Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuyen de toan 8 Phep cong va phep tru cac phan thuc dai so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.06 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TIẾT 1: QUY TẮC CỘNG,TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. GV : PHẠM VIỆT ANH Trường THCS Thống Nhất – Ba Đình – Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho phân số a .Hãy điền dấu thích hợp vào b chỗ trống (....) để có kết quả đúng :. a a ... a -...a =× × × =× × = -× b ...b b ... -b. -. -. Nếu đổi dấu của mẫu số ( hoặc tử số ) đồng thời đổi dấu đứng trước phân số hoặc đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được một phân số bằng phân số đã cho. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁCH ĐỔI DẤU MỘT PHÂN THỨC Cho phân thức. A , ta có : B. A ... A ... A -××A = × =× × × =  - B ...B B ...B. -. -. Nếu …..….... đổi dấu của mẫu thức ( hoặc tử thức ) đồng thời đổi dấu đứng …………….…… trước phân thức hoặc đổi dấu cả ….. mẫu của một phân thức thì tử và …….… được một phân thức .……..… bằng phân thức đã cho. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Điền kết quả đúng vào chỗ trống (…). x× -1 x× -1 1- x 1- x × × × × × × × × × × × × × = = = 2 2 2 2 × × × × × 4-x × x × × × × -× × 4 × 4-x x× -× 4 Nếu …..….... đổi dấu của mẫu thức ( hoặc tử thức ) đồng thời đổi dấu …………….…… đứng trước phân thức hoặc đổi dấu cả ….. tử và …….… mẫu của một phân thức thì được một phân thức .……..… bằng phân thức đã cho. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> QUY TẮC CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU Cho hai phân số a và c .Ta có : Muốn cộng (hay trừb) hai phân thức có cùng b tử mẫuathức, cộng - cthức với a+ c (hayatrừc) cáca………..… c ta - thức =× × × × × × × + =× × × × × × × giữ nguyên nhau và …………………… mẫu . b b b b b b CHÚ Ý : Rút gọn kết quả của tổng (hay hiệu) Muốn trừ ) hai phân số có cùng mẫu nếu cộng có thể(hay . số, ta cộng (hay trừA) cácCtử số với nhau và giữ Cho hai phân thức và ,ta có : B nguyên mẫu số . B. A C A+ C + =× × × × × × × B B B. A C A- C =× × × × × × × B B B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu quy tắc cộng (hay trừ) hai phân số có mẫu số khác nhau ? Muốn cộng (hay trừ) hai phân số có mẫu số khác nhau, ta quy đồng mẫu số rồi cộng (hay trừ) các phân số có cùng mẫu số vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> QUY TẮC CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU THỨC KHÁC NHAU. • Muốn cộng (hay trừ) hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta …………..… quy đồng .............. mẫu thức rồi cộng (hay trừ) các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phân thức 3x và phân thức -3x được gọi x +1 x +1được gọi là đối Hai thức nhau nếu là phân đối nhau.. tổng của chúng bằng 0. • Phân thức đối của phân thức A được kí hiệu bởi - A , ta có : B. A A -A -A - = = =B -B B -B. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHÚ Ý - Phép cộng các phân thức đại số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp . - Khi cộng (hay trừ ) nhiều phân thức ta thực hiện tương tự như cộng (hay trừ ) hai phân thức. -Kết quả phép toán cộng (hay trừ) các phân thức phải ở dạng rút gọn. - Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁCH ĐỔI DẤU MỘT PHÂN THỨC Nếu đổi dấu của mẫu thức ( hoặc tử thức ) đồng thời đổi dấu đứng trước phân thức hoặc đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> QUY TẮC CỘNG,TRỪ HAI PHÂN THỨC CÙNG MẪU Muốn cộng (hay trừ) hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng (hay trừ) các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Chú ý : Rút gọn kết quả của tổng (hay hiệu) nếu có thể ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> QUY TẮC CỘNG, TRỪ HAI PHÂN THỨC CÓ MẪU THỨC KHÁC NHAU. • Muốn cộng (hay trừ) hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng (hay trừ) các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐIỀN KẾT QUẢ CUỐI CÙNG VÀO VẾ PHẢI của các phép tính sau:. x 1 x +1 a) = ××××× x -1 1- x x -1 x -1 x - 4x2 2x+1 b) + =× × × × × 2x -1 1- 2x x x +y y y 2 c) + + - =× × × × × x +y x x+y x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x 1 x 1 x +1 a) = + = xx-1 1xx +y x2- 1y x - 1y x - 1 2. c) x -1 + x - 4x+ x--1 4x - x b) x +y + x x= +y x + 2x -1 1- 2x 2x -1 2x - 1 æx æ ö y2 ö x +y 2 y ÷ ÷ ç ç = çx -1+4x + +ç 4x- -1 -x ÷ ÷ ÷ ç ç =èx +y x +y ø è= x x÷ ø. 2x -1 2x - 1 x +y x +y - y x = ( 2x +1 + ) ( 2x -1) = 1+ = 1+1= 2 x x =x +y = 2x +1 2x - 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc lí thuyết • Làm ?3 , ?4 trang 45 +46SGK • Làm ?3 , ?4 trang 49 SGK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×