Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS QUẢNG LIÊN. Chào Mừng Thầy Cô Về Dự Giờ TUẦN LỄ DẠY TỐT –HỌC TỐT Sinh học 9. Giáo viên: Trần Thị Nhân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 24 :. Chương IV : BIẾN DỊ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hãy quan sát các hình ảnh về biến dị.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24 :. Chương IV : BIẾN DỊ BIẾN DỊ. BIẾN DỊ DI TRUYỂN BIẾN DỊ TỔ HỢP ĐỘT BIẾN GEN. BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN (THƯỜNG BIẾN ). ĐỘT BIẾN. ĐỘT BIẾN NST.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương IV : BIẾN DỊ Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một mạch của gen có trình tự các nucleotit như sau, em hãy xác định trình tự các nucleotit của mạch đối diện?. a. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? Trình tự của các cặp nuclêôtit? 5 cặp -T - G - A – T - X -A - X - T - A - G -.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát và thảo luận nhóm : So sánh hình a (dạng ban đầu) với hình b; hình c và d (dạng biến đổi) hoàn thành bảng sau: Đoạn Đđoạn gen gen ban đầu (a). Các đoạn gen. Số lượng cặp nucleotit Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi. ccccccc Đoạn gen (b). Các dạng biến đổi gen Đoạn gen (c). Đoạn gen (d). G. x.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. b Mất một cặp nucleotit. d Thay thế một cặp nucleotit. c. Thêm một cặp nucleotit.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận : So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình b; hình c và hình d (dạng biến đổi) hoàn thành bảng sau: Đđoạn gen. Đoạn gen ban đầu. ccccccc Đoạn gen b. Các dạng biến đổi gen Đoạn gen c. Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi. x. G. Các đoạn gen Số lượng cặp nucleotit. Đoạn gen d. 5. 4. Mất cặp Nu X-G Mất 1 cặp nuclêôtit. 6. 5. Thêm cặp nu Thay cặp T-A bằng X-G T-A Thêm 1 cặp nuclêôtit. Thay thế cặp Nucleotit.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em hãy phát biểu kết luận. Đột biến gen là gì ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen có những dạng nào ?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Các dạng đột biến gen : Mất , thêm , thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương IV : BIẾN DỊ Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Quan sát hình, đọc thông tin SGK thảo luận và trả lời về những nguyên nhân gây đột biến gen ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Máy phun hóa chất bảo vệ thực vật. Sử dụng thuốc trừ sâu.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Nhà máy hạt nhân. Thử vũ khí hạt nhân.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Sử dụng hóa chất. Ô nhiễm nguồn nước.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Khói bụi giao thông. Khói bụi nhà máy.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Các tác nhân của môi trường trong và ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình tự sao chép của ADN..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Em hãy phát biểu kết luận Nguyên nhân gây ra đột biến gen ? ( Trong tự nhiên , trong thực nghiệm ).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Trong tự nhiên: Do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Trong thực nghiệm : Con người đã gây ra đột. biến gen bằng các tác nhân vật lý, hoá học..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen Quan sát kênh hình và cho biết đột biến gen nào có hại , đột biến gen nào có lợi ?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bàn chân , bàn tay nhiều ngón và dính ngón.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> H 21.4.Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a). Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúa. Đột biến gen -> Hoa hồng xanh. Đột biến gen -> Ngô cao sản.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. 2. CÓ LỢI. CÓ HẠI 5. 3 4. CÓ HẠI. CÓ HẠI. CÓ LỢI. Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người ?. 1 và 5. Đột biến nào có hại cho sinh vật ?. 2 , 3 và 4.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HẬU QUẢ CỦA ĐỘT BIẾN GEN. Dị tật bẩm sinh.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HẬU QUẢ CỦA ĐỘT BIẾN GEN.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Giải. thích đột biến gen gây ra biến đổi kiểu hình rất lớn .. Gen. Biến đổi trong cấu trúc gen. mARN. Biến đổi mARN. Prôtêin. Biến đổi Prôtêin tương ứng. Tính trạng. Biến đổi Kiểu hình.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen Quan sát kênh hình và tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi vai trò của đột biến gen ?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 24 :. ĐỘT BIẾN GEN. I . Đột biến gen là gì ? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen + Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình phần lớn thường có hại cho bản thân sinh vật . + Đột biến đôi khi có lợi cho con người , có ý nghĩa trong chăn nuôi , trồng trọt.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vì vậy để phòng tránh đột biến gen chúng ta cần : + Đấu tranh chống chế tạo , sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân .. + Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình. + Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ Điền từ thích hợp và chỗ trống trong câu sau:. đổi cấu trúc Đột biến gen là nhữngbiến ...............trong ............ một một số của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu sau. Nguyªn nhân phát sinh đột biến gen là : A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào. B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào. C. Cả hai nguyên nhân trên. D. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu sau. Nguyªn nhân phát sinh đột biến gen là : A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào. B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào. C. Cả hai nguyên nhân trên. D. Rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> DẶN DÒ VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK - Chuẩn bị bài : Đột biến cấu trúc NST.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>