Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 10 Tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>? Cho câu : “Bạn Tùng nói thật chứ không nói dối đâu.” Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “thật” và “dối”. A B thật thật thà thành thật. chân thật. Từ. dối. trái. dối trá. nghĩa. gian dối giả dối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoàng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?Tìm từ trái nghĩa tương ứng với các hình ảnh:. Cao – thấp ( chiều cao ). Vui - buồn ( tâm trạng ). Nắng - mưa ( thời tiết ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Từ trái nghĩa 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sơng . NgÈng ®Çu nhìn trăng s¸ng, Cói ®Çu nhí cè h¬ng. 2.Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê TrÎ ®i, giµ trë l¹i nhµ, Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu. GÆp nhau mµ ch¼ng biÕt nhau, Trẻ cời hỏi : “Khách từ đâu đến làng ?”. Tác dụng -Tạo ra phép đối - Làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả. -Tạo ra phép đối - Khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? (Ca dao) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Kết luận: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: Tìm từ trái nghĩa :. - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 2 : Tìm từ trái nghĩa : C¸ t¬i * T¬i. *Yếu. > < cá ươn. Hoa t¬i > < hoa hÐo. Ăn yếu > < ăn khoẻ Học lực yếu > < học lực giỏi. * Xấu. Chữ xấu > < chữ đẹp Đất xấu > < đất tốt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa:. 1. Chân cứng đá…… mÒm.. 6. V« thëng v«……… ph¹t... lại 2. Cã ®i cã………. 7. Bªn…träng ...……..bªn khinh. 3. GÇn nhµ ………ngõ xa. đực .buổi cái 8. Buæi………. 4. M¾t nh¾m m¾t…… më .. cao.. 9. Bíc thÊp bíc………. ngöa 5. Ch¹y sÊp ch¹y ………. r¸o. 10. Ch©n ít ch©n……….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4: Viết đoạn văn .. Quê tôi ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ. Vào cuối mùa thu, đầu mùa đông, thường có những ngày mưa rả rích. Ông tôi kể rằng: Xưa kia, nơi đây là một vùng đồi hoang vu, vắng vẻ, không một bóng người. Nhưng ngày nay, con người đã biến những đồi núi hoang vu ấy thành một miền quê đông đúc, trù phú. Tôi yêu quê tôi lắm !.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau đây. a) Cha mẹ - con cái b) Giả dối – thực tế c)c Trung thành – phản bội d) Hồng hào - hắc ám.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2: Tìm cặp từ không trái nghĩa trong các câu sau đây. a. Thành công – thất bại b. b Nghịch ngợm – hiền tài c. Khiêm tốn – tự phụ d. May mắn – rủi ro.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 3: Câu nào sử dụng từ trái nghĩa? a. Học, học nữa, học mãi. b. Có chí thì nên c. Có công mài sắt, có ngày nên kim d. d Lá lành đùm lá rách..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập - Tìm 3 cặp từ trái nghĩa và đặt câu với mỗi cặp từ đó. - Soạn bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người. - Lựa chọn 1 đề trong sgk và lập dàn ý..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Kết luận  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cảm nhận về câu tục ngữ: Chết vinh hơn sống nhục.. vinh / nhục chết / sống Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chọn từ trái nghĩa thích hợp với từ in đậm để điền. a/ Đất ………… b/ Việc. thấp cao trời nhỏlớnnghĩa. ………… c/ Châncứng ………. đá mềm d/ Gần nhàxa …….. ngõ. e/ sâu,. cạn …….., dưới đồng Trên đồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện từ và câu. TỪ TRÁI NGHĨA 4/ Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3. a/ Những người tốt yêu chuộng hòa bình. Những kẻ ác thích chiến tranh. b/ Chúng ta phải biết giữ gìn môi trường, đừng bao giờ phá hoại. c/ Học sinh lớp 5B hãy đoàn kết, đừng chia rẽ. d/ Ông em thương yêu tất cả các cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×