Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong vansu hki lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.13 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I</b></i>
<i><b>Văn:</b></i>


<i><b>Đề 1:</b></i>


<i><b>Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong</b></i>
<i><b>tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ </b></i>
<i><b>nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. “Tiếng gà trưa” là một bài thơ </b></i>
<i><b>đặc sắc của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà </b></i>
<i><b>gần gũi nhưng thấm đượm tình bà cháu.</b></i>


<i><b>“Trên đường hành qn xa</b></i>
<i><b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b></i>
<i><b>Tiếng gà ai nhảy ổ:</b></i>
<i><b>“Cục… cục tác cục ta”</b></i>
<i><b>Nghe xao động nắng trưa</b></i>
<i><b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b></i>
<i><b>Nghe gọi về tuổi thơ”</b></i>


<i><b>Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một </b></i>
<i><b>câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi</b></i>
<i><b>được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm </b></i>
<i><b>xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm </b></i>
<i><b>xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa </b></i>
<i><b>thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp </b></i>
<i><b>đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự </b></i>
<i><b>thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ </b></i>


<i><b>chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình.</b></i>
<i><b>Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh </b></i>
<i><b>thức những xúc cảm ln giấu kín mà tưởng như con người đã quên.</b></i>



<i><b>Tiếp theo, theo những hồi tưởng, kỉ niệm dần ùa về</b></i>
<i><b>Tiếng gà trưa</b></i>


<i><b>Ổ rơm hồng những trứng</b></i>
<i><b>Này con gà mái mơ</b></i>


<i><b>Khắp mình hoa đốm trắng</b></i>
<i><b>Này con gà mái vàng</b></i>
<i><b>Lơng óng như màu nắng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>những hình ảnh gần gũi của tuổi thơ này, người bà hiện ra trong khổ thơ tiếp </b></i>
<i><b>theo:</b></i>


<i><b>Tiếng gà trưa</b></i>


<i><b>Có tiếng bà vẫn mắng</b></i>
<i><b>– Gà đẻ mà mày nhìn</b></i>
<i><b>Rồi sau này lang mặt!</b></i>
<i><b>Cháu về lấy gương soi</b></i>
<i><b>Lịng dại thơ lo lắng</b></i>


<i><b>Có bóng dáng thân thuộc của bà:</b></i>
<i><b>Tiếng gà trưa</b></i>


<i><b>Tay bà khum soi trứng</b></i>
<i><b>Dành từng quả chắt chiu</b></i>
<i><b>Cho con gà mái ấp</b></i>


<i><b>Tiếng gà trưa gợi bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương </b></i>


<i><b>của người bà. Tiếng bà mắng, tay bà khum soi trứng, bóng dáng thân thuộc của</b></i>
<i><b>bà, tất cả những hình ảnh sống lại cho ta thấy sự tần tảo, chắt chiu luôn chăm </b></i>
<i><b>lo cho cháu của người bà. Để rồi:</b></i>


<i><b>Cứ hàng năm hàng năm</b></i>
<i><b>Khi gió mùa đơng đến</b></i>
<i><b>Bà lo đàn gà toi</b></i>


<i><b>Mong trời đừng sương muối</b></i>
<i><b>Để cuối năm bán gà</b></i>


<i><b>Cháu được quần áo mới”</b></i>


<i><b>Biết bao khó khăn khi gió mùa đông đến, trời giăng sương muối, bà không lo </b></i>
<i><b>cho bà mà chỉ lo cho đàn gà. Tất cả để đánh đổi lấy niềm vui của cháu, để cuối </b></i>
<i><b>năm cháu được có quần áo mới. “Cứ hàng năm hằng năm” cụm từ chỉ thời </b></i>
<i><b>gian kéo dài, cho ta thấy đức hi sinh, nhẫn lại của người bà đồng thời qua giọng</b></i>
<i><b>thơ ta cũng thấy được niềm kình yêu vơ bờ của người cháu đối với bà.</b></i>


<i><b>Món q tuổi thơ từ đàn gà mà bà chăm chút của nhân vật cung vơ cùng giản </b></i>
<i><b>dị:</b></i>


<i><b>Ơi cái quần chéo go</b></i>
<i><b>Ống rộng dài quét đất</b></i>
<i><b>Cái áo cánh trúc bâu</b></i>
<i><b>Đi qua nghe sột soạt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>“Tiếng gà trưa</b></i>


<i><b>Mang bao nhiêu hạnh phúc</b></i>


<i><b>Đêm cháu về nằm mơ</b></i>


<i><b>Giấc ngủ hồng sắc trứng”</b></i>


<i><b>Chính những giấc ngủ bình n ấm áp, hạnh phúc chính là động lực là nhân </b></i>
<i><b>vật của chúng ta trở thành người chiến sĩ cầm chắc tay súng chiến đấu :</b></i>
<i><b>“Cháu chiến đấu hơm nay</b></i>


<i><b>Vì lịng u Tổ quốc</b></i>
<i><b>Vì xóm làng thân thuộc</b></i>
<i><b>Bà ơi, cũng vì bà</b></i>


<i><b>Vì tiếng gà cục tác</b></i>
<i><b>Ổ trứng hồng tuổi thơ.”</b></i>


<i><b>Tác giả đã dùng điệp từ ‘vì” để nhấn mạnh về mục đích chiến đấu của người </b></i>
<i><b>cháu. Khơng phải vì những điều gì lớn lao mà chỉ vì những điều thân thuộc của</b></i>
<i><b>anh. Vì lịng u tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà và vì những kỉ niệm tuổi </b></i>
<i><b>thơ gắn bó. Giọng thơ vẫn nhẹ nhàng nhưng đầy kiên quyết. ở đây ta thấy hình </b></i>
<i><b>ảnh người cháu như lớn lao hơn, đã đủ sức để bảo vệ những gì đáng quý của </b></i>
<i><b>mình. Hình ảnh của anh thật đẹp, thật cao thượng.</b></i>


<i><b>“Tiếng gà trưa” là một bài thơ hay của Xuân Quỳnh. Bằng lối thơ nhẹ nhàng </b></i>
<i><b>kết hợp tự sự, tả đồng thời mỗi đoạn thơ đều gợi ra những kỉ niệm từ tiếng gà </b></i>
<i><b>gây lên một cảm xúc lắng đọng trong tâm hồn người đọc. Bài thơ là tình yêu </b></i>
<i><b>của người cháu đối với người bà đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu nước cao</b></i>
<i><b>quý.</b></i>


<i><b>Đề 2:</b></i>



<i><b>Trăng là chủ đề sáng tác, là cảm hứng của các thi nhân và Bác Hồ không chỉ là</b></i>
<i><b>chiến sĩ mà cịn là một nhà thơ lớn có tình u thiên nhiên với tâm hồn nhạy </b></i>
<i><b>cảm. Trong những năm đầu ở chiến khu Việt Bắc, trong một đêm trăng đẹp, </b></i>
<i><b>Bác đã sáng tác ra bài thơ Cảnh khuya để lại trong em nhiều cảm xúc</b></i>


<i><b> “Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</b></i>
<i><b>Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa</b></i>
<i><b>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ</b></i>
<i><b>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”</b></i>


<i><b>Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện tình yêu thiên nhiên song hành cũng là tình yêu</b></i>
<i><b>nước sâu đậm của Bác trong một đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc</b></i>


<i><b>“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>một cảm nhận tinh tế về tiếng ca này. Tiếng suối dịu êm khoan nhặt như một </b></i>
<i><b>khúc hát trữ tình sâu lắng. Bác đã khéo léo dùng nghệ thuật lấy động tả một </b></i>
<i><b>khung cánh yên tĩnh có thể nghe rõ âm vang từ xa vọng lại. Và Người đã so </b></i>
<i><b>sánh tiếng suối với tiếng hát để nhấn mạnh nét gợi tả mang sức sống và hơi ấm </b></i>
<i><b>của con người. Sự ví von trên đã làm cho em nhớ lại câu thơ trong tác phẩm </b></i>
<i><b>“Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi từng viết</b></i>


<i><b>“Cơn Sơn suối chảy rì rầm</b></i>


<i><b>Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.”</b></i>


<i><b>Mỗi vần thơ, mỗi khung cảnh, âm thanh đều là tiếng suối nhưng được cảm </b></i>
<i><b>nhận khác nhau ở nhiều khía cạnh. Song tất cả vẫn là một tình yêu thiên nhiên.</b></i>
<i><b>Câu thơ đã cho ta thấy rằng: dù là một vĩ lãnh tụ cách mạng nhưng Bác vẫn </b></i>
<i><b>mang tâm hồn tràn đầy tình cảm lãng mạn, đẹp đẽ. Cám ơn Bác, ngòi bút tài </b></i>


<i><b>hoa và tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm của Người đã giúp em cảm nhận sự </b></i>
<i><b>ngọt ngào, du dương của âm thanh suối chảy</b></i>


<i><b>“Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”</b></i>


<i><b>Ánh sáng dịu dàng, thanh khiết từ ánh trăng len lõi chiếu vào lá và hoa tạo nên </b></i>
<i><b>vẻ đẹp lấp lánh. Hoa lá nghiêng bong trên mặt đất tạo nên những bức tranh lấp </b></i>
<i><b>loá, lúc ẩn lúc hiện. Hoa lá cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan</b></i>
<i><b>vào cậy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Đó như một bức tranh tuyệt vời của đất </b></i>
<i><b>nước. Bác đã làm mọi sự vật sống động qua nghệ thuật nhân hóa “lồng” để </b></i>
<i><b>miêu tả đan xen cay lá và ánh trăng. Bác quả là một người đa cảm và có tâm </b></i>
<i><b>hồn vơ cùng phong phú! Trăng trở nên thú vị và lãng mạn trong cảnh khuya </b></i>
<i><b>sáng ngời, lung linh, huyền ảo. Đọc thơ mà em cứ hình dung cảnh thơ như </b></i>
<i><b>đang hiện lên mờ ảo trước mắt. Khung cảnh thật thơ mộng kết hợp với nhạc tạo</b></i>
<i><b>nên một bức tranh đầy sinh động. Vì vẻ đẹp bất tận của mình, trăng là người </b></i>
<i><b>bạn của các nhà thơ, ta khó có thể hững hờ với vẻ đẹp của trăng</b></i>


<i><b>“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”</b></i>


<i><b>Đọc đến đây ai cũng nghĩ Bác vẫn còn thức vì trăng, vì sự cuốn hút của thiên </b></i>
<i><b>nhiên nhưng người không chỉ xúc động trước vẻ đẹp của đất trời mà cịn vì</b></i>
<i><b>“Chưa ngủ vì nỗi lo nước nhà”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>khao khát về một đất nước thanh bình, để ngày ngày con người được sống tự </b></i>
<i><b>do, hạnh phúc. </b></i>


<i><b>Dường như trong Bác ln xốy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nước mới đc </b></i>
<i><b>tự do để con người thoả sức ngắm trăng? Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con </b></i>
<i><b>người của Bác đó là một người ln canh cánh trong lịng nỗi lo vì dân vì nước,</b></i>
<i><b>vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả. Hình ảnh của Bác làm em dâng trào cảm </b></i>


<i><b>xúc mến yêu, kính trọng Bác. Và ta đã ln tự hỏi rằng: Có bao giờ Người được</b></i>
<i><b>thảnh thơi để tận hưởng niềm vui của riêng mình? Bác thật vĩ đại trong tâm </b></i>
<i><b>hồn em và của cả dân tộc Việt Nam. Qua bài thơ, ta cảm nhận được lòng yêu </b></i>
<i><b>quê hương trong Bác thật sâu đậm, lớn lao và đã bắt gặp một tâm hồn thanh </b></i>
<i><b>cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản. Tác phẩm là một bức tranh đẹp</b></i>
<i><b>về quê hương, về con người và sự sự hài hòa giữa cảnh và tình.</b></i>


<i><b>Bài thơ đã khép lại trong niềm xúc động dạt dào. Bác đã để lại cho đời những </b></i>
<i><b>vần thơ hay đầy ý nghĩa, những vần thơ đó đã khơi dậy trong em tình yêu thiên </b></i>
<i><b>nhiên và niềm kính u vơ hạn vị Cha già của dân tộc. Qua bài thơ này ta càng </b></i>
<i><b>hiểu rằng trong hoàn cảnh nào, Bác vẩn giữ được thái độ bình tĩnh chủ động </b></i>
<i><b>như vậy, mặc dù ẩn trong phong thái ung dung tự tại ấy là nỗi lo cho nước, nỗi </b></i>
<i><b>thương dân. Trong cuộc đời 79 năm, Bác Hồ có biết bao đêm khơng ngủ vì </b></i>
<i><b>nhiều lẽ nhưng điều khiến chúng ta cảm phục vơ hạn đó là ý thức, trách nhiệm </b></i>
<i><b>của Bác trước vận mệnh nước nhà. Ý thức ấy ở Bác không chút nào xao lãng</b></i>
<i><b>Đề 3:</b></i>


<i><b>Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng bên cạnh đó Người cũng là </b></i>
<i><b>một hồn thơ tài hoa. Với nhiều tác phẩm giá trị để lại, Bác đã đóng góp một </b></i>
<i><b>phần khơng nhỏ trong nền thi ca nước nhà. “Nguyên tiêu” hay “Rằm tháng </b></i>
<i><b>Giêng” là một tác phẩm ghi lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử nước nhà. Sau </b></i>
<i><b>chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 sang hè 1948 quân ta lại liên tục thắng lớn </b></i>
<i><b>trước thực dân Pháp. Trong hồn cảnh đó bài thơ xuất hiện trên báo “Cứu </b></i>
<i><b>quốc” như truyền thêm cho quân và dân ta tình u thương vơ bờ đối với q </b></i>
<i><b>hương đất nước, đồng thời cho ta thấy được tấm lịng ln canh cánh vì nước vì</b></i>
<i><b>dân của Bác Hồ.</b></i>


<i><b>Nguyên tác bằng chữ Hán:</b></i>


<i><b>Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,</b></i>


<i><b>Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;</b></i>
<i><b>Yên ba thâm xứ đàm quân sự,</b></i>


<i><b>Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền</b></i>
<i><b> Bản dịch:</b></i>


<i><b>Rằm xuân lồng lộng trăng soi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Giữa dòng bàn bạc việc quân</b></i>


<i><b>Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền</b></i>


<i><b>Mở đầu bài thơ là một không gian bao la rộng lớn:</b></i>
<i><b>Rằm xuân lồng lộng trăng soi.</b></i>


<i><b>Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng. Từ “lồng lộng” được đảo lên trên cho </b></i>
<i><b>ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng thường </b></i>
<i><b>được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong </b></i>
<i><b>đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác.</b></i>


<i><b>Câu thơ tiếp:</b></i>


<i><b>Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân</b></i>


<i><b>Câu thơ cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Hai từ “xuân” lặp lại nối </b></i>
<i><b>tiếp nhau mở ra cho ta một không gian rợn ngợp tràn đầy sắc xuân, tràn đầy </b></i>
<i><b>sức sống. Sông, nước, ánh trăng như nối liền nhau, giao hòa với nhau giữa vẻ </b></i>
<i><b>đẹp của đất trời.</b></i>


<i><b>Câu thơ thứ ba vô tình nói vên hồn cảnh và vị trí ngắm trăng của Bác:</b></i>


<i><b>Giữa dòng bàn bạc việc quân.</b></i>


<i><b>Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta </b></i>
<i><b>tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng khơng, bác ngắm trăng </b></i>
<i><b>trong một hồn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy </b></i>
<i><b>lung của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên </b></i>
<i><b>thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như </b></i>
<i><b>giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta </b></i>
<i><b>thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lịng vì nước vì dân. Cơng việc </b></i>
<i><b>bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế</b></i>
<i><b>ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng.</b></i>


<i><b>Câu thơ cuối:</b></i>


<i><b>Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền</b></i>


<i><b>Con thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. </b></i>
<i><b>Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng </b></i>
<i><b>khơng cịn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với </b></i>
<i><b>cách mạng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Sử:</b></i>


<i><b>Câu 1: - Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta theo đường thủy ở cửa sông Bạch</b></i>
<i><b>Đằng và đường bộ ở Lạng Sơn - Lê Hoàn chia thành 2 cánh quân chặn đánh </b></i>
<i><b>giặc. Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hồn trực tiếp chỉ huy cho đóng cọc để ngăn </b></i>
<i><b>chặn thuyền địch, Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, Cuối cùng quân thủy </b></i>
<i><b>của địch bị đánh lui. Trên bộ quân ta chặn đánh tại ải Chi Lăng buộc chúng </b></i>
<i><b>phải rút lui. - Quân giặc chết quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến </b></i>
<i><b>thắng lợi.</b></i>



<i><b>Câu 2:</b></i>


<i><b>Pdiện so sánh Thời Đinh- Tiền Lê</b></i> <i><b>Thời Lý</b></i>
<i><b>Văn hóa</b></i> <i><b>- Đạo Phật được truyền </b></i>


<i><b>bá rộng rãi, chùa chiền </b></i>
<i><b>được xây dựng ở nhiều </b></i>
<i><b>nơi. </b></i>


<i><b>-Nhiều loại hình văn hóa</b></i>
<i><b>dân gian vẫn cịn tồn tại </b></i>
<i><b>trong thời Đinh –Tiền Lê</b></i>
<i><b>: ca hát, nhảy múa v.v.. </b></i>


<i><b> - Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát</b></i>
<i><b>chèo, múa rối nước , đá cầu , đấu vật, đua</b></i>
<i><b>thuyền…</b></i>


<i><b>- Kiến trúc và điêu khắc phát triển</b></i>


<i><b> -Đạo phật đang rất phát triển,nhiều nhà </b></i>
<i><b>vua đi theo đạo phật,chùa chiềng được xây</b></i>
<i><b>dựng nhiều</b></i>


<i><b>Giáo dục</b></i> <i><b>Giáo dục chưa phát </b></i>
<i><b>triển.</b></i>


<i><b>Đạo phật được truyền bá</b></i>
<i><b>rộng rãi</b></i>



<i><b>Nho giáo đã xâm nhập </b></i>
<i><b>nước ta nhưng chưa ảnh</b></i>
<i><b>hưởng đáng kể.</b></i>


<i><b> - Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long</b></i>
<i><b>thờ Khổng Tử ,dạy con vua học .</b></i>


<i><b> - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để</b></i>
<i><b>chọn quan lại .</b></i>


<i><b> - 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý</b></i>
<i><b>tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt</b></i>
<i><b>Nam .</b></i>


<i><b> - Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ</b></i>
<i><b>“Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .</b></i>
<i><b> - Giáo dục và thi cử cịn hạn chế vì việc</b></i>
<i><b>học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà</b></i>
<i><b>giàu .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lý:</b></i>


<i><b>- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do nhân dân canh tác</b></i>
<i><b>- Tổ chức lễ cày tịch điền</b></i>


<i><b>- Khai hoang,đào kênh mương đắp đê phòng lụt</b></i>
<i><b>- Cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo</b></i>


<i><b>-> Mùa màng bội thu cây cối hoa màu tốt tươi</b></i>


<i><b>* Nền nông nghiệp thời Lý phát triển vì:</b></i>


<i><b>- Đất nước bình yên,nhân dân yên tâm phấn khởi sản xuất</b></i>
<i><b>- Nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp</b></i>


<i><b>-Nhân dân cần cù chăm chỉ</b></i>
<i><b>Câu 4:</b></i>


<i><b> 1/1285 khoảng 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy -> xâm lược ta. </b></i>
<i><b>- Ta lui về Vạn Kiếp-> Thăng Long-> Thiên Trường thực hiện chủ chương </b></i>
<i><b>“vườn khơng nhà trống” để bảo tồn lực lượng </b></i>


<i><b>- Cùng 1 lúc Toa Đô từ Cham-Pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hố, Thốt Hoan </b></i>
<i><b>tấn cơng xuống phía nam hịng tạo thế gọng kìm tiêu diệt qn ta –</b></i>


<i><b> Giặc rút về Thăng Long cố thủ -> gặp khó khăn. </b></i>


<i><b>-5/1285 ta phản công giành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, bến Chương Dương</b></i>
<i><b>* Quân ta đánh bại qn Mơng Cổ vì</b></i>


<i><b>Vương triều Trần và nhân dân Đại Việt không hề run sợ, kiên quyết kháng </b></i>
<i><b>chiến chống xâm lược </b></i>


<i><b>Đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, thực hiện “ Chiến tranh nhân </b></i>
<i><b>dân”-> phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, Đánh vào chỗ yếu của giặc, </b></i>
<i><b>phát huy thế mạnh của ta</b></i>


<i><b>Câu 6: </b></i>


<i><b>.Chủ động tiến đánh để phòng vệ </b></i>


<i><b>.Đánh vào tâm lý lòng người </b></i>
<i><b>.Xây dựng phòng tuyến vững chắc </b></i>


<i><b>.Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "</b><b> giảng hòa "</b></i>
<i><b>. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phịng ngự tích cực. </b></i>
<i><b>Tấn cơng dúng thời cơ</b></i>


<i><b>Câu 7:</b></i>


<i><b>Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền khơng cịn chăm lo </b></i>
<i><b>đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.</b></i>
<i><b>Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con </b></i>
<i><b>làm nơ tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất </b></i>
<i><b>cực khổ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Trần cảnh.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×