Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

de cuong on tap hoa 10 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.18 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ôn tập HKI - Hóa học 10. Chương 1: NGUYÊN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Nguyên tử. Hạt nhân. Vỏ. Electron mang điện âm me = 0,00055u qe = 1- (đtđv). Proton mang điện dương mp  1u qe = 1+ (đtđv). Nơtron không mang điện mn  1u qn = 0. II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ NGUYÊN TỬ. Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau LỚP ELECTRON n = 1 2 3 4 56 7 Tên lớp K L M N OP Q. PHÂN LỚP ELECTRON. IV. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (Z+). Gồm các e có mức năng lượng bằng nhau Phân lớp spdf Số tối đa261014 Kí ehiệu phân lớp theo chiều mức năng 2 Ứng lớpdần: n cóspdf n phân lớp, và tối đa 2n e lượngvới tăng. V. ĐẶC ĐIỂM E LỚP NGOÀI CÙNG 1, 2, 3 Kim loại. Đồng vị: cùng Z, khác N Nguyên tử khối trung bình:. 1. 5, 6, 7 Phi kim. 8 Khí hiếm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. BÀI 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Câu 1Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử gồm : A. Electron và proton B. Proton và notron C. Notron và electron D. Electron ,proton và notron. Câu 2Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử gồm : A. Electron và proton B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Electron ,proton và nơtron. Câu 3Nguyên tử luôn trung hoà điện nên A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton B. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt electron C. tổng số hạt nơtron luôn bằng tổng số hạt proton C. tổng số hạt nơtron và proton luôn bằng tổng số hạt electron Câu 4Trong nguyên tử hạt mang điện tích gồm : A. chỉ có hạt proton. B. chỉ có hạt electron. C. Hạt nơtron và electron D. hạt electron và proton. Câu 5 Khối lượng của 1 electron bằng : A. 9,1094 . 10-31kg B. 1,6726 . 10-27kg C. 1,6748 . 10-27kg Câu 6 Điện tích của 1 proton bằng : A.+1,602 10-19C B. 0 C. -1,602 . 10-19c D.6,02.1023 Câu 7 Điện tích của 1 electron bằng : A. +1,602 . 10-19C B. 0 C.-1,602 . 10-19C D.6,02.1023 Câu 8 Điện tích của 1 nơtron bằng : A. +1,602 . 10-19C B. 0 C. -1,602 . 10-19C D.6,02.1023 BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ Câu 1Nguyên tử luôn trung hòa về điện nên A.Số hạt proton bằng số hạt electron B.Số hạt nơtron bằng số hạt electron C.Số hạt electron bằng số hạt proton D. Số hạt proton bằng số hạt eletron bằng bằng số hạt nơtron Câu 2Nếu hạt nhân nguyên tử có Z hạt proton thì A.Số đơn vị điện tích hạt nhân là Z+ B.Điện tích hạt nhân là Z C.Số hạt nơtron là Z D.Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 2Z Câu 3 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A.số hiệu nguyên tử Z B.Số khối A C.Số khối A và số hiệu nguyên tử Z D.Nguyên tử khối và nguyên tử gam của một nguyên tố Câu 4 Nguyên tử photpho có Z= 15, A = 31 nên nguyên tử photpho có A.15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt nơtron B.15 hạt electron, 31 hạt nơtron, 15 hạt proton C.15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt nơtron D.Khối lượng nguyên tử là 46u Câu 5Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: A. 6A 14 ; 7B 15 B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I 22 Câu 6 Nguyên tử nào sau đây có 30 hạt mang điện dương 56 65 20 30 A. 26 Fe B. 30 Zn C. 10 Ne D. 15 P 65 Câu 7 Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử 29 Cu là: A. 123 B. 159 C. 65 D. 94 7 19 24 40 Câu 8 Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 3 Li, 9 F, 12 Mg, 20 Ca . Chọn phát biểu đúng. A.Nguyên tử Mg và Ca đều có số nơtron gấp đôi số proton B.Nguyên tử F có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9+ C.Nguyên tử Li có số khối là 10 D. Nguyên tử Li và F có tổng số hạt không mang điện là 14 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Câu 9 Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứ đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron 40 19 K A. B. C.. 39 19 40 20. K. Ca. D.. 40 18. Ar. 40. Câu 10 Nguyên tử kali có kí hiệu là 19 K . Tìm phát biểu sai A.Nguyên tử có 38 hạt mang điện B.Nguyên tử có số khối là 40 C.Hạt nhân nguyên tử có 19 hạt D.Tổng số hạt các loại trong nguyên tử là 59 Câu 11 Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có A.53 electron và 53 proton B.53 electron và 53 nơtron C.53 proton và 53 nơtron D.53 nơtron 80 Br Câu 12 Kí hiệu 35 có điện tích hạt nhân A. 35+ B. 40+ C. 80+ D.55+ Câu 13 Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là 185 A. 75 M C.. B. 75 110. 110 75. M. M. 75 D. 185 M Câu 14 Nguyên tử của một nguyên tố có 19e và 20n. Kí hiệu của nguyên tử của nguyên tố 58 39 19 20 A) 19 K B) 19 K C) 39 K D) 19 K Câu 15 Nguyên tử nào trong các nguyên tử dưới đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron 37 39 40 40 A. 17 Cl B. 19 K C. 19 K D. 18 Ar. Câu 16 Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, elctron là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó 45 80 A. 35 Br B. 45 Br C. D.. 35 80. 80 35. Br. Br. Câu 17 Câu nào sau đây sai ? A.Các đồng vị phải có số khối khác nhau B.Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau C.Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân D.Các đồng vị phải có số electron khác nhau 1 2 3 Câu 18 Có 3 nguyên tử sau: 1 H, 1 H, 1 H. Chọn phát biểu sai 1 B.Nguyên tử 1 H chỉ là một hạt proton 2 H, 3 H C.Tổng số hạt của 3 nguyên tử là 9 D. 1 1 chỉ có trong nước nẳng rất hiếm gặp 65 63 16 17 18 Câu 19 Đồng và oxi các các đồng vị sau: 29 Cu, 29 Cu, 8 O, 8 O, 8 O. Số công thức có thể có của đồng (II) oxit. A.Đó là 3 đồng vị của hiđro. A. 3. B. 4 C. 5 D. 6. Câu 20 Iridi có 2 đồng vị A.Có cùng số proton C.Cùng số notron. 191. Ir,. 193. Ir . Các đồng vị này B.Khác cấu hình electron D.Có điện tích hạt nhân khác nhau. BÀI TẬP TỰ LUẬN CHỦ ĐỀ 1: TOÁN VỀ CÁC LOẠI HẠT TRONG NGUYÊN TỬ - Tổng số hạt S = P + E + N. Ta có P = E  S = 2P + N - Hạt mang điện: proton (P) và electron (E).. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. - Hạt không mang điện: notron (N) - Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron=STT=Số HNT - Số khối A = Z + N - Từ nguyên tố thứ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì: S/3,5 ≤ Z ≤ S/3. Câu 1Nguyên tử nguyên tố X cố tổng số hạt là 40. Số khối nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Kí hiệu nguyêntửX 40 39 A. 20 Ca B. 19 K 27 C. 13 Al 29 D. 14 Si Câu 2 Tổng số hạt proton ,electron, nơtron trong nguyên tử bằng 34 trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 10 . Số nơtron trong nguyên tử A. 11 B.12 C.13 D. 34 Câu 3 Tổng số hạt proton ,electron, nơtron trong nguyên tử bằng 58 trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp 1.9 lần số hạt không mang điện tích .Số proton trong nguyên tử A. 18 B.19 C.20 D. 21 Câu 4 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X A. 11 B. 19 C. 21 D. 23 Câu 5Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X A. 10 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 6 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Câu 7 Tổng số hạt P , N ,E trong nguyên tử của nguyên tố là 16 . Nguyên tử khối của nguyên tố trên A. 5 B. 11 C.7 D. 10 Câu 8 Nguyên tử Beri có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 13. Kí hiệu nguyên tử 8 5 A. 5 Be B. 8 Be. C.. 13 4. Be. 9 Be D. 4 Câu 9:Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên ngtử R ? Câu 10: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Tìm số khối của nguyên tử X. Câu 11: Cho biết tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16 hạt. a. Tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của X. b. Viết cấu hình e từ đó xác định vị trí X trong BTH ? Câu 12 : Hãy xác định: Số khối, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số nơtron của từng nguyên tố.. , 14 Si , 29 Cu , 16 S , 11 Na , Câu 13 :Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X. 19 9. F. 28. 64. 32. 23. Câu 14 :Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R. Câu 15:Nguyên tử của nguyên tố hoá học X có tổng số hạt (n, p, e) là 180. Trong đó số hạt mang điện. gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Câu 16:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (n, p, e) bằng 180. Trong đó số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. a) Viết cấu hình electron của X. b) Dự đoán T/C HH cơ bản của X. CHỦ ĐỀ 2: TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ Nguyên tử khối trung bình : + Tính theo tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng + Tính theo tỉ lệ % mỗi đồng vị: vị: ❑ a . A +b . B ❑ A= a . A +b . B A= 100 a+b A, B là NTK của các đvị A, B A, B là NTK của các đvị A, B a,b là tỉ lệ % số nguyên tử của đvị A,B a,b là tỉ lệ số nguyên tử của đvị A,B 24 25 26 Câu 1 : Nguyên tố Mg có 3 đồng vị bền: 12 Mg (78,99%); 12 Mg (10,00%) v 12 Mg (11,01%). Nguyên tử khối trung bình của Mg A. 24,004 B. 24,3202 C. 24,011 D. 24,055 7 6 Câu 2 : Liti trong tự nhiên có 2 đồng vị : 3 Li ( 94% ) ; 3 Li ( 6% ). Nguyên tử khối trung bình của liti. A.9,64. B.6,94. C.3,18. D. 13 16 8. 17 18 O O O Câu 3: Oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị : (99,757% ); 8 (0,039% ); 8 (0,204%). Nguyên tử khối trung bình A.16,24 B.32,42 C.15,96 D. 16.01 65 63 Cu Cu Câu 4: Cu có 2 đồng vị: & .Có nguyên tử khối trung bình là 63.54 . Thành phần % của từng đồng vị 65 Cu trong tự nhiên A. 63 % B.73 % C.27 % D.33 % Câu 5: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị. Biết 79zR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 A. 80 B. 81 C. 82 D. 80,5 Câu 6 : Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị ? Câu 7: Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị 6329Cu và 6529Cu với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 105 :245. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của đồng. Câu 8; Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là: A. 24 B. 24,4 C. 24,2. Bài 4 CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Câu 1 Lớp thứ n có bao nhiêu phân lớp A. n B. 2n C. n2 D.2n2 Câu 2 Lớp thứ n = 2, 4, 6 có kí hiệu A. L , N , P B. K, L, M C. L . M. O D. M , P , Q Câu 4 Các e của nguyên tử nguyên tố Z được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ 4 có 2e .Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của nguyên tố Z là: A.28 B.20 C.22 D.18 Câu 3 Số electron tối đa lớp O (n = 5) là A. 25 B. 30 C. 45 D. 50 Câu 5 Số e tối đa trong phân lớp s,p,d,f lần lượt là A. 2,6,10,14 B. 2,5,7,10 C. 1,3,5,7 D. 4,6,10,14 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Câu 6 Số electron có trong nguyên tử Clo (Z = 17) là: A. 35 B. 18 C. 10 D. 14 Câu 7 Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử flo là 9 .Trong nguyên tử flo,số e ở phân mức NL cao nhất là: A. 2 B. 5 C. 8 D.9 Câu 8 Các e của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6e .Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của nguyên tố X là: A.6 B.8 C.14 D.16 Câu 9 Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các phân lớp sau là sai? A. 4s, 4f B. 2d, 3f C. 2p, 3d D. 1s, 2p Câu 10 Một nguyên tử có tổng cộng 7e ở phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 11 Nguyên tử cuả nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguy ên tố: A. Al và Br B. Mg và Cl C. Al và Cl D. Si và Br Câu 12 Các e của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ 4 có 6e .Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của nguyên tố Y là: A.28 B.34 C.52 D.16 Bài 5 CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Câu 1 Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 13 thì cấu hình e 2 2 6 2 3 2 2 6 2 1 2 2 5 2 2 6 2 6 A 1s 2s 2p 3s 3p B.1s 2s 2p 3s 3p C.1s 2s 2p D. 1s 2s 2p 3s 3p 39. Câu 2 Có kí hiệu 19 K có cấu hình e là: 2 2 6 2 6 1 2 2 6 2 6 1 A. 1s 2s 2p 3s 3p 3d B.1s 2s 2p 3s 3p 4s 2 2 6 2 5 2 2 2 6 2 6 C.1s 2s 2p 3s 3p 4s D.1s 2s 2p 3s 3p 2 2 6 2 6 Câu 3 Nguyên tố có cấu hình e 1s 2s 2p 3s 3p nguyên tố đó là : A.He B. Ne C. Ar D. Ca 2 2 5 Câu 4 Nguyên tố có cấu hình e 1s 2s 2p là nguyên tố : A. s B. p C.d D. f Câu 5 Cấu hình e nào là của nguyên tố s 2 2 6 2 2 6 2 1 2 2 6 2 6 1 2 2 6 2 6 1 A. 1s 2s 2p B. 1s 2s 2p 3s 3p C.1s 2s 2p 3s 3p 4s D.1s 2s 2p 3s 3d 4s Câu 6 Nguyên tố X có STT = 8 . Có cấu hình e là : A. 1s22s22p3 B. 1s12s22p5 C. 1s22s12p5 D. 1s22s22p4 1 Câu 7 Nguyên tố có phân lớp e lớp ngoài cùng 3s nguyên tố đó có cấu hình e đầy đủ là : 2 2 6 2 2 6 1 2 2 6 1 2 6 1 A. 1s 2s 2p 3s B. 1s 2p 3s C. 1s 2s 2p 3s D. 2s 2p 3s 40. Câu 8 Có kí hiệu 20 Ca có cấu hình lớp e ngoài cùng như sau : 6 2 1 2 A. 3p B.4s C.4s D.3d Câu 9 Các nguyên tố kim loại thường có số e lớp ngoài cùng : A.4 B. 5, 6 ,7 C. 8 D. 1, 2 ,3 . Câu 10 Các nguyên tố phi kim thường có số e lớp e ngoài cùng : A. 4 B. 8 C. 5, 6, 7 D. 1, 2, 3. Câu 11 Các nguyên tố sau nguyên tố nào khí hiếm : A. Li , Na , K B. He , Ar , Ne C. O , S , Cl Câu 12 Các nguyên tố sau nguyên tố nào phi kim : A. Li , Na , K B. He , Ar , Ne C. O , S , Cl 2 2 6 2 5 Câu 13 Nguyên tố có cấu hình e 1s 2s 2p 3s 3p .Nguyên tố là A.Kim loại B.phi kim C. khí hiếm Câu 14 Tổng số hạt p , n , e trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 34 . Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố 2 2 6 2 2 6 1 2 2 6 2 2 2 6 2 1 A.1s 2s 2p B.1s 2s 2p 3s C.1s 2s 2p 3s D.1s 2s 2p 3s 3p 5 Câu 14 Nguyên tố có phân lớp e ngoài cùng là 2p . Nguyên tố đó có số hiệu nguyên tử là : A. 7 B. 9 C. 18 D. 10 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Câu 15 Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là A. 3 B. 2 C. 5 D.4 Câu 16 Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là: A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15 Câu 17 Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản số electron tối đa trong lớp M A. 2 B. 8 C. 18 D. 32 Câu 18 Nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron cuối cùng là 3p3. Tên nguyên tố trên A. Photpho B. Natri C. Nitơ D. Clo Câu 19 Ion có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là: A. 18+ B. 2C. 18D. 2+ BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài tập 1 : Hãy viết cấu hình e của nguyên tử trong các trường hợp sau : a.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. b.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p c. Có tổng số e trong phân lớp p là 7. d. Có tổng số e trong phân lớp p là 5 d. Là nguyên tố p, có 4 lớp, 3 e lớp ngoài cùng. e. Là nguyên tố d, có 4 lớp,1 e lớp ngoài cùng.e. f. Là nguyên tố s, có 4 lớp, 1 e lớp ngoài cùng. g.Nguyên tử X có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 5 e Bài tập 2 : Viết cấu hình e và xác định tên nguyên tố trong các trường hợp sau: a) H (H=1), Li (Z=3), Na (Z=11) b) He (Z=2), Ne (Z=10), Ar (Z=18) c) F (Z=9), Cl (Z=17), Br (Z=35) Bài tập 3 : Phân lớp cuối cùng của các nguyên tử có cấu hình e lần lượt là: 2p5, 3s2, 3p5, 3p6, 4s1, 4p5 a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử d) Nguyên tố nào có tính chất hóa học giống nhau Bài tập4: Viết cấu hình nguyên tử của Cl ( Z =17), Fe ( Z=26),Ca ( Z- 20) và cấu hình ion của Cl-, Fe2+, Ca 2+ Bài tập 5: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8. Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B. Bài tập 9: Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. .Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. Viết cấu hình e đầy đủ của A, B.. Bµi kiÓm tra 1 tiÕt- khèi 10- Ban c¬ b¶n (ch¬ng I) A. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:( 3 ®iÓm) Khoanh tròn chữ cái chỉ đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: C©u 1. CÊu h×nh e nµo sau ®©y kh«ng phï hîp? A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p1 Câu 2. Một nguyên tử có tổng số e trên các phân lớp p là 9. Số hiệu nguyên tử đó là: A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Câu 3. Nguyên tử một nguyên tố có 2e thuộc phân lớp 3d.Số p trong hạt nhân nguyên tử đó là: A. 20 B. 21 C. 22 D. 23 Câu 4. Một nguyên tử có phân lớp e ngoài cùng là 3p5. Nguyên tử đó có tính chất là: A. Kim lo¹i B. Phi kim C. KhÝ hiÕm D. Không xác định C©u 5. Sè e tèi ®a trong líp : 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. A. ba lµ 8 B. 18 C. 2 D. 32 C©u 6. Mét nguyªn tö cã Z = 16, khi nguyªn tö nhËn thªm 2e th× cã cÊu h×nh e ngoµi cïng lµ: A. 3s23p2 B. 3s23p4 C. 3s23p6 D. 2s22p6 2 2 6 C©u 7. Mét nguyªn tö nÕu mÊt ®i 3e th× cÊu h×nh e lµ 1s 2s 2p .Sè p trong h¹t nh©n nguyªn tö lµ: A. 7 B. 10 C. 11 D. 13 Câu 8. Trong tự nhiên, Nitơ có 2 đồng vị: 14N( 99,63%) và 15N( 0,37%). Nguyên tử khối trung bình của Nitơ là: A. 14 B. 15 C. 14,337 D. 14,0037 C©u 9. Mét nguyªn tö cã tæng sè h¹t p,n,e lµ 20. Sè khèi cña h¹t nh©n nguyªn tö lµ: A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 C©u 10. Mét nguyªn tö cã sè khèi h¹t nh©n lµ 31. Khi nhËn thªm 3e n÷a th× sè e h¬n sè n lµ 2. Sè hiÖu nguyªn tö lµ: A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 C©u 11. H¹t nµo sau ®©y kh«ng cÊu t¹o nªn h¹t nh©n nguyªn tö? A. proton B. n¬tron C. electron D. A,B,C đều sai. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? “ Đồng vị “ là : A. Nh÷ng nguyªn tö cã cïng ®iÖn tÝch h¹t nh©n. B. Nh÷ng nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c vÒ sè n¬tron. C. Nh÷ng nguyªn tö cã cïng sè hiÖu Z, kh¸c vÒ sè khèi A. D. Những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. Tù luËn: ( 7 ®iÓm) C©u 13.( 5 ®iÓm) Tæng sè h¹t p,n,e trong nguyªn tö X lµ 58. Trong h¹t nh©n nguyªn tö X, sè h¹t mang ®iÖn Ýt h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 1. a, Xác định số khối và số hiệu nguyên tử X. b, ViÕt cÊu h×nh e nguyªn tö vµ cho biÕt X lµ nguyªn tö kim lo¹i, phi kim, khÝ hiÕm? V× sao? c, BiÕt nguyªn tö X cã b¸n kÝnh 0,15 nm.TÝnh khèi lîng riªng (g/cm3) cña nguyªn tö X? C©u 14. ( 2 ®iÓm) a, Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,9. Brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br. Tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị? b, Nguyên tử R có 1e độc thân thuộc phân lớp 2p. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R.. Bµi kiÓm tra 1 tiÕt- khèi 10- Ban c¬ b¶n (ch¬ng I) TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A.electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron. Câu 2: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số proton C. số notron D. số nơtron và số proton Câu 3: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết: A. số khối A B. nguyên tử khối của nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử Z D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu 4: Cấu hình e nào sau đây không đúng ? A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p8 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p1 Câu 5: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau: X: 20 proton và 20 nơtron. Y: 18 proton và 22 nơtron. Z: 20 proton và 22 nơtron. Những nguyên tử sau đây là các đồng vị của cùng một nguyên tố: A. X,Y B. X, Z C. Y, Z D. X,Y,Z Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 19 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 3s2 3p2 B. 3s2 3p6 C. 3s2 3p4 D. 4s1. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố có 5e. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố đó là A. +5 B.5+ C.5 D.16 Câu 8: Số phân lớp trong lớp N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Nguyên tử nào là nguyên tử của nguyên tố p? 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. A. 1s22s22p1 B. 1s22s2 C. 1s22s22p63s1 D.1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 10: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron, 19 protpon và 19 electron? A. 37 B. 39 C. 40 D. 40 17 Cl 19 K 18 A r 19 K Câu 11: Số elecctron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 4, 6, 8 C. 2, 6, 10, 14 D. 2, 8, 14, 20 Câu 12: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là: A. 6 B. 8 C. 14 D. 16 TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Nguyên tử R (Z= 16) a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R. b. R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? 27 Câu 2: (2 điểm) Nguyên tử nguyên tố A có kí hiệu như sau: 13 A a. Xác định số proton, nơtron, số electron, số khối, khối lượng mol nguyên tử và điện tích hạt nhân của A. b. Viết cấu hình electron của A. A là nguyên tố s, p, d hay f , tại sao? Câu 3: (2 điểm) Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử nguyên tố B là 58 hạt. Trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 2.Hãy viết kí hiệu nguyên tử của B, xác định số khối, điện tích hạt nhân của B. Câu 4: (1,5 điểm)Cho nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Ag có 2 đồng vị là 107Ag và 109Ag. Xác định thành phần % của mỗi đồng vị. ----------------------------------------------------------------Hết-----------------------------------------------. Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN Ô NGUYÊN TỐ: mỗi ngtố trong BTH chiếm 1 ô. Ô ngtố cho biết. Số hiệu nguyên tử. Nguyên tử khối. Kí hiệu nguyên tố. Tên nguyên tố. Chu kì nhỏ: các chu kì 1, 2, 3 gồm các nguyên tố s và p (chu kì 1 có 2 ngtố, chu kì 2, 3 có 8 ngtố) CHU KÌ: tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp e (STT CK = số lớp). NHÓM: gồm các ngtố có cấu hình e nguyên tử tương tự nhau. Chu kì lớn: các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d, f (CK 4, 5 có 18 ngtố, CK 6 có 32 ngtố, CK 7 chưa hoàn thành) Nhóm A: (gồm 8 cột: IA  VIIIA) - STT nhóm = số e lớp ngoài cùng - Gồm các nguyên tố s và p Nhóm B: (gồm 10 cột: IB  VIIIB, VIIIB có 3 cột) Cấu hình e hoá trị nhóm B:(n-1)dansb -. Nếu a+b <8: STT nhóm B=a+b. Nếu a+b =8,9,10 :thuộc nhóm VIIIB. 9 Nếu a+b >10: STT nhóm B=a+b-10 Gồm các nguyên tố d và f.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. II. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT: CHU KÌ. NHÓM. Z. n. R. R. I1 . Tính kim loại . Tính bazơ . . Tính phi kim . Tính axit . I1 . Tính kim loại . Tính bazơ . . Tính phi kim . Tính axit . Hóa trị cao nhất với oxi (n = STT nhóm) tăng dần từ 1  7; Hóa trị với hidro của nguyên tố phi kim (m = 8 – STT nhóm) giảm dần từ 4  1. CHỦ ĐỀ 1: VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BHTTH STT nhóm A= Số e lớp ngoài cùng STTChu kì = số lớp e STT của nguyên tố = số p, số e. Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A Hóa trị trong hợp chất với H = 8- STT nhóm A. Bài tập1 : Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau a) 1s2 2s2 2p1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm).. Bài tập 2: : Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18). a.Viết cấu hình e của chúng? b.Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn. Bài tập 3 : Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn là: A . Chu kỳ 2, phân nhóm IVA. B. Chu kỳ 3, phân nhóm IIA. C. Chu kỳ 4, phân nhóm IIIB. D. Chu kỳ 5, phân nhóm IIA. Bài tập 4: Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi: - Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng? - Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? - Viết số e trong từng lớp? Bài tập 5: : Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. a. Nguyên tử X có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? b. Các e lớp ngoài cùng ở những phân lớp nào? 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. c. Viết số e của từng lớp? Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của X?. CHỦ ĐỀ 2: VIẾT CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT.CÔNG THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại. - Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại (trừ hiđro, heli, bo). - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại. Bài 1: Cho các nguyên tố sau: S(Z=16), P(Z=15), N(Z=7). So sánh tính chất hóa học cơ bản của chúng? Bài 2: Cho các nguyên tố: Na(Z=11), Mg(Z=12), K(Z=19). Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính kim loại, giải thích? Bài 3: cho các hidroxit sau: HClO4, H2SO4, H2SiO3, H3PO4. Sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit. Bài 4: So sánh tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố Si(Z=14), O(Z=8), S(Z=16), F(Z=9). Giải thích? Bài 5: Cho nguyên tố X (Z = 15), Y (Z = 16), Z (Z = 20). a. Định vị trí của các nguyên tố này trong Bảng tuần hoàn. b. Viết công thức hợp chất khí của X, Y với hidro; oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X, Y, Z. c. Các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng trên có tính axit hay bazơ? Bài 6: Sắp xếp các nguyên tố Ca, C, F, O, Be: a. Theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử. b. Theo chiều giảm dần bán kính của nguyên tử. Cho biết Ca (Z=20), C (Z=6), F (Z=9), O (Z=8), Be (Z=4). Bài 7: a. So sánh tính kim loại của Na (Z = 11) với Al (Z = 13) và K (Z = 19). b. So sánh tính phi kim của Si (Z = 14) với C (Z = 6) và Ge (Z = 32). Cho các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Viết các oxit cao nhất và hidroxit tương ứng, sắp xếp chúng theo chiều tính bazơ tăng dần Bài 8: a) So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B b) Cho các nguyên tử: Li(Z=3),Cl(Z=17), Na (Z=11), F(Z=9). So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng? c) Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. d) So sánh tính axit của HClO; HClO3; HClO3; HClO4 e) So sánh tính axit của HCl; HF; HBr; HI g) Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si. Bài 9 : Cho X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4 a. Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn b. X là kim loại, phi kim, hay khí hiếm? c. Hóa trị cao nhất của X với oxi? d. Hóa trị của X với hidro?. CHỦ ĐỀ 3: TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TRONG BHTTH Dạng 1:Tìm tên nguyên tố dựa vào thành phần % một nguyên tố trong hợp chất: a . M X .100 %X= MX: nguyên tử lượng của X M Xa . Yb MXaYb: Phân tử lượng của XaYb 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Bài tập 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là 1 chất có thành phần khối lượng là 82,35%R và 17,65% H. Tìm nguyên tố đó? Bài tập 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Tìm nguyên tố đó? Bài tập 3: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O. Gọi tên nguyên tố đó? Bài tập 4: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH 3. Oxit cao nhất của nó chứa 25,93%R. Gọi tên nguyên tố đó? Bài tập 5: Nguyên tố có hóa trị cao nhất trong oxit lớn gấp 3 lần hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hidro. Biết trong oxit cao nhất oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định tên nguyên tố đó. Bài tập 6: Một nguyên tố có Z= 15. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hidro của R là gì? Xác định nguyên tố R , biết rằng trong oxit cao nhất, R chiếm 25,93%( theo khối lượng). Bài tập 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA có thành phần khối lượng oxi là 60%. Xác định nguyên tử khối của R, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức axit có oxi của nguyên tố R có hóa trị cao nhất? Bài tập 8: Một nguyên tố R có cấu hình e : 1s 22s22p63s23p3 . Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R là gì? Xác định tên nguyên tố R biết rằng trong oxit cao nhất R chiếm 25,93 % về khối lượng. Bài tập 9:: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất với hidro. Tỉ khối hơi của oxit cao nhất so với hợp chất khí hidro là 2,353. Tìm tên nguyên tố R?. Dạng 2: Tìm tên 2 nguyên tố dựa vào tổng số p và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. * Hai nguyên tố kế tiếp trong cùng 1 chu kì: (ZA > ZB) Ta có : ZB – ZA =1 * Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp trong cùng một phân nhóm : - Trường hợp1: Ta có : ZB - ZA = 8 - Trường hợp 2: Ta có : ZB - ZA = 18 Bài tập 10:. A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH? Bài tập 1: Cho A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong HTTH. Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình e của chúng? Bài tập 2: A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình e và xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH? Bài 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là RO 3. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng. a) Xác định tên R b) Nêu những tính chất cơ bản của R c) So sánh tính phi kim của R với các nguyên tố lân cận Bài 3: Hợp chất khí của nguyên tố X với H có dạng XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng a) Xác định tên X b) So sánh tính axit của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng của X với các ngtố lân cận trong cùng chu kì. Bài 4 : Cho Y thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất với oxi có 61,20% oxi về khối lượng. Xác định Y Bài 5: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 2 của BTH. Hợp chất khí của R với hidro có công thức là RH2. a) Xác định vị trí của R trong BTH b) R phản ứng vừa đủ với 12,8g phi kim X thu được 25,6g XR2. Xác định tên nguyên tố X. Bài 6: a) Viết cấu hình e, công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố có số hiệu lần lượt là 7, 8, 9. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần và giải thích b) Cho 0,72g kim loại M thuộc nhóm IIA trong BTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lit khí (đktc). Tìm kim loại M. Viết cấu hình e nguyên tử, nêu vị trí trong BTH và so sánh tính chất hóa học của M với 19K. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Bài 7: a) Cho 2 nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong BTH và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. Xác định A, B và cho biết TCHH đặc trưng của chúng. b) Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIIA tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lit khí (đkc). Xác định 2 kim loại đó. Bài 8: cho 24,95g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Xác định vị trí của hai kim loại đó trong bảng tuần hoàn. Bài 9: Hòa tan 17,45g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng 400 ml dung dịch HCl 5,475% (D = 1,25g/ml) thu được dung dịch X và 6,16 lít khí (đktc). a) Xác định 2 kim loại kiềm. b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch X. (ĐS: Na, K; 2,83%, 4,32%; 1,41% Bài 10: Hòa tan 4,32g kim loại R bằng 350g dung dịch H2SO4 19,6% (D = 1,4g/ml) thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 21,6g muối khan. a) Xác định kim loại R. b) Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A. (ĐS: Mg; 0,72M; 2,08M). Bài tập 3: Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ở đktc và dd A. a. Tính khối lượng muối có trong dd A? b. Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II? c. Tính % theo k.l mỗi muối trong hh đầu? Bài tập 4:Hòa tan hoàn toàn 8,4g muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu được 2,24l CO2 (đkc). a. viết PTPU? b. Xác định tên kim loại. Bài tập 6: Hoà tan hoàn toàn 6,85 g một kim loại kiềm thổ M bằng 200ml dd HCl 2M. để trung hoà lượng axit dư cần 100 ml dd NaOH 3M. Xác định M. Bài tập 7: Hòa tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dd HCl dư, dẫn toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong có dư thì thu được 20 g kết tủa. a. Viết phương trình . b. Xác định tên 2 kim loại. Bài tập 8: Một hỗn hợp X gồm 41,9g 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm A ,B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn . Khi cho X tác dụng với H2SO4 dư và cho khí tạo ra phản ứng hết với Ca(OH)2 dư được 35g kết tủa a. Xác định A , B và số mol mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X . b. Dùng 83,8g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y chứa HCl 0,3M và H 2SO4 0,2M phải dùng bao nhiêu lít dung dịch Y để phản ứng vừa đủ với 83,8g?. Bài tập 9 :Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH? Bài tập 11:X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hạt p trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y? Bài tập 12. Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng? Bài tập 13 Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh? 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Bài tập 14. Khi cho 0,6 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có 0,336 lít khí hidro thoát ra ở đktc. Gọi tên kim loại đó? Bài tập 15:Cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm IIA của bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên hai kim loại đó? Bài tập 17: Hòa tan hoàn toàn 4,05g một kim loại nhóm IIIA bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 5,04 l khí H2(đktc). Xác định tên của kim loại đó và tính phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu. Bài tập 18: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). a) Tìm hai kim loại đó b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Bài tập 25: Cho 0,78g một kim loại kiềm X tác dụng với nước thì có 0,224 lit một khí bay lên ở đkc.hãy cho biết tên kim loại kiềm. Bài tập 26 : Cho một dd chứa 22g hỗn hợp muối natri của 2 halogen ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 47,5 gam kết tủa. a/ Xác định tên mỗi halogen. b/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài tập 27: Cho 8 gam oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm VIA tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dich hidro xit kim loại nhóm IA có nồng độ 1M thì sau phản ứng thu được 14,2g muối trung hòa xác định công thức oxit của R và hidroxit kim loại nhóm IA.. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Cho H=1; C=12; O=16; Na=23; Si=28; S=32; Cl=35,5; K=39 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dựa trên cơ sở nào để xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Theo chiều tăng của số hạt proton, nơtron và electron. C. Theo chiều tăng của số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử. D. Theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Câu 2: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có A . cấu hình tương tự nhau B . cùng số lớp electron C . tính chất hoá học gần giống nhau D . cấu hình tương tự nhau và tính chất hoá học gần giống nhau Câu 3: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có A . cùng số lớp electron B . cùng số electron hoá trị C . cùng tính chất hoá học D . cùng số electron ngoài cùng Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình : 1s22s22p63s1 nằm ở vị trí A . chu kì 3 , nhóm IIA B . chu kì 2 , nhóm IA C . chu kì 3 , nhóm IA D . chu kì 2 , nhóm IIIA Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình: 1s22s22p5 nằm ở vị trí A . chu kì 1 , nhóm IIA B . chu kì 2 , nhóm VIIA C . chu kì 3 , nhóm IIIA D . chu kì 2 , nhóm VA Câu 6: Nguyên tố ở chu kì 3 , nhóm IVA , nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn A . 13 B . 14 C . 15 D . 16 Câu 7: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p64s2. Nguyên tố R nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn A . ô thứ 20 , chu kì 4 , nhóm IIA và là một phi kim B . ô thứ 20 , chu kì 2 , nhóm IVA và là một kim loại 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. C . ô thứ 20 , chu kì 4 , nhóm IIA và là một kim loại D . ô thứ 20 , chu kì 2 , nhóm IVA và là một phi kim Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p 3 . X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn A . chu kì 3 , nhóm IIIA B . chu kì 3 , nhóm VIA C . chu kì 3 , nhóm VA D . chu kì 6 , nhóm IIIA + Câu 9. Cation R và anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6. X và R ở các vị trí trong bảng tuần hoàn A. R ở chu kỳ 3, nhóm IA, X ở chu kỳ 2 nhóm VIIA. B. R ở chu kỳ 3, nhóm VIIA, X ở chu kỳ 2, nhóm IA. C. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA, X ở chu 2 nhóm VIIA. D. R ở chu kỳ 2, nhóm VIA. X ở chu kỳ 3 nhóm VIIA. Câu 10: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X? A. Trong bảng tuần hoàn X ở nhóm IA. B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. C. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. D. Trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ 3. Câu 11: Nguyên tố ở chu kì 3 , nhóm IIA nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn A . 10 B . 11 C . 12 D . 13 Câu 12: Trong bảng tuần hoàn , số chu kì nhỏ và chu kì lớn là : A . 3 và 3 B . 3 và 4 C . 4 và 4 D . 4 và 3 Câu 13: Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn là những nguyên tố nào sau đây? A. Các nguyên tố p và f. B. Các nguyên tố d và f. C. Các nguyên tố p và d. D. Các nguyên tố s và p. Câu 14: Các nguyên tố nhóm B A . các nguyên tố s hoặc p , ở chu kì nhỏ B . các nguyên tố d hoặc f , ở chu kì lớn C . các nguyên tố s hoặc p , ở chu kì lớn D . các nguyên tố d hoặc f , ở chu kì nhỏ Câu 15: Những nguyên tố đứng cuối các chu kì có cấu hình electron chung A . ns2 B . ns2np6 C . ns1 D . ns2np5 Câu 16: Những nguyên tố đứng đầu các chu kì có cấu hình electron chung A . ns1 B . ns2 C . ns2np5 D . ns2np6 Câu 17: Cấu hình electron của 1 ion giống như cấu hình electron của Ne. Vậy nguyên tử của nguyên tố đó có lớp vỏ ngoài cùng có thể là A. 3s2. B. 3s1. C. 2s22p5. D. 3s2 , 3s1 , 2s22p5 Câu 18: Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân? A. Số electron trong nguyên tử. B. Số lớp electron. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Nguyên tử khối. Câu 19: Trong 1 chu kì , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử A . tăng dần B . giảm dần C . không thay đổi Câu 20: Trong 1 nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính nguyên tử A . tăng dần B . giảm dần C . không đổi D . vừa tăng vừa giảm Câu 21: Khi sắp xếp các nguyên tố S, Se và Cl theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần, dãy nào đã sắp xếp đúng? A. S, Cl, Se. B. Se, S, Cl. C. S, Se, Cl D. Cl, S, Se. Câu 22: Trong chu kỳ 3, nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất là A. nguyên tử nhôm. B. nguyên tử magie. C. nguyên tử natri. D. nguyên tử clo. Câu 23: Nguyên tố kim loại là nguyên tố mà nguyên tử của nó có khả năng …….. để trở thành ion dương A . nhường electron B . nhận electron C . vừa nhường vừa nhận D . nhận thêm điện tích dương. Câu 24: Nguyên tố phi kim là nguyên tố mà nguyên tử của nó có khả năng ………. để trở thành ion âm A . nhường electron B . nhận electron C . vừa nhường vừa nhận D . nhận thêm điện tích âm. Câu 25: Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ …… để trở thành ……. A.nhận electron ; ion dương B.nhường electron ; ion dương C.nhường electron;ion âm D.nhận electron ; ion âm Câu 26: Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ ……. để trở thành …….. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. A.nhận electron ; ion âm B.nhường electron ; ion âm C.nhường electron ; ion dương D.nhận electron ; ion dương Câu 27: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử A. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố là không biến đổi. B. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tố sau luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học ? A . Na (Z=11) B . Mg (Z=12) C . Al (Z=13) D . Si (Z=14) Câu 29: nhóm VIIA gồm các nguyên tố : Flo , Clo , Brom , Iot thuộc nhóm nào sau đây ? A . kim loại kiềm B . kim loại kiềm thổ C . nhóm halogen D . nhóm khí hiếm Câu 30: Nhóm IA gồm các nguyên tố : liti , natri , kali , rubidi , xesi thuộc nhóm nào sau đây ? A . kim loại kiềm B . kim loại kiềm thổ C . nhóm halogen D . nhóm khí hiếm Câu 31: Cặp chất nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nhau? A.Mg và S B.Ca và Br C.Mg và Ca D.S và Cl Câu 32: Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim ? A . Al , Mg , Br , Cl B . Na , Mg , Si , Cl C . Mg , K , S , Br D . N , O , Cl , Ne Câu 33: So sánh tính kim loại của Na, Mg và Al. A. Al > Mg > Cl. B. Na > Mg > Al. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al Câu34: Cho nguyên tố X có Z=13 và nguyên tố Y có Z=16 . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau . A . tính kim loại của X > Y B . bán kính nguyên tử của X > Y C . độ âm điện của X < Y D . tính kim loại của X > Y, bán kính nguyên tử của X > Y, độ âm điện của X < Y Câu35: cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron bằng nhau (2) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử (3) Trong bảng tuần hoàn, số electron ở lớp ngoài cùng và hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân (4) Flo là phi kim mạnh nhất và có độ âm điện lớn nhất trong các nguyên tố. Số phát biểu đúng: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36: Sắp xếp các phi kim sau theo chiều giảm dần của tính phi kim A . Cl > F > I > Br B . I < Br < Cl < F C . F > Cl > Br > I D . I < F < Cl < Br Câu 37: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất A. Mg. B. K. C. Al. D. Na. Câu 38. Trong chu kỳ 2, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là A. Liti. B. Flo. C.Cacbon. D. Nitơ. Câu 39: Kim loại hoạt động nhất ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn? A. ở cuối nhóm IA. B. ở đầu nhóm IA. C. ở đầu nhóm VIIA. D. ở cuối nhóm VIIA. Câu 40: Trong cùng một chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân : A . tính kim loại tăng B . tính axit của các oxit và hidroxit tăng C . tính phi kim giảm dần D . tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng Câu 41: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , các tính chất sau biến đổi tuần hoàn : A . cấu hình electron , tính kim loại – phi kim , hoá trị cao nhất của nguyên tố trong các oxit B . bán kính nguyên tử , độ âm điện C . khối lượng nguyên tử , số lớp electron D .cấu hình electron , tính kim loại, tính phi kim , hoá trị cao nhất của nguyên tố trong các oxit, bán kính nguyên tử , độ âm điện. Câu 42: Nguyên tố nằm ở nhóm VA có hoá trị với hidro là : A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 43: Nguyên tố nằm ở nhóm VA có hoá trị cao nhất với oxi là : A.3 B.4 C.5 D.6 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Câu 45: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình 1s 22s22p3 , công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất đều đúng ở cặp công thức nào sau đây ? A . RH2 ; RO B . RH3 ; R2O5 C . RH4 ; RO2 D . RH5 ; R2O3 Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p4. Công thức oxi cao nhất và công thức hợp chất với hidrô của X là A. XO3 và XH2. B. X2O5 và XH3. C. X2O7 và XH. D. XO2 và XH4. Câu 47. M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức A. MO2. B. M2O3. C. M2O. D. MO. Câu 48: Trong một chu kì , từ trái sang phải , tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng biến đổi theo chiều : A . tăng dần B . giảm dần C . không đổi D . vừa tăng vừa giảm Câu 49: Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân , tính bazơ của hidroxit tương ứng trong nhóm IA biến đổi theo A . tăng dần B . giảm dần C . không đổi D . giảm rồi tăng Câu 50: Tính axit tăng dần theo thứ tự A. Al(OH)3, H2SiO3, HClO4, H3PO4. B. HClO3, HBrO3, HIO3, HClO4. C. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4. D. H2SO4, HClO4,H2SiO3, H3PO4 Câu 51: Sự biến đổi tính axit của các oxit cao sau đây Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 là A. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. B. Na2O < MgO < Al2O3 < P2O5 < SiO2 < Cl2O7. C. MgO > Al2O3 > Na2O > SiO2 > P2O5 > Cl2O7. D. Na2O < MgO < Al2O3 < SiO2 < P2O5 < Cl2O7. Câu 52: Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất? A. HClO4. B. D. HBrO4. C. H2SeO4. D. H2SO4. Câu 53: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử Z A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7 B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4 Câu 54: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 Câu 55: X là nguyên tố nhóm IA, Y là nguyên tố nhóm VIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử là A. X7Y. B. XY2. C. XY7. D. XY. Câu 56: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là: A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O Câu 57: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron C. Số electron hóa trị D. Cả b và c đúng Câu 58: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18 Câu 59: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là: A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10CB lần 2 MÔN HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Bài tập 1: Cho A(Z=6),B(Z=7),C(Z=22) a)Viết cấu hình e của A,B,C b)Xác định vị trí của A,B,C trong bảng tuần hoàn c)So sánh tính phi kim của A với B(có giải thích) d)Viế công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với H của A,B Bài tập 2:Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO 3. Trong hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố trên Bài tập3: Sắp xếp các chất sau theo chiều a) tăng dần tính axít: H3PO4 , HNO3 ,H3AsO4 b) tăng dần bánkính : Na, Mg, Al. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Bài tập4: Cho 3,6 gam một nguyên tố thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl ,thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và a gam muối. a)Xác định tên kim loại b)Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit đã dùng b)Tính a. Cho biết P(Z=15),N(Z=7),As(Z=33),Na(Z=11),Mg(Z=12), Al.(Z=13) Và nhóm IIA gồm các kim loại :Be(M=9),Mg(M=24),Ca(M=40),Sr(M=88),Ba(M=137) ………………………………………………………………………………………………… Bài tập 1: (ĐỀ 2) Cho A(Z=7),B(Z=15),C(Z=25) a)Viết cấu hình e của A,B,C b)Xác định vị trí của A,B,C trong bảng tuần hoàn c)So sánh tính phi kim của A với B(có giải thích) d)Viết công thức oxit cao nhất,công thức hợp chất khí với H của A,B Bài tập 2: Hợp chất khí với H của một nguyên tố ứng với công thức RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O. Tìm nguyên tử khối của nguyên tố trên Bài tập3: Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều a) tăng dần tính axít: H2SiO3,H2SO4,HClO4 b) tăng dần bánkính : Li,Na,K Bài tập4: Cho 2,3 gam một nguyên tố thuộc nhóm I A tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl ,thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và a gam muối. a)Xác định tên kim loại b)Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit đã dùng b)Tính a. Cho biết Si(Z=14),S(Z=16),Cl(Z=17),Na(Z=11),Mg(Z=12),K(Z=19), Li(Z=3), Và nhóm IA gồm các kim loại :Li(M=7),Na(M=23),K(M=39),Rb(M=85),Cs(M=133). Bài kiểm tra 1 tiết – Chơng 2 – ban cơ bản - đề 102 I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn chữ cái chỉ đáp án đúng của các câu hỏi sau: C©u 1. Cation R2+ cã cÊu h×nh e kÕt thóc ë ph©n líp 2p6, R lµ nguyªn tè thuéc A. chu k× 2 nhãm VIA B. chu k× 2 nhãm VIA C. chu k× 3 nhãm IIA D. chu k× 3 nhãm VIA C©u 2. Mét nguyªn tè thuéc chu k× 3 nhãm VIA trong BTH cã cÊu h×nh e nguyªn tö lµ: A. 1s22s22p63s23d4 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 3. Nguyên tử có cấu hình e là 1s22s22p63s1 thì ion tạo thành từ nguyên tử đó có cấu hình là A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s2 Câu 4. Các nguyên tố đợc sắp xếp trong bảng tuần hoàn không theo nguyên tắc nào sau đây? A.Theo chiÒu t¨ng cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n nguyªn tö B. C¸c nguyªn tè cã cïng sè líp e trong nguyªn tö xÕp vµo cïng 1 hµng C. C¸c nguyªn tè cã cïng sè e ho¸ trÞ trong nguyªn tö xÕp vµo cïng 1 cét D. C¸c nguyªn tè cã cïng sè e líp ngoµi cïng trong nguyªn tö xÕp vµo cïng 1 nhãm C©u 5. Nguyªn tö X cã ph©n líp e ngoµi cïng lµ 3p5, chØ ra c©u sai trong c¸c c©u sau khi nãi vÒ A. X lµ phi kim B. ZX = 17 C. X thuéc chu k× 3 D. X thuéc nhãm VA C©u 6. Nguyªn tè A cã ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi gÊp 3 lÇn ho¸ trÞ trong hîp chÊt khÝ víi hi®ro. Hîp chÊt víi H chøa 94,12% A vÒ khèi lîng. Nguyªn tè A lµ: 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. A. Se B. N C. S D. F C©u 7. TÝnh chÊt ho¸ häc cña nguyªn tè trong cïng 1 nhãm A gièng nhau v×: A. §Òu lµ nguyªn tè s vµ p B. Cã ho¸ trÞ gièng nhau D. B và C đều đúng C. CÊu h×nh e líp ngoµi cïng cña ngtö gièng nhau C©u 8. Cho c¸c nguyªn tö 11Na, 12Mg, 13Al. a,D·y nµo xÕp theo chiÒu tÝnh kim lo¹i yÕu dÇn: A. Na> Mg> Al B. Mg> Al>Na C. Al> Mg>Na D. Na> Al> Mg b, D·y nµo xÕp theo chiÒu tÝnh baz¬ m¹nh dÇn: A. NaOH< Mg(OH)2< Al(OH)3 B. Mg(OH)2< NaOH< Al(OH)3 C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 <NaOH D. NaOH< Al(OH)3 < Mg(OH)2 C©u 9. Cho c¸c nguyªn tè X,Y,Z cã sè hiÖu nguyªn tö lÇn lît lµ 35, 33, 17. a,D·y nµo sau ®©y xÕp theo chiÒu tÝnh phi kim yÕu dÇn: A. Z >Y >X B. Y >Z >X C. X >Z >Y D. Z >X >Y b, D·y nµo sau ®©y xÕp theo chiÒu tÝnh axÝt m¹nh dÇn: A. H3YO4 < HXO4< HZO4 B. HZO4 < HXO4< H3YO4 C. HXO4 < H3YO4 < HZO4 D. HZO4 < H3YO4 < HXO4 C©u 10. Trong 1 chu k× cña b¶ng tuÇn hoµn, khi ®i tõ ph¶i sang tr¸i th×: A. §é ©m ®iÖn t¨ng dÇn B. TÝnh kim lo¹i t¨ng dÇn C. B¸n kÝnh nguyªn tö t¨ng dÇn D. Hoá trị cao nhất đối với Oxi tăng dần. II. Tù luËn:(7 ®) C©u 11.(4®) Mét nguyªn tè M cã cÊu h×nh e ph©n líp ngoµi cïng lµ 3p5. a, Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn b, Nguyên tử R có số proton nhiều hơn số proton của M là 8. Viết cấu hình e đầy đủ của R và xác định vị trí nguyªn tè R trong BTH. Câu 12.(3đ) Hai nguyên tố A,B ở 2 nhóm A liên tiếp trong BTH. B thuộc nhóm VA. ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton của A và B là 23. Xác định tên nguyên tố A và B.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC I. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Liên kết ion Các khái niệm: - Cation: là ion mang điện tích dương; - Anion: là ion mang điện tích âm - Liên kết ion: hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu Điều kiện liên kết: xảy ra với các kim loại điển hình và phi kim điển hình. LIÊN KẾT ION. Tinh thể ion (VD: tinh thể NaCl, CaCl2) - Tạo nên từ những ion mang điện tích trái dấu - Lực liên kết: có bản chất tĩnh điện - Đặc tính: bền, và cao, dễ tan trong nước Hóa trị của ngtố trong hợp chất ion - Tên gọi: điện hóa trị - Cách xác định: ĐHT = điện tích ion. 2. Liên kết cộng hóa trị Khái niệm:là liên kết hình thành giữa hai ngtử bằng 1 hay nhiều cặp e chung Điều kiện liên kết: xảy ra với các ngtử giống nhau hoặc gần giống nhau về bản chất ( thường xảy ra với các ngtố từ nhóm IVAVIIA) Hóa trị của ngtố trong hợp chất cộng hóa trị - Tên gọi: cộng hóa trị - Cách xác định: CHT = số liên kết của ngtử đó tạo ra với các ngtử khác trong phân tử. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ. Tinh thể nguyên tử (VD: kim cương) - Tạo nên từ các nguyên tử - Lực liên kết: liên kết cộng hóa trị - Đặc tính: và cao, có độ cứng lớn. Tinh thể phân tử (VD: tinh thể I2, H2O) - Tạo nên từ các phân tử - Lực liên kết: lực tương tác giữa các phân tử - Đặc tính: ít bền, độ cứng nhỏ, và thấp. II. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Hiệu ĐÂĐ 0   < 0,4 0,4   < 1,7 1,7  . Loại liên kết Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion. Đặc điểm Cặp e chung không bị lệch Cặp e chung lệch về ngtử có ĐÂĐ lớn Kim loại nhường e cho ngtử phi kim. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III. Câu 1 :. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. HCl. B. H2O. C. NH3. D. NaCl. Câu 2 : Liên kết trong phân tử NaI là liên kết A. CHT không cực B. Cho – nhận C. Ion D. CHT có cực Câu 3 : 20Ca dễ dàng nhường: A. 1 electron B. 2 electron C. 3 electron D. 4 electron 56 3+ Câu 4 : Số proton, nơtron, electron của ion Fe (Z=26) lần lượt là: A. 26, 53, 23 B. 23, 30, 26 C. 26, 30, 23 D. 26, 30, 26 Câu 5 : Các chất trong phân tử có liên kết Ion là: A. CH4, NaCl, HNO3. B. Al2O3, K2S, NaCl C. Na2SO4. H2S, SO2. D. H2O, K2S, Na2SO3. Câu 6 : Nguyên tử phi kim có khuynh hướng đặc trưng là..... và tạo thành..... A. nhận e – ion dương B. nhường e – ion âm C. nhường e – ion dương D. nhận e – ion âm Câu 7 : Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. C. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl. Câu 8 : Trong các phân tử, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử có liên kết ion? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 9 : Khả năng phân cực tăng dần của các chất sau lần lượt là: A. NaF, NaBr, NaI, NaCl B. NaI, NaBr, NaF, NaCl C. NaI, NaBr, NaCl, NaF D. NaBr, NaCl, NaI, NaF Câu 10 : Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. Câu 11 : Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cựC. D. liên kết đôi. Câu 12 : Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? A. LiCl. B. NaF. C. CaF2. D. CCl4. Câu 13 : Cộng hóa trị của Cl trong hợp chất nào sau đây lớn nhất: A. HClO B. Cl2O7 C. HClO3 D. AlCl3 Câu 14 : Trong các hợp chất nào sau đây là liên kết cộng hoá trị? A. NaBr B. KF C. Na2S D. H2O Câu 15 : Trong các hợp chất nào sau đây là liên kết ion? A. C2H4 B. NO2 C. H2S D. MgO 2 Câu 16 : Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđrô thuộc loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết cộng hoá trị không cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực. C. Liên kết cộng hoá trị có cực. D. Liên kết tinh thể. Câu 17 : X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8, 19, 16. Nếu các các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực? A. X và Y; Y và Z C. X và Y B. X và Z D. Y và Z Câu 18 : Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2. N2, F2 1 2 1 Câu 19 : Cho 3 nguyên tố X (ns ), Y (ns np ), Z (ns2 np5) (n = 3); câu trả lời nào sau đây sai? A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết giữa Z và X là liên kết Ion. C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực. D. X, Y là kim loại; Z là phi kim. Câu 20 : Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực. A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2 Câu 21 : Phân tử nào trong các chất sau đây có liên kết liên kết cộng hoá trị có cực nhỏ nhất? A. CH4 B. H2O C. NH3 D. PH3 Câu 22 : Liên kết trong phân tử Cl2, H2, N2, là liên kết: A. Ion B. CHT không cực C. CHT có cực D. A,B, C đúng Câu 23 : Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực mạnh nhất? A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 24 : Hợp chất nào sau đây có liên kết ion mạnh nhất? 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. A. Câu 25 : A. C. Câu 26 : A. Câu 27 : A.. CsCl B. RbCl C. NaCl D. KCl Liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung là liên kết cộng hoá trị có cực B. liên kết ion liên kết cộng hoá trị không có cực D. A và C đúng Cặp nguyên tử nào sau đây có hiệu độ âm điện lớn nhất? H-Cl B. H-F C. H-I D. H-Br Phân tử nào sau đây chỉ có liên kết đơn? CH4 B. C2H2 C. N2 D. O2. Câu 28 : X là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 19, Y là nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 16. Công thức phân tử của hợp chất từ hai nguyên tố là: A. X2Y; liên kết giữa X và Y là liên kết ion B. X2Y; liên kết giữa X và Y là liên kết cộng hoá trị C. XY ; liên kết giữa X và Y là liên kết ion D. XY ; liên kết giữa X và Y là liên kết ion. Câu 29 : Kết luận nào sau đây sai? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hoá trị có cực. B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết Ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết Ion và được hình thành giữa kim loại và phi kim. D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực. Câu 30 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là: A. liên kết ion B. liên kết cộng hóa trị phân cực C. liên kết cộng hóa trị không phân cực D. liên kết cho nhận. Câu 31 : Hạt nhân của nguyên tử X có 19 proton, của nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học giữa X và Y là: A. liên kết cộng hóa trị không cực B. liên kết cộng hóa trị có cực C. liên kết ion D. liên kết cho nhận. Câu 32 : Điện hóa trị của các nguyên tố Cl,Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là A. 2B. 2+ C. 1D. 1+. Câu 33 : Trong hợp chất Al2(SO4)3, điện hóa trị của Al là: A. 3+ B. 2+ C. 1+ D. 3-. Câu 34 : Cộng hoá trị của cacbon trong các hợp chất sau CH4, C2H4, C2H2, HCHO lần lượt là: A. 4, 2, 1, 1 B. . 4, 4, 1, 1 C. 4, 2, 2, 1 D. Chỉ có hoá trị 4. Câu 35 : Trong hợp chất, nguyên tử nào sau đây luôn có số oxi hoá bằng -1? A. Br B. I C. F D. O Câu 36 : Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là: A. -1, +1, +2, +3 B. -1, +1, +3, +5 C. -1, +1, +3, +6, D. tất cả đều sai 2Câu 37 : Số oxi hoá của lưu huỳnh trong H2SO4, MgSO4, K2S, S lần lượt là: A. +6, +4, 2, 0 B. +4, +4, 2,2 C. +4, +6, 0, 0 D. +6, +6, 2,2 Câu 38 : Số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH3, NO, NO2 lần lượt là: A. -3, +2, +3 B. +3, +2, +4 C. -3, +4, +2 D. -3, +2,+4 + Câu 39 : Số oxi hoá của nitơ trong các ion NH4 , NO3 lần lượt là: A. -3, +5 B. +3, +5 C. -4, +5 D. -4, +6 Câu 40 : Nguyên tử X (Z=7), nguyên tử Y(Z=8). Công thức phân tử của hợp chất có hoá trị cao nhất có thể là: A. X2Y B. X2Y3 C. XY2 D. X2Y5. BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG 3 Bài 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất sau: a) O2, O3, NH3 ,N2 b) Cl2, HCl, H2 ,NH3 Bài 2: 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Tính hiệu độ âm điện và cho biết loại liên kết trong các phân tử sau đây: NaCl, MgCl2, AlCl3, I2, HCl, O2, CH4 Bài 3: a) Hãy cho biết điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: CaO, Al 2O3, NaCl, CaCl2, H2O, CH4, HCl, NH3 b) Hãy giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử F2, KCl, CH4, CaO bằng cách góp chung hoặc nhường nhận electron Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau a.HF, CH4, NaH, MgH2, HO-, Cl2, C2H4, Cl3O2, HClO4, c.Al, Al3+, S2-, SO2,Mg, Cl-, Br2, HCHO, HCOOH, NaClO3, HClO H2O2, F2O b.KMnO4, MnO42-, MnCl2, MnSO4, H3PO4, CrO72-, d.Fe, Fe2+, Fe3+, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOY, FeCl3, NXOY. HSO3-, PO43-, Na2SO4. Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ Khái niệm: là pư có sự thay đổi số oxh hay pư có sự chuyển e giữa các chất. Chất khử: là chất nhường e hay có số oxh tăng sau pư Sự oxh: là quá trình làm chất khử nhường e hay làm tăng số oxh chất khử sau pư. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ. Chất oxh: là chất nhận e hay có số oxh giảm sau pư Sự khử: là quá trình làm chất oxi hóa nhận e hay làm giảm số oxh chất oxi hóa sau pư. Nguyên tắc cân bằng pư oxh - khử: tổng số e do chất khử nhường = tổng số e do chất oxh nhận II. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG OXI HÓA KHỬ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. PƯ có sự thay đổi số oxh. Phản ứng thế Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy. PƯ không có sự thay đổi số oxh. Phản ứng trao đổi. PHƯƠNG PƯ tỏaIII. ra năng lượng PHÁP CÂN BẰNG PƯ OXH - KHỬ THEO THĂNG dưới dạng nhiệtPP(H < 0) BẰNG ELECTRON. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU - XácNHIỆT định số oxi hóa để tìm chất oxi dưới hóa PƯ hấp thukhử, năngchất lượng - Viết quá trình oxi hóa,dạng quá nhiệt trình khử (H >0) + Nếu trong phương trình có mặt các chất O2, H2, N2, Cl2, Br2, I2, N2O, Fe2(SO4)3, … hệ số 2 được giữ lại + Cân bằng sốnguyên tử ở 2 vế bán phản ứng + Tìm số e nhường hoặc nhận - Tìm hệ số sao cho tổng số e nhường = tổng số e nhận - Đưa hệ số vào sơ đồ phản ứng và hoàn thành phương trình phản ứng. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:H2S + KMnO4 + H2SO4. MnSO4 + K2SO4 + S + H2O .Hệ số của các chất tham. gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là A. 2; 2; 5. B. 3; 2; 5. C. 5; 2; 3. D. 3; 2; 6. 2. Trong phản ứng:Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu. Đồng(II) clorua A. không bị oxi hóa,không bị khử. B. bị oxi hóa. C. bị khử. D. vừa bị oxi hóa,vừa bị khử. 3. Theo quan niệm mới sự khử là A. khử bỏ oxi. B. sự nhường e. C. sự thu e. D. kết hợp với oxi. 4. Trong phản ứng:2Na+Cl2 2NaCl, các nguyên tử Na A. vừa bị oxi hóa,vừa bị khử. B. bị khử. C. không bị oxi hóa,không bị khử. D. bị oxi hóa. 5. Bán phản ứng: Fe3+ +1e Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây? A. quá trình oxi hóa. B. quá trình phân hủy. C. quá trình hòa tan. D. quá trình khử. 6. Số mol e cần dùng để khử 0,75mol Al2O3 thành Al A. 1,5mol. B. 4,5mol. C. 3,0mol. D. 0,5mol. 7. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử? A. 4Na+ O2 B. Na2CO3+2HCl 2Na2O. 2NaCl+CO2+H2O. C. NaCl+ AgNO3 D. Na2O+H2O AgCl+NaNO3. 2NaOH. 8. Cho phản ứng:M2OX + HNO3 M(NO3)3 +..... Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị bao nhiêu? A. x=3. B. x=1. C. x=2. D. x=1 hoặc x=2 9. Trong phản ứng:Cl2+2NaOH NaCl+ NaClO+ H2O, phân tử clo A. vừa bị oxi hóa,vừa bị khử. B. bị khử. C. bị oxi hóa. D. không bị oxi hóa,không bị khử. 10. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế A. ZnO+HCl. B. ZnO+H2SO4 C. Zn+HCl. D. ZnCl2+AgNO3 11. Trong hợp chất nào nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? A. H2SO4 B. Na2S. C. SO2 D. Na2SO3 12. Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2FeCl3+Cu B. FeS+2HCl 2FeCl2+CuCl2. FeCl2+H2S C. Fe+2HCl. D. Fe+CuSO4 FeCl2+H2. FeSO4+Cu. 13. Theo quan niệm mới quá trình oxi hóa là A. kết hợp với oxi. B. khử bỏ oxi. C. sự thu e. D. sự nhường e 14. Trong các phản ứng sau , ở phản ứng nào NH3 đóng vai trò chất oxi hóa? A. 4NH3+5O2 B. 2NH3+ 2Na 4NO+6H2O. 2NaNH2+ H2. C. 2NH3+ H2O2+ MnSO4 MnO2+(NH4)2SO4.D. 2NH3+3Cl2 N2+6HCl. 15. Cho sơ đồ phản ứng sau:Fe3O4+HNO3 Fe(NO3)3+ NO+ H2O. Hệ số các chất tương ứng là A. 2 ,28, 6, 1, 14. B. 3, 14, 9, 1, 7. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 3, 28, 9, 1, 14.. BÀI TẬP TỰ LUẬN. C©u 1: ThÕ nµo lµ ph¶n øng oxy hãa khö? Cho ba vÝ dô minh häa. C©u 2: Ph©n biÖt thÕ nµo lµ qu¸ tr×nh oxi hãa, chÊt oxy hãa? Qu¸ tr×nh khö, vµ chÊt khö? LÊy c¸c vÝ dô minh häa. C©u 3 : Cho c¸c ph¶n øng sau ®©y ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng oxy hãa khö. 1. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2. NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O. 3. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O. 4. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2. 5. AgNO3 + NH4Cl → AgCl +NH4NO3 6. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. C©u 4: C©n b»ng c¸c ph¶n øng oxy hãa khö sau theo ph¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron. 1. Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O. 2. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O. 3. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O 4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. 5. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O 6. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. 7. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 8. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 9. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 10. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. 11. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. 12. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 13. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 14. FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3+ CO2 + NO2 + H2O. 15. FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 16. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. 17. FeCO3 + O2 → Fe2O3 + CO2. 18. H2S + SO2 → S + H2O. 19. P + KClO3 → P2O5 + KCl 20. Cu + H2SO4 ®,n → CuSO4 + SO2 + H2O C©u 5: Trong m«i trêng trung tÝnh, KMnO4 thÓ hiÖn tÝnh oxy hãa m¹nh. Khi tham gia ph¶n øng Mn bÞ gi¶m sè oxy hãa tõ +7 vÒ +4 ë d¹ng MnO 2. H·y c©n b»ng c¸c ph¶n øng sau ®©y theo ph¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron vµ xác định chất khử đã tham gia phản ứng. 1. C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH. 2. Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH. 3. KMnO4 + C6H12O6 + H2O → MnO2 + CO2 + KOH. C©u 6: Trong m«i trêng axit, KMnO4 thÓ hiÖn tÝnh oxy hãa m¹nh. Khi tham gia ph¶n øng Mn bÞ gi¶m sè oxy hãa tõ +7 vÒ +2 ë d¹ng Mn2+. C©n b»ng c¸c ph¶n øng oxy hãa khö sau theo ph¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron. 1. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O. 2. KMnO4 + KI + H2SO4 → MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O. 3. FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O. 4. KMnO4 + H2S + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + S + H2O. 5. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. 6. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O. 7. SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 8. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 9. KCl + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O. 10. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O. 11. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 12. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O C©u 7: C©n b»ng c¸c ph¶n øng oxy hãa khö sau. 2. M + HNO3 → M(NO3)3 + NO2 + H2O. 3. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O. 4. M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O. 5. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. 6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. 7. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 1. Nguyên tắc : Trong phản ứng oxi hoá-khử, tổng số electron của chất oxi hoá nhận phải bằng tổng số electron của chất khử nhường. 2. Áp dụng : Chỉ áp dụng được với những phản ứng oxi hoá-khử, đặc biệt với những bài toán oxi hoá-khử xảy ra nhiều trường hợp hoặc xảy ra qua nhiều phản ứng như : * Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử. * Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá (HNO 3, H2SO4 đặc) tạo hỗn hợp các sản phẩm khử (NO2, NO, N2...). * Bài toán oxi hoá khử xảy ra qua nhiều giai đoạn (Ví dụ như bài tập về các trạng thái oxi hoá của sắt). 3. Thực hiện : Có thể không cần viết phương trình phản ứng hoặc chỉ viết sơ đồ phản ứng (không cần cân bằng) nhưng cần phải : * Xác định được chất oxi hoá - chất khử cũng như số mol của chúng. * Viết được quá trình nhận electron – nhường electron từ đó áp dụng Bảo toàn electron : Số Mol chất khử x Số electron nhường = Số Mol chất oxi hoá x Số electron nhận (Số Mol electron trao đổi) 4. Các dạng Bài tập thường áp dụng tính nhanh theo phương pháp bảo toàn electron. * Kim loại tác dụng với chất oxi hoá. * Xác định sản phẩm khử của phản ứng oxi hoá-khử. * Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. * Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá tạo hỗn hợp các sản phẩm khử. * Phản ứng oxi hoá-khử xảy ra qua nhiều giai đoạn. * Phản ứng oxi hoá-khử có Electron trao đổi qua chất trung gian. * Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với Axit có tính oxi hoá : tính nhanh khối lượng muối tạo thành và lượng Axit phản ứng dựa vào sản phẩm khử. Dạng 1 : Kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Khi tham gia các phản ứng hoá học, kim loại luôn là chất khử M → M n+ + ne còn chất kia là chất oxi hoá. * Kim loại tác dụng với phi kim, khi đó phi kim là chất oxi hoá Cl2 + 2.1e → 2ClO2 + 2.2e → 2O2* Kim loại tác dụng với Axit loãng giải phóng H2, khi đó H+ là chất oxi hoá. 2H+ + 2.1e → H2 * Kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4 thì N+5; S+6 là chất oxi hoá. N+5 + 1e → N+4 2N+5+ 2.4e → 2N+1 (N2O) N+5 + 3e → N+2 S+6 + 2e → S+4 . . . 1/ Hỗn hợp A gồm bột Fe và Al. Để tác dụng vừa đủ với 11 gam A cần 12,8 gam bột S. Thành phần % số mol của Fe trong A. a 50% b 37,33% c 33,33% d 66,67% 2/ Cho 1,92 gam Cu tan vừa đủ trong HNO3 loãng thu được V lit NO (đktc). Tính V và khối lượng HNO3 đã phản ứng. a0,112 lit; 10,42 g b 0,224 lit; 5,04 g c 0,448 lit; 5,04 g d 1,12lit; 2,92 g 3/ Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M trong dd NaOH dư thấy thoát ra 2,24 lit khí (ở 0 oC 2atm). Xác định M. a Al b K c Zn d Na 4/ Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 5,6 lit H 2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp : a 50% b 52,94% c 32,94% d 60% 5/ Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R. a Al b Cu c Fe d Mg 6/ Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được dd X và 1,12 lit hỗn hợp khí gồm N 2O, NO (đktc) có tỉ khối so với oxi bằng 1,2. Cho dd NaOH dư vào dd X đun nhẹ thấy có 0,336 lit khí (đktc) thoát ra. Tính m. a 5,4 g b 8,1 g c 5,94 g d 3,78 g 7/ Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO 3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp N 2O và N2 có d/H2 = 18,8. M là ; a Zn b Al c Mg d Fe 8/ Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. a 8,1 g b 1,35 g c 13,5 g d 0,81 g 9/ Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hoá trị không đổi (MS) tác dụng hết với dd H 2SO4 đặc nóng dư thoát ra 11,2 lit SO2 (đktc). Xác đinh M. a Zn b Cu c Mn d Mg 10/ Cho 12 gam Mg phản ứng hoàn toàn với V lit Halogen thu được 4,75 gam chất rắn. Halogen là : a Iot b Brom c Flo d Clo 11/ Cho 10,8 gam một kim loại tác dụng hoàn toàn với khí Clo thu được 53,4 gam muối Clorua. Xác định kim loại. a Mg b Fe c Al d Cu 12/ Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H 2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. a 1,35 g và 6,95 g b 3,6 g và 4,7 g c 2,7 g và 5,6 g d 5,4 g và 2,9 g 13/ Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dd HNO3 thu được 21,1 gam muối và V lit NO2 (đktc). Tính V. a 5,6 lit b 6,72 lit c 3,36 lit d 4,48 lit 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. 14/ Cho 16,65 gam hỗn hợp X gồm Na và Zn phản ứng hoàn toàn trong nước (dư) thu được dd Y chỉ chứa một chất tan duy nhất và V lit khí (đktc). Tính V. a 13,44 lit b 10,08 lit c 6,72 lit d 3,36 lit 15/ Y là một Halogen. Cho 16 gam Y2 tác dụng hết với kim loại kiềm M thu được 23,8 gam muối. Xác định Y, M. a Br, K b Cl, Na c Cl, K d Br, Na 17/ Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng. a 25,87 g b 43,52 g c 35,28 g d Không xác định được. 18/ Cho 19,2 gam kim loại M tan hết trong dd HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO duy nhất (đktc). Xác định M. a Fe b Mg c Al d Cu 19/ Hoà tan 11,6 gam muối RCO3 bằng HNO3 đặc nóng dư thu được m gam muối và 4,48 lit hỗn hợp khí NO 2, CO2 (đktc). Tính m. a 16,8 g b 20,4 g c 12,6 g d 24,2 g 20/ Cho m gam kim loại kiềm tan hết trong 100 ml dd H 2SO4 1M thu được 17,4 gam muối và 4,48 lit H 2 (đktc). Xác định kim loại và tính m. a K ; 15,6 g b Na ; 4,6 g c K ; 7,8 g d Na ; 9,2 g Dạng 2. Xác định sản phẩm khử của phản ứng oxi hoá-khử N+5 + 1e → N+4 2N+5+ 2.4e → 2N+1 (N2O) Từ số Mol electron trao đổi (tính qua chất khử), cần biết được số Mol của sản phẩm khử để xác định số Electron nhận từ đó xác định CTPT của sản phẩm. 1/ Hoà tan 3,36 gam Mg trong dd HNO3 dư sinh ra 0,6272 lit khí X duy nhất (đktc). Xác định X. a N2O b NO c N2 d NO2 2/ Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : a N2 b NH3 c NO d N2O 3/ Cho 3,9 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4 dư giải phóng 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác, hoà tan 3,9 gam A trong HNO3 loãng dư thu được 1,12 lit khí X duy nhất. Xác định X. a N2O b NO c N2 d NO2 4/ Hoà tan 11,2 gam Fe trong HNO 3 dư tạo thành 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và khí X có tỉ lệ thể tích 1:1. Xác định X. a N2O5 b N2O c NO2 d N2 5/ Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với H 2SO4 đặc thấy có 49 gam axit phản ứng tạo thành MgSO 4, H2O và sản phẩm X. Xác định X. a SO2 b H2S c SO3 d S 6/ Hoà tan hết 2,16 gam FeO trong 0,1 mol HNO 3 vừa đủ thấy thoát ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. a NO2 b N2O5 c N2O d NO 7/ Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lit khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. a NO b N2 c N2O d NO2 8/ Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lit khí X (đktc). X là : a NO b N2O c NO2 d N2 9/ Hoà tan 0,03 mol FexOy trong dd HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lit khí X duy nhất (đktc). Xác định X. a N2O b NO c NO2 d Không xác định được. 10/ Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H 2SO4 đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sản phẩm khử X duy nhất. X là : a SO2 b SO3 c S d H2S 11/ Cho 0,96 gam Cu tác dụng hết với HNO3 dư thu được 0,224 lit khí X duy nhất (đktc). X là : a NO2 b N2O c N2 d NO 12/ Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO 3 giải phóng ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. a NH3 b NO c N2 d N2O 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Dạng 3. Hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với hỗn hợp chất khử. 1/ Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V. a 8,4 lit b 5,6 lit c 10,08 lit d 11,2 lit 5/ Cho 15 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dd Y gồm HNO3, H2SO4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Tính % khối lượng Al trong X. a 50% b 63% c 36% d 46% 8/ Cho 11,2 lit hỗn hợp A gồm Clo và Oxi phản ứng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp sản phẩm. Thành phần khối lượng của Mg, Al trong hỗn hợp B : a 75% và 25% b 77,74% và 22,26% c 48% và 52% d 43,12% và 56,88% 9/ Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Fe, Cu vào lượng dư dd hỗn hợp gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 12,32 lit hỗn hợp NO2, SO2 (đktc) có khối lượng 27,1 gam. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là : a 8,4 g b 18,2 g c 18 g d 5,6 g Dạng 4. Hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá. 1/ Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO 3 thoát ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V. a 1,368 lit b 13,44 lit c 4,48 lit d 2,24 lit 2/ Hoà tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn trong HNO 3 vừa đủ thu được dd A và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp NO, N2O có khối lượng 5,18 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. a 5,14% và 94,86% b 6,28% và 93,72% c 6,18% và 93,82% d 5,81% và 94,19% 3/ Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO 3 dư thu được dd X và V lit hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d/H2 = 19. Tính V. a 5,6 lit b 4,48 lit c 3,36 lit d 2,24 lit 4/ Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dd HNO 3 loãng thu được 5,6 lit khí duy nhất không màu hoá nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là: a 16,2 g b 19,2 g c 32,4 g d 35,4 g 6/ Hoà tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư HNO 3 chỉ tạo sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol FeO trong hỗn hợp : a 0,03 mol b 0,11 mol c 0,053 mol d 0,15 mol 8/ Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư tạo ra 0,4 mol H2 còn nếu hoà tan trong HNO3 loãng dư thì được 0,3 mol NO duy nhất. Xác định kim loại M. a Cr b Mg c Al d Cu 9/ Hoà tan hết 1,84 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dd HNO 3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất. Số mol Mg và Fe lần lượt là : a 0,02 và 0,03 mol b 0,03 và 0,03 mol c 0,03 và 0,02 mol d 0,01 và 0,01 mol 15/ Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO 3 thấy tạo ra 1,008 lit NO2 và 0,112 lit NO (các khí ở đktc). Tính số mol mỗi chất. a 0,03 mol b 0,04 mol c 0,01 mol d 0,02 mol 17/ Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dd HNO 3 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V. a 8,64 lit b 86,4 lit c 19,28 lit d 13,44 lit 18/ Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO 3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc). a 44,8 lit b 14,2 lit c 51,52 lit d 42,56 lit. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. Së GD & §T BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT ĐỨC TÂN. §Ò thi häc kú 1 n¨m häc M«n: Hãa häc 10 Thêi gian: 60 phót. Hä vµ tªn: …………………………… Líp: 10A…..SBD……….Phßng thi:……… Bài 1: (2,75Đ) Cho A(Z=6),B(Z=13),C(Z=22) a)Viết cấu hình e của A,B,C b)Xác định vị trí của A,B,C trong bảng tuần hoàn d)Viết công thức oxit cao nhất,công thức hiđroxit,công thức hợp chất khí với H (nếu có)của A,B Bài 2: (1,5Đ)Cho A(chu kì 3,nhóm VA),B (chu kì 3,nhóm VIIA).So sánh tính phi kim của A với B(có giải thích) Bài 3: (1Đ)cho các chất sau:H2 ,PH3 Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất trên. Biết H(Z=1), P(Z=15) Bài 4:(1Đ) Viết sự hình thành liên kết ion trong phân tử CaO .Biết Ca(Z=20) ,O(Z=8) Bài 5: (2Đ)Xác định chất khử,chất oxihóa ,quá trình khử,quá trình oxihóa và Cân bằng các pư oxi hóa –khử sau: a) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O b)Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O c)P + KClO3 → P2O5 + KCl → K2SO4+ MnSO4 + Fe 2(SO4)3 +H2O d)FeSO4 +H2SO4 + KMnO4 Bài 6: (1,75Đ)Cho a gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đậm dặc thu được các sản phẩm gồm Cl2 , MnCl2 ,H2O a)Viết phương trình phản ứng xảy ra b)Tính a.Biết thể tích khí clo thu được là 6,72 lít(đktc) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1HÓA HỌC 10 ĐỀ 1 Câu 1:Trong một chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:tính kim loại ,phi kim biến đổi như thế nào?giải thích nguyên nhân về sự biến đổi đó? Câu 2:Cho các chất sau:Cl2 ,NH3 ,NaCl Cho H(Z=1), N(Z=7) ,Cl(Z=17) Na(Z=11) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị Viết sự hình thành liên kết ion(đối với hợp chất ion) Câu 3:Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tố M là24.Hãy xác định tính chất và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn Câu 4: Cân bằng các pư oxi hóa –khử sau: a)Al+HNO3l Al(NO3)3 +NO +H2O b)Mg+H2SO4 MgSO4 +H2S +H2O c)FexOy +HNO3 Fe(NO3)3 +NO + H2O d)KMnO4 +HCl KCl+MnCl2 +Cl2 + H2O Câu 5:Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg,Fe tan hoàn toàn dd H2SO4 dư thu được 0,336l H2(đktc) và dd Y.Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu gam muối khan?Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên?. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ôn tập HKI - Hóa học 10. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1HÓA HỌC 10 ĐỀ 2 Câu 1: Câu 2:Cho các chất sau:H2 ,PH3 , CaO Cho H(Z=1),P(Z=15) Ca(Z=20) ,O(Z=8) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các hợp chất có liên kết cộng hóa trị Viết sự hình thành liên kết ion(đối với hợp chất ion) Câu 3:Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tố M là34.Hãy xác định tính chất và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn Câu 4: Cân bằng các pư oxi hóa –khử sau: aKI+HNO3 I2 +NO +H2O b)HNO3+H2S SO2 NO +H2O c)FeO +HNO3 Fe(NO3)3 +NxOy + H2O d)KClO3 +HBr KCl+ Br2 + H2O Câu 5:Cho 15,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg,Fe tan hoàn toàn dd HCldư thu được 6,72l H2(đktc) và dd Y.Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu gam muối khan?Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trên?. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×