Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: 04 / 10 / 2015 Ngày dạy: 08 / 10 / 2015. LUYỆN TẬP §9 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhaän bieát đđược hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của hình có tâm đối xứng để chứng minh các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: Thước thẳng, compa III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A2: ……………………………………………………………………. 8A4: ......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (15’). HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG Bài 52:. GV giới thiệu bài toán HS chú ý theo dõi và hướng dẫn HS vẽ hình. và vẽ hình vào vở.. GV: So sánh AB và CF. Vì sao? AB và CF có song song với nhau hay không? Vậy ABFC là hình gì? ABCF là hình bình hành ta suy ra được điều gì về hai cạnh AC và BF? GV hướng dẫn HS chứng minh AC//=BE. Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì từ hai đoạn thẳng BE và BF? E, B, F như thế nào? Hoạt đông 2 ( 15’). AB = CF Cùng bằng CD AB//CF Là hình bình hành.. Giải: Ta có: AB//CD và AB = CD CF = CD Suy ra AB//=CF Do đó: ABFC là hình bình hành Nên AC//=BF. (1). Tương tự ta có: AC//=BE (2) AC//=BF BE = BF E, B, F thẳng hàng.. Từ (1) và (2) ta suy ra ba điểm E, B, F thẳng hàng và BE = BF Hay E là điểm đối xứng của F qua B.. Bài 54 (SGK/Tr 96).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV hướng dẫn HS vẽ hình ghi GT, KL. Để chứng minh B đối xứng với C qua O ta phải chứng minh điều gì ? Hãy chứng minh OB = OC. Vẽ hình và ghi GT, KL. Thảo luận nhóm tìm cách chứng minh.. HS trả lời. Chứng minh: Ox là đường trung trực của AB OA = OB Oy là đường trung trực của AC OA = OC OB = OC ( = OA) (1) AOB cân tại O . Nêu cách chứng minh B, O, C thẳng hàng ?. HS trả lời. AOC cân tại O . GV sử dung phương HS Trình bày B, O, C thẳng hàng ( 2) pháp phân tích suy luận Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O ngược GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: (10’) GV giới thiệu bài toán HS chú ý theo dõi và Bài 55: và hướng dẫn HS vẽ hình. vẽ hình vào vở.. Ta dễ dàng thấy được HS chứng minh theo M, O, N thẳng hàng. sự hướng dẫn của GV. GV hướng dẫn HS HS trình bày và nhận chứng minh OM = ON xét thông qua c.minh hai tam giác bằng nhau OMB = OND GV: chốt ý. HS chú ý. Giải: Xét OMB và OND ta có: (đối đỉnh) OB = OD (vì ABCD là hbh) (slt, AB //CD) Do đó: OMB = OND (g.c.g) Suy ra: OM = ON Vậy: M là điểm đối xứng của N qua O.. 4. Củng Cố: - Cũng cố trong tiết luyện tập 5. Hướng Dẫn về Nhà:(2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 53. 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>