ngày một tồi tệ hơn. Hiện nay, phần lớn đất mà con người có thể tiếp
cận đã được sử dụng để trồng trọt hoặc chăn nuôi. Nhưng các biện pháp canh tác
hiện nay thường dẫn tới tình trạng xói mịn đất và lãng phí nước khiến năng suất cây
trồng giảm. Nếu cứ tiếp tục sử dụng đất như hiện nay, đến năm 2075, hầu như
chúng ta sẽ khơng cịn đất để canh tác
Ðất là hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con
người. Khi cuộc sống ngày càng phát triển và được nâng cao hơn thì dường như tài
nguyên đất ngày càng bị suy thối và trở nên cằn cỗi.
Đất bị ơ nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải nơng
nghiệp, ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí tại các khu dân cư tập trung.Phầ
2.5.Thực trạng về tài nguyên nước.
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên nước rất dồi dào và phong phú.
Việt Nam có lượng mưa trung bình hàng năm cao (1800 – 2000 mm), mạng lưới
sơng ngịi dày đặc với chiều dài tổng cộng hơn 52.000km. Tuy nhiên mưa phân bố
không đồng đều mà tập chung theo mùa (từ tháng 4 – 11).
Chất lượng nước của Việt Nam thuộc loại nước mềm độ khoáng thấp thuận tiện
cho sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt.

8


Lượng nước mặt dồi dào, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy của các sơng
trên thế giới. trữ lượng nước ngầm lớn, nhịp điệu khai thác trung bình là 15 triệu m 3/ngày. Nước ngầm chủ yếu phục vụ sinh hoạt và sản xuất.

Tổng lượng dòng chảy của tất cả các con sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là
853 km3, trong đó tổng lượng dịng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km 3. Tỉ
trọng nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối lớn, tới 60% so với tổng lượng
nước sơng tồn quốc, riêng đối với sông Cửu Long la 90%.
Tổng lượng nước chảy / năm của sông Mê Kông bằng khoảng 500 km 3 chiếm tới
59% tổng dịng chảy hàng năm của các sơng trong cả nước; sau đó đến hệ thống
sơng Hồng 126,5 km3 (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km 3 (4,3%); sơng Mã,
Cả, Thu Bồn có tổng lượng chảy xấp xỉ nhau, khoảng trên dưới 20 km 3 (2,3 – 2,6
%); các hệ thống sơng Kì Kùng, Thái Bình và sơng Ba cũng xấp xỉ băng nhau,
khoảng 9,3 km3 (1%); các sơng cịn lại là 94,5 km3 (11%).
Ở vùng đồng bằng châu thổ, mực nước ngầm ở độ sâu từ 1 – 200 m, ở miền núi
thường ở độ sâu từ 10 – 15 m, còn ở các vùng núi đá vơi nước ngầm ở độ sâu
khoảng 100m.
Ngồi ra nước ta cịn có khoảng 350 nguồn nước khống, trong đó có 169 nguồn
nước có nhiệt độ trên 30 oC.
Nước ta là một trong những đất nước có nguồn tài nguyên nước phong phú,
dồi dào nhưng hiện nay, tài nguyên nước ở nước ta đang trong tình trạng suy thối
cả về số lượng và chất lượng. 
Về số lượng, Việt Nam hiện nay đang lâm vào tình trạng thiếu nước do tài
nguyên nước của Việt Nam phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các
năm. 
Cùng với sự phân bố không đều giữa các vùng trong cả nước cũng là một
phần nguyên nhân của tình trạng thiếu hụt nguồn nước.

9


Về chất lượng, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt ngày càng tăng cả về mức
độ và qui mô. Nguồn nước dưới đất ở nhiều đô thị, một số khu vực đồng bằng đã có
biểu hiện ơ nhiễm do các chất hữu cơ khó phân hủy và hàm lượng vi khuẩn cao. 

Các biểu hiện suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đất đang ngày càng trở nên rõ
rệt và phổ biến ở nước ta.
Theo báo cáo của Bộ tài nguyên và Mơi trường, khối lượng nước thải được xử lí
ở khu công nghiệp hiện chỉ được 65%, đô thị 15%, nông nghiệp 0%, đây là nguy cơ
lớn gây nên suy thoái tài nguyên nước mặt và nước ngầm.
Tất cả nước thải khơng được xử lí hoặc qua xử lí đều đổ vào hệ thống sơng tiêu
rồi ra dịng sơng chính hoặc đổ thẳng xuống dịng sơng chính.
Khả năng tự làm sạch các sơng có giới hạn , hầu hết các sơng ở các thành phố lớn
nhỏ của Việt nam đã trở thành “ Dịng sơng chết”
Những con sơng trước đây cịn là những dịng sơng trong lành như sơng nhuệ
sơng đáy thì nay là “ dịng sơng chết”.
Nhưng sơng lớn trong lịch sử như sông Tô Lịch – Kim Ngưu đề trở thành các
kênh nước thải với mức độ ô nhiễm không thể cao hơn. Ở mức độ khác nhau, các hệ
thống sơng khác cũng đề đang rơi vào tình trạng này
Nguyên nhân:
Do khai thác và sử dụng bừa bãi, chưa hợp lí, khơng đúng kĩ thuật làm cho
nguồn nước bị ô nhiễm từng phần.
Nước thải chứa các hóa chất độc hại từ các nhà máy, xí nghiêp, từ các hoạt
động sản xuất, sinh hoạt của con người đổ trực tiếp vào sông hồ, biển làm nước bị ô
nhiễm.
Do việc lạm dụng quá nhiều các chất hóa học độc hại trong sang xuất nông
nghiêp như: thuốc trừ sâu, diệt cỏ...
Các chất độc trong chiến tranh để lại, các chất phóng xạ...

10


2.6. Thực trạng về tài nguyên khoáng sản
Việt Nam là nước có tài ngun khống sản dồi dào.
Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài ngun khống sản đa dạng với hơn

5000 điểm mỏ của 60 loại khống sản. Trong đó, một số loại có trữ lượng quan
trọng như bơ xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn),
than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3).
Tuy có nguồn tài ngun khống sản dồi dào nhưng hiện nay Việt Nam cũng
đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt và mất đi của một số tài nguyên khoáng sản.
Cường độ khai thác các kim loại ngày một cao do địi hỏi của các ngành
cơng nghiệp và sự gia tăng dân số. Khống sản khơng phải là tài nguyên tái tạo
được do vâyk khai thác chỉ làm cho chúng cạn kiệt đần. Đến nay người ta dự báo
trữ lượng sắt, nhơm, titan, crơm, magiê… cịn đủ lớn. Trữ lượng bạc, bismuth, thủy
ngân, đồng, chì… đang ở tình trạng báo động, cịn trữ lượng barit, florit, granit… có
nguy cơ cạn kiệt.

11


PHẦN III. NGUYÊN NHÂN , HẬU QUẢ SUY THOÁI TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
3.1.Nguyên nhân và hậu quả suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở Việt nam
trong giai đoạn hiện nay.
*Nguyên nhân
Ô nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là ngun nhân hàng đầu của suy thối tài ngun thiên
nhiên. Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu là do các ngành sản xuất và sử dụng hóa chất và
nhựa trong hoạt động của họ. Những hóa chất này nhấm nháp vào hệ thống đất và
nước và làm thay đổi thành phần của tài nguyên. Việc sử dụng hóa chất và nhựa
khắc nghiệt trong mơi trường ngày càng tăng đã dẫn đến sự hủy hoại đời sống thủy
sinh.
Dân số cao
Dân số thế giới đã tăng đáng kể trong năm thập kỷ qua. Khi số lượng người tăng
lên, nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên cũng tăng theo. Người dân đã khai thác quá

mức các nguồn tài ngun như nước, đất nơng nghiệp, khống sản và động vật
hoang dã dẫn đến cạn kiệt hầu hết các tài nguyên thiên nhiên ở một số nơi trên thế
giới. Các quốc gia có sự gia tăng dân số khơng kiểm soát thường gây áp lực lên các
nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế dẫn đến suy thối mơi trường.
Phát triển không bền vững
Hầu hết các quốc gia đã trải qua sự phát triển nhanh chóng với việc tạo ra các
ngành công nghiệp và cơ sở hạ tầng mới. Các dự án phát triển này đòi hỏi rất nhiều
tài nguyên như đất đai, năng lượng, nước và nhân lực. Trong một số trường hợp, sự
phát triển đã xâm lấn vào rừng hoặc đất được bảo vệ và dẫn đến phá hủy thảm thực
vật và động vật hoang dã đáng kể. Do đó, điều cần thiết là phải kiểm sốt sự phát

12


triển để ngăn chặn việc sử dụng quá mức các nguồn lực hạn chế và có nguy cơ tuyệt
chủng.
Khí hậu thay đổi
Biến đổi khí hậu là một thực tế trong thế giới hiện tại. Tác động của biến đổi khí
hậu là lũ lụt quá mức, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, động đất và các thiên tai khác.
Những thay đổi này đã đe dọa lối sống của nhiều loài dẫn đến sự tuyệt chủng của
một số loài. Cháy rừng do biến đổi khí hậu cũng dẫn đến việc phá hủy các khu rừng
là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Lối sống hiện đại
Xã hội hiện đại là xã hội tiên tiến nhất trong lịch sử loài người. Do lối sống tiên
tiến, cần nhiều nguồn lực hơn để đáp ứng nhiều nhu cầu của con người. Ví dụ, mọi
người tiêu thụ rất nhiều năng lượng thông qua các phương tiện trên đường, thiết bị
điện tử trong nhà và trong các hoạt động giải trí. Mức tiêu thụ tăng này đã dẫn đến
nhu cầu cao đối với nhiên liệu hóa thạch và sản xuất năng lượng. Sau đó, các tài
nguyên thiên nhiên này đã được sử dụng quá mức dẫn đến sự cạn kiệt của chúng.
* Hậu quả

Ảnh hưởng đến đời sống
Khi vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn sẽ tác động
lớn đến đời sống của mọi người. Khi tiếp xúc với nguồn khơng khí ơ nhiễm, nguồn
nước sẽ dễ mắc những căn bệnh nghiêm trọng.
Ngoài ra việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức sẽ khiến cạn kiệt nguồn
tài nguyên đất, nước ảnh hưởng đến đời sống của mọi người. Khi nguồn nước sạch
không đủ cung cấp cho sự sống sẽ gây nên nhiều vấn đề.
Suy giảm sự phát triển của xã hội
Vấn đề môi trường có tác động lớn đến sự phát triển của xã hội. Tình trạng này
khiến cho các hoạt động sản xuất, chất lượng sống ngày càng đi xuống. Nền kinh tế
suy yếu do những vấn đề về rác thải, môi trường.

13


Ngoài ra khi nguồn tài nguyên bị cạn kiệt dẫn đến khơng có nguồn ngun liệu
cho sản xuất, tạo ra sản phẩm. Điều này tác động trực tiếp đến kinh tế và suy giảm
sự phát triển của xã hội.
Biến đổi khí hậu
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường là ngun nhân khiến cho khí hậu trái đất ngày càng
nóng lên. Tình trạng nóng lên tồn cầu khiến mực nước biển ngày càng dâng cao
hơn, xâm thực vào đất liền gây nên vấn đề xâm nhập mặn, diện tích đất bị thu hẹp.
Ngồi ra tình trạng biến đổi khí hậu cịn gây nên những vấn đề về thiên tai, bão lũ.
Trong những năm gần đây hiện tượng thiên tai diễn ra liên tục và ngày càng tăng
nhiều hơn. Điều này do những áp lực từ mơi trường lên khí hậu tạo nên những thay
đổi về thời tiết.
3.2. Những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiện nay.

 Những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
* Nâng cao ý thức trách nhiệm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Các cơ quan ban ngành cần phải tuyên truyền và nâng cao trách nhiệm của mỗi
coonh dân trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên sao cho tiết kiệm,
hợp lí thông qua các giải pháp cụ thể như:
- Không khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi. Sau khi
khai thác phgair thực hiện nghiêm ngặt các giải pháp phục hồi , chẳng hạn như :
trồng rừng..
- Coi trọng việc sử dụng và tái tạo các nguồn năng lượng mới tài nguyên thiên
nhiên vĩnh cửu
- Tài nguyên năng lượng cần được sử dụng tiết kiệm có hiệu quả để giảm mức
khí tại nhà kính.
- Chấm dứt tình trạng xuất khẩu khaosng sản khơ thay vào đó là đẩy mạnh chế
biến sâu

14


- Đối với các tài nguyên khoáng sản cần phải có sự cân đối giữ nhập khẩu và
xuất khẩu
*Tăng cường công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Bên cạnh tuyên truyền và nâng cao ý thức cho người dân, các cơ quan ban
nghành cần phải chú trọng đến việc tăng cường cơng tác quản lí trong việc:
- Kiểm sốt các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên
- đẩy mạnh điều tra để nắm được xu hướng diễn biến của các nguồn tài nguyên
- Đánh giá trữ lượng và giá trị kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên để lập kế
hoạch khai thác, sử dụng.
- Có kế hoạch và biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo ba loại rừng: phòng hộ, đặc
dụng, và sản xuất
- Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia , ban hành sách đỏ để bảo vệ
các tài nguyên sinh vật.
* Đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ rừng

Môi trường là nơi chứ đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhưng lại đanmg
đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ làm cho
tài nguyên sinh vật bị suy giảm do khơng kịp thích nghi với sự thay đổi của không
gian sống. Vậy nên để ngăn chặn được diễn biến tiêu cực của tài nguyên thiên nhiên
thì chúng ta cần phải đẩy mạnh thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường như:
- Tuyên truyền và nâng cao ý thức cho người dân trong việc bảo vệ môi trường
- Chú trọng đến việc quy hoạch các khu cơng nghiệp, làng nghề, đơ thị.
- Hồn thiện hệ thống pháp luật , ban hành chế tài đủ mạnh để xử lí hành vi gây ơ
nhiễm mơi trường.
- Chú trọng đến các dự án đầu tư . Cân nhắc giữa lợi ích trước mắt và ảnh hưởng
của dự án đến môi trường về lâu dài trước khi cấp phép cho xây dựng, hoạt động.
*Chủ động đưa ra các phương án ứng phó với thiên tai
Các tài nguyên thiên nhiên cũng bị ảnh hưởng, suy thoái biến đổi bởi các thiên
tai . Vậy nên chủ động đưa ra các phương án phofngh tránh và ứng phó với thiên tai

15


cũng là một biện pháp thiết thực để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Theo đó các cơ
quan ban ngành cần phải :
- Đầu tư thiết bị hiện đâị để có cảnh báo, dự báo thiên tai , giám sát sự
biến đổi của khí hậu.
- Chủ động xây dựng và chuyển khai các kế hoạch, chương trình ứng phó với
biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai cho từng giai đoạn .

 Liên hệ bản thân về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
Đối với cá nhân: Đầu tiên, bản thân mình phải thực hiện tốt những việc,
thiết thực và cụ thể như:
- Tiết kiệm điện, nước ở cơ quan cũng như ở nhà, tiết kiệm mọi lúc, mọi
nơi. Khuyến khích mọi người sử dụng những bóng đè

n tiết kiệm năng lượng, tắt điện vào giờ trái đất, tắt điện, quạt khi rời khỏi cơ
quan, tránh để nước rò rỉ…
- Đối với rác thải: Hạn chế sử dụng túi nilon. Ở nhà nên phân loại rác, đối
với những rác thải như chai nhựa, giấy, túi nilon... gom lại bán phế liệu để tái sử
dụng, tiết kiệm được nguồn tài nguyên. Ở cơ quan, nên tiết kiệm giấy, đọc kỹ văn
bản trước khi in, tận dụng giấy một mặt… Ở những nơi công cộng, không nên tiện
tay vứt rác bừa bãi ra ngồi đường, phải tìm nơi có thùng rác để vứt, khi đi chơi,
picnic, nên thu dọn rác sạch sẽ, gọn gàng và vứt đúng nơi quy định. Tránh vứt rác
xuống dịng sơng, lịng đường, hè phố.
- Đối với cây xanh: Không bẻ cành, ngắt phá cây xanh, trồng và chăm sóc
cây xanh ở nhà cũng như cơ quan, lên án, phê phán những trường hợp khơng biết
giữ gìn và bảo vệ cây xanh nơi công cộng.
- Hạn chế đi xe máy khi không cần thiết…
- Đối với môi trường nước: Khơng vứt rác, xác chết động vật xuống dịng
sơng, ao hồ, bờ biển…
Đó là những việc nhỏ và đơn giản mà bất kỳ ai cũng có thể làm được. Hi vọng
rằng, với bài viết này, mọi người, mọi nhà cùng nhau chung tay thực hiện để góp
phần hình thành nếp sống văn minh hơn, đô thị xanh- sạch- đẹp hơn.

16


Hãy đối xử tốt với thiên nhiên, sống thân thiện với môi trường, ta sẽ tận hưởng
được những giây phút thư giãn, thoải mái trong bầu khơng khí trong lành, được tận
hưởng những cảnh đẹp từ thiên nhiên.

KẾT LUẬN
Tài nguyên của mỗi quốc gia vốn là “của trời cho”. Có những quốc gia may mắn
hơn những quốc gia khác khi được sinh sống trên những vùng đất giàu có tài
nguyên. Thế nhưng khơng phải quốc gia nào có nhiều tài nguyên cũng trở nên giàu

có.
Tài nguyên thiên nhiên là dạng hàng hóa đặc biệt bởi chúng khơng phải đi qua
q trình sản xuất. Nếu được quản lý tốt, tài nguyên sẽ sản sinh lợi tức. Với nhiều
quốc gia khoản lợi tức này đóng góp rất lớn vào nguồn tài chính phục vụ phát triển
đất nước. Song bên cạnh đó cũng có những quốc gia sống dựa vào việc bán rẻ tài
nguyên và bị kìm hãm trong “lời nguyền tài nguyên”.
Nước ta rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu nhưng chúng ta quá chủ quan và đã
phí phạm tất cả những tài nguyên này. Chúng ta giết động vật, chăn nuôi không giới
hạn, phá rừng, làm quá nhiều thủy điện, đánh bắt cá không hạn chế… Hậu quả
những việc này chúng ta thấy ngay trước mặt, đó là cứ hàng năm chúng ta chịu
thiên tai càng nhiều hơn và năng hơn. Thiệt hại do thiên tai gây ra hàng năm từ vài
trăm đến vài ngàn tỉ đồng, thiệt hại nguồn ngân sách quốc gia. Nếu chúng ta biết
hành động đúng thù ngn ngân sách này có thể dùng cho phúc lợi, phát triển xã
hội.
Đã đến lúc chúng ta cần hành động, bảo vệ mơi trường, gìn giữ nguồn tài ngun
thiên nhiên cho chúng ta và cho thế hệ tương lai. Chính vì vậy chúng ta phải hành

17


động và giải pháp dễ làm nhất mà hữu hiệu nhất giành cho mỗi chúng ta là: thay đổi
cách dinh dưỡng, chuyển sang trường chay hoặc thuần chay. Phải biết bảo vệ nguồn
tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta bằng các biện pháp đã
được nêu như trình bày ở trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Văn Khoa, Môi trường và phát triển bề vững
2.Lê Văn Khoa, khoa học và môi trường, Nxb Giáo dục.
3.Nguyễn Nghọc Dung,Quản lý tài nguyên và môi trường, Nxb Xây dựng.
4. Lê Văn Khoa, Con người và môi trường , Nxb Giáo dục Việt Nam.

5. Cục bảo vệ Môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường, Báo cáo hiện trạng môi
trường hằng năm

18


19



×