Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Giao an mi thuat 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.62 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 24/08/2014 Ngày dạy : 27/08/2014. Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 1: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN( 1226- 1400) I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc - HS biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại II/ Chuẩn bị - Một số hình ảnh của mĩ thuật thời Trần về kiến trúc, điêu khắc. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: Ôn định lớp (1’) 2) Kiểm tra: SGK, vở ghi chép (2’) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài :(2’) Đời vua thứ 9 của nhà Lý không có con trai, nhường ngôi cho con gái là công chúa Lý Chiêu Hoàng, sau khi lấy chồng công chúa đã nhường ngôi cho chồng. Nhà Lý chuyển sang nhà Trần mà không đổ một giọt máu nào, vì vậy mà mĩ thuật thời Trần là sự nối tiếp của mĩ thuật thời Lý nhưng có nét đặc trưng riêng. b) Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN HĐ của Nội dung Hoạt động của giáo viên Đồ dùng HS. I/ Vài nét về bối cảnh xã hội thời Trần - Vào thế kỉ XIII quyền lãnh đạo được thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần - Cơ cấu xã hội không có gì thay đổi lớn, chế độ trung ương tập quyền được củng cố, mọi kỉ cương và thể chế được duy trì, phát huy. - Với ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông- Nguyên. Tinh thần tự lực tự cường, thượng võ được dâng cao. Tạo sức bật cho nền nghệ thuật phát triển.. *Yêu cầu hs đọc phần 1 trong SGK * vào đầu thế kỉ XIII, Việt Nam có những biến động gì? * Vai trò của đất nước thay đổi như thế nào?. ( cho hs xem hình ảnh một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần). SGK. Đọc bài, suy nghĩ Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 (25’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN II/ Vài nét về mĩ thuật thời Trần *Yêu cầu hs đọc phần 2 SGK Đọc bài trong SGK Trả lời - MT thời Trần là sự nối tiếp và * Mĩ thuật thời Trần phát phát triển của MT thời Lý, nhưng triển như thế nào? Hình ảnh Quan sát, có nét đắc sắc hơn. (Cho HS xem một số hình của MT tìm hiểu, - Có sự giao lưu văn hóa rộng rãi ảnh thời Trần) thời Trần trả lời với các nước láng giềng, - Phát triển các loại hình nghệ * Có những nền nghệ thuật Trả lời thuật: Kiến trúc, Điêu khắc, chạm nào phát triển? khắc trang trí, gốm. 1)Kiến trúc. * Có mấy loại hình kiến trúc? a) Kiến trúc cung đình: - Tu bổ lại kinh thành Thăng Long, * Có những công trình kiến Trả lời xây dựng thêm khu cung điện trúc nào? Thiên Trường,.. - Khu lăng mộ An Sinh(Quảng Ninh), Trần Thủ Độ(Thái Bình),… b) Kiến trúc Phật giáo. ( do XH có nhiều biến động , Nghe nhất là sau cuộc chiến tranh giới thiệu với Chiêm Thành, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi nên dân chúng nảy sinh tâm lí dựa vào thần quyền, vì vậy chùa làng được xây dựng ở nhiều nơi, những chùa này thường kết hợp thờ phật và thờ Thần) - xây dựng chùa và tháp * Xây dựng những thể loại Hình ảnh Quan sát kiến trúc gì? chùa và Trả lời (Cho hs xem một số hình ảnh tháp chùa và tháp) - Chùa: Yên Tử (Quảng Ninh), Bối * Kể tên một số ngôi chùa và Trả lời, Khê (Hà Tây), Phổ Minh (Nam tháp? nghe giới Định),… (trùng tu thêm một số chùa thiệu - Tháp: Phổ Minh (Nam Định), như chùa Diên Hựu, tháp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bình Sơn (Vĩnh Phúc). báo thiên, chùa làng được, xây dựng ở nhiều nơi). 2) Điêu khắc và trang trí a) Điêu khắc. * Vì sao điêu khắc thời Trần lại phát triển? (Điêu khắc và chạm khắc trang trí trong MT thời Trần là những loại hình không thể tách rời nghệ thuật kiến trúc), - Tượng Phật được tạc ở nhiều nơi * có những loại tượng nào? - Tượng quan hầu và tượng các con (cho hs quan sát hình ảnh thú, tượng rồng ở các khu lăng mộ. rồng thời Trần) - Hình Rồng có thân hình mập * Rồng thời Trần có gì khác mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng so với Rồng thời Lý? thời Lý b) Chạm khắc trang trí (cho HS xem hình ảnh chạm khắc trang trí) - Chạm khắc làm tôn vẻ đẹp cho * Chạm khắc trang trí có tác các công trình kiến trúc dụng gì? - Nội dung: Dâng tấu, hòa nhạc, vũ * Những bức chạm khắc có nữ múa (Chùa Thái Lạc Hưng Yên) nội dung gì? - Bố cục: Độc lập, cân đối, hài hòa, * Bố cục chạm khắc được hoàn chỉnh,.. sắp xếp như thế nào? 3) Đồ gốm ( cho hs xem một số hình ảnh gốm thời Trần) - Xương gốm dày, thô và nặng,.. * Gốm thời Trần có gì khác - Đồ gia dụng phát triển mạnh so với gốm thời Lý? - Tạo được nhiều chất men: ngọc, * Gốm thời Trần phát triển hoa nâu, hoa lam, men trắng ngà,… như thế nào? - Họa tiết: Hoa cúc, hoa sen cách * Họa tiết thường có nội điệu thể thức không thay đổi nhiều dung gì? so với thời Lý. Trả lời. Trả lời. Hình ảnh rồng thời Trần. Quan sát hình ảnh Trả lời. Hình ảnh chạm khắc trang trí. (Xem hình ảnh) Trả lời. Trả lời Hình ảnh gốm thời Trần. Hoạt động 3 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM MĨ THUẬT THỜI TRẦN. Quan sát hình ảnh Trả lời Trả lời Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Trần. - MT thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện sức mạnh tự tôn của dân tộc - Kế thừa tinh hoa của MT thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn - Tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng giềng làm giàu cho nghệ thuật dân tộc. Yêu cầu hs đọc trong SGK phần III. * Nêu đặc diểm của mĩ thuật thời Trần,. SGK. Hoạt động 4 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VI/ Đánh giá kết quả học tập - MT thời Trần mang hào khí thượng võ của dân tộc với ba lần đánh thắng quân xâm lược Mông- nguyên, thể hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏe mạnh - Kế thừa MT thời Lý nhưng gắn với hiện thực, giản dị và đôn hậu hơn, * Kiến trúc thời Trần được thể Vở ghi hiện ở những loại hình nghệ chép, thuật nào? SGK * Em hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Trần * Em hãy kể một vài đặc điểm của gốm thời Trần * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. Đọc bài Trả lời. Củng cố lại nội dung bài đã học. Ngày soạn :31/08/2014 Ngày dạy: 03/9/2014 Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 2: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226- 1400).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Mục tiêu: - Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần - HS biết trân trọng và yêu thích nền mĩ thuật thời Trần nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung. II/ Chuẩn bị: - Một số hình ảnh mĩ thuật thời Trần. III/ Tiến trình hoạt động dạy- học: 1) Tổ chức: Ôn định lớp (1’) 2) Kiểm tra: (3’) * Nêu một số nét về bối cảnh thời Trần? * Nêu và nét về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần? * Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần? 3) Bài mới: a) Giới thiệu: (1’) Ở bài 1 đã tìm hiểu về mĩ thuật thời Trần. Bài này, thông qua một số công trình kiến trúc tiêu biểu, chúng ta càng hiểu thêm về MT thời Trần và những đóng góp to lớn của nó trong nền nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam. Cũng như MT thời Lý, kiến trúc phát triển đã tạo điều kiện cho nền nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển theo b)Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 (15’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN Nội dung. I/ Kiến trúc. 1) Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc). Hoạt động của giáo viên. - Treo ảnh giới thiệu * Kiến trúc thời Trần được thể hiện thông qua những thể loại nào? (cung đình và phật giáo) * Tháp Bình Sơn thuộc thể loại - Kiến trúc chùa tháp, thuộc kiến kiến trúc nào? trúc phật giáo. * Được xây dựng bằng chất liệu - Được xây bằng đất nung, hiện còn gì, có kích thước như thế nào? 11 tầng, cao khoảng 15m (mấy tầng trên đã bị hỏng) * Tháp được đặt tại đâu? - Đặt tại xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, trên ngọn đồi thấp ngay giữa sân trước chùa Vĩnh Khánh. * Tháp có hình dáng như thế nào?. Đồ dùng. Ảnh tháp Bình Sơn SGK. HĐ của HS. Quan sát, nhận xét Trả lời Trả lời. Trả lời. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hình dáng: Tháp có mặt bằng hình vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần.tầng dưới cao hơn tầng trên, các tầng đều trổ cửa cuốn 4 mặt, mái các tầng hẹp.. 2) Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh) - Thuộc thể loại kiến trúc cung đình - là nơi chôn cất và thờ các vị vua nhà Trần - Các lăng mộ được xây cách xa nhau nhưng đều hướng về khu đền An Sinh. - Đặc điểm: Kích thước của các lăng mộ tương đối lớn. bố cục. (Cấu trúc: lòng tháp được xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng, tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp. Lõi phía trong của cột trụ để rỗng, tạo sự thông thoáng cho công trình. Phía ngoài khối trụ được ốp kín bằng một lớp gạch vuông có trang trí) KL: Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.Tháp được cha ông ta xây dựng bằng bàn tay khéo léo, chạm khắc công phu với cách tạo hình chắc chắn, nên sử dụng chất liệu bình dị mà vẫn đứng vững được hơn 600 năm trong điều kiện của khí hậu nhiệt đới. - Yêu cầu hs đọc và theo dõi SGK trong SGK, treo mô hình khu lăng mộ cho hs quan sát) * Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì? * khu lăng mộ này được xây dựng để thờ ai? * Được xây dựng với kết cấu như thế nào? (Đây là khu lăng mộ lớn của các vua Trầnđược xây ở rìa sát chân núi thuộc Đông TriềuQuảng Ninh) - Thời Trần rất chú ý về địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm (phải chọn nơi thoáng đãng rộng rãi, phù hợp với yêu cầu của thuyết phong thủy, hợp với không khí tôn nghiêm và biệt lập với bên ngoài) * Khu lăng mộ này có đặc điểm gì?. Đọc SGK, tìm hiểu và nhận xét Trả lời Trả lời. Trả lời. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thường đăng đối quy vào một điểm ở giữa. Các pho tượng thường được gắn vào thành bậc… Hoạt động 2 (15’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT VÀI TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VÀ PHÙ ĐIÊU TRANG TRÍ II/ Điêu khắc và chạm khắc trang trí. 1) Điêu khắc * Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ - Cho hs đọc bài và quan sát SGK Đọc bài (Thái Bình) tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ Hình và quan - Trần Thủ Độ là người có công * Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai ảnh sát hình sáng lập lên vương triều Trần. Ông trò gì đối với vương triều nhà tượng ảnh. có công trong chiến thắng chống Trần? (TTĐ là Thái sư triều Trần, Hổ ở Trả lời quân xâm lược Mông cổ. Ông giữ ông là người uy dũng, quyết lăng chức Thái sư trong vương triều đoán, người góp phần dựng lên TTĐ Trần. vương triều Trần, có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông cổ (1258)). - Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được * Lăng mộ được xây trong xây dựng vào năm 1264 tại Thái khoảng thời gian nào ? Trả lời Bình, ở lăng có tạc một con hổ - Kích thước: dài 1m43; cao * Tượng Hổ có kích thước như Trả lời 0,75m; rộng 0,64m. thế nào? - Hình dáng: Thân hình thon, bộ ức * Tượng có hình dáng như thế Trả lời nở nang và những bắp vế căng nào? tròn, tượng lột tả một cách tài tình tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái (nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao). - Tạo khối đơn giản, dứt khoát, có * Cách tạo hình như thế nào? chọn lọc và được sắp xếp một cách (Sự chau chuốt, nuột nà của hình chặt chẽ, vững trãi. khối và đường nét với những Xem đường chải mượt của tóc hổ, hình những đường vằn đều dặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí làm tôn thêm vẻ đẹp của hổ.) KL: Từ những phân tích trên ta * Từ những tìm hiểu trên em có Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thấy, thông qua hình tượng con hổ; các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái Sư Trần Thủ Độ. 2) Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hưng Yên).. nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. - Cho hs xem hình ảnh chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc- Hưng Yên (chùa Thái Lạc được xây dựng dưới thời Trần tại Hưng Yên, chùa đã bị hư hỏng nhiều. Những di vật còn lại chỉ là một bộ phận của kiến trúc chùa, trong đó có các mảng chạm chạm khắc gỗ) * Các bức chạm khắc có nội dung gì?. Hình ảnh chạm khắc gỗ. - Nội dung: cảnh dâng hoa, tấu SGK(h7) nhạc, vũ nữ múa, nhạc côngchim thần thoại,… - Bố cục: sắp xếp cân đối, các lỗ * Cách sắp xếp bố cục được thể đục chạm nông, sâu khác nhau, các hiện như thế nào? khối tròn mịn tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh, phù hợp với không gian vừa thực, vừa ảo làm cho các bức chạm càng lung linh, sinh động,.. - Cho hs xem hình ảnhTiên nữ Hình đầu người mình chim đang dâng ảnh Tiên hoa nữ đầu -Hai tiên nữ được chạm khắc cân * Em có nhận xét gì về bức chạm người đối, đầu hơi nghiêng phía sau và này? mình đôi tay kính cẩn dâng bình hoa về chim phía trước với đôi cánh chim đang đang giang rộng; dâng hoa KL: Qua các bức chạm khắc trên, * Qua phần tìm hiểu em có đánh ta thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ giá gì về các bức chạm này? của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả. Hoạt động 3 (10’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP * Hãy mô tả về tháp Bình Sơn và - yêu cầu hs làm bài ra phiếu học. Xem hình. Trả lời. Trả lời. Xem hình, suy nghĩ, tìm hiểu và trả lời. Trả lời. Trả lời ra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> khu lăng mộ An sinh? * Nhận xét về lăng mộ Trần Thủ Độ và bức chạm khắc Tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa ở chùa Thái Lạc?. tập - yêu cầu hs trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.. phiếu học tập. Trả lời. (Gọi HS lên trả lời về phần củng cố bài của mình) * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị mẫu (cái cốc và quả), vẽ bằng bút chì đen. Nhận xét bài của bạn.. Ngày soạn : 07/9/2014 Ngày dạy: 10/9/2014. Bài 3: VẼ THEO MẪU Tiết 3: CÁI. CỐC VÀ QUẢ. (Vẽ bằng bút chì đen) I/ Mục tiêu. - HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết - HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu - HS hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ của mẫu II/ Chuẩn bị. - Mẫu vẽ và hình minh họa III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: (1’) Ôn định lớp 2) Kiểm tra: (3’)* Hãy trình bày về công trình kiến trúc Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) và khu lăng mộ An Sinh ở Quảng Ninh? * Cho biết vài nét về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình)? 3) nội dung bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’)Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều đồ vật mà chúng ta vẫn thường dùng, nhưng để biết được đặc điểm cấu tạo, hình dáng của các đồ vật ấy như thế nào thông qua hình vẽ ta cần phải làm như thế nào? Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu và vẽ 2 đồ vật cái cốc và quả tròn. b)Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung Hoạt động của giáo viên Đồ dùng HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I/ Quan sát nhận xét.. - Giới thiệu cho hs xem 2 vật Cái cốc mẫu đã chuẩn bị. và quả - Cái cốc gồm: Miệng, thân và đáy * Cái cốc được cấu tạo bằng tròn những bộ phận nào? + Miệng hình tròn; thân hình chóp * những bộ phận ấy nằm cụt; đáy hình tròn. trong hình gì? * Khi ta đặt cái cốc ngang tầm mắt thì những bộ phận ấy có như ta thấy ban đầu không ? vậy nó hình gì? ( tùy từng vị trí ngồi mà nhìn hình sẽ khác nhau). - Quả tròn: Ở góc độ nào cũng hình * Quả tròn có đặc điểm gì? tròn + Cho hs lên bày mẫu Mẫu bày: Quả đặt phía trước của * Ở vị trí ngồi của em hãy cốc, che một phần cốc nhận xét cách bày mẫu của bạn? * So sánh tỉ lệ của 2 vật mẫu từ vị trí ngồi vẽ của em? (Quả che mấy phần của cốc, quả cao đến đâu cốc, than quả và cốc có bằng nhau không,…) * Hai vật mẫu nằm trong khung hình gì? * ánh sáng chiếu vào vật mẫu như thế nào? Có mấy độ ánh sáng?. Quan sát 2 vật mẫu Trả lời Trả lời Trả lời. Trả lời Bày mẫu Nhận xét. So sánh trả lời. Hoạt động 2 (7’.) HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ CÁI CỐC VÀ QUẢ II/ Cách vẽ. * Nhìn mẫu vẽ ngay chưa Trả lời + Ước lượng tỉ lệ vẽ phác khung hình hay phải tiến hành các bước Mẫu vẽ chung của 2 vật mẫu. vẽ như thế nào? Bảng phụ + Tìm tỉ lệ của mỗi vật mẫu vẽ phác Quan sát khung hình riêng của từng vật mẫu + Minh họa trực tiếp trên + Ước lượng tỷ lệ của các bộ phận bảng trên vật mẫu + Vẽ phác hình bằng nét thẳng sao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cho gần giống mẫu + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt. III/ Thực hành. Trả lời * Quan sát độ đậm nhạt của hai vật mẫu, em thấy vật mẫu nào sáng hơn, chuyển độ ánh sáng có tách bạch nhau không? + Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước và giải thích Hoạt động 3 (23’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TH ỰC HÀNH + Yêu cầu hs vẽ bài cái cốc Mẫu vẽ và quả tròn. - Nhắc nhở hs cách vẽ theo hướng dẫn bài vẽ theo mẫu. - Gợi ý cách nhìn hình vẽ từ vị trí ngồi của các em. Hoạt động 4 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ * Thu một số bài vẽ và yêu cầu hs nhận xét bài cho bạn * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau (chuẩn bị một số hoa, lá có hình dáng đẹp để bài sau tạo họa tiết trang trí) Ngày soạn: 13/9/2014 Ngày dạy: 17/9/2014 Bài 4: VẼ TRANG TRÍ Tiết 4: TẠO. Quan sát. Vẽ bài. Nhận xét bài vẽ của bạn. HỌA TIẾT TRANG TRÍ. I/ Mục tiêu - HS hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí - HS biết tạo ra họa tiết đơn giản và áp dụng làm bài tập trang trí II/ Chuẩn bị - Một số hoa lá thực có hình dáng đẹp, một số họa tiết hoa, lá, chim, thú, côn trùng,… - Một số họa tiết trang trí và bài vẽ của hs năm trước. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1) Tổ chức: (1’) Ôn định lớp 2) Kiểm tra: (1’) Dụng cụ học tập 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Khi nói đến trang trí, ta không thể không nói đến họa tiết, họa tiết có thể là hình bông hoa, chiếc lá, con vật, đám mây, sóng nước,…Sự kết hợp hài hòa giữa các họa tiết tạo nên những tác phẩm trang trí. Vậy làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành họa tiết trang trí? Hôm nay chúng ta cùng tạo ra những họa tiết trang trí mới bổ sung cho mảng họa tiết phong phú hơn b )Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 (7’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét. - Họa tiết: Hoa, lá, chim, côn trùng, sóng nước, mây, mặt trăng,… - Được vẽ đơn giản và cách điệu từ thực trở thành họa tiết trang trí - Các họa tiết được sắp xếp cân đối hài hòa thống nhất ở từng chi tiết - Màu sắc: nhẹ nhàng hay rực rỡ,…tùy thuộc vào nội dung hay đồ vật được trình bày. Hoạt động của giáo viên. + Cho hs quan sát một số đồ vật được trang trí, một số bài trang trí cơ bản. * Họa tiết trang trí trên những đồ vật là những hình gì?. Đồ dùng. HĐ của HS. Một số đồ Quan sát, vật được nhận xét trang trí, Trả lời bài vẽ cơ bản Trả lời. * Các họa tiết thường được vẽ như thế nào? Trả lời * Các họa tiết được sắp xếp ra sao? Trả lời. * Màu sắc được thể hiện như thế nào? KL: Họa tiết rất phong phú và đa dạng, nó được bắt nguồn từ những hình ảnh có ở thiên nhiên, trong cuộc sống. Khi lựa chọn đưa các hình ảnhđó thành họa tiết trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp, phù hợp với nội dung cần trình bày Hoạt động 2 (8’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ II/ Cách tạo họa tiết trang trí + Yêu cầu hs quan sát hình trong sgk SGK Theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> để trả lời các câu hỏi. 1) Lựa chọn nội dung họa * Hãy kể tên một số loại lá, hoa và Một số tiết: chọn hoa, lá, con vật có các con vật có thể chọn để tạo làm hoa lá hình dáng đẹp họa tiết trang trí? (Trong thiên nhiên thực có nhiều hoa, lá, các con vật có thể chọn làm họa tiết trang trí) 2) Quan sát nhận xét: * Để tạo được họa tiết trang trí ta cần - nhận biết đặc điểm, cấu tạo về phải làm gì khi chọn được mẫu hoa, hình dáng, đường nét của vật lá, con vật ưng ý? mẫu mình đã chọn * Muốn từ hoa lá thực trở thành họa tiết trang trí ta cần tiến hành như thếnào? 3) Tạo họa tiết trang trí. a) Đơn giản: - Vẽ lại mẫu thực * Muốn đơn giản hoa, lá, con vật ta - lược bỏ một số họa tiết không phải làm như thế nào? cần thiết + Minh họa kết hợp minh họa trong. SGK và trả lời các câu hỏi. Trả lời. Trả lời Quan sát. SGK b) Cách điệu: - Sắp xếp lại hình, nét sao cho cân đối, hợp lí, thuận mắt - Thêm một số chi tiết làm cho họa tiết mềm mại hơn, uyển chuyển hơn, nhưng phải giữ được đắc trưng của hình dáng mẫu. - Sau đó vẽ màu làm cho họa tiết phong phú hơn.. * Sau khi có hình được đơn giản ta cần phải làm như thế nào để trở thành họa tiết mới? + Minh họa kết hợp minh họa trong SGK. Hoạt động 3 (22’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH III/ Thực hành + Yêu cầu hs chọn một mẫu cho Mẫu * Chọn một mẫu hoa hoặc lá, mình và tạo họa tiết hoa, lá hoặc con vật để tạo họa tiết + Lưu ý với hs: không chọn mẫu quá thực trang trí khó, quá đơn giản. + Không vẽ quá to hoặc quá nhỏ, chỉ nên phác và sửa hình bằng bút chì , sau khi hoàn chỉnh thì mới vẽ màu. + Đến từng bàn quan sát hs và đưa ra gợi ý nếu cần thiết. Trả lời. Quan sát. Chọn mẫu có hình dáng đẹp và tiến hành tạo họa tiết trang trí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 4 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT * Thu một số bài vẽ và yêu cầu hs nhận xét bài cho bạn * Bạn tạo họa tiết đã được chưa? Các bước tiến hành có phù hợp không + Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Bài Vẽ tranh phong cảnh. Nộp bài vẽ và nhận xét bài. Ngày soạn:21/9/2014 Ngày dạy: 24/9/2014 Bài 5: VẼ TRANH Tiết 5: TRANH. PHONG CẢNH (tiết 1). I/ Mục tiêu. - HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên, thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. - HS biết chọn cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục màu sắc hài hòa - HS thêm yêu phong cảnh thiên nhiên II/ Chuẩn bị - Một số tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: (1’) Ôn định lớp 2) Kiểm tra: (3’) Nhận xét đánh giá bài vẽ trang trí tạo họa tiết trang trí 3) Nội dung bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Khi đi tham quan, về quê hay đi dã ngoại hoặc ngay nơi chúng ta ở có những cảnh đẹp mà chúng ta muốn ghi nhận lại hình ảnh bằng cảm xúc và cảm nhận của bản thân về cảnh đẹp ấy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em vẽ lại một cảnh đẹp mà các em thấy ấn tượng với mình,... b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 (6’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Nội dung I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. Hoạt động của giáo viên + Treo một số tranh phong cảnh trên. Đồ dùng Tranh. HĐ của HS Xem.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nội dung: Cảnh vật (núi, sông, biển cả, nhà cửa, cây cối,..) thể hiện ở mỗi vùng quê khác nhau bằng cảm xúc của người vẽ. - Tranh phong cảnh diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú của thiên nhiên và rất gần với đời sống của con người. - Hình ảnh chính là cảnh, có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động - Họa sĩ trên thế giới: Mô-nê (Pháp), Lê-vi-tan (Nga), Vương Duy (Trung Quốc), Hi-rô-si-ghê (Nhật Bản),... - Họa sĩ Việt Nam: Trần Đình Thọ, Nguyễn Văn Bình, Phan Kế An, Lương Xuân Nhị, Bùi xuân Phái,.... bảng cho hs quan sát, nhận xét. * Tranh phong cảnh thường vẽ những gì? * Tranh phong cảnh có những vẻ đẹp gì? * Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là hình ảnh gì? Hình ảnh con người ở đây đóng vai trò gì?. * Hãy kể tên một số họa sĩ vẽ tranh phong cảnh mà em biết? + Tranh phong cảnh mang lại cho người xem những cảm xúc về nghệ thuật, giúp họ hiểu rõ hơn về cái đẹp của thiên nhiên, làm cho họ yêu quý thiên nhiên hơn, gắn bó với thiên nhiên hơn. * Để vẽ được một bức tranh phong cảnh đẹp em cần làm gì? + Biết rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên, yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên + Biết lựa chọn cảnh đẹp gần gũi mà mình biết, đã chứng kiến để vẽ tành tranh + Biết học tập cách vẽ của các họa sĩ, của các bạn... * Có những cảnh đẹp nào mà em biết?. Hoạt động 2 (6’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ II/ Cách vẽ. + Nhớ lại phong cảnh đẹp mà mình định vẽ (nếu có điều kiện ta có thể vẽ trực tiếp nơi có phonh cảnh đẹp) 1) Chọn cảnh và cắt cảnh * Trong bài học hôm nay em định - cảnh đồng ruộng, Vịnh Hạ chọn phong cảnh nào? Long, Phố cổ, Cây đa bến nước con đò, đền Đầm, chùa (đình), làng,... * Trong tranh phong cảnh em định vẽ có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?. phong cảnh. tranh, suy nghĩ, nhận xét Trả lời Trả lời. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Trả lời. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2) Thể hiện - Vẽ phác hình ảnh chính bằng nét đơn giản. - Vẽ thêm các hình ảnh xung quanh (bỏ bớt các chi tiết không cần thiết). - Chỉnh sửa hình (sắp xếp, sửa bố cục cho cân đối, thuận mắt). - Vẽ màu. * Em định thể hiện nội dung tranh em định vẽ bằng các bước tiến hành như thế nào?. Trả lời. - Minh họa trên bảng. Quan sát. Hoạt động 3 (23’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH III/ Thực hành + Yêu cầu hs hình thành ý tưởng * Vẽ một bức tranh phong trước khi vẽ. cảnh theo ý thích + Không quên yếu tố sắp xếp bố cục khi vẽ tranh + Trong quá trình hs làm bài, đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ xung + Có thể tham khảo thêm cách vẽ tranh trên tranh của họa sĩ và của các bạn. Hoạt động 4 (5’) HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT - Chọn một số bài treo để nhận xét Tranh của (yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét hs hoàn đánh giá) thành về - Gợi ý cho hs nhận xét: hình,bố * Bạn đã biết chọn cảnh chưa? cục * Bạn đã vẽ được hình ảnh đặc trưng của phong cảnh chưa? * Bố cục, hình vẽ tranh như thế nào? Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài về hình vẽ, bố cục tiết sau trên lớp thể hiện màu .. Vẽ một tranh về phong cảnh, thể hiện trên khổ giấy A4.. Nộp bài vẽ, nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn:28/9/2014 Ngày dạy: 01/10/2014 Bài 6: VẼ TRANH Tiết 6: ĐỀ. TÀI TRANH PHONG CẢNH (Tiết 2). I/ Mục tiêu. - HS hiểu được vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Vẽ hoàn thành bức tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa - HS thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước II/ Chuẩn bị - Tranh phong cảnh của các họa sĩ Việt Nam III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức:Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Yêu cầu hs đặt bài vẽ tiết trước lên bàn và kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã vẽ được hình ảnh tranh đề tài tranh phong cảnh, tiết học hôm nay các em sẽ hoàn thành bài cả hình vẽ và màu sắc. b) Các hoạt động cụ thể:. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH Nội dung I/ II/ III/Thực hành. * Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích. Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu hs xem lại bài vẽ của mình, xem lại cách vẽ hình, có thể thêm hoặc bớt một số chi tiết cho phù hợp. Vẽ đơn giản, không tham nhiều chi tiết. * Thể hiện màu ở bài vẽ tranh phong cảnh chú ý độ đậm nhạt, xa gần để tạo không gian cho tranh. + Yêu cầu hs vẽ màu để hoàn thiện bài vẽ. Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn bổ xung + Nhắc hs không dùng quá nhiều màu trên một bức tranh. Đồ dùng. HĐ của HS. Xem lại bài vẽ của tiết 1, vẽ thêm hoặc bớt cho phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Có thể tham khảo thêm cách vẽ trên tranh của các bạn. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ + Thu một số bài các em vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành + Yêu cầu các em nhận xét, đánh giá bài của bạn. * Bạn đã biết chọn cảnh đẹp để vẽ chưa? * Bạn đã vẽ được hình đặc trưng của phong cảnh chưa? * Tranh vẽ của bạn có bố cục hợp lí, hình vẽ, màu sắc hài hòa chưa? + Cuối cùng GV đưa ra kết luận cho mỗi bài vẽ được đánh giá nhận xét. + Dặn dò: Về nhà quan sát một số lọ hoa với nhiều hình dáng và cách trang trí khác nhau. Chuẩn bị cho tiết sau “Tạo dáng và trang trí lọ hoa”. Bài vẽ của hs vừa vẽ xong trong giờ.. Ngày soạn: 5/10/2014 Ngày dạy: 08/10/2014 Bài 7:VẼ TRANG TRÍ Tiết 7: TẠO. DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA. I / Mục đích: - HS hiểu hình dáng, vẻ đẹp của lọ hoa khi được trang trí - Cách tạo dáng và trang trí một lọ hoa đơn giản - Tạo dáng, trang trí được một lọ hoa đơn giản. II/ Chuẩn bị. - Hình minh họa tạo dáng lọ hoa - Tranh, ảnh một số lọ hoa đẹp - Một số lọ hoa thật cớ hình dáng khác nhau và trang trí đẹp - Một số gài vẽ lọ hoa của hs. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức:ổn định lớp 2) Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3) Bài mới:. Nộp bài và nhận xét bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> a) Giới thiệu bài: Ở gia đình các em có những đồ vật nào được trang trí? (tấm thảm, đá hoa, lọ hoa, khăn trải bàn, giường, tủ,...). Những đồ vật này được trang trí thuộc trang trí ứng dụng, bên cạnh chức năng sử dụng còn có chức năng thẩm mĩ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một trong những đồ vật vừa kể trên. b) Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung I/ Quan sát nhận xét. - Hình dáng lọ: to, nhỏ, cao, thấp,... - Cấu tạo gồm: miệng, cổ, vai, thân, đế và đáy + Miệng: Rộng, hẹp, tròn, loe, đa giác, ... + Cổ: cao, thấp, to, nhỏ,... + Vai, cao, Thấp, trên, dưới,.. + Thân: Phình ở phía trên, phình ở phía dưới, thu vào, hình trụ,... + Đế và đáy: Đế dày, đế mỏng, cao, thấp,... - Trang trí: Ở cổ, vai, thân, đáy, 1 mặt lọ hay 2 mặt lọ, xung quanh hay từ trên xuống dưới. - Họa tiết: hoa, lá, chim, thú, phong cảnh, con người,... + Họa tiết được vẽ có thể theo lối tả thực hoặc trang trí.. + Màu sắc: ít màu, thường là những màu nhẹ nhàng hoắc theo một gam màu.. Hoạt động của giáo viên + Cho hs quan sát hình ảnh chụp một số lọ hoa với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau. * Lọ hoa có những hình dáng như thế nào? * Lọ hoa có cấu tạo chung gồm những bộ phận nào? * Ở mỗi bộ phận các lọ hoa có giống nhau không? (không). Đồ dùng Hính ảnh một số lọ hoa. HĐ của HS Quan sát Nhận xét Trả lời Nhận xét. + Lọ hoa có đặc điểm chnug là cân đối theo trục thẳng và đăng đối nhau. Trả lời * Sắp xếp họa tiết ở lọ hoa như thế nào?. Trả lời Trả lời. * Họa tiết trang trí thường là những hình gì? * Họa tiết được vẽ theo lối tả thực hay trang trí? + Khi đồ vật được trang trí, những yếu tố chính tạo nên vẻ đẹp của mỗi đồ vật chính là hình dáng của nó, cách bố cục hình mảng, họa tiết trang trí, màu sắc và sự hài hòa giữa họa tiết và hình dáng. * Màu sắc sử dụng trang trí lọ hoa như thế nào?. Nghe giảng. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II/ Cách tạo dáng và trang trí 1) Tạo dáng: + Cho HS quan sát các bước tạo dáng lọ hoa + Chọn kích thước của lọ và vẽ * Nhìn vào các bước tạo dáng này khung hình một bạn cho biết muốn tạo được + Phác trục giữa dáng một lọ hoa ta cần phải tiến + Xác định tỉ lệ của từng bộ hành như thế nào? phận lọ (cổ, vai, thân, đế và + Minh họa các bươc trên bảng đáy) + Vẽ các nét tạo hình dáng lọ 2) Trang trí: + Chọn họa tiết trang trí * Tiến hành trang trí lọ hoa như thế + Sắp xếp các họa tiết trang trí nào? + Vẽ họa tiết và vẽ màu + Minh họa các bươc trên bảng (Khi chọn màu, nên liên tưởng đến màu sắc các loại men, các loại chất liệu tạo nên lọ: gốm, sứ, thủy tinh, gỗ, đất sét, đất nung.) + Cho hs xem một số bài vẽ lọ hoa của học sinh khóa trước.. Các bước tạo dáng lọ hoa. Quan sát các bước vẽ minh họa Trả lời. Bài vẽ lọ hoa của hs năm trước. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH III/ Bài tập + Nêu yêu cầu đầu bài. * Em hãy tạo dáng và trang trí +Nhắc nhở hs bố cục hình vẽ cho một lọ hoa theo ý thích. Thể phù hợp với khổ giấy,đặt khung hình hiện trên khổ giấy A4. trưc khi vẽ phác dáng lọ boa. + Vẽ trục để chỉnh hình lọ hoa cho cân đối. + Chọn họa tiết trang trí * Đến từng bàn theo dõi, gợi ý, động viên, gợi ý, động viên để hs suy nghĩ và mạnh dạn thể hiện bài. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT Thu một số bài các em vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành + Yêu cầu các em nhận xét, đánh giá bài của bạn.. Quan sát, suy nghĩ và trả lời. Bài vẽ của hs vừa vẽ xong trong giờ. Quan sát các bước vẽ minh họa. Xem hình ảnh. Lấy giấy trắng A4, thể hiện bài vẽ. Nộp bài và nhận xét bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Bố cục hình vẽ lọ đã cân đối chưa? * Cachs taoh dáng đã có sự sáng tạo, cân đối, chưa? * Cách sử dụng, sắp xếp họa tiết như thế nào? * Màu sắc có phù hợp không? + Dặn dò: Tự làm thêm một vài dáng và trang trí lọ hoa khác. - Chuẩn bị bài sau:Mỗi nhóm mang một mẫu gồm: Một lọ hoa và 3-4 quả.. Ngày soạn: 11/10/2014. Ngày dạy: 14/10/2014. Bài 8: VẼ THEO MẪU Tiết 8: LỌ HOA VÀ QUẢ ( Tiết 1- Vẽ hình) I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu mẫu lọ hoa và quả - HS biết cách vẽ lọ hoa và quả theo mẫu - Vẽ được lọ hoa và quả gần giống với mẫu. II/ Chuẩn bị. - Một số lọ hoa và qủa khác nhau về hình dáng và màu sắc. - Một số bài vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình) của hs III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: ổn định lớp 2) Kiểm tra: Nhận xét một số bài vẽ Taọ dáng và trang trí lọ hoa 3) Bài mới. a) Giới thiệu: Mọi đồ vật đều có cấu tạo hình dáng và vẻ đẹp riêng, để ghi lại hình ảnh của chúng thông qua quan sát đặc điểm và bằng cảm nhận của người vẽ sẽ cho ta thấy được vẻ đẹp của chúng rất gần gũi và đáng yêu. b) Các hoạt động cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát nhận xét.. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng HĐ của HS. + Đặt mẫu vừa tầm với mắt để hs Lọ hoa nhìn rõ (hai hoặc 3 mẫu). và quả * Mẫu bao gồm những gì? * Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ? * Tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của quả so với lọ hoa? * Vật mẫu nào gần, vật mẫu nào xa? * Điểm đặt của lọ và của quả như thế nào? * Ánh sáng chiếu vào vật mẫu làm cho độ đậm nhạt trên vật mẫu chuyển nhue thế nào? KL: Quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ là yêu cầu rất quan trọng trước khi vẽ. + Xác định một bộ phận hoặc một vật mẫu làm chuẩn để so sánh ước lượng và tìm ra hình dáng, tỉ lệ gần với mẫu; Xác định chiều ánh sáng chiếu vào vật mẫu để tìm hiểu đậm nhạt của mẫu; không tách rời vật mẫu mà quan sát trong tương quan chung; chú ý quan sát mẫu chuẩn từ vị trí ngồi của mình.. Quan sát nhận xét Trả lời các câu hỏi bằng sự quan sát và cảm nhận của bản thân. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ II/ Cách vẽ. + Yêu cầu HS quan sát các bài vẽ của hs. * Em thích bài vẽ nào, tại sao? + Nếu vẽ hình lọ hoa và quả cùng trên đường nằm ngang và cách xa nhau quá sẽ làm cho bố cục bài vẽ không cân. Bài vẽ của Quan sát học sinh Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Vẽ phác khung hình + Xác định tỉ lệ của từng vật mẫu và tỉ lệ của các bộ phận ở vật mẫu đó; + Vẽ phác hình bằng nét thẳng + Chỉnh sửa hình. đối. + Nếu vẽ hình lọ hoa và quả trên cùng một đường trục làm cho bố cục bị thu hẹp. + Muốn bài vẽ đẹp cần phải sắp xếp hình lọ hoa và quả trong bài vẽ sao cho SGK khoảng cách hợp lí, có vật trước, có vật sau. - Yêu cầu hs xem các bước tiến hành bài vẽ lọ hoa và quả. * Cần tiến hành cáh vẽ như thế nào?. Trả lời Theo dõi các bước minh họa. - Minh họa các bước lên bảng. III/ Bài tập - Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI + Yêu cầu học sinh không vẽ ngay mà phải quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ - Vẽ khung hình cho cân đối tờ giấy - Vẽ mạnh dạn không gò bó + Trong khi làm bài, đến từng bàn quan sát và hướng dẫn thêm Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ + Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt Bài vẽ để nhận xét. của học + Yêu cầu học sinh tham gia nhận sinh xét về; - Bố cục; - Tỉ lệ; - Nét vẽ, hình vẽ + Bổ sung nhận xét chung cho tiết học * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Lấy giấy vẽ bài Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. Nộp bài vẽ Nhận xét bài vẽ của bạn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: 21/10/2014 Bài 9: VẼ THEO MẪU Tiết 9: LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2 – Vẽ màu) I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu về màu sắc, vẻ đẹp của lọ hoa và quả - HS biết cách vẽ lọ và quả - HS vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có đậm nhạt II/ Chuẩn bị. - Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau - Một số tranh tĩnh vật màu vẽ lọ, hoa, quả của các họa sĩ và hs - Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: ổn định lớp 2) Kiểm tra: Bài vẽ hình tĩnh vật (lọ hoa và quả) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: giới thiệu mẫu cho hs quan sát, cho hs xem một số tranh tĩnh vật * Đây thuộc thể loại tranh gì? ( Tranh tĩnh vật) * Cách sắp xếp bố cục hình vẽ, vẽ màu được thể hiện như thế nào? b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát nhận xét. Hoạt động của giáo viên. - Giới thiệu mẫu vẽ - Gọi hs lên bảng bày mẫu. * Cách bày mẫu đã hợp lí chưa? (Chỉnh sửa mẫu cho hợp lí). * Mẫu bao gồm những hình gì? (lọ hoa và quả) * Ở mẫu có những màu nào? * Màu nào là màu chủ đạo? * Màu nào đậm hơn, màu nào sáng hơn? * Các màu có tương quan về màu sắc như thế nào?. Đồ dùng. Lọ và quả. HĐ của HS. Quan sát mẫu và lên bày mẫu Trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Màu nền có ảnh hưởng như thế nào đễ mẫu? + Cho hs xem một số tranh tĩnh vật trong SGK và tranh vẽ của họa sĩ, học sinh. * Cách sử dụng màu trong tranh tĩnh vật như thế nào? * Độ đậm nhạt được thể hiện như thể nào?. Tranh tĩnh vật Xem tranh và nhận xét. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE. II/ Cách vẽ.. - Yêu cầu hs xem phần II trong sgk * Cần tiến hành cách vẽ màu như thế nào? + Minh họa các bước vẽ một bài ví dụ trên bảng. SGK. Xem hướng dẫn cách vẽ trong SGK.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH. III/ BÀI TẬP. - Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu hs vẽ bài. + Quan sát gợi ý hs cách vẽ màu, tạo độ đậm nhạt trong tranh cho phù hợp. + chú ý vẽ màu từ phần sáng nhất rồi mới chuyển dần đến phần đậm, + Nhắc nhở hs làm bài chú ý tương quan giữa màu nền và màu màu của mẫu. + quan tâm đến những hs vẽ yếu.. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT + Chọn treo một số bài lên nhận xét.. Vẽ bài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét về: + Kĩ thuật vẽ màu + Màu sắc và các độ đậm nhạt của màu. + Tương quan chung của bài vẽ. * Nhận xét đánh giá chung tiết học Dặn dò: Chẩn bị bài sau. Bài vẽ của hs. Nhận xét theo cảm nhận của mình và xếp loại mỗi bài vẽ. Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014 Bài 10: VẼ TRANG TRÍ Tiết 10: TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT (Kiểm tra một tiết) I/ Mục tiêu. - HS biết cách trang trí bề mặt của một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau. - HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật - HS yêu quý và tôn trọng những đồ vật được trang trí. II/ Chuẩn bị. - Một vài đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí và bài trang trí hình chữ nhật. - Hình ảnh giới thiệu về trang trí hình chữ nhật. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: * Nhận xét đánh giá một số bài vẽ lọ hoa và quả. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ vật được trang trí nó góp phần cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú hơn, trong đó có những đồ vật được trang trí dưới dạng hình chữ nhật. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng. + Cho hs xem tranh, ảnh và yêu cầu hs SGK. HĐ của HS. Xem.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đồ vật được trang trí hình chữ nhật: Cái khay, tấm thảm, hộp bánh, cái khăn, giấy khen,.. - Họa tiết: Hoa, lá, quả, cá, ong,.... đọc và quan sát hình vẽ phần I trong SGK. * Em biết những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật được trang trí? * Các họa tiết dùng trang trí là những hình gì? - Cho hs xem một số đồ vật được trang trí là hình chữ nhật. * Mẫu nào được trang trí giống với cách trang trí cơ bản? * Mẫu nào được trang trí theo cách khác? * Cách sắp đặt họa tiết có gì giống nhau, có gì khác nhau? * Màu sắc có gì giống nhau, có gì khác nhau? + Trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng có giống nhau ở chỗ sử dụng các họa tiết là hoa, lá, con vật,... cách sắp xếp theo luật nhắc lại, xen kẽ. Khác nhau ở chỗ trang trí ứng dụng phụ thuộc vào hình dáng của đồ vật.. Đồ vật được trang trí là hình chữ Trả lời nhật Trả lời. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ II/ Cách trang trí * Trong bài học này em định trang trí đồ vật nào? + Chọn đồ vật trang trí * Đồ vật em định chọn trang trí sử dụng + Chọn họa tiết trang trí vào mục đích gì? + Chọn mảng bố cục hợp lí * Vậy tiến hành cách vẽ như thế nào? với đò vật định trang trí. + Minh họa một vài cách sắp xếp họa + Vẽ họa tiết và tô màu (nên tiết của các dạng thường gặp trên bảng Bài vẽ chọn 3 đến 5 màu, có màu + Cho hs xem một số bài vẽ của hs năm của hs đậm, nhạt, sao cho khi vẽ trước năm các màu tạo nên hòa sắc đẹp. trước. III/ bài tập.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI + Nêu yêu cầu bài tập.. tranh, ảnh.Đọc và quan sát SGK. Trả lời. Trả lời Trả lời. Trả lời Trả lời Trả lời Quan sát phần minh họa và bài vẽ của hs. Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + trrang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật. Tùy chọn kích thước, thể hiện trên khổ giấy A4. + Nhắc hs nên chọn đồ vật quen thuộc mình thích để trang trí cho phù hợp với khả năng + Đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung thêm cho nững hs còn lúng túng trong thể hiện. + Khích lệ hs. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH ĐÁNH GIÁ NHÂN XÉT. + Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo để Bài vẽ nhận xét. Yêu cầ hs cùng tham gia nhận của hs xét. * Cách chọn họa tiết đã được chưa? * Bố cục tranh được sắp xếp như thế nào? * Cách sử dụng màu vẽ của bạn đã hợp lí chưa? + nhận xét đánh giá chung dựa vào phần nhận xét đúng của các em. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau vẽ tranh đề tài “Cuộc sống quanh em”. Nộp bài vẽ. Nhận xét bài.. Ngày soạn: 01/11/2014 Ngày dạy: 04/11/2014 Bài 11: VẼ TRANH Tiết 11: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 1 – Vẽ hình) I/ Mục tiêu. - Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày. - HS tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được bức tranh đề tài cuộc sống quanh mình theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS có ý thức làm đẹp cuộc sống quanh mình và hiểu được sự phát triển của đất nước hôm nay là nhờ có công lao to lớn của Bác Hồ thể hiện sự hy sinh của Bác Hồ cho đất nước. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh của họa sĩ và học sinh vẽ về đề tài này. - Tranh, ảnh đẹp về các hoạt động của con người. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều hình ảnh gắn bó, nó thân thiện và hiện hữu trong mọi hoạt động khác nhau, từ gia đình, nhà trường đến xã hội. Mỗi hoạt động lại thể hiện nội dung phong phú phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên. Được cắp sách đến trường là một điều may mắn mà Bác Hồ đã tặng cho chúng ta. b) Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NÔI DUNG ĐÊ TÀI. Nội dung. I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - Có nhiều hoạt động đề tài khác nhau: học tập,vui chơi, lễ hội, văn nghệ thể thao, tham gia giao thông, vệ sinh môi trường, phong cảnh,…. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng. * Cuộc sống quanh em có những hoạt động về đề tài gì? (Đây là một đề tài rất phong phú,nó phản ánh mọi mặt của cuộc sống con người và thiên nhiên). Một số + Cho hs xem một số tranh, ảnh với ảnh nhiều hoạt động khác nhau ở nhiều đề tài khác nhau. * Những bức tranh, ảnh này đang nói về những đề tài nào? * Em hãy chọn những bức tranh, ảnh SGK thuộc cùng một đề tài. + Yêu cầu hs xem những tranh được - Hình ảnh chính cho ta biết nội giới thiệu trong SGK. dung bức tranh, hình ảnh phụ * Hình ảnh trong tranh cho chúng ta làm cho hình ảnh chính sinh biết điều gì? động hơn. - Màu sắc được thể hiện tươi * Màu sắc trong mỗi bức tranh được. HĐ của HS. Trả lời. Xem ảnh,suy nghĩ và trả lời. Theo doi SGK Trả lời Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> sáng, rực rỡ, êm dịu hay trầm tuỳ thuộc vào mỗi nội dung đề tài.. thể hiện như thế nào?. Chọn nội dung mình định vẽ. * Trong đề tài này em định chọn nội dung đề tài nào?. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ TRANH II/ Cách vẽ tranh. (Vẽ hình) * Một em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? - Chọn đề tài mà mình có cảm xúc nhất. - Tìm bố cục thích hợp (Xác định mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật, vuiong, tròn, tam giác, ô van). - Vẽ hình: + Vẽ phác đè lên mảng chính, phụ nhưng cần giữ được các mảng đã vẽ lúc đầu,không phá vỡ các mảng đãchia. + Từng bước chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ và cách sắp xếp các vị trí cho cân đối và phù hợp với nội dung.. + Minh hoạ trên bảng. Nhắc lại các bước vẽ tranh. Nêu cách tiến hành bài vẽ bằng ví dụ của mình.. + Cho hs xem một số tranh đề tài khác nhau. Quan sát các bước minh hoạ trên bảng. * Áp dụng vào bài học hôm nay em sẽ tiến hành vẽ hình như thế nào?. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI III/ Bài tập + Nêu yêu cầu bài vẽ * Vẽ một bức tranh về đề tài - Nhắc hs suy nghĩ lựa chọn hoạt Cuộc sống quanh em. Thể hiện động, vẽ thoải mái không gò bó. trên khổ giấy A4 (vẽ hình) - Quan sát lớp khi học sinh tiến hành vẽ, phát hiện những học sinh còn lúng túng chưa biết cách vẽ. Xem tranh tham khảo. Giấy vẽ và dụng cụ vẽ. Lấy giấy vẽ và dụng cụ vẽ để vẽ bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giúp đỡ kịp thời. - Dùng các bài vẽ có su hướng tốtđể hướng dẫn , nêu gương kịp thời. - Động viên khích lệ học sinh tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài tốt và bài có khuyết điểm treo và nhận xét - Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét * Cách chọn hoạt động đã được chưa? Đây thuộc nội dung gì? Đề tài nào? * Cách sắp xếp bố cục đã hợp lí chưa? * Cách chọn hình ảnh của bạn như thế nào? + Cuối cùng đưa ra nhận xét chung, đánh giá các bài được treo và đánh giá chung. Dặn dò: Bạn nào chưa hoàn thành bài vẽ hình ở lớp thì về nhà hoàn thành bài, giờ học sau ta sẽ tiếp tục học phần vẽ màu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014 Bài 12: VẼ TRANH Tiết 12: ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2 – Vẽ màu) I/ Mục tiêu. - Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày. - HS tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được bức tranh đề tài cuộc sống quanh mình theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp cuộc sống quanh mình và hiểu được sự phát triển của đất nước hôm nay là nhờ có công lao to lớn của Bác Hồ thể hiện sự hy sinh của Bác Hồ cho đất nước. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh của họa sĩ và học sinh vẽ về đề tài này. - Tranh, ảnh đẹp về các hoạt động của con người. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 4) Tổ chức: Ôn định lớp 5) Kiểm tra: Bài vẽ hình ở tiết 1, đồ dùng học vẽ 6) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở bài 1 chúng ta đã tìm hiểu nội dung đề tài về cuộc sống quanh em và đã thể hiện bố cục hình vẽ. Hôm nay trên bài vẽ của tiết trước các em sẽ chỉnh hình cho hoàn chỉnh và vẽ màu để hoàn thành bức tranh. b) Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ MÀU Nội dung. Hoạt động của giáo viên. I/Tìm và chọn nội dung đề tài II/ Cách vẽ tranh 1) Vẽ hình 2) Vẽ màu: + Cho hs xem một số tranh đề tài. * Màu trong mỗi bức tranh được thể. Đồ dùng. Một số tranh. HĐ của HS. Xem tranh và.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chọn màu chủ đạo cho bức tranh. - Vẽ màu theo cảm nhận của mình. - Có màu đậm màu nhạt, tạo không gian cho bức tranh có chiều sâu.. hiện như thế nào? * Màu trong mảng chính của tranh được sử dụng như thế nào? màu ở mảng phụ là màu gì? * Độ đậm nhạt của màu trong tranh được thể hiện như thế nào? * Muốn vẽ màu cho bức tranh của mình em sẽ làm như thế nào?. trả lời câu hỏi. Trả lời. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH. III/ Bài tập. * Vẽ một bức tranh về đề tài Cuộc sống quanh em. Thể hiện trên khổ giấy A4 (vẽ màu). + Yêu cầu học sinh quan sát vào bài Bài vẽ vẽ của mình, đưa yêu cầu bài tập và của hs cho HS làm bài. + Nhắc hs vẽ tiếp bài: Nếu hình vẽ chưa chuẩn, nên chỉnh sửa cho phù hợp và vẽ màu cho hoàn thành bài. - Nhắc nhở HS, gợi ý cách điều chỉnh hình vẽ cho phù hợp - Gợi ý cách vẽ màu ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT - Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo để nhận xét. - Yêu cầu hs cùng tham gia nhận xét, đánh giá bài vẽ. - Gợi ý để hs đánh giá nhận xét: + Cách chọn nội dung đề tài của bạn như thế nào? + Cách sắp xếp bố cục, hình vẽ (cân đối, chưa cân đối)? + Cách chọn và vẽ màu như thế nào? - HS dánh giá và đưa ra nhận xét, GV bổ sung và kết luận - Biểu dương những bài vẽ tốt và động viên những bài chưa được tốt lắm. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau “Vẽ theo mẫu – Cái ấm tích và cái bát”. Quan sát bài vẽ của mình ở tiết 1 Hoàn thành bài vẽ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 16/ 11/ 2014 Ngày dạy: 19/11/2014 Bài 13: VẼ THEO MẪU Bài 13: CÁI. ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (Tiết 1 – Vẽ hình). I/ Mục tiêu. - HS hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích và cái bát . - Vẽ được hình gần giống mẫu. - HS thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát. II/ Chuẩn bị. - Mẫu vẽ: Cái ấm tích và cái bát - Hình minh hoạ các bước vẽ. III/ Tiến trình hoạt động dạy – học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu mẫu vẽ (cái ấm tích và cái bát) b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHÂN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát , nhận xét.. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng. - Đặt mẫu vừa tầm mắt để HS ở các vị Cái ấm trí khác nhau đều nhìn rõ. tích và - Cái ấm tích và cái bát. * Mẫu bao gồm những đồ vật gì? cái bát + Cái ấm tích: miệng, thân, vòi * Mẫu có đặc điểm gì? Cấu tạo từng và đáy, quai,..(miệng bé, thân bộ phận như thế nào? có hình trụ có vòi,...). * Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào + Vị trí khác nhau nhìn hình to, vật nào nhỏ? khác nhau. *Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu? * Vật mẫu nào gần, vật mẫu nào xa? - Khung hình chung là hình chư * Khung hình chung của 2 vật mẫu là. HĐ của HS. Quan sát, nhận xét vật mẫu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhật,.... hình gì?. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE. II/ Cách vẽ . 1) vẽ hình.. + Yêu cầu HS quan sát các bài vẽ của học năm trước . * Bài vẽ nào có bố cục hợp lí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt gần giống mẫu? * Em thích bài vẽ nào? Tại sao? * Em không thích bài nào? Tại sao? + Nếu hình cái bát và cái ấm trên đường nằm ngang và cách xa nhau quá sẽ làm cho bố cục bài vẽ không cân đối. + Nếu vẽ ấm và bát trên một đường trục làm cho bố cục bị thu hẹp. + Muốn làm cho bài vẽ đẹp có thể sắp xếp vật mẫu trong bài vẽ sao cho có + Vẽ phác khung hình chung khoảng cách hợp lí, có vật trước, vật + Xác định tỷ lệ của từng vật sau, các vật không bị dính vào nhau, mẫu và tỷ lệ của từng bộ phận vật trước không che khuất hết vật sau ở vật mẫu đó. và có đậm nhạt rõ ràng. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng * Khi vẽ ta cần phải tiến hành như thế + Chỉnh sửa hình. nào? + Minh hoạ các bước vẽ trên bảng ( Chú ý so sánh tỷ lệ để phác khung hình cho từng vật mẫu dựa trên khung hình chung) Hoạt động 3. Cái ấm tích và cái bát. Xem bài vẽ, suy nghĩ và trả lời.. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập. * Vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát. Thể hiện trên khổ giấy A4. (Vẽ hình).. + Nêu yêu cầu bài tập Cái ấm - Yêu cầu hs không vẽ ngay mà phải tích và quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. cái bát + Nhắc nhở HS chú y: Vẽ khung hình chung cho cân đối với tờ giấy, vẽ mạnh dạn không gò bó, luôn so sánh tương quan tỷ lệ giữa hai vật mẫu, vừa vẽ vừa. Quan sát vật mẫu và vẽ bài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> quan sát vật mẫu để so sánh đối chiếu, ve trong tương quan chung, không vẽ xong ấm rồi vẽ sang bát. - Trong khi HS làm bài, đến từng bàn quan sát và hướng dẫn thêm. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt để nhận xét. - Yêu cầu HS tham gia nhận xét. + Bố cục + Tỷ lệ + Nét vẽ, hình vẽ  Bổ xung nhận xét chung tiết học.  Dặn dò: Chuẩn bị bài sau “Tiết 2 – vẽ cái ấm tích và cái bát”. Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày dạy: 26/11/ 2014 Bài 14: VẼ THEO MẪU Tiết 14: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI (Tiết 2 – Vẽ đâm nhạt). BÁT. I/ Mục tiêu. - HS phân biệt được 3 mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu - HS vẽ được 3 mức độ đậm nhạt, tạo được không gian cho bài vẽ. II/ Chuẩn bị. - Vật mẫu: Cái ấm tích và cái bát. - Một số bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Bài vẽ hình của tiết 1 3) Bài mới: a) giới thiệu bài: Yêu cầu HS bày lại mẫu giống tiết trước. b) Các hoạt động cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát nhận xét.. Hoạt động của giáo viên. - Cho HS bày lại mẫu giống tiết 1. * Hướng ánh sáng từ phía nào? * Vật mẫu nào sáng hơn, vật mẫu nào đậm hơn? * Độ ánh sáng chuyển như thế nào? * Các độ ánh sáng có tách bạch nhau không? * Trong phần đậm có đậm đều không? Trong phần sáng có sáng đều không? + Cho HS quan sát một số bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật của lớp trước. * Cách thể hiện đậm nhạt trong bài vẽ này như thế nào? Hoạt động 2. Đồ dùng. HĐ của HS. Cái ấm tích và cái bát. Bày lại mẫu cho giống tiết 1. Bài vẽ của HS năm trước. Quan sát Trả lời. Mẫu vẽ (Cái ấm tích và cái bát). Quan sát đậm nhạt của vật mẫu và trả lời. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE ĐÂM NHAT. II/ Cách vẽ đậm nhạt.. - Nhắc HS: Để vẽ được đậm nhạt theo mẫu cần quan sát kĩ đậm nhạt của + Xác định chiều mạnh của mẫu trước khi vẽ. ánh sáng chiếu vào vật mẫu. * Nhắc lại cách vẽ đậm nhạt? + Xác định và phân chia các - Ở cái ấm: mảng đậm nhạt dọc theo mảng đậm nhạt trên ấm tích và thân của ấm và vòi. bát. - Ở hình bát: Mảng đậm nhạt theo + Vẽ phác các mảng đậm nhạt mặt đứng, mặt cong của bát. theo cấu trúc của từng vật - Tuỳ theo ánh sáng mạnh, yếu chiếu mẫu. tới, ở mỗi vị trí các mảng độ đậm nhạt không bằng nhau. (Dùng nét chì thưa, dày, đậm, nhạt đan xen vào nhau để tạo đọ đậm nhạt. Diễn tả mảng đậm trước làm chuẩn, từ đó tìm ra độ đậm vừa, độ sáng). + Minh hoạ trên bảng. - Khi vẽ luôn nhìn mẫu để so sánh độ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đậm nhạt ở bài vẽ với mẫu. - Cần nhấn mạnh đậm hoặc tẩy sáng những chỗ cần thiết cho bài vẽ sinh động hơn. - Vẽ đậm nhạt ở nền để bài vẽ có không gian.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập.. - Yêu cầu HS không vẽ ngay mà phải Mẫu vẽ quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ. và bài vẽ - Nhắc HS khi diễn tả đậm nhạt cần tiết trước dùng chì để gạch đan nét từ thưa đến và mau, từ nhạt đến đậm, không di viền nét, đậm nhạt sẽ bị lì. - Đến từng bàn để quan sát HS làm bài và hướng dẫn bổ sung. - Khen ngợi những HS làm bài tốt, động viên HS còn lúng túng. + Nhắc HS nhìn mẫu để tìm và so sánh các độ đậm nhạt. + Các mảng đậm nhạt cần chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân ấm và bát đều trong.. Lấy Bài vẽ sửa lại hình cho giống mẫu và tiến hành vẽ đậm nhạt.. Hoạt động 4 NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo để nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét: + Cách vẽ đậm nhạt và tương quan đậm nhạt giữa 2 vật mẫu và trên một vật mẫu... + Dặn dò: Chuẩn bị bài sau bài 15: “Chữ trang trí”.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 01/12/2014 Ngày dạy: 03/12/2014 Bài 15: VẼ TRANG TRÍ Tiết 15: CHỮ. TRANG TRÍ.. I/ Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm một vài kiểu chữ khác ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học - HS vận dụng các kiểu chữ để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, các văn bản,… II/ Chuẩn bị. - Một số bộ mẫu chữ trang trí đẹp. - Một số cách trình bày ở báo, tạp chí,… bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trên bìa sách, báo, tạp trí và các loại bao bì sản phẩm, hàng hoá có nhiều kiểu dáng chữ trang trí khác nhau. Trong những sản phẩm đó, chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà kiểu chữ và cách sắp xếp trang trí chữ còn mang vẻ đẹp riêng tác động đến thị hiếu, tình cảm của con người, nhiều khi để lại dấu ấn sâu đậm đối với họ. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHÂN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét. - Chữ trang trí được dùng trang trí trên bìa sách, báo, tạp chí, các vỏ bao bì,… - Đặc điểm: Dựa vào hình dáng của chữ cái, khi trang trí người ta có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ. - Các con chữ trong cùng một dòng, cùng một nội dung được cách điệu theo một phong cách nhất quán . - Các chữ được thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhưng. Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS đọc kĩ phần I (SGK), xem các hình minh hoạ để trả lời các câu hỏi. * Chữ trang trí thường được dùng ở đâu?. Đồ dùng. SGK. HĐ của HS. Đọc SGK, xem hình minh hoạ.. * Chữ trang trí khác chữ cơ bản như thế nào?. Trả lời.. * Chữ trang trí thường được dùng như thế nào?. Trả lời. * Các chữ được thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhưng người đọc có thể dễ dàng nhận dạng chúng không?. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> người đọc có thể dễ dàng nhận dạng chúng, - Có thể ghép hình ảnh tạo thành dáng chữ.. * Có thể ghép hình ảnh tạo thành dáng chữ không?. + Cho HS quan sát một số bộ mẫu chữ, một số bìa sách, báo, … Hoạt động 2. Bộ mẫu chữ. Trả lời Xem bộ mẫu chữ. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TAO CHỮ TRANG TRÍ.. II/ Cách sử dụng chữ trang trí. - Chọn kiểu chữ phù hợp nội dung. - Vẽ dáng chữ dựa theo mẫu. - Trên cơ sở dáng chữ đó, tạo các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết, cách điệu hoặc lồng ghép các hình ảnh. - Tuỳ theo nội dung trang trí để tạo dáng, cách điệu và sắp xếp chữ cho phù hợp và gây ấn tượng . - Kết hợp chữ với các hình vẽ để tạo sự vui nhộn, hấp dẫn. - Màu của chữ và màu nền phải ăn nhập với nhau.. - Yêu cầu HS đọc đoạn cầu đoạn II GSK để tìm hiểu cách sử dụng chữ để trang trí. * Muốn tiến hành tạo một kiểu chữ trang trí cần tiến hành như thế nào?. SGK (109). + Minh hoạ các bước tạo dáng chữ.. Quan sát SGK, suy nghĩ và trả lời.. Quan sát các bước minh hoạ trang trí.. + Nắm vững kiểu chữ. + Hiểu rõ nội dung trang trí + Có ý tưởng cho nội dung trang trí. + Sáng tạo khi tạo dáng và kết hợp chữ với hình vẽ. + Tạo được màu sắc hấp dẫn. + Sau khi trang trí chữ đẹp và dễ đọc.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập. * Trang trí một dòng chữ với nội dung tự chọn (Có thể trang trí sổ tay, bưu thiếp, đầu báo tường hoặc một bìa sách thiếu nhi,…). - Nêu Yêu cầu đầu bài. - Có thể chọn kiểu chữ nét thanh, nét đậm hoặc chữ nét đều, chữ có chân hoặc không có chân. - Có thể trang trí chỉ có chữ hoặc trang trí kết hợp giữa chữ và hình. + Trong khi HS làm bài, đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm. + Quan tâm giúp đỡ những HS yếu kém. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ.. Bài tập GSK. Làm bài theo yêu cầu đã cho..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Chọn treo một số bài lên bảng để nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. - Nhận xét tinh thần thái độ học tập và ý tưởng thể hiện trên bài vẽ là chính. Khai thác những ý tốt ở cả những bài kết quả chưa cao. * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I. Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày dạy: 10/12/2014 Bài 16: VẼ TRANH Tiết 16: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Kiểm tra học kì – Tiết 1) I/ Mục tiêu. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng các phân môn qua một học kì thể hiện trên bài vẽ tranh - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS , những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bỗ cục, hình vẽ và màu sắc. II/ Chuẩn bị. - Đề bài kiểm tra: Vẽ tranh đề tài tự chọn - Một số bài tranh đề tài. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3) Bài mới. a) Giới thiệu bài: Sau một học kì đã qua, để đánh giá khả năng, nhận thức , sự tiếp thu bộ môn mĩ thuật của các em hôm nay chúng ta sẽ làm một bài kiểm tra. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. Hoạt động của giáo v iên. I/ Quan sát, nhận xét. + Đề tài: Học tập. bộ đội, mẹ của em, lễ hội, văn nghệ thể thao, trò chơi dân gian, ngày tết,…. - Cho HS xem một số tranh đề tài. * Có những đề tài nào? * Ở mỗi đề tài các nội dung có giống nhau không? * Em chọn đề tài nào, nội dung là hoạt động gì? Hoạt động 2. Đồ dùng. HĐ củaHS. Tranh đề Xem tài tranh chọn đề tài. Trả lời. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI.. II/ Bài tập.. Giẫy vẽ,. Lấy giấy,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Đề bài * Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn. (Thể hiện trên khổ giấy A4) Vẽ màu theo y thích phù hợp với nội dung đề bài.. - Nêu yêu cầu bài tập. dụng cụ dụng cụ - Gợi ý cho HS tìm và chọn đề tài học tập học tập để vẽ. để vẽ bài - Quan sát HS vẽ bài, giúp đỡ một vài em còn yếu hình. Hoạt động 3 ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT - Chọn một số bài vẽ đã chọn được đề tài và thể hiện hình vẽ, bố cục hoàn chỉnh.  Bạn đã chọn được đề tài chưa?  Bạn đã vẽ được hình ảnh đặc trung chưa?  Tranh vẽ có bố cục hợp lí chưa, hình vẽ nào? + Dặn dò: Về nhà bổ sung hình ảnh cho phù hợp nội dung đề tài đã chọn. Chuẩn bị cho giờ sau hoàn thành và nộp bài. -------------------------. Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày dạy; 17/12/2014 Bài 17: VẼ TRANH Tiết 17: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Kiểm tra học kì I – Tiết 2) I/ Mục tiêu. - Đánh giá kiến thức, kĩ năng các phân môn qua một học kì thể hiện trên bài vẽ tranh - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS , những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bỗ cục, hình vẽ và màu sắc. II/ Chuẩn bị. - Đề bài kiểm tra: Vẽ tranh đề tài tự chọn - Một số bài tranh đề tài. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Đồ dùng học tập, bài vẽ hình của tiết trước 3) Bài mới. a) Giới thiệu bài: Ở tiết 1 chúng ta đã hoàn thành hình vẽ bố cục bài vẽ ranh đề tài tự chọn, tiết này hoàn thành bài bàng cách thể hiện màu và hoàn thành bài. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đề bài * Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn. (Thể hiện trên khổ giấy A4) Vẽ màu theo y thích phù hợp với nội dung đề bài.. - Cho HS xem một số bài vẽ tranh đề tài.. Tranh đề tài. Xem tranh. * Màu sắc ở những bức tranh này Trả lời được thể hiện như thế nào? * Hình ảnh chính, hình ảnh phụ màu sắc được thể hiện như thế nào? * Các khoảng mảng nền màu sắc được thể hiện như thế nào? - Chú ý khi vẽ màu phải thể hiện màu của hình ảnh chính nổi bật làm trọng tâm của bức tranh, màu của hình ảnh phụ, màu nền thể nhiện làm nổi bật trọng tâm của bức tranh. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình của Bài vẽ Lấy bài tiết 1, điều chỉnh lại hình vẽ cho phù của tiết vẽ của hội dung đề tài hợp với nội dung đề tài. trước tiết 1 sửa + Yêu cầu HS vẽ bài để hoàn thành bức lại hình tranh. và vẽ + Động viên khích lệ để HS tìm cách màu. thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 3 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ. - Thu bài vẽ của HS . - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, chọn ra các bài vẽ đẹp để trưng bày. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau “Vẽ theo mẫu: “Kí hoạ” Ngày soạn: 21/12/2014 Ngày dạy: 24/12/2014. Bài 18: VẼ TRANG TRÍ Tiết 18: TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG. I/ Mục tiêu. - HS hiểu biết hơn về mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày, có ý thức thường thức cái đẹp. Biết cách làm được bài trang trí bìa lịch. - HS trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để treo trong dịp tết nguyên đán. II/ Chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Một số bìa lịch - Một số bài trang trí bìa lịch của học sinh. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Treo lịch trong nhà là một nhu cầu, là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta. Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng đẹp hơn. Có nhiều loại lịch được trang trí đẹp và có chủ đề khác nhau. Trong bài học này chúng ta chỉ tìm hiểu vẻ đẹp của bìa lịch cho loại lịch tờ theo ngày (Lốc) để tạo ra một mẫu bìa lịch riêng theo ý thích. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. Hoạt động của giáo viên. I/ quan sát, nhận xét.. - Hình dáng bìa lịch: vuông, tròn, chữ nhật, đa giác,… - Chất liệu: Giấy, nhựa, xốp, mành chúc,... + Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân, gia đình, các con giáp,…. + Hình ảnh: cây đào, cây mai, chợ tết, các loại hoa, hình ảnh các con giáp trong năm,…. Đồ dùng. - Cho HS quan sát một số bìa lịch treo Một số tường và phần I trong SGK bìa lịch * Kể tên một số loại lịch mà em biết? và SGK * Bìa lịch có tác dụng gì? * Bìa lịch có những hình gì, chất liệu gì?. HĐ của HS. Quan sát, nhận xét Trả lời. * Chủ đề trang trí trên bìa lịch là gì? * Các hình ảnh trang trí trên bìa lịch là hình ảnh gì? * Màu sắc trên từng bìa lịch thể hiện như thế nào? Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ. II/ Cách vẽ. - Xác định khuôn khổ bìa lịch - Chọn nội dung trang trí bìa lịch - Chọn hình ảnh phù hợp với khuôn khổ bìa lịch - Sắp xếp hình ảnh lên bìa lịch theo ý tưởng trang trí. - Yêu cầu HS theo dõi phần II SGK - Qua phần quan sát theo em ta cần phải tiến hành vẽ như thế nào?. SGK. + Minh hoạ trên bảng - Cho HS xem một số bìa lịch của HS năm trước. Một số bài của HS. Theo dõi SGK. Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Thể hiện màu theo ý thích Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập + Trang trí một bìa lịch treo tường để treo vào dịp tết tới. Thể hiện trên khổ giấy A4.. - Yêu cầu HS làm bài - Đến từng bàn để quan sát, động viên, khuyến khích những en có ý tưởng hay, mới và có những cách trình bày độc đáo riêng. - Đối với những HS còn lúng túng trong cách trình bày và lựa chọn hình ảnh, cần gợi ý cụ thể hơn để giúp các em mạnh dạn tự tin làm bài. - Nên trang trí theo cách đơn giản, chọn lọc, không tham nhiều chi tiết. - Nên phối hợp cắt dán khi trang trí bài làm sẽ nhanh và dễ đẹp hơn. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo để nhận xét - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét đánh giá - Có thể cho HS xếp loại bài theo chủ kiến của của các em + Nhận xét, đánh giá bổ sung và nhận xét chung tiết học.  Dặn dò: Chuẩn bị bài sau bài 19 “Vẽ theo mẫu – Kí hoạ”. Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015 Bài 19: VẼ THEO MẪU Tiết 19: KÍ. HOẠ. I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu thế nào là kí hoạ. - HS biết cách kí hoạ tĩnh, kí hoạ động, kí hoạ ngoài trời. - HS kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật. - HS thêm yêu quý vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. II/ Chuẩn bị. - Một số hình kí hoạ về cây cối, về con người, gia súc.. Lấy giấy A4 để làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hình minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ - Bài kí hoạ của HS năm trước. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, nhằm để ghi lại những nét cơ bản của đối tượng để làm tài liệu phục vụ cho các bài sáng tác, đây là một thể loại khó. Trong phạm vi bài này chỉ nhằm giới thiệu để các em tiếp xúc và tìm hiểu những nét chính của thể loại này. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÊ KHÁI NI ÊM ĐĂC ĐIỂM CUA KÍ HOA. Nội dung. I/ Kí hoạ. 1) Thế nào là kí hoạ. - Vẽ nhanh, vẽ phác nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại những cảm xúc của con người và thiên nhiên. - Mục đích: Lấy dáng, lấy hình, lấy thế động, thế tĩnh (đi lại, chạy nhảy, ngồi, cúi, bê, vác,..). - kí chi tiết, kí từng bộ phận, kí một nhóm bố cục,... 2) Kí hoạ. - Bút chì, bút sắt, bút dạ, phấn màu,.. - giấy dó, giấy báo, giấy trắng,.... Hoạt động của giáo viên. - Cho HS xem một số kí hoạ * Những đồ vật này được vẽ như thế nào?. Đồ dùng. HĐ của HS. Một số kí Xem kí hoạ hoạ suy nghĩ và trả lời. * Kí hoạ nhằm mục đích gì? * Kí hoạ bằng những hình thức nào?. * Có những chất liệu gì?. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH KÍ HOA. II/ Cách kí hoạ. + Dùng tranh giới thiệu 2 cách kí hoạ. - Kí hoạ tĩnh: Vẽ nhanh những vật tĩnh. - Kí hoạ động: Vẽ nhanh những vật động.. Một số hình ảnh kí hoạ. Quan sát, suy nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> +Minh hoạ nhanh cách kí hoạ một vật tĩnh và một hình động. - Quan sát nhanh hình dáng đặc điểm của đối tượng. - Vẽ nét chính (vẽ thoải mái không gò bó) - Vẽ thêm các chi tiết cần thiết, (lươcj bỏ các chi tiết không quan trọng). - Sửa, hoàn chỉnh hình. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập + Kí hoạ một số đồ vật ở dạng tĩnh. - Yêu cầu HS kí hoạ một số đồ vật Một số Kí hoạ tĩnh: cái lọ hoa, cái cặp sách, cái bàn đồ vật một số hoặc ghế, cành lá, bông hoa,... đồ vật - Trong kh HS làm bài quan sát, theo dõi chỉnh sửa cách vẽ cho HS Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài tốt và chưa tốt để nhận xét - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. * Hướng dẫn HS nhận xét: + Vẽ được nét đặc trưng của đối tượng. + Vẽ liền nét không tả thực + Chưa yêu cầu cao đối với hình và nét vẽ (chỉ ở mức sơ lược) - HS đánh giá theo nhận xét riêng của mình. - Bổ sung xếp loại bài nvex. Nhận xét chung tiết học  Dặn dò: Về nhà tập vẽ thêm một vài đồ vật ở dạng kí hoạ. Chuẩn bị bài sau “Bài 19Vẽ theo mẫu – Kí hoạ ngoài trời”. Ngày soạn: 10/1/2015 Ngày dạy: 14/01/2015 Bài 20: VẼ THEO MẪU.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 20: KÍ. HOẠ NGOÀI TRỜI. I/ Mục tiêu. - HS tập quan sát mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. - HS biết cách kí hoạ ngoài trời. - HS kia hoạ được một vài dáng cây, dáng người và con vật. II/ Chuẩn bị. - Một số kí hoạ đẹp về người, phong cảnh, con vật,... - một só bài kí hoạ của HS III/ Tiến trình hoạt động dạy và học 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài trước chúng ta đã học cách kí hoạ, hôm nay vận dụng kiến thức đã học để vẽ kí hoạ ngoài trời. b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẼ KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI Nội dung. Đồ dùng. HĐ của HS. - Cho HS xem một số kí hoạ cây, hoa, Một số kí đồ vật, phong cảnh, con vật,.... hoạ * Có thể kí hoạ những gì? + Đưa HS ra sân trường hoặc ra ngoài trường (Ngõ xóm, cánh đồng, công viên,...). Chọn nơi có hình ảnh, hoạt * Bài tập: Quan sát, chọn và vẽ động phù hợp để vẽ. kí hoạ hình ảnh tĩnh và động + Nêu yêu cầu bài học: Quan sát, ngoài trời: Kí hoạ hai hoặc ba chọn và vẽ kí hoạ hình ảnh tĩnh và hình khác nhau động ngoài trời: Kí hoạ hai hoặc ba hình khác nhau . + Chọn đối tượng kí hoạ: cây,nhà, các con vật hoặc người ở các dáng khác nhau (động, tĩnh). + Vẽ nét chính (vẽ thoải mái không gò bó) + Vẽ thêm cac chi tiết cần thiết (lược bỏ các chi tiết không quan trọng) + Sửa, hoàn chỉnh hình vẽ.. Xem một số kí hoạ, tìm hiểu cách kí hoạ.. I/ Quan sát, nhận xét. - Kí hoạ: dáng cây, hoa, lá, con vật, con người, phong cảnh, đồ vật,.... Hoạt động của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Cho HS xem thêm một số bài kí hoạ đẹp trước khi HS vẽ. - Yêu cầu HS chọn vị trí và đối tượng để vẽ. - Đến từng nhóm, từng chỗ ngồi vẽ để quan sát và chỉ dãn thêm. - Động viên, khích lệ HS làm bài. Hoạt động 3 ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT - Chọn một số bài treo để nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. - Gợi ý cho HS nhận xét. + Lựa chọn đối tượng đơn giản, đẹp + Nét vẽ không gò bó. + Hình vẽ gần với đối tượng. - HS nhận xét theo theo cảm nhận riêng và chọn ra một số hình vẽ mà mình thích. - Nhận xét bổ sung thêm, đánh giá và động viên khích lệ HS. Dặn dò: Về nhà kí hoạ thêm một số hình theo ý thích. Chuẩn bị bài sau “Bài 21: Thường thức mĩ thuật – Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954”. Ngày soạn: 17/1/2015 Ngày dạy: 21/1/2015 Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 21: MĨ. THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954. I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu một số nét cơ bản của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 - HS biết một giai đoạn phát triển mĩ thuật, cảm nhận được cái đẹp của các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. II/ Chuẩn bị. - Một số tác phẩm MT của các hoạ sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 (tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác và chất liệu), III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra. 3) Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a) Giới thiệu bài: Mĩ thuật Việt nam trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có những bước ngoặt trong sự phát triển. Vậy nó phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 21,... b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VÀI NÉT VÊ BỐI CẢNH LỊCH SƯ. Nội dung. I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử.. Hoạt động của giáo v iên. - Chia lớp thành các nhóm theo tổ học tập, yêu cầu các thành viên của nhóm đọc phần I SGK, trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi;. * Hãy nêu một số nét chính về bối cảnh xã hội VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954? (Dành thời gian khoảng 10 phút để - Từ năm 1883 đến năm 1945 HS đọc SGK và thảo luận nhóm). nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, - Sau 10 phút, yêu cầu đại diện 02 nhân dân sống dưới hai tầng áo nhóm trả lời câu hỏi đã thảo luận, bức. các nhóm còn lại bổ sung. - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời + Với nô dịch về văn hoá, thực (1930) đã lãnh đạo thành công dân Pháp đã khai thác triệt để nghệ thuật, mĩ nghệ truyền thống của cuộc Cách mạng tháng Tám dân tộc ta để phục vụ cho chính (1945) - Các hoạ sĩ hăng hái đi theo cách quốc (Pháp). + Với truyền thống hiếu học, các mạng. hoạ sĩ Việt Nam đã nhanh chóng - Năm 1946 thực dân Pháp trở lại tiếp thu được kĩ thuật hội hoạ xâm lược nước ta, phần lớn các phương Tây để làm giàu thêm cho hoạ sĩ tham gia kháng chiến,... nền nghệ thuật dân tộc. + Các hoạ sĩ đều hăng hái đi theo cách mạng. Nhiều tác phẩm phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân ta, phản ánh tình quân dân, tình cảm với Đảng, Bác Hồ, đã phục vụ tích cực cuộc đấu tranh - Năm 1954, chiến dịch Điện Biên giải phóng dân tộc. + Họ đã có mặt trên khắp chiến Phủ thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, các hoạ sĩ trở về luỹ Hà Nội, kề vai sát cánh cùng các chiến sĩ tự vệ trong 60 ngày Thủ đô. Với các tư liệu ghi chép đêm khói lửa. dược trong kháng chiến, họ đã + Sau đó, các hoạ sĩ đã lên chiến sáng tạo nên những tác phẩm MT khu, ra mặt trận. Với ba lô, súng có giá trị, xứng đáng được lưu giữ đạn và cặp vẽ, họ đã đi khắp các. Đồ dùng. SGK. HĐ củaHS. Hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận để tìm hiểu nội dung về bối cảnh lịch sử giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> trong bảo tàng Mĩ thuật Quốc gia. nẻo đường của chiến dịch để vẽ về cuộc sống sôi động của cả dân tộc đứng lên kháng chiến chống kẻ thù.. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT I/ Một số hoạt động mĩ thuật. - Cho HS xem một số tranh phiên Một số Hoạt động bản tranh của các hoạ sĩ trong giai tranh nhóm, đoạn này. phiên trao đổi, - Yêu cầu các thành viên của bản của thảo luận + Về sự kiện Mĩ thuật:Được chia nhómđọc phần (II) SGK, trao đổi các hoạ để tìm thành ba giai đoạn trong nhóm để trả lời câu hỏi. sĩ giai hiểu nội * Từ cuối thế kỉ XIX đến năm * Hãy nêu những sự kiện và đoạn từ dung về 1930. những hoạt động tiêu biểu của MT cuối thế nhũng sự kiện và - Với chính sách nô dịch về văn Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đén kỉ XIX hoá, thực dân Pháp đã mở một số năm 1954? đén nam những hoạt trường Mĩ nghệ với mục đích * Kể tên một số tác giả, tác phẩm 1954. động tiêu phục vụ cho nước Pháp: Trường tiêu biểu của thời kì này? (SGK) biểu của Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901); + Sau 10 phút, yêu cầu đại diện 02 MTVN Trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ nhóm trả lời câu hỏi đã thảo luận, giai đoạn từ cuối hoạ Gia Định (1913). Đặc biệt các nhóm còn lại bổ sung. thế kỉ việc thành lập Trường Cao đẳng - Trường Cao đẳng MT Đông XIX đến Mĩ thuật Đông Dương (1925) đã Dương đã có công trong việc đào năm đánh dấu một bước ngoặt quan tạo một hế hệ các hoạ sĩ vừa tiếp 1954 trọng đối với nền mĩ thuật hiện thu khoa học cơ bản, vừa chuyển đại Việt Nam. hoá nhuần nhuyễn nghệ thuật - Đóng góp vào các thành tựu của truyền thống dân tộc. Đặc biệt, MT Việt Nam từ năm 1925 đến bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, năm 1930 phải kể đến các hoạ sĩ: khắc gỗ, các hoạ sĩ Việt Nam đã Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, tìm ra cách thể hiện chất liệu sơn Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai mài trong sáng tác hội hoạ (trước Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, đây chất liệu này chỉ dùng cho các Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân sản phẩm mĩ nghệ truyền thống Nhị... như đồ dùng hằng ngày và đồ thờ * Từ năm 1930 đến 1945. cúng). - Các hoạ sĩ và các nhà điêu khắc đã tích cực chuẩn bị cho cuộc - Hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ vẽ về triển lãm MT đầu tiên của chế độ chiến luỹ Hà Nội; hoạ sĩ phan Kế.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> mới để chào mừng Quốc khánh (2- 9- 1945). - Cách mạng tháng Tám thành công, một số hoạ sĩ như Nguyễn Đỗ Cung ,Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim đa được vào Phủ Chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ; một số hoạ sĩ dã đi vẽ phố phường Hà Nội rợp bóng cờ hoa mừng ngày Độc lập (như các hoạ sĩ Lê Thanh Đức, Văn Giáo, Phan Kế An, ..;) * Từ năm 1945 đến năm 1954. - Khi toàn quốc kháng chiến, các hoạ sĩ đã tham gia nhanh chóng có mặt trên khắp nẻo đường của mặt trận. - Năm 1946, toàn quốc kháng chiến bùng nổ, các hoạ sĩ đã có mặt và phản ánh kịp thời cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. +Một số tác phẩm: Bác Hồ làm việc ở Bắc Bộ phủ (sơn dầu của Tô Ngọc Vân); Bát nước (sơn mài của Sỹ Ngọc), Trận Tầm Vu (Màu bột của Nguyễn Hiêm); Giặc đốt làng tôi (sơn dầu của Nguyễn Sáng); Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (điêu khắc của Diệp Minh Châu); Du kích tập bắn, cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung.. An với các bức vẽ bằng mực nho phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến; hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung trong đoàn quân Nam tiến đã có mặt ở vùng cực nam Trung bộ; hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những bức tranh và kí hoạ sáng tác ngay tại thực địa với những người nông dân, những anh vệ quốc đoàn và phụ nữ các dân tộc. Chính họ đã giúp ông hoà nhập với cuộc sống mới. Ông cũng là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường MĨ thuật kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc năm 1952.. Hoạt động 3 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ. - MT Việt Nam giai đoạn từ cuối thế XIX đến năm 1954 đã có những thay đổi cùng với bối cảnh lịch sử nước nhà. Đã có những bước đi quan trọng trong việc hình thành những phong cách nghệ thuật hiện đại sau này, tiếp thu nhanh chóng nền nghệ thuật mới và tạo ra một nền nghệ thuật mang đậm đà bản sắc dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Các hoạ sĩ của chúng ta trong giai đoạn này đã làm gì cho nền nghệ thuật nước nhà? + Các hoạ sĩ nhanh chóng trút bỏ những quan điểm nghệ thuật cũ để đến với cách mạng bằng tất cả trái tim, tình cảm của mình đối với dân tộc, dối với đất nước. + Hình ảnh con người mới, con người cách mạng trong các tác phẩm đã nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn người nghệ sĩ. + Xu hướng hiện thực trong giai đoạn này đã có những đóng góp nhất định cho nền MT cách mạng và tồn tại với thời gian.  Dặn dò: Đọc kĩ lại bài 21 và tìm hiểu bài 22 “Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954” học vào tiết sau. Ngày soạn: 25/1/2015 Ngày dạy: 28/1/2015. Bài 22: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 22: MỘT. SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954.. I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của một số hoạ sĩ đối với nền mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - HS tìm hiểu về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một số tác phẩm tiêu biểu. II/ Chuẩn bị. - Một số tác phẩm được giới thiệu trong bài - Một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ được giới thiệu trong bài và các tác phẩm của các hoạ sĩ cùng thời. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Nêu vài nét cơ bản đánh giá mĩ thuật giai đoạn 1945 – 1954. 3) Bài mới. a) Giới thiệu bài: Ở bài 21 chúng ta đã tìm hiểu về sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Với các tư liệu ghi chép được, các hoạ sĩ đã sáng tạo nên những tác phẩm Mĩ thuật có giá trị, xứng đáng được lưu giữ trong bảo tàng Mĩ thuật Quốc gia. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn này. b) Các hoạt động cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động 1 TÌM HIÊU VÀI NÉT VÊ TIỂU SƯ MÔT SỐ HOA SĨ. Nội dung. I/ Một số hoạ sĩ. 1) Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892- 1984) - Sinh 21/7/1892- trung Tiết, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Là sinh viên khoá đầu tiên của Trường CĐMTĐD. - Ông là người chuyên vẽ tranh lụa. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, ông đã nổi tiếng không những ở trong nước mà còn ở nước ngoài qua các cuộc trưng bày ở Pari năm 1931. + Tác phẩm: Chơi ô ăn quan; Rửa rau cầu ao; Hái rau muống; Sau giờ lao động; Bữa cơm mùa thắng lợi; sau giờ trực chiến;... - Ông mất năm 1984, hưởng thọ 92 tuổi, năm 1996, Nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.. Hoạt động của giáo v iên. Đồ dùng. - Chia HS trong lớp theo nhóm SGK học tập, yêu cầu các em đọc các mục về 4 hoạ sĩ : Nguyễn Phan Chánh ; Tô Ngọc Vân; Nguyễn Đỗ Cung; Diệp Minh Châu.. - Yêu cầu HS tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của 4 hoạ sĩ trên. + Dành thời gian khoảng 8 – 10 phút để HS đọc SGK và trao đổi trong nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm đứng lên trả lời tóm tắt ý kiến của nhóm. * Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh - Tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh làm rumg động lòng người bởi nó chứa đựng tình cảm chân thực, giản dị, chữ tình, thể hiện đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. - Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh là người mở đầu và có công rất lớn trong việc hình thành và phát triển tranh lụa Việt Nam hiện đại * Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân 2) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906- Ông là hoạ sĩ tiêu biểu cho lớp 1954). nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia - Sinh 15/2/ 1906 tại Hà Nội, quê kháng chiến. Trước Cách mạng ở Hưng Yên Tốt nghiệp trường tháng Tám 1945, ông chuyên vẽ CĐMTĐD năm 1931 và sớm trở các thiếu nữ thành thị đài các; sau thành một trong những hoạ sĩ nổi Cách mạng tháng Tám và trong tiếng của nền nghệ thuật tạo hình kháng chiến, ông chuyển hẳn sang vẽ về những chị nông dân, những Việt Nam hiện đại. Nghệ thuật anh vệ quốc đoàn, những bà già và của ông ảnh hưởng đến thế hệ sau các cô gái dân tộc tham gia kháng trong nước và giới yêu chuộng chiến. nghệ thuật nước ngoài. + Ông là người chịu khó thâm nhập thực tế ở nông thôn và tham - Ông từng làm trưởng đoàn văn gia các chiến dịch. Nhiều kí hoạ, hoá kháng chiến và là Hiệu ghi chép của ông như chị cán bộ trưởng đầu tiên của Trường Mĩ. HĐ củaHS. Đọc sách giáo khoa. Tìm hiểu về thân thế và sự nghiệp của 4 hoạ sĩ được giới thiệu trong bài. Đại diện nhóm lên tả lời phần tìm hiểu của mình.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thuật Kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc (năm 1951). - Năm 1954, trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông đã anh dũng hi sinh. Năm 1996, Nhà nước truy tặng ông Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. 3) Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912- 1977) - Ông sinh năm 1912, quê ở Từ Liêm- Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường CĐMTĐD năm 1934. - Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Đỗ Cung là người mang nặng những u uất, trăn trở. Khi cách mạng thành công, ông đã nhanh chóng trút bỏ những ưu tư và tham gia hoạt động ngay từ những ngày đầu trong chính quyền mới, ông đã đi theo đoàn quân Nam tiến có mặt ở những vùng cực nam Trung Bộ. - Ông mất ngày 22/9/1977 tại Hà Nội, hưởng thọ 65 tuổi. Năm 1996, Nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn họcNghệ thuật. 4) Nhà điêu khắc- hoạ sĩ Diệp Minh Châu (1919- 2002). - Ông sinh năm 1919 tại Nhơn Thạch – Bến Tre. Ông tốt nghiệp trường CĐMT ĐD năm 1945 là người tiêu biểu cho thế hệ miền Nam đi theo kháng chiến. - Ông đã vẽ nhiều bức tranh về nơi ở về nơi ở và làm việc của của Hồ Chủ Tịch, ngoài ra ông còn là tác giả của các pho tượng: Võ Thị. cốt cán, Đi học đêm, Hành quân qua suối, Tôi có ý kiến,... Là những tác phẩm quý giá trong kho tàng Mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Với cách vẽ chân phương nhưng không kém phần khoáng đạt, tính cách nhân vật được khắc hoạ rõ nét là khuynh hướng mới trong sáng tác của ông. * Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung đã vẽ về cuộc kháng chiến hào hùng, đầy khí thế của nhân dân ta và các lực lượng vũ trang. Một số tác phẩm nổi tiếng như: Du kích tập bắn; Làm kíp lựu đạn; Khai hội;.. - Hoà bình lập lại, hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung vừa sáng tác nghệ thuật, vừa dồn hét công sức, trí tuệ để xây dựng Viện Bảo Tàng Mĩ thuật Việt Nam và Viện nghiên cứu về nghệ thuật dân tộc.. * Nhà điêu khắc- hoạ sĩ Diệp Minh Châu. - Cũng như nhiều hoạ sĩ Nam Bộ khác, hoạ sĩ Diệp Minh Châu dành nhiều phần lớn tình cảm của mình để sáng tác về lãnh tụ Hồ Chí Minh kính yêu. Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là một ví dụ, ông vẽ bằng máu của chính mình. - Ông đã vượt đường trường từ miền Nam lên chiến khu Việt Bắc để tham gia hoạt động nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Sáu, Hương Sen, Bác Hồ bên suối Lênin... - Hoà bình lập lại, ông giảng dạy tại trường CĐMTVN (Trường ĐHMT Hà Nội ngày nay). Vừa giảng dạy, vừa sáng tác. Văn họcNghệ thuật. - Năm 1996, Nhà nước trao tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.. Tại đây ông đã vẽ về nơi ở và làm việc của Hồ Chủ Tịch - Hoạ sĩ Diệp Minh Châu là người Nghệ sĩ luôn trăn trở và say mê tìm tòi sáng tạo nghệ thuật. Dù ở đâu, hoàn cảnh nào ông đều sáng tác phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân.. Hoạt động 2 GIỚI THIỆU CÁC BỨC TRANH TIÊU BIỂU CỦA 4 HOẠ SĨ TRÊN II/ Một số tác giả. - Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo 4 bức Quan sát, luận nhóm về 4 tác phẩm của 4 1) Bức tranh lụa “Chơi ô ăn tranh thảo luận hoạ sĩ trên với các nội dung sau. quan” của hoạ sĩ Nguyễn Phan phiên nhóm Chánh. * Hãy tìm hiểu về nội dung đề tài bản được tìm hiểu - Đề tài: Trò chơi dân giangiới về 4 tác và cách xây dựng hình ảnh, kĩ - Nội dung: miêu tả một trò chơi thiệu phẩm thuật, chất liệu ở mỗi bức tranh? dân gian quen thuộc của trẻ em trong bài được + Cho HS em tranh Chơi ô ăn thời kì trước Cách mạng tháng giới quan của hoạ sĩ Nguyễn Phan Tám (1945). Tranh thiệu. Chánh - Bố cục: Sắp xếp hình ảnh chặt “Chơi ô Đại diện chẽ, dựa vào kĩ thuật dựng hình ăn quan” nhóm lên châu Âu, bút pháp phương Đông trả lời truyền thống và biểu hiện rõ phong cách Việt nam. - Hình ảnh: Bốn em bé gái trong trang phục truyền thống đang ngồi chơi ô ăn quan. - Màu sắc: Gam màu chủ đạo là gam màu nâu hồng,có cách chuyển màu theo nhiều cung bậc tạo cho bức tranh không đơn điệu buồn tẻ. + KL: Bức tranh Chơi ô ăn quan + Cho HS xem tranh Nghỉ chân Tranh bên đồi Của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ “Nghỉ Nguyễn Phan Chánh và của nền chân bên mĩ thuật hiện đại Việt Nam đồi”.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2) Bức tranh sơn mài “Nghỉ chân bên đồi” của họa sĩ Tô Ngọc Vân. - ĐT: Chiến tranh cách mạng. - ND: Diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường đi chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía Bắc. - Hình ảnh: Có ba nhân vật đại diện cho ba vùng miền khác nhau trên đất nước VN (anh Vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái thái) - Đường nét: được diễn tả khoẻ khoắn, mạch lạc. Các chi tiết như nét mặt, các nếp áo, quần được diễn tả kĩ làm cho bức tranh thêm sinh động. KL: Hoạ sĩ đã sử dụng thành công chất liệu sơn mài trong sự tinh giản đến tối đa hình mảng nhưng tranh vẫn sinh động và hấp dẫn... Bức tranh là một minh chứngcho tình quân dân thắm thiết. 3) Bức tranh màu bột “Du kích tập bắn” của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - ĐT: Chiến tranh cách mạng. - ND: Bức tranh ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm cả công nhân, nông dân và những người khác. - Hình thức: Màu sắc hài hoà, trong sáng kết hợp với lối vẽ khúc chiết, hoạ sĩ đã tạo được sắc thái chân thật trong tranh. KL: Bức tranh vẽ bằng chất liệu màu bột, khuôn khổ nhỏ với một bút pháp khoẻ khoắn đã lột tả được đầy đủ không khí kháng. + Những tình tiết gợi không gian và địa điểm là các tàu lá cọ nguỵ trang cho gánh hàng và những cây cọ ở phía trên) + Bức tranh mang yếu tố trang trí, đơn giản về màu sắc và đường nét, đó vốn là sở trường của tranh sơn mài.. + Cho HS xem tranh Du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Tranh “Du kích tập bắn”. - Con người và thiên nhiên hoà trong cái nắng chói chang, rực rỡ của vùng cực nam Trung Bộ đã lột tả trong tranh. - Năm nhân vật được diễn tả ở các tư thế khác nhau (người bò, người trườn, người núp,...) trên một bờ mương đầy nắng tạo nên sự sinh động, tự nhiên cho bức tranh.. + Cho HS xem Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc của hoạ sĩ Diệp Minh Châu.. - Đây là một tác phẩm có giá trị về. Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trunh, Nam, Bắc”.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> chiến sôi sục của nhân dân. 4) Bức tranh lụa “Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc” của hoạ sĩ Diệp Minh Châu. - ĐT: Bác Hồ. - ND: Tượng trưng cho tình cảm yêu thương của thiếu nhi cả nước với Bác Hồ. - Hình thức: Bằng nét vẽ đơn giản, tác giả tập chung diễn tả nét mặt đôn hậu của Bác Hồ bên cạnh khuôn mặt của ba cháu thiếu nhi. Mỗi em một vẻ nhưng đều biểu lộ được tình cảm mến yêu của thiếu nhi nói chung và của ba cháu nói riêng đối với Bác Hồ. KL: Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là tấm lòng, tình cảm của hoạ sĩ đối với Hồ Chủ Tịch.. tình cảm được hoạ sĩ vẽ bằng máu của chính mình. Bức tranh chỉ có một màu, nhưng do các độ đậm nhạt của nét vẽ nên bức tranh trở lên sinh động, hấp dẫn hơn.. Hoạt động 3 NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi nhũng học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.  Dặn dò: + Sưu tàm các bài trang trí đĩa tròn đẹp + Chuẩn bị cho tiết học sau: bài 23: Vẽ trang trí – Tiết 23: Trang trí đĩa tròn. -------------------------------------------. Ngày soạn: 29/1/2015 Ngày dạy: 04/2/2015 Bài 23: VẼ TRANG TRÍ Tiết 23: TRANG. TRÍ ĐĨA TRÒN. I/ Mục tiêu. - HS hiểu trang trí đĩa hình tròn và vẻ đẹp của chúng - HS biết cách sắp xếp họa tiết trang trí hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - HS biết cách lựa chọn họa tiết và trang trí một cái đĩa tròn theo theo ý thích II/ Chuẩn bị. - Một số tranh mẫu trang trí hình tròn. - Một số bài trang trí cái đĩa tròn của HS. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: * Hãy cho biết đôi nét về một trong bốn họa sĩ đã học ở bài trước và cho biết về tác phẩm của ông? (Họa sĩ: Nguyễn Phan Chánh; Tô ngọc Vân; Nguyễn Đỗ Cung; Diệp Minh Châu – Tác phẩm: Chơi ô ăn quan; Nghỉ chân bên đồi; Du kích tập bắn; Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam , Bắc). 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng để sử dụng hàng ngày, trong đó có một loại vật dụng thường xuyên được sử dụng trong bữa cơm gia đình là cái đĩa tròn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và và vận dụng trang trí một cái đĩa hình tròn. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét. - Tác dụng: dùng để đựng thức ăn, trang trí. Hoạt động của giáo v iên. - Yêu cầu HS đọc và xem phần I SGK (bài 22). Đồ dùng. SGK. - Cho HS xem hình ảnh một số đĩa Hình ảnh tròn và tác dụng của nó một số * Người ta trang trí đĩa tròn để làm đĩa tròn - Họa tiết: Hoa, lá, chim, cá, gì? * Họa tiết để trang trí vào đĩa tròn phong cảnh. là những hình gì? - Bố cục: nhắc lại, xen kẽ, đố * Các họa tiết được sắp xếp như xứng, mảng không đều. thế nào? - Họa tiết ít hơn khoảng trống của * Họa tiết và khoảng trống của nền nền. được sử dụng như thế nào? - Màu sắc: ít màu, nhẹ nhàng. * Màu sắc trên đĩa được vẽ như thế nào? + Các em đã làm quen với dạng bài trang trí hình tròn ở các năm học trước, đó là các dạng bài gtrang trí cơ bản. Ở bài trang trí đĩa tròn này, yêu cầu sắp đặt họa tiết và màu sắc cần linh hoạt hơn, có thể áp dụng các nguyên tắc sắp xếp cơ bản hoặc tự do tùy theo ý. HĐ củaHS. Đọc, tìm hiểu bài Quan sát hình ảnh một số đĩa tròn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> định người trang trí. + Để trang trí được đĩa tròn các em cần nhớ lại cách trang trí hình tròn đã học và quan sát kĩ cách trang trí ở các đĩa tròn mẫu. Khi quan sát các em cần lưu ý : - Họa tiết được vẽ như thế nào? (cách điệu, không cách điệu) - Vị trí sắp đặt của các họa tiết? (Họa tiết chính ở đâu, phụ ở đâu) - Các khoảng trống trên đĩa? (nhiều hơn hay ít hơn diện tích họa tiết trang trí) - Màu sắc tổng thể của đĩa? (đậm nhiều hay sáng nhiều). Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ. II/ Cách trang trí. + Chia hình tròn thành các phần bằng nhau theo trục đối xứng. + Có thể dùng họa tiết là hình hoa, lá, hình các con vật. + Có nhiều cách sắp xếp họa tiết trong trang trí đĩa. * Cách trang trí đối xứng, nhắc lại, xen kẽ. * Cách trang trí tự do.. - Yêu cầu HS đọc SGK phần II * Người ta chia hình tròn thành các phần đều nhau để làm gì? * Các họa tiết là hình gì? * Có một cách trang trí hay nhiều cách trang trí? + Minh họa trên bảng - Dù trang trí bằng cách nào thì họa tiết và cách sắp xếp cũng phải rõ nội dung, phù hợp với hình tròn và làm cho hình tròn đẹp hơn. + Cho HS xem một số bài trang trí cái đĩa đẹp để HS cảm nhận về màu.. SGK. Một sồ bài vẽ của HS. Đọc SGK để tìm hiểu cách trang trí. Xem và cảm nhận màu của một số bài HS. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI. III/ Bài tập.  Trang trí một đĩa tròn đường kính 16cm, Thể hiện trên giấy A4. Vẽ màu theo ý thích.. - Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu HS vẽ bài. + Nhắc HS kẻ đường trục, hoặc chia mảng trên đường tròn, sau đó vẽ hình bằng chì trước khi vẽ màu.. HS láy giấy, màu vẽ và vẽ bài.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Trong khi HS làm bài, đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ sung, động viên khích lệ các em tự tin thể hiện ý tưởng của mình. - Gợi ý để các em tạo họa tiết, sắp xếp, tạo họa tiết và vẽ màu. - Giúp đỡ, quan tâm đến HS yếu kém.. -. Hoạt động 4 NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ Chọn một số bài tốt treo trên bảng để nhận xét Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. HS có thể đưa ra những nhận xét đánh giá riêng của mình. Bổ sung ý ý kiến nhận xét của HS. Khen ngợi những HS tích cực làm bài. Nhắc nhở HS chưa tập chung. Đánh giá nhận xét chung tiết học.. - Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau: Bài 24 – Vẽ theo mẫu: Lọ hoa vả quả (Tiết 1- vẽ hình). Ngày soạn: 6/2/2015 Ngày dạy: 9/2/2015 Bài 24: VẼ THEO MẪU Tiết 24: LỌ,. HOA VÀ QUẢ. (Tiết 1- Vẽ bằng bút chì đen).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu mẫu lọ hoa và quả - HS biết cách vẽ lọ hoa và quả theo mẫu - HS vẽ được hình lọ hoa và quả gần giống với mẫu. II/ Chuẩn bị. - Một số lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng và màu sắc - Một số bài vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình) của HS - Hình minh họa các bước tiến hành vẽ lọ hoa và quả. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định tổ chức 2) Kiểm tra: Nhận xét đánh giá một số bài trang trí đĩa tròn. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS xem một số tranh tĩnh vật vẽ lọ hoa và quả. * Tranh vẽ gì? Cách thể hiện hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật mẫu như thế nào? - Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ theo mẫu lọ, hoa và quả thông qua cảm xúc,cảm nhận của mỗi người vẽ xem vật mẫu sau khi được ta thể hiện sẽ đẹp như thế nào? b) Các hoạt động cụ thể.. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét. - Lọ, hoa và quả.. Hoạt động của giáo v iên. Đồ dùng. HĐ củaHS. - Giới thiệu mẫu, đặt mẫu vừa tầm mắt để HS nhìn rõ.. Mẫu vẽ (Lọ, hoa và quả). Quan sát mẫu đã bày, suy.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nghĩ và nhận xét các đặc điểm cấu tạo, vị trí, không gian vật mẫu.. * Mẫu bao gồm những hình gì? * Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ? * Tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của lọ hoa, của quả? * Vật mẫu nào gần, vật mẫu nào xa? * Vật mẫu có đặc điểm gì? * Toàn bộ vật mẫu nằm trong khung hình gì? + Quan sát vật mẫu là yêu cầu rất quan trọng trược khi vẽ. + Khi quan sát lấy một bộ phận hoặc một vật mẫu làm chuẩn để so sánh,ước lượng để tìm ra hình dáng, tỉ lệ của vật mẫu. + Không quan sát, tách rời từng vật mẫu mà quan sát trong tương quan chung (cả về hình dáng, và tỉ lệ). + Các em nên quan sát mẫu từ vị trí ngồi của mình cho sát thực.. Trả lời theo cảm nhận của mình.. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE. II/ Cách vẽ hình.. - Cho HS xem một số bài vẽ * Bài vẽ nào có bố cục hợp lí, hình dáng tỉ lệ, đậm nhạt gần giống mẫu? * Em thích nhất bài vẽ nào, tại sao? * Em không thích bài nào, tại sao? + Nếu vẽ hình lọ hoa và quả cùng trên đường nằm ngang và cách xa. Một số bài vẽ. Xem bài vẽ, suy nghĩ và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> nhau quá sẽ làm cho bố cục bài vẽ không cân đối. + Nếu vẽ hình lọ hoa và quả trên cùng một đường trục làm cho bố cục bị thu hẹp. - Muốn bài vẽ đẹp cần phải sắp xếp hình lọ hoa và quả trong bài vẽ sao cho có khoảng cách hợp lí, có vật trước, vật sau và không che khuất nhau. - Vẽ phác khung hình chung: - Xác định tỉ lệ của từng vật mẫu và tỉ lệ của các bộ phận ở vật mẫu đó. - Vẽ phác hình lọ, hoa, quả (không vẽ quá chi tiết ở phần hoa). * Khi vẽ cần tiến hành các bước như thế nào? Quan sát + Minh họa các bước trên bảng.. - Vẽ phác hình bằng các nét thẳng (Hoặc chỉ dẫn cách vẽ qua các bước trên bảng phụ) - Quan sát mẫu, đối chiếu để chỉnh sửa hình cho gần mẫu. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS không vẽ ngay mà phải quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ. - Cho HS vẽ bài. + Lưu ý, nhắc nhở HS: - Vẽ khung hình chung cho cân đối tờ giấy. - Vừa vẽ, vừa quan sát mẫu, không vẽ bịa. - Vẽ mạnh dạn, không gò bó. - Khi chưa vừa ý có thể tẩy hết bài và vẽ lại từ đầu..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Trong khi HS vẽ đến từng bàn quan sát và hướng dẫn thêm (Quan tâm nhiều đến HS yếu, kém) Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo để nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. + Bố cục, hình vẽ (to hay nhỏ, cân đối hay không cân đối) + Tỷ lệ trong một hình ở một vật mẫu và giữa hai vật mẫu (sai lệch nhiều hay ít so với mẫu) + Nét vẽ, hình vẽ (nét vẽ có đậm nhạt không, hình vẽ có gần mẫu không) - Nhận xét bổ sung tiết học. + Dặn dò: Sưu tầm và xem kĩ các tranh tĩnh vật màu. - Chuẩn bị cho tiết 2 vẽ màu.. Ngày soạn: 21/02/2015 Ngày dạy:25/02/2015 Bài 25: VẼ THEO MẪU Tiết 25: LỌ,. HOA VÀ QUẢ.. (Tiết 2 – Vẽ màu) I/ Mục tiêu. - HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật màu. - HS vẽ được tranh tĩnh vật màu lọ, hoa và quả. - HS nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, từ đó thêm yêu mến thiên nhiên tươi đẹp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II/ Chuẩn bị. - Mẫu vẽ: Một số mẫu lọ, hoa, quả khác nhau về hình dáng, màu sắc để HS vẽ theo nhóm. - Một vài tranh tĩnh vật của các họa sĩ và HS. - Tranh minh họa hướng dẫn cách vẽ + Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật ở dạng tĩnh: đồ vật, hoa, quả,… III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: Đánh giá, nhận xét một bài vẽ tiết trước 3) Bài mới: a) Giới thiệu bà: Treo một số tranh tĩnh vật và giới thiệu: + Tranh tĩnh vật thường vẽ những vật ở dạng tĩnh: đồ vật, hoa quả,.. + Tranh tĩnh vật thường treo trong phòng ở, nơi làm việc tạo cho căn phòng thêm đẹp. trang trọng , lịch sự. Bài học hôm nay chúng ta sẽ học cách vẽ tranh tĩnh vật màu b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của giáo v iên. - Dựa vào số tranh tĩnh vật màu đã treo, giới thiệu và phân tích để HS hiểu cách vẽ và cảm thụ vẻ đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh. * Cách sắp xếp mẫu như thế nào? * Đặc điểm hình dáng vật mẫu như thế nào? * Tương quan về tỉ lệ giữa các bộ phận và giữa hai vật mẫu? * Màu sắc và độ đậm nhạt của lọ. Đồ dùng. Một số tranh tĩnh vật màu. HĐ củaHS. Quan sát tranh , suy nghĩ và cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Trả lời nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> hoa và quả? * Tương quan màu sắc giữa lọ hoa và quả, quả và nền? * Độ nhiều, ít của màu nóng, màu lạnh? * Vẻ đẹp của mẫu bố cục, hình và màu? Lưu ý: Khi quan sát màu sắc không nhìn tách biệt từng màu mà nhìn trong sự ảnh hưởng qua lại của màu.. của mình về sự cảm nhận mẫu vẽ. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE. II/ Cách vẽ. - Nhắc HS có thể vẽ hình bằng bút Mẫu vẽ chì theo cách như bài vẽ ở tiết 1. Lọ, hoa Hoặc có thể hình bằng cách vẽ và quả phác bằng nét màu nhạt, vừa vẽ vừa sửa hình. - Minh họa cách vẽ các mảng màu theo đậm nhạt của mẫu (Vẽ từ nhạt đến đậm). - Lúc vẽ luôn quan sát mẫu để tìm và cảm nhận màu của lọ, của quả và tương quan đậm nhạt của chúng. Lưu y HS: Màu sắc có sự ảnh hưởng qua lại khi đặt cạnh nhau. Do vậy, khi vẽ không vẽ màu tách bạch mà phải có sự hòa quện; + Cân nhắc màu đậm, màu nhạt để tạo đậm nhạt cho bài vẽ. Nhấn mạnh một số mảng đậm khi cần thiết; + Vẽ màu nền (nền tường, nền vải,..) để tạo không gian và làm. Quan sát lại mẫu và tìm cách vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> tôn vẻ đẹp của mẫu. - Giới thiệu một số bài vẽ tĩnh vật màu để HS tham khảo.. Một số bài vẽ tĩnh vật.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Trước khi HS làm bài cho HS xem thêm một số bài vẽ tĩnh vật màu để HS tham khảo. - Yêu cầu HS quan sát kĩ màu sắc của mẫu trước khi vẽ. - Quan tâm đến những HS vẽ yếu, giúp đỡ các em về: + Cách vẽ phác hình, mảng + Cách pha màu và vẽ màu + Cách tạo đậm nhạt. - Quan tâm khen ngợi HS vẽ khá, động viên khích lệ các em còn lúng túng.. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ. - Chọn một số bài lên bảng để nhận xét - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về; + Bố cục? + Màu sắc và cá độ đậm nhạt? + Tương quan chung của bài vẽ? - HS nhận xét theo cảm nhận của mình và xếp loại một số bài vẽ. - Đánh giá nhận xét chung tiết học + Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: Bài 26: thường thức mĩ thuật; Tiết 26: Vài nét về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …....................................................................................................................................... ......... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …....................................................................................................................................... ......... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …....................................................................................................................................... ......... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …....................................................................................................................................... .......... Ngày soạn: 01/03/2015 Ngày dạy: 04/03/2015 Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 26: VÀI. NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG.. I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu một số nét cơ bản về sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng ở Ý. - HS rèn luyện kĩ năng đọc, xem tranh, nhận xét - HS có thái độ trân trọng, yêu mến các nền văn hóa nhân loại, trong đó có mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. II/ Chuẩn bị. - Các tranh, ảnh về thời kì Phục hưng III/ Tiến trình hoạt động dạy và học..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1) Tổ chức: Ôn dịnh lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại những kiệt tác bất hủ. Dưới sự thống trị của nhà thờ Thiên Chúa giáo, cả châu Âu bị chìm đắm trong sự thống trị hà khắc, độc đoán hơn mười thế kỉ (V - XV). Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đoán (nhất là về mĩ thuật). Hình tượng con người ít được xuất hiện trong các tác phẩm, hình vẽ trong tranh bị khô cứng bởi những quy định ngặt ngèo của nhà thờ. + Do vị trí địa lí của mình, Ý đã trở thành một quốc gia phát triển. Giai cấp tư sản đang lên mang tư tưởng mới, tư tưởng của chủ nghĩa nhân văn, được thể hiện ở lòng yêu thương con người, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con người. Họ bắt gặp những tư tưởng này trong nghệ thuật Hi Lạp, La Mã cổ đại và muốn chấm dứt sự kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong kiến trung cổ, muốn phục hồi lại nền văn hóa Hi Lạp, đồng thời nâng cao hơn trong hoàn cảnh mới.. b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 TÌM HIỂU VÀI NÉT KHÁI QUÁT VÊ THỜI KÌ PHỤC HƯNG Ở Ý. Nội dung. I/ Vài nét khái quát về mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. - Phục hưng là khôi phục và phát triển hưng thịnh - Mĩ thuật Phục hưng phát triển trong khoảng thời gian từ cuối thế kỉ XIV đến hết thế kỉ XVI. Khởi đầu ở Ý sau chuyển dần sang các nước châu Âu. - Văn hóa Phục hưng say mê cái đẹp của con người, sự kì vĩ của thiên nhiên, say mê nghiên cứu khoa học,… Con người sống lạc quan , yêu đời và chịu ảnh hưởng. Hoạt động của giáo v iên. - Yêu cầu HS đọc SGK * Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ Phục hưng? (Khôi phục lại nền văn minh của Hi Lạp, La Mã thời cổ đại). * Mĩ thuật Phục hưng phát triển như thế nào? * Văn hóa Phục hưng đề cập đến vấn đề gì?. * Sự phát triển của mĩ thuật Phục hưng được đánh giá như thế nào?. Đồ dùng. SGK. HĐ củaHS. Đọc bài, suy nghĩ và trả lời cá câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> mạnh mẽ của văn hóa thế giới cổ đại - Sự xuất hiện của mĩ thuật Phục hưng được coi là một bước ngoặt vĩ đại của nhân loại, là thời kì khoa học – kĩ thuật, văn học – nghệ thuật phát triển rất mạnh, đặc biệt là mĩ thuật. (Đời sống con người được thay đổi và có khả năng chinh phục thiên nhiên).. Hoạt động 2 TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG II/ Sự phát triển của mĩ thuật Ý - Yêu cầu HS đọc bài. SGK thời kì Phục hưng. + Ở thời kì Phục hưng, mĩ thuật được phát triển thêm một bước trên cơ sở những phát minh khoa học: tìm ra luận viễn cận, chất liệu mới cho hội họa (chất liệu sơn đâu). Điều đó đã tạo điều kiện cho hội họa Phục hưng phát triển rực rỡ. + Tính chất của văn hóa Phục hưng. * Cho biết tính chất của văn hóa Phục hưng là gì? - Văn hóa Phục hưng là một phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội Thiên Chúa trên mặt trận văn hóa, tư tưởng; - Mục tiêu của văn hóa Phục hưng là đấu tranh cho sự giải phóng con người, chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần. - Ý là cái nôi của nền văn hóa Phục hưng đồng thời là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng trong hai thế kỉ XV – VXI, sau đó lan dần sang các nước châu Âu.. Đọc bài, suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình. Nghe giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + Sự phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng. - Nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật phát triển rất mạnh.. * Nêu sự phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?. - Lí tưởng thẩm mĩ của thời kì Phục hưng là lí tưởng về một cuộc sống hạnh phúc cả về vật chất lẫn tinh thần; con người muốn vươn tới cái đẹp cả về ngoại hình lẫn nội tâm, một vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mĩ. - Kiến trúc, điêu khắc và hội họa cùng phát triển mạnh mẽ; xuất hiện những họa sĩ thiên tài mà các tác phẩm của họ đã trở thành những di sản văn hóa quý báu cho nhân loại. + MĨ thuật Ý thời kì Phục hưng phát triển có 3 giai đoạn chính.. * Mĩ thuật Ý thời Phục hưng phát triển có mấy giai đoạn?. 1) Giai đoạn đầu (Thế kỉ XIV). - Đây là thời kì mở đầu đánh dấu bước đi chập chững cho xu thế hiện thực mới với hai trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và Xiên – nơ.. * Giai đoạn này được đánh giá như thế nào?. * Ai là người khởi xướng cho - Khởi xướng cho phong cách hiện thực này là họa sĩ Xi-ma-buy phong cách hiện thực này? và người học trò của ông là Giốttô. * Chủ đề sáng tác trong thời kì - Chủ đề: lấy từ sự tích trong này được lấy từ đâu? Kinh Thánh. - Cho HS xem một số tác phẩm trong thời kì này. Một số tác phẩm của giai đoạn đầu. Quan sát một số tác phẩm thời kì giai đoạn.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2) Giai đoạn tiền Phục hưng (thế kỉ XV). - Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này là Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-dơ.. đầu.. * Ở giai đoạn này có những trung tâm nghệ thuật lớn nào?. - Họa sĩ tiêu biểu cho giai đoạn này là Ma-dắc-xi-ô và Bốt-ti-xenli. * Họa sĩ tiêu biểu cho giai đoạn này là ai?. - Đặc điểm: Các họa sĩ thường dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật trong Kinh Thánh , các đề tài lịch sử và giã sử với các nhân vật trong huyền thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con người lúc bấy giờ.. * Giai đoạn này có đặc điểm gì?. (Phơ-lo-răng-xơ là một trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa và văn hóa nghệ thuật được coi như một trường học lớn vì đã đào tạo ra nhiều danh họa như Madắc-xi-ô, Bốt-ti-xen-li,…) Một số tác phẩm của giai Quan sát + Cho HS xem một số tranh vẽ một số của các họa sĩ trong giai đoạn này. đoạn này tác phẩm thời kì giai đoạn này. 2) Giai đoạn Phục hưng cực thịnh (thế kỉ XVI). * Giai đoạn này được phát triển - Giai đoạn này, mĩ thuật Ý phát như thế nào? triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực. * Trung tâm nghệ thuật lớn nhất - Trung tâm nghệ thuật lớn nhất trong giai đoạn này là trung tâm giai đoạn này là Rô-ma (Thủ đô nước Ý), nơi đã đóng góp cho lịch nghệ thuật nào? sử mĩ thuật nhân loại những người uyên bác, đa tài như Lê-ôna đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha.en, Ti-xiêng, Tanh-tô-rê… - Giai đoạn Phục hưng cực thịnh còn gọi là Đại Phục hưng vì đã. * Giai đoạn này được đánh giá là.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> thực sự thanh toán được những rơi rớt của nghệ thuật Trung cổ, đánh dấu sự nảy nở của những phẩm chất mới đã được chứng minh qua các tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ nổi tiếng.. giai đoạn như thế nào?. + Cho HS xem một số tranh vẽ của các họa sĩ trong giai đoạn này. - Họa thời kì này là những người uyên bác, đa tài (Khổng lồ về tri thức).. Một số tác phẩm của giai Quan sát đoạn này một số tác phẩm thời kì giai đoạn này. * Họa sĩ thời kì này được đánh giá là những người như thế nào?. Hoạt động 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG III/ Đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng.. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Thường dùng đề tài tôn giáo và thần thoại để tái tạo khung cảnh cuộc sống con người đương thời.. SGK. * Nêu những đặc điểm chính của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?. - Hình ảnh con người được diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Các họa sĩ đã diễn tả được ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm. - Các họa sĩ thường là người uyên bác và đa tài. - xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời và ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng , mẫu mực. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ. - Yêu cầu HS dựa vào SGK nhắc lại một số điểm chính của thời kì Phục hưng:. Đọc bài, suy nghĩ, hiểu nội dung ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span>  Nêu tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?  Nêu tên các họa sĩ gắn liền với các giai đoạn phát triển của thời kì Phục hưng?  Em hãy nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?  Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng thường lấy đề tài ở đâu? - Đánh giá tinh thần học tập của HS (nhứng HS tích cực trả lời các câu hỏi) Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu….. Ngày soạn: 8/3/2015 Ngày dạy: 11/3/2015 Bài 27: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Tiết 27: MỘT. SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU. CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu vài nét cơ bản về thân thế và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục hưng. - HS hiểu được ý nghĩa và cảm nhận vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu trong bài. II/ Chuẩn bị. - Các phiên bản tranh của ba tác giả được giới thiệu trong bài. III/ Tiến trình hoạt động dạy, học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu về sự phát triển của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng, chúng ta đã biết về tên tuổi của một số họa sĩ thời kì này. Họ là.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> những người uyên bác, đa tài và đại diện cho những người khổng lồ về tri thức. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 TÌM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA BA HỌA SĨ Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG Nội dung. Hoạt động của giáo v iên. I/ Một số tác giả tiêu biểu. 1) Họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi (1452- 1520) - Ông là một thiên tài về nhiều mặt: nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ và nhà lí luận tài năng. - Ông đã vượt qua những rơi rớt của thời kì Trung cổ và đạt đến phẩm chất mới. - Tranh của ông diễn tả bằng sự phối hợp tuyệt diệu giữa giải phẫu với hình họa nên rất sống động , mẫu mực .. - Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK. + Tác phẩm tiêu biểu: Chân dung nàng Mô-na-li-da; Buổi họp mặt kín; Đức mẹ và chúa hài đồng;…. 2) Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ. Đồ dùng. SGK. * Ông có những tài năng gì?. HĐ củaHS. Đọc, suy nghĩ và trả lời ý kiến của mình .. * Trong nghệ thuật ông đã đạt được gì? * Tranh của ông được thể hiện như thế nào? (Ông cũng là người tổng kết những thành tựu của thế kỉ trước về phép phối cảnh đường nét, phối cảnh đậm nhạt để diễn tả chiều sâu không gian. Ông còn viết sách về giải phẫu cơ thể; có những phát minh về khoa học- kĩ thuật Một số như nghiên cứu quy luật vận hành tác phẩm của gió, mây và những hiện tượng của thiên nhiên,…) * Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào? - Cho HS xem một số tác phẩm của họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi. KL: + Lê-ô-na đơ Vanh-xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những SGK người “khổng lồ” trong mọi lĩnh vực của thời kì Phục hưng; + Dù với đề tài nào thì con người trong tranh ông cũng xuất hiện từ cuộc đời thực. Linh hồn của những bức tranh hay pho tượng của ông chính là con người sinh động với. Xem tranh. Đọc sách, suy nghĩ và trả lời theo suy nghĩ của mình.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> (1475- 1564). - Ông là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ và kiến trúc sư. Ông là người đã xây nóc tròn nhà thờ Thánh Pi-e, sáng tác những bài thơ trữ tình, vẽ tranh trên vòm Nhà thờ Xích-xtin và là tác giả của nhiều pho tượng bất hủ (Trong đó có tượng Đa-vít, tượng Môi-dơ,…); + Ông là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại mình qua các tác phẩm. Mi-ken-lăng-giơ tin tưởng đến cùng truyền thống hiện thực và chủ nghĩa nhân văn của thời kì Phục hưng. Ông đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp con người theo lí tưởng thẩm mĩ của thời kì Phục hưng. - Tác phẩm tiêu biểu: Tượng Đavit và Môi-dơ, Hoàng hôn, Bình minh, Ngày, Đêm, Đức mẹ,. 3) Họa sĩ Ra-pha-en (14831520) - Ông nổi tiếng rất nhanh ở Phơlô-răng-xơ, được Giáo hoàng chú ý và giao trách nhiệm trang trí các phòng trong cung điện Va-ticăng. Do đó người ta còn gọi ông là họa sĩ của Đức Giáo hoàng; - Sự nghiệp hội họa của Ra-phaen vừa đồ sộ, vừa đa dạng. Tác phẩm của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và. tất cả vẻ đẹp hoàn thiện và sung Một số mãn của nó tác phẩm - Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK. * Ông là người như thế nào? (Ông chịu ảnh hưởng phong cách Xem tác nghệ thuật của Giốt-tô và Maphẩm dắc-xi-ô và học điêu khắc của Đôna-ten-nô). + Cho HS xem một số tác phẩm của Mi-ken-lăng-giơ. SGK. Đọc * Ông có những tác phẩm tiêu SGK, biểu nào? suy nghĩ, KL: Mi-ken-lăng-giơ là họa sĩ – Một số tìm hiểu nhà điêu khắc tài năng. Nghệ thuật tác phẩm và trả lời của ông có một ý nghĩa lịch sử, về suy ảnh hưởng rất lớn đến người nghĩ của đương thời và các thế hệ sau này. mình. + Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK * Tài năng của ông được thể hiện như thế nào? * Sự nghiệp hội họa của Ra-phaen đạt được như thế nào? + Cho HS xem một số tác phẩm của ông * Ông có những tác phẩm tiêu biểu nào? KL: Ra-pha-en để lại sự nghiệp hội họa đồ sộ. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài Đức Mẹ đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hình minh họa. Xem tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> đầy nữ tính; - Tác phẩm tiêu biểu: Trường học A-ten; Đức Mẹ của Đại công tước, Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa; Đức Mẹ ở nhà thờ Xích-xtin Hoạt động 2 TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. II/ Một số tác phẩm tiêu biểu. 1) Bức tranh Mô-na Li-da của họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi. - Cho HS quan sát tranh Mô-nali-da.. - được sáng tác vào năm 1953, còn có tên gọi khác là La-giôcông-đơ. Được vẽ trong thời gian dài và rất công phu. Trong tranh con người được đặt giữa thiên nhiên.. * Em đã biết và có cảm nhận như thế nào về bức tranh Mô-na Li-da?. - Ông đã tạo được sự quyến rũ cho bức tranh bởi bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn, như hiện hòa vào với nhân vật. Bầu không khí trong tranh như thấm đẫm làn hơi nước và phủ lên hình vẽ một lớp nhẹ, trong suốt, làm cho nhân vật trở lên sống động và huyền bí; * Nàng Mô-na Li-da được diễn tả như thế nào? - Nàng Mô-na Li-da được diễn tả rất sống động , đầy sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp. Do đó bức tranh luôn luôn được các nhà bình luận, phê bình nghệ thuật của mọi thời đại say sưa tán thưởng.. Tranh Mô-nali-da. Quan át tranh,suy nghĩ, cảm nhận và trả lời. Bức tượng Đa-vit của Mikenlăng-giơ. Quan sát bức tượng, suy nghĩ và nhận xét, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 2) Bức tượng Đa-vit của họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ.. - Tượng được tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m, sáng tác trong 2 năm khi Mi-ken-lăng-giơ 26 tuổi. - Đa-vít là một thiếu niên anh hùng trong thần thoại, có sức mạnh phi thường đã đánh bại Gôli-at, người khổng lồ, đại diện cho thế lực phi thường.. - Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ giải phẫu cơ thể con người, về sự hài hòa giữa nội dung và hình thức, về cái đẹp hoàn chỉnh trong một tác phẩm nghệ thuật. - Được tạc trong tư thế nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường, quả cảm của chàng thiếu niên;. 3) Bức tranh Trường học Aten của họa sĩ Ra-pha-en.. + Yêu cầu HS quan sát bức tượng Đa-vit của Mi-ken-lăng-giơ và tìm hiểu thông tin trong SGk. * Tượng Đa-vít được tạc bằng chất liệu gì, mất khoảng bao nhiêu thời gian? * Đa-vít là một nhân vật như thế nào? (Pho tượng được người dân thành phờ-lo-răng-xơ coi như tượng đài chiến thắng ghi lại sự trưởng thành của xã hội Phờ-lo-răng-xơ) * Pho tượng được tạc với tỉ lệ như thế nào?. * Tượng được tạc với thế đứng như thế nào? (Pho tượng Đa-vít được các trường mĩ thuật trên thế giới dùng làm mẫu vẽ và được các nhà điêu khắc sau này lấy làm mẫu mực để học tập nghiên cứu và sáng tạo) - Cho HS xem bức tranh Trường học Aten của họa sĩ Ra-pha-en. * Bức tranh vẽ miêu tả gì? Bức tranh Trường học Aten của họa sĩ Ra+ Bức tranh dùng một hình ảnh rất pha-en. - Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của của các nhà tư tưởng, các * Trong tranh có những hình ảnh nhà bác học thời cổ lạp Hi Lạp về gì? những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh - Nổi bật giữa khung cửa vòm là hai nhà triết học thời cổ đại Hi. Quan sát bức tranh Trường học Aten của họa sĩ Rapha-en..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Lạp, đại diện cho hai trường phái đối lập nhau, có tên là Pla-tông và A-ri-xtốt. Tiêu biểu cho trường phái duy tâm là Pla-tông đang chỉ tay lên trời, tượng trưng cho niềm tin của Thượng đế, còn A-ri-xtốt là đại diện chi trường phái duy vật thì chỉ tay xuống đất, nơi cuộc sống diễn ra hằng ngày. Xung quanh hai nhà hiền triết đó là đám đông thính giả, gồm các nhà khoa học, thiên văn học, triết học … như đang mải mê theo dõi và bị lôi cuốn bởi cuộc tranh luận căng thẳng giữa hai nhà hiền triết.. tượng trưng nhưng khái quát là Trường học Aten, để mô tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hóa nhân loại. Các nhân vật trong tranh mặc dù có những quan niệm khác nhau về nhân sinh, về vũ trụ, song họ đều đại diện cho trí tuệ của loài người.. suy nghĩ và nhận xét, trả lời. Hoạt động 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP * Các họa sĩ Ý thời kì Phục hưng thường lấy đề tài sáng tác ở đâu? (Trong Kinh thánh, thần thoại) * Qua các bức tranh. Tượng giới thiệu trong bài, em có nhận xét gì về đề tài của các họa sĩ đã chọn? (Tuy lấy đề tài trong Kinh thánh, trong thần thoại nhưng khi thể hiện lại tái tạo nên khung cảnh hiện thực và con người đương thời); * Hình ảnh con người được thể hiện trong các tác phẩm như thế nào? (Thể hiện với một tỷ lệ cân đối mẫu mực, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực) Dặn dò - Tìm hiểu thêm một số họa sĩ thời kì này và những tác phẩm của họ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chuẩn bị bài sau: VẼ TRANG TRÍ – TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG.. Ngày soạn: 14/3/2015 Ngày dạy: 18/3/2015 Bài 27: VẼ TRANG TRÍ Tiết 27: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (kiểm tra 1 tiết) I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu mục đích, ý nghĩa, vẻ đẹp của trang trí đầu báo tường. - HS biết cách trang trí một đầu báo tường. HS tự trang trí được đầu báo của lớp, của trường. II/ Chuẩn bị. - Một số báo có trang trí đầu báo đẹp, gần gũi với HS như: Thiếu niên, Nhi đồng, Hoa học trò, Họa mi. - Một vài bài trang trí đầu báo tường đẹp của HS năm trước. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở trường học thường làm báo tường nhân dịp những ngày lễ, ngày hội. Trình bày đầu báo cho đẹp và sinh động là một việc làm quan trọng. Các tổ, các chi đội phải tự trình bày tờ báo của mình để thể hiện tinh thần và khả năng đóng.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> góp vào phong trào chung. Muốn làm tốt công việc này, chúng ta cần tìm hiểu về tờ báo tường. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của giáo v iên. - Cho HS xem mẫu đầu báo, và yêu cầu các em đọc phần I, xem minh họa trong SGK. +Tên của đầu báo * Tên tờ báo có có rõ ràng và ngắn gọn không? * Chủ đề và hình minh họa, kiểu chữ có phù hợp với nhau không? * Màu sắc có làm rõ tên báo, có hấp dẫn không? +Cách sắp xếp các thông tin trên đầu báo * Thông tin nào được trình bày nổi bật nhất? (tên của tờ báo, hình mình họa, hay các thành phần khác). * Hình ảnh có ý nghĩa và phù hợp với chủ đề tờ báo không? + Kiểu chữ của tên báo * Kiểu dáng chữ có phù hợp nội dung không? * Chữ có được cách điệu cho đẹp và hấp dẫn không? + Màu sắc của đầu báo * Màu sắc có phù hợp, có làm nổi bật đầu báo tường không? * Màu sắc có hấp dẫn và gây ấn tượng không? - Quan sát kĩ các đầu báo mẫu theo gợi ý - Xem bài vẽ của bạn để học tập Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ. Đồ dùng. SGK. HĐ củaHS. Đọc bài và xem minh họa. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> II/ Cách trang trí.. - Yêu cầu HS dành thời gian xem phần II SGK và các hình minh họa.. SGK. - Đưa ra một số chủ đề báo:. Suy nghĩ và lựa chọn chủ đề cho bài tập thực hành của mình. + Chào mừng ngày 8/3, ngày 26/3, ngày 30/4, ngày 19/5, ngày 20/11,… - Đặt tên tờ báo: - Sắp xếp bố cục:. * Thông qua phần nhận xét ta tiến hành các bước trang trí như thế nào?. + Chọn kiểu chữ trang trí và sắp xếp dòng chữ + Chọn hình minh họa và sắp Phác minh họa cho HS quan sát xếp mảng hình - Cho HS xem một số bài trang trí đầu + Vẽ phác mảng hình minh bao tường của HS năm trước. họa và chữ trang trí + Vẽ hoàn chỉnh chi tiết (kẻ chữ, vẽ hình và tô màu) Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS thể hiện bài trên khổ giấy A4 - Nhắc nhở HS lưu ý các bước tiến hành như phần hướng dẫn ở trên. - Đến từng bàn quan sát, giúp đỡ HS làm bài + Lưu ý HS về: - Chọn kiểu chữ, sắp xếp dòng chữ - Chọn hình minh họa phù hợp. - Vẽ phác chì trước, rồi mới chỉnh sửa hoàn chỉnh hình. - Vẽ bằng màu bút dạ hoặc màu nước thì sẽ đẹp hơn,…. Quan sát Bài của HS năm trước.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Khuyến khích HS có những bài vẽ khác nhau, có những ý tưởng táo bạo, mạnh dạn thể hiện suy nghĩ của cá nhân để bài vẽ của các em có sự sáng tạo và mang sắc thái riêng biệt. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài treo để nhận xét. - Yêu cầu HS tham gia nhận xét, đánh giá xếp loại. * Sự thể hiện chủ đề, nội dung của đầu báo như thế nào? * Cách sắp xếp kiểu chữ tên tờ báo có phù hợp không ? (Hình dáng, vị trí các con chữ có cân đối không?) - Cùng HS xếp loại bài vẽ. - Nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh về đề tài An toàn giao thông. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.. Ngày soạn: 22/3/2015 Ngày dạy: 25/3/2015 Bài 29: VẼ TRANH Tiết 29: ĐỀ. TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu nội dung đề tài An toàn giao thông (ATGT), hiểu biết hơn về luật giao thông đường bộ. - HS vẽ được tranh về đề tài ATGT. - HS thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh, ảnh về ATGT. - Một phương án khai thác đề tài khác nhau. - Tranh vẽ về đề tài ATGT của HS. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐÊ TÀI. Nội dung. I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.. + Các loại hình hgiao thông: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt,… + Các phương tiện giao thông: Ô. Hoạt động của giáo v iên. Đồ dùng. - Vẽ tranh về đề taì ATGT là một bài vẽ mang tính giáo dục luật lệ ATGT cho người tham gia giao thông . Việc chọn nội dung và cách thể hiện cần chú ý những quy Tranh vẽ định về Luật ATGT. về đề tài - Cho HS xem các bức tranh về ATGT ATGT để định hướng cho các em chọn nội dung đề tài. * Có những loại hình giao thông nào?. HĐ củaHS. Xem tranh, suy nghĩ và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> tô, xe máy, xích lô, xe đạp; tàu hỏa; tàu thủy, thuyền, bè, máy bay,… + Các loại biển báo: Biển cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo.. * Có những phương tiện giao thông nào?. - Đi qua các ngã ba, ngã tư, đường một chiều, đường đôi,… - Không chăn trâu, thả diều cạnh đường sắt, không ném đá vào đoàn tàu, không bám sau xe ô tô, không chơi thể thao dưới lòng đường,….. * Có những loại biển báo nào? * Có những đoạn đường như thế nào? * Khi tham gia giao thông em thấy có những những đoạn đường nào cần chú ý? * Những hành động nào không được tham gia trên đường giao thông?. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN hỌC SINH CÁCH VE TRANH. II/ CÁch vẽ tranh.. - Cho HS quan sát thêm một số tranh vẽ về đề tài ATGT.. Tranh đề Xem tài tranh. + Tìm bố cục: tìm mảng chính, ATGT mảng phụ cho cân đối phù hợp với * Nhắc lại cac bước vẽ tranh? Nhắc lại khổ giấy. các bước (Ở tất cả các bài vẽ tranh, cách vẽ vẽ tranh + Vẽ hình: vẽ phác hình đè lên các cơ bản là giống nhau, nhưng ở mảng nhưng không phá vỡ các bài này chỉ khác ở cách thể hiện mảng đã chia. các hoạt động gắn với nội dung ATGT một cách cụ thể) + Vẽ màu: Vẽ nhẹ tay , từ nhạt đến đậm. Màu sắc mạnh mẽ, tươi sáng. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Quan sát lớp khi HS tiến hành vẽ, phát hiện những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Dùng các bài vẽ có xu hướng tốt để hướng dẫn, nêu gương tốt..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 4 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài tốt và bài có khiếm khuyết để treo và nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. - Đánh giá kết quả theo từng yêu cầu: Cách chọn hoạt động, cách vẽ hình, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu. - Gợi ý để HS tự nêu lên nhận xét của mình. - Đánh giá các bài được treo và đánh giá chung. Dặn dò - Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ để giờ sau hoàn thành bài trên lớp.. Ngày soạn: 27/3/2015 Ngày dạy: 01/4/2015 Bài 30: VẼ TRANH Tiết 30: ĐỀ. TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG. I/ Mục tiêu. - Học sinh vẽ được một bức tranh về đề tài An toàn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> II/ Chuẩn bị. - Một số bài vẽ của HS về đề tài An toàn giao thông. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: Bài vẽ của tiết trước. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét.. Hoạt động của giáo v iên. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. Đồ dùng. Bài vẽ của HS năm * Em có nhận xét gì về bài vẽ này? trước * Cách chọn nội dung đề tài nhue thế nào? * Cách vẽ màu như thế nào?. HĐ củaHS. Xem tranh vẽ của HS năm trước, nhận xét. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI II/ Bài tập. - Sau khi đã vẽ hình hoàn chỉnh chuyển sang vẽ màu nên vẽ nhẹ tay, từ nhạt đến đậm, có thể chồng màu hoặc vẽ kết hợp với màu nước, có thể dùng nét bút tạo ra hiệu quả khác nhau của màu. - Dù vẽ bằng chất liệu gì cũng cần phải có sự hài hòa, nên tập trung màu sắc mạnh mẽ, tươi sáng vào mảng chính, vì đó là nội dung chủ đề của tranh. Vẽ màu thể hiện rõ tình cảm của người vẽ với nội dung tranh. Không nhất thiết lệ thuộc hoàn toàn vào màu sắc tự nhiên nhưng cần dựa vào nó để khơi gợi cảm xúc và sáng tạo trong tranh vẽ của mình. Vẽ màu cố gắng vẽ kín mặt tranh và điều chỉnh độ đậm nhạt của màu cho đẹp mắt..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> + Quan sát lớp khi HS tiến hành vẽ, phát hiện những HS còn lúng túng chưa hoàn thành nội dung bài vẽ để giúp đỡ kịp thời. + Dùng bài vẽ có su hướng tốt để hướng dẫn, nêu gương tốt. + Động viên khích lệ HS để tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 3 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Chọn một số bài tốt và chưa tốt để treo và nhận xét. - Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. - Đánh giá kết quả theo từng yêu cầu: Cách chọn hoạt động, cách vẽ hình, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu. - Gợi ý để HS tự nêu lên nhận xét của mình. - Đánh giá các bài được treo và đánh giá chung. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Trang trí tự do. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/4/2015.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Ngày dạy: 8/4/2015 Bài 31: VẼ TRANG TRÍ Tiết 31: TRANG. TRÍ TỰ DO. I/ Mục tiêu. - Mở rộng hiểu biết HS về cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông , hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy,… - Hs trang trí được một trong những hình trên. II/ Chuẩn bị. - Một số bài trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Một số bài vẽ trang trí của HS năm trước. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ỏn định lớp. 2) Kiểm tra: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong gia đình các em có rất nhiều vật dụng được trang trí dưới nhiều hình thức trang trí khác nhau. Chúng đều được áp dụng từ cách trang trí cơ bản mà ra. b) Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT. Nội dung. I/ Quan sát, nhận xét. Hoạt động của giáo viên. Đồ dùng. - Cho HS xem các bài trang trí của Bài vẽ HS và các đồ vật có trang trí đẹp. trang trí và đồ vật - Trang trí hình vuông, hình tròn, * Trang trí dưới những dạng hình trang trí hình chữ nhật. nào? - Đồ vật trang trí: Cái thảm, khăn, * Có những đồ vật nào được trang đĩa, quạt giấy, chậu cảnh, hình trí? * Em thấy họ đã sử dụng họa tiết tròn, hình vuông, ình chữ nhật,... HĐ củaHS. Quan sát, suy nghĩ và xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Họa tiết: Hoa, lá, quả, các con vật, phong cảnh,…. - Bố cục: Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng không đều. - Màu sắc: gam màu nóng, lạnh, bổ túc, tương phản, trầm, êm dịu, rực rỡ,…. gì để trang trí? * Sử dụng cách trang trí nào? * Cách sử dụng màu sắc như thế nào? * Hiệu quả trang trí đạt được như thế nào? Hoạt động 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ. II/ Cách trang trí.. - Chọn cách sắp xếp -Chọn họa tiết. * Em sẽ trang trí cơ bản hay trang trí ứng dụng (một đồ vật)?. Suy nghĩ trả lời. * Nêu các bước trang trí?. - Chia mảng bố cục - Vẽ họa tiết - vẽ màu. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Gợi ý để HS lựa chọn bài trang trí theo ý thích và phù hợp với khả năng của mình. - Trong quá trình HS làm bài, gợi ý cho HS chọn họa tiết, tìm màu, cách sắp xếp họa tiết để bài vẽ có hiệu quả hơn.. Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Đây là bài trang trí cuối cùng của năm học, nên yêu cầu ở mức độ cao hơn về bố cục, họa tiết, màu sắc. + Gợi ý HS cách nhận xét đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Yêu cầu HS đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng và chọn các bài vẽ đẹp chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì II – Vẽ tranh đề “Trò chơi dân gian’’. Ngày soạn: 11/4/2015 Ngày dạy: 15/4/2015 Bài 32: VẼ TRANH Tiết 32: ĐỀ. TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN. (Kiểm tra học kì II – tiết 1) I/ Mục đích: - HS tìm hiểu một số trò chơi dân gian, các hoạt động của trò chơi dân gian, yêu mến các trò chơi dân gian. - HS củng cố phương pháp vẽ tranh đề tài, qua đó HS có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc qua cá trò chơi dân gian ở các vùng miền khác nhau. - HS vẽ được một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh ảnh về đề tài trò chơi dân gian. - Một số bài vẽ đề tài trò chơi dân gian. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS xem một số tranh về đề tài trò chơi dân gian. * Nhìn vào tranh em thấy có hoạt động gì? Những hoạt động này thuộc đề tài nào? b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐÊ TÀI. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. - Trò chơi dân gian: chơi khăng, bắn bi, nhảy dây, bịp mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, trận giả, đập niêu, cướp cờ, đá cầu, kéo co,… - Tranh dân gian: bịp mắt bắt dê, đấu vật, ….. Đồ dùng. HĐ củaHS. * Kể tên một số trò chơi dân gian mà em biết?. Trả lời. * Trong tranh dân gian đã học ở lớp 6 em thấy có những tranh nào vẽ về trò chơi dân gian? + Yêu cầu HS xem tranh và nội dung trong SGK * Em đã từng tham gia và chứng kiến chơi, trò chơi nào? * Cách thức trò chơi mà em biết được thể hiện như thế nào? * khi chơi các trò chơi đó em thấy thường chơi ở đâu, không gian như thế nào?. Trả lời SGK. Xem SGK Trả lời. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE TRANH. II/ Cách vẽ tranh. - Bước 1: Tìm bố cục: + Tìm vị trí cho các mảng chính, mảng phụ bằng các hình thức chữ nhật, vuông, tròn, tam giác, ô van… và chú ý độ to nhỏ khác nhau của các mảng hình chính phụ, sao cho cân đối nhịp nhàng.. - Một bạn nhắc lại cách tranh vẽ đề tài? + Ở các bài vẽ tranh , cách vẽ cơ bản là giống nhau, ở bài này chỉ khác ở cách thể hiện các hoạt động gắn với nội dung trò chơi dân gian một cách cụ thể.. Nhắc lại cahs vẽ tranh đề tài.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Bước 2: Vẽ hình. + Vẽ phác hình đè các mảng chính, phụ hình người, cảnh vật, nhưng cần giữ được các mảng đã vẽ lúc đầu, không phá vỡ các mảng đã chia.. - Hình vẽ phác đơn giản nhưng đồng bộ và nằm trong phạm vi các mảng đã chia (phác nhanh tất cả các hình) - Từng bước chỉnh sửa, hoàn thiện hình vẽ và cách sắp xếp vị trí cho cân đối và phù hợp với nội dung. - Bước 3: Vẽ màu. + Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước ề tranh đề tài Trò chơi dân gian.. + Chọn màu cho phù hợp với nội dung, chất liệu. Bài vẽ của HS. Xem bài vẽ của HS. Hoạt động 3 HƯỚNG DÃN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS làm bài thể hiện trên giấy A4. - Quan sát lớp khi tiến hành vẽ, phát hiện những HS còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Dùng các bài có su hướng tốt để hướng dẫn, nêu gương tốt. - Động viên khích lệ để HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 4 NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ. - Chọn một số tốt và chưa tốt để treo và nhận xét - Yêu cầu HS tham gia nhận xé. * Cách chọn hoạt động đã phù hợp nội dung chưa? * Bố cục của bài đã chặt chẽ chưa? Cách sắp xếp hình ảnh như vậy đã thể hiện được hoạt động không?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Dặn dò. - Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ, giờ sau thể hiện màu và hoàn thành bài trên lớp.. Ngày soạn: 18/4/2015 Ngày dạy: 22/4/2015 Bài 33: VẼ TRANH Tiết 33: ĐỀ. TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN. (Kiểm tra học kì II – tiết 2) I/ Mục đích: - HS tìm hiểu một số trò chơi dân gian, các hoạt động của trò chơi dân gian, yêu mến các trò chơi dân gian. - HS củng cố phương pháp vẽ tranh đề tài, qua đó HS có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền khác nhau. - HS vẽ được một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh ảnh về đề tài trò chơi dân gian. - Một số bài vẽ đề tài trò chơi dân gian. III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: Dụng cụ học tập, bài vẽ tiết 1 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ. - Quan sát HS tiến hành vẽ, phát hiện những HS còn lúng túng chưa hoàn thành về hình vẽ từ tiết 1 để giúp đỡ kịp thời. - Dùng các bài vẽ có su hướng tốt để hướng dẫn, nêu gương tốt. - Động viên khích lệ HS tìm cách thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ. Hoạt động 2 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - Thu bài về chấm ở nhà. - Treo bài khi trả bài. - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò:Chuẩn bị bài sau:Bài 34: Vẽ tranh – Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè Ngày soạn: /4/2015 Ngày dạy: /5/2015. Bài 34: VẼ TRANH Tiết 34: ĐỀ. TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ. I/ Mục tiêu. - HS tìm hiểu đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè. - HS biết cách vẽ tranh đè tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè. - Vẽ được tranh về các hoạt hoạt động hè theo ý thích. II/ Chuẩn bị. - Một số tranh, ảnh các hoạt động trong những ngày hè. - Một số tranh đề tài về các hoạt động trong những ngày hè của HS năm trước..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> III/ Tiến trình hoạt động dạy và học. 1) Tổ chức: Ôn định lớp. 2) Kiểm tra: Dụng cụ học tập (Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ,…) 3) Bài mới: a) Giới thiệu: Trước khi kết thúc năm học nhà trường thường tổ chức bàn giao HS về địa phương để hoạt động hè. Khi về địa phương các em thường tham gia các tổ chức của địa phương về sinh hoạt hè. Ngoài ra khi các em nghỉ hè gia đình thường cho các em về quê chơi hoặc đi tham quan, nghỉ mát,… Em hãy nhớ lại những hoạt động ấy và thể hiện thành một bức tranh cho riêng mình. b) Các hoạt động cụ thể. Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐÊ TÀI. Nội dung. Hoạt động của giáo viên. I/ Tìm và chọn nội dung đề tài.. - Hoạt động: Vui chơi, sinh hoạt hè, cắm trại, thăm quan, tắm biển, về thăm quê, tham gia các trò chơi, biểu diễn văn nghệ…. + Sinh hoạt hè: tập múa hát, tham gia các trò chơi, tập thể dục, ….. - Cho HS xem cá bức tranh về đề tài hoạt đọng trong ngày nghỉ hè để định hướng cho các em chọn nội dung đề tài. * Sau khi về nghỉ hè các em thường tham gia những hoạt động gì? * Trong một hoạt động ví dụ như đi sinh hoạt hè em có thể vẽ những nội dung như thế nào? * Ví dụ chọn nội dung tập múa hát thì hình ảnh nào sẽ là chính, hình ảnh nào sẽ là phụ? (Hình ảnh chính là một một nhóm 3,4 người đang tập hát hoặc múa, hình ảnh phụ là những người xem và địa điểm nơi tập hát như nhà cửa, cây cối,…). Đồ dùng. HĐ củaHS. Tranh đề tài hoạt động trong những ngày hè. Xem tranh và xá định nội dung hoạt động trong những ngày nghỉ hè. Tìm và chọn nội dung hoạt động, xây dựng hình ảnh trong tranh.. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VE TRANH. II/ Cách vẽ tranh.. - Cho HS xem các bức tranh đề tài Tranh vẽ hoạt động trong những ngày hè của HS của HS vẽ trước khi hướng dẫn cách vẽ. + Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ. Xem các bức tranh của HS năm trước vẽ..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> tranh đề tài. - Ở tất các bài vẽ tranh, cách vẽ cơ bản là giống nhau, nhưng ờ bài này chỉ khác ở cách thể hiện các hoạt động gắn với nội dung hoạt động trong ngày nghỉ hè một cách cụ thể. - Khi đã chọn được nội dung, chọn được hình ảnh hoạt động cho chủ đề, khi vẽ tranh cần tiến hành theo các bước một cách linh hoạt.. Nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh đề tài.. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Quan sát lớp khi tiến hành vẽ, phát hiện những học sinh còn lúng túng chưa biết cách vẽ để giúp đỡ kịp thời. - Dùng các bài vẽ có xu hướng tốt để hướng dẫn, nêu gương tốt. - Động viên khích lệ để HS thể hiện ý tưởng của mình và có suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong khi vẽ.. -. Hoạt động 4 NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ Chọn một số bài tốt và bài có khiếm khuyết để treo và nhận xét. Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét. Đánh giá kết quả theo từng yêu cầu: Cách chọn hoạt động, cách vẽ hình, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu. Gợi ý để HS nêu lên nhận xét của mình. Đánh giá các bài được treo và đánh giá chung. Dặn dò Tiết sau mang một số bài đã trả trong năm học để tiết sau treo, nhận xét, đánh giá kết quả học tập trong năm học..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ngày soạn: /5/2015 Ngày dạy: /5/2015. BÀI 35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục đích. - HS thâý được kết quả học tập của cả năm học. - HS học tập lẫn nhau qua các sản phẩm được trưng bày. - Giúp HS tự đánh giá, rút ra bài học cho năm học tiếp theo. II/ Hình thức tổ chức. - Chọn các bài vẽ của HS trong năm học để trưng bày. - Trưng bày sản phẩm của 3 phân môn (Vẽ theo mẫu, Vẽ tranh, Vẽ trang trí). - Trưng bày thep lớp. - Các bức tranh được chọn phải được đặtvào khung kính hoặc dán vào bìa cứng - Trưng bày tranh theo chủ đề, có tiêu đề rõ ràng đẹp và trang trọng.  Tổ chức cho HS xem, sau đó trao đổi, đánh giá để chọn ra các bài vẽ xuất sắc để trao giải thưởng, để động viên tinh thần học tập của HS. KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×