Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

GA lop 4 tuan 21 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.02 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. TUẦN 21: Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ ******************** Tiết 2: TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số. - Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Chuẩn bị một số bài mẫu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảngm yêu cầu -2 HS lên bảng thực hiện theo bài cũ. các em nêu kết luận về tính yêu cầu. chất cơ bản của phân số và -Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm các bài tập đã giao về nhà. làm của bạn. -Nhận xét . 2. Bài mới.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Gv nêu vấn đề:. HĐ 1: Thế nào là rút gọn -Yêu cầu HS nêu cách tìm và 10 phân số. phân số 15 vừa tìm được.. -Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau. -GV nhắc lại. -Nêu và ghi bảng kết luận: HĐ 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản Ví dụ 1:. 6 -Viết bảng: 8 nêu tìm phân số 6 bằng phân số 8. -Nêu cách em làm để rút gọn. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe – 2 HS đọc lại bài toán. -Thảo luận và nêu cách giải quyết. 10 10 : 5 2  15 = 15 : 5 3 10 2 -Ta có: 15 = 3. -Tử số và mẫu số của phân số 2 3 nhỏ hơn tử số và mẫu số của 10 phân số 15. -Nghe. -HS thực hiện tìm. -Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B 6 phân số 8 ?. Ví dụ 2.. Lớp 4C. 3 -Phân số 4 còn rút gọn được. nữa không? Vì sao? Kết luận: -Yêu cầu HS rút gọn phân số. Luyện tập. Bài 1:. Bài 2:. Bài 3: 3.Củng cố dặn dò.. 18 54 và nêu cách thực hiện? 1 -Phân số 3 đã là phân số tối. giản chưa vì sao? -Kết luận: -HD HS làm bài tập. -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét -Yêu cầu HS kiểm tra các phân số strong bài. Sau đó trả lời câu hỏi. -Nhận xét chữa bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - một số vở nhận xét. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. cả tử và mẫu số của phân số cho 2. -Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. -HS thực hiện bảng con, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện. -Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số. 1 a) Phân số 3 là phân số tối giản. vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 -HS thực hiện tương tự đối với 4 42 phân số: 7 ; 73. b) Rút gọn: 8 8 : 4 2 30   12 12 : 4 3 ; 36 = …. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.. **************************************** Tiết 4: TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – bo – dô – ca. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùngLao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. II. KỸ NĂNG SỐNG:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Kỹ năng tự nhận thức xác định giá trị cá nhân . - Kỹ năng tư duy sáng tạo. III.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1. Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Luyện đọc. 10’. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng đọc bài và - 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài trả lời câu hỏi. và trả lời câu hỏi ở cuối bài. -Nhận xét . -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. Dẫn dắt ghi tên bài học. -HS 1 đọc: Trần Đại Nghĩa … -Đọc mẫu. chế tạo vũ khí. -Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc -HS 2: Nhăm 1946 … lô cốt đoạn trước lớp. của giặc. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 3: Bên cạnh những… kĩ học sinh. thuật nhà nước. HS 4: Những cống hiến … Huân chương cao quý. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa chú giải lớp đọc thầm. từ khó ở phần chú giải. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp. nhau đọc bài. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc bài. thầm. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Theo dõi. -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu tiểu sử của Anh hùng Trần hỏi. Đại Nghĩa? -Giảng: -Nghe. -ý chính đoạn 1:Giới thiệu -2HS nhắc lại ý chính của đoạn tiểu sử … 1. -Chuyển đoạn. -Nghe. -Gọi HS đọc đoạn 2 – 3. -Đọc thầm đoạn 2 – 3. -Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ -Năm 1946. về nước khi nào? -Theo em vì sao ông có thể -Vì tiếng gọi của tổ quốc. bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước? -Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì? - Nối tiếp nêu. Giảng: -Giáo sư có đóng góp gì to -nghe. lớn cho kháng chiến? -Nghiên cứu ra vũ khí có sức -Nêu những đóng góp của công phá lớn …. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’. 3.Củng cố dặn dò: 3’. Lớp 4C. ông? -ý của đoạn 2 – 3? Chuyển đoạn. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi. -Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào? Giảng Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy? -Đoạn cuối bài nói lên điều gì? -ghi ý chính đoạn -Gọi HS đọc cả bài. -Nêu nội dung của bài? -Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.. -Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm -Những đóng góp của giáo sư … -Nghe. -Đọc thầm và trao đổi câu hỏi. -1948 được phong thiếu tướng 1953 được tuyên dương anh hùng lao động … -nghe. -Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi. -Nhà nước đánh giá cao … -2 HS nhắc lại. -1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài. -Nhận sét bổ sung. -Đọc bài theo yêu cầu của giáo -Để làm nổi bật chân dung viên. anh hùng lao động cần đọc -Giọng kể rõ ràng chậm rãi. với giọng thế nào? -Nối tiếp nêu. -Nhận xét . -Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài . **************************************** Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập -2HS lên bảng làm bài tập. bài cũ. đã giao về nhà ở tiết trước. HS 1: làm bài 1. -Nhận xét HS 2: làm bài tập 3. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nhắc lại tên bài học.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HD tập. Bài 1:. Lớp 4C. luyện -Yêu cầu HS tự làm bài.. -2 HS lên bảng làm. Mỗi học sinh rút gọn 2 phân số. -Lớp làm bài vào bảng con. 14 1 25 1  ;  ;.... 28 2 50 2. -Nhận xét . Bài 2:. 2 -Để biết phân số nào bằng 3. chúng ta làm thế nào?. -Ta rút gọn phân số nào bằng 2 3 thì phân số đó bằng phân 2 số 3. -HS rút gọn phân số và báo Bài 3:. -Nhận xét chữa bài. -Yêu cầu HS tự làm bài.. 20 2 8 2 cáo trước lớp. 30 = 3 ; 12 = 3. -HS tự làm bài rút gọn phân. 3.Củng dặn dò.. - một số bài . 25 -Nhận xét tiết học. số: 100 ; …. cố -Nhắc HS về nhà làm bài tập -Một số HS nhắc lại cách rút 4. gọn phân số. ************************************** Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?. I.MỤC TIÊU: Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Biết viết đoạn văn biết dùng các câu kể Ai thế nào? II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bài tập 1 (phần nhận xét – phần luyện tập). -Bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Nhận xét .. Học sinh -2HS lên bảng làm bài. HS 1 làm bài tập 1. HS 2 làm bài tập 3.. 2.Bài mới. Tìm hiểu ví dụ. Bài tập 1,2.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc đoạn văn. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Dùng phấn gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất. -Nhắc lại tên bài học. -1 HS đọc đoạn văn – lớp đọc thầm. -1HS đọc. +Bên đường, cây cối xanh um. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. hoặc trạng thái của sự vật. -Câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?. Bài 3:. -Giảng thêm: Phân biệt câu Ai thế nào? Câu Ai làm gì? -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho từ gạch chân. -Gọi HS trình bày.. +Nhà cửa Thưa thớt dần. … -Những câu kể Ai làm gì trong đoạn văn là: -Đàn voi bước đi chậm rãi. …. Nghe. -1HS đọc yêu cầu đề bài. -Viết ra nháp. -Nối tiếp đặt câu hỏi. + Bên đường, cây cối như thế nào? ….. Bài tập 4.. Bài 5:. Ghi nhớ. Luyện tập. Bài 1: 1HS lên bảng tìm các câu kể Ai làm gì? Bài 2:. -Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung? -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Gạch một gạch dưới sự vật -1HS đọc đề bài. Tìm những được miêu tả. sự vật được miêu tả trong -Gọi HS phát biểu ý kiến. bài. -1HS đọc đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu. -Gọi HS đọc đề bài. -1HS phát biểu ý kiến. +Bên đường, cây cối xanh -Yêu cầu tự làm. um. -Gọi HS phát biểu ý kiến. … -1HS đọc đề bài: Đặt câu hỏi -Yêu cầu HS xác định chủ ngữ, cho các từ vừa tìm được. vị ngữ trong các câu kể Ai thế -Trao đổi theo cặp đặt câu. nào? -Tiếp nối nhau phát biểu ý -Nhận xét kết luận. kiến. -1HS lên bảng làm. +Bên đường, cây cốixanh um +Nhà cửa // thưa thớt dần. -Gọi HS đọc đề bài. 2-HS đọc thành tiếng ghi nhớ. -3HS đặt câu và phân tích -Nhận xét chữa bài. câu mình đặt. -Giảng thêm: -Gọi HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. -1HS lên bảng làm lớp làm -Nhắc nhở cách tìm: … bài vào vở. -Nhận xét. -Nhận xét sửa. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -nghe. -1HS đọc đề bài. -Hoạt động theo nhóm 4. 3.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.. Nghe. -3HS đại diện 3 nhóm trình bày kết quả.. ************************************** Tiết 4:CHÍNH TẢ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Nhớ viết) I.MỤC TIÊU. - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bài tập 2a, 3a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ND - TL 1: Kiểm tra. 5’. Giáo viên Học sinh -Đọc: Chuyền bóng, trung -Viết bảng. phong, tuốt lúa, cuộc chơi. -Nhận xét. -Nhận xét .. 2.Bài mới. -Dấn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Viết Đọc đoạn viết. chính tả 20’. -Nghe – và nhắc lại tên bài học. -Nghe. -3 – 5 HS đọc thuộc lòng -Khi trẻ em sinh ra phải cần đoạn thơ. những ai? Vì sao phải cần -Cha, mẹ là người chăm sóc, như vậy? … -Ghi bảng và yêu cầu HS phân tích. -Nối tiếp nêu những từ ngữ -Nhắc HS khi viết bài. khó viết. -Đọc lại bài -Viết bảng con:. - 5 – 7 bài. HĐ 2: Luyện Bài 2: tập. 12 – Bài tập yêucầu gì? 14’ -Giao việc:. -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở BT.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Phổ biến luật chơi.. -Nhận xét một số vở. -Nhận xét tiết học. 3.Củng cố dặn -Nhắc HS về nhà luyện viết. dò: 3’. -2 – 3HS đọc lại khổ thơ. Mưa giăng trên đầu Uốn mềm gọn lúa …. -Đọc yêu cầu SGK. -Nghe. -2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ. -Nhận xét. -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn. -1HS đọc lại đoạn văn. -Nối tiếp đặt câu.. **************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản). - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1 kiểm tra 5’. Giáo viên Học sinh Gọi 4 HS lênbảng làm bài tập - 4HS lên bảng làm bài. đã giao về nhà ở tiết trước. -Mỗi HS làm 1 bài. -Nhận xét .. 2 Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học. HĐ 1: HD cách a) ví dụ: quy đồng mẫu -Nêu vấn đề: số hai phân số 7’. -Nhắc lại tên bài học. -Trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề. ;. 5 -Hai phân số 15 và phân số -Cùng có mẫu số là 15 6 15 có điểm gì chung?. -Hai phấn số này bằng hai - ; phân số nào? -2 Hsnêu: -Nêu: -Thế nào là quy đồng mẫu số GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. hai phân số? HĐ 2: Cách quy đồng mẫu số các phân số.. -Mẫu số chúng 15 chia hết cho ; .. 5 -Nhận xét mẫu số chung 15 ; 6 -Nêu: … 15 và mẫu số các phân số. ; ? -Em làm thế nào để từ phân số thành ? ……….. -Em hãy nêu cách quy đồng Luyện tập 16’ mẫu số hai phân số? -Nêu như phần bài học -GV yêu cầu HS tự làm bài. SGK.. Bài 2: 3)Củng cố dặn dò 2’. -3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) và mẫu số chung là 24 -Chữa bài. ; -Khi quy đồng mẫu số của hai -3 HS lên bảng làm, lớp làm phân số ta được hai phân số bài vào vở. nào? -Đổi vở kiểm tra bài và sửa -Yêu cầu HS tự làm bài. bài cho nhau. -Một số học sinh nêu kết quả. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Về nhà làm thêm bài tập. ************************************* Tiết 2: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hợi đúng nhịp thơ. -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa, … - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công việc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1. Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Luyện đọc. 10’. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’. HĐ 3: đọc. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng đọc bài anh - 3HS lên bảng nối tiếp đọc hùng lao động Trần Đại bài và trả lời câu hỏi ở cuối Nghĩa và trả lời câu hỏi. bài. -Nhận xét . Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc mẫu. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp 3 khổ thơ trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài.. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -HS 1 đọc: Khổ thơi 1. -HS 2: Khổ thơ 2. HS 3: Khổ thơ 3. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Theo dõi.. -Yêu cầu HS đọc thầm và Những loại gỗ quý nào đang -Đọc thầm, trao đổi trả lời xuôi dòng sông La? câu hỏi. -Giảng giới thiệu sông La: -Nghe. -Sông La đẹp như thế nào? - 2HS đọc khổ thơ 2. - 2HS Trong trẻo như ánh mắt -Dòng sông La được ví với Bờ tre xanh im mát. gì? ………. -Dòng sông La được ví với -Giảng: con người: Trong như ánh -Khổ thơ 2 cho ta thấy điều mắt, bờ tre xanh như hàng gì? mi. -Ghi ý chính lên bảng. -Nghe. -Vì sao đi trên bè, tác giả lại -Vẻ đẹp bình yên của dòng nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán sông La. cửa và múi mái ngói hồng? -Hình ành “Trong đạn bom -Vì tác giả mơ tưởng đến đổ nát bừng tươi nụ ngói ngày mai, … hồng” nói lên điều gì? -Khổ thơ 3 nói lên điều gì? -Sức của nhân dân trong công -Gọi HS đọc cả bài và nêu ý cuộc xây dựng đất nước, bất chính của bài. chấp bom đạn của kẻ thù.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. diễn cảm học thuộc lòng bài thơ. 10’. 3.Củng cố dặn dò: 3’. Lớp 4C. -Nêu: -Gọi 3 HS đọc khổ thơ nối -1HS đọc – lớp đọc thầm và tiếp. nêu nội dung của bài. -Nhận sét bổ sung. -Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. -Giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Nhận xét . -Nối tiếp nêu. -Gọi HS đọc và nêu nội dung -Luyện đọc theo cặp. bài. -3-5 HS thi đọc. -Nhận xét tiết học. -1HS đọc cả bài và nêu nội -Nhắc HS về nhà học bài . dung bài.. *************************************** Tiết 3:TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy. Thấy được cái hay cái đẹp của bài thầy khen. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng phụ ghi hình thức của bài văn miêu tả. - Phiếu học tập cá nhân có ghi sẵn một số lỗi điển hình. Lỗi chính tả/ sửa lỗi …………… ……………. …………… …………….. Lỗi dùng từ/ sửa lỗi …………… ……………. …………… …………….. Lỗi về câu/ sửa lỗi …………… ……………. …………… …………….. Lỗi diến đạt/ sửa lỗi …………… ……………. …………… …………….. Lỗi về ý/ sửa lỗi …………… ……………. …………… …………….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sính 1.Trả bài. -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc -3 HS nối tiếp nhau đọc. nhiệm vụ của tiết trả bài tập làm văn trong SGK. -Nhận xét kết quả làm bài -Nghe. củahọc sinh. Ưu điểm: Hạn chế: -Trả bài cho học sinh. -Nhận bài làm của mình. 2. HD HS -Phát phiếu học tập như đã -Nhận phiếu. chữa bài. chuẩn bị. +Đọc lời nhận xét của giáo viên. +Đọc các lỗi sai trong bài, viết GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. chữ vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở. +Đổi phiếu hoặc vở cho bạn -Đến từng bàn nhắc nhở từng kiểm tra. học sinh. -Đọc lỗi và chữa bài. -Nhận xét bổ sung. -Nhận xét bổ sung. 3.Đọc bài Gọi HS đọc những bài văn văn hay. hay. -Đọc lại bài. Gọi HS nhận xét. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học. -Nhận xét tìm ra cái hay. dặn dò. -Nhắc HS về viết lại bài nếu chưa đạt. ************************************** Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chúng mình khả năng được biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng giao tiếp – thể hiện sự tự tin. - Kỹ năng ra quyết định . - Kỹ năng tư duy sáng tạo. III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Ghi sẵn đề bài lên bảng lớp. -Bảng phụ HD đánh giá kể chuyện. +Nội dung +Cách kể +Cách dùng từ. -Viết 3 gợi ý. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe đọc học. -Nhận xét .. Học sinh -3HS lên bảng kể và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. 2. Bài mới. Tìm hiểu đề bài.. Kể trong nhóm. Thi kể.. 3.Củng cố – dặn dò.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc đề bài. -Dùng phấn gạch chân các từ quan trọng. -Gọi HS đọc phần gợi ý. -Những người như thế nào là những người coi có khả năng? Lấy ví dụ. -Nhờ đâu mà em biết được điều này? -Khi kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, các em xưng hô thế nào? -Nêu: những nhân vật … -Theo dõi giúp đỡ cho từng nhóm. Tổ chức thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Bình chọn: -Bạn có câu chuyện hay nhất? -Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? -Tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về tập kể chuyện cho ngừơi thân nghe.. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc đề bài – lớp đọc thầm. -Quan sát và nghe. -3 HS nối tiếp đọc. -Là những người làm được những việc người bình thường không làm được. Nêu: -Nối tiếp phát biểu ý kiến. -Xưng hô là tôi hoặc em Nghe. - 3- 5 HS giới thiệu trước lớp về nhân vật mình định kể. -Kể chuyện trong nhóm tổ. -HS thi kể, HS khác lăng nghe để nhận xét lời kể của bạn -Nhận xét bình chọn theo gợi ý. Nghe.. ******************************** Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết quy đồng mẫu số của hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số 2 phân số. một số vở bài tập của Hs.. Học sinh -2HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét sửa sai.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét chung. 2. Bài mới.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nêu vấn đề. -Yêu cầu HS tìm MSC để quy. Quy đồng mẫu số hai phân số. đồng hai phân số và và -Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ? - Khi quy đồng hai phân số ta được hai phân số nào? -Em hãy nêu cách quy đồng mẫu số các phân số khi có một mẫu số là MSC?. -Nêu thêm một số chú ý. Luyện tập. Bài 1, 2.. Bài 3:. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Em hiểu yêu cầu của đề bài như thế nào? -Nhắc lại yêu cầu của đề bài và yêu cầu HS tự làm bài.. 3.Củng cố – dặn dò.. -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về làm thêm bài tập về quy đồng mẫu số của hai phân số.. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc lại đề bài. -Có thể là 6 x 12 = 72 hoặc 12 -Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng hai phân số. và. -Nêu: … -Nêu: + Xác định mẫu số chung +Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia. +Lấy thương vừa tìm được nhân với tử số. - 2HS nhắc lại. Nghe. - 4 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện quy đồng hai cặp phân số. HS cả lớp làm vào bảng con. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Viết các phân số lần lượt bằng và mẫu số chung 24. -Nêu: -HS làmbài: -Nhẩm 24 : 6 = 4 ………. -Một số học sinh nêu cách làm. -Nghe.. *************************************** Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO?. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. I. MỤC TIÊU: 1.Xác định đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? 2.Xác định được bộ phân VN trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu. II, ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - 6 câu kể theo mẫu Ai thế nào? - 1 tờ ghi 3 câu lời giải câu hỏi 3. - 1 Tờ phiếu ghi 5 câu kể Ai thế nào của bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng làm bài tập. cũ. - một số vở Hs. -Nhận xét chung và. Học sinh -2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu đó. -3HS đọc đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. 2. Bài mới. Tìm hiểu ví dụ Bài 1, 2, 3.. Bài 4:. Ghi nhớ.. Bài tập 1:. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc ví dụ. -Nhắc HS sử dụng các kí hiệu quy định.. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc thành tiếng. -1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Nhận xét chữa bài. +Đêm về, cảnh vật // thật -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. im lìm. ………… -Tổ chức thảo luận. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Nhận xét kết luận lời giải -Lớp đọc thầm. đúng. -Thảo luận cặp đôi trao đổi trả lời câu hỏi. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -VN của câu trên biểu thị -Yêu cầu HS đặt câu và xác trạng thái của sự vật người định CN, VN và nêu rõ VN để được nhắc đến là CN. minh hoạ cho ghi nhớ. -2HS đọc. -2HS lên bảng đặt câu và -Gọi HS đọc yêu cầu và nội phân tích ví dụ của mình. dung bài tập. + Đêm trăng // yên tĩnh. ………… -1HS đọc – lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng làm dán -Nhận xét . thành câu kể Ai thế nào? -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng xác định vị. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. Bài 2:. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét chữa bài cho bạn.. 3. Củng cố dặn dò.. Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể vào vở.. ngữ trong câu đó. -Nhận xét, chữa bài. +Cánh đại bàng // rất khoẻ. -1HS đọc thành tiếng. -2HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. Ví dụ: Lá cây thuỷ tiên dài và xanh mướt.. **************************************** Tiết 3:KHOA HỌC ÂM THANH I. MỤC TIÊU: -Sau bài học HS biết: -Nhận biết được những âm thanh xung quanh. -Biết và thực hiện được và cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm +ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi +Trống nhỏ, một ít vụn giấy +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược +Đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc… nếu có -Chuẩn bị chung: Đàn ghi ta III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND-TL 1 Kiểm tra bài cũ. Giáo viên -GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi. -Nhận xét đánh giá. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài.. HĐ2: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung. *Cách tiến hành -Gv cho HS nêu các âm thanh mà các em biết -Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban. Học sinh -3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.. -Nhắc lại tên bài học. -Nối tiếp nêu: -Những âm thanh do con người gây ra là: Buổi sớm: Ban ngày: Buổi tối.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. quanh. ngày, buổi tối. -Nhận xét bổ sung.. HĐ3: Thực hành các cách phát ra âm thanh Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các các khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số đồ vật. *Cách tiến hành -Làm việc theo nhóm -HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK. -Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82. (Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau. -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. -Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.. -Làm việc cả lớp. -Nhận xét kết luận. -GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? -HD làm thí nghiệm. HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống Trường hợp chuẩn bị được trống to thì GV có thể làm thí nghiệm cho HS quan sát thấy: khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống sát thấy: khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống không rung và vì thế trống không kêu nữa. GV có thể cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây đàn…..). GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất -Yêu cầu HS làm thí nghiệm. GV có thể giải thích thêm: Khi. -Nghe. -Nối tiếp nêu:. -HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. -Các nhóm báo cáo kết quả. -Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát ra âm thanh.. -Làm việc cá nhân hoặc theo cặp: Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói -Nghe.. -Nghe.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế Mục tiêu: phát triển thính giác (Khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh. 3.Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút ra nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra -GV lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (VD: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung của màng loa khi đài đang nói…) *Cách tiến hành -HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút).Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấu sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.. -Nghe.. -Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.. -Tự phát hiện. -2HS đọc ghi nhớ.. ********************************************* Tiết 4: KĨ THUẬT LAÉP CAÙI ÑU (2 tieát ) I. Muïc tieâu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Reøn tính caån thaän, laøm vieäc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: -Maãu caùi ñu laép saün -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. III. Hoạt động dạy- học: Tieát 1 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị đồ dùng học tập. taäp. 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tieâu baøi hoïc. b.Hướng dẫn cách làm: ØHoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.. -HS quan saùt vaät maãu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của caùi ñu, hoûi: -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, truïc ñu. +Cái đu có những bộ phận nào? -GV neâu taùc duïng cuûa caùi ñu trong thựctế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chôi treân caùc gheá ñu. ØHoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kỹ -HS quan saùt caùc thao taùc. thuaät GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV vaø HS choïn caùc chi tieát theo SGK vaø -HS leân choïn. để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS leân choïn vaøi chi tieát caàn laép caùi ñu. b. Lắp từng bộ phận. -HS quan saùt.. -Caàn 4 coïc ñu, 1 thanh thaúng 11 -Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lỗ, giá đỡ trục. laép, GV coù theå hoûi: -Chú ý vị trí trong ngoài của các +Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì. U daøi.. -Laép gheá ñu H.3 SGK. GV hoûi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 nào? Số lượng bao nhiêu ? lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -Laép truïc ñu vaøo gheá ñu H.4 SGK. GV goïi 1 em leân laép. GV nhaän xeùt, uoán -HS leân laép. nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao -4 vòng hãm. nhieâu voøng haõm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự -HS lắng nghe. ngược lại với trình tự ráp. -Thaùo xong phaûi xeáp goïn caùc chi tieát vaøo trong hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái -Cả lớp. độ học tập của HS. -HS chuaån bò duïng cuï hoïc tieát sau. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I .MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng 1. Hiểu -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2. biết cư xử lịch sự với mọi người 3. Thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II.NHỮNG CHỨNG CỨ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC, HẠNH KIỂM. - Nêu được một vài biểu hiện về biết bầy tỏ ý kiến.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Nêu được một vài biểu hiện về biết ứng xử lịch sự với mọi người. - Kể được một trường hợp biết bầy tỏ ý kiến và ứng xử lịch sự với mọi người. ( Nhận xét 6 ): Biết bầy tỏ ý kiến và biết ứng xử lịch sự với mọi người. III. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng thể hiện sự tự tôn trọng và tôn trọng người khác. - Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người . - Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. IV.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -SGK Đạo Đức 4 -Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng -Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ1: bày tỏ ý kiến -Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, thể hiện tình huống của nhóm H: Các tình huống mà các nhóm vừa đồng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lý chưa? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời của HS KL: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người HĐ2: Phân tích Truyện “Chuyện ở tiệm may” -GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì? ….. -Nhận xét câu trả lời của HS KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lý các tình huống sau đây HĐ3: Xử lỹ tình huống +Giờ ra chơi, mảu vui với bạn Mính sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới +Đang trên đường về làng, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc -Nhận xét câu trả lời của HS KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động, thể hiện sự tông rọng với bất cứ ngươig nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc ********************************************* Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làmbài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - một số vở HS. -Nhận xét chung. Học sinh -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.. 2. Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học. HD luyện tập Bài 1.. -Nhắc lại tên bài học. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài.. -Nhận xét chữa bài tập. -Gọi HS đọc yêu cầu phần a). -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện đồng 2cặp phân số, HS cả lớp làm bài tập vào vở VD:. ;. Bài 2: -Nhận xét bài làm trên bảng.. Bài tập 3.. -Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được phân số nào? -Nhận xét chữa bài. -Nêu vấn đề. -Yêu cầu HS tìm MS của 3 phân số trên? -Yêu cầu HS thực hiện 3. -2 HS nêu -Nghe. -HS nêu: MSC là: 2 =30. 5. -Muốn quy đồng mẫu số của 3 phân số ta làm thế nào?. Bài 4:. -Hãy viết và 2 thành hai phân số đều mẫu số là 5. -2HS lên bảng viết. -Lớp viết vào bảng con.. -Nhận xét một số bài. -Gọi HS đọc đề bài.. 3. 5. -HS thực hiện bảng con. -2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 2 phân số còn lại. -Nêu:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Đề bài yêu cầu gì? Bài 5:. 3. Củng cố dặn dò.. -Nhận xét . -Viết lênbảng phần a yêu cầu HS đọc. -Hãy chuyển 30 thành 15 nhân với một số khác? -Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang đều chia hết cho mấy? -Nhận xét -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.. -3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra lỗi cho nhau. -1HS đọc đề bài. -Quy đồng mẫu số của hai phân số MSC là 60. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -2HS đọc. 30 = 15 2 -Đều chia hết cho 15.. ***************************** Tiết 3:TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU. 1.Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. 2.Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây). II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Tranh ảnh một số loại cây ăn quả. -Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1 kiểm tra 5’. 2 Bài mới Bài 1: 7’. Giáo viên Học sinh -Thu một số bài của tuần trước -Nộp bài. và nhận xét chung. -Nghe. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Gọi HS đọc đoạn văn và trao -Nhắc lại tên bài học. đổi về nội dung của đoạn văn. -1HS đọc thành tiếng lớp đọc -Ghi nhanh lên bảng. thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn. -3 HS nối tiếp nhau trình bày.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét kết luận lời giải Mỗi HS trình bày một nội đúng. dung của đoạn văn. -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét câu trả lời của bạn. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài. Bài 2 5’ -1HS đọc đề bài. -HS thực hiện: Trao đổi theo -Đoạn văn miêu tả bãi ngô cặp tìm hiểu nội dung của bài. theo trình tự nào? -Một số HS phát biểu ý kiến. -Bài văn miêu tả cây mai tứ -So sánh 2 bài. quý theo trình tự nào? -Bài văn miêu tả bãi ngô … Kết luận: -Gọi HS đọc yêu cầu. Bài vănmiêu tả cây mai tứ quý -Bài văn miêu tả cây cối gồm … mấy phần? Bài tập 3: -Mỗi phần có nhiệm vụ gì? -Nghe. Nhận xét kết luận. -1HS đọc yêu cầu. -Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. -Nêu: …. Ghi nhớ 3’ Gọi HS đọc yêu cầu. -Nghe. -Nhận xét bổ sung khi trả lời -2- 3 HS đọc ghi nhớ. -Luyện tập gần đúng. -Lớp đọc thầm để thuộc ghi Bài 1: 6’ nhớ. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý. Bài 2 10’. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Trình bày – lớp nhận xét bổ sung. VD: Đoạn 1: Cây gạo già … thật đẹp. ………. 3)Củng cố. -1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm. -Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý. -Nghe GV hướng dẫn. -Lập dàn ý cá nhân. -Nhận xét kết luận -Nhận xét tiết học.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. dặn dò 2’. Lớp 4C. -Nhắc HS về nhà tập làm bài -2HS làm vào phiếu bài tập văn tả cây cối. lớn. -Nhận xét dàn bài của 2 bạn. *************************************** Tiết 4: KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể -Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (Khí, lỏng, hoặc rắn tới tai -nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn -Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND-TL 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh Mục tiêu: nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được. Giáo viên -Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời bài cũ -Gv nhận xét, đánh giá, điểm cho HS -Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài. Học sinh -2HS lên bảng nêu ghi nhớ.. -Nhắc lại tên bài học. *Cách tiến hành -Tại sao gà trống, tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK Gv mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni. -Suy nghĩ. -Một số HS đưa ra lời giải thích của mình. -Nghe. -Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống sảy ra. -HS dựa đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. lan truyền tới tai. Lớp 4C. lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông có thể đặt cách khoảng 5-10 cm -Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? GV có thể đưa ra các câu hỏi định hướng, các gọi ý giúp chúng ta đã biết khi nào trống phát ra âm thanh? Gợi ý HS liên hệ với bài không khí đã học để nhận ra sự tồn tại củ không khí và vai trò của không khí trong việc cho tấm ni lông rung động GV hướng dẫn. Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh Để giúp HS hiểu hơn về sự lan truyền rung động và tránh hiểu nhầm là không khí từ chỗ cái trống đi thắng đến tai, GV có thể đưa ra ví dụ tương tự về sự truyền chuyển động của một dãy hòn bị đặt gần nhau và thẳng hàng. Khi hòn bi đầu dãy chuyển động đập vào hòn bi thứ 2, hòn bi thứ 2 lại đập vào hòn bi thứ 3… cứ như vậy hòn bi cuối dãy cũng chuyển dộng. GV cũng có thể nêu ví dụ tương tự về sự lan truyền rung động trên mặt nước khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nước hoặc ví dụ về “ Sóng” người trên sân vận động. nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này -Thảo luận và trả lời câu hỏi.. -Nghe câu hỏi suy nghĩa trả lời.. - HS nhận xét như SGK; mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Khi rung động này được truyền đến không khí liền đó…. Và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giâý chuyển động. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: nếu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn,. Lớp 4C. *Cách tiến hành -GV hướng dẫn Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý chậu có thành mỏng, cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dẽ phát hiện âm thanh. -HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có thể để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bà, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh -Ap tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa -Cá nghe thấy tiếng chân người bước -Cá heo, cá voi có thể “ nói chuỵên” với nhau dưới nước *Cách tiến hành HĐ3: Tìm HS có kinh nghiệm về âm thanh hiểu âm khi lan truyền thì càng ra xa nguồn thanh yếu đi càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hay mạnh hỏi chung cho cả lớp, sau đó vho lên khi một số HS trình bày khoang cách -GV có thể hỏi: Trong thí nghiệm đến nguồn gõ trống gần ống có bọc ni lông ở âm xa hơn trên, nếu ta đưa ống ra xa dần Mục tiêu: (Trong khi vẫn đang gõ trống ) thì Nếu ví dụ rung động của các vụn giấy có thay hoặc làm thí đổi không? Nếu có thì thay đổi như nghiệm thế nào? chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. *Cách tiến hành Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ. - HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. (VD: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tôt ở xa nghe tiếng còi nhỏ…). Sau đó cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu dần khi đi ra xa trốn. Như vậy, thí nghiệm bàu cũng cho thấy âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. giấy, Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia (Sợi dây nên đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nói nên mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được những người giám sát (Do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu -GV có thể hỏi thêm: khi dùng “ Điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, GV giúp nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. Củng cố dặn -Nhận xét tiết học. dò. -Nhắc HS về nhà học bài.. -Thực hành chơi theo yêu cầu. -Nhận xét -Trả lời.. -Nghe và nêu ghi nhớ của bài.. ***************************************. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. TUẦN 22 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ ******************** Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS . - Củng cố khái niệm về phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - một số vở của HS. -Nhận xét chung.. Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 Làm bài: HS 2 làm bài: -Nhắc lại tên bài học.. -Dẫn dắt ghi tên bài học.. -1HS nêu. -2HS lênbảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. 2.Bài mới. HD luyện tập Bài 1:. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 12 12 : 6 2 20 20 : 5 4   ;   30 30 : 6 5 45 45 : 5 9. Bài 2:. -Nhận xét chữa bài. -Muốn biết phân số nào bằng 2 9 ta làm thế nào?. Bài 3:. Bài 4: 3.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét . -Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.. ……….. -Rút gọn phân số. -Tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa bài. -Tự làm bài Thực hiện soát bài theo yêu cầu. 32 15 ; a) 24 24. b) …. d)…... c) …. -Nhận xét chữa bài tập. -Gọi HS đọc đề bài và làm bài -1HS đọc đề bài lớp đọc thầm theo nhóm. -Làm bài theo nhóm -Nhận xét . -Nêu và giải thích cách làm -Nhận xét tiết học. của mình. -Nhắc HS về nhà học bài Tiết 4: TẬP ĐỌC. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1. Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Luyện đọc. 10’. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng đọc bài và - 3HS lên bảng nối tiếp đọc trả lời câu hỏi. bài và trả lời câu hỏi ở cuối -Nhận xét . bài: Bè xuôi sông La Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc mẫu. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’. -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi.. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -HS 1 đọc: Sầu riêng là loại … đến kì lạ. -HS 2: Hoa sầu riêng … tháng năm ta. HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng … đam mê. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Theo dõi. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. -ở miền Nam.. -2 HS ngồi cạnh nhau đọc và -Em có nhận xét gì về cách trao đổi câu hỏi 2. miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu -Tác giả miêu tả cây sầu riêng và dáng cây sầu riêng? riêng rất đặc sắc … -Giảng. Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? -Nghe.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Tìm từ thay thế từ quyến rũ? -Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? -Giảng: -Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.. HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’. 3.Củng cố dặn dò: 3’. -Nêu: -2 HS nêu: -Từ quyến rũ là từ hay nhất …. -Nghe. -Gọi HS đọc cả bài. -Nối tiếp nêu: -Nêu nội dung của bài? Mỗi HS nêu một câu. +Rầu riêng là loại trái quý … -Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp. +Hương vị quyến rũ … -1HS đọc cả bài –lớp đọc -Đọc bài với giọng nào? thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài. -Nhận sét bổ sung. -Nhận xét . -Đọc bài theo yêu cầu của -Gọi HS đọc và nêu nội dung giáo viên. bài. -Giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Nối tiếp nêu. -Luyện đọc theo cặp. -Nhận xét tiết học. -3-5 HS thi đọc. -Nhắc HS về nhà học bài . -1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. *************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ. I.MỤC TIÊU. Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận xét một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài tập -2HS lên bảng làm bài bài cũ. đã giao về nhà ở tiết trước. HS 1 làm bài: - một số vở học sinh. HS 2 làm bài: -Nhận xét chung.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học. HD so sánh -Nêu vấn đề. hai phân số -Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. có cùng mẫu -Độ dài đoạn thẳng AC bằng số. mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? -Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB? 2 3 -Hãy so sánh 5 và 5 ?. -Nhận xét về mẫu số và tử số 2 3 của hai phân số 5 và 5 ?. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát hình vẽ. -Độ dài đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB. -Nêu: 2 3 5 <5. -Nêu:. -Muốn so sánh hai phân số có -Nêu: cùng mẫu số ta làm thế nào? Luyện tập - Yêu cầu HS so sánh cách -Một vài HS nêu lại. thực hành. -HS tự làm bài vào vở. cặp số. Bài 1: -Một số học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm. Bài 2:. Bài 3:. 3.Củng dặn dò.. -Nhận xét chữa bài. Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó như thế nào đối với 1?. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài.. cố -Nhận xét . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài tập ở nhà.. 3 5 7 < 7 vì 3 < 5; …. -HS tự làm bài tập vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Nêu: Nhỏ hơn 1. 8 5 5 8 5 > 5 mà 5 = 1 nên 5 > 1. ….. -1HS đọc đề bài -Các phân số bé hơn 1 có mẫu số bé hơn tử số là, tử số lớn hơn 0 là: 1 2 3 4 ; ; ; 5 5 5 5. -Nhận xét chữa bài. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phân chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Viết một đoạn văn miêu tả một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phụ ghi bài tập 1. -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1. Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN và nêu ý nghĩa của vị ngữ. -Nhận xét .. 2. Bài mới. Tìm hiểu ví dụ.. HD luyện tập. Bài 1 Bài 2:. Học sinh -3 HS lên bảng. HS 1: Đặt câu theo yêu cầu. HS 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? HS 3: Đọc đoạn văn.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS lên bảng làm, lớp làm -Nhận xét kết luận lời giải đúng. bài vào vở. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT. Hà Nội tưng bừng màu cờ -Nhắc HS các kí hiệu đã quy đỏ. ước. Cả một vùng trời … -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. … Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc thành tiếng xác tập. định những câu vừa tìm -Chủ trong câu trên biểu thị nội được. dung gì? Hà Nội // tưng bừng màu cờ -Chủ ngữ trong các câu trên do đỏ. loại từ nào tạo thành? -1HS đọc thành tiếng, lớp Kl: đọc thầm. - 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận trao đổi ý kiến. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhận xét tuyên dương. -Nghe. -2HS đọc ghi nhớ. -Gọi HS đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ 1HS lấy ví dụ và phân tích -Nhận xét chốt lại lời giải đúng để làm rõ ghi nhớ. -Gọi HS đọc yêu cầu. -1HS đọc đề bài. -Trao đổi thảo luận theo nhóm 4 trả lời. -Các đại diện lên dán kết quả.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3.Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. -Nhận xét bài viết tốt. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về hoàn thành bài tập vào vở.. +Màu vàng trên lưng chú // - 1HS đọc yêu cầu BT. -3HS làm bài vào giấy khổ to, lớp làm bài vào vở.. *************************** Tiết 4:CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG (Nghe viết) I.MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … đến tháng năm ta trong bài rầu riêng. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi bài tập 2a,b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ND - TL 1: Kiểm tra. 5’. Giáo viên Học sinh -Đọc: ra vào, dặp da, gia -Viết bảng con. 2 HS lên đình, con dao, giao bài tập… bảng lớp. -Nhận xét . -Nhận xét bạn viết.. 2.Bài mới. -Dấn dắt ghi tên bài. HĐ 1: Viết Đọc đoạn viết. chính tả 20’ -Đoạn văn miêu tả gì?. -Nghe – và nhắc lại tên bài học. -Nghe và 2 HS đọc bài. -Đoạn văn miêu tả quả sầu -Những từ nào cho ta thấy riêng. qủa sầu riêng rất đặc sắc? -Nêu:. -Đọc cho HS viết theo quy -Viết từ khó ở bảng con. định. -Viết bài vào vở. - một số bài và nhận xét. -Đổi chéo vở soát lỗi. Bài 2: HĐ 2: Luyện Bài tập yêucầu gì? tập. 12 – -Giao việc: -2HS đọc yêu cầu. 14’ Nêu: -Nhận xét chữa bài. -Nghe. - Làm bài vào vở BT. - 2 – 3 HS đọc lại khổ thơ. Con đò lá trúc qua sông -Đoạn thơ cho ta biết điều Bút nghiêng lất phất … gì? ………. -Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? - Trả lời -Gọi HS đọc yêu cầu.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Thủ đô Hà Nội. Bài 3: -2 HS Đọc yêu cầu Sgk -Làm bài theo nhóm. -Nhận xét chốt lại lời giải -Một số nhóm trình bày. đúng. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhận xét tiết học. Nắng – trúc – cíc- …. -Nhắc HS về nhà hoàn thành 3.Củng cố dặn bài tập vào vở bài tập. -Nghe. dò: 3’ ***************************** Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố về so sánh hai số thập phân có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - một số vở HS. -Nhận xét chung.. Học sinh -2HS lên bảng làm bài. HS 1 làm bài. HS 2 làm bài.. -Dẫn dắt ghi tên bài học.. -Nhắc lại tên bài học.. -Gọi HS đọc yêu cầu.. -1HS nêu yêu cầu bài tập. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 cặp phân số. HS lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét bài làm trên bảng.. 2.Bài mới. HD làm BT. Bài 1:. -Nhận xét . Bài 2:. Bài 3:. -Gọi HS nêu yêu cầu của BT.. -Nhận xét một số bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài .. a) > c) …. b) … d) ….. -1HS đọc yêu cầu bài. -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo vở soát lỗi. a). < 1; …... GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3.Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. -1HS đọc. -Muốn viết được các phân số -Viết phân số theo thứ tự từ theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải bé đến lớn. làm gì? -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. -Tự làm bài. 4HS lên bảng mỗi HS làm -Nhận xét bài làm của HS. một câu. -Nhận xét giờ học. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. ***************************** Tiết 2:TẬP ĐỌC CHỢ TẾT. I.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ. -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hợi đúng nhịp thơ. -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của phên chợ tết miền trung du. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa, … - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bức tranh chợ tết miền Trung du giữa màu sắc và cô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1. Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Luyện đọc. 10’. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng đọc bài Sầu - 3HS lên bảng nối tiếp đọc riêng và trả lời câu hỏi. bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài. -Nhận xét . Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc mẫu. -Yêu cầu 4 HS nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -HS 1 đọc: Dải mây trắng … ra chợ tết. -HS 2: Họ vui vẻ kéo hàng … cười lặng lẽ. HS 3: Thằng bé … như giọt sữa Hs 4: Tia nắng tía… . đầy. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’. HĐ 3: đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ. 10’. 3.Củng cố dặn dò: 3’. cổng chợ. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS đọc thầm và -Theo dõi. thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. -Đại diện các nhóm trả lời. -Người các ấp đi chợ tết trong -Các nhóm khác nhận xét bổ khung cảnh đẹp như thế nào? sung. -Giảng: -Mặt trời ló ra sau đỉnh núi, -Mỗi người đi chợ tết có sương chưa tan, núi uốn những giáng vẻ ra sao? mình, đồi hoa son … -Nghe. -Bên cạnh những giáng vẻ -Thằng cu áo đỏ chạy lon riêng những người đi chợ tết son, các cụ già chống gậy có điểm gì chung? trúc … -Em hãy tìm những từ ngữ -Tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ nói lên bức tranh giàu màu kéo hàng trên cỏ biếc. sắc đó? -Các màu hồng, đỏ, tía, thắm -nêu: cùng gam với màu gì? -Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? -nêu: -Giảng -Bài thơ cho chúng ta biết -nêu: điều gì? -Gọi 2 HS đọc khổ thơ nối -Nghe. tiếp. -Một bức tranh chợ tết ở miền trung … -2HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi tình cách đọc hay. -Em đã thấy chợ tết bao giờ -2HS đọc diễn cảm bài thơ. chưa? -Hình thành nhóm 4 HS đọc Em thấy không khí lúc đó bài theo yêu cầu. như thế nào? -2- 3HS đọc thuộc lòng bài. -Gọi HS đọc và nêu nội dung -Nêu: bài. -Nêu: -Nhận xét tiết học. -1HS đọc cả bài và nêu nội -Nhắc HS về nhà học bài . dung bài.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. ********************** Tiết 3:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU. 1. Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. 2. Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Chuẩn bị bài tập 1 và một số loại cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1 kiểm tra 5’. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên đọc dàn ý của bài -2HS lên bảng đọc bài theo văn tả cây ăn quả. yêu cầu. - một số vở HS. -Lớp nhận xét. -Nhận xét chung.. 2 Bài mới Bài tập 1. Bài 2.. 3)Củng cố dặn dò 2’. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nhắc lại tên bài học. -Gọi HS đọc yêu cầu -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhắc HS trả lời câu a, b vào -Trả lời miệng câu c, d, e. phiếu. Với câu c chỉ ra 1 – 2 hình ảnh so sánh mà em thích. -Thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng. -Lớp nhận xét bổ sung. -nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài quan sát -Tự ghi lại kết quả quan sát. một số cây cụ thể. -Lắng nghe và tự làm bài. -Treo bảng phụ ghi các tiêu -1HS đọc các tiêu chí đánh chí đánh giá. giá. +Cây có thật trong thực tế không? -Gọi HS đọc bài viết. +Các cây bạn quan sát có -Nhận xét sửa bài cho từng cùng với cây cùng loài … em. - 3 – 5 HS đọc bài viết của -Nhận xét tiết học. mình. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết. -Nghe.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. ************************************ Tiết 5: KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU. 1. Rèn kĩ năng nói: -Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyệnm có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2. Rèn kĩ năng nghe. -Chăm chú nghe thầy (cô) kết chuyện, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ chuyện. - ảnh thiên nga. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra Gọi HS lên bảng kể chuyện. -2HS lên bảng kể chuyện và bài cũ. Bài KC: đãn chứng kiến hoặc nêu nội dung chuyện. tham gia tuần trước. -Lớp nghe và nhận xét lời kể -Nhận xét . của bạn. 2. Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Nhắc lại tên bài học. Kể chuyện. -Gv kể chuyện. -Quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm SGK. -Trao đổi trả lời câu chuyện. -Thiên nga ở lại cùng đàn vịt -Vì còn nhỏ và yếu ớt không trong hoàn cảnh nào? thể cùng bố mẹ đi phương -Thiên nga cảm thấy thế nào Nam … khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao -Buốn lắm khi ở lại cùng đàn nó lại có cảm giác như vậy? vịt, vì nó không có ai là bạn. -Thái độ của thiên nga thế Vịt mẹ thì bận kiếm ăn … nào khi được bố mẹ đến đón? -Vui sướng, quên hết chuyện -Câu chuyện kết thúc thế buồn đã qua, nó lưu luyến chia nào? tay với đàn vịt con. - Treo tranh minh hoạ theo -Đàn vịt con nhận ra lỗi của HD sắp xếp thứ tự sách giáo khoa. mình. thứ tự tranh -Thảo luận theo bàn trao đổi minh hoạ. theo yêu cầu của GV. Sắp xếp theo đúng trình tự và giải thích. -Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp và giải thích. -Nhận xét chốt lại lời giải -2HS đọc lại nội dung dưới. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HD kể lại từng đoạn chuyện.. 3.Củng cố. Dặn dò.. Lớp 4C. đúng. 3 – 1 – 2 – 4. từng bức tranh. -Chia nhóm nêu yêu cầu và thời gian kể. -Theo dõi HD -4HS tạo thành nhóm kể các nhóm kể. chuyện theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí có đúng nội dung không, có đúng trình tự không, -Câu chuyện muốn khuyên lời kể đã tự nhiên chưa? chúng ta điều gì? -2HS nêu. -Tổ chức thi kể. -2 – 3 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện. -Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi. +Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy? +Bạn thấy thiên nga có đức tính gì đáng quý? +Câu chuyện muốn khuyên -Nhận xét . chúng ta điều gì? -Câu chuyện muốn khuyên -Nhận xét bạn kể và trả lời. chúng ta điều gì? -Em thích hình ảnh nào trong -Nêu: chuyện vì sao? -Nhận xét tiết học. -Nối tiếp nêu và giải thích. -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe. -Nghe. ******************* Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN SO SÁNH 2 PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ. I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh. - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã -2HS lên bảng làm giao về nhà ở tuần trước. HS 1 làm bài: - một số vở HS. HS 2 làm bài: GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài học.. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát đọc đề bài.. HD so sánh hai phân số -Đưa ra 2 phân số: và khác mẫu số. -Em có nhận xét gì về hai phân -Mẫu số của hai phân số khác nhau. số này? -Thảo luận nhóm tìm cách -So sánh hai phân số này? so sánh. -Một số HS nêu ý kiến. -Quan sát và nghe HD. -Nhận xét và HD thực hiện. Cách 1: Đưa hai băng giấy bằng nhau. Chia băng giấy ra các phần. -Băng giấy thứ hai tô màu. Luyện tập thực hành. Bài 1:. Bài 2:. -HD thực hiện cách 2. -Quy đồng mẫu số hai phân số. -Yêu cầu HS tự làm bài.. -Nhận xét chữa bài. -Bài tập yêu cầu gì? -. Bài 3:. 3.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét . -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn chúng ta làm như thế nào? -Nhận xét . -Nhận xét tổng kết giờ học. -Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập.. nhiều hơn vậy: < -Theo dõi và nghe HD.. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập . a) Quy đồng mẫu số hai phân số. b) …. và. -Rút gọn rồi so sánh hai phân số. -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) rút gọn:. so sánh với. …. -1HS đọc đề bài -So sánh số bánh mà hai bạn đã ăn với nhau. -HS làm bài tập vào vở.. ***************************************. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Bảng phụ ghi bài tập 1 – 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1 Kiểm tra. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm BT. - một số vở HS. -Nhận xét chung.. Học sinh -2 – 3HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại cây yêu thích có dùng câu Ai thế nào?. -Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu các nhóm trao đổi. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Nhận phiếu học tập.. 2 Bài mới Bài 1:. Ghi nhớ 4’ Bài 1 6’. Bài 2:. -Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu các nhóm trao đổi.. 13’. 3)Củng cố dặn dò 3’. -Giới thiệu bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu các nhóm trao đổi.. -2 – 3HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại cây yêu thích có dùng câu Ai thế nào?. Tiết 3: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: -Sau bài học HS có thể -Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe) -Nêu được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin về nguyên nhân, giảI pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm +5 chai hoặc cốc giống nhau. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống +Tranh ảnh về cac loại âm thanh khác nhau +Mang đến một số đĩa, băng cát xét -Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND_TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe dùng làm tín hiệu HĐ3:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh, phát triển kĩ năng đánh giá HĐ4: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: Nêu được ích lợi của của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng HĐ5: Trò chơi làm quen nhạc cụ. Giáo viên -Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài -Nhận xét đánh giá HS -Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài. Học sinh -3HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét câu trả lời của các bạn. -Nhắc lại tên bài học.. *Cách tiến hành: -HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm -Giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp, GV giúp HS tập hợp lại *Cách tiến hành -GV nêu vấn đề HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích Đa số các ý kiến có thể thống nhất với nhau. Tuy nhiên cũng có thể có những ý kiến trái ngược nhau. ở đây các ý kiến riêng của các cá nhân cũng cần được tôn trọng -GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện) -Thảo luận chung cả lớp -Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện. GV: Nguyễn Thị Thu Hường. -Hình thành nhóm quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu.. -Đại diện của các nhóm báo cáo kết quả. -Lớp nhận xét và bổ sung nếu còn thiếu. -Nối tiếp phát biểu ý kiến của mình trước lớp và giải thích lí do mình thích hoặc không thích.. -Nối tiếp nêu:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau. 3.Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại -Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn Thông tin cho GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩnbị bài cho tiết sau.. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. -Thực hành theo yêu cầu.. -Một số nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu. -2HS đọc ghi nhớ.. *************************************** Tiết 4: KỸ THUẬT LAÉP CAÙI ÑU (2 tieát ) I. Muïc tieâu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Reøn tính caån thaän, laøm vieäc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: -Maãu caùi ñu laép saün -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. cuûa HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: ØHoạt động 3: HS thực hành lắp cái ñu . -HS đọc ghi nhớ. -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước laép. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b. Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở -HS lắng nghe. HS löu yù: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau gheá vaøo taám nhoû. +Vò trí cuûa caùc voøng haõm.. -HS quan saùt.. c. Laép caùi ñu. -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp -HS làm cá nhân, nhóm. ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -HS tröng baøy saûn phaåm. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. ØHoạt động 4: Đánh giá kết quả học -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để taäp. đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Ñu laép chaéc chaén, khoâng bò xoäc xeäch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng.. -Cả lớp.. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập cuûa HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xeáp goïn gaøng vaøo trong hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét sự chuẩn bị -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để hoïc baøi “Laép xe noâi”. ********************************** Tiết 5: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I .MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng 1. Hiểu: -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2 biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II Tài liệu và phương tiện -SGK Đạo Đức 4 -Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng -Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 HĐ1: Bày tỏ ý kiến -Yêu cầu thảo luận -yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do. 1. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi” 3. Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. ….. H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự HĐ2: Thi “ Tập làm người lịch sự” -Gv phổ biến luật thi +Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS +Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý +Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 sao +Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều sao hơn là dãy thắng cuộc -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho 2 dãy HS thi -GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi -GV khen ngợi các dãy thắng cuộc *Nội dung chuẩn bị của GV 1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm 2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách 3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi 4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2 Học ăn, học nói, học gói, học mở … -Nhận xét câu trả lời của HS -yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ ********************************** Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL. Giáo viên. GV: Nguyễn Thị Thu Hường. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 1.Kiểm tra bài cũ.. Lớp 4C. -Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - một số vở của HS. -Nhận xét .. -2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 làm bài: Hs 2 làm bài.. -Dẫn dắt ghi tên bài học.. -Nhắc lại tên bài học.. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. -1HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số. -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. -Nghe giảng. -2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp số.. 2.Bài mới. HD làm BT. Bài 1:. -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Giảng.. -Nhận xét chữa bài. -Viết phần a lên bảng. -Yêu cầu HS so sánh.. Bài 2:. -Với bài toán về so sánh hai phân số trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? -Chữa bài . -Nêu yêu cầu bài tập. -Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?. Bài 3:. Bài 4:. 3.Củng cố. < b), c), d) … -1HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh. > 1 ; < 1 nên > -Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1. -HS tự làm bài phần còn lại. -Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số. -Phân số có cùng tử số là 4.. -Phân số bé hơn là -Với hai phân số có cùng tử -Khi so sánh hai phân số có cùng số, phân số nào có mẫu số tử số ta làm thế nào? lớn … -2HS nhắc lại kết luận. -Gọi HS đọc đề bài. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Vì 4 < 5, 5< 6 nên … -Nhận xét chữa bài. b) Quy đồng mẫu số ta có: … -Nhận xét tiết học.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. dặn dò.. Lớp 4C. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. ************************************* Tiết 3:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I.MỤC TIÊU: -Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Bảng phu ghi sẵn bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND – TL A- Kiểm tra bài cũ : 4 5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ Bài 1: Thảo luận nhóm 8 -10 ’. Bài 2: Làm phiếu 15 – 17’. C- Củng cố. Giáo viên * Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. -Nhận xét . * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức họat động nhóm 4. -Tác giả miêu tả gì? -Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gọi HS trình bày.. Học sinh * 3HS đứng tại chỗ đọc bài.. -Lớp nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài -Thảo luận làm việc theo nhóm - Lá bàng , Cây sồi già . - So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật … tươi cười + cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ -Gọi HS đọc những điểm đáng vực … chú ý. - Trình bày – lớp nhận xét bổ sung. * Gọi HS đọc yêu cầu. a. đoạn văn : lá bàng - Gọi một số em nêu bộ phận b. Đoạn văn: Cây sồi già. mình chọn tả . -2HS đọc nối tiếp – lớp đọc -Phát phiếu bài tập cá nhân. thầm. GV theo dõi , giúp đỡ . * 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 5 -6 em phát biểu (cây nào , -Tổ chức trình bày. bộ phận nào ). -Nhận phiếu cá nhân và làm -Nhận xét những bài văn hay . bài. * Nêu lại tên ND bài học ? -3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. -3 HS trên bảng đọc bài của -Nhận xét tiết học. mình. -Nhắc HS về nhà làm bài. bạn.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. dặn dò 3 -4’. * 2 HS nêu - Nghe. - Về thực hiện **************************************** Tiết 4:KHOA HỌC ÂM THANH CUỘC SỐNG (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể biết -Nhận biết được một số loại tiếng ồn -Nêu được một số tác haị của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND-TL 1 Kiểm tra bài cũ. Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá học sinh. 2 bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. -Giới thiệu bài -Dẫn dắt ghi tên bài. HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Mục tiêu: nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. *Cách tiến hành -GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh -HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK.. GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. Học sinh -2HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét bổ sung.. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe.. -Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống -Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.. *Cách tiến hành GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn KL; Như mục bạn cần biết trang 89 SGK. -2HS đọc thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGk -Các nhóm trình bày trước lớp.. *Cách tiến hành HĐ4: Nói về -HS thảo luận nhóm về những việc việc nên/ các em nên không nên làm để góp không nên làm phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, -Hình thành nhóm và thảo để góp phần ở nhà và nơi công cộng luận. chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung -Nhận xét kết luận. quanh -Nhận xét tiết học. -Các nhóm trình bày và -Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi thảo luận chung cả lớp Củng cố dặn nhớ và chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét bổ sung. dò. -Nghe. **************************************** TUẦN 23 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ ******************** Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Kĩ năng so sánh hai phân số. - Củng vố về tính chất cơ bản của phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét chung .. -HS 2: làm bài:. -Dẫn dắt ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học. -Gọi HS đọc đề bài.. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.. 2.Bài mới. HD làm bài tập. Bài 1:. ………… -Nêu: Hãy giải thích Bài 2:. Bài 3:. ?. -Gọi HS đọc đề bài.. -1HS đọc đề bài. HS tự làm bài tập vào vở.. -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?. a) b) -Nêu:. -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào?. -1 HS đọc đề bài. -Ta phải so sánh phân số -2HS nêu: a) 5 < 7 < 11 nên. Bài 4:. -Nhận xét chữa bài. -Lưu ý HS chú ý tích ở trên vạch -2HS lên bảng làm, lớp làm có thể chia hết cho thừa số nào? bài tập vào vở.. 3.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. a). ****************************************** Tiết 4:TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của maù hoa theo thời gian. 2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU. ND-TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Giới thiệu bài. 3 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. b) Tìm hiểu bài. Giáo viên -Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét và HS -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì?. Học sinh -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét -Quan sát và trả lời câu hỏi:. +Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng. -GV giới thiệu: Hoa phượng gắn liền -Nghe với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường…… -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý -HS đọc bài theo trình tự sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng -HS1: Phượng không phải… HS nếu có. đậu khít nhau. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ ……………. khó được giới thiệu ở phần chú giải. -1 HS đọc thành tiếng phần -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. chú giải. -2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. nối từng đọan -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp -GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo đọc thầm dõi và đọc theo. -Theo dõi GV đọc mẫu. -GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ -Nghe đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc……… -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết -Đọc thầm trao đổi, tìm các từ hoa phượng nở rất nhiều. ngữ cho biết hoa phượng nở -GV lần lượt hỏi: rất nhiều……………. +Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như -HS trả lời thế nào? +Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất -GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm tươi và sáng nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. -Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng -Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn -2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 lại và trả lời câu hỏi: -HS đọc thầm và trả lời.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”. -Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài -GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng cây rất gần gũi quen với tuổi là một loài hoa gắn liền với tuổi học học trò……….. trò……….. -Nghe. +Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. -Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp -GV hỏi tiếp phải xa trường………. +Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm -HS trả lời ta náo nức?. +Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu +ở đoạn 2 tác giả đã dùng những đối đỏ giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp +Tác giả đã dùng thị giác, vị của lá phượng giác, xúc giác để cảm nhận vẻ +Màu hoa phượng thay đổi như thế đẹp của lá phượng. nào theo thời gian?. +Bình minh, màu hoa phượng +Em cảm nhận được điều giì qua là màu đỏ còn non……….. đoạn văn thứ 2? +Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. đặc sắc của hoa phượng. -GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò -HS đọc lại ý chính của đoạn 2 em cảm nhận được điều gì? -Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3. -GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận -Nghe được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng……… -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc c) Đọc diễn cảm từng đoạn của bài. -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm -GV hỏi: Theo em, để giúp người giọng đọc. cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của -HS trao đổi và đưa ra kết hoa phượng, chúng ta nên đọc bài luận: Đọc bài với giọng nhẹ với giọng như thế nào? nhàng suy tư nhấn giọng ở các -GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp từ gợi tả đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay -HS tìm và ghạch chân các từ đổi của màu hoa theo thời gian. này để chú ý nhấn giọng khi -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn đọc luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và -Nghe. luyện đọc theo cặp. +2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.. 4 Củng cố dặn dò. và luyện đọc -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất -2 HS lần lượt đọc. -GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. -GV nhận xét và HS. H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.. *************************************** Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, ,5, 9. - Củng cố về khái niêm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số tút gọn phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới. HD làm bài tập. Bài 1:. -Dẫn dắt ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học. -Gọi HS đọc đề bài.. -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài tập vào vở. -Nối tiếp trả lời. + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống thì được số chia hết cho 2 không chia hết cho 5. Vì ……. -Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 những không chia hết cho 5? Vì sao điền thế lại không chia hết cho 5? …………. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Bài 2:. Bài 3:. Lớp 4C. -Gọi HS đọc đề bài. -HD HS làm bài phần a. -Yêu cầu HS tự làm bài phần b.. - một số bài và nhận xét. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm thế nào?. Bài 4: Bài 5:. 3. Củng cố dặn dò.. -1 HS đọc đề bài. 1HS lên bảng làm. -Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) -Số HS sinh trai bằng cả lớp.. HS. -1 HS đọc. -Ta rút gọn phân số rồi so sánh. -1HS lên bảng làm. Lớp làm bài tập vào vở.. Gọi HS đọc đề bài. - một số bài và nhận xét. -Vẽ hình lên bảng như SGK. -GV đọc lần lượt các câu hỏi cho HS trả lời để chữa bài. +Kể tên các cặp đối diện … +Độ dài các cạnh … +Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. = … -1 HS đọc đề bài. -Tự làm bài tập vào vở. -Nghe. -HS nối tiếp trả lời các câu hỏi. -Cạnh AB song với cạnh CD… Nêu: -Hình bình hành ABCD.. ***************************************** Tiết 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I ,MỤC TIÊU: . Hiểu được tác dụng cuả dấu ghạch ngang. . Sử dụng đúng dấu ghạch ngang trong khi viết II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét .Giấy khổ to và bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND – TL HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS -2 HS lên bảng đặt câu, 2 đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ HS đứng tại chỗ trả lời thuộc chủ điểm cái đẹp, 2 HS đứng tại chỗ nêu tình huống sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi như. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. hoa và chữ như gà bới -Gọi HS nhận xét tình huống bạn nêu. -Nhận xét và HS HĐ2: Giới thiệu bài -Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét. H: +Trong đoạn văn trên , có những dấu câu nào các em đã được học? -GV giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về dấu ghạch ngang và tác dụng của nó trong câu văn. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng dấu ghạch ngang HĐ3: Tìm hiều ví dụ Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu ghạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.. -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trong mỗi đoạn văn trên, dấu ghạch ngang có tác dụng gì? -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh Bài 2: Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: ………….. -GV kết luận: Dấu ghạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê -GV hỏi lại: dấu ghạch ngang dùng để làm gì? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. HĐ4: Ghi nhớ. -Nhận xét -Đọc đoạn văn -Các dấu được học là: Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi. -Nghe. -3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn trong BT1 -Tiếp nối nhau đọc đoạn văn Đoạn a: -Cháu con ai? -Thưa ông, cháu con ông thư………… -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Tiếp nối nhau phát biểu Tác dụng của dâú ghạch ngang: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) Trong đối thoại -Nghe. 2 HS trả lời trước lớp. -2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc -Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc thầm để thuộc bài ngay tại sử dụng giấu gạch ngang. (GV ghi lớp nhanh lên bảng ví dụ của mỗi HS) -3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dâú ghạch -Gọi HS nói tác dụng của từng ngang. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ5: Luyện tập. Lớp 4C. dâú ghạch ngang trong câu văn bạn dùng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS phát biểu.. -Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét -Nhận xét và kết luận lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hỏi +Trong đoạn văn em viết, dâú ghạch ngang được sử dụng có tác dụng gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3 HS có trình độ giỏi khá, trung bình để chữa bài. -Yêu cầu 3 HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn của mình. Nói về tác dụng của từng dấu ghạch ngang mình dùng. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ, dùng dấu gạch ngang cho từng HS * Chữa bài để làm vào giấy khổ to. -Nhận xét và bài viết tốt. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét. -Nhận xét và HS viết tốt VD1:Tối thứ 6 khi cả nhà đang ngồi xem ti vi. Bố tôi hỏi: -Tuần này con học hành thế nào? Tôi sung sướng trả lời bố: Thưa bố! Cô giáo khen con đã tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ. -Nói tác dụng của dấu ghạch ngang trong các ví dụ trên -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung -1 HS khá làm vào giâý khổ to. HS cả lớp làm miệng. -Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ tìm 1 câu văn có dấu ghạch ngang và nó tác dụng dấu ghạch ngang đó -Nhận xét. -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -HS trả lời +Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích -HS thực hành viết đoạn văn -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chú ý theo dõi. -3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3 Củng cố dặn dò. Lớp 4C. -Con gái bố giỏi quá- bố tôi sung sướng thốt lên…………………. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại *************************** Tiết 4:CHÍNH TẢ CHỢ TẾT (Nhớ viết). I. MỤC TIÊU: . Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết . Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm. . Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL HĐ1: Kiểm tra bài cũ. Giáo viên -Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23 -Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước. -GV giới thiệu bài: Giờ chính tả HĐ2: Giới thiệu hôm nay các em nhớ lại và viết 3 bài khổ thơ đầu trong bài thơ Chợ tết và làm bài tập chính tả -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải HĐ3: hướng mây trắng… Đến ngộ nghĩnh đuổi dẫn viết chính tả theo sau. a) Trao đổi về -Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong nội dung đoạn khung cảnh đẹp như thế nào? thơ +Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? b)Hướng dẫn -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết từ khó khi viết chính tả. -yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. -Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ +Tên bài lùi vào 4 ô +Các dòng thơ viết sát lề. Học sinh -3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ -Nghe -Nghe. -3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. +Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi……. +Tâm trạng rất vui, phấn khởi……… -HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp……… -Nhớ viết chính tả. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Lớp 4C. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện -1 HS đọc thành tiếng trước vui Một ngày và một năm có những lớp ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện -Nghe naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?. 3 Củng cố dặn dò. -GV kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. -2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK -Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng -Đáp án: Hoạ sĩ- nước đứcsung sướng- không hiểu sao, bức tranh. -2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ ……….. -Nghe. ******************* Thứ tư ngày 11 háng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật. - GV chuẩn bị một băng giấy 20 x 80. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Lớp 4C. Giáo viên -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung .. Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài:. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu vấn đề. -HD HS thực hiện. -Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau? -Lần thứ nhất bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?. -Nhắc lại tên bài học -Nghe. -Thực hiện theo sự HD. -Chia làm 8 phần bằng nhau.. 2.Bài mới. HD hoạt động với đồ dùng trực qua.. HD cộng hai phân số có cùng mẫu số.. -Yêu cầu HS tô màu -Lần thứ hai bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy? Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy? KL: -Nêu lại. -Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?. -Tô mày -Thực hiện. -Nêu: -Nghe. -Nghe. - làm phép tính cộng. -Nêu:. HD luyện tập. Bài 1.. thêm thì được mấy phần? ----Muốn cộng hai phân số có cùng -Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số mẫu số ta làm thế nào? với nhau … -2 – 3 HS nhắc lại. -Gọi HS đọc đề bài. -Theo dõi giúp đỡ.. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải. a) -Nhận xét chữa bài.. Bài 2:. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học. Giới thiệu: -Yêu cầu HS tự làm bài.. -Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. -Nghe. -HS tự làm bài vào vở.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Khi thay chỗ các phân số trong một tổng thì tổng có thay đổi không? Bài 3:. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.. -Nêu: Khi ta thay đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.. -1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải 3.Củng cố -Nhận xét sửa bài và . Cả hai ô tô chuyển được là dặn dò. -Nhận xét tiết học. (số gạo) -Nhắc HS về nhà làm bài tập. Đáp số: số gạo ****************************************** Tiết 2:TẬP ĐỌC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC TIÊU: 1 Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nhịp hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương 2 .iểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước 3.HTL 1 khổ thơ II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng giao tiếp . - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm phù hợp với bản thân. - Kỹ năng lắng nghe tích cực. III .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài thơ IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: -Theo dõi HD thêm cho HS yếu.. ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. Giáo viên -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Hoa học trò, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét và HS -Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và yêu cầu : Hãy mô tả những gì em thấy trong bức tranh? -GV giới thiệu bài: Giờ học hôm này các em sẽ luyện đọc và tìm hiểu bài thơ khúc hát ru những em. Học sinh -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu -Nhận xét. -Bức tranh vẽ cảnh một bà mẹ vừa dịu con trên lừng vừa đi bẻ ngô………….. -Nghe. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc. b) Tìm hiểu bài. Lớp 4C. bé lớn trên lưng mẹ……… -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải -Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. -Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi. +Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ” -GV giảng bài: Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng………… -GV hỏi: +Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? -GV giảng bài: người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ tỉa bắp trên nương………. -GV hỏi tiếp: Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?. -HS đọc bài theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu -Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng -Nghe -HS đọc thầm bài và trả lời -Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con…………… -Nghe. -HS trao đổi và trả lời:Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo -GV giảng bài: Khi giã gạo, người -Nghe mẹ phải đung sức giơ tay cao…….. +Những hình ảnh nào trong bài -Đó là: Lưng đưa nôi và tim nói lên tình yêu thương và niềm hi hát thành lời, mẹ thương Avọng của người mẹ đối với con? kay, mặt trời của mẹ em nằm -GV giảng: Địu con trên lưng khi trên lưng……… giã gạo, tỉa bắp trên nương, những -Nghe hình ảnh đó thật đẹp……. +Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? -Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước tha. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. c) học thuộc lòng. 3 Củng cố dặn dò. Lớp 4C. -GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi…….. -Ghi ý chính lên bảng -Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay -Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm +GV đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi +Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng -Gọi HS đọc thuộc lòng -Nhận xét và HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ (Cả bài) và soạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn. thiết và tình thương con của người mẹ -Nghe -GV nhắc lại ý chính -2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay ( như đã hướng dẫn) -Theo dõi GV đọc +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -2 HS đọc diễn cảm -HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích -3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. **************************************** Tiết 3:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: . Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miểu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) Trong những đoạn văn mẫu. . Học cách quan sát và miêu rả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Giấy khổ to và bút dạ . Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu rả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. Giáo viên -Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn -GV nhận xét chung: Đoạn văn Băng thay lá tác giả đã quan sát và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với 2 lứa. Học sinh -2 HS nối tiếp nhau trình bày. -Nhận xét -Nghe. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. lộc……….. -Giới thiệu bài. -GV giới thiệu bài mới: Tiết tập làm văn trước các em đã học được cách 2 Bài mới quan sát, miêu rả thân, lá, gốc của cây HĐ1: Giới cối…………. thiệu bài -Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đầu và quả cà chua HĐ2: Hướng -Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn làm bài tập dẫn HS cách nhận xét về: +Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn +Cách miêu rả nét đặc sắc c ủa hoa hoặc quả. +Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? -Giọi HS trình bày -Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh. - những HS viết tốt -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của 3 Củng cố dặn mình. dò -Nhận xét, HS viết tốt -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mài vàng và Trái vải tiến vua. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý. -Tiếp nối nhau phát biểu -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng -3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở. -3-5 HS đọc bài làm. ************************* Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: . HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về nội dung ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác . Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện mà các bạn kể. . Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. . Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . Bảng lớp viết sai đề bài . HS và GV chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi….( Nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. Giáo viên -Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí của An-đecxen 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét HS kể chuyện , hiểu ý nghĩa truyện và HS -Giới thiệu bài -Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã mang tới lớp. -GV giới thiệu bài: Các em đã được đọc , được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi cái đẹp………. -Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ :được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp…………. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý -GV hướng dẫn: +Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? +Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? …….. -GV động viên HS : Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm. -Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. -GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu. Học sinh -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi. -3-5 HS giới thiệu -Nghe -2 HS đọc thành tiếng đề bài. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý -Nghe. -HS tiếp nối nhau trả lơì: VD Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa…………………. -Nghe. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. b) Kể chuyện trong nhóm. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.. 3 Củng cố dặn dò. Lớp 4C. HS chú ý lắng nghe bạn kể và từng bạn trong nhóm -Gợi ý cho HS các câu hỏi. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể……. -Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước. -Nhận xét, HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn -GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất -Tuyên dương , trao phần thưởng nếu có cho HS vừa đoạt giải -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe hoặc mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và từng bạn. -HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng. -Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. -HS cả lớp tham gia bình chọn. *********************************** Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Tiết 1:TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp) I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Chuẩn bị băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ với đồ dùng trực quan.. HD thực hiện phép cộng.. HD làm bài tập. Bài 1:. Bài 2:. Lớp 4C. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu vấn đề. -Ba băng giấy đã chuẩn bị như thế nào với nhau? -Hãy gấp đôi băng giấy … … -Hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy? -Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần của băng giấy? -Nêu lại vấn đề. -Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số. -Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?. -Gọi HS đọc đề bài. -Theo dõi giúp đỡ.. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn biết sau hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường ta làm thế nào?. 3. Củng cố dặn dò.. -Nhận xét . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. -Nhắc lại tên bài học -Như nhau. -Quan sát thực hiện theo. -Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần của băng giấy. -Hai hạn đã lấy đi -Nghe. Mẫu số của hai phân số này khác nhau. -Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số. -1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm bài vào bảng con. -2HS nhắc lại quy tắc. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a) ; ……………… -Nhận xét chữa bài. -1HS đọc đề bài. -Nêu: +Ta tính phần đường đã đi lần thứ nhất với lần thứ hai. Bài giải Sau hai giờ ô tô đó đi được là (quãng đường) Đáp số: Quãng đường.. ************************************ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: -Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ có liên qoan cái đẹp.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói, viết. -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm.Cái đẹp. Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độc cao của cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND_TL 1.Kiểm tra bài cũ.. Giáo viên Học sinh -Gọi HS đọc đoạn văn kể lại cuộc -2-3 HS đọc đoạn văn. nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang. Nhận xét, HS. -Nhận xét.. 2.Bài mới. Hướng dẫn HS làm bài tập.. -Giới thiệu bài. -Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu:. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.. -Nhận xét, HS. Bai 3.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.. -Nhận xét đánh giá.. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc thành tiếng trước lớp. -Thảo luận theo bàn -1HS làm trên bảng phụ -HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp. -Nhận xét. -HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ. -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS thảo luận cặp đôi -Đạidiện một số cặp trả lời. -Nhận xét, bổ sung. +Em thích ăn mặc đẹp và thích ngắm vuốt trước gương. Bà thấy vậy thường cười bảo em: “Cháu của bà làm đỏm quá!Đừng quên là cái nết đánh chết cái đẹp đấy nhé.Phải chịu rèn luyện để có những đức tính tốt của con gái cháu ạ!” -1-2 HS đọc -Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm tà ra phiếu. -Dán kết quả thảo luận. +tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế…. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3. Củng cố, dặn dò.. Lớp 4C. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS:. -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. +Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời…. -Mỗi HS viết 3 câu vào vở. -Ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài. ************************************* Tiết4:KỸ THUẬT LAÉP XE NOÂI(2 tieát ). I. Muïc tieâu -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo caùc chi tieát cuûa xe noâi. II. Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III. Hoạt động dạy- học Tieát 1 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ -Chuẩn bị đồ dùng học tập. hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu muïc tieâu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: ØHoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.. -HS quan saùt vaät maãu. -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phaän.Hoûi: -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. boä phaän?. bánh xe, giá đỡ bánh xe, …. -GV neâu taùc duïng cuûa xe noâi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. ØHoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kyõ thuaät. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tết theo SGK -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Laép tay keùo H.2 SGK. GV cho HS quan saùt vaø hoûi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U daøi. SGK. -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hoûi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục -HS trả lời. baùnh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hoûi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hoûi: -HS leân laép. +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK. -Laép truïc baùnh xe H.6 SGK. Hoûi:. -2 HS leân laép.. +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. từng chi tiết ? -GV goïi vaøi HS leân laép truïc baùnh xe.c Laép raùp xe noâi theo qui trình trong SGK . -GV raùp xe noâi theo qui trình trong SGK.. -Cả lớp. -Goïi 1-2 HS leân laép . d GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tieát vaø xeáp goïn vaøo hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập cuûa HS. ************************************* Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củng cố về phép cộng các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. bài cũ trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài: 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài học HD làm bài -1HS đọc đề bài. tập. -Gọi HS đọc đề bài. -Lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 1: - 1HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2:. -Nhận xét chữa bài làm của HS. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Các phân số trong bài có cùng mẫu số hay khác mẫu số? -Vậy để thực hiện cộng các phân số này ta làm như thế nào?. -2 HS nêu yêu cầu của bài tập. -Là phân số khác mẫu số. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng. - 2HS lên bảng làm bài, lớp. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Chữa bài trên bảng nhận xét . -Bài tập yêu cầu gì?. làm bài vào vở BT. -Theo dõi chữa bài. Kiểm tra vở của nhau.. Bài 3: -Giảng thêm.. Bài 4:. 3. Củng cố dặn dò.. -Nhận xét bài làm của HS. Gọi HS đọc đề bài. -Muốn biết số đội tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm thế nào?. -Nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. a) -1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. -Nghe giảng. b) … - 1 HS đọc đề. -Thực hiện phép cộng. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. Bài giải Số đội viên tham gia … (số đội viên chi đội) Đáp số: Số đội viên. ******************************* Tiết 3:TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: -Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. -Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối. Yêu cầu bài văn viết chân thật, sinh động, giàu hình ảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giáy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND_TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài - Gọi HS đọc phần nhận xét -2 HS đọc phần nhận xét của mình. cũ. về cách miêu tả . -Nhận xét. -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. 2. Bài mới. -Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài. A. Phần nhận xét -Yêu cầu: -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32) -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. bài tập trên. -Nhận xét. +Bài: Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ xuống dòng. +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn1: Thời kì ra hoa. … -3-4 HS đọc phần ghi nhớ. B.Ghi nhớ C.Luyện tập Bài 1:. -Gọi HS đọc câu ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung bài. -Gọi HS trình bày.. Bài 2:. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Nêu gợi ý của bài.. -Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập. -Phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn. Đoạn 1: Tả bao quát … Đoạn 2: Hai loại trám đen: … Đoạn 3: ích lợi của trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người kể … -1HS đọc yêu cầu bài tập 2.. 3. Củng cố dặn dò.. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét sửa bài tập. -Nhận xét học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. -2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo. -HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, -Nhận xét bài viết của bạn.. ************************************** Tiết4: KHOA HỌC BÓNG TỐI I .MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. -Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Chuẩn bị chung: đèn bàn. -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy hoặc tấm vải; kéo bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ để các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp... để cùng tạo bóng trên màn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. ND_TL Giáo viên Học sinh. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 1.Kiểm tra bài cũ.. Lớp 4C. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước. -Nhận xét chung.. -2HS lên bảng đọc ghi nhớ và lấy ví dụ chứng minh.. -Dẫn dắt ghi tên bài học. * Cách tiến hành. Bước 1: GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. Bước 2:Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. Lưu ý: Khi làm làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước pha đèn. Bước 3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. GV ghi lại kết quả trên bảng. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm.. -Nhắc lại tên bài học.. 2. Bài mới. HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối. * Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dáng, bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.. HĐ2: Trò chơi hoạt hình. * Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.. KL: * Cách tiến hành: Phương án 1: Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật. -Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? -Với những vật như hộp, ô tô đồ chơi... nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra để trả lời câu hỏi. -GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết. -Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK. -Nêu: -Giải thích lí do mình nêu dự đoán. -Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS thảo luận tìm hiểu về bóng tối. HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nêu: HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng cuả vật thay đổi khi nào? -Một số nhóm trình bày kết quả – Nhận xét bổ sung. Nghe. -1-2 HS nhắc lại. -Quan sát và đoán xem tên của đồ vật. -Nối tiếp đoán mỗi HS đoán một vật.. -Thực hiện.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3.Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. quả. -Phương án 2 tham khảo SGV -KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài.. -Nghe.. TUẦN 24 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ ******************** Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kếthợp của phép cộng các phân số để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới. HD làm bài tập. Bài 1:. -Dẫn dắt ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học. -Gọi HS đọc đề bài. -Viết mẫu lên bảng yêu cầu HS thực hiện cộng quy đồng các phân số.. -1HS đọc bài tập. -Nghe và thực hiện làm bài vào giấy nháp. 3+. -Giảng: Bài 2:. -Nhận xét sửa bài tập. -Gọi HS nhắc lại tính chất hợp của phép cộng các số tự nhiên? -Yêu cầu HS tính và viết vào hai chỗ chấm trong bài. -Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba ta làm như thế nào?. =. =. =. -Nghe giảng. -HS làm bài vào vở. -Nêu: -Thực hiện tính vào nháp và nêu kết quả. Thực hiện cộng tổng của hai. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. KL: -Em có nhận xét gì về tính chất của phép cộng các số tứ nhiên với phép cộng các phân số? Bài 3:. 3. Củng cố dặn dò.. -Gọi HS đọc đề bài. -HD HS làm bài tập. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu.. -Nhận xét một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. phân số với phân số thứ 3. -2 – 3 HS nhắc lại tính chất. -Tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên giống như tính chất kết hợp cộng các phân số. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là (m) Đáp số:. (m). ******************************************* Tiết 4:TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU. 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF(u-ni-xép).Biết đọc đúng một bảng tin (thông tin vui)-giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng tự nhận thức giá trị cá nhân . - Có kỹ năng tư duy sáng tạo . - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. III .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ (nếu có). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND – TL 1 Kiểm tra. Giáo viên Học sinh -Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ -3-5 HS đọc thuộc lòng thơ trong bài thơ Khúc hát ra những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bài bạn đọc và -Nhận xét. câu trả lời của bạn. -Nhận xét và HS. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. 2 Bài mới -Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và bài hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì?. a)Luyện đọc. b) Tìm hiểu bài. -Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông -GV giới thiệu: Bản tin về cuộc sống -Nghe an toàn mà các em được học hôm nay là……….. -Viết bảng: UNICEF, 50.000 -Đồng thanh đọc: u-ni-xep, -Giải thích đây là bài tập đọc dưới năm mươi nghìn. dạng bản tin……… - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng -HS đọc bài theo trình tự. đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV +HS1: 50000 bức tranh… đáng chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng khích lệ. cho từng HS nếu có. +HS2: UNICEF Việt Nam.. sống an toàn. -Gọi HS đọc phần chú giải trong -1 HS đọc phần chú giải thành SGK. tiếng. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối -Gọi HS đọc toàn bài. nhau đọc từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài thành tiếng. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc -Theo dõi GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao -Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời trao đổi thảo luận, câu hỏi: +Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? +Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muống sống an toàn. +Tên của chủ điểm gợi cho em điều +Tên của chủ điểm muốn nói gì? đến ước mơ, khát vọng……… +Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em +Nhằm nâng cao ý thức phòng muốn cuộc sống an toàn nhằm mục tránh tai nạn cho trẻ em. đích gì? +Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như +Sôi nổi……… thế nào?.............. -GV ghi ý chính 1 lên bảng -Giảng bài: Trẻ em là đối tượng dễ -Nghe bị tai nạn nhất…………… -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại -Đọc thầm, trao đổi, thảo luận trao đổi và trả lời câu hỏi: tìm câu trả lời +Điều gì cho thấy các em nhận thức +Chỉ cần điểm tên một số tác đúng về chủ đề cuộc thi? phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là +Những nhận xét nào thể hiện sự an toàn giao thông rất phong đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của phú……… các em? +60 bức tranh được chọn treo ở. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. ………….. -GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. -Giảng bài: bằng ngôn ngữ hội hoạ, các hoạ sĩ nhỏ đã nói lên được nhận thức đúng………. +Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? -Giảng bài: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng gây ấn tượng…………. +Bài đọc có nội dung chính là gì? -GV ghi ý chính của bài lên bảng.. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 3 Củng cố dặn dò. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. +GV đọc mẫu đoạn văn. +Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (Hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi). -Nhận xét HS. -Gọi HS đọc toàn bài trước lớp. -Nhận xét HS. -Cho HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói lên ý tưởng của bức tranh là gì? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay. -Nhận xét tiết học. triển lãm, trong đó có 45 bức đoạt giải……….. - HS đọc lại ý chính đoạn 2 -Nghe +Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. -Nghe +Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước…… -2 HS nhắc lại ý chính của bài. -1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (Đã nêu ở phần luyện đọc). -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. +3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. -2 HS đọc toàn bài.. ****************************** Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015 Tiết 1:TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. Giúp HS:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Chuẩn bị 2 băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới. HD hoạt động với đồ dùng trực quan.. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu vấn đề. -HD HS hoạt động với băng giấy. -Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.. -Nhắc lại tên bài học -Nghe và 1 HS nêu lại -Thực hiện theo sự HD của GV.. -Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?. -Nêu:. -Hai băng giấy như nhau.. -Nêu: - của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? -HD HS thực hiện phép trừ. -Nghe. Nêu lại vấn đề. -Nghe. Chúng ta làm phép tính gì? -Thực hiện phép tính trừ. HD luyện tập Bài 1.. -Gọi HS đọc đề bài. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu.. - 2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện. -1HS đọc yêu cầu bài 1. 2- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.. Bài 2:. -Nhận xét chữa bài tập. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.. Bài 3:. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì?. a) …………………………… -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1 HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Bài toán hỏi gì?. 3.Củng cố dặn dò.. -Nhận xét một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài làm ở nhà.. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số huy chương vàng và đồng 1 chương). (tổng số huy. Đáp số: (TS huy chương) -Nhận xét chữa bài làm trên bảng.. *************************** Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I- MỤC TIÊU: 1. HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? 2. Biết tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở phần nhận xét. - Ba tờ phiếu- mỗi tờ ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập. - Mỗi HS mang theo một tấm ảnh gia đình. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. Giáo viên -Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu: +Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. +Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Nhận xét và HS -Giới thiệu bài. -GV hỏi: +Các em đã được học những kiểu câu kể nào? Cho ví dụ? Về từng loại. +Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình như thế nào? -GV giới thiệu bài: Các câu mà người ta thường dùng để tự giới. Học sinh -4 HS lên bảng thực hiện đọc yêu cầu bài.. -Nhận xét câu trả lời của các bạn. -Trả lời -Các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? VD: Cô giáo đang giảng bài -Tiếp nối nhau nói câu giới thiệu +Tớ là Lê Hoàng -Nghe. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ2: tìm hiểu ví dụ. Lớp 4C. thiệu về mình hoặc giới thiệu về người khác thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về kiểu câu này. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét. -Bài 1,2 -Gọi HS đọc 3 câu được ghạch chân trong đoạn văn. -yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? -GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì?.......... -VD:+Ai là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta? Trả lời: Đây là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta……… -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV nêu:- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diêu Chi là kiểu câu Ai là gì?. +H: Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho những câu hỏi nào?. Bài 4: -Gv nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. H: Câu kể Ai là gì? Gồm những. -4 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. -1 HS đọc thành tiến trước lớp -2 H S ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời: +Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đâu là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là…. +Câu nhận định : bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Lắng nghe hướng dẫn của GV.. -2 HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK -Chữa bài (Nếu sai) -Nghe +Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? -Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi.. -HS nêu cho đến khi có câu trả lời đúng. -Lắng nghe kết luận. -Gồm 2 bộ phận là CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? +Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì? HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập. 3 Củng cố dặn dò. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Nói rõ CN và VN của câu để minh hoạ cho ghi nhớ -Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài: -Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? +Câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. -2 Hs đọc thành tiếng trước lớp. -3-5 HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -3 HS làm giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Nhận xét chữa bài, cho bạn.. -1 H S đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp đình mình cùng nhau nghe. -Hướng dẫn: Hãy tưởng tượng các -Nghe em giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp…………. * Chữa bài -5-7 HS tiếp nối nhau giới -Gọi HS nói lời giới thiệu. GV thiệu về bạn hoặc gia đình chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ mình trước lớp cho từng HS. những HS có đoạn giới thiệu hay sinh động, đúng ngữ pháp. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau ****************************************** Tiết 4:CHÍNH TẢ HỌA SỸ TÔ NGỌC VÂN (Nghe viết). GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. I- MỤC TIÊU: 1. Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hay 2b. -Một số tờ giấy trắng phát cho HS làm bài tập 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND_TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả. HĐ3: hướng dẫn làm bài tập chính tả. Giáo viên -GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23. -Nhận xét về chữ viết của HS. -Giới thiệu: Đây là chân dung hoạ sĩ Tô Ngọc Vân- Một hoạ sĩ bậc thầy…….. a) Tìm hiểu nội dung bài viết -Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. H: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? +Đoạn văn nói về điều gì? b)Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương….. c)Viết chính tả -Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định d) Soát lỗi bài Bài 2: (GV có thể tự lựa chọn) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. Học sinh -3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết. -Nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. +Những bức tranh: ánh mặt trời, thiếu nức bên hoa huệ…. +Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng……. -Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến….. -Nghe GV đọc và viết theo. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn -Nhận xét, chữa bài(nếu sai) trên bảng.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV tiến hành hướng dẫn HS làm . Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi: 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở BT3 và chuẩn bị bài. -HS đọc yêu cầu bài -HS hoạt động tích cực trong nhóm +Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. +Gọi 1 HS lên làm chủ trò và các nhóm xung phong trả lời. Khi chủ trò đọc câu thơ đố từ……….. +Nhóm thắng cuộc là nhóm trả lời được nhiều chữ. *************************** Thứ tư ngày 25 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp) I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Nhận biết phép trừ hai phấn số khác mẫu số. - Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. - Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới. HD HS trừ hai phân số khác mẫu số.. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu bài toán. -Để biết cửa hàng còn lại bao nhiều phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì? -Nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS pháp biểu ý kiến. -Muốn thực hiện trừ hai phân số. -Nhắc lại tên bài học -HS nghe và tóm tắt bài toán. -Nêu: Làm phép tính trừ: -HS trao đổi với nhau nêu cách thực hiện: -Quy đồng mẫu số hai phân số. -Trừ hai phân số. -Muốn thực hiện trừ hai phân số. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Bài tập 1:. Lớp 4C. khác mẫu số ta làm như thế nào? -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Theo dõi giúp đỡ.. + Quy đồng hai phân số: + Trừ hai phân số: -Nhận xét bài làm trên bảng.. -Nhận xét bài. Bài 2: -Viết bảng: và yêu cầu HS thực hiện tính.. Bài 3:. khác mẫu số ta quy đồng hai phân số rồi trừ hai phân số. -1HS đọc. -2HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 phần. -Lớp làm bài vào vở.. -Nhận xét một số bài. -Gọi HS đọc đề bài. HD HS làm bài tập.. -Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện tính theo yêu cầu. -Tự làm bài. -1HS đọc kết quả. Lớp nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm bài, 1 HS tóm tắt bài toán. Diện tích trồng cây xanh … (diện tích). 3. Củng cố dặn dò.. Đáp số: -Nhận xét một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. diện tích. -Nhận xét bài làm trên bảng.. *************************************** Tiết2: TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I- MỤC TIÊU. 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3. HTL bài thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (Nếu có); Thêm ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (Nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.. Lớp 4C. Giáo viên -Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn. -Nhận xét HS đọc bài, trả lời câu hỏi và HS, -Giới thiệu bài -Cho HS xem tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? -Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển……….. a)Luyện đọc -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (Nếu có) Chú ý nghắt nhịp giữa các dòng thơ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -Giải thích: Thoi là 1 bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi. -GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: +Bài thơ miêu tả cảnh gì? +Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ……………… -Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng. Học sinh -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.. -Quan sát và trả lời câu hỏi: +Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. -Nghe. -5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -2 HS đọc toàn bài thơ.. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn học thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đâỳ khoang +Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó. -Nghe. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. những từ ngữ rất gợi tả: hòn lửa, cài then, sập cửa,đội…….. -Gv yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi: +Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? -Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp…….. -Ghi ý chính 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. H: Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ? -KL: Nội dung chính của bài và ghi lên bảng. c)Học thuộc lòng -Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đoc. H: Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào? -Vậy ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện được điều đó. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. +GV đọc mẫu đoạn thơ -yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. -Nhận xét và HS -Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ. 3 Củng cố dặn dò. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. -Nhận xét và HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc. -HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời: +Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: -Nghe. -Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. -2 HS nhắc lại ý chính của bài -5 HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc. -HS: họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ. -Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ nhịp nhàng, khẩn trương.. -Theo dõi Gv đọc mẫu -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ. -2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ. -3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. lòng bài thơ và soạn bài Khúc phục tên cướp biển. **************************************** Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- MỤC TIÊU: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự- cần 6 tờ cho đoạn 2,3,4. Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài.. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Giáo viên -Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây. -Nhận xét và HS. -Giới thiệu bài. H: Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. +Khi viết hết mỗi đoạn văn cần lưu ý điều gì? -Giới thiệu: Tiết học trước đã giúp các em hiểu về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối……. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? -Gọi HS trình bày ý kiến. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.. Học sinh -3 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +Trong bài mỗi đoạn văn có một nội dung nhất đinh,……. -Khi viết hết mỗi đoạn văn ta cần xuống dòng. -Nghe GV giới thiệu bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài. -Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài -Nêu ích lợi của cây chuối tiêu- Phần kết bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS viết vào phiếu. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3 Củng cố dặn dò. Lớp 4C. -Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. -Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn. -Nhận xét những HS viết tốt -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.. -Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn mình. -2-3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi nhận xét.. ********************************* Tiết 5: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU. 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng( đường phố trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng giao tiếp – thể hiện sự tự tin. - Kỹ năng tự đưa ra quyết định- có tư duy sáng tạo . III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: giới thiệu bài. Giáo viên Học sinh -Gọi 1-2 HS lên bảng kể một câu -1-2 HS lên bảng thực hiện chuyện đã được nghe hoặc được theo yêu cầu của GV đọc ca ngợi cái đẹp, cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Gọi 1-2 HS dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. -Nhận xét và HS. -Giới thiệu bài.:Chúng ta đang -Nghe chung sống trong một môi trường. Ngày nay, cùng với sự tăng dân số……….. a)Tìm hiểu đề bài. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện.. Lớp 4C. -Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK. -2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Nghe. -GV phân tích đề bài, dùng phần màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh,sạch, đẹp. -Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK. -Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp!. -Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng. b)kể trong nhóm. -HS thực hành kể trong nhóm. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 3 Củng cố dặn dò. -2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. -ở làng tôi, cứ mỗi chiều 29 hoặc 30 têt, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh….. -2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.. -Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi: +Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người? ……… -5-7 HS thi kể và trao đổi với c)Kể trước lớp. các bạn về ý nghĩa của việc -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. làm được đến trong truyện. - HS kể tốt. -Nhận xét tiết học. *************************** Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015 Tiết 1:TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính trừ hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Nhận xét chung .. -HS 2: làm bài:. -Dẫn dắt ghi tên bài.. -Nhắc lại tên bài học. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS tự làm bài vào vở. 1 HS đọc bài của mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét sửa bài. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.. 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1:. Bài 2:. -Nhận xét HS. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Theo dõi giúp đỡ.. -2 HS nêu yêu cầu bài. -2HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở. +Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số: + Rồi thức hiện trừ: -Nhận xét bài làm trên bảng, đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.. -Nhận xét chữa bài và Bài 3:. -2HS nêu cách thực hiện. -Viết 2 thành phân số có mẫu số bằng 4. -Lớp làm bài vào vở.. -Viết bảng:. Bài 4:. -Nhận xét bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài tập yêu cầu gì? Giảng. -Nêu yêu cầu làm bài.. -1 HS đọc đề bài. Rút gọn phân số rồi tính. Nghe giảng. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào vở. a) ………………………………… -Nhận xét chữa bài trên bảng.. Bài 5:. -Nhận xét bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Thời gian ngủ của bạn Nam (Ngày). -Nhận xét chữa bài.. Đáp số:. GV: Nguyễn Thị Thu Hường. ngày.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. 3. Củng cố dặn dò.. Lớp 4C. ngày là mấy giờ? -Nhận xét một số bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -. ngày là 9 giờ.. ********************************* Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? I- MỤC TIÊU. 1. HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này. 2. Xác định được VN trong câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? Từ những VN đã cho. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. - Bảng lớp viết các VN ở cột B- (BT2, Phần luyện tập); 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi -2 HS lên bảng viết câu của HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN, mình. VN của câu. -Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn -2 HS đứng tại chỗ đọc bài. văn giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc gia đình em trong đó có dùng câu kể Ai là gì? H: Hãy nêu cấu tạo và tác dụng -1 HS trả lời trước lớp, cả lớp của câu kể Ai là gì? theo dõi và nhận xét. -Nhận xét và từng HS. H: Câu kể Ai là gì? Gồm có +Gồm 2 bộ phận CN và VN những bộ phận nào? 2 Bài mới -Giới thiệu: Trong tiết học trước -Nghe HĐ1: Giới thiệu các em đã hiểu được cấu tao và bài tác dụng của câu kể Ai là gì? HĐ2: Tìm hiểu ví …….. dụ Bài 1,2,3 -1 HS đọc thành tiếng trước -Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu lớp. Cả lớp đọc thầm trong cầu bài tập. SGK -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. thảo luận làm bằng bút chì vào SGK. -Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. -Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi -4 Câu +Đoạn văn trên có mấy câu. +Câu: Em là cháu bác Tự. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. HĐ3: Ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập. Lớp 4C. +Câu nào có dạng Ai là gì? +Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? +Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? -Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định -Nhận xét kết luận lời giải đúng. H: Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -Bộ phận đó gọi là gì? ………… KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ. -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung (Đọc từng cột) -GV hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc. -Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định…….. -Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm”. +Đó là: Là cháu bác Tự. +Là VN -Nghe. -2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp -3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK. -Nhận xét chữa bài. -Các câu kể Ai là gì? +Người// là cha, là Bác, là Anh………… -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp -Nghe GV hướng dẫn. -2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành. Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. 3 Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3-5) câu về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?. vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK. -Nhận xét, chữa bài. -2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -Hoạt động cá nhân. -Tiếp nối nhau đặt câu. a)Hải phòng là một thành phố lớn Đà Nẵng là một thành phố lớn.. ********************************** Tiết 4: KỸ THUẬT LAÉP XE NOÂI(2 tieát ) I. Muïc tieâu -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo caùc chi tieát cuûa xe noâi. II. Đồ dùng dạy- học -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III. Hoạt động dạy- học Tieát 2 Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp. Hoạt động của học sinh -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 3.Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. b)HS thực hành: ØHoạt động 3:HS thực hành lắp xe -HS đọc. noâi . -HS laøm nhoùm ñoâi. c. Laép raùp xe noâi -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chuù yù vaën chaët caùc mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yeâu caàu HS khi raùp xong phaûi kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để - HS trưng bày sản phẩm. uốn nắn và chỉnh sửa. ØHoạt động 4: Đánh giá kết quả học -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để taäp. đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. +Xe noâi laép chaéc chaén, khoâng bò xoäc xeäch. +Xe nôi chuyển động được.. -HS cả lớp.. -GV nhận xét đánh giá kết quả học taäp cuûa HS. -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp goïn vaøo hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. *******************************. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Vủng cố về phép cộng, phép trừ phân số. - Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1, Kiểm tra bài cũ. Giáo viên Học sinh -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết -2HS lên bảng làm bài tập. trước. -HS 1 làm bài: -Nhận xét chung . -HS 2: làm bài:. 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1.. Bài 2:. Bài 3:. Bài 4:. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào?. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. -Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.. -Nhận xét sửa bài cho HS. -Gọi HS đọc đề bài.. a) ………… -Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa.. -Nhận xét sửa bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong phần a em làm thế nào để -1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu tìm được x? vì sao lại làm như của bài tập. vậy? Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép -Nhận xét sửa bài. cộng. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. HD làm bài tập. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Gọi HS lên bảng làm bài tập. Nghe giảng. -Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. vào vở bài tập. a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. Bài 5:. 3. Củng cố dặn dò.. -Nhận xét một số vở HS. -nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập.. …… -Nhận xét chữa bài tập. -1- 2 HS đọc yêu cầu bài toán. -2HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số học sinh học tiếng anh … (tổng số HS) Đáp số: tổng số HS. -Nhận xét sửa bài trên bảng.. *************************** Tiết 3:TẬP LÀM VĂN TÓM TẮT TIN TỨC I- MỤC TIÊU. 1 Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2 Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II. KỸ NĂNG SỐNG: - Kỹ năng tìm và sử lý thông tin , phan tích đối chiếu. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm . III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). - Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu ví dụ. Giáo viên -Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước. -Nhận xét, từng HS -Giới thiệu: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức…….. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.. Học sinh -4 HS lên bảng đọc bài viết của mình. -Nghe giáo viên giới thiệu bài.. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.. -Gọi HS trả lời câu hỏi. +Bản tin này gồm mấy đoạn? +Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng (Bảng GV tham khảo sách thiết kế) -Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài 2: -GV hỏi +Khi nào là tóm tắt tin tức?. HĐ3: Ghi nhớ HĐ4: Luyện tập.. 3 Củng cố dặn dò:. +Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? -Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin…… +Chia bản tin thành các đoạn. +Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn +Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài -Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. - những HS làm bài tốt. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.. -2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, +Trả lời. +Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. … -HS suy nghĩ và trả lời +Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. -Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn…… -Nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -2 HS đọc bài của mình. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp. -Nghe.. -Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ -Tiếp nối nhau đọc bản tin ngữ nổi bật, ấn tượng…… tóm tắt của mình trước lớp.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. -Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài -Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo. -Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau. +17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. +29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo…….. ***************************** Tiết 4: KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp) I .MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 96,97 SGK. -Một khăn tay sạch có thể bịt mặt. -Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 -Phiếu học tập. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. cũ. -Nhận xét bổ sung. -Nhận xét chung . 2. Bài mới. -Giới thiệu ghi tên bài học. -Nhắc lại tên bài học. HĐ1:Tìm hiểu Bước 1: Động não -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. về vai trò của -GV yêu cầu HS cả lớp mỗi -Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò ánh sáng đối với người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người. đời sống của của ánh sáng đối với sự sống con -HS viết ý kiến của mình vào một con người. người. tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy * Mục tiêu: Nêu A4. Khi viết xong dùng băng keo ví dục về vai trò dán lên bảng. của ánh sáng đối với sự sống của Bước 2: Thảo luận phân loại các con người. ý kiến. -Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý * Cách tiến Sau khi thu thập được ý kiến của kiến vào các nhóm. hành. HS lớp. -Nhóm ý kiến nói về vai trò của Lưu ý: Nếu không có HS nào nói ánh sáng đối với việc nhìn, nhận được vai trò của ánh sáng đối với biết thế giới hình ảnh, màu sắc. sức khỏe con người, GV có thể -Nhóm ý kiến nói về vai trò của. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường Tiểu Học Hương Sơn B. Lớp 4C. nêu .. ánh sáng đối với sức khỏe con người. -Nhận xét bổ sung.. KL: như mục bạn cần biết tran 96 HĐ2: Tìm hiểu SGK. về vai trò của * Cách tiến hành. ánh sáng đối với Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. đời sống của -GV yêu cầu HS làm việc theo động vật. nhóm và phát phiếu ghi các câu * Mục tiêu: hỏi thảo luận cho các nhóm. -Kể ra vai trò Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi của ánh sáng đối trong phiếu. với đời sống -Bước 3: Làm việc cả lớp. động vật. -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh Câu 2: ............ sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. Câu 3:.................... 3. Củng cố dặn dò. KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài.. -Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi. -Thực hiện. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình +Đáp ánh một số câu hỏi thảo luận nhóm. +Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú... +Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai... -Nêu: +Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. +Mắt của các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối trắng đen để phát hiện con mồi trong đêm tối. - 1- 2 HS nhắc lại kết luận.. GV: Nguyễn Thị Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×