Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 2 Tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.38 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 7 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015. BUỔI SÁNG TẬP ĐỌC. Ngêi thÇy cò (2 tiÕt) I. Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới : - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK - Hiểu nội dung câu chuyện, nhận ra được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên .Kiểm tra -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài: -Dẫn dắt – ghi tên bài. b.Giảng bài: HĐ 1: Luyện đọc -Đọc mẫu bằng lời kể từ tốn -Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng. -Treo bảng phụ HD đọc. - Em hiểu thế nào là lễ phép? -Chia nhóm theo bàn. -Yêu cầu HS đọc thầm. HĐ 2: Tìm hiểu bài -Bố Dũng đến trường để làm gì? -Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo ngay ở trường? -Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? -Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu hỏi 3 – 4.. Học sinh -2HS đọc bài: Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi 1 – 2sgk. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ. -Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới. -Có thái độ, cử chỉ lời nói, kính trọng người trên. -Đặt câu với từ: Lễ phép. -Luyện đọc trong nhóm. -Các nhóm đọc đồng thanh. -Thi đọc. -Nhận xét bình chọn nhóm, bạn đọc hay. -Đọc. -Tìm gặp thầy giáo cũ. -Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép. -Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. -Thảo luận trong nhóm. -Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ 3: Luyện đọc lại -Yêu cầu HS nhận xét các vai của câu chuyện và luyện đọc.. -Câu 3: Kỉ niệm bố trèo qua cửa sổ … Câu 4: Bố còn mắc lỗi, … -Tự đặt thêm câu hỏi cho bạn khác trả lời. -Truyện có 3 nhân vật. -Tư hình thành nhóm 3 và luyện đọc. - 3 – 4 nhóm luyện đọc. -Nhận xét. -Nhớ ơn kính trọng thầy cô giáo. -Về tập kể lại chuyện.. 3.Củng cố – dặn dò -Câu chuyện muốn giúp em hiểu được điều gì? -Nhận xét –tiết học. -Dặn HS.. To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu: Giúp HS: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên 1.Kiểm tra -Nhận xét – cho điểm. Bài mới. a. Giới thiệu bài -Dẫn dắt – ghi tên bài. b.Thực hành Bài 2: -Yêu cầu. -Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng gì? -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi? -Vậy anh kém em mấy tuổi?. Bài 3: - Y/c -Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau Bài toán thuộc dạng gì? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Y/c HS nhìn tóm tắt đọc bài toán - GV nhận xét kết luận. Bài 4: -Nêu yêu cầu.. Học sinh -1HS lên bảng giải bài tập 3 -Nhận xét -Nhắc lại tên bài học. - Theo dõi. - Đọc đề toán. - Trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề. -Giải vào vở. 1HS lên bảng giải Tuổi của em là 16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi. - 1 HS đọc tóm tắt. -Thuộc dạng bài toán về nhiều hơn. -Anh hơn em 5 tuổi -Anh bao nhiêu tuổi? - 1 HS đọc. -Tự giải vào vở. -2HS đọc bài giải của mình. HS khác nhận xét. -Tự đặt câu hỏi cho nhau để nhận dạng toán – tìm hiểu đề -Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giải vào vở. 1HS giải vào bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toà nhà thứ 2 có số tầng là: 16 – 4 =12 (tầng) Đáp số: 12 tầng. -Đổi vở cho nhau tự chấm.. -Nhận xét – cho điểm - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.. -Dặn HS.. -Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà. --------------------------------------. Th̀ø ba ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2015 BUỔI SÁNG CHÍNH TẢ Ngêi thÇy cò (TËp chép) I. Mục đích – yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Người thầy cũ. 2. Luyện tập phân biệt ui/uy hoặc iên/iêng. II. Đồ dùng dạy – học. - Chép sẵn bài chép - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,… III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên 1.Kiểm tra Chia lớp tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài -Dẫn dắt – ghi tên bài. b. Giảng bài: HĐ 1: HD tập chép -Đọc đoạn chép. -Dũng nghĩ gì khi bố ra về? - Bài tập chép có mấy câu? -Chữ cái đầu câu được viết như thế nào? -Em hãy đọc lại câu văn có dấu 2 chấm và dấu phẩy. -HD viết từ khó. -Đọc :Cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. -Yêu cầu viết bài. -Theo dõi uốn nắn tư thế viết bài. -Đọc lại. -Chấm 8 –10 bài. HĐ 2: Luyện tập Bài 2: -Yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? Bài 3:. Học sinh 2nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của GV tìm và viết 5 từ có vần ai/ay -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài -Nghe. -2 – 3 Hs nêu -3 câu. -Viết hoa. -2hs đọc. -Phân tích. -Viết bảngcon. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Điền vào chỗ trồng ui/uy -Làm bảng con: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. -2HS đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 bài tập. -Cùng HS chữa bài. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. -Làm vào vở bài tập. -Chữa vào vở. -Về luyện viết thêm.. To¸n Ki- l«-gam I. Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tựơng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân, và cách cân đĩa. - Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. -Biết thực hành tính cộng, trừ các số đo khối lượng có đơn vị là kg. II. Chuẩn bị: - 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg. - Một số đồ vật dùng để cân. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1.Kiểm tra Chấm một số vở BT. -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: -Dẫn dắt – ghi tên bài. b. Giảng bài: HĐ 1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 4’. Học sinh. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Quyển sách nặng hơn quyển vở.. -Lấy một quyển sách và một quyển vở. +Vở nhẹ hơn sách. -Muốn biết quyển nào nặng hơn ta làm thế nào? HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 5’ -Đưa ra cái cân đĩa. -Giới thiệu một số quả cân. -Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân. -Em thấy kim lệch về phía nào? - Gói nào nặng hơn? -Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại. Nếu kim thăng bằng thi 2 vật bằng nhau. HĐ 3: Giới thiệu kg và quả cân. Thực hành cân - Cho Hs thực hành cân, -Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg +Kg được viết tắt: Kg. +Đưa ra một số quả cân và giới thiệu. -Yêu cầu. HĐ 4: Thực hành Bài 1: HD cách đọc – viết.. -Thực hành cân các vật lên. -Quan sát.. -Lệch về phía gói muối. -Gói muối nặng hơn. -Nghe. -Thực hành cân 2 gói kẹo và nêu. -Đọc ki lô gam -Viết bảng con: kg -Theo dõi và quan sát. -Nhận xét – độ nặng nhẹ. -Thực hành cân. -Làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: -HD mẫu. 1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý khi cộng ghi đủ tên đơn vị. Năm ki lô gam: 5kg 3kg: ba ki lô gam. -Nhận xét – cho điểm.. -Làm bảng con 6kg + 20kg 47 kg + 12 kg 10 kg – 5 kg 24 kg –13 kg 35 kg – 25 kg. -2HS đọc, cả lớp đọc.. 3..Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. -Về thực hành cân và làm BT3.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về môn học -Từ chỉ hoạt động I. Mục đích yêu cầu. - Kể được các môn học ở lớp. - Bước đầu làm quen với từ chỉ hoạt động. - Nói được câu có từ chỉ hoạt động. - Tìm được từ chỉ hoạt động thích hợp để đặt câu. II. Đồ dùng dạy – học. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu yêu cầu.. Học sinh 3-HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân. -Nam là học sinh lớp 2. -Bài hát em thích nhất làm bài hát cho con. -Em nghịch bẩn ở đâu.. -Nhận xét –cho điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: -Giới thiệu mục tiêu bài học. b.HD làm bài tập. Bài 1: -Nêu yêu cầu thảo luận nói về môn học ở lớp.. -Thảo luận theo cặp. -Vài hs nêu tên các môn học ở lớp.. Bài2: -Yêu cầu.. -2HS đọc đề bài. -Quan sát chỉ tranh và nêu câu hỏi cho từngtranh.. -HD mẫu. -Tranh 1 vẽ cảnh gì? -Bạn gái trong tranh đang làm gì? -Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ nào?. -Vẽ một bạn gái. -Bạn đang đọc, bài học. -Đọc – học. -Tranh 2, 3, 4 – 3HS đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. -Viết và làm bài. -Nghe –giảng giải, chỉ bảo. -Nói, trò chuyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Em hãy tìm thêm các từ chỉ hoạt động của người? Bài 3: -Yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? -HD làm mẫu.. -Nêu.. Bài 4: -HD tìm từ để điền vào câu phù hợp. -Thu vở chấm. -Hãy đặt 1 câu có từ chỉ hoạt động. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. -Đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở bài tập. -HS làm bài trên bảng. -1 –2 HS nêu.. 2-HS đọc yêu cầu đề bài. -Nói một câu về nội dung tranh em đang đọc bài. -Thảo luận theo cặp. -Nối tiếp nhau nói về nội dung tranh 2,3, 4 -Nhận xét.. -Làm lại bài 1, 2, 3.. BUỔI CHIỀU. §¹o §øc Chăm làm việc nhà I. MỤC TIÊU: 1. Trẻ em có bổn phận chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Tự giác tham gia việc nhà phù hợp. 3. Có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. CHUẨN BI. - Bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. - Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: b.Giảng bài: HĐ 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà. 10’. Giáo viên. Học sinh. -Em cần làm gì để nhà cửa luôn luôn -2 – 3 HS nêu. gọn gàng, ngăn nắp? - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc bài thơ. - Yêu cầu HS nghe và phân tích bài thơ. -Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà? -Thông qua nhữngviệc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì đối với mẹ? -Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy những công việc mà bạn nhỏ đã làm? KL: Bạn nhỏ làm việc nhà vì thương. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. 2 – 3 HS đọc lại. -Trả lời câu hỏi. -Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, … -Nêu ý kiến. - 2- 3 HS nêu ý kiến. -Mẹ bạn nhỏ khen bạn và vui mừng phấn khởi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ 2: Trò chơi: đoán xem tôi đang làm gì? 10 – 12’. HĐ 3: Tự liên hệ bản thân 7’ 3.Củng cố dặn dò. 2’. mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả đối với mẹ, chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên học. -Tổ chức chơi trò chơi. -Phổ biến luật chơi. Lượt 1: Đội 1 cử một bạn bất kì làm công việc nào đấy, đội 2 phải quan sát và cho biết hành động của đội kia là làm việc gì. Nói đúng 5 điểm, nói sai dành quyền trả lời cho bạn khác. -Đợt 2: Đổi vị trí cho nhau. ->Nên làm những công việc nhà phù hợp với bản thân. -Kể lại những côngviệc mà em đã làm ở nhà? -Nhận xét đánh giá chung tiết học. KL:Ở nhà các em nên giúp đỡ cha mẹ, anh chị em. -Dặn HS.. -Nghe.. -Cử nhóm chơi: chia làm 2 đội chơi theo yêu cầu của GV. -Chơi thử.. -Thực hiện chơi. -Nhận xét, -Nhiều HS kể. -Nghe và nhận xét xem việc làm đó có phù hợp với bản thân không.. -Thực hiện theo bài học.. ÔN TOÁN Bµi tËp: Bµi to¸n về Ýt h¬n I.Môc tiªu : Gióp hs - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vÒ bµi to¸n Ýt h¬n b»ng mét phÐp tÝnh trõ. - Rèn kĩ năng tìm lời giải và phép tính đúng. Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học : Vở BT thực hành toán- tiếng việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu H§GV 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu tiÕt häc. 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1: An cao 95 cm, Hoà thấp hơn An 4cm. Hỏi Hoà cao bao nhiêu xăng- ti- mét? ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? ? Bµi to¸n hái g× ? - Yªu cÇu hs gi¶i bt vµo vë Bµi 2 : Gi¶i bµi to¸n b»ng tãm t¾t sau : Loan có: 16 quyển sách Phượng ít hơn Loan 3 quyển sách Phượng có:.... quyển sách? - Chữa bài, nhận xét Bµi 3 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong vườn có 25 cây chuối, số cây chuối ít hơn số cây xoài là 12 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây xoài?. H§HS. -. HS đọc bài toán. - Nªu vµ tãm t¾t. - HS gi¶i bµi to¸n vµo vë - Đổi chéo vở để kiểm tra. - HS lµm bµi vµo vë. 2 HS lªn b¶ng lµm.. -. Đọc bµi to¸n Tự suy nghĩ làm bài, khoanh vào đáp án A. §äc bµi vµ ch÷a bµi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 13 cây xoài C. 46 cây xoài. B. 37 cây xoài D. 33 cây xoài. Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Toàn có 33 viên bi, Toàn có ít hơn Quốc 2 viên bi. Vậy: a) Quốc có 35 viên bi b) Quốc có 31 viên bi c) Hai bạn có tất cả 68 viên bi. d) Hai bạn có tất cả 65 viên bi *) Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. - HS đọc bài tập - Tự làm bài - HS trình bày két quả, giải thích cách lựa chọn.. ÔN TIẾNG VIỆT Luyện đọc : Ngôi trường mới; Người thầy cũ. I. Môc tiªu: Gióp HS - Đọc trơn đợc cả bài tập đọc Ngụi trường mới; Người thõ̀y cũ -BiÕt ph©n biÖt lêi c¸c nhËn vËt. - Phát âm đúng các từ còn sai. -HiÓu néi dung bµi. II. §å dïng d¹y häc: Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - 2 em đọc toàn bài. - Gäi 2HS kh¸ giái đäc l¹i toµn bµi. - HS đọc nối tiếp. -Y/c HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài. - Phát hiện những em đọc còn yếu và từ đọc sai để - HSY đọc sai luyện đọc đến hi đọc đúng. luyện đọc cho các em. - Hs đọc trong nhóm 4. -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm. Những em đọc khá sửa lỗi cho các em đọc yếu. giúp đỡ nhóm có nhiÒu em yÕu. - HS thi đọc. -Tổ chức thi đọc. - HS nhËn xÐt. - Gọi HS nhận xét bạn đọc. -GV nhËn xÐt tuyÖn d¬ng nh÷ng em cã tiÕn bé. -GV đa ra các câu hỏi để HS tìm hiểu bài đọc. - HS tr¶ lêi. - Cho HS liªn hÖ: Phải biết kính trọng nhớ ơn những người đã dạy dỗ mình. Phải yêu trường, yêu lớp, luôn HS liên hệ. giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. - GV nh¹n xÐt tiÕt häc. ----------------------------------. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015. BUỔI SÁNG TËP ĐỌC Thêi kho¸ biÓu I. Mục đích – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng thời khoá biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rành mạch, dứt khoát. 3 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Nắm được số tiết học chính có màu hồng. Số tiết bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong TKB. - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS, giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài học để học tập tốt. II. Chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bảng phụ viết thời khoá biểu, thời khoá biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên. Học sính. 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS đọc bài mục lục sách.. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài -Liên hệ giới thiệu bài b.Giảng bài: HĐ 1: Luyện đọc -Đọc mẫu – HD đọc. Cách 1: Thứ – buổi –tiết. Cách 2: Buổi – thứ – tiết. HĐ 2: HD luyện đọc Câu 1: Đọc thời khoá biểu theo thứ - buổi –tiết. -Đọc mẫu.. - 2-HS đọc. -Nhận xét cách đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi, dò bài theo.. -Theo dõi. -Luyện đọc theo thứ – ngày- tháng -Đọc trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. -Bình chọn nhóm đọc hay. Câu 2: Yêu cầu HS đọc bài. -2HS đọc yêu cầu bài. -Đọc mẫu. -Đọc thời khoá biểu theo Buổi – thứ – tiết. -Theo dõi. -Nối tiếp đọc theo yêu cầu. -Luyện đọc trong nhóm. -Đại diện các nhóm thi đọc. HĐ 3: Tìm hiểu bài -Nêu. Thứ 2 – HS nêu hết các môn. -Tổ chức cho HS thi tìm hiểu môn học theo cách 1 -Nêu buổi sáng thứ 3. HS nêu – 1 HS trả lời. -2HS đọc cả mẫu. -Làm việc theo nhóm. -Phát phiếu cho nhóm. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ sung. -Em cần thời khoá biểu để làm gì? -Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang đúng sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. -Yêu cầu đọc thời khoá biểu của lớp. -2HS đọc. 3.Dặn dò -Rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu -Dặn HS. hằng ngày.. TOÁN LuyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1.Kiểm tra. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Y/c làm BT3/32 -Lớp: Yêu cầu HS đọc. Y/c viết -Nhận xét chung 2.Bài mới *)Dẫn dắt – ghi tên bài. *)HD thực hành. Baif: -Đưa cân đồng hồ -Cân có mấy đĩa? -Giới thiệu kim và các số trên cân đồng hồ. -HD cách cân -Yêu cầu thực hành. Bài 2: -Nêu yêu cầu. Chia thành 2 dãy mỗi dãy làm một cột. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: -Yêu cầu. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm một số bài. - Chữa bài, nhận xét. Cho Hs nêu lời giải khác. 3.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. 1 HS lên bảng giải -3kg, 25 kg, 68kg. … Viết bảng con: 15 kg, 29kg,70kg -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -1 đĩa.. -Thực hành cân 1 túi cam 2kg. -Đường : 1kg -Nêu số kg trên mặt đồng hồ. -Bạn hoa nặng 25 kg. -Làm bảng con. -3kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7kg = 12 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg -2HS đọc yêu cầu đề bài. Gạo tẻ và gạo nếp:26kg Gạo tẻ: 16 kg Gạo nếp: … kg? -Giải vào vở. 1HS lên bảng giải. -Đổi vở soát lỗi – sửa bài. -Về làm lại bài tập 2,5/33. KÓ chuyÖn Người thầy cũ. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. - Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. - Biết tham gia dựng lại câu chuyện (đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáodành cho HSKG) 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể. - Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1.Kiểm tra -Cùng hs nhận xét đánh giá từng học sinh. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: -Dẫn dắt – ghi tên bài. b.Giảng bài: HĐ 1: Kể chuyện. Học sinh -Nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn. -Nhắc lại tên các bài học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Nêu tên các nhân vật có trong chuyện? -Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. -Chia nhóm. -Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2. -Đoạn 2 có mấy nhân vật?. HĐ 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn -Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện. -Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. Lần 2: 1 nhóm tự kể. -Tự hình thành nhóm và tập kể. -Nhận xét đánh giá. -Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. 3.Củng cố – dặn dò -Dặn HS.. -3 Hs nêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú Khánh). - 2 – 3 HS giỏi kể. -Kể trong nhóm theo bàn, nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn. -Thi kể. -Bình xét học sinh kể hay. -1 – 2 HS kể. -2 nhân vật: thầy giáo, bố Dũng , người dẫn chuyện. -3HS nêu. -3HS dựng lại câu chuyện. -Kể trong nhóm 3 HS. - Mời nhóm HSK thể hiện. - Bình chọn nhóm HS kể hay. -Kể theo dõi. -Về nhà tập kể.. BUỔI CHIỀU. «lto¸n LuyÖn tËp bµi to¸n Ýt h¬n I.Môc tiªu : Gióp hs - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vÒ bµi to¸n Ýt h¬n b»ng mét phÐp tÝnh trõ. - Rèn kĩ năng tìm lời giải và phép tính đúng. Trình bày bài sạch đẹp. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu H§GV H§HS 3. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu tiÕt häc. 4. Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1 :Sîi d©y thø nhÊt dµi 68 cm, sîi d©y thø hai ng¾n h¬n sîi d©y thø nhÊt 22cm. hái sîi d©y thø - HS đọc bài toán hai dµi bao nhiªu cm. ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? - Nªu vµ tãm t¾t. ? Bµi to¸n hái g× ? - HS gi¶i bµi to¸n vµo vë - Yªu cÇu hs gi¶i bt vµo vë - Đổi chéo vở để kiểm tra. Bµi 2 : Gi¶i bµi to¸n b»ng tãm t¾t sau : Hång nu«i : 29 con gµ - HS lµm bµi vµo vë. 2 HS lªn b¶ng lµm. Hïng nu«i Ýt h¬n Hång : 8 con gµ Hïng nu«i : ………con gµ ? Bµi 3 : Hång vÏ 28 h×nh vu«ng , Lan vÏ nhiÒu h¬n Hồng 6 hình vuông. Hỏi Lan vẽ đợc bao nhiêu - Hs đọc tóm tắt h×nh vu«ng? - Nªu bµi to¸n Bài 4:(HSK-G) - Gi¶i vµo vë. Lan có 18 bông hoa Lan có nhiều hơn mai 2 bông - §äc bµi gi¶i vµ ch÷a bµi. hoa.Hỏi mai có bao nhiêu bông hoa? *) Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. Ô L TIẾNG VIỆT Luyện kể ngắn theo tranh I. Mục đích - yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Kể lại được câu chuyện đơn giản, bút của cô giáo. 2.Rèn kĩ năng viết: - Biết viết một đoạn văn ngắn khoảng 3-5 câu kể lại chuyện Bút của cô giáo II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bồi dưỡng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. Kiểm tra; GV hỏi: 2 HS đọc Y/c HS đọc mục lục các bìa tập đọc tuần 6 em -Nhận xét. đã lập. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: -Dẫn dắt ghi tên bài học. HDD:Kể chuyện theo tranh -1 – 2HS đọc đề bài. Lớp quan sát tránh. Bài 1: -Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô Bài tập yêu cầu gì? giáo. -Quan sát và thực hiện. -Treo tranh. -Cảnh trong lớp. Tranh 1 vẽ cảnh gì? -Làm bài/ tập viết/ viết chính tả. -2 bạn HS đang làm gì? -Bạn trai: Tớ quên mang bút. -Hai bạn nói gì với nhau? -Bạn gái:Tớ chỉ có một cái bút -Đặn tên cho nhân vật. -Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm +Thêm lời dẫn chuyện. gì? 2-3 HS kể lại nội dung. -Nhận xét. HD các tranh còn lại. Tranh 2:Thêm nhân vật nào? +Cô giáo nói gì? -Cô giáo. +Bạn trai nói gì với cô giáo? -Cô cho bạn trai mượn bút. Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì? -Em cảm ởn cô ạ. Tranh 4: Vẽ cảnh gì? -Chăm chú viết bài. -Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ của bạn. -Bạn trai nói chuyện với ai? -Nhờ bút của cô giáo mà con đựơc điểm 10. -Bạn trai nói gì với mẹ? -Mẹ mỉm cười: Mẹ rất vui. -Mẹ có thái độ thế nào? -Kể nối tiếp trong nhóm. -Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể. -Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp. 1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Nhận xét. Cho HS tự nhận vai và kể. -Kể theo vai. -Hãy đặt tên khác cho câu chuyện Bút của cô -Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em. giáo? -Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước -Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? khi đi học. HĐ 2:Thực hành viêt đoạn văn(HSK-G) Bài 2: Viết đoạn văn (3-5 câu) kể lại chuyện -Tự viết vào vở, 1 em viết bảng phụ Bút của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chữa bài ( cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt, -Vài HS đọc bài. chính tả) 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Về tập kể lại. Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015. BUỔI SÁNG TOÁN 6 céng víi mét sè I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách đặt tính và thực hiện tính cộng dạng 6+5. - Tự lập và học thuộc bảng công thức 6 cộng với một số. II. Chuẩn bị. - Bộ đồ dùng dạy toán: Các chấm tròn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. 1.Kiểm tra -Yêu cầu làm BT5/33 -Giải vào bảng con. -Nhận xét chấm bài. 1HS lên bảng giải. 2.Bài mới: -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nhắc lại tên bài học. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 6+5 -Nêu: 6 que tính thêm 5 que tính nữa được -Thực hành trên que tính. mấy que? -có 6 que tách 4 que ở 5 que ta được 10 que thêm 1 que là 11 que. 6 + 5 = 11 -Nhận xét về số hạng và tổng của hai số. 6 + 5 = 11 và 5 + 6 = 11 -Làm bảng con. -Nêu cách tính. -HD đặt tính ở bảng con. Thực hiện. Yêu cầu HS làm trên que tính. -Học thuộc = nhóm, cá nhân. -Xoá dần các số cho HS đọc thuộc lòng. -2HS đọc bài. HĐ 3: Thực hành - HS chia làm 2 đội, mỗi đội 4 em tiếp sức điền số. Bài 1: Tổ chức trò chơi tiếp sức điền số nhanh - HS đọc y/c BT - HS đọc lài toàn bộ BT vừa hoàn thành - HS làm vào bảng con. 2Hs lên bảng làm. Bài 2: -Yêu cầu đặt tính vào bảng con. - HS đọc xác định y/c BT - Chữa bài, nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả bài làm. Bài 3: - HS nhận xét Tổ chức cho HS làm bài và nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 6. -Dặn dò.. -Về học thuộc bảng cộng. - Làm bài 5/34..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHÍNH TẢ C« gi¸o líp em (Nghe - viÕt) I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: -Nghe viết được bài “ Cô giáo lớp em”. -Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa. -Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: ch/tr, iên/iêng, phân tích các tiếng, tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1.Kiểm tra: cầu HS làm bài. Học sinh -HS làm bảng con: Điền vào chỗ trống ch/tr. …ái nhà, …ái cây, mái …anh, quả …anh.. -Nhận xét – cho điểm. 2.Bài mới: a.Gipis thiệu bài: -Nhắc lại tên bài học. -Dẫn dắt ghi tên bài. b.Giảng bài; HĐ 1::HD viết chính tả -2HS đọc bài. -Đọc bài viết. -Gió đưa thoảng hương hoa nhài. Nắng ghé vào -Tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ khi cô cửa lớp, xem chúng em học bài. giáo dạy tập viết? -Rất yêu thương, kính trọng cô -Viết bảng con: Thoảng hương nhài, cô giáo, -Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo? giảng, ngắm mãi. -Đọc các từ khó cho HS viết – Theo dõi chính sửa. -Đọc bài chính tả. -Nghe viết. -Đọc lại. -Đổi vở soát lỗi. -Chấm 8 – 10 bài. HĐ 2:HD làm bài tập Bài 2:Treo bảng phụ. -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Làm miệng. +Thuỷ: Thuỷ tinh, thuỷ triều, … +Núi: Quả núi, ngọn núi, … + Luỹ: Thành lũy, luỹ tre, … Bài 3: Yêu cầu b -1 –2 HS đọc yêu cầu đề bài. -Mỗi nhóm 5 hs lên viết các từ ngữ có vần iên/iêng. -Thi đua 2 dãy. -Nhận xét chữa bài. 3 .Củng cố dặn dò. -Về nhà luyện viết. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. TẬP LÀM VĂN KÓ ng¾n theo tranh. LuyÖn tËp vÒ thêi kho¸ biÓu. I. Mục đích - yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV về thời khoá biểu của lớp. - Kể lại được câu chuyện đơn giản, bút của cô giáo. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1.Bài cũ: GV hỏi: -Em có thích chơi không?. Học sinh. HS trả lời +Có, em rất thích chơi. +Không, em không thích chơi. -Tìm những cách nói có nghĩa giống câu: Em -Nói theo yêu cầu. không thích ăm bánh. -Nhận xét. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: -Dẫn dắt ghi tên bài học. -1 – 2HS đọc đề bài. Lớp quan sát tránh. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh -Dựa vào 4 tranh kể lại câu chuyện: Bút của cô Bài 1: giáo. -Quan sát và thực hiện. Bài tập yêu cầu gì? -Cảnh trong lớp. -Làm bài/ tập viết/ viết chính tả. -Treo tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? -Bạn trai: Tớ quên mang bút. -2 bạn HS đang làm gì? -Bạn gái:Tớ chỉ có một cái bút -Hai bạn nói gì với nhau? -Đặn tên cho nhân vật. +Thêm lời dẫn chuyện. -Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm 2-3 HS kể lại nội dung. gì? -Nhận xét. *HD các tranh còn lại. Tranh 2:Thêm nhân vật nào? -Cô giáo. +Cô giáo nói gì? -Cô cho bạn trai mượn bút. +Bạn trai nói gì với cô giáo? -Em cảm ởn cô ạ. Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì? -Chăm chú viết bài. Tranh 4: Vẽ cảnh gì? -Bạn trai nói chuyện với ai? -Bạn trai nói gì với mẹ? -Mẹ có thái độ thế nào? -Chia lớp thành các nhóm theo bàn và kể.. -Vẽ cảnh bạn trai ở nhà với mẹ của bạn. -Nhờ bút của cô giáo mà con đựơc điểm 10. -Mẹ mỉm cười: Mẹ rất vui. -Kể nối tiếp trong nhóm.. -Đại diện 2 nhóm kể nối tiếp. 1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -Nhận xét. Cho HS tự nhận vai và kể. -Kể theo vai. -Hãy đặt tên khác cho câu chuyện Bút của cô -Vài HS nêu: Chiếc bút mực, cô giáo lớp em. giáo? -Cần chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập trước khi -Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? đi học. HDD:Trả lời câu hỏi về thời khóa biểu -2HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2:. -Tự làm vào vở. -Vài HS đọc bài. -HS tập làm cô giáo, lên đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời. +Ngày mai có mấy tiết? +Đó là những tiết gì? +Bạn cần mang những quyển sách gì đến trường?. Bài 3:. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.. -Dặn dò.. -Về tập kể chuyện và rèn luyện thói quen sử dụng TKB.. BUỔI CHIỀU ÔN TIẾNG VIỆT Thi kể: Người thầy cũ. I. Môc tiªu: - Giúp HS kể đợc và sinh động câu chuyện: Ngời thầy cũ. - BiÕt l¾ng nghe vµ nhËn xÐt b¹n kÓ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu môc tiªu tiÕt häc. 2. Híng dÉn HS «n luyÖn: - Y/c HS kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn. + Y/c HS chia nhãm vµ kÓ c©u chuyÖn theo tõng ®o¹n cho nhau nghe. + GV h/d giúp đỡ những em gặp khó khăn - Gäi HS kÓ tríc líp. - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng b¹n kÓ tèt. NÕu HS cßn lóng tóng GV nªu c©u hái gîi ý: ? C©u chuyÖn Ngêi thÇy cò cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? Chũ bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào ? khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng đối với thầy ? Thầy đã nói gì với Dũng ? Nghe thầy nói chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao ? T×nh c¶m cña Dòng nh thÕ nµo khi bè ra vÒ -Y/c HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn. + Gäi HS kÓ nèi tiÕp 4 ®o¹n tríc líp. + Gäi HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn. -GV nhËn xÐt. III. Cñng cè dÆn dß. Học sinh - HS chia nhãm 4 vµ kÓ trong nhãm.. - Các nhóm cử đại diện kể trớc lớp . Nhãm kh¸c nhËn xÐt. - HS tr¶ lêi.. - 4 em kÓ nèi tiÕp 4 ®o¹n tríc líp. -2 HSK kÓ toµn bé c©u chuyÖn. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe.. ÔN TOÁN Bµi tËp luyÖn vÒ ki- l«- gam. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen thªm với cân đồng hồ, tập cân với đồng hồ. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. GV ra bµi tËp , H/d HS lµm råi ch÷a bµi Bµi 1: BT y/c g×? - §iÒn sè - Cho hs q/s tranh vµ tù lµm bµi - HS lµm bµi vµo vë BT - Gọi hs đọc kết quả bài làm - Mçi HS nªu 1 bµi Bµi 2: §óng ghi §, Sai ghi S - HS đọc y/c.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho HS tù lµm bµi. - Gäi hs nhËn xÐt, ch÷a bµi GV kÕt luËn. Bµi 3: TÝnh. - 1 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë - HS nhận xét bài bạn. Cả lớp đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc y/c và nêu cách làm -2 hs lªn b¶ng lµm. líp lµm vµo b¶ng con.. - Chữa bài, nhận xét . Lu ý HS viết đơn vị kg Bµi 4: ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× Ch÷a bµi, nhËn xÐt 3. Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.. -HS đọc bài toán - Hs tãm t¾t, 1Hs gi¶i C¶ líp lµm vµo vë. Thứ sáu ngày 9 tháng10 năm 2015. BUỔI SÁNG TOÁN 26 + 5 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Biết đặt tính và thực hiện tính cộng có nhớ dạng 26 + 5. - Áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. - Đo đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Chuẩn bị. - Que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên 1.Kiểm tra -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. -Dẫn dắt – ghi tên bài. HĐ 1: Phép cộng 26 + 5 -Nêu: 26 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que? -Yêu cầu đặt tính vào bảng con. HĐ 2: Thực hành Bài 1: Gọi Hs nêu y/c bT - Y/c HS làm dòng 1 - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Yêu cầu. -Bài toán thuộc dạng toán nào?. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:. Học sinh -3HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6, lớp đọc đồng thanh. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo sự HD của GV. 31 que. -Nêu cách thực hiện. -Làm bảng con: - Tính -Vài HS nêu cách cộng. -Làm bảng con. -2HS đọc đề bài. -Bài toán về ít hơn. -Giải vào vở. 1 HS lên bảng giải. Số điểm 10 của tổ em trong tháng này là: 16 + 5 = 21 (điểm) Đáp số: 21 điểm -Dùng thứơc đo vào SGK và nêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HD làm bài tập.. -Vẽ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ. - HS dùng thước kiểm tra chéo lẫn nhau.. *) Tổ chức trò chơi ( BT2) Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức chơi điền số.. -Thực hiện chơi.. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS.. -Về hoàn thành bài ở nhà.. TẬP VIẾT Ch÷ hoa : E, £ I. Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa E, Ê(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứngdụng “ Em yêu trường em” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ E, Ê, bảng phụ. - Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1.Kiểm tra -Nhận xét chung bài viết của HS. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài HĐ 1: Dạy viết chữ hoa -Đưa chữ mẫu. -Chữ E gồm những nét nào?. -Viết bảng con: Đ – Đẹp. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học.. -HD mô tả cách viết chữ E. -Đưa mẫu chữ Ê. -Chữ E, Ê có gì giống và khác nhau? -HD viết bảng con. -Theo dõi uốn nắn. HĐ 2: HD viết câu ứng dụng -Đưa cụm từ: Em yêu trường em. -Em sẽ làm gì để trường lớp sạch đẹp? - Nhận xét về các chữ trong cụm từ. HĐ 3: Viết bài -HD cách viết chữ Em -Nhắc HS tư thế ngồi viết. -Chấm bài nhận xét. -Tìm thêm một số cụm từ có chứa chữ E, Ê hoa? 3.Củng cố –dặn dò -Dặn HS.. -Quan sát và nhận xét. -Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau. -Quan sát và nhận xét. -Giống chữ E và chỉ khác dấu mũ. -Viết bảng con. -Sửa sai. -Quan sát nhận xét. -Nêu: -Nêu độ cao và khoảng cách của các con chữ. -Viết bảng con. -Viết bài vào vở. -Nêu. -Về nhà hoàn thành BT. BUỔI CHIỀU ÔN to¸n.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bµi tËp n©ng cao vÒ kg. Bài toán về ít hơn I. Môc tiªu: - Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n khã. - Củng cố và rèn kĩ năng cân và dùng đơn vị đo khối lợng chính xác. - Rèn kĩ năng giải bài tập có kèm theo tên đơn vị về dạng toán nhiều hơn, ít hơn. II. Các hoạt động dạy học: H§1: Giíi thiÖu bµi H§2: Híng dÉn lµm bµi tËp. Bµi 1: TÝnh 40 + 20 + 10= 36kg+55kg = Làm và đọc kết quả bài làm 50 +10 + 30= 68kg-29kg = 10 + 30 + 40= 35kg-29kg = 42 + 7 + 4 = 47kg+25kg = - GV y/c HSY lµm 2 dßng ®Çu. Bµi 2: - 2 hs đọc bài toán Thïng cam c©n nÆng 44kg, thïng quýt c©n nÆng h¬n - Tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i vµo vë, 1hs lªn b¶ng thïng cam 9kg. Hái thïng quýt c©n nÆng bao nhiªu gi¶i. kg? - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Muèn t×m thïng quýt c©n nÆng bao nhiªu kg em lµm phÐp tÝnh g×? - V× sao em l¹i lµm phÐp céng? Bµi 3 : Lớp 1 trồng đợc 45 cây xoài, lớp hai trồng đợc ít hơn lớp hai trồng đợc bao nhiêu cây xoài? -Hs đọc, tóm tắt rồi giải vào vở. - Giúp đỡ H/d thêm cho HS còn gặp khó khăn. H§3: Cñng cè- dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.. ÔN TIẾNG VIỆT Luyện viết đẹp: Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: Hs tiếp tục luyện viết chữ Đ, viết hoa theo hai kiểu là kiểu chữ đứng và kiểu chữ nghiêng. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu . Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Chấm vở tập viết ở nhà. -Viết bảng con: B,bảng. -Nhận xét – đánh giá. 2.Bài mới. a-Gtb: -Dẫn dắt –ghi tên bài, -Nhắc lại tên bài. b-Giảng bài. HĐ 1:HD cách viết hoa -Đưa mẫu chữ. -Quan sát phân tích. Đ có độ cao mấy li? -5 li -HD cách viết và quy trình viết. -HD và yêu cầu viết bảng -Viết 2 –3 lần. -Nhận xét cách viết. HĐ 2: HD cách viết câu ứng dụng -Giới thiệu câu ứng dụng. -Em hiểu nghĩa cụm từ: Đẹp trường, đẹp lớp? -Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ. HĐ 3: Tập viết -Hd cách viết và nối nét chữ Đẹp. -2 – 3 HS đọc –lớpđọc. - Hs trả lời. -Vài HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Uốn nắn nhận xét. -Nhắc nhở Hs khoảng cách giữa các chữ. lưu ý cách viết chữ nghiêng. -Chấm vở nhận xét. 3.Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học.. -Viết bảng con – 2 – 3 lần -Viết vào vở.. Sinh ho¹t líp I. Môc tiªu: - HS biết đợc kết quả hoạt động của tuần 7. Nắm đợc kế hoạch tuần 8 để cùng thực hiện. II. Néi dung sinh ho¹t: 1. ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài 2. C¸c tæ trëng b¸o c¸o t×nh h×nh tæ m×nh. 3. GV nhận xét đánh giá: - NÒ nÕp : §· cã tiÕn bé h¬n , hs ra vµo líp trËt tù . Sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê nghiªm tóc, cã hiÖu qu¶. Kh«ng cã HS ®i häc muén. - VÖ sinh, trùc nhËt : Tæ trùc nhËt cha tèt, tuÇn sau chó ý h¬n. - Hoạt động ngoài giờ : Các em thực hiện tốt. - Học tập : HS đều có ý thức học tập. 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - Häc tuÇn 8 theo ch¬ng tr×nh . - ổn định mọi nề nếp , sinh hoạt , học tập. - Thực hiện tốt các hoạt động lao động , vệ sinh; hoạt động thẻ dục ca múa cần nhanh hơn , đẹp hơn.  Hs tuyªn d¬ng trong tuÇn:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ÔN THỂ DỤC Ôn động tác toàn thân. A. MUÏC TIEÂU : - Ơn động tác nhảy. Yêu cầu biết và thực hiện đúng đợng tác. - Hoïc troø chôi: Bòt maét baét deâ. Yeâu caàu bieát caùch chôi. B. CHUAÅN BÒ : Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. 2 khăn để bịt mắt và 1 còi. C. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU : + Yêu cầu tập hợp 4 hàng dọc, GV phổ biến nội + Thực hiện như yêu cầu của Gv. dung giờ học. + Thực hiện theo nhịp hô. + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. @ Ôn 6 động tác : + Cả lớp so hàng và giãn hàng. + Yeâu caàu hs giaõn haøng vaø quay phaûi. + Thực hiện lại 6 động tác, mỗi động tác 2 lần 8 + Thực hiện lại 6 động tác như yêu cầu. nhòp. + Nhận xét sửa chữa. + Cà lớp cùng chơi trò chơi. + Troø chôi : Meøo ñuoåi chuoät. II/ PHAÀN CÔ BAÛN : @ Ôn động tác toàn thân + GV nêu tên động tác vừa nêu vừa làm mẫu + Theo dõi và nhẩm theo. từng nhịp lần 1. + Thực hiện theo nhịp hô của Gv. + Lần 2: Hô cho hs tập luyện, sửa chữa. + Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng. + Lần 3;4 : Cho lớp tự tập. + Yêu cầu lần lượt từng tổ lên biểu diễn động + Lần lượt từng tổ lên biểu diễn. tác toàn thân. Các tổ khác theo dõi để nhận xét. + Yêu cầu cả lớp thực hiện động tác 2 lần 8 + Thực hiện động tác 2 lần 8 nhịp. nhòp, theo doõi vaø nhaän xeùt. @ Troø chôi: Bòt maét baét deâ. + Cả lớp cùng chơi. + GV nêu tên và hướng dẫn cách chơi + Lắng nghe lời hướng dẫn. + Cho hs thực hiện thử. + Cùng nhau thực hiện thử. + Tổ chức cho chơi chính thức. + Cả lớp cùng tham gia thật tích cực. ( GV dùng còi để điều khiển) nhận xét. III/ PHAÀN KEÁT THUÙC : + Tập hợp thành 4 hàng dọc. + Lớp trưởng điều khiển tập hợp. + Đứng vỗ tay và hát. + Thực hiện. + Đi đều theo 4 hàng dọc và dừng lại. + Đi đều theo 4 hàng dọc. + Thaû loûng cô theå. + GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà tập + Thực hiện. luyện động tác bụng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> §¹o §øc Ch¨m lµm viÖc nhµ I. MỤC TIÊU: 4. Trẻ em có bổn phận chăm làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 5. Tự giác tham gia việc nhà phù hợp. 6. Có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa chăm làm việc nhà. II. CHUẨN BI. - Bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. - Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài: b.Giảng bài: HĐ 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà. 10’. HĐ 2: Trò chơi: đoán xem tôi đang làm gì? 10 – 12’. HĐ 3: Tự liên hệ bản thân 7’ 3.Củng cố dặn dò.. Giáo viên Học sinh -Em cần làm gì để nhà cửa luôn luôn -2 – 3 HS nêu. gọn gàng, ngăn nắp? - 2 – 3 HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đọc bài thơ. - Yêu cầu HS nghe và phân tích bài thơ. -Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà? -Thông qua nhữngviệc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì đối với mẹ? -Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy những công việc mà bạn nhỏ đã làm? KL: Bạn nhỏ làm việc nhà vì thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả đối với mẹ, chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên học. -Tổ chức chơi trò chơi. -Phổ biến luật chơi. Lượt 1: Đội 1 cử một bạn bất kì làm công việc nào đấy, đội 2 phải quan sát và cho biết hành động của đội kia là làm việc gì. Nói đúng 5 điểm, nói sai dành quyền trả lời cho bạn khác. -Đợt 2: Đổi vị trí cho nhau. ->Nên làm những công việc nhà phù hợp với bản thân. -Kể lại những côngviệc mà em đã làm ở nhà? -Nhận xét đánh giá chung tiết học. KL:Ở nhà các em nên giúp đỡ cha mẹ, anh chị em. -Dặn HS.. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. 2 – 3 HS đọc lại. -Trả lời câu hỏi. -Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, … -Nêu ý kiến. - 2- 3 HS nêu ý kiến. -Mẹ bạn nhỏ khen bạn và vui mừng phấn khởi. -Nghe.. -Cử nhóm chơi: chia làm 2 đội chơi theo yêu cầu của GV. -Chơi thử.. -Thực hiện chơi. -Nhận xét, -Nhiều HS kể. -Nghe và nhận xét xem việc làm đó có phù hợp với bản thân không..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2’ -Thực hiện theo bài học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×