Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Luyen tap tiet 41 goc noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.8 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI GVG CẤP HUYỆN. LỚP. TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Nêu định nghĩa góc nội tiếp, vẽ hình minh họa?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?. A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Đ. B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. S C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Đ D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và chỉ có một cạnh chứa dây cung của đường tròn đó. S E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. Đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 19:(SGK - Tr75) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SH vuông góc với AB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 20:(SGK - Tr76) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 23( SGK- Tr76) Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D. Chứng minh rằng MA.MB = MC.MD.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lời giải. A. B. M O. Vậy  MAD. S. Xét MAD và MCB có: C M chung D MBC = MDA(hai góc nội tiếp cùng Chứng chắn cung minh AC) MA.MB=MC.MD MCB (g.g). MA MD    MA.MB MC.MD MC MB.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. B 1. M. O A. Lời giải. 2. Xét MAC và MDB. O D. có:. M1= M2 (đối đỉnh). (1). Từ (1) và (2) suy ra MAC. S. MAC = MBD (góc nội tiếp chắn BC ) (2). MDB (g.g). MA MC    MA.MB MC.MD MD MB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn về nhà -Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp. -Xem lại các bài tập đã chữa trong bài học hôm nay -Bài tập về nhà số 21, 22, 24, 25, 26 ( SGK- Tr76).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 24(SGK- Tr 76) Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB. M A. B K.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> M A. K. B. O. N. Gọi MN =2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMB Từ kết quả bài tập 23 ta có: KA.KB=KM.KN. KA.KB=KM.(2R-KM) AB=40(m)KA=KB=20(m) 20.20 = 3.( 2R-3) R=……..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×