Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Ke hoach giang day 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG TÀI --------------------------. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÀNG TUẦN (Tiết chính khóa và tiết tự chọn) MÔN: TOÁN KHỐI 10 Năm học: 2015 – 2016. HỌC KỲ 1: TUẦN. Tiết PPCT 1 (ĐS). 01 24/8 -> 29/8. Bài dạy. Tên bài dạy. §1. Mệnh Đề 2 (ĐS). 1 (HH). §1. §1. Các Định Nghĩa. Lý do thay đổi phân chia tiết. Nội dung trọng tâm - Các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - Hai mệnh đê tương đương - Các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. - Các kí hiệu  và . - Khái niệm Vectơ - Hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng.. trang. 1. HS Yếu cần đạt những nội dung -Lập mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - Hai mệnh đê tương đương - Các kí hiệu  và . HS Giỏi cần nâng cao kiến thức -Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng định lý. Ghi chú. -Lâp mệnh đề chứa biến có chứa các kí hiệu  và . Trình bày tinh giảm về mặt lý thuyết, nhất là phần mệnh đề chứa biến.. -Thé nào là véc tơ , 2 vto cùng phương , cùng hướng , ngược hướng. -Thế nào là véc tơ , 2 vto cùng phương , cùng hướng , ngược hướng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TC1 Các định nghĩa Vectơ. TC2. 3 (ĐS). 02 7/9 -> 12/9. §1. Luyện tập : Mệnh Đề. 4 (ĐS). §2. Tập Hợp. 2 (HH). §1. Các Định Nghĩa. TC3. Mệnh đề. TC4. Tập hợp. - Định nghĩa vectơ, Độ dài của vectơ, 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, 2 vectơ bằng nhau, vectơ-không. - Xác định tính đúng sai của mệnh đề - Biết lập mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo. - Phân biệt điều kiện cần, điều kiện đủ. - Khái niệm tập hợp, cách xác định tập hợp. - Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.. - Độ dài của vectơ - Hai vectơ bằng nhau, vectơ không - Các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương - Kí hiệu  và  Khái niệm tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau trang. 2. - Xác định được các vectơ, sự cùng phương, cùng hướng của các vectơ - Xác định được các vectơ bằng nhau - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng điểm B sao cho AB  a -Biết xác định tính đúng sai của mệnh đề - Bài tập cần làm (tr 9-10): 1, 2,3,4,5 -Biết cách xác định tập hợp.bằng 2 cách liệt kê và tính chất dặc trưng của phần tử -Nắm vững Định nghĩa tập con,tập rỗng, và 2 tập hợp bằng nhau - Btập cần làm (tr 13):1,2,3 Nắm vững định nghĩa độ dài 2 vt , 2 vt bằng nhau , vectơ không - Lập được mệnh đề phủ định - Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong các tr/h đơn giản. - Phủ định mệnh đề chứa kí hiệu ,  - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chứng minh hai vectơ bằng nhau. -Dùng đk cần và đủ để phát biểu mệnh đề và xác định tính đúng sai của nó -Biết tìm và chứng minh tập con của 1 tập hợp -Chứng minh 2 tập hợp bằng nhau. -Ứng dụng để xác định điểm trong mặt phẳng - Xét tính đúng sai của mệnh đề chứa kí hiệu  và  - Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5 (ĐS). 6 (ĐS). 03 14/9 -> 19/9. 3 (HH). §3. §3. §1. Các Phép Toán Tập Hợp. Bài Tập Vectơ. - Giao của hai tập hợp - Hợp của hai tập hợp - Hiệu của hai tập hợp - Phần bù của 1 tập con. -Vectơ cùng hướng, vectơ ngược hướng. -Hai vectơ bằng nhau.. TC5 Các phép toán trên tập hợp. TC6. 7 (ĐS). §4. Các Tập Hợp Số. 04 21/9 -> 26/9. Giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và các mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -Các tập hợp con thường dung của R. -Khái niệm số gần đúng, độ chính xác của một số gần đúng.. 8 (ĐS). §5. Số gần đúng, sai số. Bài tập. trang. 3. -Biết tìm giao hợp của hai tập hợp -Biết tìm hiệu của hai tập hợp và phần bù của 1 tập con - Bài tập cần làm (tr 15):1,2,4 -Biết chứng minh 2 vto đối nhau, bằng nhau - Bài tập cần làm (tr 7):1,2,3,4 - Liệt kê các phần tử - Thực hiện phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Nắm được định nghĩa các tập con thường dùng của tập R -Biết tìm A B, A  B, A \B Với A,B là khoãng , nửa khoãng ,đoạn - Bài tập cần làm (tr 18):1,2,3 -Biết làm tròn số gần đúng với độ chính xác cho trước - Btcần làm (tr23):2,3a,4, 5. Biết tìm giao, hợp , hiệu của nhiều tập hợp. -Biết chứng minh HBH , xác định điểm nằm trong mp. - Chứng minh 2 tập hợp bằng nhau - Giải bài toán thực tế -Biết tìm (A B)C, A  (BC), (A \ B)C.... Với A,B,C là khoãng , nửa khoãng ,đoạn. -Biết làm tròn số gần II. Sai số đúng với độ chính xác tuyệt đối cho trước (không dạy) Ví dụ 5 trang 22 (Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khái niệm ”Độ chính xác của một số gần đúng”.). 4 (HH). §2. Tổng và Hiệu của hai vectơ. -Cách xác định tổng 2 vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành. -Tính chất của tổng 2 vectơ.. TC7 Các tập hợp số. TC8. Ôn tập chương I. 9 (ĐS). 10 (ĐS). 05 28/9 5 (HH) -> 03/10 TC9 TC10. §1. §2. Chƣơng II, Bài 1 Hàm số. Tổng và Hiệu của hai vectơ Tổng và hiệu hai vectơ. - Mối quan hệ của các tập hợp N*, N, Z, Q, R - Một số tập con của tập R. -Cách xác định tổng, hiệu 2 vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành. - Biết sử dụng trục số và các kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng để tìm giao, hợp, hiệu của hai tập con của R. -Biết chứng minh đẳng thức về véc tơ -Xác định điểm nằm trong mp thỏa mãn minh đẳng thức véc tơ - Phối hợp nhiều phép toán trên tập hợp. -Biết tìm (A B)C, A  (BC), (A \ B)C.... Với A,B,C là khoãng , nửa khoãng ,đoạn. -Xác định tập hợp -Tìm A B, A  B, A \ B -Số gần đúng, sai số.. Xác định tập hợp -Tìm A B, A  B, A \ B -Số gần đúng, sai số. - Bài tập cần làm (tr 2426):10, 11, 12, 14.. -Khái niệm hàm số. -Tập xác định, đồ thị.. -Biết tìm tập xác định của -Biết tìm tập xác định hàm số dạng đơn giản của hàm số là tổng hiệu tích thương của u  x u  x y ;y ; y  u  xnhiều  hs có chứa căn v  x v  x thức,chứa GTTĐ. -Cách xác định tổng hiệu của 2 vectơ. -Áp dụng. - Tổng hai vectơ: Qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành, trang. 4. Với u,v là đa thức theo x -Biết chứng minh đẳng thức về véc tơ - Vận dụng các qui tắc để tìm tổng, hiệu của hai hay. -Biết chứng minh đẳng thức về véc tơ -Tìm độ dài của vto tổng hiệu - Tính độ dài của vectơ tổng, hiệu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tính chất - Vectơ đối, hiệu 2 vectơ. 11 (ĐS). 06 5/10 -> 10/10. 12 (ĐS). 6 (HH). §1. Chƣơng II, Bài 1 Hàm số. §2. Hàm số y = ax + b. §2. Bài tập Tổng và Hiệu 2 vectơ. TC11. TC12. Hàm số. nhiều vectơ cho trước - Tính độ dài của vectơ tổng, hiệu - Chứng minh đẳng thức vectơ -Biết lập bãng biến thiên,và xét tính chẵn lẻ.của hs -Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. - Bài tập cần làm (tr 3839):1a, 1c, 2, 3, 4 Biết xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất., hàm số y = x .. - Chứng minh đẳng thức vectơ. - Xác định vectơ tổng, vectơ hiệu - Chứng minh đẳng thức vectơ - Bt(tr 12):1, 2, 3, 4, 5 - Tìm TXĐ của hàm số - Định nghĩa, TXĐ của hàm số đơn giản - Đồ thị của hàm số - Xác định một điểm nào - Hàm số đồng biến, nghịch biến đó có thuộc đồ thị của hàm - Hàm số chẵn, hàm số lẻ số cho trước hay không - Xét tính chẵn, lẻ của hàm. -Biết chứng minh đẳng thức về véc tơ -Tìm độ dài của vto tổng hiệu. -Sự biến thiên, tính chẵn lẻ. -Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.. -Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. -Đồ thị hàm số y = x . Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số y= x. - Xác định vectơ tổng, vectơ hiệu - Chứng minh đẳng thức vectơ. trang. 5. -Biết lập bãng biến thiên,và xét tính chẵn lẻ.của hs -Tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. Biết xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất., hàm số y = ax  b .. - Tìm TXĐ của hàm số - Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số - Xét tính chẵn, lẻ của. Hàm số y = ax + b (Tr. 3941): I. Ôn tập hàm số bậc nhất; II. Hàm số hằng y = b. (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 13 (ĐS). 14 (ĐS). 07 12/10 -> 17/10. 08 19/10 -> 24/10. 7 (HH). §2. Luyện Tập. §3. Hàm số bậc hai. §3. Tích của một số với một vectơ. - Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Tìm a, b với điều kiện cho trứớc. - Đồ thị của hàm số bậc hai - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai - Sự biến thiên của hàm số bậc hai - Định nghĩa, tính chất tích của vectơ với một số. - Điều kiện để hai vectơ cùng phương - Phân tích một vectơ thanh hai vectơ không cùng phương. số. hàm số. - Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Tìm a, b với điều kiện cho trứớc - Bài tập cần làm (tr 4142):1d, 2a, 3, 4a - Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. - Vẽ đồ thị của hàm số y = ax  b .,. -Nắm Định nghĩa, tính chất Biết phân tích một tích của vectơ với một số. vectơ thanh hai vectơ -Điều kiện để hai vectơ không cùng phương cùng phương. TC13. TC14. Hàm số y = ax + b. 15 (ĐS). Hàm số bậc hai. 16 (ĐS). §3. Ôn tập chương II. Hàm số y = ax + b, y = |x|, y = |ax + b| và đồ thị của chúng. - Xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất - Vẽ đồ thị của hàm số y = b, y = |x|, y = |ax + b|. - Đồ thị của hàm số bậc hai - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai - Sự biến thiên của hàm số bậc hai - Tập xác định của hàm số - Bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c ( a ≠ 0) - Tìm a, b, c với điều kiện cho. - Tìm a, b,c với điều kiện cho trứớc - Bài tập cần làm (tr 4950):1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4 - Tập xác định của hàm số - Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai - Tìm a, b,c với điều kiện cho trứớc. trang. 6. y  ax  b - Tìm a, b với điều kiện cho trứớc Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ; y  ax 2  bx  c. - Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước bằng PP đại số và PP đồ thị - Vẽ đồ thị hàm số cho bởi các hàm bậc nhất trên các khoảng khác nhau - Tìm a, b,c với điều kiện cho trứớc Vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ; y  ax 2  bx  c -Dùng đồ thị biện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8 (HH). §3. Bài tập Tích của một số với một vectơ. trước. - Bài tập cần làm (tr 5051):8a, 8c, 9c, 9d, 10, 11, 12. - Chứng minh đẳng thức vectơ - Phân tích một vectơ thanh hai vectơ không cùng phương. -Biết chứng minh đẳng thức vectơ - Bài tập cần làm (tr 17):1, 2, 4, 5, 6. TC15. TC16. 17 (ĐS). 18 (ĐS). 09 26/10 -> 9 (HH) 31/10. §1. §4. 10. 19 (ĐS). Hàm số bậc hai y = ax2+bx+c. Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai trên R. Kiểm tra 1 tiết. Theo ma trận đê. Theo ma trận đê. Theo ma trận đê. - Điều kiện của pt, nghiệm của pt - PT chứa tham số. -Biết tìm điều kiện của pt có chứa ẩn dưới mẫu , chứa 1 căn thức -Thế nào là PT chứa tham số. - Hiểu khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ - Tọa độ của vectơ, của điểm trên trục, trên hệ trục, độ dài đại số của một vectơ trên trục. Biết tìm tọa độ điểm ,vectơ, trên trục, trên hệ trục, độ dài đại số của một vectơ trên trục. -Biết tìm điều kiện của pt có chứa ẩn dưới mẫu , chứa nhiều căn thức -Giải và biện luận pt bậc nhất theo tham số m Biết tìm tọa độ điểm ,vectơ, trên trục, trên hệ trục, độ dài đại số của một vectơ trên trục. Kháo sát SBT & vẽ ĐT. Ứng dụng đồ thị vào biện luận số nghiệm PT. Biết kháo sát SBT & vẽ ĐT. Ứng dụng đồ thị vào biện luận số nghiệm PT. - Pt tương đương, pt hệ quả - Các phép biến đổi tương trang 7. -Biết giải pt hệ quả ,pt tương đương. Chƣơng III: Đại cương về phương trình. Hệ Trục Tọa Độ. Hàm số b2 §1. - Suy ra được đồ thị hàm số y = |f(x)|, y = f(|x|) - Đọc được đồ thị - Tìm phương trình Parabol khi biết một số điều kiện xác định. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai - Đọc được đồ thị - Tìm phương trình Parabol khi biết một số điều kiện xác định (đơn giản). TC17 TC18. luận theo m sô giao điểm của hs bậc 2 và đường thảng y = ax aR) - Phân tích một vectơ thanh hai vectơ không cùng phương. Chƣơng III: Đại cương. Biết kháo sát SBT & vẽ ĐT. Ứng dụng đồ thị vào biện luận số nghiệm PT -Biết giải pt hệ quả ,pt tương đương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> về phương trình. 2/11 -> 7/11. - Pt có chứa ẩn ở mẫu; - Giải pt chưa ẩn dưới dấu căn, pt tích. 20 (ĐS). 10 (HH). §2. §4. Hệ Trục Tọa Độ. Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai. TC20. 21 (ĐS). §2. 22 (ĐS). §2. 11 (HH). §4. - Bài tập cần làm (tr 57):3, 4 -Ứng dụng Viet tìm tham số m để pt bậc 2 thỏa mãn đk cho trước. Ứng dụng Viet tìm tham số m để pt bậc 2 thỏa mãn đk cho trước. Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai. TC19. 11 9/11 -> 14/11. đương, các phép biến đổi hệ quả. Bài tập Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Bài tập Hệ Trục Tọa Độ. - Tọa độ của vectơ tổng, hiệu - Tọa độ của các điểm đặc biệt. - Giải và biện luận pt ax+b=0, ax2+bx+c=0 - Ứng dụng định lí Viét - pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, pt đưa về pt tích, chứa dấu GTTĐ, chứa căn - Giải các pt quy về bậc nhất, các pt quy về bậc hai. - Tìm tọa độ của vectơ, của điểm trên hệ trục - Độ dài đại số của một vectơ kh trang. 8. -Biết xác định tọa độ vto tổng hiệu , tọa độ trung điểm ,điểm đối xứng qua điểm , trọng tâm. -Biết xác định tọa độ vto tổng hiệu , tọa độ trung điểm ,điểm đối xứng qua điểm , trọng tâm. - Giải và biện luận pt ax2+bx+c=0 - Giải được các pt đơn giản - Tìm m để pt thỏa đk cho trước. - Giải và biện luận pt ax2+bx+c=0 - Giải được các pt - Tìm m để pt thỏa đk cho trước. -giải pt dạng A  B; A  B - Bài tập cần làm (tr 6263):7, 8. -giải pt dạng A  B; A  B ;. -Tọa độ vto ,điểm thỏa mãn đẳng thức vto cho trước. -Tọa độ vto ,điểm thỏa mãn đẳng thức vto cho trước. A B C. I. Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai; II. Phần 1. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> biết tọa độ hai điểm đàu và cuối. TC21 Hệ trục tọa độ. TC22. 23 (ĐS). 24 (ĐS). 12 16/11 -> 21/11. §3. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Bài tập Phương trình và hp trình bậc nhất nhiều ẩn. Ôn tập chương I. 12 (HH). 13 23/11. 25 (ĐS). §3. - Hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn. - Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn - Giải được và biểu diễn đựơc tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn - Giải pt bậc nhất 3 ẩn (bấm máy) - Chứng minh đẳng thức vectơ - Tìm tọa độ của điểm, của vectơ trên hệ trục. -Tìm độ dài của 1 vto. -Biết dùng máy để giải Hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn - Bài tập cần làm (tr 68):1, 2a, 2c, 3, 5a, 7. -Biết dùng máy để giải Hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn. -CM hình BH, tam giác cân, đều - Chứng minh đẳng thức vectơ - Tìm tọa độ của điểm, của vectơ trên hệ trục - Bài tập cần làm (tr 27):5, 6, 9, 11, 12. -CM hình BH, tam giác cân, đều - Chứng minh đẳng thức vectơ - Tìm tọa độ của điểm, của vectơ trên hệ trục. Vận dụng được các kiến thức để giải bài toán tổng hợp Giải pt bậc nhất và biểu diển tập nghiệm của chúng lên hệ trục. Ôn chương I : Vectơ. - Chứng minh đẳng thức Qui tắc 3 điểm, Qui tắc hbh, Qui vectơ tắc trừ, Tính chất trung điểm của - Xác định tọa độ điểm đoạn thẳng, trọng tâm của tam thỏa điều kiện cho trước giác, Hệ trục tọa độ. - Chứng minh đẳng thức vectơ - Xác định tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước. Bài tập Phương trình và hệ. - Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn - Giải được và biểu diễn đựơc tập nghiệm của pt bậc nhất hai. -Biết dùng máy để giải Hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn. TC23. TC24. Tọa độ của vectơ, biểu thức tọa độ của các phép toán vetơ, tọa độ của một điểm, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác. -Tìm độ dài của 1 vto - Bài tập cần làm (tr 26):3, 5, 6, 7,8 - Xác định tọa độ điểm thỏa đẳng thức vectơ, thỏa điều kiện cho trước - Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song bằng tọa độ -Giải pt bậc nhất và biểu diển tập nghiệm của chúng lên hệ trục. trang. 9. -Biết dùng máy để giải Hệ pt bậc nhất 2, 3 ẩn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phương trình bậc nhất nhiều ẩn Luyện tập Thực hành giải toán trên máy tính. -> 28/11 26 (ĐS). ẩn - Giải pt bậc nhất 3 ẩn (bấm máy) - Giải hệ pt bậc nhất hai ẩn - Giải hệ pt bậc nhất ba ẩn. TC25 GTLG của góc  (0o ≤  ≤ 180o). TC26. - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. - Góc giữa hai vectơ. - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc. - Góc giữa hai vectơ. - Tính giá trị lượng giác của một góc. (0o ≤  ≤ 180o). 13 (HH). 14 30/11 -> 5/12. 27 (ĐS). §1. -Biết tìm giao điểm của 2 đường thẳng - Giải hệ pt bậc nhất hai ẩn - Giải hệ pt bậc nhất ba ẩn - Các CTLG cơ bản. Cho biết GTLG của một góc , tìm các GTLG còn lại của  - Xác định được góc giữa 2 vectơ -Biết tính giá trị lượng giác của một góc. - Nắm vững công thức 2 góc bù nhau. -Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng -Giải và biện luận hpt bậc nhất 2 ẩn - giải hpt bậc 2 hai ẩn. Chứng minh đẳng thức lượng giác -Biết xác định và tính số đo của góc giữa hai vectơ.. Chƣơng II, Giá Trị Lượng Giác Của Góc . Ôn tập chương III. - Giải các pt qui về bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, căn bậc hai… - Giải hệ pt nhiều ẩn. trang 10. - Giải các pt qui về bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, căn bậc hai… - Giải hệ pt nhiều ẩn. - Giải các pt qui về bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, căn bậc hai… - Giải hệ pt nhiều ẩn. Phần 1,2,3 (Chỉ giới thiệu về Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để phục vụ cho phần góc giữa hai vectơ. Không dạy các nội dung còn lại.).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kiểm tra 1 tiết. 28 (ĐS). 14 (HH). §1. TC27 TC28 29 (ĐS). 15 7/12 -> 12/12. 15 (HH) 16 (HH). §1. Bất Đẳng Thức. §2. Tích vô hướng của hai vectơ. §2. Tích vô hướng của hai vectơ. TC29. Tích vô hướng của hai vectơ. TC30. 16 14/12 -> 19/12. Bài tập Giá Trị Lượng Giác Của Góc  (0o ≤  ≤ 180o) PT chứa căn b2. 30 (ĐS). Ôn tập cuối HKI. 17 (HH). Tích vô hướng của hai vectơ. §2. Theo cấu trúc đề kiểm tra - Chứng minh đẳng thức lượng giác. - Tính giá trị lượng giác. Biết một số dạng CB & PPG - Khái niệm bất đẳng thức. - Tính chất của bất đẳng thức. - Định nghĩa, các tính chất của tích vô hướng - Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.. Biểu thức tọa độ tích vô hướng của 2 vectơ - Theo đề cương chung của tổ. - Xác định góc của 2 vectơ. - Khoảng cách giữa 2 điểm, độ dài của vectơ.. trang 11. - Bài tập cần làm (tr 70):3a, 3d, 4, 5a, 5d, 6, 7,10 Theo cấu trúc đề kiểm tra. Theo cấu trúc đề kiểm tra. -Biết xác định và tính số đo của góc giữa hai vectơ. - Bài tập cần làm (tr 40):2, 5, 6. - Tính số đo góc trong và ngoài của tam giác - Chứng minh đẳng thức lượng giác.. Biết một số dạng CB & PPG - Nắm vững các tính chất về BĐT và BĐT COSI. Biết GPT bằng ĐAP,... - Nắm vững Định nghĩa, các tính chất của tích vô hướng - Biểu thức tọa độ của tích vô -Biết tinh tích vô hướng của 2 vecto - Tính được độ dài của vectơ - Khoảng cách giữa 2 điểm - Tính góc giữa 2 vectơ - Theo đề cương chung của tổ. - Tính khoảng cách giữa 2 điểm, độ dài của vectơ. - Tính góc của 2 vectơ.bằng định nghĩa tích vô hướng. -Tính tích vô hướng của 2 vecto bằng định nghĩa, Tính tích vô hướng bằng biểu thức tọa độ của tích vô. - Nắm vững các tính chất về BĐT và BĐT COSI. Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước - Theo đề cương chung của tổ. -CM tam giác vuông cân , tứ giác là hình vuông , hình chử nhật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 18 (HH) TC31 TC32. 17 21/12 -> 26/12. 19 (HH). 20 (HH) TC33 TC34. 19 04/01 -> 09/01/ 2016. Kiểm tra 1 tiết Ôn tập thi HKI. Theo cấu trúc đề kiểm tra. Theo cấu trúc đề kiểm tra. Theo nội dung thống nhất. Theo nội dung thống nhất. - Tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Tính chu vi, diện tích tam giác, góc giữa 2 vectơ. - Theo đề cương. - Tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Tính chu vi, diện tích tam giác, góc giữa 2 vectơ. - Bài tập cần làm (tr 45):1, 2, 4, 5 - Theo đề cương. Theo nội dung thống nhất. Theo nội dung thống nhất. Theo cấu trúc đề kiểm tra Theo nội dung thống nhất. thi HK theo đề SGD. Bài tập Tích vô hướng của hai vectơ Ôn tập cuối Ôn tập thi HKI. Tuần Dự trữ. Học ĐS 30,31. HH21. trang 12. - Tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Tính chu vi, diện tích tam giác, góc giữa 2 vectơ. - Theo đề cương Theo nội dung thống nhất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HỌC KỲ 2: TUẦN. Tên bài dạy. §1. Bất Đẳng Thức. §2. BPT và hệ BPT bậc nhất 1 ẩn. §3. Các Hệ thức Lượng Trong Tam Giác và Giải tam giác. - Hiểu được định lý côsin, công thức về độ dài đường trung tuyến của tam giác. TC35. §1. Bất đẳng thức. Tính chất của bất đẳng thức, Bất đẳng thức Côsi. 35 (ĐS). §2. BPT và hệ BPT bậc nhất 1 ẩn. - Giải bất pt bậc nhất 1 ẩn - Nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn. 33 (ĐS). 20(1) 11/1 -> 16/1. 21(2) 18/1 -> 23/1. Lý do thay đổi phân chia tiết. Bài dạy. Tiết PPCT. 34 (ĐS). 23 (HH). 36 (ĐS). 24 (HH). TC36. §2. §3. Luyện tập Các Hệ thức Lượng Trong Tam Giác và Giải tam giác Bất đẳng thức (tiếp. Nội dung trọng tâm - Bất đẳng thức Cauchy - Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Giải bất pt bậc nhất 1 ẩn - Nghiệm của bpt bậc nhất 1 ẩn. - Giải được các BPT và hệ BPT bậc đơn giản - Hiểu được định lý sin - Biết được một số công thức diện tích tam giác Tính chất của bất đẳng thức, Bất đẳng thức Côsi trang 13. HS Yếu cần đạt những nội dung -Ứng dụng BĐT COSI để chứng minh BĐT khác - Bài tập cần làm (tr 79):1, 3, 4, 5 -Biết đặt điều kiện của Bpt -Nắm vững các phép biến đổi tương đương. HS Giỏi cần nâng cao kiến thức -Biết chứng minh BĐT - Tìm GTLN – GTNN của hàm số -Thực hiện phép biến đổi tương đương để giải Bpt. - Nắm được định lý côsin, công thức về độ dài đường trung tuyến của tam giác. -Tính được cạnh ,góc đường trung tuyến, đường cao của tam giác. Vận dụng một số tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một số BĐT đơn giản - Giải các bpt chứa căn , GTTĐ đưa về bậc nhất - Giải được các BPT và hệ BPT bậc đơn giản - Bài tập cần làm (tr 8788):1a, 1d, 2, 4, 5 - Hiểu được định lý sin - Biết được một số công thức diện tích tam giác -Giải tam gíác Vận dụng một số tính chất của BĐT và BĐT Côsi để. Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức - Giải các bpt chứa căn , GTTĐ đưa về bậc nhất - Giải được các BPT và hệ BPT bậc đơn giản -Giải tam gíác. Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> theo). 37 (ĐS). 38 (ĐS). 22(3) 25/1 -> 30/1. 25 (HH). §3 Dấu của nhị thức bậc nhất §3. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất. TC37. 39 (ĐS). 23(4) 1/2 -> 4/2. 40 (ĐS). 26 (HH). Các Hệ thức Lượng Trong Tam Giác và Giải tam giác. §4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn. §4. §3. Bài tập Các Hệ thức Lượng Trong Tam Giác và Giải. chứng minh một số BĐT đơn giản - Hiểu và nhớ định lý về dấu của - Xét dấu nhị thức nhị thức bậc nhất - Xét dấu tích, thương các - Xét dấu tích, thương các nhị nhị thức bậc nhất thức bậc nhất - Giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở - Giải BPT tích, BPT chứa mẫu thức ẩn ở mẫu thức - Giải BPT chứa ẩn trong dấu - Giải BPT chứa ẩn trong giá trị tuyệt đối dấu giá trị tuyệt đối - Bài tập cần làm (tr 94):1, 2a, 2c, 3 - Biết giải tam giác trong một số -Giải tam gíác trường hợp đơn giản - Sử dụng máy tính trong - Sử dụng máy tính trong các các giải tam giác giải tam giác. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. - Hiểu khái niệm BPT bậc nhất 2 ẩn - Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn Làm quan với một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải hệ BPT - Áp dụng định côsin, định lý sin, công thức độ dài đường trung tuyến, công thức diện tích - Biết áp dụng các công thức để giải tam giác trang 14. - Xét dấu biểu thức chứa tích, thương của các nhị thức bậc nhất - Giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức, BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối - Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. - Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất - Giải BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức - Giải BPT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối -Giải tam gíác - Sử dụng máy tính trong các giải tam giác. Giải các bài toán ở mức độ khó hơn. - Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. - Biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn. -Biết giải bài toán kinh tế. -Giải tam gíác - Bài tập cần làm (tr 5960):1, 3, 4, 6, 8, 9. -Giải tam gíác.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tam giác Các Hệ thức lượng trong tam giác và Giải tam giác. TC38. 5/2 ->14/2 41 (ĐS). 24(5) 15/2 -> 20/2. 42 (ĐS). §4. §5. Dấu của tam thức bậc hai. TC39. 25(6) 22/2 -> 27/2. 44 (ĐS). Dấu của tam thức bậc hai Câu hỏi và bài tập cuối chƣơng II. 27 (HH). 43 (ĐS). Luyện tập. §5. §5. Dấu của tam thức bậc hai. Luyện tập. Định lí Côsin, Định lí Sin, Công thức tính diện tích tam giác, Giải tam giác. - Giải tam giác - Giải một số bài toán liên quan đến tam giác. NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN Biểu được tập nghiệm của BPT - Biểu diễn tập nghiệm và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn trên của bất phương trình và hệ MP tọa độ bpt bậc nhất hai ẩn - Bài tập cần làm (tr 99100):1, 2, - Hiểu định lý về dấu tam thức - Xét dấu tam thức bậc hai - Xét dấu tích, thương của các nhị thức và tam thức - Giá trị lượng giác của góc  - Tích vô hướng của hai vectơ. -Dấu của tam thức bậc hai -Bpt bậc hai -Một số pt và bpt quy về bậc hai - Giải được các BPT bậc hai 1 ẩn. - Giải được các BPT bậc hai, các BPT quy về bậc hai, BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu - Giải được một số bài toán liên quan đến BPT bậc hai: ĐK có trang 15. Giá trị lượng giác của góc  - Bài tập cần làm (tr 62):4, 7, 8, 9, 10 - Giải bpt bậc hai; Một số bpt quy về bậc hai: bpt dạng tích, bpt chứa ẩn ở mẫu, bpt chứa dấu GTTĐ, chứa căn - Giải được các BPT bậc hai 1 ẩn -Giải bpt chứa căn , GTTĐ -Giải bpt chứa ẩn ở mẫu chứa căn , GTTĐ quy về bpt bậc 2 Tìm m để bpt , phương trình thỏa mãn điều kiện. Chứng minh các hệ thức về mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác -Biết giải bài toán kinh tế. - Xét dấu tích, thương của các nhị thức và tam thức - Giải bpt bậc 2 - Tích vô hướng của hai vectơ. - Giải hệ bpt bậc hai một ẩn - Giải một số bpt quy về bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ thích hợp -Giải bpt chứa căn , GTTĐ -Tìm m để bpt thỏa mãn điều kiện cho trước Giải bpt chứa nhiều căn , GTTĐ Giải hệ bpt chứa bpt bậc nhất , bậc hai Tìm m để bpt ,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nghiệm của pt, pt có hai nghiệm trái dấu,…. 26(7) 29/2 -> 5/3. 28 (HH). Câu hỏi và bài tập cuối chƣơng II. TC40. Dấu của tam thức bậc hai (tiếp theo). 45 (ĐS). Ôn tâp chƣơng IV. 46 (ĐS). Kiểm tra 1 tiết. 29 (HH). Chƣơng III, Phương trình đường thẳng. §1. Ôn tập KT 1 Tiết. TC41. 27(8) 7/3 -> 12/3. 47 (ĐS). §4. Phương sai và độ lệch chuẩn. Giải tam giác. -Dấu của tam thức bậc hai. - Bất đẳng thức - Giải BPT bậc nhất, bậc hai - Giải hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Theo nội dung thống nhất trong tổ - Hiểu vectơ chỉ phương của đường thẳng - Biết Viết phương trình tham số của đường thẳng. Theo nội dung đã thống nhất Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của nó. trang 16. cho trước - Bài tập cần làm (tr 105):1, 2, 3 Giải tam giác. - Giải hệ bpt bậc hai một ẩn - Giải một số bài toán liên quan đến pt bậc hai, bpt bậc hai -CM Bất đẳng thức -Giải Bpt A  B; A  B; A  B - Bài tập cần làm (tr 106108):1, 3, 4, 5, 6, 10, 13 Theo nội dung thống nhất trong tổ - Biết tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng - Biết Viết PTTS của đường thẳng qua điểm song song hoặc vuông góc với đừơng thẳng cho trước hoặc qua 2 điểm Theo nội dung đã thống nhất - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn và ý nghĩa của nó - Bài tập cần làm (tr 128):1, 2, 3. phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước Giải tam giác. -CM Bất đẳng thức -Giải Bpt A  B; A  B; A  B; AB. Theo nội dung thống nhất trong tổ - Biết Viết PTTS của đường thẳng qua điểm và có hệ số góc cho trước hoặc hợp với trục ox 1 góc α theo hướng dương Theo nội dung đã thống nhất Biết khái niệm phương § 4. sai, độ lệch chuẩn và ý Phương nghĩa của nó sai và độ lệch chuẩn (Tr 123-.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 126) (Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm bảng phân bố tần số ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp;) 48 (ĐS). 30 (HH). §4. §1. 49 (ĐS). Phương trình đường thẳng. Phương trình đường thẳng (1). TC42. 28(9). Luyện tập(có thực hành máy tính cầm tay). §1. Chương IV. Cung và góc. Tính được phương sai, độ lệch chuẩn (có thực hành máy tính cầm tay). Tính được phương sai, độ lệch chuẩn (có thực hành máy tính cầm tay). - Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng - Biết viết pt tổng quát của đường thẳng. - Biết tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng - Biết Viết PTTQ của đường thẳng qua điểm song song hoặc vuông góc với đừơng thẳng cho trước hoặc qua 2 điểm. - VTCP của đường thẳng, PTTS của đường thẳng - VTPT của đường thẳng, PTTQ của đường thẳng - Hiểu được khái niệm đường tròn lượng giác, góc và cung trang 17. Tính được phương sai, độ lệch chuẩn (có thực hành máy tính cầm tay) - Biết Viết PTTQ của đường thẳng qua điểm và có hệ số góc cho trước hoặc hợp với trục ox 1 góc α theo hướng dương -Pt đường phân giác của 1 góc tạo bởi 2 đường thẳng khác. Viết PTTS, PTTQ của d trong một số trường hợp đơn giản. Giải bài toán tổng hợp có liên quan. - Hiểu được khái niệm đường tròn lượng giác,. - Hiểu được khái niệm đường tròn lượng giác,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> lượng giác. 14/3 -> 19/3 50 (ĐS). 31 (HH). 29 (10) 21/3 -> 26/3. §1. §1. Cung và góc lượng giác. Phương trình đường thẳng. TC43. Phương trình đường thẳng (2). 51 (ĐS). Giá trị lượng giác của một cung. §2. lượng giác - Biết đổi từ radian sang độ và ngược lại Hiểu các khái niệm số đo của cung lượng giác. Hiểu đươc các điều kiện: hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, vuông goc nhau PTTS, PTTQ của đường thẳng Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt. 52 (ĐS). §2. Giá trị lượng giác của một cung. 32 (HH). §1. Phương trình đường thẳng. - Nắm được các hệ thức lượng giác cơ bản - Biết các giá trị lượng giác của các cung góc đặt biệt: bù, đối, phụ - Biết xác định dấu của giá trị lượng giác - Biết công thức tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng. Phương trình đường thẳng (3). Công thức tính Góc giữa hai đường thẳng; Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. TC44. trang 18. góc và cung lượng giác - Biết đổi từ radian sang độ và ngược lại. góc và cung lượng giác - Biết đổi từ radian sang độ và ngược lại - Hiểu các khái niệm số đo Hiểu các khái niệm số của cung lượng giác đo của cung lượng - Bài tập cần làm (tr 140): giác 1, 2a, 2d, 3a, 3c, 4a, 4c, 5a, 5b, 6 Hiểu đươc các điều kiện: - Hiểu đươc các điều hai đường thẳng cắt nhau, kiện: hai đường thẳng song song nhau, vuông cắt nhau, song song goc nhau nhau, vuông goc nhau Dạng PTTQ của 2 đường Giải bài toán tổng hợp thẳng song nhau, vuông có liên quan góc nhau Hiểu các khái niệm giá trị Hiểu các khái niệm giá lượng giác của một cung. trị lượng giác của một Bảng giá trị lương giác cung. Bảng giá trị các cung góc đặt biệt lương giác các cung góc đặt biệt - Nắm được các hệ thức -CM đẳng thức lượng lượng giác cơ bản giác - Biết các giá trị lượng -Tính giá trị của 1 biểu giác của các cung góc đặt thức lượng giác biệt: bù, đối, phụ - Biết xác định dấu của giá trị lượng giác - Biết công thức tính -Pt đường phân giác khoảng cách giữa hai của 1 góc tạo bởi 2 đường thẳng và góc giữa đường thẳng khác hai đường thẳng - Tính số đo góc giữa hai đường thẳng Giải bài toán tổng hợp - Tính khoảng cách từ một có liên quan điểm đến một đường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Luyện tập 53 (ĐS). 30 (11) 28/3 -> 2/4. §2. 54 (ĐS). 33 (HH). Kiểm tra 1 tiết. §1. Giá trị LG. TC45. 55 (ĐS) 56 (ĐS). 34 (HH). 31 (12) 4/4 -> 9/4. TC46. Bài tập Phương trình đường thẳng. §3 §3. §1. Công thức lượng giác. Bài tập Phương trình đường thẳng. Giá trị lượng giác của một cung. Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt. Theo nội dung thống nhất trong tổ - Lập ptts, pttq của đường thẳng - Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Nắm được các hệ thức lượng giác cơ bản - Biết các giá trị lượng giác của các cung góc đặt biệt: bù, đối, phụ Hiểu các công thức cộng, nhân đôi,hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại - Xác định góc giữa hai đường thẳng - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Dấu các GTLG của một cung - Ý nghĩa hình học - Công thức LG cơ bản - Quan hệ giữa các GTLG của các cung góc đặc biệt: bù, đối, trang 19. thẳng - Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt - Bài tập cần làm (tr 148): 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4, 5 Theo nội dung thống nhất trong tổ - Lập ptts, pttq của đường thẳng - Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng - Bài tập cần làm (tr 80):1, 2, 3, 5, 6, 7, 8a, 9. Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt Theo nội dung thống nhất trong tổ -Lập pttq của đường thẳng đối xứng của 1 đt qua đt ( hoặc qua điểm ). - Nắm được các hệ thức lượng giác cơ bản - Biết các giá trị lượng giác của các cung góc đặt biệt: bù, đối, phụ Hiểu các công thức cộng, nhân đôi,hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại - Xác định góc giữa hai đường thẳng - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - Tính các GTLG còn lại của một cung khi biết trước một GTLG - Rút gọn biểu thức; Chứng minh các hệ thức. CM đẳng thức lượng giác -Tính giá trị của 1 biểu thức lượng giác - Tìm hình chiếu vuông góc của 1 điểm trên đt - Tìm điểm đối xứng của 1 điểm qua đường thẳng Làm quen với các PTLG cơ bản (với các giá trị đặc biệt).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> phụ,... 57 (ĐS). 32 (13) 11/4 -> 16/4. §3. Luyện tập. Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt. 35 (HH). Kiểm tra 1 tiết. Theo nội dung thống nhất trong tổ. TC47. Công thức lượng giác. Công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại. 58 (ĐS). §3. Ôn tập chƣơng VI. 59 (ĐS) 36 (HH). 33 (14) 18/4 -> 23/4. Công thức lượng giác. Hiểu các công thức cộng, nhân đôi,hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại. 37 (HH). TC48. §2. §2. Phương trình đường tròn. Bài tập Phương trình đường tròn Phương trình. Giải bài tập SGK Hiểu cách viết phương trình đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn - Viết phương trình đường tròn các dạng cơ bản - Viết pttt của đường tròn tại một điểm - Pt đường tròn khi biết tâm và trang 20. lượng giác đơn giản - Tìm x sao cho: sinx=1, sinx=-1, sinx=0,… Hiểu các công thức cộng, nhân đôi,hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và ngược lại - Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt - Bài tập cần làm (tr 153): 1, 2a, 2b, 3, 4a, 4b, 5, 8 Theo nội dung thống nhất trong tổ Áp dụng các công thức lượng giác để giải các bài toán: tính GTLG của một góc, rút gọn những biểu thức, chứng minh một số đẳng thức lượng giác đơn giản - Giải bài tập SGK -BTcần làm (tr 155): 3, 4, 5a, 5b,6a, 6b,7a, 7d, 8a, 8d Hiểu cách viết phương trình đường tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn - Viết phương trình đường tròn các dạng cơ bản - Viết pttt của đường tròn tại một điểm - Bài tập cần làm (tr 83):1a, 2a, 2b, 3a, 6 - Nhận dạng pt đtròn, xác. CM đẳng thức lượng giác -Tính giá trị của 1 biểu thức lượng giác Hiểu các khái niệm giá trị lượng giác của một cung. Bảng giá trị lương giác các cung góc đặt biệt Theo nội dung thống nhất trong tổ Áp dụng các công thức lượng giác để giải các bài toán: tính GTLG của một góc, rút gọn những biểu thức, chứng minh một số đẳng thức l giác Giải bài tập SGK -lập phương trình đường tròn đi qua điểm và tiếp xúc với các trục tọa độ -lập phương trình đường tròn đi qua điểm và tiếp xúc với các đường thẳng - Giải bài toán tổng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đường tròn. Ôn tập cuối năm. 60 (ĐS). 34 (15) 25/4 -> 29/4. 38 (HH). 39 (HH). §3. §3. TC49 61 (ĐS). 35 (16) 2/5 -> 7/5. 40 (HH). Phƣơng trình đƣờng Elip. bán kính; dạng khai triển của ptđtròn - Đk để một pt là pt đtròn - Pt tiếp tuyến với đtròn. Theo đề cương Nắm định nghĩa đường Elip dạng chính tắc, hình dạng của elip. hợp về đường thẳng và đường tròn - Viết pttt với đtròn biết tiếp tuyến đi qua điểm M nằm ngoài đtròn; có phương cho trước Theo đề cương Nắm định nghĩa Mục 4. đường Elip dạng chính Liên hệ tắc, hình dạng của elip giữa đtròn & elip. (0 dạy) Viết phương trình tiếp tuyến của Elip đi qua điểm. Ôn thi HKII. Theo cấu trúc đề thi. - Nắm định nghĩa đường Elip dạng CT, hình dạng của elip - BT cần làm (tr 88):1a, 1b, 2, 3. Theo cấu trúc đề thi. Ôn thi HKII. Theo cấu trúc đề thi. Theo cấu trúc đề thi. Theo cấu trúc đề thi. - Lập phương trình đường thẳng, đường tròn, đường Elip. - Lập phương trình đường thẳng, đường tròn, đường Elip - Bài tập cần làm (tr 93):1, 3, 4, 5, 8a, 9 - Theo đề cương - Bài tập cần làm (tr 9899):1, 3, 4, 5, 6, 8,9 Theo cấu trúc đề thi. Lập phương trình đường thẳng, đường tròn, đường Elip. Bài tập P trình đƣờng Elip. Nắm định nghĩa đường Elip dạng chính tắc, hình dạng của elip. định tâm và bán kính - Viết pt đtròn khi biết tâm và bán kính; có tâm và đi qua một điểm; có đường kính; có tâm và tiếp xúc với đường thẳng - Viết pttt với đtròn tại một điểm - Theo đề cương - Bài tập cần làm (tr 159): 1, 3, 4a, 4b, 5, 7, 8, 11 Nắm định nghĩa đường Elip dạng chính tắc, hình dạng của elip. Ôn thi HKII Theo đề cương. 41 (HH). Ôn thi HKII. TC50. Ôn thi HKII. Theo cấu trúc đề thi. 36(17) 9/5 -> 14/5. Thi học kỳ 2 trang 21. Theo cấu trúc đề thi. Theo đề cương Theo cấu trúc đề thi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Dự trữ. 37(18) 16/5 -> 21/5. Ghi chú: Kiểm tra 15 phút ; kiểm tra 1 tiết thống nhất theo thời gian qui định Lương tài , ngày 8 tháng 09 năm 2015 DUYỆT CỦA DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƢỞNG Giáo viên dạy cùng khối thống nhất Ngô Văn Thành…………. Nguyễn Thu Loan……………. Nguyễn Thị Ngân…………. Phùng Văn Phúc…………..…. Đào Đình Thoảng…………. Cao Quang Cường……………. Vũ Xuân Quyền …………... Vũ Thu Hiền …………………. HOÀNG ĐÌNH LUẬN. trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ẮC NINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG TÀI --------------------------. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÀNG TUẦN (Tiết chính khóa và tiết tự chọn) MÔN: TOÁN KHỐI 11 Năm học: 2015 – 2016. I. PHÂN CHIA THEO HỌC KÌ VÀ TUẦN HỌC:. HỌC KỲ I Tuần. 01 24/8  29/8. Tiết PPCT 1 (ĐS) 2 (ĐS). Bài dạy. Tên bài dạy. §1. §1. Hàm số lượng giác. 3 (ĐS). 1 (HH). §1.. §1 & §2.. Phép biến hình Phép tịnh tiến. Lý do thay đổi phân chia tiết. Nội dung trọng tâm - Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx - Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG. - Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx - Định nghĩa phép biến hình - Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến trang 23. HS Yếu cần đạt những nội dung - Định nghĩa hàm số LG sinx, cosx, tanx, cotx - Xác định được : tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG. - Vẽ được đồ thị của các hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx - Định nghĩa phép biến hình - Định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến. HS Giỏi cần NC kiến thức. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TC1. 4 (ĐS). Tìm tập xác định của hàm số lượng giác. 1. §1.. Bài tập §1. 5 (ĐS). 02 7/9  12/9. 6 (ĐS). 2 (HH). §1.. §2. Phương trình LG cơ bản. §2.. Phép tịnh tiến + Bài tập. TC2. 7 (ĐS). §2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác Phương trình lượng giác cơ bản. Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Các hàm số cơ bản. - Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG - Tính được giá trị LG của cung đặc biệt. - Vẽ được đồ thị của HSLG y = |sinx| Tìm giá trị lớn nhất của hàm số.. - Tìm tập xác định; tập giá trị; tính tuần hoàn, chu kỳ; khoảng đồng biến, nghịch biến của các HSLG - Tính được giá trị LG của cung đặc biệt. - Vẽ được đồ thị của HSLG y = |sinx| - Tìm giá trị lớn nhất của hàm số. - Bài tập cần làm: (tr 17): 1,2,3,5,6,7 Phương trình LG cơ bản - Phương trình LG cơ bản dạng: sinx = a, cosx = a và dạng: sinx = a, cosx = a và công thức nghiệm. công thức nghiệm. - Biểu thức tọa độ của phép - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. tịnh tiến - Xác định được ảnh của một - Xác định được ảnh của một điểm qua phép biến hình. điểm qua phép biến hình. Vận dụng biểu thức tọa độ - Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đ thẳng ,đ tìm ảnh của điểm,đ thẳng, đ tròn. tròn . - Bài tập cần làm: (tr 7): 1,2,3 Biết cách tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác Phương trình LG cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a và công thức nghiệm. trang 24. Các hàm số cơ bản - Phương trình LG cơ bản dạng: tanx = a, cotx = a và. Hàm số lượng giác có tập xác định gồm hai, ba điều kiện ; Căn thức. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số lượng giác có chứa căn thức.. Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đ thẳng, đ tròn ở mức độ khó hơn. Hàm số lượng giác có chứa căn thức.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 03 14/9  19/9. 8 (ĐS). §2 Bài tập §2. 9 (ĐS). §2. 3 (HH). §5. Giải phương trình lượng giác cơ bản. TC3. 04 21/9  26/9. Phép quay. 10 (ĐS). §2. Bài tập §2. 11 (ĐS). §3.. 12 (ĐS). §3.. Một số phương trình lượng giác thường gặp. 4 (HH). §6. .Khái niệm phép dời hình và hình bằng nhau. công thức nghiệm. - Biết giải phương trình LG - Biết giải phương trình LG cơ bản. cơ bản. Hướng dẫn sử dụng máy tính - Hướng dẫn sử dụng máy bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm PTLG cơ bản. của PTLG cơ bản. - Bài tập cần làm: (tr 28): 1,3,4,5 - Định nghĩa và các tính chất - Định nghĩa và các tính chất của phép quay. của phép quay. Dựng được ảnh của một - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. tam giác qua phép quay. - Bài tập cần làm: (tr 19): 1,2. - Giải phương trình đưa về PT LG cơ bản.. Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản. Các PT qua một Giải được phương trình lượng vài bước biến giác cơ bản đổi đưa về PT lượng giác CB. - Biết giải phương trình LG cơ bản. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. - Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG. (Định nghĩa, cách giải pt bậc 1, 2 đ/v một HSLG) - Khái niệm về phép dời hình và các tính chất - Khái niệm hai hình bằng nhau.Bước đầu vận dụng phép dời hình trong các bài tập đơn giản.Nhận biết đượ hai tứ giác bằng nhau; hai. - Biết giải phương trình LG cơ bản. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi. - Biết được dạng và cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG. (Định nghĩa, cách giải pt bậc 1, 2 đ/v một HSLG) - Khái niệm về phép dời hình và các tính chất Khái niệm hai hình bằng nhau.Bước đầu vận dụng phép dời hình trong các bài tập đơn giản. Nhận biết đượ hai tứ giác bằng nhau; hai hình tròn bằng. trang 25. - Giải phương trình đưa về PTLG cơ bản. Mục I, ý 3 và mục II, ý 3: đọc thêm. Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đ thẳng, đ tròn ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giải phương trình lượng giác thường gặp. TC4. 05 28/9  3/10. 13 (ĐS). §3. 14 (ĐS). §3. Một số phương trình LG thường gặp. -. 15 (ĐS). 5 (HH). §3. §7. §3.. Phép vị tự. Bài tập §3.. nhau.- Bt làm: (tr 23): 1,3. Biết cách giải phương trình lượng giác thường gặp. Nắm vững cách giải phương trình lượng giác thường gặp. Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đ/v sinx và cosx. Phương trình thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải (ở dạng đơn giản) - Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG; Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình.. - Biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất đ/v sinx và cosx. - Phương trình thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx; phương trình có sử dụng công thức biến đổi để giải (ở dạng đơn giản) - Giải được phương trình dạng: bậc nhất, bậc hai đ/v một HSLG; - Biết vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác, công thức biến đổi LG để giải phương trình. - BTcần làm (tr 36): 1,2a,3c,5 - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. - Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.. - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. - Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.. Biết cách tìm ảnh của điểm , Nắm vững cách tìm ảnh của đường thẳng, đường tròn qua điểm , đường thẳng, đường các phép trên tròn qua các phép trên. Phép tịnh tiến. TC5. 16 (ĐS). Bài tập §3. hình tròn bằng nhau.. Kết hợp cho học sinh giải. - Giải được phương trình bậc trang 26. - Giải được phương trình bậc. Giải PTLG trong đề thi TS CĐ - ĐH. Các phương trình lượng giác thi tuyển sinh ĐH-CĐ. Phần tâm vị tự của 2 đường tròn mục III: Không dạy Tìm ảnh của một điểm qua một đường thẳng bất kì Các phương trình lượng giác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 17 (ĐS). 06. BT và hướng dẫn sử dụng MT. §3.. Ôn tập chương I. 18 (ĐS). 5/10  10/10 6 (HH). TC6. 19 (ĐS). 07. §7. Phép vị tự. Giải phương trình lượng giác cơ bản Giải p trình lượng giác thường gặp. Ôn tập chương I. nhất đ/v sinx và cosx. Giải được phương trình thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx - Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số. - Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG. - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. - Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.. nhất đ/v sinx và cosx. - Giải được phương trình thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx - Giải bài tập tìm tập xác định của hàm số. - Giải bài tập tìm giá trị lớn nhất của HSLG. -BTcần làm:(tr 40): 1,2,4,5a,c - Định nghĩa và các tính chất của phép vị tự. - Xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. - Bài tập cần làm: (tr 29): 1,3. thi tuyển sinh ĐH-CĐ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số lượng giác có chứa căn thức.. Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản, thường gặp. Nắm vững cách giải phương trình lượng giác, cơ bản, thường gặp. Giải các phương trình lượng giác thi tuyển sinh CĐ ĐH. - Giải thành thạo các phương trình dạng : PTLG cơ bản; pt bậc hai đ/v một HSLG; pt bậc nhất và thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx;. - Giải thành thạo các phương trình dạng : PTLG cơ bản; pt bậc hai đ/v một HSLG; pt bậc nhất và thuần nhất bậc hai đ/v sinx và cosx; - Bài tập cần làm: (tr 40): 1,2,4,5a,c. Các phương trình lượng giác thi tuyển sinh ĐH-CĐ. trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 12/10  17/10. 20 (ĐS) 21 (ĐS). 7 (HH). §1.. §8. Phép đồng dạng. Giải phương trình lượng giác. TC7. 22 (ĐS). §1. Quy tắc đếm. 23 (ĐS). §2. Hoán vị Chỉnh hợp – Tổ hợp. 24 (ĐS). §2. Hoán vị Chỉnh hợp – Tổ hợp. 08 19/10  24/10. Kiểm tra 1 tiết Quy tắc đếm. 8 (HH). Ôn tập chương I. Thống nhất chung của cả tổ. Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân - Khái niệm về phép đồng dạng và các tính chất - Định nghĩa hai hình đồng dạng. - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng trong bài tập. - Nhận biết được hai hình đồng dạng.. - Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân - Khái niệm về phép đồng dạng và các tính chất - Định nghĩa hai hình đồng dạng. - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng trong bài tập. - Nhận biết được hai hình đồng dạng. - Btập cần làm: (tr 33): 1,2,3. Các dạng toán cơ bản. Các dạng toán cơ bản. Nắm được quy tắc cộng, quy tắc nhân. Giải các bài toán có vận dụng quy tắc cộng và nhân. - Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp. - Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp. - Định nghĩa, tính chất của tổ hợp. - Tìm số các tổ hợp. - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. - Xác định được ảnh của một điểm, đ.thẳng, đ.tròn qua phép tịnh tiến - Vận dụng biểu thức tọa độ. - Giải các bài toán có vận dụng quy tắc cộng và nhân. - Bài tập cần làm: (tr 46): 1,2,3,4 - Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp. - Tìm số các hoán vị, chỉnh hợp. - Định nghĩa, tính chất của tổ hợp. - Tìm số các tổ hợp. - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến - Xác định được ảnh của một điểm, đ.thẳng, đ.tròn qua phép tịnh tiến - Vận dụng biểu thức tọa độ. trang 28. Giải các PT lượng giác thi TS CĐ - ĐH. Vận dụng biểu thức tọa độ tìm ảnh của điểm,đ thẳng, đ tròn ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> tìm ảnh của điểm,đ thẳng ,đ tròn qua phép tịnh tiến Phép tịnh tiến , phép ĐX trục, phép đối xứng tâm. TC8. 25 (ĐS). §2. Bài tập §2. 09 26/10  31/10. 26 (ĐS). §2. Bài tập §2. 27 (ĐS). §3. Nhị thức Niu-tơn. 9 (HH). Ôn tập chương I. tìm ảnh của điểm,đ thẳng, đ tròn qua phép tịnh tiến - Bt (tr 34):1a,c,2a,d,3a,b, 6,7. Biết cách tìm ảnh của điểm , Nắm vững cách tìm ảnh của đường thẳng, đường tròn qua điểm , đường thẳng, đường các phép trên tròn qua các phép trên - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.. - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.. - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.. - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. - Bài tập cần làm: (tr 54): 1,2,3,6 - Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal. - Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự - Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900). - Biết được công thức nhị thức Niu-tơn và tam giác Pascal. - Tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến và qua phép quay (O; 900), phép vị tự - Dùng biểu thức tọa độ, tìm ảnh của một điểm, của đường thẳng, đường tròn qua: phép tịnh tiến, phép quay (O; 900). trang 29. Tìm ảnh của một điểm qua một đường thẳng bất kì Giải phương trình có chứa hóan vị , chỉnh hợp ,tổ hợp Giải phương trình có chứa hóan vị , chỉnh hợp ,tổ hợp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Qui tắc đếm, bài toán hoán vị ,chỉnh hợp , tổ hợp. TC8. 10 2/11  7/11. 28 (ĐS). §3. 29 (ĐS). §4. 30 (ĐS) 10 (HH). Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm -. - Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể; - Tìm hệ số xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức.. -. - Biết được: Phép thử ngẫu - Biết được: Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố nhiên; không gian mẫu; biến liên quan đến phép thử ngẫu cố liên quan đến phép thử nhiên. ngẫu nhiên. - Biết được các khái niệm: Biến Biết được các khái niệm: cố đối; biến cố hợp; biến cố Biến cố đối; biến cố hợp; giao; biến cố xung khắc. biến cố giao; biến cố xung khắc. Thống nhất chung cả tổ.. Bài tập §3. Phép thử và biến cố §4. Kiểm tra 1 tiết. Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị ,chỉnh hợp , tổ hợp vào các bài tập đơn giản. trang 30. - Biết khai triển nhị thức Niutơn với một số mũ cụ thể; - Tìm hệ số xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức. - Bài tập cần làm: (tr 57): 1,2,5. Biết sử dụng qui tắc đếm, hoán vị ,chỉnh hợp , tổ hợp vào các bài tập khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức Niu – tơn -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải p trình. TC10. 31 (ĐS). §4. 32 (ĐS). §5. Xác suất của biến cố. 33 (ĐS). §5. Bài tập §5. Nắm vững các bước thực hiện, công thức. - Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. - B tập cần làm: (tr 63): 2,4,6 - Định nghĩa cổ điển, định - Định nghĩa cổ điển, định nghĩa thống kê xác suất của nghĩa thống kê xác suất của biến cố, biến cố độc lập. biến cố, biến cố độc lập. - Biết tính chất: P() = 0; - Biết tính chất: P() = 0; P() = 1; 0  P(A)  1 P() = 1;0  P(A)  1 - Biết (không chứng minh) - Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và nhân định lí cộng xác suất và nhân xác suất. xác suất. - Vận dụng quy tắc cộng xác Vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân XS trong suất, quy tắc nhân xác suất các BT đơn giản.-Sử dụng trong các bài tập đơn giản. máy tính bỏ túi hỗ trợ tính Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ xác suất-- BT cần làm: (tr trợ tính xác suất. 74): 1,4,5 Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên.. Bài tập §4. 11 9/11  14/11. Nắm vững các bước thực hiện, công thức. Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình kết hợp với nhị thức Niu –tơn. Kết hợp hướng dẫn thực hánh sử dụng MT trong quá trình GBT. trang 31. Giải các bài tập ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 11 (HH). §1. - Các khái niệm mở đầu. - Các tính chất thừa nhận (6 tính chất).. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải p trình. TC11. Nắm vững các bước thực hiện, công thức. - Phân biệt giữa chỉnh hợp và tổ hợp. - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. - Biết giải một số bài toán tính xác suất dạng: xếp chỗ ngồi, chọn quả cầu và gieo súc sắc. -Btcần làm (tr 76): 1,2,3,4,5,7 Thống nhất chung cả tổ.. Ôn tập chương II. 12 16/11  21/11. 36 (ĐS). K tra 1 tiết. 12 (HH). Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. §1. Tính xác suất. TC12. 37 (ĐS). §1. P pháp qui nạp toán học. Nắm vững các bước thực hiện, công thức. Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình kết hợp với nhị thức Niu –tơn. - Phân biệt giữa chỉnh hợp và tổ hợp. - Tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử. Biết giải một số bài toán tính xác suất dạng: xếp chỗ ngồi, chọn quả cầu và gieo súc sắc.. 34 (ĐS). 35 (ĐS). - Các khái niệm mở đầu. - Các tính chất thừa nhận (6 tính chất).. -. - Các cách xác định một mặt phẳng. Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.. - Các cách xác định một mặt phẳng. - Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.. Biến cố , công thức tính xác suất. Giải được các bài toán cơ bản trong sách giáo khoa. - Nắm được phương pháp quy nạp toán học. 1 số ví dụ CM bằng quy nạp.. - Nắm được phương pháp quy nạp toán học. 1 số ví dụ CM bằng quy nạp. trang 32. Giải được các bài toán trong sách bài tập.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 13. 38 (ĐS). §1. Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp.. Bài tập §1. 23/11  28/11. -. 13 (HH). 14 (HH). §1. §1. Bài tập §1. Bài tập §1. Để luyện kỹ năng vẽ hình xác định giao điểm giao tuyến. Xác định được: giao tuyến; giao điểm. TC13. 39 (ĐS). §2. §2. Dãy số -. 40 (ĐS). §2. Bài tập §2. - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng. - Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn. - Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. - Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số. trang 33. - Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng quy nạp. - Bài tập cần làm: (tr 82): 1,4,5 - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Bt cần làm: (tr 53): 1,4,6,10 - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng. - Chứng minh ba diểm thẳng hàng trong không gian. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Khái niệm dãy số; cách cho dãy số; dãy số hữu hạn, vô hạn. - Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. - Xác định các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số.. -Bài tập tìm giao điểm, giao tuyến ở mức độ khó hơn. -Bài tập tìm giao điểm, giao tuyến ở mức độ khó hơn. Bài tập tìm giao điểm, giao tuyến ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số.. 14 30/11  5/12. 15 (HH). §2. Hai đường thắng chéo nhau và hai đường thẳng song song -. 16 (HH). §2. Bài tập §2. Ứng dụng nhị thức new- tơn. TC14. 7/12  12/12. Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức Niu –tơn -Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp giải phương trình -. 15 41 (ĐS). §3. §3. Cấp số cộng -. 42 (ĐS). §3. Bài tập §3. - Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số. - Bài tập cần làm: (tr 92): 1,2,4,5 - Biết được khái niệm hai - Biết được khái niệm hai đường thẳng : trùng nhau, đường thẳng : trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo song song, cắt nhau, chéo nhau trong k/gian nhau trong k/gian - Tính chất về giao tuyến của - Tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của ba mặt phẳng và hệ quả của nó. nó. - Xác định được vị trí tương - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. đối giữa hai đường thẳng. - Biết cách chứng minh hai - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song đường thẳng song song - Biết dựa vào định lí trên - Biết dựa vào định lí trên xác xác định giao tuyến hai mặt định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn phẳng trong trường hợp đơn giản. giản. - B tập cần làm: (tr 59): 1,2,3. - Khái niệm, tính chất của cấp số cộng. - Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. - Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, d, Sn. - Chứng minh một dãy số là trang 34. Nắm vững các bước thực hiện, công thức - Khái niệm, tính chất của cấp số cộng. - Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. - Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, d, Sn. - Chứng minh một dãy số là. -Bài tập tìm giao điểm, giao tuyến ở mức độ khó hơn. Áp dụng công thức hoán vị; chỉnh hợp; tổ hợp GPT kết hợp với nhị thức Niu –tơn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cấp số cộng.. 17 (HH). §3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. -. -. 18 (HH). §3. Bài tập §3. Phương trình lượng giác. TC15. Biết cách giải phương trình lượng giác -. 16 43 (ĐS). §4. Cấp số nhân. 14/12  19/12. 44 (ĐS). §4. Bài tập §4. - Biết được khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng. - Biết định lí 2 (về giao tuyến của hai mặt phẳng) - Xác định được vị trí tương đối của giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách vẽ một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng. - Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản.. - Khái niệm, tính chất của cấp số nhân. - Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. - Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn. - Chứng minh một dãy số là cấp số nhân.. trang 35. cấp số cộng. - B tập cần làm: (tr 97): 2,3,5 - Biết được khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng. - Biết định lí 2 (về giao tuyến của hai mặt phẳng) - Xác định được vị trí tương đối của giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách vẽ một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song2 với 1MP. - Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong trường hợp đơn giản. - B tập cần làm: (tr 63): 1,2,3. - Chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳngở mức độ khó hơn. Các phương Giải được phương trình lượng trình lượng giác giác cơ bản, thường gặp thi TS CĐ- ĐH - Khái niệm, tính chất của cấp số nhân. - Công thức số hạng tổng quát, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. - Tìm các yếu tố còn lại của CSC khi biết ba trong năm yếu tố u1, un, n, q, Sn. - Chứng minh một dãy số là cấp số nhân. - Btập cần làm: (tr 103): 2,3,5.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 19 (HH). 20 (HH). §4. Hai mặt phẳng song song. §4. Hai mặt phẳng song song+BT. TC16. 17. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. - Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. - Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song Theo đề cương thống nhất của tổ. Ôn tập. 21/1226/12. 18 28/12  02/01. THI HỌC KỲ I. 45 (ĐS). Ôn tập chương III. 46 (ĐS) 21 (HH). Ôn tập §4. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. - Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song. - Định lí Ta-lét (thuận và đảo) tong không gian - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt. - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song - B tập cần làm: (tr 71): 2,3,4. BT §4. - Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán. - Xét tính tăng, giảm của một dãy số. - Tìm số hạng đầu và công sai của CSC. - Tìm số hạng đầu và công bội của CSN.. Các tiết ôn tập có thể đẩy lên trước nếu lịch. Theo đề cương thống nhất của tổ. trang 36. - Sử dụng phương pháp quy nạp giải một số bài toán. - Xét tính tăng, giảm của một dãy số. - Tìm số hạng đầu và công sai của CSC. - Tìm số hạng đầu và công bội của CSN. - Bài tập cần làm: (tr 107): 5,6,7,8,9.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 22 (HH) 47 (ĐS). 19 04/19/01. Ôn tập. thi của sở tổ chức sớm hơn. Theo đề cương thống nhất của tổ. Ôn tập. TC17,18. Theo đề cương. HH 23. Ôn tập. HH24 thi HK. trang 37. +Dự trữ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HỌC KÌ II Tuần. 20 (1). Tiết PPCT. Bài dạy. Tên bài dạy. 49 (ĐS). §1. Giới hạn của dãy số. 25 (HH). §5. Phép chiếu song song. 11/01  16/01. Lý do thay đổi phân chia tiết. -. 26 (HH). Ôn tập chương II. TC19 TC20. Hai mặt phẳng song song. 50 (ĐS) 27 (HH). §1. Giới hạn của dãy số Ôn tập chương II. -. HS Yếu cần đạt những nội dung - Biết khái niệm giới hạn - Biết khái niệm giới hạn của dãy số của dãy số - Giới thiệu một số giới hạn - Giới thiệu một số giới hạn đặc biệt đặc biệt - Định lí về giới hạn hữu hạn - Định lí về giới hạn hữu hạn - Khái niệm phép chiếu song - Khái niệm phép chiếu song song song - Khái niệm hình biểu diễn - Khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không của một hình trong không gian. gian. - Vẽ được hình biểu diễn của - Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian. một hình trong không gian. - Chứng minh hai đường - Chứng minh hai đường thẳng song song thẳng song song - Xác định được: giao tuyến - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và điểm của đường thẳng và mặt phẳng. mặt phẳng. - Chứng minh hai mặt phẳng - CM 2mp song song song song nhau. nhau.Bài tập cần làm: (tr 77): 1,2,3,4 Nội dung trọng tâm. Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song. Cách chứng minh hai mặt phẳng song song. - Định nghĩa cấp số nhân lùi vô hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn - Đ nghĩa giới hạn vô cực, định lí về giới hạn vô cực. - Chứng minh hai đường thẳng song song trang 38. - Định nghĩa cấp số nhân lùi vô hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn - Đ nghĩa giới hạn vô cực, định lí về giới hạn vô cực. - Chứng minh hai đường thẳng song song. HS Giỏi cần NC kiến thức. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - Chứng minh hai mặt phẳng song song nhau.. 21 (2) 18/01  23/01 28 (HH). §1. Vectơ trong không gian. Quan hệ song song song. TC21 TC22. - Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian. - Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Thiết diện - Tìm số hạng tổng quát của một dãy số - Vận dụng. 22 (3). 51 (ĐS). §1.. Bài tập §1.. 25/01  30/01 29 (HH). §1.. Bài tập §1.. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. - CM 2mp song song nhau.Bài tập cần làm: (tr 77): 1,2,3,4 - Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian. - Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian. - Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Thiết diện - Tìm số hạng tổng quát của một dãy sốVận dụng. 1 1 lim  0; lim  0; limqn  0 với n 1 1 n lim  0; lim  0; limq n  0 n |q| < 1 để tìm giới hạn của n. với |q| < 1 để tìm giới hạn một số dãy số đơn giản - Bài tập cần làm: (tr 121): của một số dãy số đơn giản 3,4,5,7 - Xác định được góc của hai - Xác định được góc của hai vectơ trong không gian vectơ trong không gian - Vận dụng được : phép - Vận dụng được : phép cộng, trừ; nhân vectơ với cộng, trừ; nhân vectơ với một số, tích vô hướng của một số, tích vô hướng của hai vectơ; sự bằng nhau của hai vectơ; sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian. hai vectơ trong không gian. - Biết cách xét sự đồng phẳng - Biết cách xét sự đồng hoặc không đồng phẳng của phẳng hoặc không đồng trang 39. Biết tìm giới hạn của dãy số ở mức độ khó hơn. Biết phân tích một vec-tơ thành hai,ba vec tơ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ba vectơ trong không gian.. 30 (HH). §2.. TC23 TC24. Hai đường thẳng vuông góc. Giới hạn của dãy số. - Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Tìm số hạng tổng quát của một dãy số Vận dụng 1 1 lim  0; lim  0; limqn  0 n n. với |q| < 1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản 52 (ĐS). §1. Giới hạn của hàm số. 23 (4) 01/2  04/2. 31 (HH). §2. Bài tập §2.. 32 (HH). §3. Đường thẳng vuông góc với mặt. - Khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên - Các định lí về giới hạn hữu hạn - Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. - Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. - Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. trang 40. phẳng của ba vectơ trong không gian. - Bài tập cần làm: (tr 91): 2,3,4,6,7 - Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Tìm số hạng tổng quát của một dãy số Vận dụng 1 1 lim  0; lim  0; limqn  0 với n n. |q| < 1 để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản - Khái niệm giới hạn của hàm số. Giới hạn một bên - Các định lí về giới hạn hữu hạn - Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. - Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau - Bài tập cần làm: (tr 97): 1,2,4,5,6 - Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.. Biết tìm giới hạn của dãy số ở mức độ khó hơn. Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> phẳng. Cấp số cộng, cấp số nhân - Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc nhau. TC25. TC26. 24 (5). 54 (ĐS). §2.. §2. Giới hạn của hàm số. Bài tập §2. 15/2  20/2 33 (HH). TC27. §3.. - Khái niệm phép chiếu vuông góc. - Khái niệm mặt phẳng trung trực của một mặt phẳng. Tìm số hạng , công sai hoặc công bội , tính tổng của cấp số cộng , cấp số nhân - Xác định góc giữa hai Biết CM hai đường thẳng. - Biết chứng minh hai đường đthẳng vuông góc nhau ở mức thẳng vuông góc nhau độ khó hơn. NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN. 5/2 ->14/2 53 (ĐS). - Khái niệm phép chiếu vuông góc. - Khái niệm mặt phẳng trung trực của một mặt phẳng. Tìm số hạng , công sai hoặc công bội , tính tổng của cấp số cộng , cấp số nhân - Xác định góc giữa hai đường thẳng. - Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. Bài tập. Giới hạn của hàm số. - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. - Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. - Dùng định nghĩa tính giới hạn của hàm số - Tính giới hạn của hàm số tại một điểm - Xác định được vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng. - Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. -Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.. - Dùng định nghĩa tính giới hạn của hàm số - Tính giới hạn của hàm số tại một điểm - Bài tập cần làm: (tr 132): 3,4,6 - Xác định được vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng. - Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - BT cần làm:(tr104): 3,4,5,8. Tính giới hạn của hàm số tại một điểm. Tính giới hạn của hàm số tại một điểm. trang 41. Biết tìm giới hạn của hàm số ở mức độ khó hơn Biết tìm giới hạn của hàm số ở mức độ khó hơn. Biết tìm GH của hs ở mức độ khó.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. TC28. 25 (6). - Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. -Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Dùng định nghĩa tính giới hạn của hàm số - Tính giới hạn của hàm số tại một điểm. 55 (ĐS). §2. Bài tập §2. 56 (ĐS). §2. Hàm số liên tục. 22/2  27/2 -. 34 (HH). TC29. §3. Bài tập §3.. Giới hạn dạng vô định. - Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác. -Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Dùng định nghĩa tính giới hạn của hàm số - Tính giới hạn của hàm số tại một điểm - Bt cần làm: (tr 132): 3,4,6 - Định nghĩa hàm số liên tục - Định nghĩa hàm số liên tục (tại một điểm, trên một (tại một điểm, trên một khoảng). khoảng). - Định lí về: Tổng, hiệu, - Định lí về: Tổng, hiệu, tích, thương các hàm số liên tích, thương các hàm số liên tục. tục. - Định lí về: Hàm đa thức, - Định lí về: Hàm đa thức, phân thức hữu tỉ liên tục trên phân thức hữu tỉ liên tục trên tập xác định của chúng tập xác định của chúng - Biết cách chứng minh: một - Biết cách chứng minh: một đường thẳng vuông góc với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; một đường thẳng mặt phẳng; một đường thẳng vuông góc với một đường vuông góc với một đường thẳng. thẳng. - Bước đầu vận dụng được - Bước đầu vận dụng được định lí ba đường vuông góc. định lí ba đường vuông góc. - Biết xét mối liên hệ giữa - Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt góc của đường thẳng và mặt phẳng phẳng. - Btcần làm: (tr 104): 3,4,5,8 Tìm giới hạn của hàm số Tìm giới hạn của hàm số (dạng. 0  , ,   ) 0 . trang 42. (dạng. 0  , ,   ) 0 . Biết tìm giới hạn của hàm số ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết cách chứng minh: một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng.. -. - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên TXĐ của nó) - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước.. -. - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên TXĐ của nó) - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước.. Đưa tiết KT 45’ về T38 để kiểm tra được kiến thức trọng tâm chương 3. - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vuông góc.. - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên TXĐ của nó) - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước. - Bài tập cần làm: (tr 140): 1,2,3,6 - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên TXĐ của nó) - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước. - BTcần làm (tr 140): 1,2,3,6 - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vuông góc.. Quan hệ vuông góc. TC30. 26 (7). - Biết cách chứng minh: một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng.. 57 (ĐS). Bài tập §3. 29/2  5/3. 58 (ĐS). Bài tập §3. 35 (HH). Hai mặt phẳng vuông góc. §4. TC31. Quan hệ vuông góc. TC32. Hàm số LT & Ứng dụng. Xác định thiết diện liên quan đường vuông góc với đường, đường vuông góc mặt - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên trang 43. Chứng minh đường vuông góc với đường, đường vuông góc mặt - Xét tính liên tục của một số hàm số đơn giản (tại một điểm, trên một khoảng, trên.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ôn tập chương IV. 59 (ĐS). 27 (8) 7/3  12/3. 60 (ĐS). Ôn tập chương IV. 36 (HH). Hai mặt phẳng vuông góc. §4. TC33 TC34. -. - Biết giải bài toán tìm giới hạn của dãy số. - Nắm được khái niệm công bội của cấp số nhân lùi vô hạn và tính tổng của CSN lùi vô hạn. - Tính giới hạn của các hàm số.. -. - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vuông góc. Tìm giới hạn của hàm số. Giới hạn của hàm số. (dạng -. 61 (ĐS). §1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. một đoạn, trên TXĐ của nó) Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước - Tính giới hạn của các hàm số. - Xét tính liên tục của hàm số tại điểm và trên TXĐ - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước.. 0  , ,   ) 0 . - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng). - -Biết ý nghĩa vật lí và nghĩa hình học của đạo hàm. trang 44. một đoạn, trên TXĐ của nó) Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước - Tính giới hạn của các hàm số. - Xét tính liên tục của hàm số tại điểm và trên TXĐ - Chứng minh một phương trình có nghiệm trong một khoảng cho trước. - BTcần làm (tr 141): 3,5,7,8 - Biết giải bài toán tìm giới hạn của dãy số. - Nắm được khái niệm công bội của cấp số nhân lùi vô hạn và tính tổng của CSN lùi vô hạn. - Tính giới hạn của các hàm số. Bài tập cần làm: (tr 141): 3,5,7,8 - Khái niệm góc giữa hai đường thẳng. - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vuông góc. Tìm giới hạn của hàm số Giải 1 số đề thi 0  TS ĐH- CĐ (dạng , ,    ) 0 . - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng). -Biết ý nghĩa vật lí và nghĩa hình học của đạo hàm BTcần làm:(tr156): 2,3a,5,7.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -. 28 (9). 62 (ĐS). §2. Các qui tắc tính đạo hàm -. 14/3  19/3. 37 (HH). Bài tập §4.. TC35. Góc. TC36. Hàm số liên tục -. 29 (10) 21/3  26/3. 63 (ĐS). §2. Các qui tắc tính đạo hàm. 64 (ĐS). §2. Bài tập. - Biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số dạng: hàm lũy thừa (mũ n , n >1), hàm chứa căn bậc hai. - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số - Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. - Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều vào giải một số bài tập. - Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. - Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục tại một điểm - Biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số dạng: hàm lũy thừa (mũ n , n >1), hàm chứa căn bậc hai. - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số - Dùng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, hàm số dạng thương, lũy thừa và căn thức bậc hai. - Giải bất phương trình chứa đạo hàm dạng đơn giản. trang 45. - Biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số dạng: hàm lũy thừa (mũ n , n >1), hàm chứa căn bậc hai. - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số - Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. - Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng,hình hộp, hình chóp đều, chóp cụt đều vào giải một số bài tập. - Bt làm: (tr 113): 3,5,6,7,10 - Xác định được góc giữa hai mặt phẳng. - Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục tại một điểm - Biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số dạng: hàm lũy thừa (mũ n , n >1), hàm chứa căn bậc hai. - Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số - Dùng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, hàm số dạng thương, lũy thừa và căn thức bậc hai. - Giải bất phương trình chứa đạo hàm dạng đơn giản. - Bt cần làm: (tr 162): 2,3,4. Tính đạo hàm của hàm hợp ở mức độ khó hơn.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 38 (HH). KIỂM TRA 1 TIẾT - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).. Ứng dung ĐN đạo hàm. TC37. - Biết vận dụng tìm gh. Hai mặt phẳng vuông góc. TC38. -. 65 (ĐS). §2. 30 (11) 28/3  2/4. Phương trình tiếp tuyến. 66 (ĐS). 39 (HH). Bài tập. §5.. Khoảng cách. 0 0. - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).. Biết các cách chứng minh hai mặt phẳng vg. Thiết diện. Biết các cách chứng minh hai mặt phẳng vg. - Dùng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, hàm số dạng thương, lũy thừa và căn thức bậc hai. - Giải bất phương trình chứa đạo hàm dạng đơn giản.. - Dùng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp, hàm số dạng thương, lũy thừa và căn thức bậc hai. - Giải bất phương trình chứa đạo hàm dạng đơn giản. - Bài tập cần làm: (tr 162): 2,3,4 - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. -. - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. -. - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Khoảng cách giữa hai đường thẳng. - Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. - Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Đường vuông góc chung trang 46. - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Khoảng cách giữa hai đường thẳng. - Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. - Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Đường vuông góc chung. - Biết vận dụng tìm gh. 0 0. Biết các cách xác định thiết diện liên quan hai mặt phẳng vg. Tính đạo hàm của hàm hợp ở mức độ khó hơn. PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k; PTTT qua điểm M0.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Giới hạn của hàm số -Hàm số liên tục. TC39 TC40. 31 (12). 67 (ĐS). Phương trình tiếp tuyến. 68 (ĐS). Bài tập Phương trình tiếp tuyến. 4/4  9/4 40 (HH). TC41. của hai đường thẳng chéo nhau. - Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Tìm giới hạn của hàm số. §5. Bài tập §5.. Phương trình tiếp tuyến. (dạng. 0  , ,   ) 0 . của hai đường thẳng chéo nhau. - Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Tìm giới hạn của hàm số (dạng. 0  , ,   ) 0 . Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục tại một điểm - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục tại một điểm - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. -. - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. - PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k. -. - Xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt thẳng. - Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng. - Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. - Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. - Xác định khoảng cách từ một điểm đến một mặt thẳng. - Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng. - Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau. - Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau - Btập cần làm: (tr 119): 2,4,8 Viết được phương trình tiếp Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tuyến của hàm số tiếp tuyến có hệ số góc ( k, đi qua 1 điểm song song , vuông góc). -. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc) trang 47. PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k; PTTT qua điểm M0 PTTT tại điểm M0; PTTT biết hệ số góc k; PTTT qua điểm M0.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Xét dấu đạo hàm cấp 1 Xét dấu đạo hàm cấp 1 Giải bất PT của -Giải PT lượng giác của y’ = -Giải PT lượng giác của y’ = y’> 0, y’ <0 0 0 (trong đó có chứa căn thức ) KIỂM TRA 1 TIẾT. Đạo hàm. TC42 69 (ĐS) 70 (ĐS). §3. Đạo hàm của các hàm số lượng giác.. - Biết được lim. x 0. -. 32 (13). 41 (HH). Ôn tập chương III. 11/4  16/4. TC43. Khoảng cách. TC44. Phương trình tiếp tuyến. 71 (ĐS). Bài tập §3. sinx 1 x. - Biết được đạo hàm của hàm số lượng giác. - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.. - Biết được lim. x 0. sinx 1 x. - Biết được đạo hàm của hàm số lượng giác. - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Bt cần làm: (tr 121): 3,6,7. - Đường vuông góc chung của - Đường vuông góc chung hai đường thẳng của hai đường thẳng chéo Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau. nhau. thẳng chéo nhau. Khoảng cách Khoảng cách giữa hai đường giữa hai đường thẳng chéo nhau. thẳng chéo nhau. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc) Tính đạo hàm, hàm số lượng giác Hàm hợp sin(ax+b); cos(ax+b); tan(ax+b);cot(ax+b) trang 48. Viết được phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, Giải đề thi TS tiếp tuyến có hệ số góc ( k, ĐH - CĐ song song , vuông góc) Tính đạo hàm, hàm số lượng Tính đạo hàm giác của hàm số hợp Hàm hợp sin(ax+b); có chứa lượng cos(ax+b); giác tan(ax+b);cot(ax+b).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 33 (14) 18/4  23/4. 34 (15). 25/4  29/4. 72 (ĐS). Tính đạo hàm, hàm số lượng giác Giải phương trình y/=0 có chứa hàm số lượng giác. Bài tập §3 Ôn tập chương III. 42 (HH). TC45. Đạo hàm. TC46. Phương trình tiếp tuyến. 73 (ĐS). Vi phânđạo hàm cấp 2. §4. 74 (ĐS). -Xét dấu đạo hàm cấp 1 -Giải PT lượng giác c y’ = 0. Xét dấu đạo hàm cấp 1 -Giải PT lượng giác c y’ = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc) - Biết được QT dy  f (x)dx . Vận dụng tìm vi phân của các hàm số -Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số. Viết được phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc) - Biết được QT dy  f (x)dx . - Vận dụng tìm vi phân của các hàm số . -Tính được đạo hàm cấp hai của một số hàm số - Bt:(tr171):1,2.(tr174):1,2. KIỂM TRA 1 TIẾT -. 43 (HH). - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.. Tính đạo hàm, hàm số lượng giác Giải phương trình y/=0 có chứa hàm số lượng giác - Bt cần làm: (tr 168): 3,6,7 - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc nhau. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng. - Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Bt cần làm: (tr 121): 3,6,7. Ôn tập chương III. - Chứng minh đường thẳngvuông góc mặt phẳng - Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và độ dài tương ứng. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng. trang 49. - Chứng minh đường thẳngvuông góc mặt phẳng - Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau và độ dài tương ứng. - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng.. Tính đạo hàm của hàm số hợp có chứa lượng giác. GPT của y’> 0, y’ <0 (trong đó có căn thức ) Giải đề thi TS ĐH - CĐ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 35 (16) 2/5  7/5. TC47. Quan hệ vuông góc. TC48. Phương trình tiếp tuyến. - Chứng minh đường thẳngvuông góc mặt phẳng - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng.. - Chứng minh đường thẳngvuông góc mặt phẳng - Chứng minh mặt phẳng vuông góc mặt phẳng.. Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc). Viết được phương trình tiếp tuyến của hàm số tại 1 điểm, tiếp tuyến có hệ số góc ( k, song song , vuông góc). 75,76 (ĐS). Ôn tập học kỳ 2. 44 (HH). Ôn tập học kỳ 2. Xác định thiết diện liên quan đến quan hệ vuông góc Phương trình tiếp tuyến đi qua 1 điểm. Ôn tập học kỳ 2. TC16. 36 (17). 9/514/5. 37 (18). 16/521/5. Thi học kỳ 2. Dự trữ. Ghi chú: Kiểm tra 15 phút ; kiểm tra 1 tiết thống nhất theo thời gian qui định DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Lương tài , ngày 7 tháng 09 năm 2015. DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG. Giáo viên dạy cùng khối thống nhất. 1.Phương Xuân Trịnh………. 2.Phùng Văn Phúc……………. 3.Phạm Thị Hồng…………. 4 Nguyễn Thành Huế………….. 5.Nguyễn Thu Loan………… 6.Phan Minh Phong…………… 7.Đỗ Thị Lan Anh………… Hoàng Đình Luận. 9. Nguyễn Văn Tú ……….. trang 50. 8. Nguyễn Huy Du …………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƢỜNG THPT LƢƠNG TÀI --------------------------. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÀNG TUẦN (Tiết chính khóa và tiết tự chọn) MÔN: TOÁN KHỐI 12 Năm học: 2015 – 2016. PHÂN CHIA THEO HỌC KÌ VÀ TUẦN HỌC: Cả năm 123 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết. Giải tích: 78 tiết 48 tiết * 12 tuần đầu x 3 tiết = 36 tiết * 6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết (1 tuần cuối dự trữ - trả bài kiểm tra học kì I ). Học kỳ II:. 30 tiết. 17tuần x 3 tiết = 51tiết. * 4 tuần đầu x 1 tiết = 4 tiết * 13 tuần cuối x 2 tiết = 26 tiết (1 tuần cuối dự trữ - trả bài kiểm tra học kì II ). Hình học: 45 tiết 24 tiết * 12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết * 6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết (1 tuần cuối dự trữ - trả bài kiểm tra học kì I). 21 tiết * 4 tuần đầu x 2 tiết = 36 tiết * 13 tuần cuối x 1 tiết = 13 tiết (1 tuần cuối dự trữ - trả bài kiểm tra học kì II ). HỌC KÌ I Tuần. Tiết PPCT. Bài Tên bài dạy dạy. 1 24/8  29/8. 1 (GT). §1.. Sự đồng biến, nghịch biến hàm số. Lý do thay đổi phân chia tiết. Nội dung trọng tâm -Biết tính đơn điệu của hàm số -Biết mối liên hệ giữa đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu đạo hàm cấp một trang 51. HS Yếu cần đạt những nội dung -Biết tính đơn điệu của hàm số -Biết mối liên hệ giữa đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu. HS Giỏi cần nâng cao kiến thức - Xác định tham số thỏa điều kiện đơn điệu của hàm số. Ghi Chú. MụcI. Hoạt động (HĐ)1 và ý 1. không dạy.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2 (GT). §1.. Luyện tập. 3 (GT). §1. Cực trị hàm số. 1 (HH). TC1. §1. đạo hàm cấp một -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu đạo hàm cấp một. - Xác định tham số thỏa điều kiện đơn điệu của hàm số -Biết các khái niệm về -Biết các khái niệm về - Xác định điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực đại, cực tiểu, tham số thỏa điểm cực trị hàm số điểm cực trị hàm số điều kiện -Biết các điều kiện đủ để -Biết các điều kiện đủ để cực trị hàm có điểm cực trị hàm số có điểm cực trị hàm số số -Biết cách tìm điểm cực trị -Biết cách tìm điểm cực hàm số trị hàm số -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu đạo hàm cấp một. Mục II. (Tr. 1617)Chỉ giới thiệu định lí và minh họa qua hình 1.20. Các nội dung còn lại của trang 16-17 và HĐ4 ở trang 18: Không dạy. Khài niệm về khối đa diện. LT. Sự đồng biến, nghịch biến hàm số. -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu trang 52. -Biết cách xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu. - Xác định tham số thỏa điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 4 (GT). 5(GT). đạo hàm cấp một. đạo hàm cấp một. đơn điệu của hàm số. Cực trị hàm số + Luyện tập. -Biết các khái niệm về điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực trị hàm số -Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị hàm số -Biết cách tìm điểm cực trị hàm số. -Biết các khái niệm về điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực trị hàm số -Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị hàm số -Biết cách tìm điểm cực trị hàm số. - Xác định tham số thỏa điều kiện cực trị hàm số. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. -Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Biết cách tìm điểm cực trị hàm số. -Biết cách tìm điểm cực trị hàm số. -Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu. -Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất(. §2.. §2.. 02 07/9 ->. 6 (GT). §3.. 12/9. 2(HH). §2. 7(GT). §3.. Mục II. HĐ1 và HĐ3. không dạy. Khối đa diện lồi - Khối đa diện đều LT Cực trị hàm số. TC2. - giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số hai biến. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. trang 53. - Xác định tham số thỏa điều kiện cực trị hàm số - giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số hai biến. Mục II. HĐ1 và HĐ3. không dạy.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. 8(GT). 9 (GT). §3.. §4.. LT Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. . Đường tiệm cận. 03 14/9 -> 19/9 3(HH). §3. LT Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. TC3. 10(GT). Khái niệm về thể tích khối đa diện. §4.. Luyện tập. nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. - giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số hai biến -Biết các khái niệm đường -Biết các khái niệm Tìm được tiệm cận đứng, đường tiệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm đường tiệm cận ngang cận xiên của số. của đồ thị hàm số. nhàm số bặc 2 trên bậc 1 -Tìm được đường tiệm cận -Tìm được đường tiệm đứng, đường tiệm cận cận đứng, đường tiệm ngang của đồ thị hàm số. cận ngang của đồ thị hàm số. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Biết khái niệm về thể tích khối đdiện -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết khái niệm về thể tích khối đdiện -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. - Tính khoảng cách giửa điểm và mp; giữa đt và đt. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số trên một đoạn, một khoảng. -Tìm được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.. -Tìm được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị. - giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất( nếu có) của hàm số hai biến Tìm được đường tiệm cận xiên của hsb 2 / bậc 1. trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> hàm số.. 11(GT). §4.. Luyện tập. 04 21/9 -> 26/9. 12 (GT). 4(HH). TC4. §5. §3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 y  ax 3  bx 2  cx  d (a  0). Khái niệm về thể tích khối đa diện. LT Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3. -Biết khái niệm về thể tích khối đdiện -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Tìm được đường tiệm cận xiên của hs b2 /b 1 -Biết sơ đồ -Biết sơ đồ khảo sát và Mục II. khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm HĐ1, vẽ đồ thị TXĐ, xét chiều biến HĐ2, hàm số: tìm thiên, tìm cực trị,lập HĐ3, TXĐ, xét bảng biến thiên, vẽ đths HĐ4 và chiều biến HĐ5. thiên, tìm không cực trị,lập dạy bảng biến thiên, vẽ đths -Biết khái niệm về thể tích - Tính khoảng khối đdiện cách giửa điểm -Biết công thức tính thể và mp; giữa đt tích khối lăng trụ và khối và đt chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Tìm được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. trang 55. -Tìm được đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị h/s.. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 13(GT). 14(GT). §5.. §5.. 05. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trùng phương y  ax 4  bx 2  c(a  0). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số nhất biến ax  b y cx  d (c  0; ad  bc  0). -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm tiệm cận,lập bảng biến thiên, vẽ đths. 28/9 --> 3/10. 15 (GT). 5(HH). TC5. §5. §3. Sự tương giao của các đồ thị. Biết biện luận nghiệm pt dực vào đồ thị và tìm tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số. LT thể tích khối đa diện. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. LT Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm trang 56. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths -Biết sơ đồ -Biết sơ đồ khảo sát và khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm vẽ đồ thị TXĐ, xét chiều biến hàm số: tìm thiên, tìm tiệm cận,lập TXĐ, xét bảng biến thiên, vẽ đths chiều biến thiên, tìm tiệm cận,lập bảng biến thiên, vẽ đths Biết biện luận nghiệm pt Sự tương dực vào đồ thị và tìm tọa giao của các đồ thị có độ giao điểm của đồ thị chứa tham 2 hàm số số -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến. - Xác định giá trị tham số thỏa đk.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 16(GT). 17(GT). §5.. §5.. số bậc 3. cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. cho trước.. LT Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc ba; hàm số trùng phương. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm cực trị,lập bảng biến thiên, vẽ đths. - Xác định giá trị tham số thỏa đk cho trước.. LT Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số nhất biến. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm tiệm cận,lập bảng biến thiên, vẽ đths. -Biết sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm TXĐ, xét chiều biến thiên, tìm tiệm cận,lập bảng biến thiên, vẽ đths. - Xác định giá trị tham số thỏa đk cho trước.. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. 06 5/10 ->. Ôn tập chương 1. 18 (GT). 10/10. 6(HH). §3. LT thể tích khối đa diện. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. trang 57. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số có chứa tham số -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> LT. Ôn chương 1. TC6. 07. 19(GT). §.. tập. Ôn tập chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Theo ma trận đề. Theo ma trận đề. 12/10 -> 17/10 Kiểm tra 1 tiết chương 1. 20(GT). 21 (GT). §.1. Lũy thừa. -Định nghĩa luỹ thừa với số -Định nghĩa luỹ thừa với mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ nguyên, số mũ số mũ thực. Các tính chất hữu tỉ, số mũ thực. Các tính chất. trang 58. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số có chứa tham số Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số có chứa tham số Theo ma trận đề -Định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ thực..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 7(HH). §3. LT thể tích khối đa diện. LT. Ôn chương 1. TC7. tập. 08 22(GT). §.1. LT Lũy thừa. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Các tính chất -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số. Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.. Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa.. 19/10 -> 24/10 23(GT). §.2. Hàm thừa. số. lũy. Biết định nghĩa, tính chất, Biết định nghĩa, tính đạo hàm hàm số luỹ thừa chất, đạo hàm hàm số luỹ thừa. trang 59. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số, đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, một số dạng toán cơ bản, sự tương giao của hai đồ thị hàm số có chứa tham số Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa. Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số luỹ thừa. Mục III. Khảo sát hàm số lũy thừa.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> y  x (Tr.. 58-60) Chỉ giới thiệu dạng đồ thị và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa y  x ; Phần còn lại của mục III : Không dạy.. 24 (GT). §.3. Logarit. -Biết vận dụng định nghĩa để-Biết vận dụng định nghĩa-Biết vận dụng tính một số biểu thức chứađể tính một số biểu thứcđịnh nghĩa để logarit đơn giản. chứa logarit đơn giản. tính một số biểu chứa -Biết vận dụng các tính -Biết vận dụng các tính thức logarit đơn chất của logarit vào các bài chất của logarit vào các tập biến đổi, tính toán các bài tập biến đổi, tính giản. vận biểu thức chứa logarit. toán các biểu thức chứa -Biết dụng các logarit. tính chất của logarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 8(HH). §3. LT thể tích khối đa diện. LT thể tích khối đa diện. TC8. 25(GT). §.3. Logarit. 26(GT). §.3. LT Logarit. 09 26/10 -> 31/10. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết vận dụng định nghĩa để-Biết vận dụng định nghĩa-Biết vận dụng tính một số biểu thức chứađể tính một số biểu thứcđịnh nghĩa để logarit đơn giản. chứa logarit đơn giản. tính một số biểu chứa -Biết vận dụng các tính -Biết vận dụng các tính thức logarit đơn chất của logarit vào các bài chất của logarit vào các giản. tập biến đổi, tính toán các bài tập biến đổi, tính vận biểu thức chứa logarit. toán các biểu thức chứa -Biết dụng các logarit. tính chất của logarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. -Biết vận dụng định nghĩa để-Biết vận dụng định nghĩa-Biết vận dụng tính một số biểu thức chứađể tính một số biểu thứcđịnh nghĩa để logarit đơn giản. chứa logarit đơn giản. tính một số biểu chứa -Biết vận dụng các tính -Biết vận dụng các tính thức đơn chất của logarit vào các bài chất của logarit vào các logarit giản. tập biến đổi, tính toán các bài tập biến đổi, tính vận biểu thức chứa logarit. toán các biểu thức chứa -Biết dụng các logarit. tính chất của trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit. 27 (GT). 9(HH). TC9. §.4. §. Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit. logarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. Biết định nghĩa,Chỉ giới tính chất, đạo thiệu hàm và đồ thị dạng đồ hàm số mũ, thị và hàm số logarit bảng tóm. tắt các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit; Phần còn lại của các mục I, II: Không dạy.. Hàm số mũhàm số logarit. Ôn tập chương 1 hình học. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. LT thể tích khối đa diện. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối. -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối. trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 28(GT). 29(GT). 10. 30 (GT). §.3. §.5. §.5. LT. Hàm số mũ- hàm số logarit. Phương trình mũ. Phương trình logarit. 2/11 -> 7/11. 10(HH). §3. LT thể tích khối đa diện. TC10. 11 9/11. Ôn tập chương 1 hình học. 31(GT). §.5. LT Phương trình mũlogarit. 32 (GT). §.6. Bất phương trình mũ. -> 14/11. lăng trụ và khối chóp. lăng trụ và khối chóp. Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit. Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit. Giải được phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, dùng ẩn số phụ, -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Giải được phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, dùng ẩn số phụ, -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. -Biết công thức tính thể - Tính khoảng tích khối lăng trụ và khối cách trong hình chóp học không gian -Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số,. Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ. trang 63. Biết định nghĩa, tính chất, đạo hàm và đồ thị hàm số mũ, hàm số logarit sử dụng tính chất của hàm số.Giải phương trình sử dụng tính chất của hàm số.Giải phương trình - Tính khoảng cách trong hình học không gian. sử dụng tính chất của hàm số.Giải phương trình sử dụng tính chất của hàm số.Giải bất.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 33 (GT). §.6. Bất phương trình logarit Kiểm tra 1 tiết chương. 11(HH). LT Phương trình mũlogarit. TC11. 34(GT). §.6. 35 (GT). §. LT Bất phương trình mũlogarit. logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, dùng ẩn số phụ, Theo ma trận đề. thừa cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, dùng ẩn số phụ, Theo ma trận đề. Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình mũ-log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ,. Giải được phương trình log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá, hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ, Giải được bất phương trình mũ-log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ,. Giải được phương trình,bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Giải được phương trình,bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Giải được phương trình,bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa cùng cơ số, trang 64. Giải được phương trình,bất phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về luỹ thừa. 12 16/11 -> 36 (GT). §. Ôn tập chương 2. §.1. Khái niệm về mặt tròn xoay. 21/11. 12(HH). TC12. LT Bất phương trình mũlogarit. phương trình sử dụng tính chất của hàm số.Giải bất phương trình Theo ma trận đề sử dụng tính chất của hàm số.Giải phương trình Giải được bất phương trình mũ-log bằng các phương pháp: đưa về cùng cơ số, mũ hoá hoặc logarit hóa, dùng ẩn số phụ, sử dụng tính chất của hàm số.. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay sử dụng tính chất của hàm số...

<span class='text_page_counter'>(65)</span> cùng cơ số, logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Theo ma trận đề. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. Khái niệm về mặt tròn xoay. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Khái niệm về mặt tròn xoay. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Áp dụng cách tính chấ, tìm nguyên hàm. Áp dụng cách tính chấ, tìm nguyên hàm. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. Kiểm tra 1 tiết chương 2. 37(GT). 38 (GT). logarit hoá, dùng ẩn số phụ, Theo ma trận đề. §.1. Nguyên hàm. 13 23/11 ->. 13(HH). §. 28/11 14(HH). §.1. LT Nguyên hàm. TC13. 39(GT). §.1. Nguyên hàm. trang 65. Theo ma trận đề Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay Áp dụng cách tính chấ, tìm nguyên hàm Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên. Mục I. HĐ1, Mục II. HĐ6, HĐ7. không dạy.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 40 (GT). §.1. LT. Nguyên hàm. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm. LT. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. 14 30/11 15(HH). §.1. -> 5/12. 16(HH). §.2. LT Nguyên hàm. TC14. 41(GT). Mặt câu. §.2. Tích phân. Áp dụng cách tính chấ, tìm Áp dụng cách tính chấ, nguyên hàm; PP tìn nguyên tìm nguyên hàm hàm. -Định nghĩa và tính chất trang 66. -Định nghĩa và tính chất. hàm Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm -Bảng công thức nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp -Phương pháp tính nguyên hàm Biết khái niệm,tính chất mặt tròn xoay Hiểu các Mục I. ý khái niệm 4: Đường mặt cầu, mặt kinh phẳng kính, tuyến vĩ đường tròn tuyến của lớn, mặt mặt cầu phẳng tiếp xúc mặt cầu, (Tr. 42) tiếp tuyến HĐ1 (Tr của mặt cầu. 43) -Biết công thứckhông tính diện tích dạy mặt cầu, thế tích khối cầu Áp dụng cách tính chấ, tìm nguyên hàm; PP tìm nguyên hàm. Mục. I..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 42 (GT). 15. 17(HH). của tích phân. Phương pháp tính tích phân. của tích phân. Phương pháp tính tích phân. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. §.2. §.2. Mặt câu. 7/12 -> 12/12. 18(HH). §.2. LT. mặt cầu. trang 67. HĐ1, HĐ2. không dạy Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> LT. Tích phân. TC15 43(GT) 44 (GT). 19(HH). §.2 §.2. §.2. Tích phân. LT. mặt cầu. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân. Các dạng TP trong đề TSĐH. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Các dạng TP trong đề TSĐH. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung.. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung.. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân THI HỌC KỲ I. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. Các dạng TP trong đề TSĐH. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân Toạ độ của một vectơ.Biểu. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính tích phân Toạ độ của một. 16 14/12 -> 19/12. 20(HH). §.. Ôn tập chương 2 LT. Tích phân. TC16. Chuyển các tiết ôn tập lên T 16. 17. 18 28/12. 21/12->26/12 45(GT) §.2 LT. Tích phân 46 (GT) §.2 21(HH). §.1. Hệ tọa độ trong. trang 68. Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. -Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thế tích khối cầu. Các dạng TP trong đề TSĐH Toạ độ của một.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> không gian. -> 02/1 22(HH). §.1. LT. Tích phân. TC17 47(GT). 48 (GT). 23(HH). §.3. §.3. §.1. Ứng dụng tích phân. Hệ tọa độ trong không gian. thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính TP Biết các công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể, thể tích khối tròn xoay tích phân. Tính tích phân bằng định nghĩa và các PP tính TP Biết các công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể, thể tích khối tròn xoay tích phân. Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. 19 04/01 -> 09/01 24(HH). §.1. LT. Hệ tọa độ trong không gian. trang 69. vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu Các dạng TP trong đề TSĐH Biết các công Mục thức tính diện HĐ1. tích hình phẳng, không thể tích vật thể, dạy thể tích khối tròn xoay tích phân Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm.. I..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. LT. Hệ tọa độ trong không gian. TC18. Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Phương trình mặt cầu trong đề TSĐH Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm.. GT: T49+50: Ôn tập& Thi HK; HH: T25+26: Ôn tập& Thi HK HỌC KỲ II Tuần. Tiết PPCT 51(GT) 52(GT). Bài Tên bài dạy dạy §.3 LT. Ứng dụng tích §.3 phân. LT. Hệ tọa độ trong không gian. HS Yếu cần đạt những nội dung Biết các công thức tính Biết các công thức tính diện tích hình phẳng, thể diện tích hình phẳng, thể tích vật thể, thể tích khối tích vật thể, thể tích khối tròn xoay tích phân và vận tròn xoay tích phân và dụng giải bài tập. vận dụng giải bài tập. Toạ độ của một vectơ.Biểu Toạ độ của một thức toạ độ của các phép vectơ.Biểu thức toạ độ toán vectơ. Toạ độ của của các phép toán vectơ. điểm. Khoảng cách giữa Toạ độ của điểm. hai điểm. Phương trình mặt Khoảng cách giữa hai cầu điểm. Phương trình mặt cầu. Phương trình mặt phẳng. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều. 20(1) 11/01 ->. 27(HH). §.1. 28(HH). §.2. 29(HH). §.2. 16/01. Lý do thay đổi phân chia tiết. Chuyển tiết tự chọn về sau khi kết thúc CT để ôn thi THPTQG. Nội dung trọng tâm. trang 70. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.. HSG cần Ghi Chú NC k thức Các dạng ƯDTP trong đề TSĐH Toạ độ của một vectơ.Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. Toạ độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu trong đề TSĐH PTMP liên - Mục I. quan đến đề thiVectơ pháp TSĐH tuyến của.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 53(GT) 54(GT). §.3 §.3. Ôn tập chương 3. 21(2) 18/01 ->. 30(HH). §.2. 31(HH). §.2. 32(HH). §.2. Phương trình mặt phẳng. 23/01 LT. Phương trình mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. -Giải các dạng toán cơ bản, -Giải các dạng toán cơ thống nhất chung bản, thống nhất chung. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều trang 71. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.. mặt phẳng (Tr.69,70)G iới thiệu định nghĩa vectơ pháp tuyến; tích có hướng: công nhận; không chứng minh biểu thức tọa độ của tích có hướng của hai vectơ. Không dạy việc giải bài toán (tr.70). -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung PTMP liên quan đến đề thi TSĐH. PTMP liên quan đến đề thi TSĐH.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 55(GT). §. Kiểm tra 1 tiết chƣơng 3. 22(3) 25/1. 56(GT). §.1. 33(HH) 34(HH). §3 §.3. 35(HH). §.3. 57(GT). §1. 58(GT). §.2. 36(HH). §. Số phức. kiện để hai mặt phẳng song Điều kiện để hai mặt song, vuông góc. Khoảng phẳng song song, vuông cách từ một điểm đến một góc. Khoảng cách từ một MP điểm đến một mặt phẳng Thồng nhất chung trong Thồng nhất chung tổ trong tổ Dạng đại số của số phức.Biểu diễn hình học của số phức. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Dạng đại số của số phức.Biểu diễn hình học của số phức. Biết và vận dụng các phép toán số phức Thồng nhất chung trong tổ. Dạng đại số của số phức.Biểu diễn hình học của số phức. Phương trình tham số của PT đường đường thẳng. Điều kiện thẳng liên quan để hai đường thẳng chéo đề thi TSĐH nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Dạng đại số của số Liên quan phức.Biểu diễn hình học TSĐH của số phức. Biết và vận dụng các Liên quan phép toán số phức TSĐH Thồng nhất chung Thồng nhất trong tổ chung trong tổ. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau.. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau.. -> 30/1. 23(4) 1/2. 37(HH). §.3. Phương trình đường thẳng. LT. Số phức Cộng, trừ và nhân số phức Kiểm tra 1 tiết chƣơng 3 Phương trình đường thẳng. -> 4/2 38(HH). §.3. LT.Phương trình đường thẳng. Thồng nhất chung trong tổ. trang 72. Dạng đại số của số phức.Biểu diễn hình học của số phức.. PT đường thẳng liên quan đề thi TSĐH PT đường thẳng liên quan đề thi TSĐH.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN. 5/2 ->14/2 59(GT). 60(GT). §.3. Phép chia số phức. §.4. Phương trình bậc hai với hệ số thực. 24(5) 15/2 ->. 39(HH). §.4. 20/2. LT. Phương trình đường thẳng. 40(HH) Ôn tập chƣơng III. 41(HH) 61(GT). §.4. 25(6) 22/2. 62(GT). ->. 42(HH) 43(HH). 27/2. §.4. Ôn tập chƣơng III. 44(HH) 26(7). 63(GT). Phương trình bậc hai với hệ số thực. §.4. LT. Phương trình bậc hai. Biết và vận dụng các phép toán số phức -Biết khái niệm căn bậc hai của số phức.Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. Biết và vận dụng các phép toán số phức -Biết khái niệm căn bậc hai của số phức.Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức Phương trình tham số của đường thẳng. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. Liên quan TSĐH Liên quan TSĐH. -Biết khái niệm căn bậc hai của số phức.Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. -Biết khái niệm căn bậc hai của số phức.Biết cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. Liên quan TSĐH. -Biết khái niệm căn bậc hai của số phức.Biết cách giải trang 73. PT đường thẳng liên quan đề thi TSĐH. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung. -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung -Biết khái niệm căn bậc Liên quan hai của số phức.Biết cách TSĐH.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> với hệ số thực. 29/2 -> 5/3. 64(GT) 45(HH) 46(HH) 47(HH). 27(8) 7/3. 28(9) 14/3. Ôn tập cuối năm. 65(GT). Ôn tập chương 4. 66(GT). Kiểm tra 1 tiết chƣơng 4. -> 12/3. Ôn tập chương 4. 48(HH) 49(HH) 67(GT) 68(GT) 69(GT) 70(GT). Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm. phương trình bậc hai với hệ giải phương trình bậc hai số thực và có nghiệm phức với hệ số thực và có nghiệm phức Giải các dạng toán cơ bản, Giải các dạng toán cơ thống nhất chung bản, thống nhất chung -Giải các dạng toán cơ bản, -Giải các dạng toán cơ thống nhất chung bản, thống nhất chung. Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung Theo ma trận đề kiểm tra. Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung Theo ma trận đề kiểm tra. -Giải các dạng toán cơ bản, -Giải các dạng toán cơ thống nhất chung bản, thống nhất chung -Giải các dạng toán cơ -Giải các dạng toán cơ bản, bản, thống nhất chung thống nhất chung. 71 (GT) ->. -Giải các dạng toán cơ bản, -Giải các dạng toán cơ thống nhất chung bản, thống nhất chung. 72 (GT). Ôn tập cuối. 29(10). 21/3-> 26/3. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 1. 30(11). 28/3 -> 2/4. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 2. 31(12). 4/4 -> 9/4. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 3. 32(13). 11/4->16/4. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 4. 19/3. trang 74. Liên quan TSĐH -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung Liên quan TSĐH Theo ma trận đề kiểm tra -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung -Giải các dạng toán cơ bản, thống nhất chung.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 33(14). 18/4 -> 23/4. 34. 73(GT). (15). 74 (GT). 25/4. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Thống nhất chung theo sở GD. Ôn tập học kỳ 2. 75(GT). ->. Tuần 5. 76 (GT). 29/4. 77(GT). 35(16). Thi học kỳ 2. 2/5 -> 7/5 36(17). 9/5 -> 14/5. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 6. 37(18). 16/5 -> 21/5. Theo kế hoạch ôn tập THPTQG. Tuần 7. Ghi chú: Kiểm tra 15 phút ; kiểm tra 1 tiết thống nhất theo thời gian qui định DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Lương tài , ngày 7 tháng 09 năm 2015. DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG. Giáo viên dạy cùng khối thống nhất. 1.Hoàng Đình Luận………. 2. Đào Đình Thoảng …………. 3.Phạm Thị Thương………… 4 Nguyễn Thành Huế………….. Hoàng Đình Luận. 5.Nguyễn Thị Hà…………. 6.Phan Minh Phong……………. 7.Vũ Văn Quyền …………. 8. Nguyễn Huy Du ……………. 9. Nguyễn Văn Tú ……….. trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×