Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Khóa luận Trung cấp chính trị: Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.77 KB, 11 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A. THƠNG TIN CHUNG

1. Tên vấn đề nghiên cứu: Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây
dựng đời sống văn hố ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình- thực trạng và giải pháp.
2. Thời gian nghiên cứu: từ ngày………………………
3. Địa điểm nghiên cứu: huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
B. NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN N MƠ

Địa danh n Mơ đã có cách đây hơn 600 năm (từ thời thuộc Minh năm
1414- 1427) là địa danh có sớm ở Ninh Bình. Trải qua các thời kỳ lịch sử, địa danh
n Mơ có một số lần tách nhập, thay đổi. Đến tháng 9 năm 1994 thực hiện Nghị
định số 59- NĐ/CP ngày 04/7/1994 của Chính phủ: tách 9 xã của huyện Yên
Khánh cũ về lập lại huyện Yên Khánh đồng thời đổi tên huyện Tam Điệp thành
huyện n Mơ. Huyện n Mơ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 02/9/1994.
Hiện nay có 17 đơn vị hành chính gồm 16 xã và 01 thị trấn với tổng diện tích tự
nhiên hơn 144km2 và dân số hơn 115.000 người.
Từ xa xưa, Yên Mô đã nổi tiếng
là đất hiếu học, chuộng văn
chương, trọng đạo lý gắn liền
với tên tuổi của những danh
nhân văn hoá, đất nước, tiêu
biểu như: Ninh Tốn quê xã Yên
Mỹ- quan Thượng thư triều Lê;
Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật
quê xã Yên Mạc là các quan đại
thần triều Nguyễn. Nhiều con
em Yên Mô đã trưởng thành là


cán bộ lãnh đạo các Bộ, ban
ngành của Trung ương và tướng
Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch lĩnh trong lực lượng vũ trang
UBND tỉnh trao huân chương Lao động Hạng Nhất cho
nhân dân, nhiều người có học vị
cán bộ và nhân dân huyện Yên Mô
tiến sỹ, thạc sỹ, được phong tặng
danh hiệu nghệ sỹ ưu tú, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc ưu tú.
Nhân dân n Mơ có lịng u nước nồng nàn, đặc biệt từ khi có Đảng cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhân dân Yên Mô đã một lịng, một dạ đi theo Đảng làm
nên những chiến cơng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước. Chi bộ Đảng cộng sản của Yên Mô được thành lập từ năm


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

1929 ở làng Cơi Trì- xã n Mỹ do người con ưu tú- đồng chí Tạ Uyên làm Bí thư
chi bộ, sau này là Bí thư xứ uỷ Nam Kỳ. Trong hai cuộc kháng chiến chống Thực
dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ và nhân
dân n Mơ đã thể hiện ý chí kiên cường với tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ nhất
định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ", "khơng có gì q hơn độc lập, tự
do". Đã có gần 24 000 con em Yên mô đã hăng hái lên đường cầm súng chiến đấu
và phục vụ chiến đấu; cã 2428 người anh dũng hy sinh, 1042 người mang tàn tật
st đời, 76 gia đình có từ 2 liệt sỹ, 11 gia đình có 2 đời liệt sỹ.
Ghi nhận những công lao to lớn của huyện và các xã trong huyện, Đảng và
Nhà nước đã tặng thưởng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân cho cán bộ, nhân dân huyện Yên Mô, 11 xã, thị trấn và 50 bà mẹ Việt Nam anh
hùng, 02 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Gần 20 năm qua cùng với sự phát triển của đất nước trong công cuộc đổi
mới, Đảng bộ và nhân dân Yên Mô đã đồn kết, năng động, sáng tạo, vượt qua mọi

khó khăn, thử thách, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII, XIV, XV, từng bước hoàn thành mục tiêu
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI đề ra, giành được những kết quả
quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.
Một trong những thành tựu nổi bật của huyện là kết quả sản xuất nông nghiệp.
Là huyện thuần nơng với địa hình thuỷ thế khơng thuận lợi thường xuyên đe doạ
úng lụt, hạn hán, mất mùa. Ngay khi được thành lập, Đảng bộ và nhân dân trong
huyện đã tập trung xây dựng, củng cố và nâng cấp toàn bộ hệ thống thuỷ lợi. Đến
nay đã cơ bản chủ động được tưới, tiêu phục vụ sản xuất.
Cùng với việc củng cố hệ thống thuỷ lợi, huyện tập trung chuyển dịch cơ cấu mùa
vụ, cơ cấu cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng
tăng năng suất, sản lượng, giá trị cây trồng. Sau gần 20 năm, sản xuất nông nghiệp
huyện nhà đã có bước phát triển tồn diện, huyện ln đạt đỉnh cao về diện tích,
năng suất, sản lượng và lương thực bình quân đầu người. Tổng sản lượng lương thực
toàn huyện năm 2012 tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995, bình quân lương thực đầu
người tăng gấp 1,7 lần so với năm 1995; giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác tăng gấp
3,2 lần so với năm 2001. Chăn nuôi đã dần trở thành nghề sản xuất chính. Giá trị
chăn ni năm 2012 tăng 2,4 lần so với năm 1995. Giá trị sản xuất thuỷ sản năm
2012 tăng 6,1 lần so với năm 1995. Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ
sản năm 2012 tăng gấp 5,5 lần so với năm 1995.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề không ngừng phát triển cả về số
lượng và quy mơ, góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động; cơ sở vật
chất và kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội được tăng cường đáng kể, hệ thống đường
giao thông đã cơ bản được giải nhựa và bê tơng hố; Bệnh viện đa khoa huyện và
trạm Y tế các xã, thị trấn được xây dựng kiên cố, đảm bảo điều kiện khám, điều trị
bệnh cho nhân dân. Các trường học được xây dựng cao tầng khang trang sạch đẹp.
Tỷ lệ hộ gia đình xây dựng được nhà cao tầng, mái bằng ngày càng cao. 100% hộ
dân được dùng điện, trên 90% số hộ dân đã mua sắm được phương tiện nghe nhìn,
nhiều gia đình đã mua sắm được tiện nghi đắt tiền phục vụ sinh hoạt. Tồn huyện
Nguyễn Hữu Đức


2 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hố thực trạng và giải pháp".

đã có 9 xã xây dựng được nhà máy nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt từng bước
nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hoạt động thương mại, dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, đã tạo mơi
trường thuận lợi cho các doanh nghiệp vào đầu tư kinh doanh, dịch vụ. Đến nay dự
án Khu trung tâm liên hợp du lịch thể thao sân golf 54 lỗ hồ Yên Thắng, khu du
lịch sinh thái hồ Đồng Thái đang được tích cực triển khai xây dựng. Thu ngân sách
trên địa bàn hàng năm đều tăng. Thu ngân sách nhà nước năm 2012 đạt trên 60 tỷ
đồng, tăng gấp 10,5 lần so với năm 1995. Hoạt động ngân hàng và các quỹ tín
dụng nhân dân có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vay vốn phát triển
sản xuất, kinh doanh.
Có thể nói, sau gần 20 năm nỗ lực phấn đấu, cơ cấu kinh tế của huyện đã có
sự chuyển dịch tích cực, đúng hướng; giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp tăng giá
trị sản xuất công nghiệp, xây dựng cơ bản và dịch vụ.
Các hoạt động văn hố có nhiều tiến bộ. Sự nghiệp giáo dục đào tạo đã có bước
phát triển tồn diện cả về quy mơ, số lượng, chất lượng. Đến tồn huyện có 59
trường học và 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên tăng 25 trường so với năm
1994. Đã hoàn thành phổ cập giáo dục, tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS, có
33 trường học đạt chuẩn Quốc gia (6 trường Mầm non, 20 trường tiểu học, 7
trường THCS); trường tiểu học Yên Thịnh đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn II.
Cơng tác y tế có nhiều cố gắng. Đã có 17/17 xã được cơng nhận chuẩn Quốc gia về
Y tế. Công tác dân số, gia đình và trẻ em được quan tâm thường xuyên. Tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên giảm mạnh từ 1,69% năm 1994 xuống còn 0,66% năm 2012. Chất
lượng dân số được nâng lên, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ sinh con

thứ 3 trở lên giảm đáng kể.
Sự nghiệp văn hố có nhiều tiến bộ. Phong trào "Tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hố", xây dựng khu dân cư tiên tiến, thực hiện Quy chế dân chủ
ở cơ sở; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội có
chuyển biến tích cực. Đến nay đã có trên 80% thơn xóm, cơ quan, trường học được
cơng nhận văn hố; có 85% gia đình văn hố. Phong trào tập luyện thể dục thể thao
diễn ra sôi nổi. Từ trong phong trào thể dục thể thao huyện nhà đã đóng góp nhiều
vận động viên cho tỉnh và cho đất nước, tiêu biểu như: Vân động viên Bùi Thị Hàxã Yên Thành đạt huy chương Vàng môn đi bộ tại Segames 21, vận động viên
Nguyễn Đình Cương- xã n Hồ đạt 2 huy chương Vàng môn điền kinh tại
Segames 24.
Các phong trào"Đền ơn đáp nghĩa", "Xố đói giảm nghèo" được đẩy mạnh,
thực hiện có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống của các đối tượng chính sách,
hộ nghèo. Đã xố được hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo được giảm nhanh từ 31% năm 1994
đến nay chỉ còn 11,02%. %. Đã triển khai và hoàn thành xây dựng 104 nhà theo đề
án 02, 97 nhà theo đề án 06 của HĐND tỉnh cho gia đình chính sách, hộ nghèo.
Cơng tác Quốc phịng An ninh được tăng cường, ln hồn thành tốt cơng
tác qn sự, quốc phịng địa phương. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được
giữ vững và ổn định.
Nguyễn Hữu Đức

3 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

Quán triệt quan điểm "phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng
Đảng là nhiệm vụ then chốt", gần 20 năm qua các cấp uỷ Đảng trong huyện đã tập
trung lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh. Năng lực lãnh
đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng không ngừng được nâng lên. Đội

ngũ Đảng viên được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Sau gần 20 năm qua
đã kết nạp trên 3.000 đảng viên, đến nay Đảng bộ huyện có trên 6.000 đảng viên
sinh hoạt ở 63 tổ chức cơ sở đảng.
Chính quyền huyện đến cơ sở ln được củng cố, tổ chức hoạt động có hiệu
lực, hiệu quả, hồn thành tốt chức năng quản lý nhà nước, quản lý xã hội, gìn giữ
kỷ cương, pháp luật, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế- xã hội.
Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể có nhiều đổi mới về phương thức hoạt động, chất
lượng hoạt động ngày càng được nâng lên, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm
vụ chính trị của địa phương.
Với những thành tích xuất sắc trong 20 năm qua, quân và dân huyện nhà đã
vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng 02 Huân chương lao động hạng Nhì, 32
Huân chương lao động hạng Ba; được Chính phủ tặng 02 Cờ thi đua, 43 Bằng
khen; các Bộ, ngành Trung ương tặng 07 cờ thi đua và 337 bằng khen; được
UBND tỉnh tặng 58 cờ thi đua và 1.046 bằng khăn. Năm 2009 cán bộ và nhân dân
huyện Yên Mô vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng phần thưởng cao quý: Huân
chương lao động hạng Nhất- đây là niềm vinh dự lớn của Đảng bộ, quân và dân
toàn huyện.
II. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHONG TRÀO “TỒN DÂN ĐỒN KẾT
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA”

Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân
cư” được triển khai trong cả nước, đến nay đã hơn 15 năm. Đây là Cuộc vận động
rộng lớn mang tính chất tồn dân, tồn diện, tồn quốc địi hỏi phải có sự phối hợp
chặt chẽ, hiệu quả của tồn bộ hệ thống chính trị trong q trình tổ chức, triển khai
thực hiện.
Trong những năm qua, Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hoá" của huyện đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các
văn bản của Trung ương, của tỉnh về xây dựng phong trào “Toàn dân
ĐKXDĐSVH” như: Chỉ thị 27- CT/TW ngày 12/01/1998 của Bộ Chính trị (khóa
VIII); Kết luận số 30 ngày 20/7/2004 của Ban chấp hành TW Đảng (khoá IX),

Nghị định Số 103/NĐ- CP của Chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động văn
hoá và dịch vụ văn hoá; Quyết định 308/2005/QĐ-TTg về Quy chế thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Quyết định số 39/2001/QĐBVHTTDL quy chế về tổ chức lễ hội; Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT về việc
cơng nhận" gia đình văn hố", "làng văn hố", "tổ dân phố văn hoá”, Quyết định
1610/QĐ- TTg ngày 16/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương
trình thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" giai
đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020. Thông tư số 12/2011/TT- BVHTTDL
ngày 10/10/2011 về Quy định chi tiết trình tự thủ tục cơng nhận danh hiệu: "Gia
Nguyễn Hữu Đức

4 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hố thực trạng và giải pháp".

đình văn hố", "Thơn văn hố", "Làng văn hố", "Ấp văn hố", "Bản văn hoá"," tổ
dân phố văn hoá" và tương đương.
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc Nghị quyết Hội nghị TW5 (khoá VIII) về “Xây
dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, đặc
biệt là mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá"; ngay từ những ngày đầu, các cấp uỷ Đảng, chính quyền
từ huyện đến cơ sở đã nghiêm túc, tập trung triển khai thực hiện phong trào.
Ngày 01/7/1998, UBND huyện ban hành Quyết định số 52/QĐ-UB về việc
thành lập Ban chỉ đạo nếp sống văn hoá mới, gồm 18 thành viên do đồng chí Phó Chủ
tịch UBND huyện làm Trưởng ban. Ban chỉ đạo của huyện đã xây dựng Kế hoạch số
01 về việc tiến hành cuộc vận động thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội; xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá và ban hành hướng dẫn số 02,
06, 07 về xây dựng: Gia đình văn hố, làng văn hố, cơ quan văn hoá.
Ngày 25/11/2000 Ban chỉ đạo phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời

sống văn hố" của huyện đã xây dựng Kế hoạch số 01/KH- BCĐ về triển khai
phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" theo tinh thần Nghị
quyết TW5 (khóa VIII).
Ban chỉ đạo của huyện đã xây dựng Kế hoạch số 972/KH- BCĐ ngày
06/11/2012 để triển khai thực hiện chương trình giai đoạn 2011- 2015, định hướng
đến năm 2020.
Hàng năm, Ban chỉ đạo đều có đánh giá, sơ kết, rút kinh nghiệm phong trào.
Đã tổ chức tổng kết 5 năm (1992 -1997) cơng tác xây dựng nếp sống văn hố- gia
đình văn hoá, làng xã văn hoá; tổng kết 5 năm thực hiện nghị quyết TW5 (khoá
VIII); tổng kết 5 năm thực hiện phong trào “Toàn dân ĐKXD ĐSVH” (19982003); tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 27 của Ban bí thư TW (khóa VIII), Chỉ thị
14 của Tỉnh uỷ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và
lễ hội; tổ chức hội nghị biểu dương gia đình văn hố tiêu biểu năm 2007; sơ kết 2
năm phong trào “Toàn dân ĐKXD ĐSVH” (2007- 2008); tổng kết 20 năm phong
trào xây dựng Làng văn hoá (1989- 2009); Tổng kết 10 năm phong trào "Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" (2000 - 2010) đã góp phần quan trọng trong
việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hố".

1. Tình hình thực hiện
1.1. Những kết quả đạt được
1.1.1. Xây dựng người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến
Trên cơ sở 5 đức tính của người Việt Nam đề ra trong Nghị quyết TW5
(khoá VIII) Ban chỉ đạo của huyện đã cụ thể hoá tiêu chuẩn để bình bầu "người tốt,
việc tốt" trong phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", đó là
những người có tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống, nếp sống lành mạnh, có ý chí
vươn lên thốt nghèo và làm giàu chính đáng; gương mẫu tham gia thực hiện các

Nguyễn Hữu Đức

5 Chính trị - Hành chính K18D

Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

phong trào; đóng góp tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng văn hố xã hội ở khu dân
cư; có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người.
Các cấp, các ngành đã tích cực triển khai phong trào xây dựng gương “người
tốt, việc tốt" gắn với phong trào thi đua yêu nước, gắn với cuộc vận động học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Cơng tác biểu dương "người tốt việc
tốt" được thực hiện thường xuyên, nhiều tập thể cá nhân đã được khen thưởng kịp
thời, góp phần tích cực thực hiện nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam trong
giai đoạn cách mạng mới, tạo nên những tấm gương sáng, có sức thuyết phục và
lan toả, cổ vũ mọi người tham gia tích cực phong trào "Tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hố".
1.1.2. Xây dựng gia đình văn hố
Xác định gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có bền vững thì xã hội mới
phồn vinh, văn hóa gia đình là nền tảng của văn hóa làng, xã. Xây dựng gia đình
văn hóa là xây dựng nếp sống tốt đẹp trong cộng đồng dân cư. Trong 15 năm qua
huyện đã tập chung chỉ đạo chặt chẽ từ công tác tuyên truyền vận động đến hướng
dẫn tổ chức đăng ký, kiểm tra, bình xét, cơng nhận một cách cơng khai, dân chủ
đúng với tiêu chí, quy định đã thúc đẩy phong trào phát triển cả về chất lượng và
quy mơ. Việc bình xét, cơng nhận, cấp giấy chứng nhận gia đình văn hố có tác
động lớn đến phong trào xây dựng làng văn hố, đã xuất hiện nhiều tấm gương ơng
bà mẫu mực, con cháu thảo hiền, vợ chồng sống hoà thuận, hạnh phúc, bình đẳng,
thương u, giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm nuôi dạy con cái, gương mẫu chấp
hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Năm 1989 tồn huyện mới chỉ có 780 gia đình được cơng nhận là gia đình văn
hố, đến năm 2012 đã có 28143/33160 = 83,5% gia đình được cơng nhận gia đình văn
hố. Có 67% số gia đình liên tục giữ vững danh hiệu gia đình văn hố từ 10 năm trở

lên; có khoảng 16% gia đình văn hố tiêu biểu, xuất sắc được các cấp khen thưởng.
Năm 2007 huyện đã tổ chức thành cơng Hội nghị biểu dương Gia đình văn
hóa, tặng giấy khen cho 44 tập thể, gia đình có nhiều thành tích xuất sắc trong
phong trào xây dựng gia đình văn hóa; có 04 gia đình được chọn cử tham dự hội
nghị biểu dương cấp tỉnh, 01 gia đình được chọn cử tham dự hội nghị biểu dương
gia đình tiêu biểu tồn quốc.
1.1.3. Xây dựng làng, thơn, xóm văn hố
Cơng tác xây dựng "làng văn hố", "Thơn xóm văn hoá", "khu phố văn hoá"
tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đến nay hầu hết các địa phương đều lấy làng, thơn,
xóm để xây dựng đời sống văn hố và lấy tiêu chí xây dựng làng văn hố bao chùm
tất cả các tiêu chí, hiện đã và đang đóng vai trị quan trọng trong phong trào mục tiêu
quốc gia về xây dựng nơng thơn mới.
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể từ huyện đến cơ sở
đã chú trọng tuyên truyền giáo dục, vận động, xây dựng làng, thơn, xóm, tổ dân
phố văn hóa, bám sát vào 5 tiêu chuẩn, 21 tiêu chí cụ thể để cơng nhận danh hiệu:
làng, thơn, xóm, tổ dân phố văn hố. Kết quả cụ thể:
Nguyễn Hữu Đức

6 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

Năm 1999 huyện đã được tỉnh cơng nhận 2 làng văn hố, đó là Làng Nộn
Khê xã Yên Từ và Làng Yên Thượng, xã Khánh Thịnh.
Đến năm 2012 tồn huyện đã có 202/233 =86,7% làng, thơn, xóm khu phố
văn hố. Tiêu biểu như các xã Yên Từ, Khánh Thịnh, Yên Phong, Yên Phú, n
Hồ, n Thắng. Có 186 làng, thơn xóm giữ vững được danh hiệu văn hoá từ 5
năm đến 10 năm liên tục.

1.1.4. Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá ở khu dân cư"
Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư"
do UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát động, đã được UB Mặt trận tổ quốc huyện
triển khai, tổ chức chặt chẽ theo 5 nội dung. Cuộc vận động khơng ngừng được phát
triển, có ý nghĩa chính trị- xã hội, nhân văn sâu sắc góp phần quan trọng trong sự
nghiệp đại đoàn kết toàn dân và sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Đến nay 100% khu dân cư triển khai cuộc vận động gắn với phong trào
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố ", đã được nhân dân tích cực, tự
giác tham gia, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Đến năm 2012, số số khu dân cư đạt danh hiệu khu tiên tiến trên địa bàn huyện là
213/233 = 91% , tăng, 8% so với năm 1995 (năm 1995 đạt 83%). Các đơn vị có phong
trào tốt đó là các xã: Yên Phong, Yên Phú, Yên Hoà, Yên Lâm, Yên Thắng.
1.1.5. Xây dựng cơ quan văn hoá, đơn vị văn hoá và
doanh nghiệp văn hoá
Phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn văn hoá
được các cơ quan, đơn vị quan tâm, triển khai, tổ chức thực hiện theo 4 tiêu chuẩn
và 19 tiêu chí.
Năm 2004 tồn huyện có 13 cơ quan, 24 trường học đạt danh hiệu cơ quan
văn hoá cấp tỉnh. Đến năm 2012 đã có 97/114 cơ quan đơn vị, doanh nghiệp được
cơng nhận danh hiệu văn hố đạt 85%. Trong đó 100% các trường học đều đạt
danh hiệu trường học văn hoá.
1.1.6. Xây dựng các thiết chế Văn hoá và Thể thao
Thực hiện Quyết định số 271/2005/QĐ- TTg ngày 31/11/2005 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch thiết chế văn hố thơng tin cơ sở đến
năm 2010; Quyết định số 100/2005/QĐ- TTg ngày 10/5/2005 của Thủ tướng
Chính Phủ phê duyệt chương trình phát triển TDTT ở xã, phường, thị trấn đến năm
2010. UBND tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết 22/2007/NQ-HĐND của HĐND
tỉnh phê duyệt chính sách hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, bãi tập luyện
TDTT; điểm vui chơi cho trẻ em cấp xã đến năm 2010.

Tại kỳ họp thứ 5 HĐND huyện nhiệm kỳ (2004- 2009) đã phê duyệt Kế
hoạch xây dựng nhà văn hoá thơn, xóm ở các xã thị trấn theo phương châm xã hội
hoá, mỗi năm huyện đầu tư 300 triệu đồng để xây dựng 30 nhà văn hố thơn xóm.
Đến năm 2008 huyện tăng mức hỗ trợ lên 20 triệu đồng/nhà; năm 2012 năm mức
Nguyễn Hữu Đức

7 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

hỗ trợ là 50 triệu đồng/nhà, do đó phong trào tham gia xây dựng các thiết chế văn
hoá thể thao được phát triển rộng khắp trong toàn huyện, cùng với việc tăng cường
kết cấu hạ tầng cơ sở như điện, đường, trường, trạm đã góp phần làm cho bộ mặt
nơng thơn ngày một đổi mới. Đến nay toàn huyện đã xây dựng 01 nhà văn hoá
huyện, 06 nhà văn hoá xã, 175 nhà văn hố thơn, xóm đạt 75,5%. Có 29 sân bóng
đá, 70 sân bóng chuyền, 66 sân cầu lơng, 04 sân bóng rổ, 02 sân tenít, 04 nhà tập
thi đấu thể thao, xây dựng được 04 điểm vui chơi cho trẻ em cấp xã, 04 điểm vui
chơi cho trẻ em cấp thơn xóm, thường xun hoạt động có hiệu quả.
Cơng tác quản lý kinh phí xây dựng đời sống văn hoá ở các khu dân cư được
các cấp các ngành quản lý, sử dụng theo đúng quy định. Từ năm 2008 đến nay thực
hiện Quyết định số 62/2006/QĐ- BVHTT của Bộ Văn hố Thơng tin và Nghị quyết
của HĐND tỉnh, Quyết định của UBND tỉnh về việc hỗ trợ kinh phí cho các đơn vị
đạt danh hiệu văn hố lần đầu, trong 5 năm huyện đã đầu tư hỗ trợ cho 71 thơn, xóm
và 23 cơ quan đạt danh hiệu đơn vị văn hố lần đầu là 82.500.000đ; Trong cơng tác
tổng kết, thi đua, khen thưởng huyện đã trích kinh phí thi đua khen thưởng của
huyện để cổ vũ động viên phong trào, đối với các xã, thị trấn trong những năm vừa
qua đã có nhiều sự quan tâm đáng kể để đầu tư xây dựng các thiết chế văn hoá và
biểu dương kịp thời các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào

"Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố".
Có thể nói sự quan tâm đầu tư và sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các cấp
uỷ Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã góp phần quan trọng nâng cao chất
lượng phong trào" Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá".
1.1.7. Phong trào Văn hoá, văn nghệ và phong trào "rèn luyện thân thể
theo gương Bác Hồ vĩ đại" được quan tâm chỉ đạo tích cực
Hàng năm, hầu hết các thơn, xóm trong huyện đều tổ chức các hoạt động văn
hoá văn nghệ vào dịp lễ tết và các ngày kỷ niệm thu hút đông đảo quần chúng tham
gia; 100% xã, thị trấn thành lập được câu lạc bộ trẻ do Đồn thanh niên phụ trách;
tồn huyện có 12 câu lạc bộ chèo, 6 câu lạc bộ thơ, triển khai đề án bảo tồn hát xẩm
với 50 hội viên thường trực. Đội tuyển văn nghệ của huyện tham dự hội diễn văn
nghệ quần chúng của tỉnh qua các năm đều đạt giải cao, tham dự hội diễn nghệ thuật
quần chúng toàn quốc 2 lần đạt huy chương vàng (năm 1998 và năm 2007).
Phong trào "Rèn luyện thân thể theo gương bác Hồ vĩ đại" đã phát triển cả
về chiều rộng và chiều sâu: tỷ lệ người tập thể dục thể thao, số gia đình thể thao
ngày càng tăng, số người tập TDTT năm 2000 đạt 7%, năm 2012 đạt 27,06%
(tăng 20,06 %); số gia đình thể thao năm 2000 đạt 10%, năm 2012 đạt 20,6% (tăng
10,6%). Toàn huyện có 53 câu lạc bộ thể thao hoạt động thường xun.
Thể thao thành tích cao của huyện, nhất là mơn điền kinh đã cung cấp cho
tỉnh và Quốc gia nhiều vận động viên suất sắc như Bùi Thị Hà (Yên Thành), Lã Thị
Vui (Khánh Thịnh), đặc biệt là vận động viên Nguyễn Đình Cương (n Hịa) đạt 2
huy chương vàng Seagame.
Những đơn vị có phong trào TDTT phát triển mạnh là: Yên Thành, Yên Hoà,
Yên Hưng, Yên Từ, Yên Thái, thị trấn Yên Thịnh, Khánh Thịnh, Yên Thắng,
Nguyễn Hữu Đức

8 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp



"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

1.1.8. Phong trào học tập, lao động sáng tạo
Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ huyện đến cơ sở thường xuyên quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh phong trào học tập, lao động sáng tạo. Đến nay huyện
đã được công nhận đạt phổ cập giáo dục Tiểu học, PCGD THCS và phổ cập giáo
dục cho trẻ mầm non 5 tuổi, trong đó có 09 đơn vị hồn thành PCGD Tiểu học
mức độ 2. Huyện quan tâm đầu tư các về cơ sở vật chất trang thiết bị trường học để
xây dựng trường chuẩn quốc gia, đến nay đã có 40/53 trường đạt chuẩn quốc gia,
trong đó có 11 trường mầm non, 18 trường tiểu học và 11 trường THCS.
Phong trào khuyến học, khuyến tài được chú trọng với nhiều hoạt động
phong phú, đa dạng. Có chính sách động viên cán bộ, cơng chức tham gia học tập
nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ; vận động các cấp, các ngành, các dịng
họ quan tâm xây dựng quỹ khuyến học. Thơng qua các đồn thể chính trị xã hội tổ
chức các lớp chuyển giao công nghệ, lớp học nghề cho nhân dân. Đã thành lập các
Trung tâm giáo dục cộng đồng ở 17 xã, thị trấn và Trung tâm dạy nghề của huyện.
Quan tâm xây dựng thư viện huyện và các trường học, bưu điện văn hoá xã; tủ
sách của xã, tủ sách của thơn, xóm để khuyến khích văn hố đọc trong nhân dân. Quan
tâm chỉ đạo phát triển hệ thống thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho nhân
dân, nắm bắt, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.

1.2. Những hạn chế yếu kém
- Việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước ở một số nơi còn hạn chế.
- Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang cịn hạn chế,
nhất là tình trạng ăn uống tràn lan trong đám cưới có biểu hiện gia tăng; việc làm
rạp trong các đám cưới lấn chiếm lòng đường vỉa hè, làm ảnh hưởng đến an tồn
giao thơng cịn diễn ra ở nhiều nơi; công tác quản lý lễ hội có lúc, có nơi chưa
được quan tâm đúng mức.
- Ý thức của 1 bộ phận nhân dân trong công tác vệ sinh mơi trường chưa
cao, tỷ lệ hộ có cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn chưa cao, tỷ lệ hộ gia đình sinh

con thứ 3 trở lên có chiều hướng tăng cao.
- Việc quan tâm chỉ đạo xây dựng các thiết chế văn hố, thơng tin, thể thao ở
1 số xã có khó khăn, kết quả cịn hạn chế, tỷ lệ các cơ sở đạt chuẩn về thiết chế văn hoá
thể thao đạt thấp.
- Ở một số nơi, hoạt động văn hoá thể thao chưa được quan tâm chỉ đạo
thường xuyên; nội dung hình thức chưa phong phú; số các câu lạc bộ văn hoá,
nghệ thuật cũng như câu lạc bộ gia đình văn hố cịn ít, hoạt động kém hiệu quả.

2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
2.1. Nguyên nhân khách quan
- Là huyện thuần nông nên kinh phí đầu tư cho sự nghiệp văn hố, thơng tin,
thể thao cịn thấp, cơng tác xã hội hố cịn nhiểu khó khăn. Do đó điều kiện để thúc
đẩy phong trào còn rất hạn chế, nhất là trong việc xây dựng các thiết chế văn hoá
thể thao và tổ chức các hoạt động văn hố cộng đồng.
Nguyễn Hữu Đức

9 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

- Việc bình xét hộ gia đình văn hố một số nơi chưa sát tiêu chí, nên tính giáo
dục, thuyết phục chưa cao, chất lượng làng văn hố, thơn, xóm văn hố có mặt hạn chế.

2.2. Nguyên nhân chủ quan
- Ở một số nơi cấp uỷ, chính quyền, người đứng đầu chưa quan tâm đúng
mức đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển văn hố nói
chung và xây dựng đời sống văn hố nói riêng, một số nơi cịn khốn trắng cho
ngành chun mơn, chưa tích cực kiểm tra đôn đốc.

- Ban chỉ đạo ở cơ sở cũng như ban vận động chưa thật sự chủ động tích
cực, tham mưu đề xuất, kịp thời, chưa phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn
thể để tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục
những mặt tồn tại yếu kém thúc đẩy phong trào đi vào chiều sâu góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội.
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH VIỆC THỰC HIỆN
PHONG TRÀO “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA”
HUYỆN N MƠ

1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự chuyển biến rõ rệt về
nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đồn thể về vị trí, vai
trị quan trọng của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá".
Đưa mục tiêu thực hiện phong trào vào nghị quyết của cấp uỷ Đảng, kế hoạch của
các cấp chính quyền để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
2. Đa dạng hoá các hoạt động tuyên truyền và vận động quần chúng làm cho
mọi người dân, từng gia đình, từng cộng đồng dân cư và cơ quan, đơn vị doanh nghiệp,
tổ chức hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của phong trào từ đó tự nguyện tự giác thực hiện.
3. Kiện toàn về tổ chức, hoạt động và đảm bảo các điều kiện cho Ban Chỉ
đạo phong trào ở các cấp hoạt động thường xuyên, hiệu quả, chú trọng công tác
tuyên truyền, giáo dục, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang
gương mẫu thực hiện phong trào.
4. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp theo
hướng hiệu quả sát thực tiễn, có trọng tâm, có trọng điểm; tập chung giải quyết
những khó khăn vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện phong trào.
5. Xây dựng và thực tốt Quy chế làm việc. Quy chế phối hợp giữa các cơ
quan thành viên, Ban chỉ đạo, ban vận động, nhằm đảm bảo sự chỉ đạo tập trung
thống nhất của ban chỉ đạo gắn với vai trò chủ động, sáng tạo của các cơ quan, tổ
chức thành viên.
6. Quan tâm bố trí đội ngũ cán bộ chuyên trách đảm bảo tiêu chuẩn, có đủ
phẩm chất năng lực và trình độ chun mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ. Có cơ chế

chính sách để cán bộ tích cực học tập nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ.
7. Tăng cường kinh phí phục vụ cho công tác tuyên truyền, chỉ đạo, công
nhận danh hiệu văn hố hàng năm, kinh phí để đầu tư xây dựng các thiết chế văn

Nguyễn Hữu Đức

Lớp Trung 10
cấp Chính trị - Hành chính K18D


"Thực hiện phong trào Toàn dân Đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá thực trạng và giải pháp".

hoá gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, đô thị văn
minh giai đoạn 2010- 2020.
8. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hố văn hóa trên cơ sở khuyến khích, tạo điều
kiện cho các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng các cơ sở văn hoá, thể thao; điểm
vui chơi cho trẻ em, bảo tồn, trùng tu tơn tạo các di sản văn hố trên địa bàn theo
đúng quy định của Pháp luật.
9. Coi trọng công tác xây dựng và phổ biến nhân rộng các điển hình tiên tiến
trong phong trào; định kỳ tổ chức các hội nghị sơ tổng kết tuyên dương các cá
nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào.
10. Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
XÁC NHẬN CỦA PHỊNG
VĂN HĨA- TT- TT HUYỆN N


n Mơ, ngày 10 tháng 12 năm 2013
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO


Nguyễn Hữu Đức

Nguyễn Hữu Đức

11 Chính trị - Hành chính K18D
Lớp Trung cấp



×