Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

ĐẠO đức bài 2 TRÁCH NHIỆM xã hội và đạo đức KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.25 MB, 90 trang )

MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

BÀI 2

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA


MÔ TẢ MÔN HỌC
1.

2.

Học phần này cung cấp kiến thức về đạo
đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức
kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh
doanh). Văn hóa doanh nghiệp (Biểu
hiện và các dạng văn hoá doanh nghiệp,
nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp,
xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn
hoá trong các hoạt động kinh doanh)..
Điều kiện tiên quyết: kinh tế vi mô, kinh
tế vĩ mô, kinh tế ngành


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.



3.
4.

5.

Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh
doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà
xuất bản ĐH Quốc Dân
Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS.
Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc
Dân
Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ
Thị Hịa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH
Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh
nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,2004. TS.Nguyễn Mạnh Quân.
Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống
kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản


TÀI LIỆU
THAM KHẢO

1. Brian hock and Lynn Roden
(Hock
International):CMA
USA Part 2 Vol 2 Hock Sep
2014
2. Online talkshow-Chia sẻ về
đạo đức kinh doanh

3. Đạo đức đối với đối tác và đối
thủ
4. Harvard Business School Press
Blue
Ocean
Strategy
(2005).pdf
5. Rủi ro đạo đức
6. Kinh tế học hành vi
7. Thông tin phi đối xứng


Tìm
MỤC TIÊU BÀI
HỌC

hiểu

xong

chương

này, người học có thể:
1.Hiểu

bối cảnh và các

định nghĩa TNXH
2.Mức


độ quan tâm đến

TNXH hiện nay của các
DN
3.Mơ

hình phát triển bền

vững
5


MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn

hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong kinh
doanh.
 Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực
trong việc học tập, nghiên cứu mơn học; Có
đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ
chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học
sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc
làm tại các doanh nghiệp


CÁC KIẾN
THỨC CẦN CĨ

Để học được mơn


học này, sinh viên
phải học xong các
môn học:
Quản trị học, Nghệ
thuật lãnh đạo, Nghệ
thuật bán hang…


HƯỚNG DẪN HỌC
1. Đọc tài liệu tham khảo.
2. Thảo luận với giáo viên và các sinh

viên khác về những vấn đề chưa hiểu
rõ.
3. Trả lời các câu hỏi của bài học.
4. Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới
thiệu chung về Đạo đức trong hoạt
động kinh doanh



CẤU TRÚC NỘI DUNG
1.1

Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh

1.2

Xây dựng đạo đức kinh doanh


1.3

Xây dựng và truyền đạt,
phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức

1.4

Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ

1.5

Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu
10


BÀI 2:

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI &
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂN


MỤC TIÊU
 Hiểu

được tầm quan trọng của
đạo đức kinh doanh đối với hoạt
động của doanh nghiệp,
 Nhận thức được vai trò, tầm quan
trọng của đạo đức trong doanh

nghiệp, biết cách xây dựng Đạo
đức doanh nghiệp.
 Nhận thức rõ mối quan hệ giữa
đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội.



MỤC TIÊU
Có

được những kỹ năng
cần thiết để tự phân tích
đánh giá, xây dựng đạo
đức trong doanh nghiệp.
Áp dụng những kiến thức
về đạo đức kinh doanh
trong quá trình doanh
nghiệp hoạt động.


1.1 ĐẠO ĐỨC
Đạo đức là những quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng

xử trong công việc , trong đời sống được nhiều người
trong XH thừa nhận và tuân thủ
Đạo

đức xã hội
Đạo đức nghề nghiệp

Đạo

đức kinh doanh

được

ghi chép thành văn

* dạng lưu truyền từ đời này sang đời khác
Nền tảng đạo đức xã hội thể hiện thông qua cách quan

niệm về đúng-sai, thiện – ác, sự công bằng, chuẩn mực
và quy tắc ứng xử .
Nó chi phối mạnh đến hành vi của con người trong xã
hội


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH






Gieo gió gặt bảo”
Gieo hành vi gặt thói quen,
Gieo thói quen gặt tư cách,
Gieo tư cách gặt số phận
(Ngạn ngữ Ấn Độ)



ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Các Mác: “Lợi ích hiểu một cách
đúng đắn là cơ sở của tòan bộ đạo
đức”
Myway: “Đạo đức kinh doanh là
phải tôn trọng lợi ích của người khác
kể cả đối thủ cạnh tranh”


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh bao gồm

những nguyên tắc và chuẩn mực có
tác dụng hướng dẫn hành vi trong
mối quan hệ kinh doanh, chúng
được những người quan tâm đến sử
dụng để phán xét hành động cụ thể
là đúng hay sai hợp đạo đức hay phi
đạo đức.


XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH

Tiến trình xây dựng bộ qui

tắc đạo đức kinh doanh
trong DN như thế nào?

Nên tập trung vào những
vấn đề gì?


Khách hàng

Lãnh đạo

Người lao
động

Đối thủ
cạnh tranh

Bộ qui tắc
ĐĐKD

Cộng
đồng XH

Chính
phủ


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là tất cả
những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn
mực đạo đức hoặc luật lệ để cung
cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử

chuẩn mực và sự trung thực (của
một tổ chức) trong những trường
hợp nhất định”.
 (Phillip V. Lewis)


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
“Đạo đức kinh doanh bao gồm những
nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều
chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh.
Tuy nhiên, việc đánh giá một hành vi cụ
thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức
hay không sẽ được quyết định bởi nhà đầu
tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có
quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng
như cộng đồng”.
(Ferrels và John Fraedrich)



ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
 Là

những nguyên tắc và chuẩn mực
có tác dụng hướng dẫn hành vi trong
mối quan hệ kinh doanh
 Chúng được những người hữu quan
(như người đầu tư, khách hàng,
người quản lý, người lao động, đại
diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân

cư, đối tác, đối thủ…) sử dụng để
phán xét một hành động cụ thể là
đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi
đạo đức.



×