Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tình trạng dinh dưỡng của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.74 KB, 32 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................3
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................4
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN
MÃN TÍNH..................................................................................................................7
1.1.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( COPD)...............................................................7
1.1.1 Sơ lược về lịch sử COPD:...............................................................................7
1.1.2 Dịch tễ học:.....................................................................................................8
1.1.3. Đại cương về COPD......................................................................................8
1.2. Nét cơ bản về giải phẫu, sinh lý hô hấp bệnh COPD...........................................9
1.2.1. Đường hô hấp trên..........................................................................................10
1.2.2. Đường hô hấp dưới.........................................................................................10
1.2.3. Nhu mô phổi Phế nang, tuần hoàn phổi, màng phế nang mao mạch...............10
1.2.4. Khoang màng phổi.......................................................................................10
1.2.5. Thơng khí.....................................................................................................11
1.2.6. Trao đổi khí tại phổi Thơng khí/tưới máu:...................................................11
1.3. Sinh lý bệnh COPD............................................................................................11
1.3.1. Sự tăng tiết chất nhầy và rối loạn chức năng hô hấp....................................11
1.3.2. Sự giới hạn lưu lượng khí thở và sự căng phồng phổi..................................11
1.3.3. Bất thường về sự trao đổi khí..........................................................................11
1.4. Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng.......................................12
1.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân BPTNMT.................................13
1.5.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp đánh giá tổng thể đối
tượng...................................................................................................................... 14
1.6 Tác động của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân COPD.............................................15
1.7. Nhu cầu dinh dưỡng cho đợt cấp BPTNMT nặng..............................................15
1.7.1. Nhu cầu năng lượng.....................................................................................15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC
TRẠNG TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI.........................17
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................17


2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................17
1


2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................17
2.4. Các chỉ số đánh giá của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng..............................17
2.4.1. Các chỉ số đánh giá về tình trạng dinh dưỡng..............................................18
2.5. Các kỹ thuật thu thập chỉ số nghiên cứu............................................................19
2.6 Thông tin về bệnh nhân......................................................................................19
2.7 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân.................................................................22
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH
PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ( COPD) TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH
VIỆN BẠCH MAI......................................................................................................26
3.1 Hướng dẫn phục hồi chức năng hô hấp:..............................................................26
3.2 Chế độ ăn của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính............................................29
KẾT LUẬN................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................32

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thông tin về bệnh nhân tại Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai
Biểu đồ 2.1 Khảo sất trình độ học vấn của BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm
Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Biểu đồ 2.2: Khảo sát nghề nghiệp của BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô
hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Bảng 2.2: Khảo sát thành phần và mức bảo hiểm y tế chi trả
Bảng 2.3: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân BPTNMT đang điều trị tại Trung
tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai

Bảng 2.4: Thông tin và mức độ hài lòng của bệnh nhân BPTNMT đang điều trị tại
Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
Bảng 2.5: Khảo sát chế đọ ăn BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh
viện Bạch Mai
Bảng 2.6: Khảo sát các chỉ số BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh
viện Bạch Mai

3


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BN
COPD

Bệnh nhân
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstrutive Pulmonary

ĐD
FEV1

Disease)
Điều dưỡng
Thể tích thở ra mạnh trong một giây. (Forced Expisatory Volum

GOLD

in one second)
Chiến lược toàn cầu về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Global

PHCN

THA
WHO
BPTNM

Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease)
Phục hồi chức năng
Tăng huyết áp
Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

T
SGA
BMI
BVBM

Subject Global Assessment
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Bệnh viện Bạch Mai

4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây tử
vong trên toàn cầu. Hiện nay, tử vong do COPD đứng hàng thứ tư, dự báo đến năm
2030, là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ
và đột quỵ. Đa số các trường hợp tử vong đều xảy ra trong đợt cấp.
Suy dinh dưỡng do các nguyên nhân sau: Khó thở làm tăng tiêu hao khoảng 1015% năng lượng lúc nghỉ; Bệnh nhân khó thở gây nuốt khó hoặc nhai khó dẫn đến ăn
kém; Bệnh nhân thở miệng mạn tính làm thay đổi mùi vị thức ăn, tăng tiết chất nhầy
mạn tính gây ra các triệu chứng ho nhiều, mệt mỏi, chán ăn, trầm cảm; Chế độ ăn có

nhiều glucid cũng làm tăng khó thở vì glucid cung cấp năng lượng tuy nhiên nó lại sản
sinh ra CO2; Tác dụng phụ của thuốc; Giảm cân còn do cơ chế bệnh sinh của bệnh là
phân giải protein gây tiêu các cơ trong cơ thể, tăng tiết các yếu tố viêm như
interleukine 1B, IL6, IL8, yếu tố hoại tử (TNFa) làm cho bệnh nhân chán ăn. Hậu quả
của bệnh nhân COPD đó chính là mất cân và teo cơ. Khoảng 20% suy dinh dưỡng ở
bệnh nhân COPD điều trị ngoại trú và 35%- 70% suy dinh dưỡng ở bệnh nhân suy hô
hấp cấp, mất cân gây tăng đợt cấp COPD, tăng nhập viện. Trong quá trình điều trị
bệnh nhân, khoảng 20% bệnh nhân COPD bị giảm cân, và suy dinh dưỡng. Việc bổ
sung suy dinh dưỡng và COPD góp phần làm giảm suy yếu chức năng cơ hô hấp, mức
độ nghiêm trọng của bệnh nhân và tiến triển khuyết tật. Giảm cân, trọng lượng cơ thể
thấp và suy dinh dưỡng ở COPD cũng có tác động tiêu cực đến tỷ lệ tử vong của bệnh.
Trên thế giới suy dinh dưỡng ở bệnh COPD đã được chứng minh qua các nghiên
cứu: Bủak Mete và CS: Trong 105 COPD được đưa vào nghiên cứu có 17% bệnh nhân
COPD bị suy dinh dưỡng. Ở Việt Nam, theo tác giả Vũ Thị Thanh (2017) nghiên cứu
trên 118 BN COPD thở máy có 73,7% BN COPD bị suy dinh dưỡng theo chỉ số BMI.
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và mối liên
quan với COPD bằng nhiều phương pháp khác nhau tập trung vào đối tượng bệnh
nhân phổi tắc nghẽn mạn tính. Ở Việt Nam thì chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề
trên.
Vì vậy đề tài “ Tình trạng dinh dưỡng của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính ( COPD) tại Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai”, được tiến hành nghiên cứu
nhằm hai mục tiêu:
5


1. Mô tả thực trạng dinh dưỡng của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính (COPD) tại trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai
2. Đề suất một số giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng của người mắc
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch
Mai


6


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỆNH PHỔI TẮC
NGHẼN MÃN TÍNH
1.1.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( COPD)
1.1.1 Sơ lược về lịch sử COPD:
- Năm 1966, Burows lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
để thống nhất thuật ngữ viêm phế quản mạn tính và thuật ngữ khí phế thủng.
- Năm 1992, WHO đã nhất trí dùng thuật ngữ COPD Chính thức thay thế cho các
tên gọi khác về COPD có tắc nghẽn nghẽn đường dẫn khí và được áp dụng trên toàn
cầu và trong phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 9, thứ 10.
- 1995, hội lồng ngực Mỹ, hội hô hấp châu Âu và các hội lồng ngực khác thống
nhất đưa ra hướng dẫn về chẩn đoán và điều trị COPD.
- Năm 2001, thành lập nhóm GOLD ( Glonal initiative Chronic Obstructive Lung
Disrase), đây là sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đứa ra khuyến
cáo về chẩn đốn, điều trị và dự phịng COPD đầu tiên. Các khuyến cáo này sau đó
được cập nhật hàng năm và mỗi 5 năm có chỉnh sửa.
-Năm 2006, GOLD chỉnh sửa lần 1 phân loại COPD thành 4 giai đoạn đựa theo
chức năng hô hấp.
- Năm 2011, GOLD chỉnh sửa lần 2 phân loại COLD đựa và triệu chứng lâm
sàng, yếu tố nguy cơ, chức năng hô hấp và định nghĩa “ COPD là bệnh thường gặp, có
thể ngăn ngừa điều trị”. Bệnh đặc trưng bởi hạn chế luồng khí kéo dài, thường tiến
triển nặng dần, kèm tăng đáp ứng viêm mạn tính tại đường thở và phối với khí và hạt
độc hại. Đợt cấp và bệnh đồng mắc góp phần vào độ nặng của tồn bộ trên từng bệnh
nhân.
- Năm 2014, GOLD cập nhật đựa trên 292 bài báo đạt tiêu chuẩn năm 2013, có
nhiều sự thay đổi quan trọng so với năm 2011, 2013. Đầu tiên là hội chứng chồng lấp
giữa hen và COPD gọi là ACOS, viết tắt của Asthema COPD Overlap Symdrome, tỷ lệ

ước tính theo chẩn đoán của bác sỹ là 15-20%, những bệnh nhân bị hội chứng chồng
lấp thường hay bị các cơn kịch phát nặng hơn, chất lượng cuộc sống giảm, chức năng
hơ hấp giảm, tỷ lệ tử vong cao, chi phí điều trị cao hơn. COPD bao gồm nhiều kiểu
hình dựa trên lâm sàng, sinh lý bệnh học. COLD 2014 đã đánh giá tồn diện bao gồm
hơ hấp ký, đợt kịch phát, CAT, m MRC và các bệnh đồng mắc, các kiểu điều trị, điều
trị theo nhóm A, B, C, D.
7


- Năm 2017, GOLD đã đánh giá lại phân loại COPD một cách toàn diện hơn và
cho ra hướng dẫn điều trị dựa trên sự phân loại về kiểu hình và các cá thể hóa bệnh
nhân COPD. GOLD 2017 đã đánh giá bao gồm phân loại dựa trên hô hấp ký và phân
nhóm A, B, C, D.
- Năm 2018, 2019, GOLD vẫn đưa ra phân loại COPD theo chức năng hô hấp và
triệu chứng lâm sàng ( thang điểm CAT, Mmrc). Nhưng trong viện lựa chọn điều trị thì
GOLD 2019 đã nhấn mạnh vai trò của triệu chứng lâm sàng trong quyết định điều trị
của bệnh nhân theo phân loại GOLD A, B, C, D mà không cần dựa trên kết quả chức
năng hô hấp.
1.1.2 Dịch tễ học:
- Tổ chức y tế thế giới ước tính năm 1990 trên thế giới có 210 triệu người mắc
COPD, đến năm 2010 con số này khoảng 340 triệu
- Ở Mỹ theo kết quả của nghiên cứu NHANES III, tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD là
13.9% tương đương với 23.6 triệu người, 1,4% trong số đó mắc COPD mức độ nặng
và 63% chưa từng được chấn đoán BPTNMT từ trước
- Ở Tây Ba Nha trong nghiên cứu gần đây có trên 21,4 triệu người tuổi từ 40-80,
được đo thơng khí phổi chẩn đốn COPD, đáng lưu ý là 73% trong số này chưa từng
được chẩn đoán.
- Nghiên cứu tại Trung Quốc (2005) đựa trên phỏng vấn, khám lâm sàng, đo thơng
khí phổi, chụp XQ đánh giá tiêu chuẩn GOLD. Kết quả tỷ lệ mắc COPD là 8,2% ở tuổi
trên 40, trong đó nam 12,4%, nữ 5,1%

- Theo nghiên cứu tại 12 nước ở khu vực Đơng Nam Châu Á, ước tính tỷ lệ COPD
đựa trên tỷ lệ hút thuốc ở mỗi nước, cho thấy tỷ lệ mắc thấp nhất ở Hồng Kong và
Singapore (3,5%), cao nhất ở Trung Quốc(6,5%) và Việt Nam là 3,4%
- Ngô Quý Châu và cộng sự năm 2006 nghiên cứu dịch tễ học COPD trong cộng
đồng dân cư có tuỏi từ 40 trở lên của thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc chung cho cả 2
giới là 2%. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ là 0,7%.
1.1.3. Đại cương về COPD
1.1.3.1. Định nghĩa.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh lý hơ hấp mạn tính có thể dự phịng và điều
trị được. Bệnh đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra khơng hồi phục hồn tồn,
sự cản trở thơng khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất
8


thường của phổi với các phân tử nhỏ hoặc khí độc hại mà trong đó khói thuốc lá và
thuốc lào đóng vai trị quan trọng hàng đầu
1.1.3.2. Dịch tễ học COPD:
- Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 1990, tỉ lệ mắc COPD ở nam giới là
9,33/100.000 người; ở phụ nữ là 7,33/100.000 người. Trên thế giới ước tính có
2.660.000 người tử vong do COPD năm 1999, tương ứng với 4,8% tổng số tử vong.
Dự báo hiện có khoảng hơn 300 triệu người mắc bệnh COPD và dự đốn tỷ lệ tử vong
do COPD trên tồn thế giới sẽ tăng lên do sự tiêu thụ thuốc lá tăng ở thế giới thứ 3 và
COPD sẽ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới vào năm 2020.
- Tỷ lệ mắc COPD vẫn đang gia tăng trên toàn thế giới và đặc biệt tăng nhanh ở
các nước đang phát triển. Việt Nam là nước có tỷ lệ COPD cao trong khu vực châu Á Thái Bình Dương. Theo Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai, mỗi năm Trung tâm
tiếp nhận khoảng gần 2000 BN mắc COPD đến điều trị nội trú và hàng chục ngàn BN
khác điều trị ngoại trú; 90% trong số họ đều có thâm niên hút thuốc lá trên 20 năm.
Như vậy, ước tính có khoảng 4,2% dân số, tương đương 3,8 triệu người Việt Nam mắc
COPD. Theo Ban điều hành Dự án Phòng chống COPD Quốc gia Việt Nam, hiện nay,
người mắc COPD đang có xu hướng trẻ hóa do thanh thiếu niên hút thuốc từ rất sớm,

ngoài ra một số BN chưa tuân thủ đúng hướng dẫn điều trị và dự phịng, cộng với sự ơ
nhiễm khói bụi mơi trường khiến cho bệnh càng tăng và tỉ lệ BN nặng nâng cao.
1.1.3.3. Các yếu tố nguy cơ:
+ Trên toàn cầu, hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ phổ biến nhất của COPD.
+ Yếu tố nguy cơ do di truyền: bệnh thiếu hụt 1- Antitrypsine di truyền...
+ BN mắc một số bệnh: dị ứng, hen phế quản, lao phổi, bệnh về lồng ngực...
+ Bụi và hóa chất nghề nghiệp khi tiếp xúc nhiều và lâu dài.
+ Ơ nhiễm khơng khí trong nhà do chất đốt nấu ăn, nơi ở thơng khí kém.
+ Ơ nhiễm khơng khí ngồi trời, góp phần vào tổng gánh nặng của bụi phổi, mặc
dù vai trị gây COPD có vẻ khơng đáng kể.
+ Các yếu tố ảnh hưởng lên sự phát triển của phổi trong bào thai và thời thơ ấu
(sinh nhẹ cân, nhiễm trùng đường hơ hấp ...) có nguy cơ mắc COPD.
1.2. Nét cơ bản về giải phẫu, sinh lý hô hấp bệnh COPD.
COPD là những bệnh lý hay được thơng khí nhân tạo, đặc điểm là hẹp đường thở
bơm khí khó khi thở vào, khí ra chậm khi thở ra nguy cơ ứ khí trong phổi (auto PEEP).
9


1.2.1. Đường hô hấp trên
Từ mũi-miệng đến thanh môn, thanh mơn là nơi hẹp nhất của khí quản ở người lớn
(ở trẻ em, sụn nhẫn). Có các vi khuẩn cộng đồng hoặc vi khuẩn bệnh viện (MRSA,
Gram âm kháng thuốc) nếu nằm trong bệnh viện lâu (trên 48 giờ), chất tiết và vi khuẩn
ở đường hô hấp trên sẽ bị hút xuống đường hơ hấp dưới (qua thành ngồi của NKQ, kể
cả đang có bơm cuff) - gây tăng nguy cơ viêm phổi trong thở máy. Chức năng làm ẩm,
lọc bụi - cần làm ẩm trong thở máy xâm nhập. Khơng cịn chức năng bảo vệ khi đặt
NKQ hay MKQ trong thở máy xâm nhập - nguy cơ nhiễm khuẩn đường hơ hấp dưới
tăng lên. Đặt NKQ có thể qua đường mũi hay miệng, ngày nay thường đặt đường
miệng do ống to hơn, do ít chấn thương và viêm xoang hơn.
1.2.2. Đường hơ hấp dưới
Bao gồm thanh mơn-thanh quản-khí quản-phế quản. Thường vơ khuẩn, lơng

chuyển đẩy chất tiết ra ngồi. Sụn nhẫn có thể dùng để làm nghiệm pháp Sellick chống
trào ngược trong khi đặt NKQ. Phế quản gốc phải thẳng và lớn hơn phế quản gốc trái NKQ đặt sâu hay vào bên phải. Chọc kim qua màng nhẫn giáp hoặc MKQ cấp cứu
trong trường hợp co thắt thanh mơn. COPD là những bệnh lý hay được thơng khí nhân
tạo, đặc điểm là hẹp đường thở - bơm khí khó khi thở vào, khí ra chậm khi thở ra nguy
cơ ứ khí trong phổi (auto PEEP).
1.2.3. Nhu mơ phổi Phế nang, tuần hoàn phổi, màng phế nang mao mạch.
Khoảng kẽ. Surfactant là một lớp phospholipid phủ trong lòng phế nang do các tế
bào phế nang type II sản xuất, có chức năng làm giảm sức căng bề mặt của phế nang
(chống xẹp phổi ở các phế nang nhỏ, chống quá căng gây chấn thương áp lực ở các
phế nang lớn). Bệnh lý do tổn thương ở nhu mô: ARDS, phù phổi cấp huyết động,
viêm phổi, bệnh phổi kẽ (xơ phổi). Có chung đặc điểm là làm giảm độ đàn hồi của
phổi, thể tích phổi bị thu nhỏ lại, trao đổi khí bị ảnh hưởng (chủ yếu là trao đổi ô xy)
do shunt, hoặc do rối loạn thông khí tưới máu.
1.2.4. Khoang màng phổi
Trong thở máy, áp lực khoang màng phổi dương ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn trở
về. Thở máy trên BN tràn khí màng phổi chưa được dẫn lưu - suy hô hấp, truỵ mạch tử
vong nhanh. Tràn khí màng phổi là biến chứng có thể gây tử vong nhanh trong thở
máy - phải phát hiện nhanh bằng khám lâm sàng. Tràn khí màng phổi trên bệnh nhân
đang thở máy phải được dẫn lưu liên tục bằng ống dẫn lưu đủ lớn.
10


1.2.5. Thơng khí.
Rối loạn thơng khí tắc nghẽn: Bệnh nhân khơng thở ra được.
Rối loạn thơng khí hạn chế: Bệnh nhân khó thở vào hoặc trao đổi khí giảm.
Cơng hơ hấp: Công để thắng sức cản đường thở, sức cản nhu mơ phổi và thành
ngực.
1.2.6. Trao đổi khí tại phổi Thơng khí/tưới máu:
Bình thường tỷ lệ là 0,8 (4l/phút thơng khí, 5 l/phút tưới máu phổi).
Khoảng chết: Là phần thơng khí khơng có trao đổi khí. Khoảng chết giải phẫu là

khoảng chết do thơng khí ở các đường dẫn khí, bình thường khoảng 2,2 ml/kg. Trên
bệnh nhân thở máy có thể tăng do ống NKQ. Cắt ngắn NKQ, mở khí quản làm giảm
bớt khoảng chết này. Khoảng chết sinh lý bao gồm thơng khí ở những phần khơng có
tiếp xúc với màng phế nang mao mạch có tuần hồn phổi. Shunt: Phần máu tĩnh mạch
khơng được trao đổi khí ở phổi. Shunt giải phẫu là phần máu tĩnh mạch từ tim phải
khơng qua tuần hồn phổi sang ln tim trái. Bình thường có tồn tại do động mạch phế
quản, xoang tĩnh mạch vành. Shunt sinh lý tồn tại do tưới máu ở những phế nang
khơng có thơng khí. Gặp trong ARDS, viêm phổi, xẹp phổi. Tăng Fi02 không làm cải
thiện trao đổi khí ở bệnh nhân suy hơ hấp do tăng shunt.
1.3. Sinh lý bệnh COPD
1.3.1. Sự tăng tiết chất nhầy và rối loạn chức năng hô hấp
Sự tăng tiết chất nhầy là do sự kích thích các tuyến tiết chất bởi những chất trung
gian gây viêm như Leucotrien, Proteinase và Neuropeptides. Những tế bào lông bị dị
sản dạng vây dẫn đến sự suy giảm hệ số thanh thải nhầy lơng.
1.3.2. Sự giới hạn lưu lượng khí thở và sự căng phồng phổi.
Sự giới hạn lưu lượng khí thở khơng hồi phục, một số ít có thể có hồi phục do
hiện tượng tái cấu trúc, xơ hoá và hẹp đường thở nhỏ, những vị trí giới hạn đường thở
là tiểu khí quản có khẩu kính < 2mm, trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kháng lực
đường thở tăng gấp đơi bình thường, sự phá huỷ phế bào gây khí phế thũng. Sự giới
hạn lưu lượng khí được biểu hiện bởi sự giảm FEV1và tỉ lệ FEV1/FVC trong đó tỉ lệ
FEV1/FVC giảm thường là dấu hiệu đầu tiên của sự giới hạn khí thở.
1.3.3. Bất thường về sự trao đổi khí
Sự mất qn bình giữa thơng khí/ tưới máu là cơ chế chủ yếu do tổn thương thành
đường thở ngoại vi và khí phế thũng. Trong khí phế thũng có sự giảm DLCO/L từ đó
11


gây viêm thiếu oxy máu. Tình trạng thiếu oxy máu và tăng khí cacbonic ít xảy ra khi
FEV1 90%.
- Cho điều trị và tăng (nếu cần) liều thuốc giãn phế quản phun hít. Dùng thuốc

giãn phế quản đường tiêm truyền nếu cần.
- Corticoid: Nên dùng dạng kết hợp. Trường hợp nặng cần tiêm truyền.
- Kháng sinh: Doxycycline, Cephalosporin và nhóm Quinolone.
- Thuốc long đờm: BN có đàm đặc có thể dùng thuốc long đàm.
- Thuốc ho: Không dùng đều đặn ở BN mắc COPD.
- Các phương pháp điều trị không dùng thuốc bao gồm: oxy liệu pháp, hoạt động
thể lực, phục hồi chức năng hô hấp và can thiệp phẫu thuật.
1.4. Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng
Bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn rất thường bị suy dinh dưỡng nguyên nhân do:
Nồng độ các cytokine tiền viêm đã được chứng minh là có liên quan chặt chẽ đến
giảm cân không mong muốn. Các kết quả của nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm
cho thấy rằng sự giải phóng các chất trung gian gây viêm có thể đóng góp vào sự phát
triển của tăng chuyển hóa làm tiêu thụ năng lượng tăng cơ thể không đáp ứng đủ lượng
calo, chi phí năng lượng khi nghỉ tăng( REE) ở bệnh nhân COPD dẫn đến sự thay đổi
dinh dưỡng quan sát thấy ở bệnh nhân. COPD được công nhận là yếu tố viêm hệ thống
được đặc trưng bởi sự sản xuất các yếu tố gây viêm như interleukin-6, interleukin-8 và
yếu tố hoại tử khối u -alpha (TNF- a) được sản xuất từ các đại thực bào, ức chế TNFalpha lipoprotein lipase gây chán ăn, sốt , đồng thời nó thúc đẩy sự hình thành của các
cytokine khác như interleukin (IL) -1β làm tăng tiêu hao năng lượng, phân giải protein
qua hoạt hóa con đường ubiquitin -proteasome phụ thuộc ATP. Tiếp theo con đường
này protein trong các mô cơ thể được đánh dấu để giáng hóa bằng sự gắn kết đồng trị
với các phân tử ubiquitin. Các protein được đánh dấu sẽ được phá hủy một cách chọn
lọc trong các cấu trúc được gọi là proteasome. Các Leptin được được phát hiện như
một yếu tố điều chỉnh sự thèm ăn và chi phí năng lượng tiêu hao, được tiết kịp thời để
đáp ứng với tiêu hóa, ngăn chặn sự thèm ăn và tiêu hao năng lượng.Thí nghiệm trong
ống nghiệm đã chỉ ra rằng các Cytokin gây viêm như IL-1 và TNF-a gây tăng tiết
Leptin. Nó cũng được báo cáo rằng Leptin sở hữu một hiệu ứng viêm, do dó sự thay
đổi nồng độ Leptin có ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm trùng. Đặt tên theo leptos từ
tiếng Hy Lạp, có nghĩa là nạc, leptin là hormone adipocyte. Thay đổi trong chuyển hóa
12



leptin cũng có thể được tham gia vào sự phát triển của những thay đổi dinh dưỡng ở
bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng. Leptin là một tín hiệu cho thay đổi mô não và
ngoại vi cũng như điều chỉnh lượng calo, tiêu hao năng lượng cơ bản và trọng lượng
cơ thể. Các kết quả của một vài nghiên cứu đã được tiến hành về vấn đề này cho thấy
tình trạng viêm có thể làm thay đổi sự trao đổi chất leptin ở bệnh nhân đợt cấp
BPTNMT nặng.
1.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân BPTNMT.
Có nhiều quan điểm tranh cãi giữa mối quan hệ nhân quả chính xác giữa suy dinh
dưỡng và bệnh COPD. Vì suy dinh dưỡng có thể là hậu quả của mức độ nghiêm trọng
của bệnh, hiệu quả của việc hỗ trợ dinh dưỡng cũng đã được tranh cãi. Tư duy truyền
thống có xu hướng coi giảm cân là hậu quả của COPD. Có những phân tích như vậy
kết luận rằng hỗ trợ dinh dưỡng có tác động đáng kể việc cải thiện các biện pháp nhân
trắc học, chẳng hạn như trọng lượng và khối lượng cơ bắp. Trong thực tế 25% đến
40% bệnh nhân CODP đều có tình trạng suy dinh dưỡng [36], [37]. Trọng lượng cơ thể
thấp và khối lượng chất béo thấp( FFM) đã được công nhận là yếu tố không thuận lợi
ở bệnh nhân COPD [38]. Khơng có xét nghiệm duy nhất nào chẩn đốn xác định tình
trạng dinh dưỡng, như chỉ số khối cơ thể, chế độ ăn uống, phương pháp nhân trắc
học( chu vi cánh tay, BMI...) protein huyết tương( albumin, prealbumin, tranferin...)
các phương pháp đều được sử dụng trong lâm sàng. Cano và cộng sự (2002) đã chỉ ra
rằng nếu đánh giá tinh trạng dinh dưỡng chỉ bao gồm trọng lượng cơ thể và giảm cân
không chủ ý, một số bệnh nhân với trọng lượng cơ thể bình thường với chiều
cao( BMI) sẽ không bị phát hiện mặc dù có cạn kiệt chất béo( FFM). Trong 300 bệnh
nhân COPD điều trị ngoại trú đòi hỏi cung cấp oxy dài hạn phát hiện ra rằng 17% bệnh
nhân có chỉ số BMI thấp trong khi tỷ lệ suy giảm FFM cao hơn( 38%). Có thể dẫn
đến suy kiệt, được thúc đẩy bởi phản ứng viêm mạnh mẽ. Điều này có thể được hạn
chế hoặc ngăn chặn sau khi được hỗ trợ dinh dưỡng.
Ở Việt Nam thời gan qua đã có nghiên cứu của Nguyễn Quang Minh và cộng sự
(2011) đánh giá tình trạng dinh dưỡng (BMI) và thể tích tối đa giây (FEV1) của bệnh
nhân BPTNMT tại phòng khám bệnh viện Thống Nhất cho kết quả nhóm thiếu cân

chiếm 35,65% ; nhóm béo phì chiếm 5,42% ; nhóm FEV1<50% có BMI là 18,42 ±
4,32 ; nhóm có FEV1 ≥ 50% có BMI là 23,16 ± 2,36. Đề tài này kết luận tình trạng
dinh dưỡng càng thấp thì tình trạng tắc nghẽn dịng khí càng nặng.
13


1.5.1 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp đánh giá tổng thể
đối tượng
(Subject Global Assessment) SGA là một kỹ thuật kết hợp dữ liệu từ các khía cạnh
chủ quan và khách quan. SGA có 2 phần đánh giá.
Phần 1: Kiểm tra bệnh sử (thay đổi cânnặng, chế độ ăn uống, các triệu chứng tiêu
hóa, và những thay đổi chức năng),
Phần 2: Kiểm tra lâm sàng (mất lớp mỡ dưới da, teo cơ, phù mắt cá chân vàcổ
chướng) giúp sàng lọc dinh dưỡng khi bệnh nhân vào viện. Hiệu quả ưuđiểm của
phương pháp này là biết rõ được thời điểm gần đây bệnh nhân cóthay đổi tình trạng
dinh dưỡng.
* Cách tính điểm SGA:
- Phương pháp SGA khơng phải tính điểm bằng số.
- Điểm nguy cơ dinh dưỡng tổng thể không dựa vào mối nguy cơ riêng lẻ.
- Không nên sử dụng hệ thống tính điểm cứng nhắc dựa trên các tiêuchuẩn cụ thể.
* Hầu hết tính điểm từ
Phần 1: Sụt cân; Khẩu phần ăn.
Phần 2: Giảm khối cơ; Giảm dự trữ mỡ.
* Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm “A” hoặc ít nguy cơ dinh dưỡng
• Cân nặng bình thường hoặc gần đây tăng cân trở lại.
• Khẩu phần ăn bình thường hoặc cải thiện khẩu phần ăn.
• Mất lớp mỡ dưới da tối thiểu hoặc không mất. Không giảm khối cơ hoặc giảm tối
thiểu.
* Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm “B” hoặc tăng nguy cơ dinh dưỡng
• Sụt cân tổng thể mức độ vừa đến nặng trước khi nhập viện (5-10%).

• Khẩu phần ăn có thay đổi (ăn ít hơn bình thường < 50%).•
Mất lớp mỡ dưới da, giảm nhiều hoặc mất khoảng 2cm.
* Chỉ số gợi ý nhiều đến tính điểm “C” hoặc tăng nguy cơ dinh dưỡng
• Sụt cân rõ hoặc tiến triển (thường ít nhất 10% cân nặng bình thường).
• Khẩu phần ăn có thay đổi nhiều (ăn ít hơn bình thường > 50%).
• Mất lớp mỡ > 2cm, giảm khối cơ nặng.
* Mức đánh giá SGA
• Mức A: khơng có nguy cơ suy dinh dưỡng.
14


• Mức B: Nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ.
• Mức C: nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng.
Chú ý:Khi do dự giữa điểm A hoặc B, chọn B. Khi do dự giữa điểm B hoặc C,
chọn B.
1.6 Tác động của suy dinh dưỡng ở bệnh nhân COPD
Trên hệ hơ hấp: làm giảm tính đàn hồi của phổi và chức năng hô hấp, giảm khối
lượng cơ hô hấp, thay đổi cơ chế miễn dịch tại phổi. Thiếu vi chất dinh dưỡng, thiếu
Protein và sắt có thể dẫn đến nồng độ Hemoglobin thấp giảm khả năng vận chuyển
Oxy, góp phần làm tăng mức độ nặng của đợt cấp COPD. Thiếu Vitamin ảnh hưởng
đến tổng hợp collagen là thành phần quan trọng của mô liên kết tại mô phổi.
Tại tế bào: nhiều chức năng có thể tổn hại do thiếu các chất, thiếu Mg, Ca,
Phospho, Kali, giảm Protein và phospholipid, albumin, Glycoprotein góp phần vào sự
hư hại phế nang và gây phù phổi.
Thay đổi hệ thống miễn dịch: bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng phổi, suy dinh dưỡng
làm teo các mô bạch huyết chủ yếu ảnh hưởng đến miễn dịch qua trung gian tế bào,
giảm số lượng bạch cầu lympho T hỗ trợ (do giảm hoạt động của IL1), tăng yếu tố
TNF-α gây chán ăn, suy thoái cơ bắp, khi chuyển hóa chất béo thay đổi ức chế
lipoprotein lipase mơ gây ra hiện tượng sốt. Bệnh nhân suy dinh dưỡng sẽ bị thay đổi
hình thái, chức năng, sức bền cơ hô hấp và phổi: giảm hiệu suất hô hấp khi gắng sức,

suy hơ hấp cấp tính, chất lượng cuộc sống thấp và khả năng tập thể dục cũng thấp hơn.
Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân COPD có tỉ lệ nhập viện cao hơn, tăng nhu cầu cần thở
máy hỗ trợ, thời gian nằm viện kéo dài, tỉ lệ tử vong cao hơn.
1.7. Nhu cầu dinh dưỡng cho đợt cấp BPTNMT nặng.
Bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có nhiễm trùng, khó thở, mệt
mỏi kéo dài, làm cho ăn được rất ít thức ăn so với nhu cầu khuyến nghị đồng thời có
tình trạng tăng chuyển hóa do bệnh làm cho bệnh
nhân ngày càng suy kiệt.
1.7.1. Nhu cầu năng lượng
Đối với bệnh nhân BPTNMT, bệnh nhân luôn phải nỗ lực để hô hấp, năng lượng
tiêu hao cần tăng lên khoảng 10-15% so với chuyển hóa cơ bản.Tính tốn nhu cầu
năng lượng có thể sử dụng phương pháp nhiệt lượng

15


gián tiếp hoặc phương trình Harris – Benedict. Năng lượng khuyến nghị: 28 – 35
kcal/kg/ngày được nhiều tác giả sử dụng cho đợt cấp BPTNMT nặng.. Hoặc BEE x
1,25 – 1,56 đối với bệnh nhân BPTNMT có đợt cấp phải nằm
điều trị tại bệnh viện có thở máy. (BEE: basal energy expenditure)
Công thức Harris J, Benedict :
Công thức cho Nam BEE= 66,5+ (13,75 x kg) + (5,003 x cm)-(6,775 x tuổi)
Công thức cho Nữ: BEE=655,1 + (9,563 x kg)+(1,850 x cm)–(6,774 x tuổi)
Yazdanpanah, L. và Cộng sự( 2010): giảm cân và BMI thấp có liên quan đến khởi
phát đợt cấp, số lần nằm viện, tỉ lệ thơng khí nhân tạo, tỉ lệ tử vong của bệnh nhân
COPD. Soler, J.J. và Cộng sự(2004): Suy dinh dưỡng làm cho tỉ lệ nằm viện cao, thời
gian thở máy, thời gian nằm viện kéo dài và tỉ lệ tử vong cao hơn . Cano và Cs (2002):
Trong 300 BN COPD điều trị ngoại trú 17% bệnh nhân có BMI thấp dẫn đến suy kiệt,
dễ nhiễm trùng. Điều này có thể được
hạn chế và ngăn chặn sau khi được hỗ trợ dinh dưỡng . Lee, H và CS, et al.( 2007):

Tỷ lệ tử vong 2 năm ở BN có BMI <20 cao hơn 3 lần BN có BMI cao. Ở Việt Nam,
nghiên cứu của Nguyễn Quang Minh và Cs (2011) đánh giá tình
trạng dinh dưỡng (BMI) và thể tích tối đa giây (FEV1) của bệnh nhân BPTNMT
tại bệnh viện Thống Nhất cho quả nhóm thiếu cân chiếm 35,65% ; nhóm béo phì
chiếm 5,42% ; nhóm FEV1<50% có BMI là 18,42 ± 4,32 ; nhóm có FEV1 ≥ 50% có
BMI là 23,16 ± 2,36. Đề tài này kết luận tình trạng dinh dưỡng càng thấp thì tình trạng
tắc nghẽn dịng khí càng nặng.

16


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC
TRẠNG TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân nhập viện tại khoa Hồi sức tích cực, khoa Cấp cứu và Trung tâm hơ
hấp Bệnh viện Bạch Mai được chọn theo tiêu chuẩn sau:
• Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Bệnh nhân được chẩn đoán đợt cấp COPD: theo tiêu chuẩn của GOLD (2019) khi
có các triệu chứng:
- Khó thở
- Ho mạn tính
- Tăng tiết đờm
- Tiền sử có phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ (nghề nghiệp, hút thuốc lá, mơi
trường sống..)
• Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có các bệnh kèm theo như ung thư, có can thiệp
phẫu thuật trong thời gian nhập viện
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 1/2019 đến tháng 11/ 2019.
- Ðịa điểm: Khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực, Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch
Mai.

2.3. Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện.
Lập danh sách toàn bộ bệnh nhân BPTNMT bao gồm các thông tin: họ
và tên, giới, tuổi, địa chỉ, mã bệnh án.
2.4. Các chỉ số đánh giá của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng

17


2.4.1. Các chỉ số đánh giá về tình trạng dinh dưỡng

- Chỉ số đánh giá tổng thể đối tượng (SGA): mức độ A;B;C
+Mức A: Khơng có nguy cơ suy dinh dưỡng
+Mức B: Nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nhẹ
+ Mức C: Nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ nặng
- Phân loại nguy cơ dinh dương theo chu vi vòng cánh tay
Tình trạng dinh dưỡng
Chu vi vịng cánh tay
Bình thường ≥ 22cm
SDD mức độ vừa 19 - < 22cm
SDD mức độ nặng < 19 cm
- Ngưỡng đánh giá một số chỉ số hóa sinh:
Xét nghiệm Albumin
Bình thường 35 – 50 g/l
Prealbumin 20 – 40g/l
Trị số thiếu ở các mức độ khác nhau
SDD nhẹ và trung bình: Albumin 28 đến <35g/l
SDD nặng: Albumin < 28 g/l
SDD nhẹ: Prealbumin10 – 15g/l

SDD trung bình: Prealbumin 5 -10g/l
SDD nặng : Prealbumin < 5g/l
18


2.5. Các kỹ thuật thu thập chỉ số nghiên cứu
* Chỉ số khối cơ thể(BMI):
Kỹ thuật cân:
- Sử dụng cân nằm hoặc cân đứng có độ chính xác đến 0,1kg.
- Chỉnh cân về vị trí “0”.
- Khi cân bệnh nhân mặc quần áo mỏng, trang phục trong bệnh viện.
- Bệnh nhân nặng được cân tại giường ở tư thế nằm ngang.
Đo chiều cao: tư thế nằm hay đứng tùy theo tình trạng bệnh nhân, dùng thước
dây kéo từ đỉnh đầu đến gót chân, đọc kết quả chính xác đến 0,1cm.
* Các xét nghiệm hóa sinh:
- Thời điểm lấy máu của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nặng
+ Prealbumin: 3 ngày/ lần. Lấy máu vào buổi sáng.
+ Protein, Albumin: 7 ngày/lần. Lấy máu vào buổi sáng.
- Địa điểm làm xét nghiệm: Khoa Huyết học và Khoa Sinh hóa tại BVBM.
* Đo chu vi vòng cánh tay tư thế chuẩn (MAC- Mid Arm Circumference- cm)
-Dụng cụ cần thiết: Thước đo không co giãn.
-Qui trình đo chu vi vịng cánh tay ở tư thế đứng: gồm 3 bước
Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân và cánh tay, cởi bỏ hoặc xắp xếp lại áo sao
cho bộc lộ được toàn bộ cánh tay tới tận vai.
Bước 2: Tìm điểm giữa bờ sau cánh tay cánh tay.
Bước 3: Đo quanh điểm giữa đó: đặt thước ở điểm chính giữa và quấn xung quanh
cánh tay. Ghi kết quả đo tới 0,1cm (1mm).
Quy trình đo chu vi vịng cánh tay trong tư tế nằm: Chuẩn bị như đo vòng
cánh tay chuẩn. Nếu bệnh nhân không nâng tay được, đặt tay bệnh nhân thả
lỏng trên phần giữa ngực và xác định giới hạn mốc theo cách tương tự.

2.6 Thông tin về bệnh nhân

19


Bảng 2.1 Thông tin về bệnh nhân tại Trung tâm Hơ hấp- Bệnh viện Bạch Mai
T
T

Biến

1.

Tuổi

2.

Cân

3.

(kg)
Chiều

N

Trung
bình

Độ


Giá

Giá

lệch

trị

nhỏ trị

lớn

chuẩn
8,29

nhất
46

nhất
90

103

67,6

nặng

103


52,63

10,25

32

81

cao

103

161,88

6,66

140

175

(cm)
Có 103 bệnh nhân mắc BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện
Bạch Mai tham gia khảo sát về tình trạng dinh dưỡng.
Tuổi trung bình bệnh nhân là 67,6, bệnh nhân có tuổi lớn nhất là 90, nhỏ nhất là 46.
Các bệnh nhân tham gia khảo sát có cân nặng trung bình là 52,63 kg và chiều cao
trung bình là 161,88cm.
Biểu đồ 2.1 Khảo sất trình độ học vấn của BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm
Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
7.77%
16.50%


46.60%

29.13%

Không học
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3

Gần 50% bệnh nhân tham gia khảo sát có trình độ học vấn là cấp 2, còn lại cấp 3
chiếm 29,1%, cấp 1 là 16,5%, khơng đi học là 7,8%. Khơng có bệnh nhân nào có trình
độ từ đại học trở lên.

20


Biểu đồ 2.2: Khảo sát nghề nghiệp của BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô
hấp - Bệnh viện Bạch Mai
9.71%

39.81%

22.33%

Nơng dân
Cơng nhân
Tự do
Hưu trí
Tuổi già, khơng lao động


2.91%

25.24%

Trong các đối tượng tham gia khảo sát, nghề nghiệp dân là chủ yếu (chiếm 39,8%).
Tiếp theo là làm tự do, hưu trí, tuổi già và chiếm tỷ lệ thấp nhất là cơng nhân (2,9%).
Khơng có các nghề nghiệp cơng nhân viên chức, nhân viên văn phòng và học sinh sinh
viên.

21


Bảng 2.2: Khảo sát thành phần và mức bảo hiểm y tế chi trả
T

Tỷ lệ (%)

Biến

Lựa chọn

n

1.

Nơi cư trú

Thành thị
Nông thôn


35
68

34
66

3.

Mức bảo hiểm y tế

100%
95%
80%
60%
40%
Tự chi trả
Dưới 1 năm
1-3 năm
3-5 năm
Trên 5 năm

56
4
35
1
5
2
34
27

15
26

54,4
3,9
34
1
4,9
1,9
33
26,2
14,6
25,2

T

chi trả

9.

Đã phát hiện mắc
BPTNMT
gian

trong

thời

Trên 65% đối tượng tham gia khảo sát sinh sống ở nông thôn. Mức bảo hiểm y tế
chi trả 100% chiếm tỷ lệ cao nhất (54,4%), tiếp theo là mức chi trả 80% chiếm 34%.

Hơn 30% đối tượng tham gia khảo sát trả lời phát hiện mắc BPTNMT dưới 1 năm.
Có 26,2% phát hiện mắc BPTNMT trong khoảng 1-3 năm, tiếp theo 25,2% bệnh nhân
phát hiện bệnh đã trên 5 năm. Còn lại 14,6% bệnh nhân phát hiện bệnh trong khoảng
3-5 năm.
2.7 Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân

22


Bảng 2.3: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân BPTNMT đang điều trị tại
Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
T

Tỷ lệ (%)

Biến

Lựa chọn

n

1.

Có quan tâm đến tình

103
0

100
0


3.

trạng dinh dưỡng
Biết chế độ ăn của


Khơng

103
0

100
0

5.

người mắc BPTNMT
Có được nhân viên y


Khơng

Khơng

103
0

100
0


1 lần
2 lần

83
15

84,7
15,3


Khơng

101
2

98,1
1,9

T

tế tư vấn dinh dưỡng
7.

trong đợt điều trị này
Số lần được nhân
viên y tế tư vấn dinh
dưỡng trong đợt điều trị
này


8.

(N=98)
Hiểu và thực hiện
theo chế độ dinh dưỡng

Tất cả các bệnh nhân đều quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng và biết chế độ ăn của
người mắc BPTNMT. 100% bệnh nhân trả lời được nhân viên y tế tư vấn dinh dưỡng
trong đợt điều trị. Có gần 85% bệnh nhân được tư vấn dinh dưỡng 1 lần, còn lại 15,3%
bệnh nhân được tư vấn dinh dưỡng 2 lần.
Đa số các bệnh nhân hiểu và thực hiện theo chế độ dinh dưỡng. 2% bệnh nhân
không thực hiện theo chế độ dinh dưỡng được tư vấn.

23


Bảng 2.4: Thơng tin và mức độ hài lịng của bệnh nhân BPTNMT đang điều trị
tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
T
T
1.

4.

Biến
Nhận

được

Lựa chọn


n

Nhân viên y tế tại Trung tâm

102

thông tin dinh Hô hấp
Người thân/ bạn bè
dưỡng từ
Sách báo, phương tiện thơng
N=102
tin đại chúng
Hài lịng về
Rất hài lịng
Hài lịng ít
sự tư vấn của

Tỷ

lệ

(%)
100

10
13

9,8
12,7


94
8

92,2
7,8

nhân viên y tế
N=102
Đa số bệnh nhân nhận được thông tin dinh dưỡng từ nhân viên y tế của Trung tâm
Hơ hấp. Ngồi ra, có 12,7% bệnh nhân nhận được thông tin từ sách báo, phương tiện
thông tin đại chúng vầ 9,8% bệnh nhân nhận từ người thân/ bạn bè.
Hơn 90% bệnh nhân rất hài lòng với tư vấn dinh dưỡng của nhân viên y tế, cịn
7,8% bệnh nhân hài lịng ít về tư vấn dinh dưỡng.

24


Bảng 2.5: Khảo sát chế đọ ăn BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
T
T
1.

Tỷ

Biến

Lựa chọn

n


Có ăn chế độ


Khơng

96
6

(%)
94,1
5,9

Khơng no
No

9
86

9,5
90,5

ăn trong bệnh

lệ

viện
N=102
Thấy chế độ


3.

ăn trong bệnh
viện
N=95

Gần 95% bệnh nhân BPTNMT tham gia khỏa sát ăn chế độ ăn của bệnh nhân.
Trong đó có hơn 90% bệnh nhân thấy suất ăn no, còn 9,5% suất ăn chưa no.
Bảng 2.6: Khảo sát các chỉ số BPTNMT đang điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
T
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Biến
Chỉ số Albumin (mmol/L)
Chỉ số Cholesterol (mmol/L)
Chỉ số Triglycerit (mmol/L)
Chỉ số HDL (mmol/L)
Chỉ số LDL (mmol/L)
Chỉ số Creatinin (mmol/L)

N

Trung bình


48

35,61

10

5,24

12

1,83

10

1,51

10

2,94

101

73

Trung bình chỉ số Creatinin của 102 bệnh nhân là 73 mmol/L. Chỉ số Albumin trung
bình của 48 bệnh nhân là 35,61 mmol/L.
25



×